17
Tổng quan về xương và gãy xương trẻ em

đạI cương-xương-trẻ-em

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đạI cương-xương-trẻ-em

Tổng quan về xương và gãy xương trẻ em

Page 2: đạI cương-xương-trẻ-em

Đặc điểm chung:- Hệ xương chưa phát triển hoàn chỉnh, là tổ

chức sụn, quá trình phát triển xương dần dần- Hóa học: chứa nhiều nước, ít chất khoáng- Mô học: chủ yếu tổ chức xơ, ít các lá xương,

ống Haver to, nhiều mạch máu. Màng xương phát triển

- Có các điểm cốt hóa

1.Đại cương về xương trẻ em

Page 3: đạI cương-xương-trẻ-em

- Điểm cốt hoá là nơi bắt đầu hình thành tổ chức xương.

- Điểm cốt hoá thường bắt đầu xuất hiện ở giữa các xương ngắn hoặc ở đầu các xương dài và không đồng thời cùng lúc ở các xương khác nhau.

- Dựa vào sự xuất hiện điểm cốt hoá của các xương bàn tay, cổ tay... có thể xác định được tuổi của trẻ

Page 4: đạI cương-xương-trẻ-em

Một số điểm cốt hóa và tuổi xương trẻ em

Tên xương Thời điểm xuất hiện cốt hóa

Xương thuyền 5 tuổi

Xương nguyệt 4 tuổi

Xương tháp 3 tuổi

Xg đậu 10 tuổi

Xg thang 6 tuổi

Xg thê 7 tuổi

Xg cả 3 – 6 tháng

Xg móc 3 – 6 tháng

Xg cổ tay 1 tuổi

Xg bàn ngón tay 1 – 2 tuổi

Page 5: đạI cương-xương-trẻ-em
Page 6: đạI cương-xương-trẻ-em
Page 7: đạI cương-xương-trẻ-em

a. Xương sọ- Xương sọ phát triển nhanh trong những

năm đầu, nhất là khi còn thóp- Thóp trước kín khi 12 – 18 tháng, thóp

sau kín 3 tháng đầub. Xương sống- Ở sơ sinh: nhiều sụn và thẳng- Đến 7 tuổi: có 2 đoạn cong vĩnh viễn ở

cổ , ngực- Tuổi dậy thì cong ở vùng thắt lưng

2. Đặc điểm một số xương

Page 8: đạI cương-xương-trẻ-em

c. Lồng ngực- trẻ nhỏ, đường kính trước sau bằng đường kính ngangd. Tứ chiCó hiện tượng cong sinh lí, sau 1 tháng thì hếte. RăngBắt đầu mọc răng sữa từ tháng thứ 6. từ 5 -7 tuổi mọc răng hàm và thay bằng răng vĩnh viễn

Page 9: đạI cương-xương-trẻ-em

Xương trẻ em mềm , nhiều lỗ xốp, chịu được biến dạng và nén ép.

Trong gẫy xương trẻ em tổn thương sụn tiếp hợp cao từ 10 - 15% , ít gặp gẫy vụn trừ chấn thương mạnh.

Sụn tiếp hợp yếu hơn dây chằng bao khớp, gân. Cùng một lực chấn thương người lớn có thể tách hoặc rách dây chằng - trật khớp nhưng trẻ em lại có thể bị tổn thương sụn tiếp hợp dẫn đến rối loạn phát triển xương.

Ổ gẫy tự nó kích thích sự phát triển của xương nhờ tăng cấp máu cho sụn tiếp hợp.

Xương trẻ em liền nhanh do cốt mạc liên tục, sự cấp máu phong phú, trẻ càng nhỏ liền xương càng sớm (sơ sinh 2 - 3 tuần, 7 - 10 tuổi là 6 tuần, trên 10 tuổi là  8 - 10 tuần).

3. Xương trẻ em và quá trình liền xương

Page 10: đạI cương-xương-trẻ-em

- Trực tiếp: gãy ngang.- Gián tiếp: gãy xéo.- Vặn xoắn: gãy xoắn.- Dồn ép: gãy nát hay gãy lún.

4. Một số cơ chế gãy xương

Page 11: đạI cương-xương-trẻ-em

Gãy không hoàn toàn

- Gãy cành tươi: chỉ gãy một bên vỏ xương- Gãy cong tạo hình: xương

biến dạng nhưng vỏ xương 2 bên không gãy.

- Gãy lún: do lực ép dọc trục nên vỏ xương 2 bên phình ra.

5. Hình thức gãy xương

Page 12: đạI cương-xương-trẻ-em

Gãy hoàn toàn- Gãy đơn giản.- Gãy nhiều tầng- Gãy nhiều mảnh.

Page 13: đạI cương-xương-trẻ-em

Gãy đặc biệt● Gãy mất xương.● Gãy vùng sụn tiếp hợp.● Các loại di lệch:- Sang bên.- Chồng ngắn.- Dọc trục xa nhau.- Gập góc.- Xoay.

TT sụn tiếp hợp theo Salter-Harris

Page 14: đạI cương-xương-trẻ-em

A. Lâm sàng- Đau vùng gẫy.- Bớt lực vận động.- Sưng nề.Biến dạng.- Có thể có bầm tím.

B. Cận lâm sàng- X quang: hình ảnh gãy xương

6.Chẩn đoán

Page 15: đạI cương-xương-trẻ-em

Nguyên tắc điều trị- Sơ cứu: nẹp cố định chắc chắn trước khi

di chuyển.- Điều trị bảo tồn là chính. Việc điều trị

bao gồm nắn chỉnh các di lệch, chú ý di lệch xoay và bất động cho đến khi có cal xương.

7. Điều trị

Page 16: đạI cương-xương-trẻ-em

Phẫu thuật trong 1 số trường hợp như: - Gãy xương hở- Gãy nội khớp di lệch- Gãy kiểu bong sụn phát triển độ 3 trở lên- Gãy để lại di chứng xoay- Gãy kèm tổn thương mạch máu, thần

kinh- ……

Page 17: đạI cương-xương-trẻ-em

Thanks