86
Made by: Nguyễn Văn Trọng Facebook: Trọng Say Sỉn

First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Made by: Nguyễn Văn TrọngFacebook: Trọng Say Sỉn

Page 2: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Định nghĩa: SCCBĐ là những NHẬN ĐỊNH và CAN THIỆP được thực hiện bởi người chứng kiến (hoặc nạn nhân) với trang bị y tế tối thiểu hoặc không có trang bị nào.

Mục tiêu của sơ cứu: Giữ tính mạng cho bệnh nhân Ngăn chặn tình trạng trở nên xấu đi: đưa ra khỏi hiện

trường, cầm máu đang chảy…. Giảm đau cho bệnh nhân Phục hồi sức khỏe.

Sơ cấp cứu ban đầu(first aid)

Page 3: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

S: shout for help: gọi người hỗ trợ A: approach with care: tiếp cận nạn nhân F: free from dangers E: evaluate: đánh giá tình trạng nạn nhân

Nguyên tắc AN TOÀN (SAFE)

Page 4: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

1. Kiểm tra xung quanh2. Nạn nhân có tỉnh ko?3. Nạn nhân có thở ko?4. Kiểm soát chảy máu.5. Nạn nhân có ngộ độc gì ko?6. Gọi hỗ trợ y tế

6 ưu tiên cho FA:

Page 5: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Lí do chính để loài khủng long tuyệt chủng là?

Page 6: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Nguyên nhân : rất rất nhiều nguyên nhân Nhồi máu cơ tim Đuối nước Điện giật Ngạt Tai nạn

Ngừng hô hấp- tuần hoàn

Page 7: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Nguyên tắc: “Thời gian vàng” 4-6 phút Vận chuyển nạn nhân tới bệnh viện ? Xe cứu thương : Thời gian trung bình xe cứu thương tiếp cận

bệnh nhân trên thế giời là 7,1 phút Ở việt nam là 13 phút

Ngừng hô hấp- tuần hoàn

Page 8: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Trên thực tế không được sơ cứu, sơ cứu sai Nguyên nhân: Không biết cách sơ cứu, sợ gây hại cho nạn

nhân Sợ hiểu nhầm là mình gây hại Bận công việc, có nhiều người sơ cứu rồi

Ngừng hô hấp-tuần hoàn

Page 9: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Sự thờ ơ trước mạng sống con người

Ngừng hô hấp-tuần hoàn

Page 10: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

TIẾP CẬN NẠN NHÂN

Tri giác Nhịp thở Mạch đập

Mê Không Không

NGỪNG TIM

Page 11: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Chắc chắn là ngừng hô hấp-tuần hoàn Bảo vệ mình và nạn nhân Đặt tư thế ngửa ưỡn cổ trên nền cứng

◦ Theo các bước: Cicurlation->Airway-> Breathing ->Drugs->ECG

Ngừng hô hấp-tuần hoàn

Page 12: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hồi sinh tim phổi cơ bản:

Page 13: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

NGỪNG TIM

30 lần

2 lần

Page 14: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

ÉP TIM NHANH

>100 l/ph

Page 15: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

ÉP TIM MẠNH

5 cm

Page 16: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Ép tim đúng 1. Đặt cườm tay trên xương ức:

giữa 2 núm vú 2. Cánh tay thẳng:

trọng lượng cơ thể đặt lên 2 tay

Page 17: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

ÉP TIM ĐÚNG

4. Ép mạnh: Lún lồng ngực 4-5 cm

Thả ra hết cỡ

3. Ép nhanh: > 100 lần / phút

Lưu ý: Đặt nạn nhân trên nền cứng khi

ép tim

Page 18: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Đơn giản hóa

Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular CareAdult Basic Life Support: 2010 American Heart Association Guidelines

Dành cho người chưa được đào tạo

Page 19: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Mất ý thức, ngừng thở hoặc thở ngáp

Hoạt hóa hệ thống cấp cứu

Ép tim (nhanh, mạnh, thả hết: ép > 100 l/ph, lún ngực 5 cm)

Lấy máy sốc điện

Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular CareAdult Basic Life Support: 2010 American Heart Association Guidelines

2 phút Kiểm tra

nhịp

Dành cho người chưa được đào tạo

Page 20: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

BE CAREFUL!!!!

