25
SƠ LƯỢC VỀ TUYẾN NỘI TIẾT

Sơ lược về tuyến nội tiết

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sơ lược về tuyến nội tiết

SƠ LƯỢC VỀ TUYẾN NỘI TIẾT

Page 2: Sơ lược về tuyến nội tiết

Chức năng của hệ nội tiết- Duy trì hằng định nội môi, bảo đảm môi trường cho hoạt động chuyển hóa tại tế bào.- Giúp cơ thể đáp ứng trong những trường hợp khẩn cấp như đói, nhiễm trùng, chấn thương, stress tâm lý.- Tác động trên sự tăng trưởng.- Đảm bảo hoạt động sinh sản.

Page 3: Sơ lược về tuyến nội tiết

-Hormon là những chất hóa học do một

nhóm tế bào hoặc một tuyến nội tiết bài

tiết vào máu rồi được máu đưa đến các tế

bào hoặc các mô khác trong cơ thể và gây

ra các tác dụng sinh lý tại đó.

- Phân loại: Hormon tại chỗ

(vd:prostaglandin) và Hormon chung

(vd:GH)

Page 4: Sơ lược về tuyến nội tiết

Điều hòa bài tiết hormonCác hormon được bài tiết theo cơ chế điều khiển từ tuyến chỉ

huy đến tuyến đích và theo cơ chế điều hoà ngược từ tuyến

đích đến tuyến chỉ huy.

+Sự bài tiết căn bản do trục vùng hạ đồi-tuyến yên-tuyến nội

tiết điều khiển.

+Sự bài tiết theo nhịp sinh học

+Sự bài tiết do kích thích

+Sự bài tiết theo cơ chế feedback:

- Feedback âm

- Feedback dương

Page 5: Sơ lược về tuyến nội tiết

Sự bài tiết theo nhịp sinh họcTrục vùng hạ đồi - tuyến yên - vỏ thượng thận (CRHACTHCortisol): cortisol được bài tiết nhiều nhất lúc 9 giờ sáng.

12 giờ 18 giờ 24 giờ 6 giờ 12 giờ 18 giờ 24 giờ

Nhịp bài tiết ACTH

Page 6: Sơ lược về tuyến nội tiết

Cơ chế điều hòa hormon• Điều hòa ngược âm tính• Khi nồng độ hormon tuyến đích tăng, thì chính hormon đó tác dụng

ngược trở lại vùng dưới đồi và tuyến yên, làm giảm sự bài tiết các hormon tương ứng phía trên. Ngược lại, khi nồng độ hormon tuyến đích giảm sẽ kích thích vùng dưới đồi và tuyến yên để tăng cường bài tiết các hormon tương ứng của nó.

• Cơ chế điều hòa ngược được thực hiện bằng 3 con đường:• Long- feedback: ngược dòng dài, từ tuyến đích theo đường máu trở

về tuyến yên và vùng dưới đồi• Short -feedback: ngược dòng ngắn, từ tuyến yên ngược trở lại vùng

dưới đồi• Ultra short -feedback: ngược dòng cực ngắn, điều hoà trong nội bộ

vùng dưới đồi và ức chế bài tiết hormon tương ứng ở tuyến yên.• Điều hoà ngược âm tính là kiểu thường gặp nhằm duy trì nồng độ

hormon trong giới hạn bình thường.

Page 7: Sơ lược về tuyến nội tiết

Cơ chế điều hòa hormon• Điều hòa ngược dương tính :Ở vài trường hợp, nồng độ hormon tuyến đích tăng, gây tăng bài tiết horrmon tuyến chỉ huy. Cơ chế này ít xảy ra, chỉ liên quan đến bảo vệ cơ thể, như chống stress, chống lạnh hoặc gây phóng noãn. Cơ chế này rất cần thiết vì thường liên quan đến những hiện tượng mang tính sống còn của cơ thể. Tuy nhiên kiểu điều hoà này chỉ xảy ra một thời gian ngắn, sau đó sẽ chuyển sang điều hoà ngược âm tính thông thường.

Page 8: Sơ lược về tuyến nội tiết

4.4. Sự bài tiết theo cơ chế feedbackQuan trọng, 2 kiểu feedback âm và dương

Đảo Langerhans (tụy) insulin ( đường máu)

Đương mau tăng

Đương mau giam

+

-

feedback (-)

feedback (-)

Page 9: Sơ lược về tuyến nội tiết

Ví dụ cơ chế Feedback âm

Cơ chế feedback âm có thể nhiều cấp:

Vùng dưới đồi TRH (+) Tuyến yên TSH

(+) Tuyến giáp T3, T4

Feedback (-) vòng ngắn Feedback (-) vòng dàiFeedback (-)

vòng dài

Feedback (-) vòng cực ngắn

(Tuyến đích)

Page 10: Sơ lược về tuyến nội tiết

Cơ chế feeback dương xảy ra vào giữa chu kỳ kinh nguyệt gây phóng noãn:

Vùng dưới đồi GnRH

(+) Tuyến yên LH Feedback (+)

(+) Buồng trứng Estrogen

Cơ chế feedback dương xảy ra khi cơ thể bị stress giúp cơ thể chống stress:

Vùng dưới đồi CRH

(+) Tuyến yên ACTH

Feedback (+) (+)

Vỏ thượng thận Cortisol

Page 11: Sơ lược về tuyến nội tiết

1 2

5

4

3

7b

7a

6

Sơ đồ các tuyến nội tiết trong cơ thể

Page 12: Sơ lược về tuyến nội tiết

CRH, GnRH, TRH…

Page 13: Sơ lược về tuyến nội tiết

Tuyến yên: Thuỳ trước: GH, ACTH, TSH, FSH, LH, Prolactin.

