25
http://ungphothientai.com/ LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI

Drm chapter 6

  • Upload
    minh-vu

  • View
    318

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Drm chapter 6

http://ungphothientai.com/

LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI

Page 2: Drm chapter 6

6. Lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó với thiên tai

Học viên nắm được các yêu cầu để có một bản kế hoạch hiệu quả

Học viên nắm được 3 giai đoạn ứng phó với thiên tai Học viên nắm được cách sử dụng 5 mẫu để xây dựng kế hoạch

ứng phó với thiên tai

Page 3: Drm chapter 6

6. Lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó với thiên tai (tt)

Để lập kế hoạch một cách hiệu quả các DN cần: Học cách xây dựng kế hoạch (qua tập huấn, khóa học online

hoặc tài liệu hướng dẫn,…). Nắm vững nghiệp vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh, gắn kế

hoạch SXKD với kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai của DN.

Xây dựng kế hoạch phù hợp với DN – thể hiện rõ trách nhiệm xã hội của DN (TNXHDN), kế hoạch hỗ trợ người lao động và cộng đồng trong tình huống thiên tai.

Lập các bảng biểu chi tiết, phân công nhiệm vụ rõ ràng

Page 4: Drm chapter 6

6.Lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó với thiên tai (tt)

6.1. Trước thiên tai: Giai đoạn phòng ngừa và chuẩn bị

6.2. Trong thiên tai: Giai đoạn ứng phó

6.3. Sau thiên tai: Khôi phục quay trở lại sản xuất

Page 5: Drm chapter 6

6.1. Trước thiên tai

6.1.1. Các biện pháp giảm nhẹ (xem video về bão và lũ lụt)

6.1.2. Xây dựng kế hoạch ứng phó (bao gồm cả kế hoạch hỗ trợ cộng đồng và phục hồi sau thiên tai) – bài tập

6.1.3. Nhiệm vụ cụ thể trước mùa mưa bão và sẵn sàng đón bão (Ví dụ)

Page 6: Drm chapter 6

6.1.1. Các biện pháp giảm nhẹ

Nhóm giải pháp phi công trình gồm có: Nâng cao kiến thức, nhận thức và kỹ năng của công nhân

viên trong DN về phòng ngừa và giảm nhẹ và khắc phục rủi ro thiên tai;

Bố trí nhân lực đầy đủ với cơ chế tổ chức phù hợp, trách nhiệm rõ ràng để đảm nhận nhiệm vụ ứng phó thiên tai;

Bố trí nguồn tài chính đầy đủ và ổn định để đảm bảo các hoạt động quản lý rủi ro thiên tai được thực hiện tốt;

Page 7: Drm chapter 6

6.1.1. Các biện pháp giảm nhẹ (tt)

Nhóm giải pháp phi công trình gồm có: Đa dạng hóa nguồn cung cấp, bố trí nguồn nguyên, nhiên liệu dự

phòng để đảm bảo không bị gián đoạn khi có thiên tai xảy ra; Bố trí mùa vụ thích hợp, điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kế hoạch

dự trữ/bảo quản sản phẩm để có nguồn cung ổn định; Đa dạng hóa các đối tác, chia sẻ rủi ro, hình thành mạng lưới

tương trợ, hợp tác khi có thiên tai xảy ra; Có tính đến yếu tố thiên tai khi lập kế hoạch phát triển thị

trường nhằm đảm bảo tiêu thụ ổn định.

Page 8: Drm chapter 6

6.1.1. Các biện pháp giảm nhẹ (tt)

Nhóm giải pháp kỹ thuật và công trình tập trung : Lựa chọn vị trí, địa hình an toàn cho các công trình xây dựng như

nhà xưởng, của hàng, kho bãi, văn phòng điều hành, trạm y tế, trạm điện và khu ký túc xá công nhân....

Thiết kế các hệ thống sản xuất, các công nghệ hiện đại để làm tăng độ an toàn và bảo dưỡng cho các công trình xây dựng: văn phòng, nhà xưởng, kho tàng...

