45
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ DÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG CP THÔNG TIN CHO CÁC HIP HI DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH THC THI LÂM LUT, QUN TRRNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SN FLEGT” Tháng 2 năm 2014 – tháng 8 năm 2015 Trung tâm Giáo dc và Phát trin Tháng 8 năm 2015

Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ

DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO

CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG

TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI LÂM LUẬT, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ

THƯƠNG MẠI LÂM SẢN – FLEGT”

Tháng 2 năm 2014 – tháng 8 năm 2015

Trung tâm Giáo dục và Phát triển

Tháng 8 năm 2015

Page 2: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

1

MỤC LỤC

I. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................................... 4

1.1. Bối cảnh dự án ...................................................................................................................................4

1.2. Mục tiêu đánh giá cuối kz ..................................................................................................................5

1.3. Phương pháp đánh giá .......................................................................................................................5

II. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ ......................................................................................................... 8

2.1. Đánh giá kết quả các hoạt động đã tiến hành trong khuôn khổ dự án .............................................8

2.2. Kết quả khảo sát từ các doanh nghiệp ............................................................................................ 12

2.3. Kết quả phỏng vấn các cơ quan liên quan ...................................................................................... 16

2.4. Kết quả khảo sát từ các cơ quan truyền thông ............................................................................... 19

2.5. Đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thông ......................................................................... 25

III. KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 27

IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................ 29

4.1. Đề xuất từ doanh nghiệp ................................................................................................................ 29

4.2. Đề xuất từ phía cơ quan báo chí ..................................................................................................... 30

4.3. Đề xuất từ nhóm đánh giá dự án .................................................................................................... 31

PHỤ LỤC ......................................................................................................................................... 32

Phụ lục 1. Phiếu khảo sát doanh nghiệp ................................................................................................ 32

Phụ lục 2. Phiếu khảo sát cơ quan liên quan ......................................................................................... 37

Phụ lục 3. Phiếu khảo sát cơ quan truyền thông ................................................................................... 40

Phụ lục 4. Danh sách doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đã khảo sát ...................................................... 42

Page 3: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

2

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Các bước tiến hành dự án (Cách tiếp cận) .................................................................................... 11

Hình 2: Quy trình lập kế hoạch/quản lý chiến lược truyền thông ............................................................. 11

Hình 3: Sơ đồ luồng thông tin .................................................................................................................... 12

Hình 4: Tỷ lệ các doanh nghiệp hiểu biết về FLEGT-VPA............................................................................ 13

Hình 5: Các kênh truyền thông mà doanh nghiệp tiếp cận trong hai đợt khảo sát ................................... 13

Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp hiểu biết về định nghĩa gỗ hợp pháp qua hai đợt khảo sát ........................... 14

Hình 7: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về các nguyên tắc của định nghĩa gỗ hợp pháp...................................... 15

Hình 8: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về TLAS .................................................................................................... 16

Hình 9: Tỷ lệ các cơ quan, tổ chức quan tâm đến FLEGT-VPA ................................................................... 17

Hình 10: Kênh tiếp nhận thông tin chủ yếu của các cơ quan, tổ chức ...................................................... 17

Hình 11: Hình thức cung cấp thông tin cho báo chí ................................................................................... 18

Hình 12: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về FLEGT-VPA ............................................................................. 19

Hình 13: Đánh giá nội dung quan trọng của FLEGT.................................................................................... 20

Hình 14: Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT ...................................................................................... 20

Hình 15: Đánh giá nội dung quan trọng của VPA ....................................................................................... 21

Hình 16: Biết về định nghĩa gỗ hợp pháp .................................................................................................. 21

Hình 17: Đánh giá nội dung quan trọng của TLAS ...................................................................................... 22

Hình 18: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về trách nhiệm giải trình ............................................................ 23

Hình 19: Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA ..................................................................................... 23

Hình 20: Các hình thức hỗ trợ từ báo chí .................................................................................................. 25

Hình 21: Mức cải thiện chất lượng truyền thông trước và sau khi có can thiệp ....................................... 26

Page 4: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trung tâm Giáo dục và Phát triển CED

Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV

Ban quản l{ rừng châu Âu EFI

Liên minh châu Âu EU

Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp Quốc FAO

Tăng cường thực thi lâm luật, quản trị và thương mại lâm sản FLEGT

Khu công nghiệp KCN

Tổ chức phi chính phủ NGO

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT

Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗ TLAS

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI

Hiệp định đối tác tự nguyện VPA

Xuất nhập khẩu XNK

Page 5: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

4

I. GIỚI THIỆU

1.1. Bối cảnh dự án

Việt Nam đang nhập khẩu một số lượng gỗ khá lớn từ các nước trong khu vực, bao gồm Lào, Thái Lan,

Campuchia, Malaysia và Trung Quốc. Những sản phẩm gỗ của Việt Nam hiện nay đang xuất khẩu sang

hơn 100 quốc gia, bao gồm các thị trường cao cấp và có ý thức về môi trường như ở các nước Châu Âu,

Mỹ, Nhật bản. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, Việt Nam cần nhập khẩu gỗ từ nhiều nước, trong đó

có các nước có nguy cơ sử dụng gỗ từ các nguồn không hợp pháp.

Việc ký kết và thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện gắn với quá trình tham gia Thực thi lâm luật, Quản

trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT-VPA) sẽ giúp Việt nam cải thiện được ngành thương mại lâm sản

của mình. FLEGT-VPA sẽ giúp cho việc thương mại gỗ Việt Nam minh bạch, hợp pháp hơn cũng như

khuyến khích quản lý rừng bền vững và thúc đẩy quản trị doanh nghiệp tốt hơn. Để giúp các doanh

nghiệp và các cơ quan liên quan hiểu rõ hơn về FLEGT và VPA và những yêu cầu căn bản, chương trình

EU FAO FLEGT đã hỗ trợ dự án: “Nâng cao năng lực cung cấp thông tin cho các hiệp hội doanh nghiệp và

cơ quan truyền thông trong quá trình thực thi FLEGT”.

Nội dung dự án được mô tả trong hộp dưới đây1.

Mô tả dự án theo thỏa thuận với chương trình EU-FAO-FLEGT

Dự án do Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED), phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt

Nam (VCCI) thực hiện với mục tiêu nâng cao năng lực cho các hiệp hội doanh nghiệp và các cơ quan

truyền thông về FLEGT và VPA.

Để đạt được mục tiêu đó, dự án đã đề xuất các hoạt động sau:

Đánh giá nhu cầu của đào tạo và nhu cầu cung cấp thông tin về FLEGT của các doanh nghiệp nhỏ và

vừa (DNNVV) và các bên liên quan: Phỏng vấn và khảo sát nhu cầu của 60 doanh nghiệp và các cơ quan

liên quan tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí

Minh.

Đào tạo nâng cao năng lực cho nhóm truyền thông về các vấn đề liên quan đến FLEGT: Tổ chức hội

thảo đào tạo cho 45 đại diện từ các cơ quan truyền thông, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp, và các tổ

chức phi chính phủ tại Hà Nội với sự tham gia của 15 đại biểu từ các tỉnh Bình Định, Bình Dương và Đà

Nẵng.

Hội thảo kết nối và chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp ngành gỗ về FLEGT-VPA: Tổ chức hội thảo

có sự tham gia của 50 đại biểu từ phía Chính phủ, các dự án liên quan, cơ quan đại diện cho doanh

nghiệp và các doanh nghiệp tại một trong những trung tâm chế biến gỗ lớn nhất Việt Nam. Hội thảo

nhằm chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, các cơ quan truyền thông và cộng

đồng về FLEGT-VPA.

Thực hiện kế hoạch truyền thông về các vấn đề liên quan đến FLEGT: Dự kiến có 03 chương trình phát

thanh; 05 chương trình truyền hình (02 phim phóng sự dài và 03 tin ngắn); 15 bài trên báo điện tử, báo

giấy, tạp chí được phát hành. Tất cả thông tin sau này có thể truy cập trực tuyến.

Xây dựng và xuất bản tài liệu cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp: Xuất bản 1.000 tập tài liệu (tờ

rơi, sách mỏng,…) cho các doanh nghiệp; Xây dựng 2-3 video ngắn cung cấp thông tin cô đọng về quy

1 Đây là nội dung dự án theo thỏa thuận ban đầu trong thời hạn 12 tháng kể từ khi ký kết (tháng 2 năm 2014) và

thời điểm đó dự kiến đàm phán kết thúc vào cuối năm 2014. Dự án được gia hạn thêm 6 tháng (đến 13 tháng 9 năm 2015) và các hoạt động có điều chỉnh bổ sung (xem thêm phần II: Kết quả hoạt động).

Page 6: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

5

trình và các bước thực hiện FLEGT/VPA cho doanh nghiệp; Những đoạn phim này sau đó sẽ được đăng

tải lên kênh truyền thông xã hội và các trang web có liên quan để phổ biến rộng rãi hơn đến cộng đồng

và doanh nghiệp.

Xây dựng một trang web về FLEGT/ VPA và các vấn đề liên quan dành cho doanh nghiệp: Có ít nhất

5000 lượt truy cập trong thời gian dự án.

1.2. Mục tiêu đánh giá cuối kz

Việc đánh giá cuối kz của dự án được thực hiện nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đã đề

ra. Đánh giá cũng tiến hành khảo sát các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan nhằm đánh giá tác động

của dự án. Dựa trên kết quả khảo sát, nhóm đánh giá cũng đưa ra những kết luận, khuyến nghị cho các

bên liên quan nhằm thúc đẩy quá trình đàm phán và thực thi VPA tại Việt Nam. Cụ thể, đánh giá tập

trung:

i. Đánh giá kết quả đạt được so với với mục tiêu ban đầu của dự án;

ii. Đánh giá tác động của các hoạt động đã thực hiện đối với các cơ quan liên quan, các đơn vị

truyền thông và các doanh nghiệp;

iii. Đưa ra các khuyến nghị nhằm đẩy mạnh công tác truyền thông liên quan đến FLEGT-VPA trong

thời gian tới.

1.3. Phương pháp đánh giá

1.3.1. Tổng hợp và phân tích thông tin dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập và đánh giá

Đánh giá dựa trên thông tin được thu thập, theo dõi và đánh giá trong suốt quá trình dự án (đánh giá từ

các sự kiện: hội thảo, tập huấn, cập nhật số liệu theo dõi truy cập trang web và các kênh truyền thông xã

hội khác) để so sánh với các tiêu chí và chỉ tiêu đặt ra trong thỏa thuận của dự án.

Tất cả thông tin, số liệu thu thập trong quá trình khảo sát, đánh giá nhu cầu khi bắt đầu thực hiện dự án

được lưu vào cơ sở dữ liệu và làm cơ sở so sánh với khảo sát đánh giá cuối cùng. Thông tin liên quan

đến truyền thông, thông tin sẵn có liên quan đến FLEGT và VPA ở Việt nam từ các nguồn, cũng được cập

nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu của dự án và thường xuyên được cập nhật, phân tích để đánh giá kết

quả và hiệu quả của các hoạt động dự án, nhất là các hoạt động truyền thông. Các sản phẩm truyền

thông (báo chí, video, clip,…) đều được tập hợp lại và đăng lên trang thông tin của dự án

(http://flegtvpa.com), sau đó theo dõi lượt xem và chia sẻ trên facebook, youtube, và các mạng xã hội

khác. Đây cũng là một phương thức được sử dụng trong quá trình theo dõi và đánh giá các hoạt động

của dự án. Việc theo dõi đánh giá này giúp theo dõi tiến trình thực hiện dự án, đánh giá các hoạt động

đã tiến hành để kịp thời đưa ra sự điều chỉnh các hoạt động tiếp theo cho phù hợp và đạt hiệu quả cao

nhất.

Phỏng vấn và khảo sát tiến hành khi đánh giá cuối kz tập trung đánh giá mức độ nhận thức và hiểu biết

của các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan và so sánh với dữ liệu đánh giá nhu cầu khi bắt đầu thực

hiện dự án để đánh giá hiệu quả và tác động của các hoạt động.

1.3.2. Thiết kế phiếu hỏi

Dựa trên thông tin đã thu thập từ đợt khảo sát một, phiếu hỏi đợt hai được thiết kế để so sánh mức độ

nhận thức và thái độ của doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến FLEGT/VPA và những nhu cầu hỗ trợ

từ phía Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội gỗ, và các bên liên quan (về thông tin, kỹ thuật,...). Đánh giá

cuối kz tập trung vào phần hiểu biết của doanh nghiệp về các nội dung chính của VPA, những thuận lợi

và khó khăn của doanh nghiệp nếu VPA được thực thi.

Page 7: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

6

1.3.3. Điều tra trực tuyến với các cơ quan truyền thông

Thiết kế phiếu hỏi online: Các câu hỏi được thiết kế nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biết của các phóng viên

từ các cơ quan truyền thông hoạt động trong lĩnh vực liên quan về các vấn đề liên quan đến FLEGT-VPA

cho đến thời điểm này. Phiếu hỏi online được gửi đến các đơn vị truyền thông là đối tác của CED và các

báo chí đã tham gia hội thảo ngày 9/7/2014. Kết quả nhận lại là 9 đơn vị truyền thông đã trả lời biểu

mẫu (trong đó có 7 cơ quan truyền thông hợp tác với CED trả lời biểu mẫu).

1.3.4. Phỏng vấn trực tiếp tại các tỉnh

Phỏng vấn tiến hành tại các doanh nghiệp: Dựa trên danh sách các doanh nghiệp đã tham gia khảo sát

lần một, nhóm đánh giá chọn ngẫu nhiên, sau khi liên hệ, phỏng vấn được đại diện từ 24 doanh nghiệp

trên địa bàn 5 tỉnh/thành phố, cụ thể: Quảng Nam 02 doanh nghiệp, Đà Nẵng 01 doanh nghiệp, Bình

Định 14 doanh nghiệp, Hồ Chí Minh 05 doanh nghiệp và Bình Dương 02 doanh nghiệp. Trong số 24 đại

diện doanh nghiệp tham gia phỏng vấn, có 10 người đã tham gia phỏng vấn đánh giá nhu cầu vào tháng

4 năm 2014.

