27
Chương 6. MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững

  • Upload
    ca-tim

  • View
    451

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Chương 6.

MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG

Page 2: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

6.1.1 Phát triển (Development)

“Bao hàm toàn bộ những sự phát triển của tất cả các

lĩnh vực như kinh tế, kỹ thuật, xã hội, chính trị, văn

hóa và không gian nhằm tạo cho con người một cuộc

sống tốt đẹp hơn, ổn định hơn, và hạnh phúc hơn”

6.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG & SỰ PTBV

Nông nghiệp: phát triển = sự sinh trưởng

Kinh tế: phát triển = sự tăng lên của GDP,GNP

Khoa học: phát triển = tính thông minh của vật dụng

Page 3: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

“PTBV là sự phát triển lâu dài phù hợp với yêu

cầu của thế hệ hôm nay mà không gây ra những

khả năng nguy hại đến các thế hệ mai sau trong

việc thỏa mãn nhu cầu riêng và trong việc lựa

chọn ngưỡng sống của họ”

6.1.2 Phát triển bền vững ( Sustainable Development)

Ủy ban môi trường và phát triển LHQ (1987)

6.1. KHÁI NHIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG & SỰ PTBV

Page 4: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Cải thiện môi trường môi

sinh, đảm bảo phát triển lâu

dài, vững chắc cho thế hệ

hôm nay và mai sau.

Phát triển có hiệu quả

về kinh tế

Phát triển hài hòa

các mặt của xã hội :

mức sống, trình độ

văn hóa,…

Page 5: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

6.2. Tính cấp bách của vấn đề PTBV

6.2.1. Đặc điểm cơ bản của cuộc sống hiện tại

1. Có sự phân cực về mức sống giữa các quốc gia và

giữa các tầng lớp dân cư trong từng quốc gia

2. Còn tồn tại cuộc sống nghèo đói và suy dinh dưỡng

3. Lãng phí trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh

4. Tình trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường

Page 6: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Nước GDP (USD) Nước GDP (USD)

Qatar 90,149 Mỹ 47,702

Luxembourg 79,411 Hồng Kông 44,840

Na Uy 52,964 Thụy Sỹ 43,903

Singapore 52,840 Hà Lan 40,601

Brunei 48,714 Úc 39,841

Nguồn: Global Finance, 2010

1) Có sự phân cực về mức sống giữa các quốc gia và

giữa các tầng lớp dân cư trong cùng một quốc gia

Page 7: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Qatar Dawlat Qatar (Khải Tháp Nhĩ)

Thủ đô Doha

Ngôn

ngữ

Tiếng Ả Rập

Chính

phủ

Quân chủ tuyệt

đối

Page 8: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Một em bé người Ấn Độ bị suy dinh dưỡng.

Ảnh của UNICEF Ấn Độ

Page 9: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

2) Còn tồn tại cuộc sống nghèo đói và suy dinh

dưỡng

Về dinh dưỡng: Mỗi ngày trên TĐ có 1-7 người phải đi ngủ

với “cái bụng rỗng không”

Về y tế: gần 1/3 dân số thế giới không được tiếp cận với các

thuốc chữa bệnh cơ bản.

Về nhà ở: khu ổ chuột vẫn đang tiếp tục sinh sôi nẩy nở

trên toàn TG

Về giáo dục: khoảng 100 triệu trẻ em không được đến

trường

Về việc làm: cảnh thất nghiệp diễn ra ở nhiều nơi trên TG

Page 10: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

• Chiều cao trung bình của nam

thanh niên VN là 164 cm

thấp hơn 8 cm so với Nhật,

10 cm so với Hàn Quốc.

Trong thời kỳ mang thai, người

mẹ không được chăm sóc tốt.

Trẻ thiếu canxi do cha mẹ thiếu

kiến thức nuôi con.

Một số vùng nghèo, trẻ không đủ

thực phẩm để ăn dẫn đến thiếu

hụt protein, vitamin, khoáng

chất, không tiếp cận được hệ

thống y tế, nguồn nước sạch và

hệ thống vệ sinh tốt

Người Việt lười vận động

Nguyên nhân:

Page 11: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

3) Lãng phí trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh

Các loại lãng phí có thể phát sinh trong hoạt động sản

xuất, kinh doanh:

+Lãng phí phat sinh do nguyên vât liêu kem phâm chât (làm lại sản

phâm, chât lượng đầu ra không ổn định, phát sinh nhiều sản phâm

hỏng,..)

