25
LOGO CHĂM SÓC BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NHỊP TIM CN.NGÔ THỊ KIM KHOA NHỊP TIM

Cs bn roi loan nhip tim

Embed Size (px)

Citation preview

LOGOCHĂM SÓC BỆNH NHÂN

RỐI LOẠN NHỊP TIM

CN.NGÔ THỊ KIM

KHOA NHỊP TIM

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1.Trình bày một số rối loạn tim thường gặp2.Trình bày những đặc điểm lâm sàng của

rối loạn nhịp tim3.Lập được quy trình chăm sóc bệnh nhân bị

loạn nhịp tim

www.themegallery.com

www.themegallery.com

NỘI DUNG

PHẦN I: BỆNH HỌC RỐI LOẠN NHỊP TIM1

PHẦN II: CHĂM SÓC BN RỐI LOẠN NHỊP TIM PHẦN II: CHĂM SÓC BN RỐI LOẠN NHỊP TIM2

3

1. BỆNH HỌC RỐI LOẠN NHỊP TIM

1. ĐẠI CƯƠNGLà rối loạn thường gặp nhất trong bệnh TM.Có thể gặp: nhịp tim chậm, nhanh, không đều.Có thể ảnh hưởng tới chức năng bơm máu của tim gây ra:

+ Mệt, xỉu khi tim đập chậm hoặc quá nhanh

+ Nguy hiểm tính mạng khi rung thất, ngừng tim kéo dài.Nếu nhịp tim >140 l/p, <40l/p sẽ gây rối loạn huyết động, tụt HA ngay.

www.themegallery.com

1.2. NGUYÊN NHÂN

Các bệnh nhiễm khuẩn: thấp tim là thường gặp nhất, tiếp đến là các bệnh thương hàn, bạch hầu.

Do nhiễm độc: thường gặp là các loại chống loạn nhịp như: digital, quinidin procainamid, reserpin, thuốc chẹn beta.

Do rối loạn điện giải: tăng hoặc giảm kali máu, magnesi máu, calci máu.

www.themegallery.com

1.2. NGUYÊN NHÂN (tt)

Các bệnh toàn thân: nhất là cường giáp, dị ứng thuốc, đái tháo đường.

Các bệnh cơ tim: nhồi máu cơ tim, lao, ung thư, chấn thương, các bệnh tim BS như thông liên thất, còn ống động mạch, tứ chứng Fallot.

Do rối loạn thần kinh thực vật: do xúc cảm hoặc gắng sức.

Do phẫu thuật.Do di truyền.

www.themegallery.com

1.3.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Hồi hộp, đánh trống ngực: thường gặp I.Tim đập nhanh hoặc chậm hơnMệt mỏi, khó thởĐau ngực, đau đầu, choáng váng…

www.themegallery.com

CÁC DẠNG RỐI LOẠN NHỊP TIM

Nhịp nhanh Nhịp nhanh xoang Cơn nhịp nhanh trên thất Cơn nhịp nhanh loạn nhịp hoàn toàn (rung

nhĩ nhanh) Cuồng nhĩ Cơn nhịp nhanh thất Xoắn đỉnh Rung thất

Nhịp chậm

www.themegallery.com

2. CHĂM SÓC BN RL NHỊP TIM

2.1. Nhận định tình hình2.2. Chẩn đoán điều dưỡng2.3. Lập kế hoạch chăm sóc2.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc2.5. Đánh giá quá trình chăm sóc

www.themegallery.com

2.1. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH

Nhận định bằng hỏi bệnhNhận định bằng quan sátThăm khámThu thập các dữ liệu

www.themegallery.com

2.1.1. Nhận định bằng hỏi bệnh

Hỏi BN có hay bị hồi hộp, khó chịu trước ngực không?Hỏi xem BN hay bị ngất không?Có hay lo lắng về bệnh tật không?Có bị bệnh TM trước đây không và vấn đề điều trị?Các thuốc hiện đang sử dụng?Có bị bệnh gì khác không, chú ý về các bệnh nội tiết?

www.themegallery.com

2.1. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH

2.1. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH(tt)

2.1.2. Nhận định bằng quan sát

Tinh thần của bệnh nhân.Tổng trạng của bệnh nhân: da và niêm mạc, tình trạng khó thở, phù.Quan sát mắt, tuyến giáp.

www.themegallery.com

2.1. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH(tt)

2.1.3. Thăm khámLấy mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở.Nghe nhịp tim, tiếng tim, bắt mạch so sánh với nhịp tim.Khám tuyến giáp.Nghe phổi.Khám bụng bệnh nhân.Khám và phát hiện dấu run tay.

www.themegallery.com

2.1. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH(tt)

2.1.4. Thu thập các dữ liệuQua hồ sơ bệnh án, cũng như các thuốc đã

sử dụng gần đây.Qua gia đình bệnh nhân.

www.themegallery.com

2.2. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG

Bệnh nhân lo lắng, hồi hộp do rối loạn nhịp tim.