Phỏng vấn trực tiếp Hiệp hội, cơ quan liên quan: Nhóm điều tra đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 7 Hiệp

hội doanh nghiệp, Hiệp hội gỗ và các tổ chức đang thực hiện dự án về FLEGT-VPA. Phiếu điều tra tập

trung vào đánh giá thái độ, thực tiễn và năng lực cung cấp thông tin hiện tại của các cơ quan cho doanh

nghiệp và cộng đồng về FLEGT-VPA, các hoạt động đã thực hiện trong đào tạo tập huấn, cung cấp thông

tin cho doanh nghiệp và cộng đồng, những hoạt động dự kiến trong thời gian tới.

1.3.5. Đánh giá toàn cảnh truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng

Vì dự án này tập trung vào truyền thông và nâng cao hiệu quả của truyền thông, nên ngoài việc đánh giá

và so sánh dựa trên các thông tin thu thập từ khảo sát nhu cầu cung cấp thông tin ban đầu, nhóm đánh

giá phân tích và đánh giá toàn cảnh chất lượng của các chương trình truyền thông tính từ tháng 11 năm

2014 đến hết tháng 8 năm 2015, so sánh với chất lượng của toàn cảnh truyền thông (từ khi bắt đầu đàm

phán VPA đến tháng 10 năm 2014).

Đánh giá qua các chỉ số:

Đánh giá hiệu quả truyền thông được thực hiện thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu thu thập trong quá

trình giám sát suốt 18 tháng thực hiện dự án. Các chỉ số thực tế thu được so với các chỉ số dự kiến về số

lượng, chất lượng, cách thức tiến hành, các điều chỉnh, can thiệp trong quá trình thực hiện các hoạt

động truyền thông. Số lượng nội dung xuất bản trên website và mạng xã hội, số lượt truy cập website,

mức độ phổ biến của website trên các trình tìm kiếm, mức độ liên kết với các website, mức phổ biến

của trang mạng xã hội qua số lượt LIKED, cũng được đánh giá.

Đánh giá kết quả nghiên cứu/can thiệp:

Đối với hiệu quả của dự án phản ánh qua các phương tiện truyền thông đại chúng chủ yếu là báo điện

tử, đánh giá được thực hiện trên cơ sở một nghiên cứu toàn cảnh về truyền thông đề tài FLEGT-VPA

trên các phương tiện truyền thông trực tuyến (báo điện tử) (Chi tiết xem bài trình bày “Toàn cảnh

truyền thông online từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2014 về FLEGT-VPA"tại đây: http://goo.gl/Bu1Qjy).

Tất cả các bài báo, bản tin về chủ đề FLEGT-VPA trong giai đoạn từ năm 2010 đến tháng 10/2014 được

thu thập, phân loại và đánh giá. Tương tự, các tin bài từ giai đoạn 11/2014 đến 7/2015 cũng được thu

thập, phân tích và đánh giá, so sánh với dữ liệu từ tháng 10, 2014 trở về trước.

Trong khuôn khổ dự án, đánh giá cũng được tiến hành với nhóm các báo tham gia vào dự án, nhóm các

báo đã đánh giá ở giai đoạn 1, và nhóm chung toàn thể các báo mà dự án có thể tiếp cận được qua

intenet (gồm cả hai nhóm trên), các đánh giá tập trung vào số lượng, chất lượng cung cấp thông tin,

Page 8: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

7

chất lượng trích dẫn thông tin, nguồn tin, các lỗi thường gặp, các nguyên nhân chủ quan, khách quan

cũng như các khuyến nghị, hướng dẫn từ chuyên gia đối với các bài viết liên quan đến chủ đề FLEGT-

VPA trong thời gian qua.

Nhóm đánh giá dự án: Thành viên bao gồm cả thành viên của nhóm dự án, đại diện cơ quan đối tác

VCCI, hiệp hội và chuyên gia đánh giá độc lập.

Page 9: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

8

II. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KZ

2.1. Đánh giá kết quả các hoạt động đã tiến hành trong khuôn khổ dự án2

Kết quả đạt được sau 18 tháng thực hiện dự án:3

i. Thiết kế và thực hiện đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin, truyền thông của DNNVV và các

bên liên quan: Tháng 4 năm 2014, CED đã phối hợp VCCI khu vực miền Trung tiến hành 81 cuộc

phỏng vấn. Trong đó, có 71 doanh nghiệp (63 doanh nghiệp Việt Nam), 4 hiệp hội và 15 đại diện

cơ quan truyền thông tại 6 tỉnh và thành phố là Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định,

Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh tham gia khảo sát (vượt chỉ tiêu so với số lượng dự kiến

là phỏng vấn 60 doanh nghiệp và các bên liên quan).

Kết quả đánh giá được trình bày tại hội thảo đào tạo cho báo chí và các bên liên quan vào tháng

7 năm 2014 sau đó hoàn thiện và công bố rộng rãi cả tiếng Anh và tiếng Việt (xem báo cáo đầy

đủ tại: http://goo.gl/eO2CVK). Báo cáo cung cấp thông tin hữu ích cho các dự án và các tổ chức

liên quan. Đặc biệt các nhà báo và các cơ quan liên quan đã sử dụng nhiều thông tin trong báo

cáo đánh giá (trích dẫn trong các bài báo, các bài trình bày tại các hội thảo liên quan đến FLEGT).

Đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ đối với dự án, mà đối với cả các cơ quan liên

quan đã và đang thực hiện các hoạt động liên quan đến lĩnh vực FLEGT-VPA (tính đến ngày

12/8/2015 báo cáo đã có: 783 lượt đọc, 14 lượt download, 9 lần trích dẫn trên truyền thông đại

chúng).

ii. Đào tạo, nâng cao năng lực cho các cơ quan truyền thông về FLEGT và VPA:

Ngày 9/7/2014, CED phối hợp với Trung tâm WTO thuộc VCCI tổ chức hội thảo “Tập huấn

truyền thông nâng cao năng lực cung cấp thông tin về FLEGT-VPA”, thu hút 90 đại biểu tham dự

(nội dung và các bài trình bày trong hội thảo xem chi tiết tại: http://flegtvpa.com/tong-ket-hoi-

thao-flegt-vpa-ngay-9-thang-7-nam-2014.html). Tại đây, các đại biểu đã được cung cấp thông

tin về tiến trình đàm phán VPA/FLEGT, các thông tin về dự án, kết quả đánh giá nhu cầu cung

cấp thông tin từ các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan. Đại biểu tham dự hội thảo đã thảo

luận để xây dựng một kế hoạch truyền thông cụ thể cho dự án. Có 26 tin, bài đưa tin về hội thảo

này trên các kênh truyền thông đại chúng.

Dự án cũng thu thập và đánh giá các thông tin liên quan đến truyền thông từ khi bắt đầu đàm

phán VPA đến tháng 10 năm 2014 (xem chi tiết đánh giá tại: http://goo.gl/Bu1Qjy). Đánh giá

này đã phát hiện nhiều vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực FLEGT-VPA cho đến thời điểm đánh giá.

Kết quả đánh giá được các đối tác truyền thông của dự án đánh giá cao.

Dựa trên { kiến của các đại biểu đưa ra tại hội thảo và kết quả khảo sát nhu cầu cung cấp thông

tin của doanh nghiệp, dự án đã xây dựng chiến lược truyền thông (chi tiết chiến lược xem tại:

http://goo.gl/UqgYHu). Chiến lược truyền thông này được phổ biến rộng rãi và gửi cho các cơ

quan liên quan, đại diện các cơ quan báo chí và là tài liệu có thể sử dụng lâu dài trong quá trình

truyền thông liên quan đến FLEGT-VPA (tài liệu này sau đó được đưa lên trang thông tin của dự

án và tính đến ngày 12/8/2015 có 104 lượt xem). Dựa trên chiến lược truyền thông này dự án

đã xây dựng một kế hoạch truyền thông cụ thể và hỗ trợ các đối tác truyền thông thực hiện các

kế hoạch đó.

2 Đánh giá dự trên các báo cáo hoạt động, cơ sở dữ liệu dự án, đánh giá thực hiện các hoạt động (phiếu đánh giá

hội thảo, tập huấn, v.v.) 3 Dự án gia hạn và thực hiện trong thời hạn 18 tháng, một số hoạt động dự án được điều chỉnh và bổ sung sau khi

đánh giá nhu cầu dự án và trong quá trình thực hiện dự án.

Page 10: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

9

Bên cạnh đó, CED đã thực hiện một số hoạt động khác nhằm tăng cường năng lực và hiểu biết

của các nhà báo với các chủ đề liên quan đến FLEGT, ví dụ như: biên soạn và cung cấp thông tin

cho báo chí, hỗ trợ đi thực địa, và các hỗ trợ khác về kỹ thuật và chuyên môn (xây dựng kịch

bản, hiệu đính), phỏng vấn chuyên gia, tọa đàm cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức liên quan

đến FLEGT và VPA. Chất lượng tin và bài đã tăng lên đáng kể. Chi tiết xin xem thêm đánh giá

chất lượng truyền thông trong mục 2.5.

iii. Thực hiện chương trình truyền thông: Dựa trên chiến lược truyền thông đã xây dựng cùng các

cơ quan báo chí và các cơ quan liên quan, CED đã sử dụng các kênh truyền thông khác nhau (tận

dụng cả các kênh truyền thống và hiện đại) để chuyển tải các thông tin liên quan đến FLEGT và

VPA đến doanh nghiệp và các hiệp hội doanh nghiệp và công chúng.

Sản phẩm của các hoạt động truyền thông cụ thể bao gồm: Hàng loạt các clips ngắn để giúp

doanh nghiệp hiểu FLEGT là gì, có liên quan gì đến doanh nghiệp, và doanh nghiệp cần chuẩn bị

thế nào để thích ứng. Các clips này đều được đăng tải trên Youtube; 2 phóng sự 25 phút trên

VTV; 9 số phát thanh trên VOV; 36 bài báo trên 7 báo điện tử, báo giấy và tạp chí; 5 tin và phóng

sự ngắn trên VTV và các kênh truyền hình khác, như: VITV, Diễn đàn doanh nghiệp online. Các

sản phẩm truyền thông của dự án có thể xem tại đây: http://flegtvpa.com/truyen-thong.html.

Các sản phẩm truyền thông sử dụng trên các kênh truyền thống, đều được biên tập và điều

chỉnh lại thành các video clips ngắn và tiếp tục phổ biến trên các kênh truyền thông xã hội khác

(ví dụ xem tại đây: https://goo.gl/BRMcBQ)

iv. Trực tiếp cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, kết nối các doanh nghiệp và các bên liên quan:

Ngày 26/6/2015, CED phối hợp với VCCI miền Trung tổ chức hội thảo “Kết nối chia sẻ doanh

nghiệp ngành gỗ về FLEGT-VPA” tại Bình Định (Chi tiết nội dung và bài trình bày của hội thảo

xem chi tiết tại: http://flegtvpa.com/tong-ket-hoi-thao-quy-nhon-ket-noi-doanh-nghiep-go-ve-

flegt-vpa.html). Tại Hội thảo, các doanh nghiệp ngành gỗ đã được chia sẻ các quy định của

FLEGT-VPA từ phía đại diện Đoàn đàm phán. Hội thảo cũng đã thúc đẩy hợp tác, chia sẻ thông

tin giữa các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, các cơ quan truyền thông và cộng đồng về

FLEGT-VPA, đặc biệt là phần thảo luận với rất nhiều { kiến chia sẻ của các doanh nghiệp, hiệp

hội gỗ, với trên 30 { kiến đóng góp cho phần thảo luận. Nội dung hội thảo được các đại biểu

đánh giá có chất lượng tốt. Báo cáo kết quả hội thảo có thể xem tại http://flegtvpa.com/bao-

cao-hoi-thao-ket-noi-va-chia-se-thong-tin-giua-cac-doanh-nghiep-nganh-go-ve-flegt-vpa-ngay-

2662015-tai-binh-dinh.html. Ngoài ra, VCCI cũng cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp thông

qua lồng ghép với những sự kiện và hội thảo có các doanh nghiệp ngành gỗ tham gia, giúp họ

hiểu rõ hơn về FLEGT và VPA.

v. Xây dựng và xuất bản tài liệu cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp: Dự án đã tập hợp các

tài liệu sẵn có liên quan đến FLEGT/VPA, biên soạn thông tin phù hợp với các nhóm đối tượng

khác nhau, cung cấp thông tin, bài trình bày, hỏi đáp cung cấp cho các Hiệp hội doanh nghiệp và

VCCI để cung cấp cho các doanh nghiệp thông qua các sự kiện và hoạt động của VCCI. Tổng hợp

và biên soạn, phát hành 700 cuốn: “Hỏi đáp về FLEGT-VPA cho Doanh nghiệp”, xem online tại:

http://flegtvpa.com/tailieu/vpa/anpham/Hoi_dap_FLEGT_VPA_dung_cho_doanh_nghiep.pdf

sau 1 tuần cuốn sổ tay này được xuất bản và bản PDF được đưa lên trang web đã thu hút 344

lượt xem). Nhiều đại biểu đánh giá cao hình thức và nội dung cuốn hỏi đáp và cho rằng tài liệu

này rất có ích cho doanh nghiệp.

vi. Xây dựng một trang web về FLEGT-VPA và các vấn đề liên quan dành cho doanh nghiệp:

Trang thông tin về FLEGT-VPA dành cho doanh nghiệp được xây dựng bằng cả tiếng Việt và tiếng

Page 11: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

10

Anh (http://flegtvpa.com), đã đạt gần 13.000 lượt truy cập tính đến hết tháng 8, +950 Facebook

Liked với +100 tin bài (so với dự kiến là 5000 lượt truy cập trong năm đầu thực hiện dự án).

