31
BỆNH TIÊU CHẢY TS. BS. Nguyễn Anh Tuấn Bộ môn Nhi – ĐHYD TP.HCM

Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

BỆNH TIÊU CHẢY

TS. BS. Nguyễn Anh Tuấn

Bộ môn Nhi – ĐHYD TP.HCM

Page 2: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Định nghĩa

� Tiêu phân lỏng bất thường hoặc toàn nước

� ≥ 3 lần/ 24 giờ

(trẻ nhỏ bú mẹ hoàn toàn có thể tiêu phân lợn cợn, phân

tước 5-7 lần/ ngày là bình thường)

Page 3: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Gánh nặng bệnh tật

� 4-5 triệu trẻ tử vong hàng năm

� 80% dưới 2 tuổi

� CDD, IMCI: giảm tử vong chứ không giảm tỷ suất bệnh mắc

Bênh ly sơ sinh37%

NT hô hâp17%

Tiêu chay16%

Sôt ret

7%

Sởi

4%

HIV/AIDS

2%

Kha c17%

Page 4: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Dịch tê học

� Đường lây: phân – miệng

� Yếu tố nguy cơ:

. Tuổi

. SDD

. Suy giảm miễn dịch

. Mùa

. Tập quán

� Có thể gây dịch

Page 5: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Nguyên nhân gây tiêu chảy

Nguyên nhân Ví dụ

Nhiễm virus rotavirus, norovirus, …

Nhiễm vi trùng E. coli, tả, lỵ trực trùng, …

Nhiễm ký sinh trùng Giardia, Entamoeba (lỵ amip)

Nhiễm giun sán Giun kim

Dị ứng Sữa bò

Kém hấp thu Bất dung nạp đường lactose, suy tuỵ …

Bệnh tự miễn Viêm loét đại tràng mạn tính

Khác Sau dùng kháng sinh, sau hoá trị, …

đa

số

Page 6: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Cấu trúc ruột non

Page 7: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Cơ chê tiêu chảy

Tiêu chảy xâm nhập:

� Shigella, EIEC, EHEC, Campylobacter jejuni, Salmonella, Yersinia, …

� Xâm nhập → phá hủy tế bào → sản phẩm phá hủy, độc tố, … gây tiêu chảy

� Từ ruột vi khuẩn có thể vào máu

Page 8: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Cơ chê tiêu chảy (tt)

Tiêu chảy do bám dính:

� Rotavirus, EPEC, EAEC, Giardia lamblia, …

� Bám chặt niêm mạc ruột → tổn thương vi nhung mao → cản trở hấp thu nước điện giải, sự tiết men disacharidase (gây bất dung nạp lactose tạm thời)

Page 9: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Cơ chê tiêu chảy (tt)

Tiêu chảy tăng xuất tiết:

� Vibrio cholerae, ETEC, …

� Tiết độc tố → tăng xuất tiết → tiêu chảy

Page 10: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Cơ chê tiêu chảy (tt)

� Thực tế, cơ chế gây tiêu chảy khá phức tạp và có thể phối hợp nhiều cơ chế cùng một lúc

Page 11: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Phân loại tiêu chảy trên lâm sàng

� Tiêu chảy cấp: ≤ 14 ngày (70-80%)

� Tiêu chảy kéo dài: >14 ngày

� HC lỵ (tiêu đàm máu): phân lỏng có máu

Page 12: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Tiêu chảy cấp

� Nguyên nhân: virus, vi trùng

� Hậu quả: mất nước, mất natri (đẳng trương, nhược trương, ưu trương), toan chuyển hóa, giảm kali, suy dinh dưỡng

� Điều trị: bù nước – điện giải, dinh dưỡng, kẽm

Page 13: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Hội chứng ly

� Nguyên nhân:

. Tổn thương cao (ruột non): EIEC, C. jejuni, Salmonella (nhiều nước)

. Tổn thương thấp: Shigella, Entamoeba histolytica (ít nước, mót rặn)

� Hậu quả: nhiễm trùng, nhiễm độc, có thể co giật

� Điều trị: kháng sinh (theo tính nhạy cảm tại địa phương), bù nước – điện giải, dinh dưỡng.

Page 14: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Tiêu chảy kéo dài

� Nguyên nhân: như tiêu chảy cấp nhưng khả năng cấy dương tính thấp.

� Yếu tố góp phần: SDD, nuôi dưỡng không phù hợp, kháng sinh kéo dài, …

� Hậu quả: SDD, bội nhiễm → tử vong

� Điều trị: dinh dưỡng phù hợp, bù nước – điện giải, điều trị bội nhiễm

Page 15: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

PHÂN ĐỘ MẤT NƯỚC

Triệu chứng Phân độ % dịch mất Xử trí

Có hai trong các dấu hiệu sau:

. Li bì hoặc kho đánh thức

. Mắt trũng

. Không uống được hoặc uống kém

. Dấu véo da mất rất chậm

MẤT NƯỚC NẶNG

> 10% Phác đồ C

(truyền TM)

Có hai trong các dấu hiệu sau:

. Vật va, kích thích

. Mắt trũng

. Khát, uống háo hức

. Dấu véo da mất chậm

CÓ MẤT NƯỚC 5-10% Phác đồ B

(bù nước tại góc ORT)

Không đủ dấu hiệu để phân loại có mất nước hoặc mất nước nặng

KHÔNG MẤT NƯỚC

< 5% Phác đô A

(tại nha)

Page 16: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

TỔNG TRẠNG

Page 17: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

TÌM DẤU HIỆU MẮT TRŨNG

Page 18: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

TÌM DẤU HIỆU KHÁT, UỐNG HÁO HỨC

Page 19: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

� Phòng ốc

� Gói ORS

� Nước uống an toàn

� Đồng hồ

� Giấy và viết chì

� Cân

� Ly, cốc; muỗng

� Ống sonde dạ dày

� Nhân viên được huấn luyện

GÓC ORT (Oral Rehydration Treatment)NGUYÊN LiỆU

Page 20: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Page 21: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Cách dùng ORS

� Pha 1 gói trong 1 lit nước (ORS), hay 1 gói trong 200ml nước (Hydrit).

