21

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Page 2: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2020

Page 3: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bản quyền:

Viện Tài nguyên và Môi trường (VNU-CRES)

Đại học Quốc gia Hà Nội

Số 19, Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Trích dẫn:

Lưu Thế Anh, Võ Thanh Sơn, Nghiêm Thị Phương Tuyến, Trương

Quang Học, Lại Vĩnh Cẩm, Trương Quang Hải, Phạm Hoàng Hải,

Phan Thị Thanh Hằng, Trịnh Thị Thanh, Phùng Chí Sỹ, Hoàng Văn

Thắng, Lê Thị Vân Huệ, Đào Minh Trường, Hà Thị Thu Huế và Võ

Thanh Giang (Biên tập), 2020. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

lần thứ IV: Môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội, ngày

21/11/2020. Viện Tài nguyên và Môi trường, Viện Địa lý và Hội Bảo

vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội: vii + 622 trang.

Ảnh bìa 1 và bìa 4: Võ Thanh Sơn

Page 4: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

iii

MỤC LỤC

BÁO CÁO ĐỀ DẪN ........................................................................................................................................... 1

PHÁT TRIỂN HỢP SINH THÁI: XU HƢỚNG THỜI ĐẠI VÀ TRIỂN VỌNG CỦA

VIỆT NAM .................................................................................................................................. 3

Trương Quang Học

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG – NỀN TẢNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG:

TƢ DUY QUẢN LÝ MỚI VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ............................................................ 18

Nguyễn Danh Sơn

PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH XANH, THÀNH PHỐ XANH ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG ....................................................................................................................................... 30

Phạm Ngọc Đăng và Phạm Thị Hải Hà

AN NINH NGUỒN NƢỚC VIỆT NAM – THÁCH THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG CẦN

THIẾT........................................................................................................................................ 43

Bùi Công Quang

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM: GIẢI PHÁP

ĐỊNH HƢỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................................................. 54

Đặng Kim Chi

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CẤP BÁCH CỦA VIỆT NAM: THỰC TRẠNG

VÀ GIẢI PHÁP ......................................................................................................................... 66

Lưu Thế Anh và Nguyễn Hoài Thu

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................ 81

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MẠNG LƢỚI QUỐC GIA CÁC KHU DỰ

TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM ................................................................. 83

Nguyễn Hoàng Trí

XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHỤC

VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TẠI VIỆT NAM ................ 89

Võ Thanh Sơn và Nguyễn Danh Sơn

DU LỊCH SINH THÁI: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CHO VIỆT NAM .................. 102

Phạm Hồng Long và Ngô Việt Anh

TIẾP CẬN KINH TẾ TUẦN HOÀN ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ XÃ KINH

MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG .................................................................................................... 115

Bùi Xuân Lộc, Nguyễn Văn Đảo, Lãnh Duy Tiến, Nguyễn Đình Lưu,

Hà Văn Định, Nguyễn Hải Anh và Phạm Thái Thanh

Page 5: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

iv

PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ

MÔI TRƢỜNG ....................................................................................................................... 129

Nguyễn Tuấn Anh

ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN: CHỦ THỂ SÁNG TẠO THAM GIA BẢO VỆ MÔI

TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ........................................................................... 139

Trần Văn Miều

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN

HOÀN CHO NGÀNH NHỰA Ở VIỆT NAM ....................................................................... 151

Đào Văn Hiền

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG

HỌC CƠ SỞ ............................................................................................................................ 162

Nguyễn Thu Thủy và Lê Thị Phượng

THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO SÁNG KIẾN ĐỊA PHƢƠNG Ở

VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .................................................................... 173

Dương Trường Phúc

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN DO

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ,

VIỆT NAM ............................................................................................................................. 178

Lê Thị Tịnh Chi và Trần Anh Tuấn

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .......................................................................... 191

V Trịnh Thế Quân và Dương Trần Thanh Thủy

PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ

HẬU ........................................................................................................................................ 200

Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thị Nhạn và Lê Huy Huấn

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM ........................................................ 213

Cao Lệ Quyên và Đỗ Hồng Vân

ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HƢỚNG TỚI PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TOÀN CẦU

HÓA ........................................................................................................................................ 222

Doãn Hồng Nhung

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ

HẬU ĐẾN CÁC NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN KHU

VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ................................................................................. 233

Hoàng Anh Huy

Page 6: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

v

TÀI NGUYÊN VÀ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI Ở PHÖ QUỐC TRONG PHÁT

TRIỂN KINH TẾ .................................................................................................................... 244

Lê Xuân Tuấn và Đào Văn Tấn

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG CỦA

MỘT SỐ DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG KHỘP SANG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ........................................................................................................... 259

Phùng Chí Sỹ, V Thành Nam và Phùng Anh Đức

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÖA NƢỚC Ở HUYỆN

PHÖ THIỆN, TỈNH GIA LAI ................................................................................................. 269

Lê Văn Thăng và Trần Thị Yến

GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC CỘNG ĐỒNG

DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM .................................................................................... 279

Nguyễn Xuân Cự

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ... 287

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ............. 289

Đặng Huy Huỳnh

ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Ở VÙNG NÖI PHÍA BẮC VIỆT NAM ....... 297

Hoàng Văn Thắng và Võ Thanh Sơn

THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ SINH LƢỢNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY

KHU VỰC TRANG TRẠI ĐIỆN GIÓ BẠC LIÊU ................................................................ 309

Mai Kiên Định, Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Quỳnh Nga và Dư Văn Toán

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA SINH VẬT

NGOẠI LAI Ở THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI ...................................................... 320

Nguyễn Hoàng Diệu Minh, Đoàn Thị Quỳnh Trâm, Nguyễn Thị Lý và Nguyễn Minh Kỳ

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI TẢO DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG

ĐÈN TẠI HANG SỬNG SỐT, VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH ........................... 332

Nguyễn Thùy Liên, Bùi Thị Thúy, Đỗ Thị Yến Ngọc,

Cao Thị Hường và Ngô Thị Thúy Hường

TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH ............ 341

Trần Thị Tuyết và Lê Thu Quỳnh

BẢO TỒN ĐA DẠNG HỆ ĐỘNG VẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ CÔNG

VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN PHỤC VỤ PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ GIANG ................................................................................ 350

Đặng Huy Huỳnh, Lê Trần Chấn, Đinh Văn Hùng, V Thị Cúc,

Tạ Thùy Dương, Đăng Huy Phương và Nguyễn Quang Trường

ĐIỀU TRA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC TƢỚI Ở MỘT

SỐ XÃ THUỘC TỈNH HƢNG YÊN ...................................................................................... 357

Chu Thị Thu Hà, Lê Thị Minh Thành và Hà Thị Quyến

Page 7: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

vi

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG

NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ .............................. 366

Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Hữu Ngữ, Trần Thanh Đức và Nguyễn Minh Trí

KHAI THÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG XÂY DỰNG NÔNG

THÔN MỚI ............................................................................................................................. 377

Nguyễn Văn Viết, Lê Bắc Huỳnh, Trần Văn Miều và Hà Lương Thuần

PHÂN BỐ RONG BIỂN TRONG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ TẠI QUẦN ĐẢO

HẢI TẶC, NAM DU VÀ PHÖ QUỐC THUỘC TỈNH KIÊN GIANG ................................. 388

Đỗ Anh Duy, Nguyễn Khắc Bát và Nguyễn Văn Hiếu

KHU BẢO TỒN BIỂN BẠCH LONG VĨ: GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN ............ 399

Đỗ Anh Duy và Đỗ Văn Khương

QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN, BÃI

BỒI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG ........................ 407

