20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1094 ngày 25/9/2014 - Bộ VHTTDL đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (Tr.6) - Giải thưởng Du lịch Việt Nam năm 2013 (Tr.4) - Giới thiệu tiềm năng du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc (Tr.7) Kỷ niệm 60 năm Giải phóng Thủ đô: Giữ gìn nét thanh lịch người Tràng An (Tr.11) - ASIAD 17: Tự hào U23 Việt Nam (Tr.20) trong số nàY Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh hội đàm với Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hàn Quốc Chiều 18/9, tại Seoul, Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Hoàng Tuấn Anh đã có buổi hội đàm với Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hàn Quốc - Kim Jong- Deok về tăng cường hợp tác trong lĩnh vực văn hoá, thể thao và du lịch giữa hai nước. Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh bày tỏ cảm ơn Bộ VHTTDL Hàn Quốc đã hỗ trợ Đoàn thể thao Việt Nam tham dự ASIAN Games 2014 tại Incheon cũng như hỗ trợ Việt Nam tổ chức thành công Lễ hội Văn hóa-Du lịch Việt Nam 2014 tại Hàn Quốc. (Xem tiếp trang 2) Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất Sáng 16/9 tại Hà Nội, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 45 năm bảo tồn và phát huy giá trị (1969- 2014) và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất. Khu Di tích là nơi Bác Hồ đã sống, làm việc, dưỡng bệnh và trút hơi thở cuối cùng. Với đầy đủ ý nghĩa quan trọng và những giá trị to lớn đó, Khu Di tích đã để lại ấn tượng sâu đậm trong triệu triệu trái tim người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế. 45 năm sau ngày Bác Hồ đi xa, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nơi hội tụ những giá trị nhân văn cao cả, tư tưởng, phản ánh tấm gương đạo đức của Bác. (Xem tiếp trang 4) Trong ngày thi đấu thứ 2 tại ASIAD 17 và là ngày thi đầu tiên của môn Wushu (21/9), Đoàn Thể thao Việt Nam đã có chiếc Huy chương Vàng đầu tiên tại Đại hội Thể thao Châu Á lần thứ 17 (ASIAD 17). Đây là chiếc Huy chương Vàng do vận động viên Wushu - Dương Thúy Vi mang lại sau khi kết thúc hai lượt thi kiếm thuật và thương thuật với tổng điểm 19,41 điểm đứng trên vận động viên người Macau Li Yi với 19,39 điểm. (Xem tiếp trang 16) ASIAD 17 Wushu mang về chiếc HCV đầu tiên cho Đoàn Thể thao Việt Nam tại ASIAD 17 Ảnh: C.T.V Niềm vui của Dương Thúy Vi khi nhận HCV đầu tiên cho đoàn TTVN

Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Đăng trên vanhien.vn

Citation preview

Page 1: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1094 ngày 25/9/2014

- Bộ VHTTDL đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

(Tr.6)- Giải thưởng Du lịch Việt Namnăm 2013

(Tr.4)- Giới thiệu tiềm năng du lịchViệt Nam tại Hàn Quốc

(Tr.7)Kỷ niệm 60 năm Giải phóng Thủ đô:

Giữ gìn nét thanh lịch người Tràng An

(Tr.11)- ASIAD 17: Tự hào U23 Việt Nam

(Tr.20)

trong số này

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh hội đàm với Bộ trưởngBộ VHTTDL Hàn Quốc

Chiều 18/9, tại Seoul, Hàn Quốc,Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Hoàng TuấnAnh đã có buổi hội đàm với Bộ trưởngBộ VHTTDL Hàn Quốc - Kim Jong-Deok về tăng cường hợp tác trong lĩnhvực văn hoá, thể thao và du lịch giữahai nước. Tại buổi tiếp, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh bày tỏ cảm ơn BộVHTTDL Hàn Quốc đã hỗ trợ Đoànthể thao Việt Nam tham dự ASIANGames 2014 tại Incheon cũng như hỗtrợ Việt Nam tổ chức thành công Lễhội Văn hóa-Du lịch Việt Nam 2014tại Hàn Quốc.

(Xem tiếp trang 2)

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất

Sáng 16/9 tại Hà Nội, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịchđã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 45 năm bảo tồn và phát huy giá trị (1969-2014) và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất. Khu Di tích là nơi BácHồ đã sống, làm việc, dưỡng bệnh và trút hơi thở cuối cùng. Với đầy đủ ý nghĩaquan trọng và những giá trị to lớn đó, Khu Di tích đã để lại ấn tượng sâu đậmtrong triệu triệu trái tim người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế. 45 năm saungày Bác Hồ đi xa, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nơi hội tụ nhữnggiá trị nhân văn cao cả, tư tưởng, phản ánh tấm gương đạo đức của Bác.

(Xem tiếp trang 4)

Trong ngày thi đấu thứ 2 tại ASIAD 17 và là ngày thi đầu tiên của môn Wushu(21/9), Đoàn Thể thao Việt Nam đã có chiếc Huy chương Vàng đầu tiên tại Đạihội Thể thao Châu Á lần thứ 17 (ASIAD 17). Đây là chiếc Huy chương Vàng dovận động viên Wushu - Dương Thúy Vi mang lại sau khi kết thúc hai lượt thikiếm thuật và thương thuật với tổng điểm 19,41 điểm đứng trên vận động viênngười Macau Li Yi với 19,39 điểm. (Xem tiếp trang 16)

ASIAD 17

Wushu mang về chiếc HCV đầu tiên cho Đoàn Thể thao Việt Nam tại ASIAD 17

Ảnh:

C.T

.V

Niềm vui của Dương Thúy Vi khi nhận HCV đầu tiên cho đoàn TTVN

Page 2: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1094 l25.9.2014

Bộ trưởng mong muốn trongthời gian tới, Hàn Quốc sẽ chia sẻnhiều hơn các kinh nghiệm trongviệc phát triển công nghiệp văn hóa,giải trí và thông qua văn hóa đểquảng bá hình ảnh đất nước. Đồngthời đề nghị Hàn Quốc xem xét cấphọc bổng đại học và sau đại họchoặc chương trình đào tạo ngắn hạnvề chuyên ngành văn hóa cho cánbộ, sinh viên Việt Nam.

Theo đó, hai bên tăng cường traođổi đoàn vận động viên, huấn luyệnviên, trọng tài, cán bộ quản lý ngànhthể thao. Đặc biệt là chia sẻ kinhnghiệm và cử chuyên gia giỏi mônbắn cung, bắn súng, taekwondo, e-sports sang Việt Nam huấn luyện độituyển quốc gia Việt Nam; tạo điềukiện cho các đội tuyển thể thao củaViệt Nam tập huấn tại Hàn Quốc vàtham gia thi đấu quốc tế tổ chức tạiHàn Quốc; hỗ trợ cho các đoàn phíaViệt Nam các chi phí ăn, ở, đi lại vàtrang thiết bị luyện tập tại Hàn Quốc.Đồng thời, hai bên cần tăng cườnghợp tác đào tạo nghiên cứu sinhchuyên ngành huấn luyện thể thao vàgiáo dục thể chất, phía Hàn Quốc

xem xét cấp các suất học bổng về thểdục, thể thao cho Việt Nam.

Trong lĩnh vực y học thể thao,Việt Nam đề nghị Hàn Quốc chuyểngiao công nghệ, kỹ thuật mới về yhọc thể thao, cử chuyên gia sang traođổi kinh nghiệm với Bệnh viện Thểthao Việt Nam; giúp Việt Nam nângcao trình độ cho Trung tâm Dopingvà Y học thể thao Việt Nam mới đivào hoạt động. Thời gian tới, đề nghịHàn Quốc giúp Việt Nam chia sẻkinh nghiệm trong tổ chức các sựkiện thể thao quốc tế, tổ chức thànhcông sự kiện Beach Games 2016 tạiNha Trang và tập huấn thể thao trướccác kỳ SEA Games.