Có hệ thống cảnh báo với thiết kế phù hợp và được bảo dưỡng thường xuyên

Hệ thống thông tin liên lạc có thể vận hành thông suốt trước, trong và sau thiên tai

Page 9: Drm chapter 6

6.1.1. Các biện pháp giảm nhẹ (tt)

Nhóm giải pháp kỹ thuật và công trình tập trung : Hệ thống bảo quản, tạm trữ nguyên liệu, bảo quản, dự trữ

sản phẩm Hệ thống phương tiện vận chuyển đồng bộ và có phương

tiện dự phòng Chuẩn bị sẵn sàng các trang thiết bị cứu trợ, cứu nạn Áp dụng những nguyên tắc xây dựng phòng chống thiên tai Có quy hoạch về sử dụng đất và tài nguyên hợp lý. Tránh những nơi tập trung các yếu tố chịu rủi ro cao.

Page 10: Drm chapter 6

6.1.2. Kế hoạch ứng phó khẩn cấp rủi ro thiên tai

1. Phương án bảo vệ con người trong thiên tai2. Phương án bảo vệ tài sản trong thiên tai3. Phương án đảm bảo việc cung ứng vật tư đầu vào cho sản

xuất và thực hiện nghĩa vụ giao hàng với khách hàng (phục vụ sản xuất kinh doanh bình thường sau thiên tai)

4. Phương án sử dụng công cụ dự phòng và thông tin liên lạc trong chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp

5. Tổng hợp tiến độ - kinh phí phục vụ phòng ngừa, ứng phó khẩn cấp rủi ro thiên tai

Page 11: Drm chapter 6

Câu hỏi 21: Liệt kê những phương án ứng phó khẩn cấp rủi ro thiên tai cần lập?

a) Bảo vệ con người trong thiên tai

b) Bảo vệ tài sản trong thiên tai

c) Đảm bảo cung ứng vật tư đầu vào cho sản xuất và thực hiện nghĩa vụ giao hàng với khách hàng

d) Sử dụng công cụ dự phòng và thông tin liên lạc trong chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cáp

e) Tổng hợp tiếp độ-kinh phí phục vụ phòng ngừa, ứng phó khẩn cấp rủi ro thiên tai

Đáp án: a,b,c,d,e

Trả lời sau khi chọn

a) : a,b,c,d,e Chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng! có 4 phương án và 1 bản tổng hợp tiến độ/kinh phí cho ứng phó khẩn cấp rủi ro thiên tai!

b) : Bạn đã chọn chưa chính xác, phương án bạn đề xuất chưa đầy đủ!

Page 12: Drm chapter 6

6.1.3. Phương án bảo vệ con người trong thiên tai

1. Bao gồm cán bộ nhân viên của DN và cả khách hàng đang ở địa bàn DN khi thiên tai xảy ra

2. Bảo vệ tại nơi lưu trú của DN, nếu địa điểm đó an toàn. Sơ tán để đi đến nơi an toàn nếu địa điểm lưu trú không an toàn

3. Để sơ tán con người phải tính đến phương tiện di chuyển, thời điểm di chuyển phù hợp

4. Bảo vệ tại chỗ hoặc sơ tán đều phải lưu ý đến dự trữ lương thực thực phẩm, nước uống, thuốc men và y tế, vật dụng cho đời sống

5. Cần có người và bộ phận phụ trách lo liệu và có dự trù chi phí tài chính

Page 13: Drm chapter 6

Mẫu phương án sơ tán

Page 14: Drm chapter 6

Mẫu phương án hậu cần

Page 15: Drm chapter 6

6.2.1. Phương án bảo vệ tài sản trong thiên tai

Phương án bảo vệ tài sản trong thiên tai : nhà xưởng, máy móc - thiết bị - phương tiện vận chuyển, vật tư - nguyên vật liệu - bán thành phẩm - hàng hóa, hồ sơ tài liệu,...