Lê Xuân Tuấn, Trần Quốc Cường, Nguyễn Thị Thanh Hoài và Phan Thị Anh Đào

ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ RẠN TRONG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ

QUẦN ĐẢO NAM DU, TỈNH KIÊN GIANG....................................................................... 419

Trần Văn Hư ng và Nguyễn Khắc Bát

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH Ủ VÀ CHẤT LƢỢNG PHÂN Ủ TỪ VỎ

CÀ PHÊ ................................................................................................................................... 431

Đỗ Quang Trung, Đinh Mai Vân và Lưu Thế Anh

CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM: DỰA VÀO VÙNG

ĐẶC THÙ SINH HỌC HOẶC SINH THÁI .......................................................................... 443

Hoàng Đình Chiều

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM ............................................................ 455

CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG:

THÀNH TỰU, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP .................................................................. 457

Nguyễn Thế Chinh

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỊ TRƢỜNG NHẰM

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .............................. 468

Hàn Trần Việt và Đào Văn Hiền

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÕNG CHỐNG HẠN HÁN, XÂM NHẬP MẶN Ở LƢU

VỰC SÔNG DINH (TỈNH NINH THUẬN) .......................................................................... 476

Bùi Công Quang

ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI MÔI TRƢỜNG CỦA KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN ..... 485

Trương Sỹ Vinh, Lê Thanh Xuân, Dư Văn Toán và Nguyễn Thùy Vân

Page 8: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

vii

ĐÁNH GIÁ TẢI LƢỢNG Ô NHIỄM VÀ SỨC TẢI MÔI TRƢỜNG CỦA ĐOẠN

SÔNG HỒNG CHẢY QUA TỈNH NAM ĐỊNH VÀ THÁI BÌNH ........................................ 498

Trần Văn Thụy, Phạm Thị Thu Hà và Nguyễn Hoàng Yến

CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, PHÕNG TRÁNH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG BÔ XÍT Ở TÂY NGUYÊN .......................................... 511

Trịnh Phương Ngọc, Đặng Trung Thuận, Hoàng Xuân Cơ và Trần Thị Nhung

Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG THỦY VỰC Ở MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI .......... 523

Hồ Tú Cường, Dương Thị Thủy, Lê Thị Phương Quỳnh, Hoàng Minh Thắng,

Dương Hồng Phú, Trịnh Văn Tuyên và Đoàn Thi Oanh

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ: LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP

DỤNG TẠI VIỆT NAM ......................................................................................................... 533

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Khắc Chinh và Ngô Lan Hương

KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG ĐẤT VÀ NƢỚC TƢỚI NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ

XÃ THUỘC TỈNH HƢNG YÊN ............................................................................................ 548

Chu Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hương, Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Hiền,

Bùi Văn Thanh, Nguyễn Thị Vân Anh, V Văn Tú và Nguyễn Thúy Hằng

NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG QUANG XÖC TÁC XỬ LÝ THUỐC NHUỘM XANH

METHYLEN TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SỬ DỤNG ĐÈN XENON VÀ VẬT

LIỆU HẠT NANO TiO2 ......................................................................................................... 558

Nguyễn Thị Khánh Vân, Nguyễn Nhật Huy, Nguyễn Năng Định,

Lê Thị Quỳnh, Phạm Văn Hảo và Đặng Văn Thành

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM VÀ PHÖ DƢỠNG NƢỚC HỒ TÂY ...................... 569

Cái Anh Tú, Nguyễn Trâm Anh và Trịnh Thị Thanh

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ÔZÔN ĐỂ XỬ LÝ MÙI HÔI PHÁT SINH

TỪ MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ TẠI TỈNH VĨNH LONG .......................................... 581

Phùng Chí Sỹ và Phùng Anh Đức

RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƢƠNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT LIỀN – LUẬT PHÁP

QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM ....................................................................... 591

Phạm Thị Gấm và Nguyễn Thị Xuân Sơn

PHÂN VÙNG MÔI TRƢỜNG VÙNG BỜ TỈNH QUẢNG TRỊ .......................................... 605

Lê Văn Thăng, Nguyễn Hùng Trí và Trần Ngọc Tuấn

DỰ BÁO CẤP ĐỘ PHÖ DƢỠNG HÓA NƢỚC MẶT DO SỰ CỐ XẢ NƢỚC THẢI

TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ ........................................ 615

Nguyễn Văn Phư c và Nguyễn Thị Thu Hiền

Page 9: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

178 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN

DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP

Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM

Lê Thị Tịnh Chi và Trần Anh Tuấn

Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

TÓM TẮT

Thừa Thiên Huế ược ánh giá là một trong các tỉnh v n i n ễ ị t n thương nhất ối

v i iến i khí hậu ở miền Trung Việt Nam Bằng việc iều chỉnh và áp ụng ộ chỉ số

t n thương sinh kế, ược Hahn t al 9 phát tri n, ài viết này ánh giá và so sánh

tính t n thương sinh kế o iến i khí hậu của 5 xã v n i n tỉnh Thừa Thiên Huế, ao

gồm: Vinh Hiền và Lộc Bình huyện Phú Lộc , Phú Hải và Phú An huyện Phú Vang và

Hương Phong huyện Hương Trà Chỉ số t n thương sinh kế ao gồm hai cách tiếp cận

(mô hình): LVI t ng hợp và LVI-IPCC Số liệu ùng tính toán ược tham khảo từ ự án

“Dữ liệu kinh tế-xã hội Thái Lan – Việt Nam” Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khi áp

ụng mô hình LVI t ng hợp, xã Vinh Hiền c mức ộ t n thương cao nhất trong 5 xã

nghiên cứu, v i giá trị LVI là ,4 Tuy nhiên, khi áp ụng LVI-IPCC, Hương Phong là

xã ễ ị t n thương nhất, v i giá trị LVI-IPCC là - , 6 Đối v i các yếu tố chính, Lộc

Bình là xã c mức t n thương cao nhất về ặc i m hộ , , chiến lược sinh kế ,475 ,

mạng lư i xã hội ,8 7 và nguồn nư c sử ụng , Trong khi , xã Vinh Hiền ễ ị

t n thương nhất về yếu tố sức khỏ ,5 , thiên tai và iến i khí hậu , 9 Phú Hải

c mức t n thương l n nhất ối v i an ninh lương thực ,667

Từ khóa: Biến đổi khí hậu, cộng đồng ven iển, chỉ số tổn thƣơng sinh kế (LVI), tính tổn

thƣơng.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới phải g nh chịu c c t c động tiêu cực nhất từ

iến đổi khí hậu, đặc iệt là vùng ven iển. Cũng nhƣ những vùng iển kh c trên thế giới, ngay

cả khi không phải đối mặt với iến đổi khí hậu, vùng ven iển Việt Nam đ phải đối mặt với

nhiều p lực liên quan đến sự ph t triển kinh tế-x hội và những th ch thức về quản lý ền vững

vùng ven iển. Trƣớc t c động của iến đổi khí hậu, vùng ven iển đang chịu p lực ngày càng

tăng của sự gia tăng mực nƣớc iển, ngập lụt, nhiễm mặn và xói mòn ờ iển (Phan Văn Tân và

Ngô Đức Thành, 2013; IPCC, 2014). Biến đổi khí hậu có thể d n đến sự di chuyển của một phần

lớn dân số ven iển, những ngƣời có thể cần phải t i định cƣ để đối phó với tình trạng nƣớc iển

dâng (Leal Filho, 2018). Hầu hết c c cộng đồng sống trong và xung quanh c c khu vực ven iển

có nguồn thu nhập chính từ tài nguyên ven iển, chẳng hạn nhƣ nông nghiệp, nuôi trồng và đ nh

ắt hải sản. Do đó, chính những hoạt động sinh kế này khiến cộng đồng ven iển trở nên dễ ị

tổn thƣơng nhất với thiên tai và c c t c động của iến đổi khí hậu (Füssel and Klein, 2006; Trần

Ánh Hằng và Hà Văn Hành, 2014).

Đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng đối với iến đổi khí hậu là một thành phần quan trọng trong nỗ

lực x c định mức độ rủi ro khí hậu và cung cấp thông tin nền tảng, để xây dựng c c chính s ch

và khuôn khổ, nhằm đối phó với c c rủi ro và hiểm họa liên quan đến iến đổi khí hậu (Downing

et al., 2005; Füssel and Klein, 2006).

Page 10: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 179

Năm 2009, Hahn, Riederer và Foster đ đề xuất phƣơng ph p đ nh gi chỉ số tổn thƣơng sinh kế

(LVI) để đo lƣờng mức độ dễ ị tổn thƣơng trong sinh kế, tích hợp sự “hứng chịu” với khí hậu

và c c thực hành thích ứng hộ gia đình trong điều kiện iến đổi khí hậu (Hahn et al., 2009). LVI

của Hahn và cộng sự đƣợc xây dựng dựa trên sự kết hợp ởi phƣơng ph p tiếp cận sinh kế ền

vững và nhiều c ch tiếp cận kh c trƣớc đó. LVI sử dụng nhiều chỉ o, đƣợc xây dựng từ dữ liệu

cấp hộ gia đình, để đ nh gi mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hộ gia đình đối với

thiên tai và c c yếu tố dễ ị tổn thƣơng, nhƣ nƣớc, sức khỏe, lƣơng thực… (Hahn et al., 2009).

Theo Hahn et al. (2009), có 2 c ch tiếp cận (mô hình) đối với LVI: thứ nhất, LVI đƣợc tiếp cận

nhƣ là một chỉ số tổng thể, ao gồm ảy yếu tố chính (LVI tổng hợp): đặc điểm hộ, chiến lƣợc

sinh kế, mạng lƣới x hội, sức khỏe, lƣơng thực, nguồn nƣớc, c c tai iến tự nhiên và iến đổi

khí hậu. Mỗi yếu tố chính này ao gồm c c yếu tố phụ (chỉ o). Trong khi đó, mô hình LVI-

IPCC tập hợp 7 yếu tố chính này vào trong 3 t c nhân “đóng góp” theo định nghĩa về khả năng

ị tổn thƣơng của Ủy an Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) đối với khả năng tổn

thƣơng là sự “hứng chịu” (exposure), sự nhạy cảm/tính dễ ị tổn thƣơng (sensitivity) và khả năng

thích ứng (adaptive capacity).

LVI sử dụng c ch tiếp cận cân ằng trọng lƣợng trung ình (Sullivan, 2002), trong đó, các thành

phần phụ góp phần nhƣ nhau đối với chỉ số tổng thể, ngay cả khi c c yếu tố chính, ao gồm số

lƣợng yếu tố phụ, kh c nhau. Việc p dụng LVI có thể giúp tr nh hạn chế sử dụng dữ liệu thứ

cấp và giảm ớt sự phụ thuộc vào c c mô hình khí hậu, thƣờng đƣợc tiến hành trên quy mô lớn

và không đƣa ra c c dự o chính x c ở cấp cộng đồng (Sullivan, 2006). Hơn nữa, thay vì đ nh

gi tính dễ ị tổn thƣơng dựa trên c c dự o về khí hậu, LVI tập trung đ nh gi c c sức mạnh

sinh kế và hệ thống y tế hiện có, cùng với năng lực của cộng đồng, để thay đổi c c giải ph p và

chiến lƣợc trong việc ứng phó với c c tổn thất liên quan đến khí hậu.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, một số nghiên cứu đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng của cộng đồng do

iến đổi khí hậu đ đƣợc thực hiện, tuy nhiên, c c kết quả nghiên cứu v n còn rời rạc, thiếu chặt

chẽ, cũng nhƣ thiếu sự liên kết giữa c c dự n hoặc nghiên cứu. Một số nghiên cứu điển hình,

nhƣ dự n “S ng kiến và ph t triển địa phƣơng thích ứng biến đối khí hậu” (VIE/033) do Chính

phủ Luxem ourg tài trợ, dự n “Đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu trên hệ thống

đầm ph Tam Giang – Cầu Hai” đƣợc USAID tài trợ từ 2016 đến 2020... C c nghiên cứu này tập

trung vào đ nh gi c c t c động vật lý và x hội của iến đổi khí hậu, và tính dễ ị tổn thƣơng

của tài nguyên thiên nhiên và x hội ở quy mô lớn, tức là cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh và rất ít c c

nghiên cứu về tính tổn thƣơng ở cấp cộng đồng. Do đó, với nỗ lực đ nh gi mức độ dễ ị tổn

thƣơng và khả năng thích ứng của cộng đồng ven iển đối với iến đổi khí hậu, ài viết này áp

dụng LVI làm phƣơng ph p trung tâm, để phân tích và đ nh gi mức độ dễ ị tổn thƣơng về sinh

kế của c c cộng đồng tại khu vực nghiên cứu.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U

2.1. Địa bàn nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu là 5 x ven iển tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm Vinh Hiền và Lộc Bình, huyện

Phú Lộc, Phú Hải và Phú An, huyện Phú Vang, và x Hƣơng Phong, huyện Hƣơng Trà. Do phần

lớn diện tích đất đƣợc đầm ph và iển ao quanh, đời sống của ngƣời dân ở 5 x nghiên cứu

phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Thông tin chi tiết về khu vực nghiên

cứu đƣợc trình ày ở Bảng 2.1.

Page 11: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

180 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững

Bảng 1 Đặc i m kinh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu

Đặc i m

Hương

Phong Phú An Phú Hải Lộc Bình Vinh Hiền

Diện tích

(ha) 1.567,94 1.135,24 377,72 2.842,23 2.189,78

Dân số

(ngƣời) 9.212 9.333 7.233 2.217 7.714

Tỷ lệ hộ

nghèo 7,83% 8,33% 4,99% 19,43% 15,4%

Sinh kế

chính

Nuôi trồng

thủy sản,

đ nh ắt c ,

trồng lúa

Nuôi trồng

thủy sản,

đ nh ắt c ,

trồng lúa

Nuôi trồng

thủy sản,

đ nh ắt c

Nuôi trồng

thủy sản,

đ nh ắt c ,

trồng lúa

Nuôi trồng

thủy sản,

đ nh ắt c

Đặc điểm vị

trí địa lý

Bao quanh

ởi đầm ph

Bao quanh

ởi đầm ph

Bao quanh

ởi đầm ph

và đƣờng ờ

iển

Bao quanh

ởi đầm ph

và đƣờng ờ

iển

Bao quanh

ởi đầm ph

và đƣờng ờ

iển

Nguồn: Dự n Trƣờng Sơn xanh, 2018; UBND x Hƣơng Phong, 2018; UBND x Lộc Bình,

2018; UBND xã Phú An, 2018; UBND x Phú Hải, 2018; UBND x Vinh Hiền, 2018.

2.2. Phương pháp phân tích số liệu

Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ kết quả phỏng vấn hộ của dự n TVSEP 6 (Dự n dữ liệu

kinh tế-x hội Th i Lan – Việt Nam pha 6). Dữ liệu đƣợc nhập vào phần mềm Microsoft Excel

để tính to n, phân tích.

C c số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ c c o c o cấp x và c c tổ chức an, ngành, đoàn thể địa

phƣơng.