Trong lĩnh vực du lịch, Bộ trưởngnhấn mạnh, năm 2013 lượng kháchdu lịch Hàn Quốc đến Việt Nam đạt750.000 lượt khách, 8 tháng đầu năm2014, số khách du lịch Hàn Quốc đếnViệt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởngtốt, đạt 549.541 lượt, tăng 9% so vớicùng kỳ năm 2013. Dự kiến đến năm2015 khách du lịch Hàn Quốc đếnViệt Nam sẽ tăng từ 800.000 lượt lên1 triệu lượt khách. Trong thời giantới, Bộ trưởng đề nghị, hai bên cần

tăng cường trao đổi đoàn các cấptrong quản lý, phát triển du lịch: Cấphọc bổng đào tạo tại Hàn Quốc chocán bộ du lịch Việt Nam, sinh viênngành Du lịch; hỗ trợ kinh nghiệmxúc tiến, phát triển sản phẩm, ứngdụng công nghệ trong lĩnh vực dulịch, tiếp tục tổ chức đào tạo tiếngHàn Quốc cho đội ngũ hướng dẫnviên Việt Nam. Bộ trưởng HoàngTuấn Anh cũng đề nghị Hàn Quốcmiễn phí khi Việt Nam tham gia cácsự kiện du lịch quốc tế tổ chức tạiHàn Quốc; Tăng cường hợp tác đểVịnh Hạ Long và đảo Jeju - 2 kỳquan thiên nhiên mới của thế giới trởthành điểm đến yêu thích của dukhách hai nước.

Đánh giá cao những kết quả màViệt Nam đã đạt được trong thời gianvừa qua, Bộ trưởng Bộ VHTTDLHàn Quốc - Kim Jong-Deok khẳngđịnh sẽ lưu ý những đề xuất của phíaViệt Nam và cho rằng sự hợp táctrong lĩnh vực VHTTDL giữa hainước như lâu nay là rất cần thiết vànhất trí đẩy mạnh hợp tác vì sự đoànkết, hữu nghị của hai nước.

n.V.nghinh

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh... (Tiếp theo trang 1)

Trong chuyến công tác kiểm trathực tế công tác chuẩn bị kế hoạch tổchức Đại hội thể thao bãi biển Châu Álần thứ 5 (ABG5) - 2016, ngày 19/9,Thứ trưởng Bộ VHTTDL Lê KhánhHải đã kiểm tra các địa điểm, cơ sởchuẩn bị tổ chức ABG5 tại tỉnh BìnhThuận.

Thứ trưởng Lê Khánh Hải đã khảosát, kiểm tra công tác xây dựng tạiTrung tâm huấn luyện thể thao quốcgia cơ sở 2, bãi biển Hòa Thắng (BắcBình), Mũi Né (Phan Thiết)… Đại hội

thể thao bãi biển Châu Á lần thứ 5 làmột sự kiện lớn của Châu Á và ViệtNam, vì vậy, Thứ trưởng Lê Khánh Hảilưu ý địa phương phải tính toán kỹ nơibố trí thi đấu, nơi ăn ở của vận độngviên, chú trọng an toàn về an ninh, antoàn vệ sinh thực phẩm.

Dự kiến ABG5 sẽ quy tụ 45 quốcgia, vùng lãnh thổ Châu Á, với sốlượng 2.500 huấn luyện, vận động viênvà 1.000 quan chức, khách mời, trọngtài. ABG5 - 2016 sẽ tổ chức 17 môn thiđấu chính thức, diễn ra trong 10 ngày

của tháng 6/2016 tại Đà Nẵng, NhaTrang và Bình Thuận. Tại Bình Thuậnsẽ đăng cai tổ chức 3 môn thi đấu là:đua thuyền rồng, đua thuyền buồm vàlướt ván buồm…

Ông Đỗ Văn Ba - Phó Giám đốc SởVHTTDL Bình Thuận cho biết: BìnhThuận là địa phương vốn có thế mạnhvề những môn thể thao trên biển nênvới những môn đã đăng cai, cơ bản cácđiều kiện cơ sở vật chất đảm bảo. Tuynhiên, hạn chế lớn nhất hiện nay củatỉnh là không có sân bay nên việc dichuyển của các vận động viên sẽ gặpkhó khăn.

Đức Minh

Kiểm tra công tác chuẩn bị Đại hội thể thao bãi biển Châu Á lần thứ 5

Page 3: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1094 l25.9.2014

Ngày 19/9, tại Hà Nội, ViệnPhim Việt Nam đã long trọng tổchức Lễ kỷ niệm 35 năm NgàyThành lập.

Tại buổi lễ, Thứ trưởng VươngDuy Biên biểu dương, đánh giá caonhững đóng góp của các thế hệ cánbộ, viên chức, người lao động củaViện Phim Việt Nam trong nhữngnăm qua; đồng thời hy vọng thờigian tới, Viện tiếp tục phát huytruyền thống sẵn có, mạnh mẽ, năngđộng tìm ra hướng đi thích hợptrong thời kỳ hội nhập và số hóatoàn cầu để kho lưu trữ hình ảnhđộng của Viện luôn là địa chỉ tin cậymà các đối tác, nghệ sĩ, người yêuđiện ảnh trong, ngoài nước tìm đến.

Để Viện Phim Việt Nam pháttriển vững mạnh, có nhiều thànhcông hơn nữa, Thứ trưởng VươngDuy Biên đề nghị: Lãnh đạo Việncần xây dựng kế hoạch phát triển cụ

thể, thiết thực thực hiện Chiến lượcphát triển Điện ảnh đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030; tiếp tụcphát huy truyền thống đoàn kết,nâng cao tính tự chủ để xây dựngViện phát triển vững mạnh, từngbước hội nhập và khẳng định vai tròtrong ngành Điện ảnh; chủ động liênkết phát triển các dịch vụ nhằm sửdụng, khai thác, phổ biến có hiệuquả giá trị tư liệu hình ảnh động, đẩymạnh công tác nghiên cứu trong lĩnhvực kỹ thuật, công nghệ điện ảnh,đáp ứng ngày càng cao yêu cầu lưutrữ tư liệu điện ảnh trong thời đạicông nghệ số…

Ngày 22/9/1979, Viện Tư liệuPhim Việt Nam - tiền thân của ViệnPhim Việt Nam ngày nay được thànhlập theo Quyết định số 343/CP củaHội đồng Chính phủ. Trong 35 nămxây dựng và phát triển, Viện PhimViệt Nam đã có nhiều đóng góp cho

sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.Nhiều thế hệ cán bộ, nghệ sĩ, nhànghiên cứu, nhà hoạt động điện ảnhđã dành trọn tâm huyết, tài năng, trítuệ xây dựng, gắn bó với nhữngcông việc thầm lặng là nghiên cứu,lưu trữ, phổ biến những tư liệu quývề lịch sử, văn hóa của quốc giacũng như nhiều đất nước.

35 năm qua, Viện Phim Việt Namluôn là đơn vị mạnh, uy tín của ngànhđiện ảnh và đang từng bước đưa vịthế của Viện ngang tầm các trung tâmlưu trữ trong khu vực, trên thế giới,trở thành thành viên của Hiệp hội cácviện lưu trữ nghe nhìn thế giới (FIAFvà SEAPAVAA). Viện hiện lưu trữtrên 80.000 cuốn phim và hàng chụcnghìn băng video các loại. Việc lưutrữ, lập hồ sơ, quản lý phim, tư liệuđược thực hiện theo đúng quy trìnhcủa quốc gia, quốc tế...

h.Yến

Viện Phim Việt Nam đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhì

Chiều ngày 18/9 tại Trụ sở BộVHTTDL, Thứ trưởng Bộ VHTTDL -Huỳnh Vĩnh Ái đã tiếp thân mật Đại sứđặc mệnh toàn quyền Gruzia - DavidAptsiauri tại Trung Quốc, Việt Nam vàMông Cổ.

Phát biểu tại buổi tiếp, Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái chúc mừng Ngài Đạisứ đến thăm và làm việc tại Việt Nam.Thứ trưởng cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡcủa nhân dân Gruzia đối với Việt Namtrong sự nghiệp đấu tranh giải phóngdân tộc cũng như trong công cuộc pháttriển đất nước hiện nay. Thứ trưởngmong muốn, trên cương vị công táccủa mình, Đại sứ luôn là cầu nối để sựhợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực,trong đó có VHTTDL ngày càng đượcphát triển.