� Không pha ½ gói

� Uống sau khi tiêu lỏng hoặc ói

� Uống bằng muỗng (trẻ nhỏ) hoặc uống từng ngụm bằng ly (trẻ lớn)

� 24 giờ còn dư → đổ bỏ

� Ói sau khi uống → nghỉ 15 phút → uống lại từng ngụm chậm hơn

Page 22: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Dung dịch muối đường tư làm

Page 23: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

PHÁC ĐỒ A (TẠI NHÀ)

1. UỐNG NHIỀU NƯỚC HƠN BÌNH THƯỜNG

ORS uống sau mỗi lần tiêu lỏng hay ói

< 2 tuổi: 50 – 100 mL/ lần

> 2 tuổi: 100 – 200 mL/ lần

2. Bô sung kẽm (14 ngày)

. <6 tháng: 10mg kẽm nguyên tố/ ngày

. >6 tháng: 20mg kẽm nguyên tố/ ngày

3. Tiếp tục cho ăn/ bú mẹ

4. Khi nào khám lại

Page 24: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Uống nhiều

� Bú nhiều hơn, lâu hơn.

� Uống nhiều hơn, bất cứ khi nào trẻ muốn.

� Uống gì?

. Các dung dịch chứa muối: Oresol (ORS), nước cháo muối, nước súp rau quả hay súp thịt, ..

. Các dung dịch không chứa muối: nước chín, nước cơm, nước dừa, trà loãng, …

� Không nên uống gì? Nước ngọt có đường, nước uống công nghiệp chứa CO

2, nước trà

đường, ..

(Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, 2010, Bộ Y tế)

Page 25: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Ăn đủ

� Nếu còn bú mẹ → bú thường xuyên.

� Ăn khẩu phần hàng ngày, tăng nhiều cữ.

� Đủ chất dinh dưỡng.

� Không pha loãng thức ăn.

� Nên tránh:

. Rau sợi, hạt ngũ cốc.

. Nước cháo loãng.

. Thức ăn chứa quá nhiều đường.

(Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, 2010, Bộ Y tế)

Page 26: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Sử dụng thuốc đúng

� Theo kê đơn của bác sĩ, nhất là kháng sinh.

� Các thuốc có thể dùng thêm:

. Probiotics (men vi sinh, men lợi khuẩn, …): giúp hồi phục sự đề kháng đường ruột.

. Diosmectite: giúp giảm khối lượng phân, giảm thời gian tiêu chảy.

. Racecadotril: kháng �ết

� Thuốc không nên dùng: thuốc “cầm tiêu chảy”, thuốc chiết xuất từ á phiện.

Page 27: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

KHI NÀO KHÁM LẠI

� Khám lại sau 5 ngày nếu vẫn còn tiêu chảy

� Khám lại ngay nếu:

- không uống được hoặc bỏ bú

- bệnh nặng hơn

- có sốt hoặc sốt cao hơn

- phân có máu

- khát nước

Page 28: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

� Theo cân nặng: 50 - 100 mL/kg trong 4 giờ

� Theo tuổi (trong 4 giờ):

< 4 tháng: 200-400 mL 4 - 12 tháng: 400-700 mL

1- 2 tuổi: 700-900 mL 2- 5 tuổi: 900-1400 mL

� Tiếp tục bú mẹ bất cứ khi nào trẻ muốn

� Đánh giá lại sau 4 giờ

Không mất nước: phác đồ A

Có mất nước: phác đồ B còn mất nước → bù dịch đường TM

Mất nước nặng: phác đồ C

UỐNG ORS

PHÁC ĐỒ B

2 giờ

Page 29: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

� Dấu hiệu lâm sàng nặng hơn

� Mất dịch nhiều hơn lượng uống vào

� Ói liên tục

� Chướng bụng nhiều

� Vẫn còn dấu hiệu mất nước sau 6 giờ

BÙ DỊCH ĐƯỜNG UỐNGTHẤT BẠI

Page 30: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Tình hình rotavirus vaccine

Vaccine Nơi sản xuất Tình hình

RotaShield

LLR

Rotarix

RotaTeq

Rotavin-M1

RV3

UK reassortant vaccine

Indian neonatal vaccine

Biovir (Mỹ)

Lanzhou (TQ)

GSK (Bỉ)

Merck (Mỹ)

POLYVAC (Việt Nam)

NIH (Mỹ)

Anh

Ấn Độ

Ngưng

Cấp phép 2000

Cấp phép 2006

Cấp phép 2006

Phase 3

Phase 2

Phase 2

Phase 1

Page 31: Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn

Rotavirus vaccine

� Uống 2 liều (Rotarix®) hoặc 3 liều (RotaTeq®)

� Liều 1: 6 tuần tuổi

� Khoảng cách tối thiểu giữa liều 1 và 2: 4 tuần (không có khoảng cách tối đa)

� Thời điểm tối đa của liều cuối: 6 tháng cho Rotarix, 8 tháng cho RotaTeq

� Có thể dùng chung với DPT

� Mục đích: giảm tử vong, giảm tiêu chảy nặng, giảm nhập viện, giảm gánh nặng xã hội