Thùy sau: ADH (vasopressin) và oxytocin

Page 14: Sơ lược về tuyến nội tiết

- GH: Tác dụng phát triển cơ thể, nhất là hệ xương- ACTH: tác dụng lên vỏ thượng thận( cortisol)- PRL: Tác dụng tuyến vú bài tiết sữa- TSH:KT tuyến giáp giải phóng T3, T4 vào máu- ADH: kháng lợi niệu( nếu sẽ gây đái tháo nhạt)- Oxytocin: co cơ trơn tử cung, td bài xuất sữa- FSH: Nam: phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng

Nữ: td nên buồng trứng, nang trứng gây hiện tượng rụng trứng- LH: Nam: kt tinh hoàn bài tiết testosteron Nữ: kt buồng trứng tiết estrogen

Page 15: Sơ lược về tuyến nội tiết

Tuyến giáp: bài tiết T3, T4 và Calcitonin.

Tuyến cận giáp: parathormon

(PTH).

Page 16: Sơ lược về tuyến nội tiết

- PTH: duy trì nồng độ phospho và canci trong cơ thể( STM )- T3 và T4: có td giống nhau nhưng khác nhau về cường độ và tg tác dụng: T3>T4= 4 lần, nhưng lượng T3 trong máu<T4

Chỉ có FT3 và FT4 mới có hoạt động sinh học, có vai trò hầu hết tới tất cả các hoạt động của cơ thể: sinh dục, nội tiết, hô hấp tuần hoàn, chuyển hóa…

Chịu tác động điều hòa của TSH theo cơ chế feedback âm.- Calcitonin: tăng hấp thu calci vào xương.

Page 17: Sơ lược về tuyến nội tiết

Insulin, Glucagon,Somatostatin.

Tuyến Tụy

Page 18: Sơ lược về tuyến nội tiết

- Glucagon: Tác dụng tăng đường huyết, tăng

phân giải lipid ở mô mỡ.

- Somatostatin: Tác dụng ức chế sự giải phóng

insulin và glucagon.Ức chế bài tiết dịch tiêu hóa,

hấp thu thức ăn tại dạ dày, ruột non.

- Insulin: gây hạ đường huyết

Page 19: Sơ lược về tuyến nội tiết

u

Adrenalin Noradrenalin

Cortisol, Aldosteron Androgen

Vỏ thượng thận Tủy thượng thận

Tuyến thượng thận

Page 20: Sơ lược về tuyến nội tiết

Tuyến vỏ thượng thận

-Aldosteron: tham gia kiểm soát Natri và Kali

- Androgen( Kích tố nam tính): kt phát triển giới

tính: râu, lông, tiếng nói... Ở nữ thì nồng độ thấp

hơn.

- Cortisol: nhiều chức năng:  chuyển hóa, chống

stess, chống viêm, dị ứng, miễn dịch, nội

tiết(T3,T4).Chịu điều hòa bởi ACTH của tuyến

yên

Page 21: Sơ lược về tuyến nội tiết

Tuyến tủy thượng thận

Tác dụng của, Adrenalin và

Noradrenalin giống như tác dụng của hệ

thần kinh giao cảm nhưng thời gian tác dụng

kéo dài hơn. Tác dụng rõ nhất của Adrenalin

là tác dụng lên tim mạch và huyết áp.

Page 22: Sơ lược về tuyến nội tiết

Buồng trứng: Estrogen và Progesteron

Nhau thai: HCG, estrogen,

progesteron, HCS, relaxin.

Page 23: Sơ lược về tuyến nội tiết

- Progesteron(sx từ nhiều nguồn gốc): phản ánh

mức độ trưởng thành của hoàng thể, tăng trong

thời kỳ có thai và phản ánh hoạt tính của rau thai.

- Estrogen:E1,E2 ở phụ nữ không mang thai, E3

ở phụ nữ có thai. Estrogen do nang trứng tiết ra,

kết hợp với LH gây ra sự rụng trứng.

-HCG: do nhau thai tiết ra, có td nuôi dưỡng thai

Page 24: Sơ lược về tuyến nội tiết

Testosteron

Testosteron: có nhiều nguồn gốc: thượng thận, tinh hoàn, buồng trứng.Tác dụng chính là kích thích sinh tinh trùng ở nam giới, làm phát triển các đặc trưng giới tính nam

Page 25: Sơ lược về tuyến nội tiết