Page 21: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Tần số

Xác định sai vị trí

Page 22: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Tần số ép tim không

đủ

Page 23: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Không phối hợp giữa ép tim và thổi ngạt

Page 24: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Gãy xương chi Chấn thương cột sống cổ Chấn thương cột sống thắt lưng Bỏng Dị vật đường thở ….

Tổn thương nghiêm trọng do tai nạn sinh hoạt, lao động, giao thông:

Page 25: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

1. Đánh giá bệnh nhân theo nguyên tắc FA.2. Đánh giá chảy máu:Bình thường thì chảy máu dễ thấy và có thể xử trí được ngay, nhưng trong gãy xương chi nhiều khi ko đánh giá đúng tình trạng dẫn đến việc xử trí quá mức có thể gây nguy hiểm cho nạn nhân vì vậy cần biết nhận định sơ bộ nhưng phải tương đối chính xác

I. Sơ cấp cứu khi gãy xương chi

Page 26: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Có 3 loại chảy máu:

Máu đùn từ vết thương lên, không chảy thành dòng, không theo nhịp đập của tim, màu đỏ, đó là máu chảy từ các mao mạch.

Máu chảy thành dòng, không theo nhịp đập của tim, dòng máu thẫm màu, đó là máu chảy từ các tĩnh mạch. Hai kiểu chảy máu này chỉ cần băng ép đúng qui cách ngay trên vết thương là có thể cầm máu được.

Máu chảy thành dòng, phun trào theo nhịp đập của tim, dòng máu đỏ tươi, đó là máu chảy từ động mạch nên băng ép thật nhanh ko được garo ngay.

Để cầm máu cần xác định đúng đường đi của động mạch và băng ép ngay trên đường đi động mạch.

Page 27: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

3. Đánh giá đúng gãy xương dấu hiệu: Dấu hiệu rõ: Biến dạng trục chi. Cử động bất thường ko tìm Lạo xạo xương ko tìm Sờ thấy đầu xương gãy chồi ngay dưới da. Gãy xương hở: chảy dịch tuỷ xương, lộ xương.

Dấu hiệu nghi ngờ: Giảm, mất vận động chi. Đau chói khi ấn tại chỗ, giảm đau khi được bất động. Sưng nề, bầm tím

Page 28: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

1. Vật liệu:Nhanh chóng gọi người hỗ trợ và tìm Các nẹp phù hợp với từng vị trí gãy, thông

thường thì chi trên cần 1 nẹp, chi dưới cần 3 nẹp phù hợp về độ dài. (sách, vở,…)

Bông gạc hoặc vải sạch Băng cuộn hoặc dải lụa, vải sạch cắt thành

dải Nới lỏng quần áo, có thể cắt để bộc lộ chỗ

gãy

Kỹ năng cố định chi gãy:

Page 29: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Tiến hành cố định theo nguyên tắc sau:

1. Kiểm tra mạch ngoại vi2. Đệm lót nẹp3. Đặt nẹp:

- Không nắn lại xương, không ấn xương chồi- Nâng đỡ nhẹ nhàng, không nắm, không băng vào ổ gãy

4. Kiểm tra độ chặt lỏng5. Đặt băng treo, đai nẹp nếu cần6. Nâng cao chi thể7. Theo dõi tuần hoàn sau nẹp8. Sau nẹp có thể buộc hai chi dưới với nhau, buộc chi trên

vào cơ thể cho thuận tiện cho việc vận chuyển bệnh nhân

Page 30: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Xương cẳng tay

Page 31: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Xương cánh tay

Page 32: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Xương cẳng chân

Page 33: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Xương đùi

Page 34: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

II. Chấn thương cột sống cổ

Page 35: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Một nạn nhân đa chấn thươngMột nạn nhân có các biểu hiện sau: Hôn mê, lơ mơ, nhận biết ko rõ ràng Rối loạn cảm giác: tê bì hoặc mất cảm

giác… Giảm hoặc mất vận động Đau vùng cổ Đại tiểu tiện mất tự chủ Tổn thương xây xát vùng cổ

Dấu hiệu nhận biết

Page 36: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Khi có dụng cụ y tế: Nẹp cổ

Page 37: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Khi không có dụng cụ y tế:

Page 38: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Bỏng là một cấp cứu thường gặp trong cuộc sống hằng ngày.