Cảm ơn Thứ trưởng Huỳnh VĩnhÁi đã dành thời gian tiếp, Đại sứ David

Aptsiauri cho biết, du lịch của Gruziarất phát triển, Chính phủ luôn quan tâmđầu tư về hệ thống cơ sở hạ tầng, dịchvụ, sân bay, hiện nay ở Gruzia có nhiềutập đoàn nổi tiếng đầu tư hệ thốngkhách sạn cao cấp, các khu vui chơi giảitrí, Gruzia được đánh giá là một trong15 nước có đông khách du khách đến.Dân số của Gruzia chỉ có 4,5 triệungười, nhưng chỉ riêng trong năm 2013Gruzia đã đón 5 triệu khách quốc tế.

Để từng bước triển khai, tăngcường sự giao lưu, hợp tác giữa haibên, Đại sứ David Aptsiauri đề nghịtrong thời gian tới cần nghiên cứu, traođổi các chuyên gia, xây dựng, đề xuấtchương trình hợp tác về văn hoá, thểthao và du lịch; nghiên cứu đường baythẳng giữa hai nước, tạo thuận lợi chodu khách. Trên cương vị của mình, Đạisứ sẽ có ý kiến với các cơ quan chức

năng của Gruzia để thúc đẩy, triển khainhững nội dung nhằm tăng cường sựhợp tác giữa hai bên.

Nhất trí với các đề xuất của Đại sứDavid Aptsiauri tại buổi tiếp, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái bổ sung thêmmột số nội dung hợp tác giữa hai bêntrong thời gian tới: Tổ chức Triển lãmsách, ảnh về đất nước, con người ViệtNam - Gruzia; Tổ chức Tuần Văn hoágiữa hai nước kết hợp giới thiệu nétvăn hoá qua các chương trình nghệthuật, ẩm thực; Tham gia các giải đấuthể thao. Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Áicho biết, Bộ VHTTDL sẽ nghiên cứu,xây dựng nội dung chương trình hợptác, tăng cường phối hợp giữa các cơquan chức năng của hai bên, thúc đẩysự hợp tác về VHTTDL giữa hai nướcphát triển.

t.hợp

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái tiếp Đại sứ Gruzia

Page 4: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

4 số 1094 l25.9.2014

quản lý nhà nước

Với tình cảm kính yêu Người,tinh thần đoàn kết, trách nhiệm cao,tập thể cán bộ, viên chức và ngườilao động Khu Di tích quyết tâm phấnđấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcĐảng, Nhà nước và nhân dân giaophó là: bảo vệ, bảo quản, giữ gìn dàilâu, nguyên vẹn và phát huy giá trịmột di tích đặc biệt về Bác Hồ đểphục vụ các thế hệ người Việt Namvà bạn bè quốc tế đến tham quan,nghiên cứu, học tập tư tưởng, tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh.

Ghi nhận những thành tích màKhu Di tích đã đạt được trong côngtác giữ gìn, bảo tồn và phát huy giátrị di sản nơi ở và làm việc của Chủtịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch,cùng với nhiều Bằng khen của Chínhphủ, Cờ thi đua và Bằng khen của BộVHTTDL, Khu Di tích đã vinh dự

được Đảng, Nhà nước trao tặng nhiềudanh hiệu cao quý: Huân chương HồChí Minh, Huân chương Độc lập,Huân chương Lao động.

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Thứtrưởng Bộ VHTTDL Đặng Thị BíchLiên đã chúc mừng và biểu dươngnhững thành quả của Khu Di tíchtrong 45 năm qua, Thứ trưởng khẳngđịnh: Khu Di tích Chủ tịch Hồ ChíMinh tại Phủ Chủ tịch luôn giữ vữngvà phát huy vai trò là di tích đầu hệtrong hệ thống các di tích lưu niệmcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cảnước. Có được thành tích này là nhờmột phần quan trọng của vai trò cácthế hệ cán bộ lãnh đạo Khu di tích,đã đưa Khu Di tích từng bước pháttriển, đóng góp cho sự nghiệp bảo tồnvà phát huy giá trị di sản văn hóa dântộc. Bên cạnh đó, Khu di tích cũng đã

tập hợp được đội ngũ cán bộ giỏi, cótrình độ, kinh nghiệm thực tế, tích cựcgóp phần trong nghiên cứu, tuyêntruyền về tư tưởng, tấm gương, phongcách đạo đức Hồ Chí Minh; đóng gópto lớn trong đẩy mạnh việc thực hiệncuộc vận động Học tập và làm theotấm gương đạo đức của Người.

Thứ trưởng đề nghị, trong thờigian tới Khu Di tích cần tiếp tục pháthuy thế mạnh để làm tốt hơn nữaviệc giới thiệu tới đồng bào cả nướcvà bạn bè quốc tế đến tham quan, tìmhiểu và học tập về cuộc đời, sựnghiệp và tư tưởng, đạo đức Hồ ChíMinh. Đồng thời, đẩy mạnh công tácnghiên cứu khoa học, hội nhập quốctế; kết nối với các bảo tàng, di tíchtrong cả nước... trong thực hiệnnhiệm vụ quan trọng được giao phó.Thứ trưởng lưu ý, Khu Di tích cần

Sáng 19/9, tại Hà Nội, Tổng cục Dulịch phối hợp với Hiệp hội Du lịch ViệtNam tổ chức họp báo giới thiệu “Lễvinh danh và trao tặng Giải thưởng Dulịch Việt Nam 2013”. Đây là sự kiện tônvinh các doanh nghiệp thuộc các lĩnhvực khách sạn, lữ hành, hàng không vàcác đơn vị cung ứng dịch vụ hàng đầuViệt Nam có nhiều đóng góp tích cựccho thành công của ngành Du lịch trongnăm 2013.

Năm 2013, mặc dù bối cảnh quốc tếvà khu vực đang chịu tác động từ suythoái và khủng hoảng, ngành Du lịchViệt Nam đã đón được hơn 7,57 triệulượt khách quốc tế, 35 triệu lượt kháchdu lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịchkhoảng 200.000 tỷ đồng. Trong đó, cáctổ chức, doanh nghiệp du lịch và dịch vụđóng vai trò nòng cốt và là động lực chosự phát triển của du lịch Việt Nam.

Theo Ban Tổ chức, mục đích Lễvinh danh và trao tặng Giải thưởng Dulịch Việt Nam năm 2013 nhằm lựa chọn,tôn vinh các tổ chức, doanh nghiệp và

cá nhân có đóng góp tích cực cho sựnghiệp phát triển du lịch Việt Nam, gópphần khẳng định vị trí của ngành Dulịch trong nền kinh tế quốc dân.

Đồng thời, đẩy mạnh phong trào thiđua, không ngừng nâng cao chất lượngdịch vụ, đa dạng sản phẩm du lịch, nângcao tính chuyên nghiệp của các đơn vịkinh doanh du lịch và các đơn vị liênquan đến du lịch, từng bước xây dựngthương hiệu du lịch quốc gia, thươnghiệu doanh nghiệp, thương hiệu sảnphẩm du lịch để thúc đẩy du lịch pháttriển thành ngành kinh tế mũi nhọn củađất nước. Góp phần nâng cao khả nănghội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh dulịch Việt Nam. Tạo điều kiện thuận lợiđể khách du lịch lựa chọn sử dụng dịchvụ du lịch có thương hiệu và chất lượng.

Theo Quy chế tổ chức Giải thưởngDu lịch Việt Nam năm 2013, đối tượngđược xét tặng giải thưởng được mở rộnghơn so với những năm trước đây. Ngoàidoanh nghiệp lữ hành, khách sạn, còncó tổ chức, doanh nghiệp vận chuyển

khách du lịch, cửa hàng mua sắm phụcvụ khách du lịch, cơ sở ăn uống phục vụkhách du lịch, điểm dừng chân phục vụkhách du lịch và sân golf.