Tất cả các ấn phẩm dự án, sản phẩm truyền thông (tin, bài báo, chương trình phát thanh,…) đều

được số hóa và đăng lên website dự án để doanh nghiệp và các bên liên quan tiện tra cứu trực

tuyến. Một số thông tin có phiên bản tiếng Anh để có thể chia sẻ với các đối tác từ bên ngoài và

các nước trong khu vực cũng quan tâm đến lĩnh vực này (http://en.flegtvpa.com).

vii. Theo dõi và đánh giá dự án: Đánh giá các hoạt động thường kz, thu thập, đánh giá và phân tích

các sản phẩm truyền thông liên quan đến FLEGT dựa trên cơ sở dữ liệu đã tập hợp và thường

xuyên cập nhật. Đánh giá cuối kz tại các tỉnh, Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Hồ chí Minh và

Bình Dương thực hiện vào tháng 6-7 năm 2015 với 40 đơn vị tham gia từ các doanh nghiệp, cơ

quan truyền thông và cơ quan liên quan khác.

viii. Hội thảo tổng kết và chia sẻ kinh nghiệm truyền thông, thúc đẩy sự hợp tác của các bên liên

quan trong quá trình đàm phán, thực thi FLEGT-VPA: Ngày 12 tháng 8 năm 2015, CED tổ chức

hội thảo tổng kết dự án tại Hà Nội, với 50 đại biểu tham dự (Nội dung và bài trình bày trong hội

thảo xem tại: http://goo.gl/HUPsXC). Tại Hội thảo, CED đã chia sẻ những kết quả mà dự án đạt

được sau 18 tháng thực hiện. Các đại biểu đánh giá cao chiến lược truyền thông và các hoạt

động dự án đã tiến hành và mong rằng dự án sẽ mở rộng hơn nữa đối tượng hưởng lợi (Chi tiết

xem thêm tại http://flegtvpa.com/bao-cao-hoi-thao-tong-ket-du-cua-ced-ngay-2082015-tai-ha-

noi.html).

Đánh giá việc thực hiện các hoạt động của dự án theo thư thỏa thuận

Dự án được thiết kế với sự tham gia ý kiến của các cơ quan liên quan đang hoạt động trong lĩnh vực này,

vì vậy các hoạt động của dự án đóng góp và bổ sung vào những hoạt động đã và đang được tiến hành ở

liên quan đến FLEGT và VPA tại Việt Nam. CED với mạng lưới đối tác tin cậy và rộng, đã tiến hành các

hoạt động dự án một cách nghiêm túc, chuyên nghiệp, tận dụng các nguồn lực sẵn có. Chính vì thế, các

chỉ số đạt được đều cao hơn dự kiến. Các hoạt động được thực hiện đều có điều chỉnh sau khi tiến hành

mỗi hoạt động và có tham vấn với các cơ quan liên quan và cập nhật tình hình đàm phán VPA.

Tiến trình thực hiện các dự án được mô tả trong sơ đồ hình 1. Cách tiếp cận về quản lý dự án và chiến

lược truyền thông có thể xem ở hình 2. Thông tin cho dự án được cung cấp và sử dụng theo sơ đồ luồng

thông tin ở hình 3.

Page 12: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

11

Hình 1: Các bước tiến hành dự án (Cách tiếp cận)

Đặc biệt về truyền thông, dự án có cách tiếp cận rất hiệu quả, tận dụng tất cả các kênh truyền thông sẵn

có và có hệ thống thông tin, quản l{, theo dõi, đánh giá khá chi tiết.

Hình 2: Quy trình lập kế hoạch/quản lý chiến lược truyền thông

Page 13: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

12

Chiến lược truyền thông dự án xây dựng có thể sử dụng lâu dài để tiếp tục đưa những thông tin liên

quan đến VPA và FELGT đến doanh nghiệp và cộng đồng. Các cơ quan liên quan có hoạt động liên quan

đến lĩnh vực này cũng có thể tham khảo và sử dụng.

Hình 3: Sơ đồ luồng thông tin4

2.2. Kết quả khảo sát từ các doanh nghiệp

2.2.1. Hiểu biết và thông tin về FLEGT-VPA

Hiểu biết chung về FLEGT-VPA

Trong 24 doanh nghiệp trả lời về FLEGT-VPA chỉ có 4 (17%) chưa biết, 20 (83%) đã biết thông tin về

FLEGT-VPA và 80% (16/20) đã biết nêu được mục đích và các nội dung cơ bản của VPA.

4 Chi tiết xin xem thêm chiến lược truyền thông về VPA-FELGT do dự án xây dựng.

Page 14: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

13

Hình 4: Tỷ lệ các doanh nghiệp hiểu biết về FLEGT-VPA

So với lần đánh giá đợt một, tỷ lệ doanh nghiệp biết về FLEGT-VPA tăng. 83% doanh nghiệp đợt hai biết

về FLEGT-VPA (so với 57% doanh nghiệp trong đợt đánh giá nhu cầu). Đặc biệt 67% (16/24) doanh

nghiệp đã nêu được mục đích và các nội dung chủ yếu của VPA.

Với vấn đề tiếp nhận và cập nhật thông tin về FLEGT-VPA, trong đợt khảo sát lần này, chỉ có 5/24 (21%)

doanh nghiệp đã tham gia khảo sát đợt một không nhận được thông tin mới về FLEGT-VPA. Có 4/24

(16%) không trả lời câu hỏi này. Còn lại 15/24 (63%) doanh nghiệp đã được cập nhật thông tin mới về

FLEGT-VPA từ những nguồn chính sau:

Hình 5: Các kênh truyền thông mà doanh nghiệp tiếp cận trong hai đợt khảo sát

So với khảo sát đợt một, có sự giảm nhẹ nguồn nhận thông tin từ hội thảo (-5%) trong khi có sự tăng

nhẹ (+6%) hình thức tiếp nhận thông tin qua Internet. Riêng trong năm 2014, hình thức nhận tin qua

truyền hình tăng nhẹ (+5%) trong khi truyền thanh giảm nhẹ (-2%). Các doanh nghiệp được khảo sát

đợt 2 không nhận thông tin từ báo giấy, trong khi đó, một số doanh nghiệp tiếp nhận qua một số kênh

thông tin khác như từ khách hàng.

57%

43%

5%

83%

17%

0%

-5%

16%

37%

58%

79%

100%

Đã biết Chưa biết Không trả lời

Biết về FLEGT-VPAApr-14 Jun-15

54%

25%

3% 5% 5% 7%

49%

31%

3% 3%0%

14%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Hội thảo Internet Truyền hình Truyền thanh Báo giấy Nguồn khác

Kênh thông tin chủ yếu về FLEGT-VPAApr-14 Jun-15

Page 15: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

14

Cũng tương tự như đợt đánh giá nhu cầu, các doanh nghiệp đều nhận thức được lợi ích khi k{ VPA. Đa

số cho rằng, VPA được ký kết sẽ tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp5, ví dụ như: thúc đẩy kinh doanh

gỗ hợp pháp, thủ tục có thể thuận lợi hơn so với việc doanh nghiệp đang thực hiện trách nhiệm giải

trình hiện nay. Doanh nghiệp cũng cho rằng, VPA giúp phát triển thị trường, ổn định xuất khẩu, tạo lợi

thế cạnh tranh cho sản phẩm gỗ hợp pháp Việt Nam, tăng sự tin tưởng và uy tín cho gỗ và sản phẩm từ

gỗ Việt Nam. Ngoài ra, VPA sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm với xã hội và môi trường.

Tuy nhiên doanh nghiệp cũng nhận thức được các khó khăn/thách thức khi thực hiện VPA6. Thứ nhất, về

nguồn gốc nguyên liệu, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc xuất trình giấy tờ chứng minh nguồn gốc

gỗ trong nước, khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc gỗ khi mua qua công ty trung gian. Nguồn gỗ

nhập vẫn khó kiểm soát chất lượng và nguồn gốc do hiện nay doanh nghiệp Việt Nam vẫn nhâp khẩu từ

những nước có nguy cơ rủi ro cao. Những khó khăn này sẽ còn mất nhiều thời gian mới giải quyết được.

Thứ hai, doanh nghiệp lo ngại về thủ tục cấp phép FLEGT trong tương lai, đặc biệt với các doanh nghiệp

có quy mô nhỏ, khi phát sinh chi phí, doanh nghiệp nhỏ sẽ không cạnh tranh được về giá. Thứ ba, doanh

nghiệp lo ngại khách hàng có thể chuyển hướng đến các nước cung cấp gỗ đã có quy định về gỗ hợp

pháp và thực hiện tốt hơn, dẫn đến bất ổn thị trường.

2.2.2. Hiểu về khái niệm gỗ hợp pháp

Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp hiểu biết về định nghĩa gỗ hợp pháp qua hai đợt khảo sát

Biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia phỏng vấn đợt hai chưa biết nhiều đến dự thảo về

Định nghĩa gỗ hợp pháp so với khảo sát đánh giá nhu cầu. Với nội dung dự thảo Định nghĩa gỗ hợp

pháp, chỉ có 11/24 (46%) doanh nghiệp trả lời đã biết trong khi 13/24 (54%) trả lời chưa biết về nội dung

dự thảo này. Những người đã biết là những người đã tham gia phỏng vấn đợt 1 và nhận được thông tin

liên quan. Vì vậy, có thể thấy việc phổ biến và cung cấp thông tin trong nội bộ doanh nghiệp cũng chưa

được thực hiện tốt.

Phỏng vấn sâu hơn về 7 nguyên tắc cho thấy trong 10 doanh nghiệp (42%) trả lời biết về 7 nguyên tắc

thì 70% (7/10) biết cả 7 nguyên tắc trong khi 10% (1/10) biết 6/7 nguyên tắc và 20% (2/10) biết 5/7

nguyên tắc.

5 18/24 (75%) có ý kiến về các thuận lợi của doanh nghiệp khi thực hiện VPA

6 16/24 (67%) có ý kiến về các khó khăn của doanh nghiệp khi thực hiện VPA

57%

46%43%

54%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Apr-14 Jun-15

Biết khái niệm định nghĩa gỗ hợp pháp

Đã biết

Chưa biết

Page 16: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

15

Hình 7: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về các nguyên tắc của định nghĩa gỗ hợp pháp

2.2.3. Cấp phép FLEGT và giám sát độc lập

Trong đợt khảo sát này, nhiều doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề cấp phép FLEGT và cơ quan cấp phép.

16/24 doanh nghiệp (67%) nêu ý kiến về việc cấp phép. 14/24 doanh nghiệp nêu ý kiến về giám sát độc

lập. Ngoài ra cũng có 20/24 doanh nghiệp đưa ra các { kiến và khuyến nghị về vai trò của các Hiệp hội gỗ

và lâm sản và của VCCI trong tiến trình đàm phán thực thi VPA.

Về cơ quan cấp phép: Doanh nghiệp ủng hộ một cơ quan cấp phép hoặc các chi nhánh VCCI tại địa

phương cấp phép nhưng cần đảm bảo quá trình cấp phép minh bạch và đúng tiến độ, thủ tục cấp phép

thuận lợi cho doanh nghiệp, không ảnh hưởng đến tiến độ xuất khẩu, cơ quan cấp phép nên là một cơ

quan độc lập, trường hợp VCCI là tổ chức cấp phép FLEGT sẽ thuận lợi vì VCCI là cơ quan nắm rõ nhất

tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp.

Về quy trình cấp phép: Theo các doanh nghiệp cần giảm thiểu các thủ tục rườm rà không cần thiết, rút

ngắn thời gian tiếp nhận và xử lý hồ sơ, cần có một cơ quan thứ ba giám sát độc lập tổ chức cấp phép.

Về thời gian hiệu lực của giấy phép: Doanh nghiệp muốn cấp phép FLEGT có hiệu lực trong một thời

gian dài. Việc cấp phép theo lô hàng/chuyến hàng sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì sẽ phát sinh

nhiều thủ tục hành chính và tăng chi phí.

Về giám sát độc lập: Cần có cơ quan bên thứ ba, không có lợi ích kinh tế, tham gia giám sát độc lập. Tiêu

chí giám sát, đánh giá phải rõ ràng, minh bạch, giám sát theo từng đơn hàng. Cơ quan này nên có một

cổng thông tin hoặc đường dây nóng (Hotline) để doanh nghiệp có thể phản hồi các vấn đề khi phát

sinh.

2.2.4. Dự thảo TLAS và phân hạng doanh nghiệp

Trong số 24 doanh nghiệp trả lời 50% đã biết và 50% chưa biết về TLAS. Theo các doanh nghiệp, nhiều

nội dung liên quan đến gỗ hợp pháp theo pháp luật Việt Nam doanh nghiệp chưa nắm rõ hoặc chưa

được cung cấp thông tin rõ ràng đến doanh nghiệp. Theo ý kiến một số doanh nghiệp, việc xác định

nguồn gốc gỗ nên phân theo nhóm và chủng loại gỗ, vì hiện nay phân tách loại gỗ nguồn gốc từ vườn,

rừng trồng, từ rừng tự nhiên là rất khó.

70%

10%

20%

0%

20%

40%

60%

80%

7/7 nguyên tắc 6/7 nguyên tắc 5/7 nguyên tắc

7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp

Page 17: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

16

Phân hạng doanh nghiệp khi cấp phép7: Một số doanh nghiệp cho rằng việc phân hạng doanh nghiệp khi

cấp phép FLEGT sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giám sát. Khi phân hạng, các doanh nghiệp có

uy tín, cạnh tranh công bằng hơn, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu. Phân hạng doanh

nghiệp cũng giúp khuyến khích doanh nghiệp cố gắng cải thiện thứ hạng. Nếu doanh nghiệp chưa đạt thì

nên tạo điều kiện và hỗ trợ để họ tự nâng cấp.

Nhưng việc phân hạng doanh nghiệp cũng có thể có những khó khăn, hay những vấn đề phát sinh8. Việc

đánh giá để phân hạng, tiềm ẩn khả năng phát sinh tiêu cực, không công bằng, không minh bạch, gian

lận chứng từ. Do đó, doanh nghiệp băn khoăn, liệu thủ tục và việc phân hạng có đảm bảo tính công

bằng, và không phát sinh thêm nhiều thủ tục hành chính?

Một số ý kiến khác cho rằng các doanh nghiệp đều phải tuân thủ các quy định và nguyên tắc của FLEGT,

do đó, để đảm bảo tính cạnh tranh không cần phân hạng, những doanh nghiệp có thứ hạng thấp sẽ gặp

khó khăn trong quá trình xuất khẩu.