2.2.1. Chỉ số tổn thương sinh kế tổng hợp (LVI)

Mô phỏng theo LVI của Hahn et al. (2009), đồng thời để phù hợp với điều kiện địa àn, nghiên

cứu đ hiệu chỉnh c c yếu tố chính và yếu tố phụ của LVI. Cụ thể, trong nghiên cứu này, LVI

ao gồm 7 yếu tố chính: Thiên tai và iến đổi khí hậu; Đặc điểm hộ; C c chiến lƣợc sinh kế;

Mạng lƣới x hội; Sức khỏe; Lƣơng thực; và Nguồn nƣớc. Mỗi yếu tố chính ao gồm nhiều yếu

tố phụ.

Quy trình tính to n mức độ dễ ị tổn thƣơng trong sinh kế của c c x dựa trên mô hình LVI tổng

hợp đƣợc trình ày trong c c ƣớc 1, 2, 3 và 4 dƣới đây:

Bư c : Do mỗi yếu tố phụ đƣợc đo lƣờng theo một hệ thống khác nhau, nên cần thiết phải

chuẩn hóa để trở thành một chỉ số theo công thức dƣới dây:

Index Sc =

(1)

Trong đó: Sc: Gi trị gốc yếu tố phụ (gi trị thực) đối với x c; Smin và Smax: Lần lƣợt là các giá

trị tối thiểu và tối đa.

Bư c 2: Sau khi đƣợc chuẩn hóa, các yếu tố phụ đƣợc lấy trung bình, để tính giá trị của mỗi yếu

tố chính, bằng cách áp dụng công thức sau:

Page 12: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 181

Mc = ∑

(2)

Với: Mc: Một trong ảy yếu tố chính đối với x c; indexSci: Thể hiện c c yếu tố phụ đƣợc ghi chỉ

số theo i, chúng tạo nên mỗi yếu tố chính; n: Số lƣợng yếu tố phụ trong mỗi yếu tố chính.

Bư c : Khi gi trị của c c yếu tố chính đƣợc x c định, chỉ số tổn thƣơng sinh kế của xã nghiên

cứu đƣợc tính toán theo công thức:

LVIc = ∑

(3)

Với: LVIc: Chỉ số tổn thƣơng sinh kế x c, tƣơng ứng với trung ình có trọng số của tất cả 7 yếu

tố chính. Trọng số của mỗi yếu tố chính WMi đƣợc x c định ằng số lƣợng c c yếu tố phụ tạo

nên c c yếu tố chính.

2.2.2. Chỉ số tổn thương sinh kế tổng hợp theo IPCC (LVI-IPCC)

Sử dụng cùng dữ liệu nghiên cứu, LVI-IPCC dựa trên định nghĩa về tính dễ ị tổn thƣơng của

IPCC về khả năng thích ứng, mức độ hứng chịu và độ nhạy (và nhƣ đƣợc mô tả ởi Hahn et al.

(2009). Điều này có nghĩa là, mô hình LVI-IPCC sử dụng hai công thức (1) và (2) ở trên để x c

định c c yếu tố chính. Tuy nhiên, LVI-IPCC kh c với mô hình LVI tổng hợp khi c c yếu tố

chính đƣợc kết hợp. Thay vì hợp nhất c c yếu tố chính vào LVI trong một ƣớc, nó đƣợc thực

hiện ằng c ch nhóm ảy yếu tố chính thành 3 nhóm (Bảng 2.2), sau đó tính to n gi trị LVI-

IPCC cho từng x , theo c c ƣớc ên dƣới.

Bảng . Mối quan hệ giữa các yếu tố chính LVI khi tích hợp vào mô hình LVI-IPCC

Các hợp phần chính của LVI Các yếu tố trong ịnh nghĩa tính t n

thương của IPCC

Thảm họa thiên nhiên và iến đổi khí hậu Sự hứng chịu (E – exposure)

Đặc điểm hộ Năng lực thích ứng (A – adaptive

capacity) C c chiến lƣợc sinh kế

Mạng lƣới x hội

Sức khỏe

Tính nhạy cảm (S – sensitivity) Lƣơng thực

Nguồn nƣớc

Nguồn: Mô phỏng theo Hahn et al., 2009.

Bư c : Kh c với LVI, trƣớc khi tính trung ình c c yếu tố phụ, thành gi trị c c yếu tố chính

tƣơng ứng để phù hợp với khung LVI-IPCC, tất cả c c yếu tố phụ của 3 yếu tố chính về đặc

điểm hộ, chiến lƣợc sinh kế và mạng lƣới x hội đóng góp vào nhân tố năng lực thích ứng đều

đƣợc đảo ngƣợc.

Bư c : Thay vì hợp nhất c c yếu tố chính vào LVI trong một ƣớc, cách tiếp cận này kết hợp

các yếu tố chính theo Bảng 2.2 bằng cách sử dụng công thức:

CFc = ∑

(4)

Với: CFc: Một t c nhân đóng góp IPCC; Mci: Yếu tố chính cho x nghiên cứu đƣợc ghi chỉ số

theo i; WMi: Trọng số của mỗi yếu tố chính; n: Số yếu tố chính trong mỗi t c nhân đóng góp.

Page 13: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

182 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững

Bư c 3: Bƣớc cuối cùng là tính toán giá trị LVI-IPCC theo công thức sau:

LVI-IPCCc = ( ) (5)

Trong đó: LVI-IPCCc: Gi trị LVI của x c dựa trên định nghĩa tính tổn thƣơng của IPCC; Ec: Sự

hứng chịu; Sc: Sự nhạy cảm/tính dễ ị tổn thƣơng; Ac: Khả năng thích ứng.

3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN

3.1. Chỉ số tổn thương sinh k tổng h p LVI (mô hình 1)

Dựa trên sự sẵn có của c c nhóm thông tin trong cơ sở dữ liệu TVSEP, nghiên cứu đ sử dụng

cũng nhƣ để thích ứng với ối cảnh địa phƣơng của tỉnh Thừa Thiên Huế, mô hình LVI tổng hợp

đ đƣợc thiết kế lại trong Bảng 3.1, với 7 yếu tố chính và 27 yếu tố phụ.

Bảng 3 1 Hiệu chỉnh các yếu tố chính và yếu tố phụ LVI cho 5 xã nghiên cứu

Yếu tố

chính Yếu tố phụ Giả ịnh cho việc lựa chọn

Đặc

điểm hộ

Tỷ lệ phụ thuộc (số thành viên trong gia

đình ngoài tuổi lao động (dƣới 15 và trên

60)

Tỷ lệ phụ thuộc cao cho thấy, khả năng thích

ứng với iến đổi khí hậu kém hơn

Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ là nữ Phụ nữ thƣờng dễ ị tổn thƣơng hơn nam giới

Phần trăm hộ có chủ hộ thất học Trình độ học vấn cao giúp con ngƣời có ý thức

hơn và ứng phó tốt hơn với những thay đổi của

điều kiện môi trƣờng

Chiến

lƣợc

sinh kế

Phần trăm hộ có thu nhập chính từ nông

nghiệp và nuôi trồng thủy sản

Sự phụ thuộc vào nông nghiệp đối mặt với rủi ro

cao, do t c động của iến đổi khí hậu

Phần trăm hộ không có nguồn thu nhập

thứ hai

Đa dạng hóa thu nhập làm tăng khả năng thích

ứng

Phần trăm hộ có thành viên thất nghiệp Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, khả năng thích

