67
KNăng Trình Bày Mt Báo Cáo Khoa Hc PGS.TS. Phm Mnh Hùng BMôn Tim Mch - ĐHYHN

Cách trình bày một báo cáo khoa học chuyên nghiệp

  • Upload
    som

  • View
    1.411

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Kỹ Năng Trình Bày Một Báo Cáo Khoa Học

PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng Bộ Môn Tim Mạch - ĐHYHN

Kỹ năng thuyết trình 3 P

•  Poise technique: Tạo ấn tượng ban đầu •  Power technique: tạo bài nói chuyện mọi

lúc, mọi nơi phù hợp hoàn cảnh đối tượng

•  Persuade technique: Có sức thuyết phục và sự tương tác tốt với các đại biểu một cách hiệu quả

Trình Bày “Hoàn Hảo” (PERFECT presentation)

•  Personal Impact •  Emotion Content •  Right to Talk •  Fact/Figure •  Experience •  Credibility/Interactive •  Time

Poise Technique (Làm thế nào tạo ấn tượng)

•  Đặt câu hỏi: –  Đặt câu hỏi liên quan hoặc dẫn dắt đến chủ đề chuẩn bị nói

•  Kể một câu chuyên (một case) – Một case lâm sàng liên quan đến chủ đề đang

nói •  Trích dẫn một lời phát biểu nổi tiếng

Ví dụ…

Statin 2012: Chúng Ta Đang Ở Đâu ? Nguyễn Văn X., MD.FACC. Head of Dept. of Cardiology H School of Medicine

10 thành tựu nổi bật của ngành tim mạch trong 10 năm qua

10 thành tựu nổi bật

Chiến Lược Sử Dụng Thuốc Chống Đông trong Hội Chứng Động Mạch Vành Cấp?

Một trường hợp lâm sàng

n Bệnh nhân nam 67 tuổi

n ĐTNKÔĐ

n Tiền sử: THA, ĐTĐ, Xuất huyết tiêu hóa cao

n ĐTĐ thay đổi; TnT tăng

n Câu hỏi 1: Chiến lược điều trị cho BN này? Can thiệp sớm?

n Câu hỏi 2: Thuốc chống đông tối ưu???

Power Technique (Làm thế nào chuẩn bị bài báo cáo

mọi lúc mọi nơi)

•  Mục đích của bài báo cáo (nói chuyện) này?

•  Người nghe là ai và quan tâm đến điều gì? •  Muốn người nghe sẽ nhớ điều gì từ bài báo

cáo

Ví dụ…

Chiến Lược Sử Dụng Thuốc Chống Đông trong Hội Chứng Động Mạch Vành Cấp?

Power Technique

  Mục đích: Nhấn mạnh vai trò của thuốc chống đông thế hệ mới trong điều trị HCMV cấp

  Đối tượng: Thày thuốc chuyên khoa tim mạch ; quan tâm đến hiệu quả của thuốc và các bằng chứng

  Những điều muốn người nghe ghi nhớ:   Cân bằng giữa hiệu quả chống đông và biến cố chảy

máu với các thuốc chống đông   Bằng chứng lâm sàng của thuốc chống đông thế hệ

mới (fondaparinux)   Ứng dụng trong thực hành

Các Phương thức điều trị cơ bản hiện nay trong H/C MVC không có ST chênh lên

Chống đau thắt ngực Beta-blocker Nitroglycerin Diltiazem

Hạ Lipid và ổn định xơ vữa Statins

Chống ngưng tập tiểu cầu Aspirin Clopidogrel Prasugrel

Chống đông

Heparin Enoxaparin Fondaparinux Bivalirudin

Can thiệp nếu có chỉ định Chụp ĐMV ± Can thiệp ĐMV

Thuốc chống đông ở bệnh nhân UA/NSTEMI trong 2 thập kỷ qua

With permission from Christopher Cannon

16-20% 12-15% 8-12% 6-10% 4-8% Tử v

ong/

NM

CT

Chảy máu

1988 ASA

1992 ASA+

Heparin

1998 ASA+

Heparin+ Anti-

GPIIB/IIIA

2003 ASA+

LMWH + Clopidogrel + Intervention

< 1988

Tăng hiệu quả cùng với cái giá phải trả là tăng nguy cơ chảy máu

2012

?%

?