80% là bỏng nông, diện hẹp (< 20% diện tích da cơ thể) nghỉ ngơi, giảm đau, chống bội nhiễm

20% còn lại là bỏng rộng, sâu hồi sức tích cực, nhất là 8h đầu

→ sơ cấp cứu đúng đóng góp một phần lớn vào công tác giảm thiểu tác hại của bỏng

BỎNG

Page 39: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Bỏng do nhiệt độ cao: chiếm ≃ 90% Do nhiệt khô: xăng, cháy nhà, kim loại nóng

chảy, ống bô xe máy, bức xạ nhiệt… Do nhiệt ướt: nước nóng, hơi nước nóng, thức

ăn nóng đổ vào người…Bỏng do lạnh: hay gặp do nước đá, khí lạnh…Bỏng do tia lửa điện, do sét đánhBỏng do hóa chất: acid, bazoBỏng do phóng xạ----> phòng bỏng do nhiệt độ cao là chính, trong đó bỏng do nước nóng gặp nhiều nhất…

Phân loại bỏng:

Page 40: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Bỏng nước nóngBỏng nước sôiBỏng ống pô xe máyBỏng đá lạnh

Page 41: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Kinh nghiệm dân gian Bôi kem đánh răng vào vết bỏng Dội nước mắm, nước tương vào vết bỏng Bôi mỡ trăn, mỡ cá vào vết bỏng Nhai lá bỏng đắp lên Chườm đá lạnh vào vết bỏng

Sơ cứu bỏng

Page 42: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Sơ cứu bỏng đúng: Đưa ra khỏi nơi nguy hiểm Loại bỏ nguồn gây bỏng và bộc lộ vết bỏng

(cắt quần áo, ko được cởi bỏ…) Ngâm hoặc cho vòi nước sạch hoặc nước

mát chảy vào chỗ bỏng ít nhất 15 phút, rút tay lên it phút, lặp lại trong vòng 2h

Bôi mỡ kháng sinh nếu có Băng ép nhẹ vào vết bỏng Uống nhiều nước, hoặc oresol…. Đưa tới cơ sở y tế nếu cần

Page 43: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
Page 44: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Bỏng độ 1: Không gây rộp da, chỉ thấy da đỏvà rát. Xử trí ở nhà là đủ.

Bỏng độ 2: Có rộp da. Nếu chỗ rộp khôngbị vỡ, không được chọc thủng vì sẽ dễ bị nhiễmtrùng và lâu khỏi. Nếu chỗ rộp tự vỡ, rửa nhẹ bằngxà phòng và nước đun sôi để nguội, có thể bôi ítthuốc mỡ kháng sinh và băng gạc sạch. Nếu vếtbỏng lớn cần chuyển nạn nhân tới bệnh viện.

Bỏng độ 3: Bỏng sâu phá hủy da và trơ thịt,cần sơ cấp cứu nhanh và đưa ngay nạnnhân đến bệnh viện.

1 số biểu hiện: bỏng rộng, vết bỏng cháy đen, da khô màu trắng, hoặc nạn nhân có biểu hiện sock, khó thở, mất dịch…. TTYT

Khi nào cần đưa đến trung tâm y tế?

Page 45: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Dây chằng là những dải băng dai và đàn hồi bám vào xương và giữ cho các khớp ở đúng vị trí. Bong gân là tổn thương dây chằng do sự kéo giãn quá mức gây ra. Dây chằng có thể bị rách hoặc có thể đứt lìa hoàn toàn. Bộ phận bị thương có những dấu hiệu như: đau, khó cử động, sưng, phù nề, bầm tím, biến dạng…

Khi bị bong gân, người bệnh cảm thấy đau nhói như điện giật ở vùng khớp bị trẹo, sau đó, khớp tê dại không còn đau nữa.. Khoảng 1 giờ sau, cảm giác đau nhức dần dần trở lại, nếu nhẹ nhàng lật khớp lại giống như lúc bị chấn thương, người bệnh sẽ thấy đau nhói như điện giật, sưng quanh khớp.

Bong gân hay xảy ra nhất ở mắt cá chân, đầu gối hoặc cung bàn chân. Khi bong gân dây chằng bị bong sưng lên nhanh chóng và rất đau. Nói chung càng đau nhiều thì tổn thương càng nặng. Với phần lớn trường hợp bong gân nhẹ, bạn có thể tự điều trị.