+Lãng phí phat sinh do tim kiêm hô sơ, thông tin. Hô sơ không được sắp

xêp khoa học dẫn đên mât nhiều thời gian, công sức để tìm kiêm;

+Lãng phí phat sinh do ngưng trê nghiêp vu, thông tin. Thông tin không

được báo cáo, truyền đạt đầy đủ và chính xác tới các bộ phân liên

quan; …

Các loại lãng phí có thể phát sinh trong sinh hoạt:

+ Không có thói quen tiêt kiêm điên, nước nơi công cộng,…

Page 12: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

4) Tình trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường

Làm suy giảm chất lượng sống

Page 13: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

6.2.2. Sự cấp thiết của vấn đề PTBV

1. Tuyên bố Stockholm về môi trường và con người

(Thuỵ Điển, 1972): 113 quốc gia

2. Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển (Brazil,

1992): 178 quốc gia

3. Tuyên bố Johannesberg về phát triển bền vững (Nam

Phi - 2002): 196 quốc gia

6.2. Tính cấp bách của vấn đề PTBV

Page 14: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Thời gian, địa điểm: 5/6 – 14/6/1972 ,Thụy Điển

Thành viên : 113 quốc gia

Lý do: Phải giải quyết vấn đề môi trường trên quy mô toàn cầu vớisự tham gia của các quốc gia trên thế giới.

Nội dung hội nghị:

- Chủ đề: môi trường và con người

- Thông qua các thõa thuận:

+ Quyết định thành lập chương trình MT của LHQ :UNEP

+ Quyết định lập quỹ MT toàn cầu.

+ Thông qua tuyên bố Stockholm về MT và con người : tuyên bốvề nguyên tắc và kế hoạch hành động chống ÔNMT.

Ý nghĩa:

-Lấy ngày MT thế giới : 5/6

- Hội nghị là viên gạch đầu tiên đặt nền móng của việc toàn cầutrong lĩnh vực MT.

1. Hội nghị Stockholm về môi trường và con người

Những hội nghị quốc tế về môi trường quan trọng

Page 15: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Thời gian, địa điểm: 3/6 – 14/6/1992, Brazil

Thành viên: 178 quốc gia

Lý do: Phải tổ chức 1 hội nghị MT tầm cỡ quốc tế để giải quyết tình

trạng MT hiện tại.

Nội dung hội nghị:

- Chủ đề: môi trường và phát triển

- Thông qua 4 văn kiện quan trọng:

+ Tuyên ngôn Rio về MT và PT gồm 27 nguyên tắc.

+ Chương trình hành động 21 gồm 11 chương trình cho MT thế

giới thứ 3 và kêu gọi viện trợ từ các nước PT.

+ Công ước về bảo vệ tính đa dạng sinh học.

+ Hiệp định về những nguyên tắc bảo vệ tài nguyên rừng.

2. Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất về môi trường

Rio-De Janeiro 1992 về môi trường và phát triển

Những hội nghị quốc tế về môi trường quan trọng

Page 16: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Thời gian, địa điểm: 2002, Cộng Hòa Nam Phi

Thành viên: 196 quốc gia

Lý do: Xem xét tính khả thi được đưa ra ở hội nghị Rio

Nội dung hội nghị:

- Chủ đề: Phát triển bền vững

- Thông qua tuyên bố Johannesburg về PTBV

+ Khẳng định lại về PTBV

+ Xây dựng trên quy mô toàn cầu một xã hội nhân bản, bình

đẳng, tôn trọng lẫn nhau và thấu hiểu về nhu cầu phẩm giá cần

cho tất cả mọi người.

+ Có kế hoạch rõ ràng và khả thi để xóa bỏ nghèo khó và PT

con người.

3. Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về PTBV(Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg)

Những hội nghị quốc tế về môi trường quan trọng

Page 17: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

4. Các hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu:

Những hội nghị quốc tế về môi trường quan trọng

Lần thứ Địa điểm Thời gian Lần thứ Địa Điểm Thời gian

1 Berlin 28/3-7/4/1995 11

2 Geneve 8-19/7/1996 12 Bali, Indonesia 8/12/2006

3 Kyoto 1-11/12/1997 13

4 Buenos

Aires

2-14/11/1998 14

5 Bonn 25/10-5/11/1999 15 Copenhagen, ĐM 2009

6 The Hague 13-24/11/2000 16 Cancun, Mexico 29/11-10/12/2010

7 Morocco 29/10-9/11/2001 17 Durbai, Nam Phi 28/11-12/12/2011

8 New Delhi,

India

23/10-1/11/2002 18 Doha, Qatar 26/11-7/12/2012

9 Milan, Italy 1-12/12/2003 19 Vacsava, Balan 23/11-1/12/2014

10 Buenos

Aires

6-17/12/2004

Page 18: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

6.3. Yêu cầu cơ bản giữa MT & PTBV

6.3.1 Thay đổi lối sản xuất

Sản xuất sử dụng ít năng lượng, nguyên nhiên vật liệu và tạo

ra ít phế thải hơn.