Power Technique (đối tượng khác)

  Mục đích: Nhấn mạnh vai trò của thuốc chống đông thế hệ mới trong điều trị HCMV cấp

  Đối tượng: Thày thuốc đa khoa, quan tâm thực hành điều trị cụ thể

  Những điều muốn người nghe ghi nhớ:   Nhắc lại thực hành điều trị HCMV cấp hiện nay: chiến

lược can thiệp và không can thiệp   Các thuốc cơ bản trong điều trị hội chứng ĐMV cấp

theo các chiến lược   Cơ chế và Bằng chứng lâm sàng của thuốc chống đông thế hệ mới (fondaparinux)

  Ứng dụng cụ thể trong thực hành: khuyến cáo và trường hợp lâm sàng cụ thể

Luôn phát triển ý tưởng

Topic

VD. Phát triển ý tưởng về các thuốc chống đông thế hệ mới

•  Vấn đề chảy máu do thuốc chống đông làm giảm hiệu quả lâm sàng: – Các bằng chứng nghiên cứu – Các khuyến cáo hiện nay: thang điểm đánh

giá nguy cơ xuất huyết •  Sự phát triển các thuốc chống đông thế

hệ mới: cơ chế; bằng chứng lâm sàng •  Ứng dụng điều trị cụ thể như thế nào?

Persuade Technique (Làm sao tăng sức thuyết phục và

tính tương tác?) •  Câu hỏi mở - đóng •  Câu hỏi dẫn dắt •  Câu hỏi thăm dò •  Câu hỏi định hướng •  Câu hỏi khuyến khích người nghe chia

sẻ

VD. Các câu hỏi tương tác

•  Vấn đề nguy cơ chảy máu khi dùng thuốc chống đông trong HCMV cấp có được quan tâm đúng mức?

•  Có bao nhiêu bạn thường đánh giá nguy cơ chảy máu trước khi quyết định thuốc chống đông?

•  Bạn đã gặp trường hợp xuất huyết nào khi dùng thuốc chống đông trong HCMV cấp?...

Kỹ Năng Soạn Bản Trình Bày trên PowerPoint

Những điểm cần chú ý

•  Tránh các slide đều có một format giống hệt nhau, nhưng cũng tránh quá nhiều format thay đổi

•  Màu nền nên đơn giản nhất, có thể có sự thay đổi

•  Mỗi slide phải có một tiêu đề: đơn giản, ngắn gọn, súc tích, ý chính…

•  Tránh quá nhiều các hiệu ứng, hoạt hình, tranh ảnh

Mỗi slide chỉ nên trình bày một ý tưởng

•  Các dữ liệu, buttlet, biểu đồ, hình ảnh => phục vụ cho ý tưởng chính

•  Tựa đề slide thể hiện ý tưởng

Ví dụ…

Thuốc chống đông ở bệnh nhân UA/NSTEMI trong 2 thập kỷ qua

With permission from Christopher Cannon

16-20% 12-15% 8-12% 6-10% 4-8% Tử v

ong/

NM

CT

Chảy máu

1988 ASA

1992 ASA+

Heparin

1998 ASA+

Heparin+ Anti-

GPIIB/IIIA

2003 ASA+

LMWH + Clopidogrel + Intervention

< 1988

Tăng hiệu quả cùng với cái giá phải trả là tăng nguy cơ chảy máu

2012

?%

?

Lợi ích-Nguy cơ của việc sử dụng thuốc chống đông ở bệnh nhân ACS

“Hiệu quả và các biến chứng thiếu máu cần phải được cân bằng với nguy cơ

chảy máu”

Gibbons & Fuster. N Engl J Med 2006;354:1524-7

Biến chứng quanh thủ thuật&

Lợi ích lâm sàng&

►  Tử vong ►  Biến chứng

chính

►  GIá thành

►  Dễ sử dụng

►  Thời gian kéo dài sử dụng

►  Cân bằng biến cố tắc mạch lại và nguy cơ chảy máu

Các biến cố chính bao gồm cả chẩy máu nặng

Sự hài hòa trong chiến lược điều trị ACS

Biến cố tắc mạch& Chảy máu HIT&

►  Tử vong

►  NMCT

►  Tái can thiệp ĐMV

►  Chảy máu nặng

►  Chảy máu nhẹ

►  Thrombocytopenia

Các biến cố gôpk

Cân bằng lợi ích và nguy cơ trong điều trị HCMVC

Tỷ lệ biến chứng chảy máu nặng ở một số nghiên cứu lâm sàng

0

2

4

6

8

10

12

GUSTO IIb OASIS-2 PRISM-PLUS

PURSUIT PRISM CURE SYNERGY

%

Chảy máu nặng làm tăng nguy cơ tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân ACS