ứng với iến đổi khí hậu kém hơn

Phần trăm số hộ không có tiết kiệm một

phần thu nhập

Tiết kiệm giúp tăng cƣờng năng lực thích ứng

khi thiên tai xảy ra

Mạng

lƣới x

hội

Phần trăm số hộ có vay mƣợn tiền hoặc

hàng hóa tiêu dùng

Khoản vay mƣợn càng lớn, phản nh p lực về

tài chính và do đó, khả năng thích ứng với

những thay đổi và khó khăn kém

Phần trăm hộ gia đình không nhận tiền

từ thành viên gia đình hoặc ngƣời kh c

Số tiền tiếp nhận cao tăng cƣờng năng lực thích

ứng với căng thẳng tài chính do iến đổi khí hậu

gây ra

Phần trăm hộ gia đình không nhận đƣợc

sự hỗ trợ khuyến nông

Giảm rủi ro trong canh t c liên quan đến kỹ

thuật và c c hiện tƣợng khí hậu khắc nghiệt và

do đó, ít ị tổn thƣơng hơn trƣớc iến đổi khí

hậu

Tình

trạng

sức

khỏe

Khoảng c ch từ nhà đến cơ sở y tế Khoảng c ch càng gần, càng ít tổn thƣơng

Phần trăm số hộ có ngƣời mắc ệnh m n

tính

C c thành viên trong gia đình mắc ệnh m n

tính và tàn tật thƣờng dễ ị tổn thƣơng hơn

Lƣơng

thực

Phần trăm hộ thiếu lƣơng thực, thực

phẩm thiết yếu để sử dụng

Hạn chế về nguồn lƣơng thực/thực phẩm d n

đến tổn thƣơng hơn với t c động của iến đổi

khí hậu

Page 14: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 183

Yếu tố

chính Yếu tố phụ Giả ịnh cho việc lựa chọn

Phần trăm hộ không dự trữ hạt giống

nông nghiệp

Tỷ lệ phần trăm thấp cho thấy, năng lực thích

ứng với thiên tai và t c động của iến đổi khí

hậu tốt hơn

Phần trăm hộ gia đình không dự trữ sản

phẩm nông nghiệp

Tỷ lệ phần trăm thấp cho thấy, năng lực thích

ứng với thiên tai và t c động của iến đổi khí

hậu tốt hơn

Nguồn

nƣớc

Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nƣớc tự

nhiên phục vụ cho sinh hoạt

Tỷ lệ phần trăm cao hơn cho thấy, độ nhạy cảm

với thiên tai cao

Phần trăm số hộ không có vòi nƣớc m y

trong nhà

Dễ đối mặt rủi ro thiếu nƣớc hoặc xung đột sử

dụng nƣớc sẽ xảy ra

Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nƣớc tự

nhiên cho tƣới tiêu (nƣớc mƣa, giếng)

Tỷ lệ phần trăm cao hơn cho thấy, độ nhạy cảm

với thiên tai cao

Thiên

tai

và iến

đổi khí

hậu

Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi lũ lụt

trên đất nông nghiệp từ năm 2013 đến

năm 2016

Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày

cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu

Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi hạn h n

từ năm 2013 đến năm 2016

Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày

cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu

Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi o từ

năm 2013 đến năm 2016

Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày

cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu

Phần trăm hộ gia đình ị ảnh hƣởng ởi

sâu ệnh và dịch hại vật nuôi từ năm

2013 đến năm 2016

Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày

cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu

Phần trăm số hộ không nhận thức đƣợc

c c thay đổi về khí hậu nói chung

Mức độ nhận thức cao về iến đổi khí hậu giúp

tăng cƣờng thành công trong việc ngăn chặn và

giảm thiểu t c động của iến đổi khí hậu

Phần trăm số hộ có thành viên ị ảnh

hƣởng ởi c c thiên tai trên

Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày

cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu

Phần trăm hộ gia đình ị mất thu nhập và

tài sản vì c c thiên tai trên

Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày

cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu

Phần trăm hộ gia đình không có kế

hoạch p dụng c c chiến lƣợc phòng

ngừa/giảm thiểu rủi ro thiên tai

C c kế hoạch giảm thiểu và phòng ngừa giúp

tăng khả năng chống chịu với c c cú sốc và căng

thẳng/sự cố

Phần trăm hộ gia đình không điều chỉnh

hoạt động nông nghiệp của họ để thích

ứng với thay đổi khí hậu/thiên tai

Điều này giúp tăng khả năng phục hồi của sinh

kế đối với c c rủi ro thiên tai và khí hậu

Giá trị của các yếu tố chính và yếu tố phụ đƣợc thể hiện trong Bảng 3.2. Trong bảng này, phần

lớn các yếu tố phụ đƣợc đo lƣờng theo tỷ lệ phần trăm, gi trị tối thiểu và tối đa của chúng lần

lƣợt là 0 và 100. Riêng yếu tố phụ về khoảng cách từ hộ gia đình đến cơ sở y tế đƣợc đo ằng

km.

Page 15: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

184 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững

Bảng 3.2. Các yếu tố phụ và giá trị trong LVI tại 5 xã nghiên cứu

Yếu tố chính Yếu tố phụ Đơn

vị

Giá trị thực (Sc) Giá trị

tối a

(Smax)

Giá trị

tối

thi u

(Smin)

Lộc

Bình

Vinh

Hiền

Phú

An

Phú

Hải

Hƣơng

Phong

Đặc điểm hộ

Tỷ lệ phụ thuộc (số thành viên trong gia đình ngoài tuổi lao động (dƣới 15

và trên 60) % 25,98 22,11 27,68 31,58 32,46 100 0

Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ là nữ % 30,00 20,00 11,11 23,08 17,65 100 0

Phần trăm hộ có chủ hộ thất học % 35,00 26,67 5,56 30,77 5,88 100 0

Chiến lƣợc

sinh kế

Phần trăm hộ có thu nhập chính từ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản % 70,00 60,00 77,78 30,77 88,24 100 0

Phần trăm hộ không có nguồn thu nhập thứ hai % 50,00 60,00 44,44 38,46 17,65 100 0

Phần trăm hộ có thành viên thất nghiệp % 5,00 33,33 11,11 23,08 11,76 100 0

Phần trăm số hộ không có tiết kiệm một phần thu nhập % 65,00 26,67 50,00 38,46 64,71 100 0

Mạng lƣới x

hội

Phần trăm số hộ có vay mƣợn tiền hoặc hàng hóa tiêu dùng % 75,00 73,33 83,33 69,23 94,12 100 0

Phần trăm hộ gia đình không nhận tiền từ thành viên gia đình hoặc ngƣời

khác % 70,00 66,67 72,22 69,23 70,59 100 0

Phần trăm hộ gia đình không nhận đƣợc sự hỗ trợ khuyến nông % 100 93,33 83,33 100 76,47 100 0

Tình trạng sức

khỏe

Khoảng c ch từ nhà đến cơ sở y tế km 4,00 3,40 2,60 3,33 2,64 5 1

Phần trăm số hộ có ngƣời mắc ệnh m n tính % 25,00 46,67 44,44 46,15 58,82 100 0

Lƣơng thực

Phần trăm hộ thiếu lƣơng thực, thực phẩm thiết yếu để sử dụng % 0 0 0 15,38 0 100 0

Phần trăm hộ không dự trữ hạt giống nông nghiệp % 95,00 100 88,89 100 94,12 100 0

Phần trăm hộ gia đình không dự trữ sản phẩm nông nghiệp % 45,00 80,00 33,33 84,62 35,29 100 0

Nguồn nƣớc

Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên phục vụ cho sinh hoạt % 25,00 26,67 0 7,69 0 100 0

Phần trăm số hộ không có vòi nƣớc m y trong nhà % 20,00 40,00 0 7,69 5,88 100 0

Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên cho tƣới tiêu (nƣớc mƣa, % 55,00 26,67 16,67 30,77 11,76 100 0