Page 19: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

6.3. Yêu cầu cơ bản giữa MT & PTBV

6.3.2 Xây dựng lối sống tiết kiệm, lành mạnh hơn về mặt MT

Nước phát triển: Giảm lượng phế thải,…

Nước đang phát triển: Cải thiện đời sống

kinh tế xã hội gắn liền với việc giảm gia

tăng dân số,…

Page 20: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

6.4.1. Nguyên tắc của sự PTBV

• Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của Trái đất

• Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm tài nguyên tái tạo và

không tái tạo đuợc

• Giữ vững trong khả năng chịu đựng của Trái Đất

• Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng

• Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người

• Xây dựng thái độ mới, thay đổi thói quen của mọi nguời đối với

thiên nhiên

• Cho phép các cộng đồng tự quản lấy môi truờng của mình.

• Tạo ra cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc bảo vệ môi

truờng.

• Xây dựng một cơ cấu liên minh toàn cầu, không một quốc gia nào

đuợc lợi hay thiệt riêng mình khi toàn cầu có một môi truờng trong

lành hay ô nhiễm

6.4. Nguyên tắc của PTBV và các chỉ tiêu đánh giá

Page 21: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

6.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự PTBV

a. Chỉ số về sự phát triển con người

• Sự trường thọ

• Học vấn

• Thu nhập bình quân (GDP)

b. Chỉ số về sự tự do của con người

c. Chỉ số mức tiêu thụ năng lượng tính cho đầu người so

với tỷ lệ tăng dân số

6.4. Nguyên tắc của PTBV và các chỉ tiêu đánh giá

Page 22: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

6.5. Các vấn đề môi trường cấp bách ở VN

1. Nguy cơ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên

1943-1990: diện tích rừng nước ta giảm 5,4 triệu ha.

Từ năm 90 đến nay: suy thoái.

Mặc dù độ che phủ của rừng có tăng: 1998 (28,8%), năm 2000 (33,2%), năm 2002 (35,8%), chủ yếu rừngnghèo và thưa.

Kết quả trồng rừng mới chưa thể bù đắp được mứcphá rừng hiện tại. Mục tiêu 2010, độ che phủ rừngđạt 43% diện tích tự nhiên cả nước khó đạt được

Page 23: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

2. Sự suy giảm nhanh của chất luợng đất và diện tíchđất canh tác theo đầu người, việc sử dụng lãng phítài nguyên đất đang tiếp diễn.

3. Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vậtbiển bị suy giảm, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, truớc hết là dầu mỏ

4. Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nuớc, tàinguyên sinh vật, các hệ sinh thái đang sử dụngkhông hợp lý dẫn đến sự cạn kiệt và nghèo đi của tàinguyên thiên nhiên

6.5. Các vấn đề môi trường cấp bách ở VN

Page 24: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

5. Việc ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đã

xuất hiện nhiều nơi, nhiều lúc đã đến lúc trầm trọng, đặc

biệt ở các thành phố lớn

6. Tác hại của chiến tranh

- Chất độc hóa học (dioxin, PCBs, DDT,…)

- 50% rừng bị rãi chất độc >1 lần

- 72 triệu galon (272,5 triệu lít) thuốc diệt cỏ, dioxin

7. Việc gia tăng dân số cả nước, sự phân bố không đồng

đều và không hợp lý giữa các vùng và các ngành

8. Việt Nam còn thiếu nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật, cán

bộ, luật pháp để giải quyết các vấn đề MT,…

6.5. Các vấn đề môi trường cấp bách ở VN

Page 25: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

1. Thụy Sĩ

2. Singapore

3. Trung Quốc

4. Đức

5. Bahrain

6. New Zealand

7. Thái Lan

8. Đài Loan, Trung Quốc

9. Ấn Độ

10. Hong Kong, Trung Quốc

11. Canada

12. Australia

13. Qatar

14. Oman

15. Các tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất

16. Việt Nam

17. Nga

18. Nhật Bản

19. Malaysia

20. Bỉ

Việt Nam vào top 20 điểm đến đáng sống nhất thế giới

Page 26: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam

The Law of Environmental Protection (LEP)

1. Giới thiệu chung

- Ra đời: 1993, hiệu lực 1994

- Sửa đổi bổ sung năm 2005 Luật BVMT 2005

- Luật 2005 có hiệu lực từ ngày 01/7/2006

2. Cấu trúc

- Có 15 chương, 136 điều

Page 27: Chapter 6  môi trường và phát triển bền vững

Cảm ơn các bạn đã chú ý nghe giảng