Moscucci et al. Eur Heart J 2003;24:1815-23

Nghiên GRACE trên 24.045 bệnh nhân ACS

*After adjustment for comorbidities, clinical presentation, and hospital therapies **p<0.001 for differences in unadjusted death rates

OR (95% CI) 1.64 (1.18 to 2.28)*

0 Overall ACS UA NSTEMI STEMI

10

20

30

40

** ** **

**

5.1

18.6

3.0

16.1

5.3

15.3

7.0

22.8

Tử v

ong

tron

g bệ

nh v

iện (

%)

Chảy máu trong bệnh viện Có

không

Truyền máu làm tăng tỷ lệ tử vong trong 30 ngày ở bệnh nhân UA/NSTEMI

Rao et al. JAMA 2004;292:1555-62

N=24.112 bênh nhân ACS từ nghiên cứu GUSTO IIb, PURSUIT và PARAGON

*Adjusted for baseline characteristics, bleeding and transfusion propensity and nadir hematocrit

HR=3.94*; 95%CI: 3.26 to 4.75

Tỷ lệ tử vong 30 ngày

Truyền máu

Không truyền máu

Tỷ lệ

tử v

ong

cộng

dồn

(%)

Log-rank p<0.001

0

0.02

0.04

0.06

0.08

0.10

5 10 15 20 25 30 Ngày

8.00%

3.08%

Vấn đề số chữ trong một slide

•  Nhiều chữ rất khó theo dõi •  Nên theo công thức “n x n”:

– Có bao nhiêu dòng thì mỗi dòng nên có bấy nhiêu chữ chính (tiếng Anh), tiếng Việt có thể là (n x 1,5n)

•  Mỗi slide không nên quá 7 dòng

Viết slide theo công thức telegraphic

•  Để người nghe tiếp thu dễ hơn (là đọc slide)

•  Viết ngắn gọn như tựa đề bài báo •  Không nên tuân theo đủ câu, chủ yếu là

các mệnh đề •  Tránh các từ không cần thiết

Chúng ta nên viết slide theo công thức telegraphic

•  Việc viết theo cách này nhằm để đại biểu nghe tiếp thu dễ hơn là đại biểu phải đọc slide.

•  Khi viết slide thì chúng ta cần viết ngắn gọn như tựa đề một bài báo.

•  Chúng ta không nên tuân theo đủ câu và ngữ pháp. Khi viết thì chúng ta chủ yếu là viết dưới dạng các mệnh đề.

•  Chúng ta nên tránh các từ không cần thiết khi viết trong slide.

Dùng bullet

•  Là một cấu thành quan trọng của Slide •  Không nên lạm dụng •  Không lặp lại các từ đứng đầu •  Nên định dạng đơn giản

Sinh lý bệnh của Hẹp Van Hai Lá (1)

v  HHL sẽ gây cản trở máu từ nhĩ trái xuống thất trái

v  HHL sẽ làm tăng chênh áp qua van v  HHL sẽ dẫn đến tăng áp lực động mạch

phổi v  HHL có thể gây phù phổi cấp v  HHL sẽ dẫn đến suy tim phải

Sinh lý bệnh của Hẹp Van Hai Lá (2)

•  Cản trở máu từ nhĩ trái xuống thất trái

•  Tăng chênh áp qua van

•  Tăng áp lực động mạch phổi

•  Có thể gây phù phổi cấp

•  Dẫn đến suy tim phải

Sinh lý bệnh Hẹp Van Hai Lá

•  Cản trở máu từ nhĩ trái -> thất trái •  Tăng chênh áp qua van •  Tăng áp lực động mạch phổi •  Phù phổi cấp •  Suy tim phải

Dùng biểu đồ và hình ảnh

•  “Một hình bằng vạn chữ” •  Dễ gây ấn tượng và dễn nhớ •  Đáng tin cậy •  Cần cân nhắc cách trình bày biểu đồ •  Tránh tối đa dùng hiệu ứng: giảm tính

trang trọng và gây mất tập trung •  Dùng trong một số slide

IIa II

Fibrinogen Fibrin clot

Extrinsic pathway

Intrinsic pathway

ATIII Xa ATIII ATIII

Fondaparinux

Xa

A catalytic process

Fondaparinux Chất ức chế chọn lọc yếu tố Xa

Olson ST, et al. J Biol Chem. 1992;267:12528-12538.