Hình 8: Tỷ lệ doanh nghiệp biết về TLAS

2.2.5. Nhận thức về trách nhiệm của chính doanh nghiệp

21/24 (88%) doanh nghiệp nhận thức được trách nhiệm của doanh nghiệp trong quá trình đàm phán

thực thi VPA. Theo các doanh nghiệp, họ cần chủ động tuân thủ pháp luật Việt nam, chủ động tìm hiểu

và nắm rõ FLEGT-VPA thích ứng với những quy định mới, cam kết thực hiện sử dụng gỗ hợp pháp để sản

xuất, xuất khẩu các sản phẩm gỗ có nguồn gốc hợp pháp.

2.3. Kết quả phỏng vấn các cơ quan liên quan

2.3.1. Tiếp cận thông tin về FLEGT-VPA

Nhóm dự án đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 2 phó giám đốc VCCI chi nhánh miền Trung, 1 Tổng thư k{

hiệp hội chế biến gỗ Tỉnh Bình Định và 4 cán bộ của 4 cơ quan đang thực hiện dự án về FLEGT.

Kênh tiếp nhận thông tin FLEGT-VPA:

7/7 (100%) người trả lời biết thông tin về FLEGT-VPA từ các kênh chính thức (33%), internet (29%),

không chính thức (24%), và các nguồn khác (14%), như: qua trao đổi với doanh nghiệp và Hiệp hội gỗ.

7 18 doanh nghiệp cho ý kiến về những thuận lợi của việc phân hạng doanh nghiệp

8 16 doanh nghiệp nêu ý kiến về những trở ngại của việc phân hạng doanh nghiệp

75%

50%

25%

50%

0%

20%

40%

60%

80%

Apr-14 Jun-15

Biết khái niệm TLAS

Chưa biết Đã biết

Page 18: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

17

So với các đơn vị khảo sát ở đợt một (4 Hiệp hội tham gia khảo sát tháng 4 năm 2015), tăng (+25%) về

mức độ quan tâm theo dõi thông tin FLEGT-VPA.

Hình 9: Tỷ lệ các cơ quan, tổ chức quan tâm đến FLEGT-VPA

Hình 10: Kênh tiếp nhận thông tin chủ yếu của các cơ quan, tổ chức

2.3.2. Đánh giá từ đại diện các cơ quan liên quan

Hiện nay, tìm kiếm thông tin về FLEGT-VPA thuận lợi hơn, do có nhiều thông tin từ các dự án, cơ quan

chính phủ, các tổ chức tư vấn đã chủ động cung cấp thông tin, tổ chức nhiều hội thảo, cuộc họp. Các tổ

chức xã hội cập nhật thông tin liên tục trên các website và mạng xã hội Facebook. Website của Tổng cục

Lâm Nghiệp cũng cập nhật tin tức về các phiên đàm phán và họp cấp cao giữa EU và Việt Nam. Mạng

lưới FLEGT-VPA và các Tổ chức phi chính phủ tổ chức nhiều hội thảo và tập huấn liên quan . Việc tìm

kiếm thông tin trên Internet cũng dễ dàng khi nhập từ khóa “FLEGT VPA” trên google và các công cụ tìm

kiếm khác.

Tuy vậy, các thông tin cập nhật và chi tiết hơn về VPA mà doanh nghiệp quan tâm, ví vụ như thông tin

về các cuộc họp giữa Việt Nam và EU, thông tin về Định nghĩa gỗ hợp pháp hoặc TLAS, những khó khăn

đàm phán hiện nay từ phía Việt Nam và những yêu cầu từ phía EU mà hai bên chưa nhất trí … thì vẫn

chưa có nhiều. Các hiệp hội doanh nghiệp cũng quan tâm đến những khó khăn và thuận lợi trong việc

75%

100%

25%

0%0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

Apr-14 Jun-15

Theo dõi thông tin FLEGT-VPA

Quan tâm theo dõi Không theo dõi

33%

29%

24%

14%

0%

10%

20%

30%

40%

Chính thức Từ Internet Không chính thức Nguồn khác

Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA

Page 19: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

18

thực hiện FLEGT-VPA mà các quốc gia khác đã k{ kết và thực hiện và các bài học mà Việt Nam có thể học

hỏi được.

Mặc dù, các hiệp hội khác đã chủ động tham vấn, chủ động cập nhật thông tin, tìm hiểu các quy trình,

thủ tục để chứng minh gỗ hợp pháp, phối hợp với các bên liên quan để thúc đẩy tiến trình FLEGT-VPA,

kiến nghị sửa đổi hệ thống văn bản pháp luật liên quan trong lĩnh vực lâm nghiệp phù hợp với thực tế

Việt Nam và thích ứng với các quy định quốc tế. Tuy nhiên, chủ đề FLEGT-VPA rộng và chuyên môn, cần

tìm hiểu nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Thêm vào đó, nhiều văn bản luật còn chồng chéo, chưa

thực tế, gây khó khăn khi áp dụng vào thực tiễn. Vì vậy, đây vẫn còn là một mảng vẫn tiếp tục cần được

hỗ trợ.

Tính phù hợp của thông tin trên báo chí: 43% (3/7) đại diện cho rằng thông tin hiện có trên báo chí đã

phù hợp với nhóm đối tượng họ đang truyền thông trong khi 57% (4/7) cho rằng các thông tin trên

truyền thông chưa cụ thể, ví dụ thiếu thông tin về Định nghĩa gỗ hợp pháp, hay các thông tin mà doanh

nghiệp nhỏ quan tâm. Các thông tin chi tiết hơn, nhất là thông tin về các nhóm đối tượng là hộ gia đình,

cá nhân trồng rừng vẫn còn ít. Các thông tin hiện có mới nêu định nghĩa, các khái niệm chung chung và

các quy định chung về gỗ hợp pháp, chưa đề cập nhiều đến vai trò và nhiệm vụ của các bên liên quan

(kiểm lâm, CSOs, cộng đồng...).

Kế hoạch cung cấp thông tin cho các nhóm đối tượng của tổ chức: Các tổ chức cho biết trong thời gian

tới họ đều có các hoạt động truyền thông về FLEGT-VPA. Có 43% tổ chức có cán bộ truyền thông chuyên

trách, còn lại các cán bộ đều kiêm nhiệm. Các tổ chức thường hướng đến các kênh truyền thông phổ

biến là báo điện tử, phóng sự truyền hình, báo giấy, sau đó đến một số kênh khác như hội thảo, tập

huấn, tờ rơi, tài liệu và mạng xã hội.

2.3.3. Đánh giá việc cung cấp thông tin của báo chí

Hình thức các cơ quan, tổ chức này cung cấp thông tin cho báo chí

Hình 11: Hình thức cung cấp thông tin cho báo chí

Một số hình thức cung cấp thông tin khác cho báo chí như: Trả lời phỏng vấn, email tài liệu, link về sự

kiện cho báo chí, chia sẻ qua mạng xã hội (FB,...), tổ chức cuộc thi (vẽ tranh về gỗ hợp pháp,...), chiếu

phóng sự, phim ngắn.

47%

33%

20%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

Phát tài liệu hội thảo Hình thức khác Cung cấp thông tin riêng

Cách cung cấp thông tin cho báo chí

Page 20: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

19

2.4. Kết quả khảo sát từ các cơ quan truyền thông

Có 9 đại diện cơ quan báo chí gửi phiếu trả lời online, trong đó có 44% (4/9) là trưởng/phó bộ phận,

56% (5/9) là phóng viên. Các cơ quan báo chí tham gia khảo sát hoạt động cả trong lĩnh vực báo điện tử

và báo giấy, hình truyền hình, truyền thanh, và có lượng bạn đọc là DNNVV phổ biến nhất.

Các báo này có các chủ đề chính: doanh nghiệp nhỏ và vừa, nông nghiệp và phát triển nông thôn, môi

trường và biết đổi khí hậu, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững, công thương nghiệp, thương mại

lâm sản và gỗ, lâm nghiệp và các lĩnh vực khác.

Một số phóng viên hoạt động cơ các lĩnh vực khác như: Xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, môi trường, bảo

hiểm, hải quan, thuế, ngân hàng chính sách xã hội, gia đình và phụ nữ, thi hành án..., tài chính, bất động

sản, kinh tế vĩ mô, tăng trưởng xanh, đầu tư việt nam và quốc tế,ngân sách, chính trị, giáo dục, y tế, lao

động,…

9/9 (100%) người trả lời đã biết và có thể giải thích được về FLEGT-VPA trong đó, 8/9 (89%) đề xuất khả

năng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này, cụ thể:

2.4.1. Nhận thức của cơ quan truyền thông về FLEGT-VPA

Nhận thức chung về FLEGT-VPA

Hình 12: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về FLEGT-VPA

57%

100%

43%

0%0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

Apr-14 Jun-15

Biết về FLEGT-VPA

Biết Chưa biết

Page 21: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

20

Hình 13: Đánh giá nội dung quan trọng của FLEGT

Chú thích:

GHP&SPGHP: Gỗ hợp pháp và sản phẩm gỗ hợp pháp

KVTN: Khu vực tư nhân

HĐTC&ĐT: Hoạt động tài chính và đầu tư

SXG: Sản xuất gỗ

CCPL: Công cụ pháp lý

KHHĐ: Kế hoạch hành động

So với đánh giá lần 1 có sự đánh giá cao vai trò của “Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp

pháp” và “Khuyến khích thương mại gỗ hợp pháp”

Lĩnh vực quan trọng của FLEGT:

Hình 14: Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT

25%

20% 20%

15% 15%

5%

0%

44%

11%

0%

39%

0% 0%

6%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

50%

Khuyến khích thực thi các chính sách mua GHP &

SP GHP

Hỗ trợ các sáng kiến của

KVTN

Đảm bảo an toàn HĐ TC &

ĐT

Khuyến khích thương mại

GHP

Hỗ trợ các quốc gia SXG

Xử l{ vấn đề gỗ còn tranh

cãi

Sử dụng CCPL hiện có

hoặc ban hành CCPL mới hỗ trợ

KHHĐ

Nội dung quan trọng nhất trong Kế hoạch hành động FLEGTApr-14 Jun-15

42%

33%

25%

78%

11% 11%

0%

20%

40%

60%

80%

Thực thi lâm luật Phát triển thương mại lâm sản

Đẩy mạnh quản trị rừng

Đánh giá lĩnh vực quan trọng củaFLEGT

Apr-14 Jun-15

Page 22: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

21

So với khảo sát đợt 1 thì lĩnh vực Thực thi lâm luật thu hút được sự quan tâm của các phóng viên .

Lĩnh vực quan trọng của VPA:

Hình 15: Đánh giá nội dung quan trọng của VPA

So với khảo sát đợt 1 thì Hệ thống kỹ thuật xác minh tính hợp pháp của gỗ được đánh giá là quan trọng

hơn.

Nhận định về Định nghĩa gỗ hợp pháp:

Hình 16: Biết về định nghĩa gỗ hợp pháp

Chú thích:

ĐNGHP Định nghĩa gỗ hợp pháp

100% phóng viên được phỏng vấn đã biết và có thể giải thích được những nội dung cơ bản nhất về

FLEGT-VPA cũng như sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này (89%). Các phóng viên có xu

hướng quan tâm đến “Lĩnh vực thực thi lâm luật” so với kz khảo sát đợt 1. Sự quan tâm đến chủ đề

“Giám sát độc lập” tăng lên và “Cấp phép” tăng lên. Về 7 lĩnh vực quan trọng của Kế hoạch hành động

FLEGT thì lĩnh vực “Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp” và “Khuyến khích thương

mại gỗ hợp pháp”. Lĩnh vực “Hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp của gỗ” cũng được đánh giá

57%

43%

0%

67%

22%

11%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

HTKT xác minh tính hợp pháp của gỗ

HT luật pháp tin cậy Cơ cấu hành chính

Yếu tố quan trọng của VPAApr-14 Jun-15

40%

60%

27%

67%

33%

56%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

Biết Chưa biết Biết ĐNGHP cho tổ chức

Biết về định nghĩa gỗ hợp phápApr-14 Jun-15

Page 23: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

22

cao hơn. Các phóng viên cũng biết về “Trách nhiệm giải trình” nhiều hơn. Với các phóng viên báo chí

kênh tiếp nhận thông tin ưa thích có xu hướng là kênh Internet và Ấn phẩm trong khi tiếp nhận thông

tin qua hội thảo giảm đi.

So với khảo sát đợt 1 thì các phóng viên biết về Định nghĩa gỗ hợp pháp tăng nhưng về định nghĩa cho

tổ chức giảm, các phóng viên đã nghe nói đến định nghĩa về gỗ hợp pháp nhưng chưa biết nội dung cụ

thể của định nghĩa. Nguyên nhân có thể là do quá trình đàm phán chưa kết thúc, chưa có công bố chính

thức về định nghĩa gỗ hợp pháp cho cá nhân và cho tổ chức, các hợp phần truyền thông của các dự án

mới tập trung truyền thông cho các đối tượng của dự án. Thêm vào đó thông tin về Định nghĩa về gỗ

hợp pháp còn kỹ thuật và chuyên ngành chưa được diễn giải phù hợp để phóng viên hiểu và tiếp nhận

đầy đủ.

Về định nghĩa gỗ hợp pháp 67% (6/9) người trả lời đã biết, 33% (3/9) chưa biết. Có 56% (5/9) người trả

lời được các nguyên tắc cần tuân thủ khi áp dụng định nghĩa về gỗ hợp pháp trong đó có 80% (4/5) trả

lời đúng, 20% (1/5) trả lời sai. 44% (4/9) người trả lời cho rằng Giám sát độc lập có vai trò quan trọng

nhất trong hệ thống TLAS, số còn lại 67% (6/9) cho rằng hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp

của gỗ có vai trò quan trọng nhất.

Ngoài ra những người trả lời cũng đề nghị đưuợc cung cấp thông tin liên quan đến các vấn đề của VPA-

FLEGT, giúp họ nắm rõ hơn và cung cấp thông tin hiệu quả hơn cho công chúng. Thêm vào đó, họ cũng

chưa được tiếp cận nhiều nguồn thông tin để hiểu rõ ràng về ảnh hưởng, tác động nhằm bảo đảm kiểm

soát, xác minh đáp ứng được các yêu cầu của EU nhưng vẫn có thể hạn chế phát sinh thủ tục hành

chính, không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, chủ rừng, không làm tăng chi phí cho doanh

nghiệp...