BONG GÂN

Page 46: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

 Cấp độ 1: Dây chằng chỉ bị giãn dài một ít, được coi là nhẹ.

Cấp độ 2: Dây chằng bị rách một phần, dấu hiệu nặng.

Cấp độ 3: Dây chằng bị đứt hoàn toàn, dấu hiệu rất nặng.

Phân loại:

Page 47: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
Page 48: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Rest: hạn chế cử động, thư giãn tối đa nếu cần thiết có thể sử dụng băng đeo hoặc nạng cho bong gân tay hoặc chân. Đối với bông gân ngón tay hoặc ngón chân, nẹp cố định ngón tổn thương với ngón bên cạnh.

Ice: chườm đá 15-20‘/h/48-72h. Không nên cho đá tiếp xúc trực tiếp với da hoặc để quá lâu có thể gây tổn thương thêm, lót đá lạnh quá một lớp khăn mỏng.

Compress: Dùng băng cuộn hay vải, băng thun băng ép khớp bị bong gân lại. Làm như vậy sẽ giúp giảm đau, giảm sưng và nâng đỡ chỗ bị tổn thương

Elevate: nâng cao vùng tổn thương cao hơn mức tim nếu có thể

Referral: nếu bị đau nhiều, bầm tím nhiều, nên đi đến bác sĩ để kiểm tra.

Xử trí: RICER

Page 49: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
Page 50: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Dùng các chất nóng: gây nguy hiểm thêm vì sẽ gây chảy máu nhiều hơn.

Dùng mật ong, cao bạch hổ, dầu phật linh… Dán cao, bôi dầu vào nơi bong gân Chườm ấm lên chỗ bong gân

Kéo chi nơi bong gân

Sai lầm:

Page 51: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

RẮN CẮN

Page 52: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Rắn không độc Rắn độc• Không có răng năng• Không có dấu răng nanh• Rắn nước, rắn ri voi, rắn ria

cá, trăn….

• Có răng nanh• Có thể nhìn thấy rõ dấu 2 răng

nanh trên vết căn• Thuộc họ rắn hổ, rắn lục hoặc rắn

biển

Page 53: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Trong hầu hết các trường hợp nọc độc xâm nhập vào cơ thể theo con đường mạch bạch huyết (không phải mạch máu thông thường). Con đường vận chuyển nọc độc này sẽ trở nên nhanh hơn và nhiều hơn khi cơ thể vận động.

Nạn nhân sẽ nhanh chóng bị ngộ độc hơn, ngộ độc nặng hơn nếu: vết thương sâu, nhiều nọc độc, loại rắn độc hơn, cơ thể nhỏ bé, sức khoẻ của nạn nhân đang không tốt và đặc biệt nạn nhân vận động nhiều sau khi bị cắn.

Các triệu chứng thường xuất hiện sớm, nhanh chóng và gây nguy hiểm cho nạn nhân, dễ tử vong: biểu hiện về thần kinh (thường là liệt, trước tiên thường là mắt không thể mở to, đau họng, khó nuốt, nói khó, sau đó là khó thở), tim mạch (thường là loạn nhịp tim).

Nọc rắn xâm nhập vào cơ thể và gây ngộ độc như thế nào ?

Page 54: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

1. Động viên bệnh nhân yên tâm, đỡ lo lắng.2. Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn

bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn). Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề.

3. Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường): băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt. Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.

4. Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..).

Sơ cấp cứu chung:

Page 55: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Sanjaya Gihan

Page 56: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Không được băng ép quá chặt thiếu máu, hoại tử

Vết cắn ở đầu-mặt-cổ khẩn cấp chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

Chú ý:

Page 57: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Garo Trích, rạch, châm, chọc tại vết cắn Hút nọc độc Gây điện giật Chườm đá Uống rượu, nước uống hoặc ăn. Sử dụng “hòn đá chữa rắn” Cố gắng bắt hoặc giết rắn

Không sử dụng các biện pháp:

Page 58: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
Page 59: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

CHẢY MÁU MŨI

Page 60: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Điểm mạch Kiessellbach rất dễ chảy máu

Page 61: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Khoảng 60% số người trưởng thành có ít nhất 1 lần bị chảy máu mũi trong cuộc đời. Nhưng chỉ khoảng 6% là phải gặp bác sĩ.