Truyền máu làm tăng tỷ lệ tử vong trong 30 ngày ở bệnh nhân UA/NSTEMI

Rao et al. JAMA 2004;292:1555-62

N=24.112 bênh nhân ACS từ nghiên cứu GUSTO IIb, PURSUIT và PARAGON

*Adjusted for baseline characteristics, bleeding and transfusion propensity and nadir hematocrit

HR=3.94*; 95%CI: 3.26 to 4.75

Tỷ lệ tử vong 30 ngày

Truyền máu

Không truyền máu

Tỷ lệ

tử v

ong

cộng

dồn

(%)

Log-rank p<0.001

0

0.02

0.04

0.06

0.08

0.10

5 10 15 20 25 30 Ngày

8.00%

3.08%

Dùng biểu đồ và hình ảnh

•  “Một hình bằng vạn chữ” •  Dễ gây ấn tượng và dễn nhớ •  Đáng tin cậy •  Cần cân nhắc cách trình bày biểu đồ •  Tránh tối đa dùng hiệu ứng: giảm tính

trang trọng và gây mất tập trung •  Dùng trong một số slide

Font và cỡ chữ

•  Nên dùng chữ không chân •  Nên dùng cỡ chữ 40 – 50 (tiêu đề); > 18

với thân bài; tài liệu tham khảo (nhỏ hơn) •  Không nên dùng chữ viết hoa (khó theo

dõi, mang tính công kích) •  Tránh lạm dụng tô đậm, in nghiêng, gạch đít

Font và cỡ chữ

•  Nên dùng chữ không chân •  Nên dùng cỡ chữ 40 – 50 (tiêu đề); > 18 với

thân bài; tài liệu tham khảo (nhỏ hơn) •  Không nên dùng chữ viết hoa (khó theo dõi,

mang tính công kích) •  Tránh lạm dụng tô đậm, in nghiêng, gạch đít

FONT VÀ CỠ CHỮ

•  Nên dùng chữ không chân •  Nên dùng cỡ chữ 40 – 50 (tiêu đề); > 18 với

thân bài; tài liệu tham khảo (nhỏ hơn) •  KHÔNG NÊN DÙNG CHỮ VIẾT HOA

(khó theo dõi, mang tính công kích) •  Tránh lạm dụng tô đậm, in nghiêng, gạch đít

Màu sắc

•  Đỏ và da cam: ấn tượng mạnh nhưng khó tập trung

•  Xanh nhạt, nâu: dịu dàng nhưng khó chú ý •  Chọn màu tùy thuộc khung cảnh:

– Hội trường nhỏ: chữ đậm, nền sáng – Hội trường lớn: chữ sáng, nền đậm

•  Tránh chữ xanh lá cây, nền đỏ: mù màu

Màu sắc

•  Đỏ và da cam: ấn tượng mạnh nhưng khó tập trung

•  Xanh nhạt, nâu: dịu dàng nhưng khó chú ý •  Chọn màu tùy thuộc khung cảnh:

– Hội trường nhỏ: chữ đậm, nền sáng – Hội trường lớn: chữ sáng, nền đậm

•  Tránh chữ xanh lá cây, nền đỏ: mù màu

Màu sắc

•  Đỏ và da cam: ấn tượng mạnh nhưng khó tập trung

•  Xanh nhạt, nâu: dịu dàng nhưng khó chú ý •  Chọn màu tùy thuộc khung cảnh:

– Hội trường nhỏ: chữ đậm, nền sáng – Hội trường lớn: chữ sáng, nền đậm

•  Tránh chữ xanh lá cây, nền đỏ: mù màu

Màu sắc

•  Đỏ và da cam: ấn tượng mạnh nhưng khó tập trung

•  Xanh nhạt, nâu: dịu dàng nhưng khó chú ý •  Chọn màu tùy thuộc khung cảnh:

– Hội trường nhỏ: chữ đậm, nền sáng – Hội trường lớn: chữ sáng, nền đậm

•  Tránh chữ xanh lá cây, nền đỏ: mù màu

Kỹ năng nói

Tìm hiểu trước khi thuyết trình

•  Thời lượng được ban tổ chức dành cho •  Thời gian trình bày lúc nào •  Kích thước hội trường •  Thành phần khán giả •  Ai là chủ tọa (chairs) •  Ai nói trước mình hay sau mình

Những câu dạo đầu

•  Cảm ơn chủ tọa đoàn đã giới thiệu •  Câu chào hỏi khán giả •  Bày tỏ thân thiện và tôn trọng với người

nói trước •  Nhấn mạnh tránh không nói trùng lặp với

người nói sau

Tư thế tác phong

•  Chuẩn bị đầy đủ kỹ thuật trước trình bày •  Soạn và nắm vững bài nói •  Có thể học thuộc bài nói •  Tập luyện trước •  Tác phong đàng hoàng, tự tin •  Các động tác cơ thể đúng mực •  Nhìn phía khán giả, tránh nhìn slide •  Nên sử dụng con chuột trình chiếu

Trình bày theo các phần

•  Có thể có một silde về các mục chính sẽ trình bày

•  Các câu nói dẫn nhập chủ đề: câu hỏi, trích dẫn...

•  Các câu chuyển chủ đề (chuyển slide) •  Nhấn mạnh những điểm quan trọng (trong

cả bài, trong một slide) •  Câu dẫn kết luận sinh động

Đặc  %nh  dược  động  học  độc  đáo  

Hiệu  quả  hạ  HA  

Tính  dung  nạp  cao  

Thuốc  chẹn  kênh  Calci  Lercanidipine  và  THA  

Cải  thiện  bộ  mặt  rối  loạn  chuyển  hóa  

Ngăn  ngừa/giảm  tổn  thương  cơ  quan  đích  

Hút  Thuốc  Lá  và    Bệnh  Tim  Mạch  

Thực  tế  lâm  sàng  •  Bệnh  nhân  nam  35  tuổi  •  Không  có  TS  nguy  cơ  ^m  mạch  ngoại  trừ  hút  thuốc  lá  (nặng)  

•  Đau  ngực  dữ  dội  vào  viện  •  Chẩn  đoán  NMCT  cấp  sau  dưới  đã  đặt  stent  •  Kết  quả  tốt,  ra  viện,  cảm  giác  khỏe…  •  Hút  lại  thuốc  lá  sau  1  tháng  •  Sau  4  tháng,  đau  ngực  dữ  dội,  tụt  HA  •  Nhập  viện  

Chụp  ĐMV  

Diễn  biến  

•  Can  thiệp  ĐMV  cấp  •  Shock  ^m  •  Ra  viện  được  sau  2  tuần  

•  Đã  chấp  hành,  tôn  trọng  chế  độ,  bỏ  hút  thuốc  được  2  năm  (đến  nay)  

Hút  thuốc  lá  là  một  trong  những  nguyên  nhân  hàng  đầu  gây  tử  vong  

Thuốc  lá:  “Viên  Đạn  Tẩm  Đường”  

Vd. Kết luận về thuốc chống đông thế hệ mới trong HCMV cấp (Take Home Messages)

l  Cân bằng giữa lợi ích chống các biến cố tắc mạch và nguy cơ chảy máu cần luôn được tính tới trong điều trị Hội chứng ĐMV cấp

l  Thuốc chống đông thế hệ mới Fondaparinux (ức chế trực tiếp Xa) có lợi ích đáng kể giảm các biến cố và giảm tỷ lệ biến chứng chảy máu ở bệnh nhân HCMVC, đặc biệt trong chiến lược điều trị bảo tồn

Kết luận chung

l  Là một nhà chuyên môn giỏi trước: có kiến thức tốt

l  Đầu tư thích đáng công tác chuẩn bị: chủ đề, soạn bài, tập báo cáo

l  Làm chủ tình huống khu trình bày: Bình tĩnh, tự tin, đàng hoàng, tôn trọng chủ tọa đoàn và khán giả

Thanks!!!!