Các giải thưởng được trao tặng baogồm: Giải thưởng Du lịch Việt Nam2013 cho 70 doanh nghiệp. Trong đó có10 doanh nghiệp kinh doanh lữ hànhquốc tế hàng đầu đón khách du lịch vàoViệt Nam; 10 doanh nghiệp kinh doanhlữ hành quốc tế hàng đầu đưa khách dulịch ra nước ngoài; 10 doanh nghiệpkinh doanh lữ hành nội địa hàng đầuViệt Nam; 10 khách sạn 5 sao hàng đầuViệt Nam; 10 khách sạn 4 sao hàng đầuViệt Nam; 10 khách sạn 3 sao hàng đầuViệt Nam; 2 doanh nghiệp kinh doanhvận chuyển khách du lịch bằng ô tôphục vụ tốt nhất; 4 nhà hàng ăn uốngphục vụ khách du lịch tốt nhất; 4 cơ sởmua sắm phục vụ khách du lịch tốt nhất.

Dự kiến Lễ vinh danh và trao tặngGiải thưởng Du lịch Việt Nam 2013 sẽdiễn ra vào 20h ngày 26/9/2013 tại Nhàhát Lớn Hà Nội. h.phượng

Giải thưởng Du lịch Việt Nam năm 2013

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh... (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

5số 1094 l25.9.2014

quản lý nhà nước

Ngày 19/9/2014, tại Khu Di tíchLịch sử Đền Hùng, UBND tỉnh PhúThọ đã long trọng tổ chức Lễ mít tinhKỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thămĐền Hùng và 45 năm thực hiện Dichúc của Người.

Đây là dịp để chúng ta ôn lại sựkiện lịch sử Bác Hồ về thăm ĐềnHùng ngày 19/9/1954 và 45 năm thựchiện di chúc của Người (1969-2014),tri ân công lao của Chủ tịch Hồ ChíMinh cũng như tình cảm, sự quan tâmđặc biệt của Bác đối với nhân dân cácdân tộc tỉnh Phú Thọ. Qua đó, tuyêntruyền sâu rộng tư tưởng Hồ Chí Minh

về dựng nước phải đi đôi với giữnước, đồng thời khơi dậy lòng yêunước, ý chí độc lập tự cường, cổ vũ,động viên cán bộ, đảng viên và nhândân tiếp tục thực hiện việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh; Khẳng định quyết tâm củaĐảng bộ, chính quyền và nhân dân cácdân tộc tỉnh Phú Thọ thực hiện lời dạycủa Bác Hồ kính yêu.

Tại lễ mít tinh, các đại biểu đượcxem chương trình nghệ thuật với chủđề: “Thiêng liêng lời Bác dạy”; tiếp đólà bài diễn văn Lễ kỷ niệm; phát biểucủa đại diện Ban liên lạc Cựu chiến

binh Sư đoàn 308, nhân chứng lịch sử;phát biểu ý kiến của đại diện thế hệ trẻtỉnh Phú Thọ.

Cũng trong ngày 19/9 sẽ diễn raChương trình dạ hội với chủ đề “Tuổitrẻ đất Tổ với sự nghiệp giữ nước”.Ngoài ra còn có các hoạt động khácnhư: trưng bày ảnh, hiện vật, tư liệutuyên truyền chuyên đề về “Bác Hồ vớiPhú Thọ, Phú Thọ làm theo lời Bác” vàchuyên đề về “Chủ quyền biển, đảoViệt Nam”; tổ chức trưng bày ảnh, tưliệu, hiện vật với chuyên đề “Bác Hồvới Đền Hùng”…

Quách thị Sinh

Phú Thọ mít tinh Kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ thăm Đền Hùng

Ngày 20/9, đồng chí Phạm QuangNghị - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thưThành ủy Hà Nội cùng đoàn lãnh đạothành phố Hà Nội đã đến thăm và làmviệc tại tỉnh Bạc Liêu. Tiếp đoàn cóđồng chí Võ Văn Dũng - Bí thư Tỉnh ủyBạc Liêu, lãnh đạo UBND tỉnh, lãnhđạo một số Sở, ngành của tỉnh Bạc Liêu.

Tại buổi làm việc, Bí thư Tỉnh ủyBạc Liêu - Võ Văn Dũng giới thiệu kháiquát với đồng chí Phạm Quang Nghị vàđoàn công tác về tình hình kinh tế-xã hộicủa Bạc Liêu và tình hình thực hiệnnhiệm vụ chính trị từ đầu năm 2014 đếnnay. Trên cơ sở những tiềm năng, lợi thếcủa tỉnh, Bạc Liêu mong muốn trongthời gian tới thành phố Hà Nội sẽ tăngcường, hỗ trợ và hợp tác với Bạc Liêutrong một số lĩnh vực như: Khai thác các

di tích lịch sử, văn hóa phục vụ du lịch;kinh nghiệm quản lý văn hóa gắn vớiquản lý du lịch, kinh nghiệm phát triểndu lịch; mời gọi các doanh nghiệp đầutư vào một số dự án dịch vụ, du lịch;đồng thời xúc tiến các hoạt động hợp táctrong lĩnh vực văn hóa và du lịch.

Bí thư Thành ủy Hà Nội - PhạmQuang Nghị đánh giá cao những kếtquả Bạc Liêu đã đạt được trong thờigian qua. Sự phát triển của tỉnh BạcLiêu thể hiện rõ ở cơ sở hạ tầng đượcđầu tư đồng bộ, đời sống vật chất, tinhthần của người dân cải thiện rõ nét.Cùng với phát triển nông nghiệp, tỉnhBạc Liêu chú trọng thu hút đầu tư vàphát triển các cơ sở công nghiệp chếbiến, thể hiện sự gắn kết công nghiệpvà nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu

quả kinh tế, nâng cao chất lượng cuộcsống của nhân dân. Trong đó, Bạc Liêuđã và đang có được những tiềm năng,thế mạnh rõ nét từ các mô hình kinh tếmới và những di tích văn hóa nghệthuật đặc sắc trong phát triển du lịchnhư: Mô hình điện gió, các mô hìnhtôm nuôi siêu thâm canh và những côngtrình văn hóa hấp dẫn là quảng trườngHùng Vương, khu lưu niệm Đờn ca tàitử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu,nhà Công tử Bạc Liêu. Đây sẽ là nhữnglợi thế cho việc hợp tác trước mắt và lâudài của thành phố Hà Nội và tỉnh BạcLiêu. Qua buổi làm việc cho thấy, nhiềuvấn đề thành phố Hà Nội và tỉnh BạcLiêu cùng quan tâm và có thể hợp táctốt trong thời gian tới.

Mạnh cường

Hà Nội và Bạc Liêu đẩy mạnh hợp tác du lịch

đặc biệt quan tâm đến việc tuyểnchọn, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũcán bộ có tâm, có tầm và gương mẫuđi đầu trong mọi nhiệm vụ được giao,đặc biệt chú ý rèn luyện đạo đức củangười làm công tác bảo quản, tuyêntruyền tư tưởng, tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh...

Thừa ủy quyền của lãnh đạoĐảng, Nhà nước, Thứ trưởng Bộ

VHTTDL Đặng Thị Bích Liên đãtrao tặng Khu Di tích Huân chươngĐộc lập Hạng Nhất. Trao Huânchương Lao động Hạng Nhất cho ôngTrần Viết Hoàn, nguyên Giám đốcKhu Di tích; Trao tặng Bằng khencủa Thủ tướng Chính phủ cho hai tậpthể (Phòng Bảo quản Di tích, PhòngTuyên truyền Giáo dục) thuộc KhuDi tích.