Nhức đầu, chóng mặt do thiếu máu.Nguy cơ tử vong do điều trị không có hiệu

quả.

www.themegallery.com

2.3. LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

Chăm sóc về tinh thần.Tư thế nằm của bệnh nhân.Chuẩn bị các loại thuốc chống loạn nhịp

tim thông thường như xylocain, isoptin.Chuẩn bị máy ghi điện tim: máy điện tim,

giấy ghi, kem bôi.Chuẩn bị truyền dịch.Chuẩn bị máy sốc điện, máy tạo nhịp tim,

ống nghe, máy đo huyết áp, máy monitor.

www.themegallery.com

2.3. LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC(tt)

Chuẩn bị các dụng cụ bảo đảm thông khí: oxy.

Ống thông mũi, bóng ambu, máy hô hấp nhân tạo, ống nội khí quản.

Thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi.Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn.Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân.

www.themegallery.com

2.4. THỰC HIỆN KHCS

2.4.1. Chăm sóc cơ bản

Động viên, trấn an bệnh nhân vì bệnh nhân bị thường hay lo sợ, hốt hoảng.Đặt bệnh nhân nằm trên giường, mặc áo không cài khuy hoặc cởi áo, nằm đầu cao 30 – 45 độ.Thở oxy qua sonde mũi 4 - 6 lít /phút.Chuẩn bị tấm ván cứng để khi cần làm ép tim ngoài lồng ngực.

www.themegallery.com

2.4. THỰC HIỆN KHCS(tt)

2.4.1. Chăm sóc cơ bản (tt)Lấy DHSTTính lượng nước tiểu.Ghi điện tim.Mắc Monitor theo dõiChế độ ăn uống: Ăn nhẹ, ăn nhạt (súp

nóng, cháo đường, sữa...).Chế độ nghỉ ngơiChăm sóc tại giường toàn diện.

www.themegallery.com

2.4. THỰC HIỆN KHCS(tt)

2.4.2. Thực hiện y lệnh của bác sĩ

Làm các xét nghiệm máu: urê, đường, điện giải, pH máu và các khí trong máu.Chuẩn bị máy sốc điện, máy tạo nhịp tim.Dụng cụ thở oxy.Bóng ambu, máy hô hấp nhân tạo, ống nội khí quản.Thuốc chống loạn nhịp tim.

www.themegallery.com

2.4. THỰC HIỆN KHCS(tt)

2.4.3. Theo dõiCác dấu hiệu sinh tồn, chú ý nhịp tim về tần số và biên độ.Tình trạng tinh thần của bệnh nhân.Số lượng nước tiểu.Các biến chứng hay các diễn biến mới xuất hiện.

www.themegallery.com

2.4. THỰC HIỆN KHCS(tt)

2.4.4. Giáo dục sức khoẻ

Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân và gia đình:

Tình trạng bệnh tật Tiến triển Các biến chứng có thể xảy ra Cách phòng bệnh.

www.themegallery.com

2.5. ĐÁNH GIÁ

2.5.1. Kết quả tốt nếu:Nhịp tim đang nhanh hay chậm nay trở về bình thường khi ngừng điều trị.Huyết áp trở lại bình thường.Bệnh nhân tỉnh táo, bớt lo sợ, hết vật vã và hốt hoảng.Nhịp thở chậm lại.Số lượng nước tiểu tăng lên.

www.themegallery.com

2.5. ĐÁNH GIÁ(tt)

2.5.2. Kq xấu cần tăng cường CSNhịp tim vẫn nhanh, chậm hay không trở

về bình thường sau khi ngừng điều trị.Huyết áp không lên hay không ổn định.Ý thức xấu.Tình trạng vô niệu.Rối loạn nhịp thở hoặc thở Cheynes Stoke.Cần lập lại kế hoạch chăm sóc và báo

ngay cho bác sỹ.

www.themegallery.com

LOGO