23
Các mối nguy hiểm chiếu ngoài và cách phòng chống

5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Các mối nguy hiểm chiếu ngoài và cách phòng chống

Page 2: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Các kiểu chiếu xạChiếu xạ ngoàiChiếu xạ trong

Page 3: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Các mối nguy hiểm chiếu xạ ngoàiAlphaBªtaTia-X, tia gammaN¬tron

Page 4: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

4

4

Thời gian1/2 thời gian → 1/2 liều

Khoảng cách2 x khoảng cách → 1/4 liều

Che chắnTăng che chắn → giảm liều

Các biện pháp giảm liều chiếu ngoài

Page 5: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Thời gianLiều bức xạ nhận được bởi một người làm

việc trong một vùng có suất liều nhất định phụ thuộc vào thời gian làm việc trong vùng đó

D = R x T D = Liều nhận được R = Suất liều T = Thời gian bị chiếu xạ

Page 6: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

6

Thời gian

Nguồn Kết quảLiều

0,25 mSv

1 mSv/h x 15 phút (0,25 giờ) = 0.25 mSv

Suất liều1 mSv/hr

Page 7: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Thời gian Ví dụ 1Một người bị chiếu xạ nghề nghiệp thường làm việc 3 giờ

trên một công đoạn mà nó có suất liều kèm theo là 5 Sv h-

1 Công đoạn đó được cải tiến sao cho thời gian của công đoạn được giảm xuống 1.5 giờ. Hỏi sự khác nhau về liều nhận được bởi người công nhân đó là bao nhiêu khi thực hiện công đoạn đó?

Trước khi thay đổi công đoạn, liều tổng cộng nhận được là:D = 5 Sv h-1 x 3 h = 15 SvSau khi thay đổi công đoạn, liều tổng cộng nhận được là:D = 5 Sv h-1 x 1.5 h = 7.5 SvTừ đó sự khác nhau về liều nhận được là:15 Sv - 7.5 Sv = 7.5 Sv

Page 8: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Thời gian Ví dụ 2 Nếu một công nhân bức xạ làm việc 40 giờ trong

một tuần, 50 tuần trong một năm với các nguồn bức xạ và kiềm chế liều hàng năm là 10 mili sievert, hỏi giá trị cực đại của suất liều hàng giờ được phép là bao nhiêu?

Liều cực đại cho phép = 10 000 Sv Thời gian chiếu xạ = 40 x 50 = 2 000 hours Từ quan hệ liều - thời gian 10 000 Sv = R x 2 000 h R = 10 000 Sv / 2 000 h = 5 Sv h-1

Page 9: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Thời gian

Khái niệm thời gian cũng có ích trong lập kế hoạch công việc mà nó có thể dẫn tới chiếu xạ ngoài.

Khi thao tác trong các trường bức xạ cao thường có ích thực hành thao tác đó khi không có mặt nguồn bức xạ thực tế. Điều này giúp giảm thời gian chiếu xạ khi làm việc với nguồn thực và từ đó giảm liều tổng cộng nhận được.

Page 10: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Khoảng cách Mối quan hệ giữa suất liều từ một nguồn

điểm (một nguồn mà nó có kích thước nhỏ) và khoảng cách đến nguồn đó:

R = k / d2

R = Suất liều d = Khoảng cách đến nguồn k = Một giá trị không đổi đối với một

nguồn phóng xạ nhất định. Mối quan hệ trên được gọi là quy luật

nghịch đảo bình phương khoảng cách

Page 11: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Kho¶ng c¸chTrong bảo vệ an toàn bức xạ, khoảng cách

thường được sử dụng để giảm sự chiếu xạ đối với bức xạ ion hóa, tức là hạn chế lại gần các nguồn hoặc là sử dụng các dụng cụ thao tác dài (như cái kẹp gắp nguồn).

Nếu chúng ta biết suất liều ở một khoảng cách nhất định đến nguồn thì có thể tính được khoảng cách mà ở đó suất liều được xem là chấp nhận được.