Cũng tại buổi lễ, Thứ trưởngĐặng Thị Bích Liên trao tặng Bằngkhen của Bộ trưởng Bộ VHTTDLcho ông Tạ Quang Ngọc, nguyên Bộtrưởng Bộ Thủy sản; trao Bằng khencủa Bộ trưởng Bộ VHTTDL cho 3tập thể và 5 cá nhân thuộc Khu Ditích đã có thành tích xuất sắc trongcông tác.

t.hợp

Page 6: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

6 số 1094 l25.9.2014

quản lý nhà nước

Sáng 18/9, tại 03 điểm cầu Hà Nội,Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh, BộVHTTDL đã tổ chức Hội nghị trựctuyến triển khai kế hoạch thực hiệnNghị quyết số 36-NQ/TW ngày01/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩymạnh ứng dụng, phát triển CNTT đápứng yêu cầu phát triển bền vững và hộinhập quốc tế; Nghị quyết số 47/NQ-CPngày 08/7/2014 về tăng cường ứngdụng CNTT trong các cơ quan nhànước. Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liênđã dự và chủ trì tại điểm cầu Hà Nội.Cùng dự Hội nghị có đại diện lãnh đạoBộ Thông tin và Truyền thông, lãnhđạo 62 đơn vị trực thuộc Bộ.

Hội nghị đã phổ biến chủ trươngcủa Bộ chính trị về việc đẩy mạnh ứngdụng, phát triển công nghệ thông tin,đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vàhội nhập quốc tế và việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong các cơ quannhà nước; công bố Quyết định thànhlập Ban Chỉ đạo ứng dụng Công nghệthông tin Bộ Văn VHTTDL do ôngHoàng Tuấn Anh - Bộ trưởng BộVHTTDL - Trưởng Ban; Báo cáo tìnhhình ứng dụng công nghệ thông tin của

Bộ VHTTDL và hoạt động của CổngThông tin điện tử Bộ VHTTDL.

Tại Hội nghị, 11 ý kiến của các đơnvị tại 03 đầu cầu Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh đã tập trung vào nhữngvấn đề chính như: phát triển nguồnnhân lực công nghệ thông tin, nâng caochất lượng dịch vụ công nghệ thôngtin, xây dựng chính sách đầu tư, hỗ trợcho việc ứng dụng công nghệ thông tintại các cơ quan, đơn vị…

Kết luận tại Hội nghị, Thứ trưởngĐặng Thị Bích Liên ghi nhận và đánhgiá cao sự tham gia nghiêm túc của cácđơn vị tại Hội nghị, điều này thể hiệnvai trò quan trọng của CNTT trong quátrình phát triển đất nước nói chung vàNgành VHTTDL nói riêng. Thứtrưởng nhấn mạnh, ứng dụng, pháttriển CNTT nhằm hỗ trợ hoạt động củaBộ VHTTDL đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững và hội nhập quốc tế, dođó trong thời gian tới các cơ quan quảnlý nhà nước, các đơn vị sự nghiệpthuộc Bộ căn cứ mục tiêu Kế hoạchtriển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW và Nghị quyết số 47/NQ-CPvề đẩy mạnh ứng dụng, phát triển

CNTT của Bộ VHTTDL triển khai xâydựng Kế hoạch ứng dụng, phát triểnCNTT năm 2015, giai đoạn 2016-2020của cơ quan, đơn vị. Kế hoạch của cácđơn vị phải tập trung vào 04 trụ cột:Nguồn nhân lực CNTT, ứng dụngCNTT, hạ tầng CNTT và công nghiệpCNTT. Trong đó, chú trọng ứng dụngCNTT trong công tác chỉ đạo, quản lý,điều hành; tin học hóa xử lý hồ sơcông việc; cung cấp các dịch vụ côngtrực tuyến đến người dân, doanhnghiệp và đào tạo, bồi dưỡng nguồnnhân lực CNTT.

Thứ trưởng giao Vụ Khoa học,Công nghệ và Môi trường phối hợp vớicác đơn vị liên quan hoàn thiện cơ chếchính sách để kết nối Cổng Thông tinđiện tử Bộ VHTTDL với Cổng Thôngtin điện tử Chính phủ, Cổng Thông tinđiện tử của các Ban, Bộ, ngành, địaphương và đơn vị trực thuộc Bộ. Ngoàira, kế hoạch của các đơn vị phải đượcthể hiện bằng các nhiệm vụ, dự án, dựkiến tổng mức kinh phí và tiến độ thựchiện trong kế hoạch năm 2015, kếhoạch giai đoạn 2016-2020.

h.phượng

Bộ VHTTDL đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

Ngày 16/9 tại Hà Nội, trường Đạihọc Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội đã tổchức cuộc Tọa đàm “Đào tạo nguồnnhân lực sân khấu - điện ảnh - truyềnhình và nhu cầu thực tiễn”.

Nội dụng của buổi Tọa đàm tậptrung vào vấn đề đào tạo đại học chosinh viên ngành văn hóa nghệ thuật.Cả nước hiện nay mới chỉ có 2 trườngđại học đào tạo chính quy cho cácngành sân khấu - điện ảnh - truyềnhình đó là trường Đại học Sân khấu -Điện ảnh Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Hai trường đại học này chủ yếu làđào tạo nguồn nhân lực chất lượng caomang tính chất đặc thù, chuyên biệt về

điện ảnh, nhiếp ảnh. Vì tính chất này,lượng thí sinh ứng tuyển vào cáctrường đại học này không đông nhưmột số ngành khác, trong đó thực sựcó ít những em sinh viên có tố chất,năng khiếu và đam mê với nghề.

Giảng viên cũng là một yếu tốđược các đại biểu nhắc đến trongbuổi tọa đàm khi đây là một nguồnlực chính để tạo nên chất lượng sinhviên. Với yêu cầu thực tế hiện nay,giảng viên không chỉ là người cóchuyên môn, bằng cấp cao lại cầnphải có kinh nghiệm trong nghề, thểhiện bằng các tác phẩm, các giảithưởng. Phải có thế mới là tấm

gương, mới tạo được sự nể phục chocác em sinh viên. Bên cạnh đó, độingũ giảng viên phải thực sự có tâmvới nghề giáo, có kiến thức sư phạmvà có tình yêu với lứa trẻ kế cận.

Một vấn đề được các đại biểu đềcập tại buổi Tọa đàm là hiện nay điềukiện cơ sở vật chất và thiết bị phục vụcho giảng dạy và học tập ở các trườngcòn quá sơ sài và lạc hậu...

Phát biểu tại cuộc Tọa đàm, Thứtrưởng Đặng Thị Bích Liên cho biết,Bộ VHTTDL sẽ tập trung vào công tácđổi mới giáo dục, đặc biệt là xây dựngđầu tư trọng điểm cho một số trường,

(Xem tiếp trang 11)

Tọa đàm “Đào tạo nguồn nhân lực sân khấu - điện ảnh - truyền hình và nhu cầu thực tiễn”

Page 7: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

7số 1094 l25.9.2014

quản lý nhà nước

Trong khuôn khổ chương trình Lễhội Văn hóa-Du lịch Việt Nam 2014tại Hàn Quốc, ngày 17/9, Tổng cục Dulịch đã tổ chức chương trình phát độngthị trường Hàn Quốc tại thủ đô Seoul.Tham dự chương trình phát động cóBộ trưởng Hoàng Tuấn Anh, Đại sứViệt Nam tại Hàn Quốc - Phạm HữuChí, Tổng cục trưởng Tổng cục Dulịch Hàn Quốc, các đại diện của ngànhdu lịch hai nước cùng các hãng lữhành và thông tấn báo chí.

Phát biểu tại diễn đàn du lịch, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnhViệt Nam là điểm đến du lịch hấp dẫnvới sự phong phú, đa dạng của các hệsinh thái và nhiều danh lam thắngcảnh. Đặc biệt, Việt Nam là một quốcgia giàu bản sắc văn hóa với nhiều disản thế giới cả về vật thể và phi vật thểđược UNESCO công nhận nhưngcũng có nhiều nét tương đồng, gần gũivới người dân Hàn Quốc...

Xác định Hàn Quốc là một trongnhững thị trường du lịch trọng điểm,Việt Nam đã thường xuyên phối hợpvới Tổng cục Du lịch Hàn Quốc(KTO) và các cơ quan liên quan tổchức hoạt động xúc tiến quảng bá,giới thiệu du lịch, lễ hội văn hóa dulịch, chương trình roadshow tại thịtrường này cũng như đón các đoànfamtrip gồm đại diện các doanhnghiệp lữ hành và báo chí từ thịtrường Hàn Quốc tới khảo sát cácđiểm đến chính của Việt Nam.