Cũng theo các đại diện truyền thông, khi phát sinh thêm thủ tục bước đầu gây mất thời gian, chi phí của

doanh nghiệp, nhưng ngược lại sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, đổi mới và mở

rộng hơn nữa thị trường cũng như khách hàng tại EU.

2.4.2. Hiểu biết về TLAS và trách nhiệm giải trình

Hình 17: Đánh giá nội dung quan trọng của TLAS

So với khảo sát đợt 1 thì các phóng viên đánh giá cao tầm quan trọng của Giám sát độc lập và Cấp phép

50%

25%

13% 13%

0%

11% 11%

33%

44%

0%0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Kiểm soát sản xuất gỗ

Xác minh nội bộ

Cấp phép Giám sát độc lập

Chế biến gỗ

Nhận định về TLASApr-14 Jun-15

Page 24: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

23

Hình 18: Tỷ lệ phóng viên/nhà báo biết về trách nhiệm giải trình

So với khảo sát đợt 1 thì số phóng viên biết nhiều hơn về trách nhiệm giải trình

Kênh tiếp cận thông tin về FLEGT-VPA của cơ quan báo chí

Hình 19: Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA

So với khảo sát đợt 1 thì kênh Internet và Ấn phẩm được ưa thích đối với các phóng viên hơn trong khi

kênh hội thảo kém hấp dẫn hơn. Nguyên nhân có thể vì năm 2014 vừa qua có rất nhiều sự kiện, hội thảo

liên quan đến đề tài FLEGT-VPA, nhiều đợt tập huấn kéo dài, lượng thông tin, tài liệu kỹ thuật liên quan

đến chủ đề, trong khi đó đàm phán chưa có nhiều tiến triển hay các phát triển bước ngoặt để thu hút sự

quan tâm của báo chí. Hơn nữa, nhiều dự án cũng tiến hành cung cấp thông tin qua Internet do vậy sự

quan tâm của phóng viên với kênh hội thảo giảm đi trong khi kênh Internet và Ấn phẩm dường như tăng

lên.

2.4.3. Vai trò của báo chí, sự hợp tác, hỗ trợ từ báo chí và nhu cầu cung cấp thông tin

Nhận thức về vai trò của báo chí và truyền thông

89% (8/9) nêu được vai trò của báo chí truyền thông trong tiến trình đàm phán thực thi FLEGT-VPA như:

Vai trò hết sức quan trọng, định hướng thông tin, vận động sự ủng hộ của công chúng và các cơ quan

33%

43%

67%

57%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

Apr-14 Jun-15

Biết về trách nhiệm giải trìnhĐã biết Chưa biết

54%

19%15% 13%

33%

0%

17%21%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Diễn đàn hội thảo Công văn Internet/Website Ấn phẩm

Kênh tiếp nhận thông tin về FLEGT-VPA

Apr-14 Jun-15

Page 25: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

24

quản lý. Cụ thể báo chí có thể có vai trò tích cực để truyền thông các lĩnh vực liên quan đến VPA-FLEGT

dưới đây:

Cập nhật thông tin một cách kịp thời tới các đối tượng quan tâm, nâng cao nhận thức của cộng

đồng, góp phần nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc,

kết nối chuyên gia để giải quyết khó khăn kịp thời cho doanh nghiệp trước, trong và sau k{ kết.

Giải thích một cách ngắn gọn, dễ hiểu về những quyền lợi mà doanh nghiệp, người dân đạt

được sau khi kí kết hiệp định, là cầu nối để các thông tin giữa cơ quan quản l{ đến với doanh

nghiệp và ngược lại, phản hồi { kiến doanh nghiệp đến các cơ quan quản l{ để thực thi có hiệu

quả hơn, giúp doanh nghiệp và chính quyền địa phương, cơ quan liên quan biết rõ tầm quan

trọng của Nghị định và những vấn đề liên quan để hỗ trợ hỗ trồng rừng có { thức hơn trong việc

trồng rừng hợp pháp.

Thúc đẩy tiến trình cấp sổ đỏ cho hộ gia đình để hộ có đủ điều kiện chứng minh gỗ hợp pháp,

thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa lâm trường, vai trò cung cấp thông tin chính thức "mềm hóa"

các thông tin kỹ thuật.

Phản biện những vấn đề còn vướng mắc và những thuận lợi, khó khăn, đưa thông tin từ thực

tiễn cuộc sống, { kiến người dân, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức, chuyên gia, nhà quản l{ đến

với quá trình đàm phán và thực thi.

Tuyên truyền pháp luật, nâng cao { thức tuân thủ cảnh báo những dấu hiệu hoặc { định vi phạm

pháp luật.

Hợp tác, hỗ trợ từ báo chí và các tổ chức để cung cấp thông tin và truyền thông tốt hơn cho các nhóm

đối tượng

So với khảo sát đánh giá nhu cầu thông tin ban đầu, thì lựa chọn hỗ trợ về kênh truyền thông tăng và

các hình thức hỗ trợ khác cũng tăng trong khi hỗ trợ dưới hình thức tin/bài giảm. Nguyên nhân có thể

do báo chí ưa thích hình thức hợp tác dưới dạng hợp đồng, vừa đưa tin bài, vừa có kinh phí để tăng

doanh thu cho các báo, đồng thời phóng viên cũng dễ tác nghiệp như một công việc chính thức của tòa

soạn và có thể khai thác sâu về đề tài này hơn so với hình thức tự túc để viết bài miễn phí dưới dạng tin

tức.

53%

27%

20%

7%

23% 23% 23%

31%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Tin bài Thời lượng Kênh truyền thông Hình thức khác

Hỗ trợ có thể từ báo chíApr-14 Jun-15

Page 26: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

25

Hình 20: Các hình thức hỗ trợ từ báo chí

Ngoài ra, báo chí có thể có một số hình thức hỗ trợ khác, như: Bài viết có thể được tuyên truyền thêm

trên FansPage hoặc Facebook của cơ quan báo chí, qua các chia sẻ dưới hình thức tư vấn, kinh nghiệm

xử lý thông tin, khủng hoảng, tham luận tại hội thảo của báo chí... Lồng ghép đăng tải tin bài phù hợp

với yêu cầu của bạn đọc và tôn chỉ mục đích của tờ báo, đưa tin/bài liên quan đến chuỗi giá trị sản phẩm

từ trồng rừng, chăm sóc, khai thác, vận chuyển, chế biến gỗ... xuất khẩu, các khâu của quá trình cải cách

thủ tục hành chính, chế độ thuế, lao động, bảo vệ môi trường và các hoạt động lâm nghiệp khác.

100% (9/9) có nhu cầu cung cấp thông tin từ các tổ chức dưới các hình thức hội thảo, một số hình thức

như: email và điện thoại, Facebook của chương trình, tài liệu liên quan, tiếp xúc, phỏng vấn trực tiếp, đi

thực tế.

2.5. Đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thông

Ngoài những kết quả truyền thông đã nêu trên, dự án đã kết hợp được sức mạnh của các phương tiện

truyền thông truyền thống (truyền hình, báo, đài) và phương tiện truyền thông mới (social media) với

website dự án để thúc đẩy, lan tỏa các thông điệp truyền thông từ dự án đến cộng đồng doanh nghiệp.

Việc thiết kế website thân thiện với trình tìm kiếm, tên miền, giao diện, nội dung và các chuyên mục đều

đã được tối ưu theo kết quả nghiên cứu từ khóa giúp cho website thu hút được nhiều độc giả đến từ

các tìm kiếm theo chủ đề “flegt vpa” với các từ khóa liên quan. Dù mới ra đời nhưng website dự án đã

nhanh chóng đạt được thứ hạng cao trong kết quả trả về từ các trình tìm kiếm chủ yếu ở Việt nam và

thế giới như Google, Bing hay Coccoc.

Từ khóa “flegt vpa Vietnam” đến ngày 10/8/2015 có thứ hạng thứ 4 trong kết quả tìm kiếm google toàn

cầu thứ 2 trong kết quả tìm kiếm google Việt Nam , từ khóa “flegt vpa” đạt vị trí thứ 5 trên trình tìm

kiếm Bing.com, vị trí số 1 kèm site link trên trình tìm kiếm tại Việt Nam coccoc.com.

Trung bình website flegtvpa.com mỗi ngày có trên 20 độc giả trong khi từ khóa “flegt vpa” trung bình

chỉ có 110 lượt tìm kiếm hàng tháng toàn cầu và 20 lượt từ Việt Nam theo kết quả từ cơ sở dữ liệu của

google dùng công cụ nghiên cứu từ khóa keyword planner.

Đánh giá chất lượng truyền thông được tiến hành qua hai giai đoạn, trước và sau thời điểm can thiệp

của dự án. Dựa trên đánh giá chất lượng toàn cảnh truyền thông được thực hiện trong giai đoạn

11/2010 tới tháng 10/2014 và so sánh với chất lượng truyền thông sau khi có các can thiệp của dự án

(giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2015). Các bài báo từ tháng 11 năm 2014 tới tháng 2 năm 2015

không đánh giá vì, đây là thời điểm sau khi công bố các phát hiện chính và thực hiện các khuyến nghị cải

thiện chất lượng truyền thông.

Page 27: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

26

Hình 21: Mức cải thiện chất lượng truyền thông trước và sau khi có can thiệp

Đánh giá cho thấy tỉ lệ lỗi/số bài viết có sự cải thiện 13% với 6 báo đài trực tiếp tham dự chiến dịch

truyền thông của dự án, cải thiện khoảng 7% so với nhóm 18 báo đài được đánh giá ở giai đoạn trước

can thiệp (trước 1/2015), nhìn toàn thể có sự cải thiện khoảng 16% về chất lượng truyền thông so với

giai đoạn trước can thiệp (trước 1/2015). Đây là tác động truyền thông tích cực của nhiều dự án đang

thực hiện trong đó có dự án của CED. Mặc dù chất lượng truyền thông có sự cải thiện tương đối rõ, về

chuyên môn và độ sâu của các bài viết, nhưng số lỗi chính tả chưa có sự cải thiện (tăng thêm theo số

lượng bài viết).

31%

27%

13%16% 14%

27%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

Thiếu chính xác (chung) 6 báo dự án Lỗi chính tả (chung)

Cải thiện chất lượng truyền thông

trước (tháng 3/2015) sau (3/2015-7/2015)

Page 28: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

27

III. KẾT LUẬN

Đánh giá chung về dự án:

Các hoạt động dự án đều được tiến hành nghiêm túc, chuyên nghiệp, tận dụng được thế mạnh

và nguồn lực của nhiều cơ quan và đối tác liên quan. Vì thế, đạt được kết quả cao hơn dự kiến

(số lượng người tham gia, địa bàn, đơn vị hưởng lợi, các sản phẩm đạt được).

Các sản phẩm đạt được của dự án được các đối tác và các bên liên quan đánh giá cao và được

sử dụng tham khảo cho nhiều hoạt động (đánh giá nhu cầu, đánh giá chất lượng truyền thông,

chiến lược truyền thông, thuật ngữ, hỏi đáp). Các thông tin dự án xây dựng và cung cấp cũng

giúp các nhà báo, doanh nghiệp, và các cơ quan liên quan hiểu rõ ràng và thống nhất hơn về

FLEGT và VPA.

Các thông tin liên quan đến dự án đều được công bố rộng rãi và đều có thể truy cập được trực

tuyến, tạo điều kiện cho nhiều tổ chức đơn vị và doanh nghiệp có thể tiếp cận được dễ dàng

hơn. Thông tin cũng có một số bằng tiếng Anh cũng sẽ tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm cho các

nước trong khu vực, những nước cũng quan tâm đến VPA và FLEGT (Lào, Cambodia và

Myanmar).

Các hoạt động của dự án có sự tham gia tích cực, hiệu quả, nhiệt tình của các cơ quan liên quan,

đối tác dự án, và các doanh nghiệp, và kết quả đạt được đều được ghi nhận và đánh giá cao.

Những kết quả này đều được phổ biến và nhân rộng qua các phương tiện truyền thông (cả

truyền thống và hiện đại).

Kết quả khảo sát từ doanh nghiệp

Những hoạt động của dự án có tác động rõ rệt đối với nhận thức của doanh nghiệp. Cụ thể, kiến

thức về FLEGT-VPA của nhóm doanh nghiệp được khảo sát tăng rõ rệt so với trước đây, thể hiện

hiểu biết sâu hơn so với lần khảo sát đầu tiên khi dự án bắt đầu, với 67% nêu được các nội dung

chủ yếu của FLEGT-VPA mặc dù số người được phỏng vấn lại chỉ chiếm khoảng 42% (10/24). So

với khảo sát đợt tháng 4/2014 thì số doanh nghiệp biết về Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của

gỗ (TLAS) tăng lên.

Các doanh nghiệp tham gia phỏng vấn có xu hướng tiếp nhận thông tin qua Internet tăng lên

đặc biệt trong năm 2014, xu hướng nhận thông tin qua hội thảo giảm đi.

Những thông tin cụ thể, sâu hơn như Định nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, … chưa

đến được với doanh nghiệp với chỉ 46% doanh nghiệp khảo sát biết thông tin này, 5/24 doanh

nghiệp có thể kể rõ được 7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp.

Các doanh nghiệp bày tỏ băn khoăn lo lắng về tính liêm chính và hiệu quả của hệ thống cấp

phép và quá trình xác minh (chồng chéo, rườm rà của thủ tục cấp phép cũng như các vấn đề liên

quan đến phân hạng doanh nghiệp).

Kết quả khảo sát từ các cơ quan liên quan

Mức độ quan tâm theo dõi thông tin về FLEGT-VPA của Hiệp hội và các cơ quan liên quan tăng

lên (+25%) so với khảo sát tiến hành tháng 4/2015. 57% { kiến từ các bên liên quan cho rằng

thông tin hiện nay về FLEGT-VPA còn thiếu các thông tin chi tiết mà các doanh nghiệp và cộng

đồng trồng rừng cần.