Hay gặp

60% cấp cứu

Age ≥ 60

Page 62: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Tại chỗ: viêm nhiễm, khối u, chấn thương

Toàn thân: Bệnh về máu và thành mạch: Ưa chảy máu,

giảm tiểu cầu, cao huyết áp…. Bệnh khác: sốt xuất huyết….

Vô căn: khoảng 70% là vô căn

Nguyên nhân:

Page 63: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Có bị tăng huyết áp ko? Đặc biệt ở người già.

Bị lần thứ mấy? Nếu bị trước kia có cầm máu được ko? Có bị bệnh gì về máu ko?

Những điều cần hỏi:

Page 64: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

1. Ngồi thẳng và cúi nhẹ người ra trước: giảm chảy máu và tránh nôn do máu.

2. Bóp nhẹ 2 cánh mũi, thở bằng miệng, trong vòng 5-10 phút, luôn giữ cho đâu cao hơn tim.

3. Chặn chảy máu lại: không ngoáy, không hỉ, rửa mũi, hoặc cúi gập người ra trước (trong vòng vài giờ)

4. Nếu tái chảy máu: hỉ mũi mạnh để xóa cục đông dùng bông cuộn tròn và nhét vào lỗ mũi trước.

Xử trí chung:

Page 65: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
Page 66: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Chảy máu kéo dài > 20 phút Chảy máu mũi sau chấn thương do tai nạn,

bị đấm vào mũi… vì có thể có tổn thương kèm theo

Chảy máu do tăng huyết áp

Đến trung tâm y tế khi:

Page 67: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Chảy máu mũi/tăng huyết áp:

Hay gặp ở người già và người bị tăng huyết áp

Page 68: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

1. Trấn an tinh thần2. Ngồi thẳng, cúi nhẹ người ra trước3. Không bóp mũi, sử dụng bông thấm máu4. Nếu có bộ đo huyết áp thì kiểm tra ngay5. Nếu huyết áp cao thì chuyển ra TTYT hoặc

sử dụng ngay thuốc hạ huyết áp6. Trường hợp máu chảy nhiều nhét một ít

bông tạo áp lực nhẹ để giảm mất máu chuyển đến TTYT ngay.

Xử trí:

Page 69: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
Page 70: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Say nắng

Tình nguyện, bất kể thời tiết

Page 71: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Sơ cứu say nắng1.1. Dấu hiệu nhận biết:- Nhiệt độ cơ thể tăng cao (thường trên 40oC)- Mất nhận thức, lơ mơ, hôn mê.

Page 72: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Sơ cứu say nắng1.1. Dấu hiệu nhận biết:- Da khô, tuy nhiên nếu say nắng do lao động quá sức thì da thường ẩm (do tiết mồ hôi nhiều)- Một số triệu chứng khác: nhịp tim nhanh,

tiết nhiều mồ hôi, đau đầu, nôn ói, mờ mắt,…

Page 73: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Say nắng:1.2. Xử trí: nguyên nhân có những triệu chứng trên là do nhiệt tích tụ nhiều trong cơ thể nên cần thiết nhất là giảm nhiệt cho nạn nhân. Có thể tham khảo:- Đưa nạn nhân vào chỗ mát, tránh xa nguồn nhiệt.- Cởi bỏ bớt quần áo (không dùng với NỮ vì dễ gây

nguy hiểm cho người sơ cứu!!!)

Page 74: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Say nắng:1.2. Xử trí: nguyên nhân có những triệu chứng trên là do nhiệt tích tụ nhiều trong cơ thể nên cần thiết nhất là giảm nhiệt cho nạn nhân. Có thể tham khảo:- Đắp khăn ướt hoặc xịt nước mát trực tiếp lên nạn nhân.- Cho nạn nhân uống nước, tránh các loại nước có cồn

hoặc caffein (như café, red bull) nếu nạn nhân còn tỉnh (Lưu ý: nâng người nạn nhân dậy rồi mới cho uống đế tránh sặc)

Page 75: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ đường huyết Các dấu hiệu:

◦ Run, tay chân bủn rủn, vã mồ hôi◦ Chóng mặt, tim đập nhanh, đánh trống ngực◦ Lờ đờ, buồn ngủ◦ Nặng hơn, có rối loạn tinh thần, ủ rũ, thị giác bị