Bên cạnh hợp tác song phương, hợptác du lịch với Hàn Quốc còn được thểhiện trong khuôn khổ đa phương vớiTrung tâm ASEAN-Hàn Quốc (AKC).Thời gian qua AKC đã hỗ trợ Du lịchViệt Nam tổ chức các khoá đào tạo vềtiếp cận thị trường, ngôn ngữ tiếng Hàncho các doanh nghiệp, hướng dẫn viêndu lịch; hỗ trợ tham gia gian hàngchung ASEAN tại Hôi chợ KOTFA,

cũng như hỗ trợ xây dựng trangwebsite giới thiệu du lịch Việt Nambằng tiếng Hàn cho thị trường HànQuốc, được thị trường khách du lịchHàn Quốc đón nhận và đánh giá cao.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cũngbày tỏ hy vọng chương trình giới thiệudu lịch Việt Nam tại Hàn Quốc lầnnày sẽ là cầu nối đưa hình ảnh đấtnước con người Việt Nam đến gầnhơn với nhân dân Hàn Quốc và giúpkết nối doanh nghiệp du lịch hai bênxây dựng những sản phẩm du lịch đặcsắc phục vụ nhu cầu của khách du lịchhai nước; tăng cường trao đổi kháchgiữa hai bên; tạo dấu ấn quan trọng,tiếp tục thúc đẩy hợp tác chặt chẽ vềvăn hoá, du lịch giữa hai quốc gia, gópphần củng cố, tăng cường mối quan hệhợp tác hữu nghị truyền thống giữaChính phủ và nhân dân hai nước ViệtNam và Hàn Quốc.

t.hợp

Giới thiệu tiềm năng du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc

Chiều 16/9, tại trụ sở BộVHTTDL, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấnđã có cuộc làm việc với Đại sứ Du lịchViệt Nam chuyên trách quảng bá khuvực Châu Âu - Bobby Chinn về kếhoạch xúc tiến du lịch Việt Nam năm2015 và hoạt động, quảng bá du lịchViệt Nam tại Hội chợ du lịch thế giới- World Travel Market (WTM) 2014.

Tại buổi làm việc, Thứ trưởng HồAnh Tuấn nhấn mạnh, từ khi bổ nhiệmĐại sứ Du lịch Việt Nam chuyên tráchquảng bá khu vực Châu Âu vào tháng7/2014 tại London, dư luận và giớitruyền thông trong nước đánh giá rấtcao. Từ đó đến nay, với tầm ảnh hưởngcủa mình, Bobby Chinn đã chủ động,nỗ lực trong các hoạt động quảng bádu lịch Việt Nam tại Mỹ, Singapore vàsắp tới là các nước Châu Âu.

Theo kế hoạch, tháng 11/2014, Bộ

VHTTDL sẽ tổ chức đoàn xúc tiến dulịch quốc gia tham gia quảng bá dulịch Việt Nam tại WTM 2014. Thứtrưởng Hồ Anh Tuấn đề nghị ôngBobby Chinn tham gia đoàn xúc tiếndu lịch Việt Nam và có kế hoạch cụthể tại Hội chợ để quảng bá hình ảnhViệt Nam ra thế giới.

Để hoạt động quảng bá du lịchViệt Nam tại WTM 2014 đạt kết quảcao, Đại sứ Du lịch Bobby Chinn gợiý Bộ VHTTDL nên chọn một số địađiểm nào đó có tính biểu tượng, hiệnđại ở London để tổ chức roadshowphát động thị trường. Ngoài việc giớithiệu về ẩm thực, các điểm đến du lịchnổi tiếng, những hệ thống cơ sở lưutrú và dịch vụ cao cấp tại Việt Namcần giới thiệu thêm âm nhạc đươngđại, thời trang Việt Nam... từ đó tạo rađược chương trình xúc tiến thực sự

đặc sắc, độc đáo.Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn cho

biết sẽ hỗ trợ cùng Bobby Chinntrong việc tổ chức hoặc tham gia sựkiện quảng bá văn hóa, ẩm thực, dulịch Việt Nam tại WTM 2014 qua đógiới thiệu tới bạn bè thế giới nhữngmón ăn thể hiện đúng nhất hương vịViệt Nam.

Đối với chương trình quảng bá dulịch Việt Nam năm 2015, BộVHTTDL sẽ phối hợp với Viet NamAirlines tập trung quảng bá, xúc tiếntại Đức, Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha,Cộng hòa Séc, Slovakia, Hungary...đặc biệt là những nước ở Châu Âu cóđường bay thẳng tới Việt Nam, Đại sứDu lịch Bobby Chinn cho biết sẽ sớmcó lịch hoạt động cụ thể tham gianhững chương trình này.

M.ước

Hợp tác du lịch Việt Nam-Đan Mạch

Page 8: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

8 số 1094 l25.9.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL vừa có Công văn số3227/BVHTTDL-VP gửi UBND vàSở VHTTDL 13 tỉnh/thành, Bộ Tưlệnh Hải quan, Bộ Tư lệnh Biên phòngvề việc tổ chức “Tuần Văn hóa-Du lịchbiển đảo Việt Nam - Hà Nội 2014” .

“Tuần Văn hóa-Du lịch biển đảoViệt Nam - Hà Nội 2014” nhằm giớithiệu, quảng bá, tôn vinh những giá trịvăn hóa đặc sắc của vùng biển đảo ViệtNam; khẳng định tiềm năng du lịchbiển đảo, kêu gọi thu hút đầu tư, tạođộng lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã

hội cho các tỉnh/thành có biển đảo.Nội dung họat động bao gồm: Triển

lãm “Ấn tượng văn hóa, du lịch biểnđảo Việt Nam”; Chương trình nghệthuật “Tôn vinh văn hóa vùng biển đảoViệt Nam”; Hội thảo “Bảo tồn và pháthuy giá trị văn hóa biển đảo ViệtNam”; Chương trình giao lưu văn hóanghệ thuật học sinh sinh viên với chủđề “Tuổi trẻ với văn hóa biển đảo ViệtNam”; Trưng bày giới thiệu các sảnphẩm văn hóa, du lịch, ẩm thực tiêubiểu các vùng biển đảo.

Bộ VHTTDL đề nghị các tỉnh/thànhchỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi và cấpkinh phí để Sở VHTTDL tổ chức vàtham gia các hoạt động chính: triển lãm,quảng bá tiềm năng du lịch biển đảo vàtrình diễn nghệ thuật dân gian đặc sắcvùng biển tại “Tuần Văn hóa-Du lịchbiển đảo Việt Nam - Hà Nội 2014”.

“Tuần Văn hóa-Du lịch biển đảo ViệtNam - Hà Nội 2014” được tổ chức tạiTrung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuậtViệt Nam từ ngày 20/11 đến 23/11/2014.

Đ.ngọc

“Tuần Văn hóa-Du lịch biển đảo Việt Nam - Hà Nội 2014”

Sau 3 ngày thi đấu sôi nổi, kịchtính, Giải Võ thuật cổ truyền miềnTrung-Tây Nguyên năm 2014 đã bếmạc với giải Nhất toàn đoàn thuộc vềđoàn vận động viên Bình Định. GiảiVõ thuật cổ truyền miền Trung-TâyNguyên do Tổng cục Thể dục thể thao,Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Namphối hợp với Sở VHTTDL tỉnh ĐắkLắk tổ chức với sự tham dự của 101vận động viên đến từ 10 tỉnh/thành khuvực miền Trung, Tây Nguyên. Các vận

động viên tranh 71 bộ huy chương của2 nội dung đối kháng và quyền thuật.

Với các động viên đồng đều, chấtlượng cao, đoàn Bình Định xứngdanh với tên gọi miền đất võ khi đoạttới 5 Huy chương Vàng và dẫn đầutrong bảng tổng sắp huy chương.Cùng đoạt 5 Huy chương Vàngnhưng đoàn Đắk Lắk chỉ xếp thứ 2 vìthua về tổng số huy chương. Đoànvận động viên Lâm Đồng đoạt giải 3với 1 Huy chương Vàng.

