37
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI (NCPAP) BS VÕ THÀNH LUÂN BS NGUYỄN SƠN THÀNH KHOA NHIỄM

Thở áp lực dương liên tục qua mũi

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Thở áp lực dương liên tục qua mũi

Citation preview

Page 1: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI(NCPAP)

BS VÕ THÀNH LUÂNBS NGUYỄN SƠN THÀNH

KHOA NHIỄM

Page 2: Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Page 3: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CÁC KHÁI NIỆM

CPAP (Continuous Positive Airway Pressure): Áp lựcdương liên tục

NCPAP (Nasal Continuous Positive Airway Pressure): Áplực dương liên tục qua mũi

PEEP (Positive End Expiratory Airway Pressure): Áp lựcdương cuối thì thở ra

Page 4: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

PEEP

Page 5: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

LẶN BIỂN

Page 6: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

ĐẠI CƯƠNG

Phương pháp hỗ trợ hô hấp không xâm lấn ở BN suyhô hấp còn tự thở + thất bại với oxy.

Bằng cách duy trì 1 áp lực dương liên tục suốt chu kỳthở.

Giảm tỉ lệ đặt nội khí quản.

Giảm tử vong.

Page 7: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

TÁC DỤNG

BN có giảm độ giãn nở của phổi (Compliance)

Giúp phế nang không xẹp cuối kỳ thở ra tăng dung

tích cặn chức năng, tăng trao đổi khí, tăng oxy máu.

Giảm công hô hấp do phế nang không xẹp cuối kỳ thởra, luồng khí cùng chiều hít vào.

Mở các phế quản nhỏ điều trị và phòng ngừa xẹp

phổi.

Áp lực dương giảm dịch từ mao mạch vào phế

nang (phù phổi).

Page 8: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Page 9: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CHỈ ĐỊNH

Bệnh màng trong.

Cơn ngừng thở sơ sinh non tháng: tránh xẹp đường hô hấptrên và kích thích trung tâm hô hấp.

Ngạt nước.

Phù phổi, ARDS ,TDMP.

Viêm phổi hít phân su.

Viêm phổi thất bại với oxy canuyn tối đa 6lit/phút, BN còn: Thở nhanh > 70l/p

Co lõm ngực nặng

Tím tái hoặc SaO2<90% hoặc PaO2< 60mmHg

Page 10: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CHỈ ĐỊNH (TT)

Viêm tiểu phế quản

Xẹp phổi do tắc đàm

Dập phổi do chấn thương ngực

Hậu phẫu ngực: giảm độ giãn nở phổi do giảm hoạt độngcơ liên sườn và cơ hoành.

Cai máy thở: eCPAPnCPAP

Page 11: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Ít có, ngoại trừ:

Tràn khí màng phổi chưa dẫn lưu

Sốc giảm thể tích.

Page 12: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CẤU TẠO HỆ THỐNG CPAP

• Hệ thống tạo dòng khí liên tục(được làm ấm - ẩm)– Nguồn cung khi nén – oxy

– Bộ phận trộn khí

– Bộ phận làm ấm - ẩm

• Dụng cụ tạo PEEP– Cột nước đơn giản

– Cột nước trên màng

– Van lò xo

– Van Benveniste

• Hệ thống dây dẫn

• Bộ phận gắn với bệnh nhân: – NKQ

– mask

– qua mũi: sonde mũi, canulla 2 mũi

• Dụng cụ kiểm tra áp lực

• Khác: dự trữ khí, đồng hồ kiểmsoát áp lực, van xả an toàn

Page 13: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

BUBBLE CPAP

Page 14: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

BUBBLE CPAP

Page 15: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

KSE-CPAP

Page 16: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CẤU TẠO NCPAP VỚI VAN BENVENISTE

Page 17: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CẤU TẠO NCPAP VỚI VAN BENVENISTE (TT)

Page 18: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CẤU TẠO NCPAP VỚI VAN BENVENISTE (TT)

Nguồn khí: oxy , khí nén (air compressor)