Page 16: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 185

Yếu tố chính Yếu tố phụ Đơn

vị

Giá trị thực (Sc) Giá trị

tối a

(Smax)

Giá trị

tối

thi u

(Smin)

Lộc

Bình

Vinh

Hiền

Phú

An

Phú

Hải

Hƣơng

Phong

giếng)

Thiên tai và

biến đổi khí

hậu

Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi lũ lụt trên đất nông nghiệp từ năm 2013 đến

năm 2016 % 5,00 7,14 11,76 0 6,67 100 0

Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi hạn h n từ năm 2013 đến năm 2016 % 15,00 14,29 0 0 26,67 100 0

Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi o từ năm 2013 đến năm 2016 % 5,00 14,29 0 0 0 100 0

Phần trăm hộ gia đình ị ảnh hƣởng ởi sâu ệnh và dịch hại vật nuôi từ

năm 2013 đến năm 2016 % 35,00 35,71 23,53 20,00 46,67 100 0

Phần trăm số hộ không nhận thức đƣợc c c thay đổi về khí hậu nói chung % 10,00 6,67 22,22 23,08 0 100 0

Phần trăm số hộ có thành viên ị ảnh hƣởng ởi c c thiên tai trên đây % 35,00 50,00 35,29 20,00 66,67 100 0

Phần trăm hộ gia đình ị mất thu nhập và tài sản vì c c thiên tai trên đây % 40,00 50,00 35,29 30,00 66,67 100 0

Phần trăm hộ gia đình không có kế hoạch p dụng c c chiến lƣợc phòng

ngừa/giảm thiểu rủi ro thiên tai % 35,00 40,00 27,78 61,54 41,18 100 0

Phần trăm hộ gia đình không điều chỉnh hoạt động nông nghiệp của họ để

thích ứng với thay đổi khí hậu/thiên tai % 50,00 86,67 66,67 100 29,41 100 0

Page 17: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

186 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững

Dựa vào kết quả giá trị của các yếu tố phụ ở Bảng 3.2, kết quả tính toán mức độ dễ bị tổn thƣơng

của 5 xã nghiên cứu theo 7 yếu tố chính và giá trị LVI tổng thể bằng mô hình LVI tổng hợp đƣợc

trình bày trong Bảng 3.3. Kết quả cho thấy, xã Lộc Bình là xã dễ bị tổn thƣơng nhất về đặc điểm

hộ (0,303), chiến lƣợc sinh kế (0,475), mạng xã hội (0,817) và nguồn nƣớc (0,333). Trong khi

đó, x Vinh Hiền dễ bị tổn thƣơng nhất về sức khỏe (0,533) và thiên tai và biến đổi khí hậu

(0,339). Xã Phú Hải dễ bị tổn thƣơng nhất về yếu tố lƣơng thực (0,667).

Bảng 3.3. Giá trị các yếu tố chính và chỉ số LVI t ng hợp cho 5 xã nghiên cứu

TT Yếu tố chính

Giá trị các yếu tố chính cho 5 xã

Lộc

Bình

Vinh

Hiền

Phú

An

Phú

Hải

Hƣơng

Phong

1 Đặc điểm hộ (M1) 0,303 0,229 0,148 0,285 0,187

2 Chiến lƣợc sinh kế (M2) 0,475 0,45 0,458 0,327 0,456

3 Mạng lƣới x hội (M3) 0,817 0,778 0,796 0,795 0,804

4 Tình trạng sức khỏe (M4) 0,500 0,533 0,422 0,522 0,499

5 An ninh lƣơng thực (M5) 0,467 0,600 0,407 0,667 0,431

6 Áp lực nguồn nƣớc (M6) 0,333 0,311 0,056 0,154 0,059

7 Thiên tai và iến đổi khí hậu (M7) 0,256 0,339 0,247 0,283 0,315

LVI tổng hợp (*) 0,406 0,432 0,338 0,393 0,374

Chú thích: (*) Giá trị LVI dao động từ 0 (mức tổn thƣơng thấp nhất) đến 0,5 (mức tổn thƣơng

lớn nhất).

Kết quả tính to n LVI tổng thể của 7 x trong Bảng 3.3 cho thấy x Vinh Hiền có chỉ số LVI

tổng hợp cao nhất là 0,432, nghĩa là mức độ dễ ị tổn thƣơng về sinh kế trƣớc t c động của iến

đổi khí hậu cao nhất so với 4 x còn lại. X Phú An có mức độ tổn thƣơng thấp nhất là 0,338.

Sự kh c nhau về tính tổn thƣơng đối với c c yếu tố chính trong mô hình LVI tổng hợp có thể

đƣợc giải thích nhƣ sau:

Liên quan đến đặc điểm hộ, giới và trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh hƣởng lớn mang tính

quyết định đến tính tổn thƣơng của hộ gia đình. Có một thực tế chung ở Việt Nam nói chung và

các xã nghiên cứu nói riêng, là vấn đề về giới và trình độ học vấn có mối quan hệ với nhau. Xã

nào có phần trăm chủ hộ nữ lớn, trình độ giáo dục thấp (trong nghiên cứu này là phần trăm của

chủ hộ không đƣợc đến trƣờng) và ngƣợc lại. Đặc biệt, phụ nữ thuộc các hộ gia đình nghèo có xu

hƣớng ít có cơ hội đến trƣờng hơn so với phụ nữ khá giả. Ngoài ra, trình độ học vấn cao thƣờng

có nhận thức tốt hơn về c c t c động của biến đổi khí hậu và có các phƣơng c ch tốt hơn để ứng

phó với biến đổi khí hậu. Do vậy, có thể giải thích là mức độ dễ bị tổn thƣơng của xã Lộc Bình

về đặc điểm hộ cao nhất, do tỷ lệ chủ hộ là nữ cao, cùng trình độ học vấn thấp nhất của chủ hộ.

Đối với yếu tố chiến lƣợc sinh kế, kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn sinh kế của các hộ gia

đình khu vực nghiên cứu chủ yếu dựa vào nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Kết quả nghiên

cứu tính tổn thƣơng về chiến lƣợc sinh kế dựa vào 4 yếu tố phụ, đƣợc trình bày trong Bảng 3.1

và 3.2 chỉ ra rằng, Lộc Bình có mức độ dễ bị tổn thƣơng cao đối với cả 4 yếu tố phụ, do đó, xã

này dễ bị tổn thƣơng nhất với chiến lƣợc sinh kế.

Giá trị tính toán mức tổn thƣơng của 5 xã nghiên cứu về yếu tố mạng lƣới xã hội đều cho kết quả

ở mức cao. Sở dĩ vậy là do tỷ lệ hộ nghèo đều ở mức cao, dao động từ 4,99% (xã Phú Hải) đến

19,43% (xã Lộc Bình). Mặt khác, phần lớn các hộ gia đình ở 5 xã nghiên cứu phải vay mƣợn

Page 18: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 187

nhiều tiền hoặc lƣơng thực và không nhận đƣợc hỗ trợ tài chính từ ngƣời thân của họ, đồng thời

lại ít nhận đƣợc các sự hỗ trợ về khuyến nông.

Đối với yếu tố sức khỏe, kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ tổn thƣơng của các xã ở mức

trung bình và không có sự khác biệt lớn giữa c c x . Điều này có thể giải thích là do giá trị của

hai yếu tố phụ của yếu tố sức khỏe (bao gồm khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế và số thành viên

trong gia đình ị mắc bệnh m n tính) kh tƣơng đồng ở các xã nghiên cứu.