Giải Võ thuật cổ truyền miềnTrung-Tây Nguyên năm 2014 là hoạtđộng chào mừng Đại hội Thể dục thểthao toàn quốc lần thứ VII diễn ra vàocuối tháng 11 tại Nam Định. Qua giảiđấu các vận động viên có dịp giao lưu,học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng caotrình độ chuyên môn. Ban Tổ chứccũng chọn ra những vận động viên xuấtsắc nhất để tham gia các giải đấu lớntrong nước và khu vực.

naM anh

Bình Định dẫn đầu Giải Võ thuật cổ truyền miền Trung-Tây Nguyên 2014

Ngày 20/9, tại thành phố PhanRang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận đãký kết hợp tác với 40 doanh nghiệp,các nhà lữ hành kinh doanh du lịchtrong nước nhằm tìm hướng kinhdoanh, đẩy mạnh phát triển hơn nữangành du lịch của tỉnh.

Sau hai ngày khảo sát thực tế tạinhiều địa điểm du lịch ở Ninh Thuận,40 doanh nghiệp, các nhà lữ hành kinhdoanh du lịch trong nước đã đóng gópnhiều ý kiến để đưa Ninh Thuận trởthành điểm đến lý tưởng của các tourdu lịch, các du khách trong và ngoàinước, dựa trên 3 thế mạnh là du lịchbiển, du lịch văn hoá Chăm và du lịch

trải nghiệm. Để ngành du lịch của tỉnhthực sự phát triển, thu hút ngày càngđông du khách, tỉnh Ninh Thuận cầnnâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệtlà nâng cao năng lực cho đội ngũhướng dẫn viên du lịch, nhân viên phụcvụ; tạo cơ chế thông thoáng và tăngcường công tác xúc tiến, quảng bá hìnhảnh du lịch của tỉnh đến với du kháchtrong và ngoài nước.

Việc hợp tác phát triển du lịch sẽgóp phần tăng sự cạnh tranh của du lịchNinh Thuận với các tỉnh lân cận cóngành du lịch phát triển mạnh. Du lịchđược tỉnh Ninh Thuận coi là ngànhkinh tế mũi nhọn trong định hướng

phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế củatỉnh theo hướng nâng dần tỷ trọng củangành du lịch-dịch vụ. Ninh Thuận làvùng đất đầy nắng và gió, là bức tranhhài hoà giữa đồng bằng, miền núi vàbiển cả; có nhiều danh thắng, di tíchnổi tiếng như: Bãi biển Ninh Chữ -Bình Sơn, Bình Tiên, bãi Thùng, vịnhVĩnh Hy, cồn cát - biển Nam Cương,Mũi Dinh, đèo Ngoạn Mục, các di tíchChăm cổ kính, lễ hội văn hoá đặc sắccùng với các làng nghề truyền thống…Đây chính là điều kiện lý tưởng để thuhút du khách đến vùng đất này.

L.Khánh

Ninh Thuận hợp tác với các doanh nghiệp phát triển du lịch

Page 9: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

9số 1094 l25.9.2014

Sự kiện vấn đề

Với điều kiện thiên nhiên ưuđãi, nhiều danh lam thắngcảnh vẫn còn giữ nét hoangsơ, tự nhiên, Việt nam làmột trong những điểm đếnmới nổi thu hút khách dulịch khu vực châu Âu, trongđó du khách Vương quốcanh là một trong những thịtrường có tiềm năng.

Những năm gần đây, Việt Namtrở thành điểm đến mới nổi đối vớikhách du lịch Anh. Theo số liệuTổng cục Thống kê Việt Nam, giaiđoạn từ 2007-2013, lượng du kháchxứ sở sương mù đến Việt Nam tăngđều. Năm 2013 có 184.663 lượt dukhách Anh đến Việt Nam, chỉ trong8 tháng đầu năm 2014 đã có khoảng144.800 lượt người, tăng 17,2% sovới cùng kỳ. Ngành du lịch ViệtNam xác định thị trường du kháchAnh là một trong những thị trườngtrọng điểm trong khu vực Châu Âu.

Du khách Anh đến Việt Nam vớinhiều mục đích khác nhau như hộinghị, hội thảo, kinh doanh, làmviệc, nhưng phần lớn vẫn là nghỉdưỡng, tìm hiểu và khám phá thắngcảnh thiên nhiên. Nhiều đơn vịdoanh nghiệp lữ hành quốc tế chobiết, 65% khách du lịch Anh lựachọn Việt Nam là điểm đến trongchuyến du lịch của họ bởi vì môitrường văn hóa và môi trường tựnhiên. Đặc biệt, có một bộ phận dukhách xứ sở sương mù chọn ViệtNam là điểm du lịch vì giá thành rẻ,mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Cũngtheo Viet Nam Airlines, 69% kháchdu lịch Anh đến Việt Nam chỉ đơnthuần là du lịch thuần túy. Các sảnphẩm du lịch Việt Nam khá phong

phú và đa dạng nhưng ngành du lịchvẫn ưu tiên chú trọng đến các loạihình gắn với khám phá thắng cảnhthiên nhiên, văn hóa bản sắc và dulịch biển đảo, vì vậy, du khách Anhmuốn chọn Việt Nam trong chuyếnhành trình của họ.

Việt Nam có nhiều thuận lợitrong việc thu hút du khách Anh bởiViệt Nam là điểm đến mới nổi; cácsản phẩm đa dạng, phù hợp nhu cầuthị hiếu của hầu hết các phân khúcthị trường Anh; kết nối Việt Namvới các điểm đến trong khu vựcthuận lợi; khoảng cách địa lý giữaViệt Nam và Anh khoảng 12 giờ baythẳng… Tuy nhiên, du lịch ViệtNam lại gặp một số khó khăn trongviệc thu hút khách du lịch Anh như:mới bắt đầu nghiên cứu thị trườngmột cách hệ thống; chưa có kếhoạch marketing thường xuyên;chưa có văn phòng đại diện tại Anh;kế hoạch tài chính để quảng bá, xúctiến còn hạn chế; nhân lực mỏng; cơsở hạ tầng yếu kém, chất lượng dịchvụ còn chưa cao… Ngoài ra, ngànhdu lịch Việt còn phải cạnh tranh vớinhiều điểm đến hấp dẫn khác trongkhu vực.

Ngành Du lịch Việt Nam hiệnbắt đầu triển khai các giải pháp đểthu hút nhiều hơn nữa du khách Anhđến Việt Nam như: xây dựng sảnphẩm du lịch phù hợp; tăng cườngxúc tiến, quảng bá; thúc đẩy liên kếtgiữa hàng không và du lịch; đơngiản hóa thủ tục nhập cảnh; đẩymạnh hợp tác quốc tế; thành lập vănphòng đại diện du lịch tại Anh. Bêncạnh đó ngành cũng đẩy mạnh côngtác nghiên cứu thị trường; hoạt độngmarketing thường xuyên; liên kếtvới các đối tác thị trường Anh; tăngcường truyền thông điểm đến.

Việt Nam cũng đang áp dụng hệthống miễn visa 30 ngày cho kháchdu lịch đến từ các nước ASEAN (trừBrunei là 14 ngày) và trong thời hạn15 ngày đối với khách du lịch từ cácnước Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan,Thụy Điển, Nhật Bản, Hàn Quốc vàNga. Nếu đề nghị của Bộ VHTTDLbãi bỏ thị thực cho khách du lịchđến từ 9 nước thị trường nguồntrong đó có thị trường Anh đượcchấp thuận, sẽ tiếp tục thúc đẩy pháttriển du lịch ở thị trường này thôngqua vận tải hàng không.