Các cơ quan liên quan sử dụng kênh Internet (32%) và truyền hình (23%) để cung cấp thông tin

trong các hoạt động truyền thông chủ yếu của mình. Phần lớn các bên liên quan cho rằng báo

chí chưa hiểu rõ, chưa hiểu sâu đề tài FLEGT-VPA (86%) mặc dù 100% đánh giá chất lượng các

tin bài liên quan FLEGT-VPA trong năm vừa qua là khá tốt.

Page 29: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

28

Hình thức cung cấp thông tin phổ biến cho báo chí là phát tài liệu hội thảo (47%) bên cạnh các

hình thức khác như thông tin riêng (20%), trả lời phỏng vấn, gửi thông tin về sự kiện hay chia sẻ

qua mạng xã hội về sự kiện (33%).

Kết quả khảo sát từ báo chí

100% phóng viên được phỏng vấn đã biết và có thể giải thích được những nội dung cơ bản nhất

về FLEGT-VPA và sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin về đề tài này (89%). Các phóng viên có

xu hướng quan tâm đến “Lĩnh vực thực thi lâm luật”. So với kz khảo sát đánh giá nhu cầu, hiểu

biết về các vấn đề cụ thể sâu hơn như Định nghĩa gỗ hợp pháp cho cá nhân và hộ gia đình tăng

lên trong khi cho tổ chức lại giảm đi. Sự quan tâm đến chủ đề “Giám sát độc lập” tăng lên và

“Cấp phép” tăng lên. Về 7 lĩnh vực quan trọng của Kế hoạch hành động FLEGT thì lĩnh vực

“Khuyến khích thực thi mua gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp” và “Khuyến khích thương mại gỗ hợp

pháp”. Lĩnh vực “Hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp của gỗ” cũng được đánh giá cao

hơn. Các phóng viên cũng biết về “Trách nhiệm giải trình” nhiều hơn. Với các phóng viên báo chí

kênh tiếp nhận thông tin ưa thích có xu hướng là kênh Internet và ấn phẩm trong khi tiếp nhận

thông tin qua Hội thảo giảm đi.

Trừ một số báo có phóng viên chuyên trách mảng nông lâm nghiệp và có tham dự các cuộc hội

thảo về FLEGT-VPA, còn nhiều báo khác chưa hiểu rõ, các báo khác ít tham gia chỉ nắm bắt rõ về

quan điểm, nội dung cơ bản của FLEGT-VPA, còn các chi tiết khác liên quan đến được tiến trình

đàm phán FLEGT-VPA, những yêu cầu cụ thể và tác động của của VPA đến hộ gia đình và cộng

đồng thì chưa hiểu rõ. Một số báo chỉ nắm các thông tin khái quát do các dự án, các tổ chức xã

hội cung cấp, chưa thực sự quan tâm tìm hiểu và cập nhật về các nội dung liên quan cũng như

bước của tiến trình VPA.

Page 30: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

29

IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ

4.1. Đề xuất từ doanh nghiệp9

Vai trò và sự hỗ trợ cần thiết từ Chính phủ và các cơ quan liên quan.

Chính phủ có vai trò quan trọng trong quá trình đám phán và thực thi VPA. Chính phủ cần cung

cấp thông tin cụ thể hơn về định nghĩa gỗ hợp pháp, nêu rõ những yêu cầu đối với doanh

nghiệp cần làm gì, chuẩn bị những gì để được cấp phép FLEGT.

Chính phủ cần tăng cường cung cấp thông tin cho cộng đồng doanh nghiệp, giúp họ hiểu và tuân

thủ đúng quy định của luật pháp của Việt Nam.

Thông tin toàn cảnh về thực trạng và tương lai ngành gỗ Việt Nam cũng cần được cung cấp cho

doanh nghiệp. Cần có nhiều diễn đàn đối thoại giữa đại diện Chính phủ và doanh nghiệp để hiểu

thực trạng các doanh nghiệp gỗ, từ đó tìm ra được những phương án đàm phán có lợi cho cộng

đồng doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo tính hợp l{ đối với những yêu cầu và quy định của EU.

Đảm bảo tính minh bạch, hỗ trợ thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp

đàm phán với các nhà cung cấp, nhà tiêu thụ sản phẩm cùng cam kết tuân thủ đúng quy định

pháp luật.

Việc cấp phép cần đảm bảo phù hợp để không tăng thêm quá nhiều chi phí thời gian và gây

phiền hà cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, Chính phủ cần tìm những nguồn vốn hỗ trợ để đổi mới công nghệ sản xuất, đảm bảo

chất lượng sản phẩm nhưng bảo vệ được môi trường và tiết kiệm nguyên liệu đầu vào.

Vai trò và sự hỗ trợ cần thiết của Hiệp hội và VCCI:

Hiệp hội doanh nghiệp và VCCI đóng vai trò chủ đạo trong thực hiện VPA, đại diện tiếng nói cho

cộng đồng doanh nghiệp, là cầu nối quan trọng, tổng hợp { kiến phản hồi của doanh nghiệp,

phản ánh nguyện vọng của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho Chính phủ và đoàn đàm phán,

đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thông tin, hướng dẫn cụ thể để thực hiện FLEGT, giải đáp các

vướng mắc, truyền đạt, bổ sung kịp thời, chính xác thông tin liên quan FLEGT-VPA, tiếp tục phản

ánh các vấn đề trong thời gian thực hiện.

Hiệp hội gỗ phải đảm nhận được vai trò tổng hợp thông tin đại diện tiếng nói chung cho cộng

đồng doanh nghiệp trong quá trình đàm phán cũng như thực thi cấp phép.

Trong thời gian tới, Hiệp hội và VCCI cần cung cấp thông tin thường xuyên cho doanh nghiệp, hỗ

trợ thông tin tư vấn cho doanh nghiệp (tăng cường năng lực, kỹ thuật cho doanh nghiệp) thông

qua các buổi hội thảo, tập huấn.

VCCI nên tham gia vào việc cấp phép hoặc tham gia việc hướng dẫn và giám sát thực thi FLEGT,

Hiệp hội doanh nghiệp nên tham gia xây dựng qui định, hướng dẫn thực hiện các quy định. Một

số { kiến nhìn nhận vai trò Hiệp hội nhiều địa phương còn chưa mạnh mẽ, VCCI giúp đưa thông

tin đến doanh nghiệp nhanh hơn.

Vai trò của truyền thông và các tổ chức Xã hội dân sự:

9 Trong quá trình khảo sát có 20/24(83%) đưa ra các đề xuất liên quan trách nhiệm của Hiệp hội và

20/24(83%) trách nhiệm của báo chí truyền thông, 12/24 (50%) nêu ý kiến về trách nhiệm của các tổ

chức xã hội trong tiến trình đàm phán thực thi FLEGT-VPA; 13/24 nếu ý kiến về những hỗ trợ cần thiết

cho doanh nghiệp để thích ứng với FLEGT-VPA. Phần này tổng hợp các đề xuất đó

Page 31: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

30

Cơ quan truyền thông nên phổ biến các thông tin thường xuyên, chính xác, qua nhiều kênh

truyền thông khác nhau để doanh nghiệp dễ nắm bắt. Thông tin cần chính xác, bằng những từ

ngữ dễ hiểu, dễ vận dụng cho doanh nghiệp, và cập nhật kịp thời những nội dung thay đổi đến

doanh nghiệp.

Các tổ chức xã hội cần giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức, kiến thức về thủ tục hành chính,

kỹ thuật, thông tin liên quan đến FLEGT-VPA, giúp nâng cao năng lực quản l{, năng lực kỹ thuật

để sau này có thể thực thi hiệu quả VPA.

Thực hiện vai trò giám sát, hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình thực thi, tư vấn thủ tục thực thi cho

doanh nghiệp một khi Hiệp định được k{ kết. Thông tin cho doanh nghiệp ở đâu những vùng,

quốc gia có nguồn nguyên liệu tốt và hợp pháp để sản xuất.

Xây dựng các bộ tiêu chuẩn độc lập, giám sát các doanh nghiệp thực thi pháp luật Việt Nam.

4.2. Đề xuất từ phía cơ quan báo chí

Cần có đầu mối liên lạc và cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí thường xuyên (có thể k{

kết hợp tác, có cơ chế trao đổi thông tin với báo chí) để hỗ trợ phóng viên lấy tư liệu khi cần viết

bài.

Tập huấn, đào tạo trong và ngoài nước, với giảng viên có kinh nghiệm về truyền thông và

chuyên môn về FLEGT-VPA để giúp phóng viên viết bài thời sự và thực hiện các phóng sự

chuyên đề về FLEGT-VPA đúng và chính xác, vì đây là hiệp định với nhiều nội dung kỹ thuật và

nhiều thuật ngữ mới. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp, thông tin cần rất cập nhật, nhưng cụ

thể, thiết thực và dễ hiểu, mới thu hút được sự quan tâm và chú { của họ.

Mở chuyên mục trên báo in và điện tử với nội dung khai thác về giải thích các thuật ngữ, các

yêu cầu của VPA, những câu chuyện thành công và những thực tiễn doanh nghiệp tiến hành để

thích ứng, giải đáp từ các chuyên gia.

Cần có tin, bài viết về những yêu cầu cụ thể liên quan đến FLEGT-VPA cho từng nhóm đối tượng

cụ thể (doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình).

Tạo điều kiện để báo chí tiếp xúc với Hiệp hội, với doanh nghiệp, và chính quyền địa phương,

cung cấp thông tin, tổ chức hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề, hỗ trợ phóng viên

đi thực tế... Xây dựng mạng lưới các phóng viên chuyên viết về lĩnh vực này để có thể chia sẻ

kiến thức kinh nghiệm, thông tin, tư liệu chính thức nhằm thực hiện hiệu quả các bài viết, phóng

sự, câu chuyện.

Khi tổ chức, tọa đàm, hội thảo, tập huấn triển khai tại địa phương qua một số mô hình điểm và

mời báo chí tham gia, các tổ chức cần lưu { tính thời sự của báo chí và cung cấp thông tin đáp

ứng yêu cầu của báo chí. Lưu { đặc điểm thu hút sự chú { và quan tâm của công chúng với các

chủ đề "nóng" hay đang nổi.

Báo chí cần được cung cấp thông tin thường xuyên và cập nhật liên quan đến tiến độ đàm phán,

cung cấp thông tin cơ bản lẫn chuyên sâu, thông tin về 7 nguyên tắc về gỗ hợp pháp, các Định

nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cả hai loại hình cá nhân, hộ gia đình và tổ chức đến cộng đồng doanh

nghiệp, đặc biệt là các thông tin về yêu cầu xác minh bằng chứng về gỗ hợp pháp để doanh

nghiệp chủ động trong việc yêu cầu bên bán gỗ nguyên liệu.

Thông tin kiến thức cung cấp cho doanh nghiệp cần chính xác, với ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn,

dễ hiểu, cần cung cấp thông tin để doanh nghiệp hiểu những lợi ích, mục đích của Hiệp định

VPA là nhằm giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt với các yêu cầu của EUTR.

Cần tăng cường công tác cung cấp thông tin của các bên liên quan cho báo chí truyền thông

cũng như cải thiện độ chính xác, chất lượng thông tin cung cấp cho báo chí từ các tổ chức. Tăng

Page 32: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

31

cường cung cấp thông tin cho báo chí dưới hình thức dễ hiểu, qua các ấn phẩm dạng như “Hỏi

đáp FLEGT-VPA cho Doanh nghiệp”, các đoạn clip, phóng sự ngắn dưới 3 phút.

Tạo điều kiện cho phóng viên đi thực địa, phỏng vấn chuyên gia, k{ hợp đồng hỗ trợ chuyên

mục cho báo chí cũng như tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng viết bài liên quan

đến đề tài FLEGT-VPA và các chủ đề liên quan như dự án đã thực hiện.

4.3. Đề xuất từ nhóm đánh giá dự án

Công tác truyền thông vẫn cần được duy trì và đẩy mạnh trong thời gian tới, trên cơ sở các hoạt

động dự án đã xây dựng. Đặc biệt các thông tin chi tiết và cụ thể hơn về gỗ hợp pháp. Tăng

cường cung cấp thông tin cho báo chí dưới hình thức dễ hiểu, và đa dạng loại hình, ấn phẩm, để

họ tiếp tục truyền thông cho các nhóm đối tượng khác.

Cần tăng cường cung cấp thông tin cơ bản lẫn chuyên sâu, phổ biến thông tin về 7 nguyên tắc về

gỗ hợp pháp, các Định nghĩa về Gỗ hợp pháp cho cả hai loại hình cá nhân, hộ gia đình và tổ chức

đến cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin về yêu cầu xác minh bằng chứng về gỗ

hợp pháp để doanh nghiệp chủ động trong việc yêu cầu bên bán gỗ nguyên liệu.

Thông tin kiến thức cung cấp cho doanh nghiệp cần chính xác, với ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn,

dễ hiểu, cần cung cấp thông tin để doanh nghiệp hiểu những lợi ích, mục đích của Hiệp định

VPA là nhằm giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt với các yêu cầu của EUTR, giúp doanh nghiệp tin

tưởng vào tính minh bạch của hệ thống xác minh, cấp phép và giảm bớt các e ngại về sự chồng

chéo, rườm rà của thủ tục cấp phép cũng như các vấn đề liên quan đến phân hạng doanh

nghiệp.

Chính phủ cần đẩy mạnh và chủ động cung cấp thông tin liên quan đến tiến trình đàm phán, các

thỏa thuận và vướng mắc trong quá trình đàm phán đến báo chí, hiệp hội và các cơ quan liên

quan.

Việc cung cấp thông tin của các bên liên quan cho báo chí truyền thông cũng cần cải thiện (có

thông tin riêng cho báo chí). Độ chính xác, chất lượng thông tin cung cấp cho báo chí cũng cần

cải thiện.

Để việc thực thi VPA sau này hiệu quả, cần có những đối thoại, thảo luận giữa chính phủ, doanh

nghiệp, cộng đồng và các tổ chức xã hội dân sự để thảo luận những vấn đề cụ thể liên quan đến

kỹ thuật và quy trình khi thực thi để đưa ra những hệ thống phù hợp thực tế và bối cảnh Việt

Nam.