ảnh hưởng, dễ kích động◦ Nặng nhất có thể xảy ra hôn mê, co giật hoặc liệt Dễ phát hiện nhất: mệt đột ngột, bủn rủn tay chân, vã mồ hôi, đói cồn cào, lo lắng bức rức, hồi hộp, tim đập nhanh

Page 76: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
Page 77: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ đường huyết Cách xử trí:

◦ Dùng các phẩm chứa đường (viên đường glucose, ½ lon nước ngọt, đường hoặc mật ong, nước trái cây)

◦ Hữu hiệu nhất là dùng một miếng gòn (gạc) thấm mật ong và ngậm dưới lưỡi

◦ Khi các triệu chứng giảm thì nên bổ sung một bữa ăn

Page 78: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ đường huyết Đề phòng:

◦ Không bỏ bữa (đặc biệt là bữa sáng)◦ Không hoạt động quá mức, lao động quá nặng◦ Chú ý các dấu hiệu hạ đường huyết◦ Nếu bị thường xuyên thì nên mang sẵn đường

hoặc thực phẩm giàu đường

Page 79: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ canxi máu

Các dấu hiệu:◦ Co cứng cơ vùng lưng và

chuột rút ở chân, đau thắt bụng

◦ Nếu nặng hơn xuất hiện cơn tetany, co thắt thanh quản, co giật toàn thân, động kinh

Page 80: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ canxi máu Cách xử trí:

◦ Đưa vào chỗ thoáng mát◦ Giữ tĩnh táo cho bệnh nhân◦ Cho uống viên canxi dạng sủi, quan sát nếu các

triệu chứng không giảm thì mang ngay đến trạm y tế

◦ Đa số các trường hợp nhẹ thì các triệu chứng sẽ tự biến mất

◦ Nếu có biểu hiện cơn tetany thì nên mang ngay đến trạm y tế

Page 81: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ canxi máu Đề phòng:

◦ Dùng thực phẩm chứa canxi◦ Tắm nắng sáng◦ Nếu các triệu chứng xuất hiện thường xuyên thì

nên đến khám và dùng canxi bổ sung theo chỉ định bác sĩ

◦ Tránh các kích thích (nóng giận, stress quá mức) vì dễ khởi phát cơn hạ canxi

Page 82: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ huyết áp Các dấu hiệu:

◦ Đột ngột chóng mặt, hoa mắt◦ Có thể choáng, xỉu hoặc động kinh◦ Đôi khi các triệu chứng xuất hiện khi thay đổi tư

thế đột ngột ở người có tiền sử hạ huyết áp trước đó

◦ Ngoài ra có thể còn có các triệu chứng của nguyên nhân gây bệnh

Page 83: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ huyết áp Cách xử trí:

◦ Tư thế: đầu thấp, chân cao◦ Uống nước đường, cà phê, trà đặc◦ Nếu có thể, thì ăn chocolate vì giúp bảo vệ thành

mạch◦ Đưa đến cơ sở y tế nếu các triệu chứng không

giảm

Page 84: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Hạ huyết áp Đề phòng:

◦ Không thay đổi tư thế đột ngột◦ Uống nhiều nước◦ Chia nhỏ bữa ăn◦ Nếu có tiền sử bị hạ huyết áp thì nên dùng thêm

cà phê, trà hoặc chế biến bữa ăn mặn hơn bình thường.

Page 85: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Phân biệt hạ calci, hạ đường huyết và tụt huyết áp

Hạ calci Hạ đường huyết Tụt huyết ápTiền sử Từng bị hạ calci

trước đâyTừng bị hạ đường huyết trước đây.Nhịn ăn.

Từng bị hạ huyết áp trước đây.Huyết áp thấp.

Triệu chứng

Thường thấy gồng cứng, co giật.

Chóng mặt, bủn rủn tay chân, tim đập nhanh

Chóng mặt, bủn rủn tay chân, có thể ngất.

Xử trí cần lưu ý

- Cho uống calci viên (nếu nạn nhân có mang theo) hoặc đưa đến trạm y tế

Cho nghỉ ngơi, cho ăn hoặc uống những thức uống có đường

Cho nạn nhân nghỉ ngơi, nằm đầu thấp hơn chân.Uống café hoặc red bull hoặc trà đường

Page 86: First aid - Sơ cấp cứu ban đầu