Bộ phận trộn khí: Kiểu các lưu lượng kế

Kiểu Blender

Bình làm ấm, ẩm

Hệ thống dây dẫn, bẫy nước

Van Benveniste

Canuyn 2 mũi

Áp kế chữ U

(độ phân giải 1cmH2O)

Page 19: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CẤU TẠO VAN BENVENISTE

Luồng khíphun liên

tục

Khí thoát ravan

Khí thở ra

Van Benveniste

Page 20: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CẤU TẠO VAN BENVENISTE

Luồng khíphun liên

tục

Page 21: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CÀI ĐẶT

Chọn thông số ban đầu theo tuổi:

Mức áp lực Tổng lưu lượng (oxy + air) Trẻ sơ sinh, nhũ nhi : 4 cmH2O

Trẻ 1-10 tuổi : 4-6 cmH2O

Trẻ > 10 tuổi : 6 cmH2O

Chọn tỉ lệ FiO2: Thường bắt đầu: 40%

Tím tái : 100%

Áp lực ( cmH2O)

3

4

6

8.5

11

Lưu lượng (lit/phút)

10

12

14

16

18

Page 22: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

KIỂU BLENDER

Cài FiO2

Cài TỔNG LƯU

LƯỢNG

Page 23: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

KIỂU CÁC LƯU LƯỢNG KẾ

Cài LưulượngOXY?

Cài LưulượngAIR?

FiO2 cần đạt

Page 24: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CÀI LƯU LƯỢNG?

Từ Mức áp lực tìm Tổng lưulượng (Lưu lượng chung)

Dùng bảng tìm Lưu lượngOxy theo FiO2 cần cài

Lấy Lưu lượng chung – Lưulượng Oxy Lưu lượng Air

Page 25: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CÀI LƯU LƯỢNG? (TT)

Từ Mức áp lực (cmH2O) dùng Ápkế chữ U tìm Tổng lưu lượng(lit/phút)

FiO2 Air: 21%

FiO2 Oxy : 100%

2 cm H2O

Page 26: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CÀI LƯU LƯỢNG? (TT)

Phương trình:

𝑋 + 𝑌 = 𝐵

0.21𝑋 + 𝑌

𝐵𝑋 100 = 𝐴

Trong đó:

X: Lưu lượng khí

Y: Lưu lượng Oxy

A: FiO2 cần cài

B: Tổng lưu lượng khí

Trong đó:X: Lưu lượng AirY: Lưu lượng OxyB: Tổng lưu lượng ( Lưu lượngchung)A: FiO2 cần cài

Page 27: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

TÍNH NHANH HƠN?

Quy tắc chéo:

40%

60

20

21%

100% 1

3AIR

OXY

Page 28: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

TÍNH NHANH HƠN? (TT)

Vậy:

Tổng lưu lượng chia 4

Lưu lượng Air gấp 3 lần Lưu lượng Oxy

Cụ thể : Áp lực: 6cmH2O, Tổng lưu lượng: 14 lit/phútFiO2: 40%

Lưu lượng Air = 14 : 4 x 3= 10.5 lit/phút

Lưu lương Oxy = 3.5 lit/phút

Page 29: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

ĐIỀU CHỈNH ÁP LỰC VÀ FiO2Nguyên tắc : tăng Áp lực trước khi tăng FiO2

Bắt đầu tăng 1-2 cmH2O/15-30ph cho đến 8cmH2O.

Tăng FiO2 10%/15-30ph đến 80%.

Tăng 1-2 cmH2O/15-30ph đến tối đa 10 cmH2O.

Xem xét đặt NKQ, thở máy khi thất bại với Áp lực 10cmH2O và FiO2 100%.

hoặc tăng FiO2 10%/15-30ph cho đến 100%.