Page 33: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

32

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu khảo sát doanh nghiệp

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HIỂU BIẾT VÀ NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP

(dùng cho các doanh nghiệp)

Phần giới thiệu của điều tra viên:

Việt Nam dự kiến sẽ sớm k{ kết và phê chuẩn hiệp định đối tác tự nguyện VPA với Liên minh Châu Âu

(EU). Mục tiêu của hiệp định song phương được k{ kết giữa Liên minh Châu Âu và quốc gia đối tác

nhằm bảo đảm là tất cả nguồn gỗ và sản phẩm từ gỗ được lưu thông trên thị trường gỗ EU phải là gỗ

hợp pháp. Hiệp định này còn có mục đích hỗ trợ các nước đối tác tuân thủ đúng các quy định về gỗ của

Quy chế gỗ châu Âu (EUTR) về trách nhiệm giải trình khi xuất khẩu gỗ vào EU.

Đánh giá này nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biết của DN về các vấn đề liên quan và tìm hiểu thêm nhu cầu

hỗ trợ của DN trong những năm tới để có thể đảm bảo quá trình hội nhập FLEGT-VPA được suôn sẻ và

thuận lợi, đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định và hiệu quả.

NỘI DUNG KHẢO SÁT

Tên người được phỏng vấn ....................................................... .Chức vụ:.......................................

Ngày phỏng vấn : ........../....../2015 Thời gian phỏng vấn................................................................

Địa chỉ liên hệ: ...............................................................................................................................

Người đi phỏng vấn

PHẦN I :THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp đã tham gia phỏng vấn và đánh giá nhu cầu lần 1 (tháng 4 năm 2015) hay chưa? Rồi

chưa

Nếu rồi, không cần lấy thêm thông tin về doanh nghiệp bên dưới (1.3 đến 1.5)

Nếu chưa thì sẽ lấy thông tin chung về doanh nghiệp như đã ghi từ mục 1.3-1.5 dưới đây

1.1. Tên đầy đủ của doanh nghiệp (tiếng Việt) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ (tiếng Anh) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................1.2. Địa chỉ của doanh nghiệp ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Chi nhánh, văn phòng của doanh nghiệp (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Số lao động................... Trong đó, lao động nữ:................... 1.3. Thông tin liên lạc với doanh nghiệp

Page 34: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

33

Tên người giao dịch trực tiếp : Tel: Mobile: Fax: Email: Website: 1.4. Loại hình doanh nghiệp (đánh dấu vào ô thích hợp) Công ty trách nhiệm hữu hạn: Một thành viên Hai thành viên trở lên

Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp FDI Hộ sản xuất ở làng nghề 1.5. Phương thức xuất khẩu gỗ của doanh nghiệp (có thể chọn nhiều ô) Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu thông qua hợp đồng chế biến gỗ với doanh nghiệp khác 1.6. Sản lượng xuất khẩu (năm 2014 và dự kiến 2016) Theo giá trị 2014:............................ USD hoặc VNĐ Theo khối lượng 2015........................ m3 gỗ nguyên liệu (dự kiến) Xuất khẩu năm 2015 theo giá trị dự kiến ……….USD………m3 Thị trường xuất khẩu hàng năm

..............% sang EU;..............% sang Mỹ; ..............% sang Nhật bản; ..............% sang Trung Quốc ..............% thị trường nội địa;..............% các thị trường khác + Liệt kê các thị trường khác (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................1.7. Lượng gỗ nguyên liệu nhập khẩu năm 2014 – dự kiến 2015 (có thể chọn nhiều ô) Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu qua công ty khác + Theo giá trị 2014......................................... USD hoặc............. VNĐ + Nhập khẩu đến 2015 (dự kiến)........................... m3 gỗ(gỗ tròn, gỗ xẻ, ván nhân tạo các loại) Trong đó gỗ nhập chiếm.......................................................... % tổng giá trị gỗ nguyên liệu So sánh giá trị nguyên liệu nhập khẩu với kim ngạch xuất khẩu:

- Năm 2014 ............................ - Năm 2015 ............................ (dự kiến)

Ngành nghề sản xuất kinh doanh: 1.8. Hoạt động kinh doanh / sản xuất chính của công ty là (Chọn 1 phương án trả lời)

Trồng rừng / quản l{ rừng / sản xuất lâm nghiệp Mua bán gỗ Sơ chế (sản xuất cưa xẻ gỗ, ván, ván ép, bột giấy...) Sản xuất sản phẩm mộc (đồ nội thất, ván sàn, cửa...) Lắp ráp sản phẩm 1.9. Hoạt động kinh doanh sản xuất phụ bên cạnh hoạt động chính nêu trên là (Có thể chọn nhiều

phương án)

Trồng rừng / quản l{ rừng / sản xuất lâm nghiệp Mua bán gỗ Sơ chế (sản xuất cưa xẻ gỗ, ván, ván ép, bột giấy...) Sản xuất sản phẩm mộc (đồ nội thất, ván sàn, cửa...) Lắp ráp sản phẩm 1.10. Danh mục sản phẩm / nhóm sản phẩm mà công ty đã bán ra là:

(Vd: Bàn ghế trong nhà / ngoài trời, gỗ thanh quy cách, ván MDF, gỗ tròn, gỗ xẻ, dăm gỗ....)

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

Page 35: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

34

PHẦN II: HIỂU BIẾT VÀ THÔNG TIN VỀ FLEGT Điều tra viên giới thiệu ngắn gọn đơn giản về FLEGT và VPA (có thể đưa dự thảo cuốn hỏi đáp cho DN) Câu hỏi 2.1. Ông / Bà đã biết những thông tin gì về FLEGT hay VPA chưa ? Chưa biết Đã biết / Nếu đã biết, thì xin nói rõ là từ nguồn thông tin nào? Báo giấy Hội thảo, tập huấn TV Đài truyền thanh Internet ? Nguồn khác (ghi rõ nguồn gì?) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trong năm vừa qua 2014, Ông/Bà có biết thông tin gì mới về FLEGT hay VPA không ? Không Có / Nếu có xin nêu rõ là từ nguồn nào ? Báo giấy Hội thảo, tập huấn TV Đài truyền thanh Internet ? Nguồn khác (ghi rõ nguồn gì?) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.2. Xin Ông/Bà cho biết mục đích cơ bản của VPA là gì? Có những nội dung chính là gì? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.3. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp sẽ gặp thuận lợi và khó khăn gì khi thực hiện VPA? Thuận lợi ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Khó khăn ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.4. Nếu VPA được thực thi, sẽ có tác động như thế nào đối với doanh nghiệp của Ông/Bà? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.5. Tiến trình đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) đã đi đến xây dựng các dự thảo sau đây: 2.5.1. Định nghĩa gỗ hợp pháp áp dụng cho hai nhóm đối tượng là: tổ chức và hộ gia đình. Ông/Bà đã biết gì về nội dung của dự thảo này? (đánh dấu vào ô thích hợp) Chưa biết Đã biết Nguyên tắc I: Khai thác gỗ trong nước phải tuân thủ các quy định về quyền sử dụng đất, sử dụng

rừng, quản lý, môi trường và xã hội Nguyên tắc II: Tuân thủ các quy định về xử lý gỗ tịch thu Nguyên tắc III: Tuân thủ các quy định về nhập khẩu gỗ Nguyên tắc IV: Tuân thủ quy định về vận chuyển, mua bán gỗ Nguyên tắc V: Tuân thủ quy định chế biến gỗ Nguyên tắc VI: Tuân thủ quy định xuất khẩu Nguyên tắc VII: Tuân thủ các quy định về thuế (và thêm quy định về người lao động đối với nhóm tổ chức)

Page 36: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

35

Xin Ông/Bà kể rõ nội dung của những nguyên tắc mà Ông/Bà biết trên đây: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.5.2. Khi hiệp định được k{ kết thì các DN xuất khẩu sang EU sẽ phải xin giấy phép FLEGT và cơ quan cấp phép là Văn phòng Công ước quốc tế về buôn bán các loài động và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng Việt Nam (CITES Việt Nam) Ông/Bà có { kiến gì về việc cấp phép này không? (Làm thế nào để đảm bảo việc cấp phép không làm chậm tiến độ kinh doanh của DN và quy trình cấp phép được minh bạch và rõ ràng). ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................. Câu hỏi 2.5.3. Theo Ông/Bà, làm thế nào để có thể giám sát độc lập được quá trình thực thi hiệp định để đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc và công bằng (nhất là cấp phép)? (Ghi đầy đủ chi tiết) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.5.4. Theo Ông/Bà các Hiệp Hội DN và VCCI có vai trò gì để việc thực hiện hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) hiệu quả và quá trình cấp phép minh bạch? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu hỏi 2.5.5. Ông/Bà đã biết gì về dự thảo Hệ thống Đảm bảo Tính Hợp pháp của Gỗ (TLAS) chưa? Chưa biết Đã biết; Nếu đã biết thì Ông/Bà có { kiến gì không? Có điểm gì không hợp l{? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2.6. Theo Ông/Bà việc phân hạng doanh nghiệp sẽ có những thuận lợi/khó khăn gì trong việc cung cấp bằng chứng cho hệ thống TLAS ? Thuận lợi chính? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trở ngại chính ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2.7. Theo Ông/Bà làm thế nào để đảm bảo thực thi hiệu quả hiệp định này? Trách nhiệm cụ thể của các bên liên quan: Về phía Doanh nghiệp

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................ Về phía Chính Phủ

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................ Về phía các Hiệp hội

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................ Về phía các cơ quan báo chí, truyền thông

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

Page 37: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

36

Vai trò của các tổ chức xã hội, và các tổ chức phi chính phủ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2.8. Theo Ông/Bà nêu rõ để có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc thích ứng với hoàn cảnh mới, Doanh nghiệp của mình cần những hỗ trợ nào ? (thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn,...những nhu cầu khác,...) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 38: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

37

Phụ lục 2. Phiếu khảo sát cơ quan liên quan

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (dùng cho các cơ quan có liên quan, hiệp hội)

Người thực hiện phỏng vấn ........................................................Ngày phỏng vấn : ........../....../2014 Thời gian phỏng vấn.......................................................................................................................

PHẦN I : THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC Câu 1.1 Tên người được phỏng vấn: Chức danh : ............................................................................................................................................... Tel: Mobile: Fax tổ chức: Email: Website tổ chức: Câu 1.2 Tên tổ chức: (tiếng Việt) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ (tiếng Anh) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 1.3 Các hoạt động chính có liên quan đến FLEGT/VPA của tổ chức của Quí vị cho đến nay : (các dự án đã, đang và sắp thực hiện) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHẦN II: THÔNG TIN VỀ FLEGT VÀ VPA Câu 2.1 Cách thức được thông tin về FLEGT-VPA cho tới nay? (điều tra viên hỏi rõ: Cơ quan nào cung cấp, chính thức hay không chính thức, thông tin từ internet, ....) a) Tên những cơ quan cung cấp thông tin ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b) Thông tin được cung cấp dưới dưới dạng Chính thức Không chính thức Từ Internet Nguồn khác (ghi rõ nguồn) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2.2 Những thuận lợi và khó khăn khi tìm kiếm thông tin về FLEGT-VPA và quá trình đàm phán ở VN? (điều tra viên hỏi chi tiết những thuận lợi và khó khăn gì, và hỏi luôn các giải pháp mà họ gợi ý hoặc kiến nghị ) a) Những thuận lợi chính ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b) Những khó khăn

Page 39: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

38

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................ c) Những giải pháp khắc phục đã thực hiện ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2.3 Theo Anh/Chị những thông tin hiện có, đã đầy đủ chưa? Đầy đủ Chưa đầy đủ Giải thích rõ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2.4 Các thông tin đó có phù hợp với nhóm đối tượng mà Anh/Chị phục vụ chưa? cái gì còn thiếu? Phù hợp Chưa phù hợp (thiếu những gì?) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2.5 Cơ quan Anh/Chị đã có kế hoạch gì để tăng cường cung cấp thông tin cho các nhóm đối tượng của mình chưa? Chưa có kế hoạch Đã có kế hoạch (tóm tắt kế hoạch) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHẦN III : CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG VỀ FLEGT/VPA Câu 3.1 Các sự kiện từ trước đến nay Cơ quan Anh/Chị có mời báo chí và truyền thông tham gia không? Có Chưa (tại sao) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 3.2 Tổ chức của Anh/Chị có người chuyên trách về vấn đề truyền thông không? Không có Chuyên trách Kiêm nhiệm Chuyên môn của cán bộ truyền thông chuyên trách / kiêm nhiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ a) Có những hoạt động truyền thông nào liên quan đến FLEGT/VPA: Không có Có (xin liệt kê cụ thể) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b) Các nhóm đối tượng nào đã được cung cấp thông tin: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ c) Sử dụng kênh truyền thông nào? Báo giấy Internet (báo điện tử, mạng xã hội,email...) TV Đài truyền thanh Loại hình khác (ghi rõ loại hình gì ?) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 40: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

39

d) Cách tổ chức thực hiện ?: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ e) Những hoạt động sắp tới của dự án có liên quan đến truyền thông: (nhóm đối tượng cụ thể, cách thức thực hiện ....) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 3.3 Các anh chị đánh giá thế nào về sự hiểu biết của báo chí đối với những đề liên quan đến FLEGT và VPA? Đã hiểu rõ Chưa hiểu rõ (cụ thể như thế nào) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 3.4 Các anh chị có theo dõi những bản tin và phóng sự có liên quan đến FLEGT-VPA không? Có Không (vì sao?) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Nếu có, các anh chị đánh giá thế nào về chất lượng của các bài đó? Rất tôt Khá tốt Trung bình Chưa tốt như thế nào? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 3.5 Trong các sự kiện và chương trình của tổ chức, các anh chị cung cấp thông tin cho báo chí như thế nào (phát tài liệu hội thảo hay có cung cấp thông tin riêng cho báo chí?. Điều tra viên hỏi kỹ thông tin về phần này) ? Cách cung cấp thông tin cho báo chí? Phát tài liệu hội thảo Cung cấp thông tin riêng Hình thức khác (cụ thể) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 3.6 Những báo chí mà các anh chị thường xuyên cộng tác ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 41: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