Liên quan đến mức độ tổn thƣơng đối với yếu tố lƣơng thực, kết quả đ nh gi cho iết Phú Hải

là xã dễ bị tổn thƣơng nhất so với 4 xã còn lại. Điều này có thể giải thích là do xã này có tỷ lệ hộ

gặp khó khăn trong tìm kiếm nguồn lƣơng thực thực phẩm thiết yếu lớn nhất trong 5 xã nghiên

cứu, cũng nhƣ có số hộ không tiết kiệm giống và sản xuất nông nghiệp cao nhất. Thực tế cho

thấy rằng, đối với những hộ có sinh kế phụ thuộc chính vào nông nghiệp, nguy cơ rủi ro với

thiên tai và biến đổi khí hậu là lớn nhất. Do đó, việc dự trữ hạt giống hay các sản phẩm nông

nghiệp cũng góp phần giảm thiểu rủi ro về khan hiếm lƣơng thực do biến đổi khí hậu và các hiện

tƣợng thời tiết cực đoan.

Liên quan đến yếu tố nguồn nƣớc, kết quả nghiên cứu cho thấy, Lộc Bình là xã dễ bị tổn thƣơng

nhất so với 4 xã nghiên cứu còn lại. Xã này có tỷ lệ các hộ phụ thuộc vào nguồn nƣớc tự nhiên

lớn, đồng nghĩa với việc đối mặt với rủi ro lớn bởi c c t c động của biến đổi khí hậu và thiên tai.

Cụ thể là Lộc Bình có tỷ lệ đ ng kể các hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên để sinh hoạt và

tƣới tiêu, canh tác nông nghiệp.

Về mức tổn thƣơng đối với yếu tố thiên tai và biến đổi khí hậu, kết quả nghiên cứu còn cho biết

lũ lụt, hạn hán, bão lụt và dịch bệnh cây trồng, vật nuôi có ảnh hƣởng lớn đến 5 xã nghiên cứu

trong giai đoạn 2013-2016. Các tổn thất bao gồm giảm thu nhập từ sản xuất nông nghiệp và mất

mát tài sản. Nhƣ vậy, cả 5 xã nghiên cứu đều có mức độ phơi nhiễm cao với thiên tai và rủi ro

liên quan đến khí hậu. Dễ bị tổn thƣơng nhất là xã Vinh Hiền, với giá trị tổn thƣơng của các yếu

tố phụ đều ở mức cao.

3.2. Chỉ số tổn thương sinh k theo IPCC (LVI-IPCC) (mô hình 2)

Trong mô hình LVI-IPCC, c c yếu tố chính về đặc điểm hộ, chiến lƣợc sinh kế và mạng lƣới x

hội đƣợc xem là có đóng góp vào yếu tố năng lực thích ứng, theo định nghĩa về tính dễ ị tổn

thƣơng của IPCC. C c yếu tố phụ của 3 yếu tố chính này đƣợc thay đổi ằng c ch lấy nghịch đảo

c c yếu tố phụ của chúng trong mô hình LVI nhƣ trong Bảng 3.4.

Bảng 3.4. Sự thay i các yếu tố phụ cho 3 yếu tố chính ( ặc i m hộ, chiến lược sinh kế

và mạng lư i xã hội tính toán chỉ số LVI-IPCC

Các yếu tố

chính Yếu tố phụ cho tính toán LVI t ng hợp Yếu tố phụ cho tính toán LVI-IPCC

Đặc điểm hộ

Tỷ lệ phụ thuộc (tỷ lệ thành viên trong gia

đình ngoài tuổi lao động (dƣới 15 và trên

60))

Nghịch đảo tỷ lệ phụ thuộc (tỷ lệ thành

viên trong gia đình trong độ tuổi từ 18-

65)

Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ là nữ Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ là nam

Phần trăm hộ có chủ hộ thất học Phần trăm hộ có chủ hộ từng đi học

Chiến lƣợc

sinh kế

Phần trăm hộ có thu nhập chính từ nông

nghiệp và nuôi trồng thủy sản

Tỷ lệ hộ có nguồn thu nhập chính không

chỉ từ nông nghiệp và nuôi trồng thủy

sản

Phần trăm hộ không có nguồn thu nhập Phần trăm hộ gia đình có thu nhập chính

Page 19: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

188 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững

Các yếu tố

chính Yếu tố phụ cho tính toán LVI t ng hợp Yếu tố phụ cho tính toán LVI-IPCC

thứ hai thứ hai

Phần trăm hộ có thành viên thất nghiệp Phần trăm hộ không có ngƣời thất

nghiệp

Phần trăm số hộ không có tiết kiệm một

phần thu nhập

Phần trăm hộ gia đình đ tiết kiệm đƣợc

một phần thu nhập

Mạng lƣới x

hội

Phần trăm số hộ có vay mƣợn tiền hoặc

hàng hóa tiêu dùng

Phần trăm hộ gia đình không vay tiền

hoặc hàng hóa

Phần trăm hộ gia đình không nhận tiền từ

thành viên gia đình hoặc ngƣời kh c

Phần trăm hộ gia đình đ nhận tiền từ

thành viên gia đình hoặc những ngƣời

khác

Phần trăm hộ gia đình không nhận đƣợc

sự hỗ trợ khuyến nông

Phần trăm hộ gia đình đƣợc tƣ vấn về

c c hoạt động khuyến nông

Kết quả tính to n c c gi trị LVI-IPCC đƣợc thể hiện trong Bảng 3.5, với gi trị dao động từ -1

(ít tổn thƣơng nhất) đến 1 (dễ ị tổn thƣơng nhất). Gi trị LVI-IPCC của mỗi x là âm, vì gi trị

phơi nhiễm của tất cả c c x đều nhỏ hơn đ ng kể so với gi trị khả năng thích ứng. Bảng 3.5

cho thấy, x Hƣơng Phong có mức độ tổn thƣơng cao nhất (-0,063) và Phú Hải có mức độ tổn

thƣơng thấp nhất (-0,115). Đặc iệt, x Vinh Hiền có mức độ nhạy cảm và hứng chịu thiên tai và

iến đổi khí hậu cao hơn 4 x còn lại, với gi trị lần lƣợt là 0,475 và 0,339. X Phú Hải có gi trị

năng lực thích ứng cao nhất (0,545), vì x Phú Hải có gi trị cao nhất trong chỉ số chiến lƣợc

sinh kế (0,673), đóng góp đ ng kể vào năng lực thích ứng của x .

Bảng 3.5. Kết quả tính toán LVI-IPCC

Yếu tố chính

Xã Các nhân

tố IPCC

Lộc

Bình

Vinh

Hiền

Phú

An

Phú

Hải

Hƣơng

Phong

Lộc

Bình

Vinh

Hiền

Phú

An

Phú

Hải

Hƣơng

Phong

Đặc điểm hộ 0,697 0,771 0,852 0,715 0,813 Năng lực

thích ứng

(A)

0,474 0,518 0,533 0,545 0,520 Chiến lƣợc sinh

kế 0,525 0,550 0,542 0,673 0,544

Mạng lƣới x hội 0,183 0,222 0,204 0,205 0,196

Tình trạng sức

khỏe 0,500 0,533 0,422 0,522 0,499

Tính nhạy

cảm (S) 0,425 0,475 0,279 0,438 0,308 Lƣơng thực 0,467 0,600 0,407 0,667 0,431

Áp lực nguồn

nƣớc 0,333 0,311 0,056 0,154 0,059

Thiên tai và iến

đổi khí hậu 0,256 0,339 0,247 0,283 0,315

Sự hứng

chịu (E) 0,256 0,339 0,247 0,283 0,315

LVI-IPCC -0,093 -0,085 -0,080 -0,115 -0,063

Những ph t hiện trên cho thấy, có sự kh c nhau về mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c x giữa hai

mô hình LVI tổng hợp và LVI-IPCC. Cụ thể, đối với c ch tiếp cận thứ nhất theo LVI, x Vinh

Hiền có mức tổn thƣơng cao nhất. Ngƣợc lại, x Hƣơng Phong đƣợc ghi nhận là x dễ ị tổn

thƣởng nhất khi p dụng phƣơng ph p tiếp cận của LVI-IPCC. Điều này có thể lý giải là do sự

kh c iệt về mức độ dễ ị tổn thƣơng đối với c c yếu tố chính, cũng nhƣ c ch tiếp cận của mỗi

mô hình. Ngoài ra, cả hai gi trị LVI và LVI-IPCC đều đƣợc đo ằng c c yếu tố chính và yếu tố

phụ, do đó, có khả năng sự thay đổi và lựa chọn số lƣợng c c yếu tố phụ cho mỗi yếu tố chính có

thể ảnh hƣởng đến mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c x .