Bảo vệ tại chỗ nếu tài sản không thể di chuyển được hoặc nơi đặt tài sản được bảo vệ an toàn

Nếu tài sản có nguy cơ thiếu an toàn thì phải di chuyển đến nơi an toàn

Page 16: Drm chapter 6

Mẫu phương án di dời và bảo vệ tài sản tại chỗ

Page 17: Drm chapter 6

6.2.2. PA đảm bảo cung ứng vật tư SX & thực hiện nghĩa vụ KH

Lập danh sách nhà cung cấp và khách hàng chủ yếu có liên quan mật thiết đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Dự trù các tình huống gián đoạn và khó khăn khi thiên tai diễn ra trong việc cung cấp đầu vào và giao hàng đầu ra, bảo đảm hoạt động bình thường khi thiên tai kết thúc

Nếu tình huống thiên tai diễn ra có khả năng ảnh hưởng nguồn cung ứng chính thì phải tìm nguồn cung ứng dự phòng

Cân nhắc

Khả năng có thể cung cấp dịch vụ của các nhà cung cấp trong tình huống thiên tai

Mức độ có thể bị ảnh hưởng của các nhà cung cấp khi thiên tai xảy ra

Mức độ tác động đối với hoạt động SXKD của DN

Dự kiến kinh phí nếu ảnh hưởng

Page 18: Drm chapter 6

Mẫu phương án khách hàng & nhà cung cấp

Page 19: Drm chapter 6

6.2.3. Thông tin liên lạc

1. Cập nhật và thông báo liên tục về tình hình thiên tai cho cán bộ nhân viên và khách hàng

2. Lập bảng số điện thoại liên lạc nội bộ trong chỉ huy phòng ngừa ứng phó rủi ro thiên tai

3. Phương án sử dụng thông tin và công cụ thay thế trong tình huống khẩn cấp

4. Phối kết hợp với các cơ quan tổ chức bên ngoài trong ứng phó khẩn cấp

Page 20: Drm chapter 6

Mẫu phương án thông tin liên lạc

Page 21: Drm chapter 6

6.2.4. Tổng hợp tiến độ - kinh phí

Tổng hợp tất cả các phương án trên có thời gian, người phụ trách, hỗ trợ, giám sát, nhân lực, kinh phí thực hiện

Khung thời gian cụ thể và rõ ràng Phân bổ nguồn lực hợp lý, đầy đủ Có bộ chỉ số kết quả chi tiết và phù hợp.

Page 22: Drm chapter 6

Mẫu kế hoạch PNGN RRTT

Page 23: Drm chapter 6

Thế nào là bản kế hoạch chuẩn bị ứng phó với thiên tai tốt?

Một số điểm cần lưu ý: Bản kế hoạch phải ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu Bản kế hoạch phải có tính linh hoạt: có thể điều chỉnh một cách

nhanh chóng và dễ dàng Phải kiểm tra lại bản kế hoạch và điều chỉnh, cập nhật thường

xuyên (nếu cần) Các hoạt động này cần lồng ghép vào các hoạt động thường

ngày của DN Tất cả các nhân viên trong DN cần nắm rõ các hoạt động cụ thể

trong bản kế hoạch

Page 24: Drm chapter 6

Ví dụ phương án phòng ngừa & ứng phó bão

Những hoạt động cần chuẩn bị trước khi xảy ra bão từ 4 – 5 ngày:

Trước bão 3 ngày nếu cấp gió <=4; cấp gió từ 5-7 thì cần làm gì và cấp gió trên cấp 8 thì cần làm gì?

Trong khi xảy ra bão: Chủ yếu tuần tra, bảo vệ tòa nhà, thiết bị, cơ sở vật chất và

báo cáo tình hình diễn biến đến các bên liên quan. Ứng cứu những hư hỏng trong điều kiện cho phép, đảm bảo

an toàn tính mạng của các thành viên trong nhóm ứng trực.

Page 25: Drm chapter 6

Ví dụ kế hoạch phục hồi sau bão

Sau khi bão tan: Các hoạt động cụ thể cần tiến hành Dọn dẹp, sửa chữa … Chuẩn bị điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh. Yêu cầu: tất cả những cá nhân liên quan cần nắm chi tiết

những việc cần làm và biết cách thực hiện trong thời gian nhanh nhất. Cần thường xuyên rà soát và điều chỉnh, bổ sung nếu cần thiết.