40

Phụ lục 3. Phiếu khảo sát cơ quan truyền thông

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (biểu mẫu online)

(dùng cho các cơ quan truyền thông) PHẦN I : THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC Lưu ý: Điều tra viên giới thiệu mục đích phỏng vấn và đánh giá với các cơ quan truyền thông Câu 1.1 Tên người được phỏng vấn: Chức danh : Tel: Mobile: Fax tổ chức: Email: Website tổ chức: Câu 1.2 Tên đơn vị Câu 1.3 Loại hình truyền thông Báo giấy Báo điện tử Truyền hình Đài truyền thanh Loại hình khác (ghi rõ loại hình gì ?) Câu 1.4 Các chuyên mục nào dưới đây mà đơn vị của Anh/Chị đang thực hiện truyền thông? Nông nghiệp & phát triển nông thôn Lâm nghiệp Môi trường & Biến đổi khí hậu Thương mại lâm sản & gỗ Trách nhiệm xã hội & phát triển bền vững Doanh nghiệp vừa & nhỏ Công thương nghiệp Lĩnh vực khác (ghi rõ lĩnh vực gì ?) Câu 1.5 Những chủ đề mà cơ quan/ tổ chức của Anh/Chị quan tâm và ưu tiên trong thời gian tới: Câu 1.6 Khi đưa tin và thực hiện phóng sự, báo chí hợp tác thế nào với các cơ quan liên quan để đưa tin và thực hiện phóng sự: (cách thu thập thông tin, cách lấy thông tin từ các cơ quan liên quan, khi viết tin, bài, phóng sự) PHẦN II : HIỂU BIẾT CỦA BÁO CHÍ VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN FLEGT-VPA Câu hỏi 2. 1: Anh/Chị đã biết thông tin gì về FLEGT-VPA chưa? Chưa biết Có biết; Nếu có biết xin Anh/Chị giải thích ngắn gọn về FLEGT-VPA Câu hỏi 2.2: Anh/Chị có thể đề xuất một cơ chế hợp tác nhằm giúp báo chí truyền thông hiệu quả về FLEGT-VPA không? Không Có, Mô tả ngắn gọn về cơ chế hợp tác a)Các vấn đề cụ thể mà báo chí cần hợp tác và hỗ trợ? b) Báo chí có thể hỗ trợ những chi phí gì ví dụ như thời lượng, tin bài, phương tiện truyền thông…?) Tin bài Thời lượng Phương tiện truyền thông Những hỗ trợ khác từ báo chí (xin ghi rõ) Câu hỏi 2.3 Nếu đã biết những thông tin về FLEGT, xin Anh/Chị cho biết trong 3 lĩnh vực sau đây, lĩnh vực nào là quan trọng nhất? (chỉ chọn một, đánh dấu vào ô thích hợp) Thực thi lâm luật Đẩy mạnh quản trị rừng Phát triển thương mại lâm sản Nếu được thực thi tốt sẽ có tác động như thế nào đối với Việt Nam ? Câu hỏi 2.4: Chọn 2 lĩnh vực quan trọng nhất trong Kế hoạch hành động FLEGT có 7 nội dung bao gồm Hỗ trợ các quốc gia sản xuất gỗ Khuyến khích thương mại gỗ hợp pháp Khuyến khích thực thi các chính sách mua gỗ hợp pháp và sản phẩm chế biến từ gỗ hợp pháp

Page 42: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

41

Hỗ trợ các sáng kiến của khu vực tư nhân Đảm bảo an toàn cho các hoạt động tài chính và đầu tư Sử dụng công cụ pháp luật hiện có hoặc ban hành các công cụ pháp luật mới để hỗ trợ cho kế hoạch hành động Xử lý vấn đề gỗ còn tranh cãi

Vì sao?

Câu hỏi 2.5: Hiện nay hai bên đã nhất trí về Phụ lục 2: Định nghĩa gỗ hợp pháp áp dụng cho hai nhóm đối tượng là: Tổ chức và Hộ gia đình. Anh/Chị đã biết gì về nội dung của dự thảo này? (đánh dấu vào ô thích hợp)

Chưa biết Đã biết

Có mấy nguyên tắc cần tuần thủ khi áp dụng Định nghĩa gỗ hợp pháp cho đối tượng Hộ gia đình và Tổ chức?

5 6 7 8

Các nguyên tắc cần tuần thủ khi áp dụng Định nghĩa gỗ hợp pháp cho đối tượng Hộ gia đình và Tổ chức khác nhau ở điểm nào ?

Câu hỏi 2.6 Theo Anh/Chị thì khâu nào có vị trí quan trọng nhất trong hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp được nhập khẩu vào EU ? (Chỉ chọn một phương án )

Kiểm soát sản xuất gỗ Chế biến gỗ Xác minh nội bộ

Cấp phép Giám sát độc lập (mội nội dung của TLAS)

Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với các nước đối tác của EU như VN?

Vai trò giám sát độc lập sẽ có tác dụng như thế nào ?

Câu hỏi 2.7 Nội dung nào là nội dung quan trọng nhất của hiệp định đối tác tự nguyện VPA bao gồm ? (Chỉ chọn một phương án )

Hệ thống luật pháp tin cậy Cơ cấu hành chính

Hệ thống kỹ thuật để xác minh tính hợp pháp của gỗ

Mối liên quan giữa những nội dung đó như thế nào ?

Câu hỏi 2.8 Anh/Chị hiểu như thế nào về về trách nhiệm giải trình trong các hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp được quy định trong VPA?

Chưa biết Có biết; Nếu có biết xin Anh/Chị giải thích ngắn gọn

Câu hỏi 2.9 Để thực hiện hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) và hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (TLAS), theo Anh/Chị những năng lực gì cần được nâng cao cho các tổ chức liên quan ở Việt Nam?

Câu 2.10 Nếu thời gian tới Hiệp định đối tác tự nguyện VPA được ký kết giữa VN và EU, Anh/Chị có nhu cầu được cung cấp thông tin không?

Không có Có (cụ thể là những nhu cầu thông tin gì ? )

Hình thức nhận thông tin ?

Công văn Hội thảo Thông cáo báo chí

Bản tin từ Website Newletter Loại hình khác (ghi rõ loại hình gì ?)

Câu 2.11 Theo Anh/Chị các tổ chức truyền thông (báo chí, phát thanh, truyền hình,...) có vai trò gì trong việc nâng cao nhận thức hoặc cung cấp thông tin trong quá trình đàm phán và sau khi ký kết hiệp định ?

Câu 2.12 Để thực hiện truyền thông hiệu quả về FLEGT-VPA thì các tổ chức truyền thông cần hỗ trợ gì? (cụ thể)

Page 43: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

42

Phụ lục 4. Danh sách doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đã khảo sát

STT Tên đơn vị được phỏng

vấn

Họ tên người

phỏng vấn/ điền

phiếu online

Chức vụ Địa chỉ

Doanh nghiệp được phỏng vấn trực tiếp

1

Công ty cổ phần Lâm đặc sản xuất khẩu Quảng Nam

Đặng Công Quang Phó giám đốc Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng Nam

2 Công ty cổ phần Cẩm Hà Dương Phú Minh Hoàng

Giám đốc 448 Hùng Vương, Thanh Hà, Tp.Hội An

3 Công ty CP lâm sản xuất khẩu Đà Nẵng

Huznh Trinh Tổng giám đốc Hòa Thọ Tây, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng

4 Công ty TNHH Hoàng Phát

Nguyễn Tích Hoàn Tổng giám đốc Khu công nghiệp Phú Tài, Quy Nhơn, Bình Định

5

Công ty TNHH Tân Phước chế biến lâm sản xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

Phan Văn Phước Giám đốc KCN Phú Tài, Quy Nhơn, Bình Định

6 Công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt

Đỗ Xuân Lập Chủ tịch HĐQT-Tổng giám đốc

KCN Phú Tài, Tp. Quy Nhơn, Bình Định

7 Công ty TNHH Hoàng Hưng

Nguyễn Võ Nam Việt

Phó giám đốc Kinh doanh

KCN Phú Tài, Quy Nhơn, Bình Định

8 Công ty Đại Thành Lê Văn Lương Tổng Giám đốc 90 Tây Sơn, Tp. Quy Nhơn, Bình Định

9 Công ty Thanh Thủy Đỗ Thị Thu Hiền Phó Giám đốc KCN Phú Tài, Tp. Quy Nhơn, Bình Định

10 Công ty cổ phần Á ĐÔNG

Đinh Văn Tân Trợ lý giám đốc

Cụm công nghiệp Phước An, Tuy Phước, Bình Định

11 Công ty TNHH Bình Phú Đỗ Tấn Công Giám đốc Lô20B, KCN Phú Tài, Quy Nhơn, Bình Định

12 Công ty TNHH ĐỨC TOÀN

Trần Quang Khải Phòng kế hoạch XNK

KCN Phú Tài, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định

13 Công ty TNHH HOANG THIÊN

Nguyễn Đức Thiện

Giám đốc 47 Ngô Mây, Quy Nhơn, Bình Định

14 Công ty TNHH Hồng Ngọc

Lê Quang Bảo Nhân Viên XNK

121 Chương Dương Qui Nhơn Bình Định

15 Công ty TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA PHÁT

Huznh Thị tuyết Nhi

Trưởng phòng kinh doanh

Phước An, Tuy Phước, Bình Định

16 Công Ty Cổ Phần Phước Hưng

Lê Thị Ngọc Bang Phó Giám Đốc KCN Phú Tài- Qui Nhơn – Bình Định

17 Công Ty CP Chế biến gỗ nội thất Pisico

Lê thị Hồng Hạnh Trưởng phòng XNK

Lô C6-C7 KCN Phú Tài, TP Quy Nhơn, Bình Định

18 Cty TNHH Hiệp Long Trần Thị Yến Phụ trách XNK 98A/2KP 1B Phường An Phú, thị xã Thuận An, Bình Dương

19 Công ty cổ phần Gỗ Tân Thành

Dương Thị Kim Lý Nhân viên XNK Khu phố Khánh Lộc, thị trấn Tân Phước Khánh, thị xã Tân Uyên, Bình Dương

20 Công ty Trường Thành Trương Văn Tài Giám đốc XNK 98 Chu Văn An, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh

Page 44: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

43

21

Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Sài Gòn

Nhất Mỹ Hạnh

Phó, trưởng phòng kế hoạch thị trường

64 Trương Định, phường 7, quận 3, TP Hồ Chí Minh

22 Công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành

Lê Hồng Thắng Tổng Giám đốc 21/6D Phan Huy Ích, P. 14, Quận Gò Vấp, TP HCM

23 Công ty TNHH Bảo Hưng Đặng Thị Thanh Duyên

Nhân Viên XNK

Lô 157, KP Khánh Long – Thị trấn Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

24 DEWBERRY Vietnam Ms Beata Ufiniarz Giám đốc Tài chính

N1 - An Thanh Prod. IG. Thuận An, Bình Dương

Các tổ chức, hiệp hội

1 Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng

Dương Thị Liên Trưởng ban Hợp tác quốc tế

114 đường Hoàng Quốc Việt,

quận Cầu Giấy, Hà Nội

2 Phòng Thuonwg mại và Công nghiệp Việt Nam- Chi nhánh Đà Nẵng

Nguyễn Diễn Phó giám đốc 256 Trần Phú, Thành phố Đà

Nẵng

3 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng

Nguyễn Tiến Quang

Phó giám đốc 256 Trần Phú, Thành phố Đà

Nẵng

4

Dự án "Tăng cường sự tham gia của của mạng lưới các TCXH Việt Nam ở khu vực miền Trung trong tiến trình VPA-FLEGT.

Đoàn Quốc Tuấn Cán bộ dự án 102 Phùng Hưng, TP Huế, tỉnh

Thừa Thiên Huế

5 Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature)

Nguyễn Xuân Lãm Cán bộ

N8B, Khu Đô Thị Trung Hòa

Nhân Chính, Nguyễn Thị Thập,

Phường Nhân Chính, Quận

Thanh Xuân, Hà Nội

6 Hiệp hội gỗ và lâm sản Bình Định

Trần Lê Huy Thư k{

Tầng 5, Tòa nhà Phú Tài, Số 278

Nguyễn Thị Định, Tp. Quy

Nhơn, Tỉnh Bình Định

7 Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung Việt Nam

Đặng Thị Lan Anh Cán bộ 102 Phùng Hưng, TP Huế, tỉnh

Thừa Thiên Huế

Các cơ quan truyền thông trả lời biểu mẫu trực tuyến

1 Ban Thời sự- Đài Truyền hình Việt Nam

Hữu Bằng Biên tập viên

43, Nguyễn Chí Thanh, Phường

Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Hà

Nội

2 Ban Nhân Dân điện tử Báo Nhân Dân

Lê Thị Ngân Phóng viên chính

71, Hàng Trống, Hà Nội

3 Báo Diễn đàn Doanh nghiệp

Doãn Thị Thu Hiền

Phó Trưởng Phòng Báo Điện tử

Tòa nhà VCCI, Số 9, Đào Duy

Anh, Đống Đa, Hà Nội

Page 45: Bao cao danh gia cuoi cung 30.09

44

4 Báo Pháp luật Việt Nam Phan Thị Thanh Lan

Phó Ban Kinh tế

Số 42, Ngõ 29, Đường Nguyễn

Chí Thanh, Phường Ngọc

Khánh, Quận Ba Đình, Hà Nội

5 Thời báo Ngân hàng Đoàn Ngọc Khanh Phóng viên 137 Phố Yên Phụ, Quận Tây Hồ,

Hà Nội

6 Thời báo ngân hàng Hà Linh Chi Phó trưởng ban

137 Phố Yên Phụ, Quận Tây Hồ,

Hà Nội

7 Đài Tiếng nói Việt Nam Nguyễn Ngọc Năm

Trưởng phòng 41-43 Bà Triệu, Phường Hàng

Bài, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

8 Báo Công Thương Trần Thu Hường phóng viên

Tầng 10-11, Tòa nhà Bộ Công

Thương số 655 Phạm Văn

Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

9 Tạp chí Gỗ Việt Cao Thị Cẩm

Chánh văn phòng Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam

Số 189, Thanh Nhàn, Quận Hai

Bà Trưng, Hà Nội