Page 20: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 189

4. T LUẬN VÀ I N NGHỊ

Nghiên cứu này sử dụng LVI của Hahn et al. (2009), để phân tích tính dễ ị tổn thƣơng của c c

cộng đồng ven iển tại 5 x ven iển của tỉnh Thừa Thiên Huế và xem xét sự kh c iệt về mức

độ dễ ị tổn thƣơng của c c x trƣớc t c động của iến đổi khí hậu giữa hai mô hình LVI và

LVI-IPCC. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự kh c iệt về mức độ dễ ị tổn thƣơng của từng x

đối với c c yếu tố chính trong LVI và kể cả giữa c c x khi so s nh giữa hai mô hình LVI và

LVI-IPCC. Điều này có thể đƣợc giải thích dựa trên sự kh c iệt về mức độ dễ ị tổn thƣơng của

c c yếu tố chính giữa c c x , cũng nhƣ cấu trúc hoặc phƣơng trình mà mỗi mô hình sử dụng. Tuy

nhiên, hạn chế của phƣơng ph p đ nh gi mức độ tổn thƣơng sinh kế dựa vào chỉ số LVI là việc

lựa chọn c c yếu tố phụ và mối liên quan giữa yếu tố phụ và c c yếu tố chính. Điều này ngụ ý

rằng, việc lựa chọn và cân nhắc c c yếu tố phụ cụ thể cho c c yếu tố chính trong LVI đ ảnh

hƣởng đến mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c x . Do đó, việc phân tích sâu hơn để x c định những

yếu tố phụ nào ảnh hƣởng nhiều nhất đến tính dễ ị tổn thƣơng của sinh kế cộng đồng là cần

thiết cho việc ra quyết định, trong qu trình hoạch định chiến lƣợc và lập kế hoạch thích ứng với

iến đổi khí hậu.

Lời cảm ơn

Bài viết này sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn đƣợc ủy quyền nộp cho Trƣờng Đại học

Flinders để cấp ằng Thạc sĩ Quản lý môi trƣờng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ

Davis Bass, đến từ Khoa Nhân văn, Nghệ thuật và Khoa học X hội, Trƣờng Đại học Flinders,

Nam Ôxtrâylia, ngƣời đ nhiệt tình hƣớng d n và hỗ trợ để hoàn thành luận văn.

TÀI LIỆU THAM HẢO

1. Downing T.E., A. Patwardhan, R.J. Klein, E. Mukhala, L. Stephen, M. Winograd and G.

Ziervogel, 2005. Assessing vulnerability for climate adaptation. Cambridge University

Press, London, UK.

2. Dự n Trƣờng Sơn xanh, 2018. B o c o “Đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu

trên hệ thông đầm ph Tam Giang – Cầu Hai và chuẩn ị lộ trình cập nhật kế hoạch hành

động ứng phó với iến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế”. USAID.

3. Füssel H.M. and R.J. Klein, 2006. Climate change vulnerability assessments: An evolution

of conceptual thinking. Climatic Change, 75(3): pp. 301-29.

4. Hahn M.B., A.M. Riederer and S.O. Foster, 2009. The livelihood vulnerability index: A

pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change – A case study in

Mozambique. Global Environmental Change, 19(1): pp. 74-88.

5. Trần Ánh Hằng và Hà Văn Hành, 2014. Ảnh hƣởng của iến đổi khí hậu đến sản xuất nông

nghiệp ở vùng đồng ằng ven iển tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất sinh kế cho ph t triển

ền vững. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, Tập 2, Số

1: tr. 137-145.

6. IPCC, 2014. Climate change 2014: Impacts, adaptation, and vulnerability. Part A. Global

and sectoral aspects. Working group II contribution to the fifth assessment report of the

IPCC. Cambridge University Press, New York, USA.

7. Leal Filho W., 2018. Impacts of climate change in coastal areas: Lessons learned and

experiences. In: Leal Filho W. (Ed.). Climate change impacts and adaptation strategies for

coastal communities. Springer, Cham: pp. 471-478.

Page 21: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

190 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững

8. Sullivan C., 2002. Calculating a water poverty index. World Development, Elsevier, 30(7):

pp. 1195-1210.

9. Sullivan C., 2006. Global change impacts: Assessing human vulnerability at the sub-

national scale. In: International River Symposium. Brisbane, Australia.

10. Phan Văn Tân và Ngô Đức Thành, 2013. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả

nghiên cứu. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 29, Số 2: tr. 42-55.

11. UBND x Hƣơng Phong, 2018. B o c o tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng

hƣớng nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Hƣơng trà, Thừa Thiên Huế.

12. UBND x Lộc Bình, 2018. B o c o tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng

nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế.

13. UBND xã Phú An, 2018. Báo cáo tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng

nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế.

14. UBND x Phú Hải, 2018. Báo cáo tình hình kinh-tế x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng

nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế.

15. UBND x Vinh Hiền, 2018. B o c o tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng

nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế.

Abstract

ASSESSMENT OF LIVELIHOOD VULNERABILITY TO CLIMATE CHANGE: A CASE

STUDY OF COASTAL COMMUNITIES IN THUA THIEN HUE PROVINCE, VIETNAM

Le Thi Tinh Chi and Tran Anh Tuan

Faculty of Environmental Science, University of Sciences, Hue University

Located in Central Vietnam, Thua Thien Hue is considered one of the most vulnerable

coastal provinces in the country to climate change. This paper adapted and applied the

Livelihood Vulnerability Index (LVI) developed by Hahn, Riederer and Foster (2009) to

measure and compare the livelihood vulnerability to climate change of 5 coastal

communes in Thua Thien Hue province; namely Vinh Hien and Loc Binh (Phu Loc

District), Phu Hai and Phu An (Phu Vang district), and Huong Phong (Huong Tra

district). The assessment of LVI comprises two analysis approaches: the composite LVI

and the LVI-Intergovernmental Panel on Climate Change (LVI-IPCC). The data used in

th pap r was authoriz an xtract from th proj ct ntitl “Thailan – Vietnam

Socio-Economic Pan l” Th ov rall r sults show that Vinh Hi n commun was th most

vulnerable given its LVI value of 0.432. When using LVI-IPCC; however, the vulnerability

level of Huong Phong commune was ranked the highest with its value of -0.063. More

specifically, Loc Binh was found most vulnerable in terms of socio-demographics,

livelihood strategies, social networks, and water; whilst Vinh Hien was most vulnerable in

regard to health, natural disasters, and climate variability. For food security, the highest

vulnerability level fell on Phu Hai commune.

Keywords: Climate change, coastal communities, LVI, vulnerability.