Áp lực tối đa 10cmH2O VÀ nên giữ FiO2 <60%

Page 30: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

ĐÁP ỨNG VỚI NCPAP

Trẻ ngủ yên

Hồng hào

Hết rút lõm ngực

Nhịp thở trở về bình thường

SpO2 >92%

PaO2 60-80mmHg, PaCO2 40-45mmHg, pH 7,3-7,4

Page 31: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

THẤT BẠI VỚI NCPAP

Ngừng thở, cơn ngưng thở.

SpO2< 91% hoặc PaO2 < 60mmHg/Áp lực 10cmHg vàFiO2 80-100%

PaCO2 > 55mmHg

Các bệnh nhân thất bại NCPAP cần đặt NKQ giúp thở

Page 32: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CAI NCPAP

Thỏa 2 điều kiện:

Sinh hiệu ổn định nhiều giờ

Bệnh lý gây suy hô hấp cải thiện.

Page 33: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CAI NCPAP (TT)

Bắt đầu giảm áp lực 1cmH2O mỗi 30ph đến áp lực8cmH2O

Giảm FiO2 10% mỗi 30 phút đến FiO2 40%

Giảm áp lực 1cmH2O mỗi 30ph đến áp lực 4cmH2O

Thở Oxy qua Canuyn. Giữ nhiệt độ khí đưa vào 33o± 1o C

Page 34: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

BIẾN CHỨNG

Ít gặp, thường gặp với áp lực > 10cmH2O

Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất

Sốc

Tăng áp lực nội sọ

Chướng bụng do hơi vào dạ dày sonde dạ dày dẫn lưu

Page 35: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

KẾT LUẬN

• NCPAP: một trong những biện pháp điều trị suy hô hấp có hiệu quả cao, dễ áp dụng và an toàn ở trẻ em.

• Giảm tỷ lệ bệnh nhân phải đặt NKQ và thở máy, qua đó giảm nguy cơ và tai biến do thở máy, đặc biệt là nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện.

Page 36: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Page 37: Thở áp lực dương liên tục qua mũi

THAM KHẢO1. Võ Công Đồng. CPAP - Tài liệu thực tập cấp cứu. Bộ môn Nhi – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Đỗ Châu Việt. Thở áp lực dương liên tục qua mũi. Chăm sóc sơ sinh 2005 - Bệnh viện Nhi Đồng 2.

3. TS. Khu Thị Khánh Dung. Thông khí áp lực dương liên tục. Thực hành cấp cứu Nhi khoa 2010. Nhà xuấtbản Y học.

4. Phác đồ điều trị Nhi khoa 2009 & 2013. Bệnh viện Nhi Đồng 1.

5. Kỹ thuật điều dưỡng Nhi khoa 2009. Bệnh viện Nhi Đồng 1.

6. PGS. Phạm Văn Thắng - Khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Nhi Trung ương. Thở áp lực dương liên tục trong điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ em.

7. TS. Khu Thị Khánh Dung - Bệnh viện Nhi Trung ương. Nghiên cứu áp dụng máy thở áp lực dương liên tục(CPAP) KSE sản xuất tạ Việt Nam để điều trị suy hô hấp ở trẻ em tại một số bệnh viện Nhi tuyến tỉnh.

8. Tài liệu hướng dẫn thực hành lâm sàng Nhi khoa 2004 & 2011. Bộ Môn Nhi - ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh.

9. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật đặt máy trợ thở tạo áp lực dương liên tục (CPAP-KSE) ở trẻ sơ sinh. Bộ Y tế 2008

10. Hướng dẫn sư dụng máy tạo áp lực dương liên tục (KSE – CPAP). www.ksemedical.com

11. Goldsmith. Assisted ventilation the neonate 5th. Chapter 8

12. To tube or not to tube babies with respiratory distress syndrome. KC Sekar and KE Corff. Department of Pediatrics, Neonatal-Perinatal Medicine, Neonatal Intensive Care Unit, Infant Breathing Disorders Center, University of Oklahoma Health Sciences Center, Oklahoma City, OK, USA

13. F&P Bubble CPAP System. Fisher & Paykel Healthcare www.fphcare.com

14. Dameca medical equipment www.dameca.com