R1 d12 = R2 d2

2

R1 = Suất liều ở khoảng cách d1 đến nguồn điểm

R2 = Suất liều ở khoảng cách d2 đến nguồn điểm

Page 12: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

12

Khoảng cách1 m 1 m

Suất liều

1 mSv/hr 0.25 mSv/hr

Nguồn

Page 13: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Khoảng cáchVí dụ 3 Suất liều ở 2 m đến một nguồn gamma là

125 Sv h-1. Hỏi ở khoảng cách nào nó sẽ đưa ra một suất liều chấp nhận được là 5 Sv h-1?

125 x 22 = 5 x d22

d22 = 500 / 5 = 100

d2 = 100 m = 10 m

Page 14: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Che chắnKhi phải làm việc với nguồn ở khoảng

cách gần người ta phải sử dụng các biện pháp che chắn.

Lượng và loại vật liệu che chắn được đòi hỏi phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Loại và năng lượng của bức xạ. Hoạt tính của nguồn (hoặc cường độ bức

xạ từ máy phát) Suất liều chấp nhận được bên ngoài che

chắn.

Page 15: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Che chắnKhả năng xuyên qua của các loại bức xạ

khác nhau.

Page 16: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

16

Che chắn

100 TBq Cs-1371 meter

7.6 Sv/hr130 mSv/min

30 cm concrete

310 mSv/hr5.2 mSv/min

Page 17: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

TÝnh to¸n che ch¾n Che ch¾n tia X vµ tia gamma Sù suy gi¶m cña tia X vµ tia gamma Rx = Ro e-x

Rx = SuÊt liÒu sau khi qua mét bÒ dµy che ch¾n lµ x

Ro = SuÊt liÒu kh«ng cã che ch¾n

x = BÒ dµy che ch¾n

= H»ng sè ® îc biÕt nh lµ hÖ sè hÊp thô tuyÕn tÝnh cña vËt liÖu che ch¾n

Líp cã gi¸ trÞ mét nöa (HVL)

Lµ bÒ dµy cña líp che ch¾n cÇn thiÕt ®Ó gi¶m c êng ®é bøc x¹ tíi gi¸ trÞ mét nöa cña gi¸ trÞ ban ®Çu cña nã.

Page 18: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Tính toán che chắn

Rx = R0 / 2n

n = bề dày che chắn bằng số HVLs x = nHVL x - Bề dày lớp che chắn HVL = 0.693 /

Page 19: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Tính toán che chắnCác giá trị HVL và TVL đối với một vài nguồn tia X và tia gamma

Page 20: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Tính toán che chắn

Trong các tính toán che chắn sử dụng HVL, TVL chưa tính đến các yếu tố tích lũy của bức xạ.

Để đảm bảo rằng suất liều được giảm phù hợp với các đánh giá của bạn, bạn luôn luôn phải đo suất liều sau khi che chắn ở đúng vị trí.

Page 21: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Kiểm soát hành chínhKiểm soát hành chính là biện pháp hành chính

nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu tối đa sự chiếu xạ.Các kiểm soát hành chính bao gồm các thủ tục sau:Phân loại các vùngCó dấu hiệu rõ ràng đối với mỗi vùng.Huấn luyện bảo vệ an toàn bức xạ đối với các công

nhân và người quản lý.Các quy trình làm việc mà chúng phối hợp việc sử

dụng thời gian, khoảng cách và che chắn.Các nội quy (ví dụ hạn chế sự ra vào đối với các

vùng nhất định) và các điều kiện làm việc (ví dụ yêu cầu mang liều kế có cảnh báo).

Page 22: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Kiểm soát hành chính

Duy trì thống kê nguồn đối với mỗi một vùng

Hệ thống kiểm tra an toàn bức xạ mà nó gồm đánh giá an toàn các quy trình làm việc, nhà máy và thiết bị.

Sử dụng các mức điều tra đối với kiểm soát liều cá nhân và các kết quả kiểm soát nơi làm việc

Page 23: 5. cac moi nguy hiem chieu ngoai & bien phap dam bao at

Kiểm soát vật lýCác kiểm soát này chủ yếu là các hàng rào vật

lý mà chúng phối hợp với các kỹ thuật bảo vệ an toàn bức xạ.

Sử dụng kỹ thuật khoá liên động mà nó hạn chế hoặc ngăn cấm xâm nhập vùng nguy hiểm.

Phối hợp che chắn cố định trong thiết kế của nhà máy và thiết bị

Sử dụng tay máy từ xa để tránh thao tác trực tiếp và tăng khoảng cách nguồn và người thao tác

Sử dụng bộ đặt thời gian định trước trong trường hợp thiết bị X quang để kiểm soát thời gian chiếu xạ.