Về vấn đề phân khúc thị trườnggắn liền với sản phẩm du lịch cụthể, Tổng cục Du lịch cho rằng cácdoanh nghiệp làm du lịch nên cóchương trình trọn gói, kết hợp vớinhiều loại hình và điểm đến trongchương trình dành cho khách dulịch đại trà và khách du lịch lần đầu.Có một bộ phận lớn du khách Anhtrong khoảng từ 50 tuổi trở lên lựachọn hình thức du lịch nghỉ dưỡngbiển đầu tiên, vì vậy cần tập trungkhai thác các tiềm năng du lịch tạikhu vực Nam Trung bộ. Đối vớikhách du lịch thích khám phá vănhóa, lịch sử, tự nhiên, cần tập trungkhai thác điểm mạnh du lịch tại khuvực Bắc Trung bộ, Đồng bằng sôngHồng và Đồng bằng sông CửuLong.

Ngành du lịch Việt cũng cầntăng cường phối hợp với Đại sứquán Việt Nam tại Anh, Đại sứ quánAnh tại Việt Nam hỗ trợ cách tiếpcận thị trường Anh và đánh giá cácxu hướng, yếu tố mạnh, yếu trongdu lịch để Việt Nam trở thành mộttrong những điểm đến được lựachọn hàng đầu trong mọi hành trìnhcủa du khách ở xứ sở sương mù.

hồ thanh

NHâN NGày DU LịCH THế GIớI 27/9:

Việt Nam - điểm đến mới nổi hấp dẫn du khách Anh

Page 10: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

10 số 1094 l25.9.2014

Sự kiện vấn đề

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minhtại Phủ Chủ tịch là nơi Chủ tịch Hồ ChíMinh đã sống và làm việc trong 15 năm,từ năm 1954 đến năm 1969. Nơi đây đãdiễn ra những hoạt động sôi nổi của Báctrong giai đoạn đầy sóng gió thử tháchcủa cách mạng Việt Nam. Cũng tại nơiđây, Bác Hồ đã viết bản Di chúc lịch sử,để lại cho đời sau những lời căn dặntâm huyết, tâm nguyện cả cuộc đời củaNgười. Khu di tích này cùng với bản Dichúc của Người đã trở thành di sản tinhthần vô giá của dân tộc Việt Nam. Mỗidi tích, tài liệu, hiện vật đều chứa đựngnội dung lịch sử khác nhau, là minhchứng thuyết phục về chiều sâu tưtưởng, phong cách, đạo đức, lối sống vàtinh thần cống hiến không mệt mỏi củaBác Hồ cho sự nghiệp cách mạng, hạnhphúc của nhân dân.

Suốt 45 năm qua, công tác tuyêntruyền và phát huy giá trị của Di tíchquốc gia đặc biệt này luôn được tập thểcán bộ, người lao động Khu Di tích Chủtịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch nỗlực thực hiện để phát huy giá trị di sảnmà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại.

Giám đốc Khu Di tích Chủ tịch HồChí Minh tại Phủ Chủ tịch - NguyễnVăn Công khẳng định: Nhiều thập kỷqua, Khu Di tích đã trở thành nơi hội tụtình cảm, tấm lòng của nhân dân cảnước, kiều bào ta ở nước ngoài, kháchquốc tế đến Việt Nam. Khu Di tích mởcửa đón khách trong suốt 365 ngàytrong năm, kể từ năm 1970 đến nay đãphục vụ và đón gần 50 triệu lượt khách,trong đó có hơn khách của hơn 160quốc gia, hàng trăm tổ chức quốc tế. 45năm qua, công tác trưng bày và chỉnh lýtrưng bày của Khu Di tích đã có nhiềuđổi mới trong nhận thức và đạt đượcnhững kết quả rất đáng ghi nhận, gópphần phát huy giá trị của Khu Di tíchChủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

- Di tích đặc biệt của quốc gia. Cho đến nay hầu hết các điểm di

tích bất động sản tại Khu di tích đã vàđang được mở cửa phát huy tác dụngcùng với các di tích ngoài trời nhưvườn cây, ao cá, giàn hoa, ba chiếc xeôtô đã phục vụ Bác Hồ lúc sinh thời…Tất cả đã và đang góp phần quan trọngtrong công tác tuyên truyền giáo dụcvề tư tưởng và tấm gương đạo đức HồChí Minh.

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minhtại Phủ Chủ tịch là một di tích còn tươngđối nguyên gốc, các di tích bất động sản,tài liệu, hiện vật và không gian cảnhquan tại đây về cơ bản vẫn được giữ gìnnhư những ngày cuối cùng Chủ tịch HồChí Minh sống và làm việc. Để đáp ứngtình cảm của đồng bào trong nước vàbạn bè quốc tế, di tích nhà sàn đã đượcnghiên cứu trưng bày và phát huy giá trịđầu tiên trong Khu Di tích Chủ tịch HồChí Minh tại Phủ Chủ tịch.

Sau ngày miền Nam được giảiphóng, đất nước thống nhất (năm1975), cùng với sự kiện khánh thànhLăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, kháchtham quan Khu Di tích ngày càng tănglên, cùng với đó là nhu cầu tìm hiểuđầu đủ hơn về những hoạt động, cũngnhư cuộc sống đời thường của Chủ tịchHồ Chí Minh trong những năm Ngườiở và làm việc tại Phủ Chủ tịch ngàycàng cao.

Trước nhu cầu đó, Ban Giám đốc,Hội đồng khoa học cơ quan tiếp tụcnghiên cứu để từng bước trưng bày mởcửa các di tích bất động sản gắn liền vớiChủ tịch Hồ Chí Minh trong những nămtháng Người ở và làm việc tại Phủ Chủtịch. Năm 1996 di tích Nhà 54 - nơi Chủtịch Hồ Chí Minh ở và làm việc từ năm1954 đến năm 1958 đã được nghiên cứutrưng bày và mở cửa phát huy tác dụng.Năm 2009 nhân Kỷ niệm 40 năm bảo

tồn và phát huy giá trị Khu Di tích HồChí Minh tại Phủ Chủ tịch, Khu Di tíchđã nghiên cứu trưng bày mở cửa di tíchnhà bếp A - nơi nấu ăn phục vụ Chủ tịchHồ Chí Minh và Thủ tướng Phạm VănĐồng và nghiên cứu trưng bày phòngtrưng bày bổ sung các thiết bị y tế phụcvụ Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nhữngngày cuối đời. Năm 2010, Khu Di tíchcũng nghiên cứu mở cửa trưng bày cănphòng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trìhọp Bộ Chính trị và tiếp khách.

Có thể nói, quá trình trưng bày mởcửa các di tích và chỉnh lý trưng bày tàiliệu, hiện vật trong các di tích là kết quảnghiên cứu của nhiều cán bộ khoa họctrong và ngoài cơ quan cũng như của cácchuyên gia bảo tồn di tích hàng đầu củaViệt Nam. Nhiều cuộc họp, hội thảo vàtọa đàm khoa học đã được tổ chức vớirất nhiều câu hỏi được đưa ra. Một trongnhững vấn đề lớn đó là nên giữ nguyênhiện trạng các tài liệu, hiện vật như thờiđiểm lúc Bác Hồ ra đi hay cần nghiêncứu lựa chọn giải pháp trưng bày đảmbảo tính lịch sử, tính khoa học và pháthuy cao nhất giá trị của từng tài liệu, hiệnvật, đã được các nhà khoa học, cácchuyên gia bảo tồn trao đổi thận trọng.

Theo Phó Giám đốc Khu Di tíchChủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch- Đỗ Hoàng Linh: Đặc trưng và ý nghĩagiáo dục sâu sắc của các điểm di tíchtrong khu Phủ Chủ tịch chính là cuộcsống đời thường giản dị mà vĩ đại củaChủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt 15năm Người ở và làm việc tại đây. Vì thế,trưng bày ở di tích là phải đưa tài liệu,hiện vật gốc về đúng vị trí vốn có củanó, càng đảm bảo tính trung thực và lịch sử của di tích thì càng có sức thuyết phục đối với khách tham quan,học tập và cán bộ tuyên truyền cũng cónội dung phong phú hơn để giới thiệu.

(Xem tiếp trang 15)

Phát huy giá trị di sản qua tài liệu, hiện vật trưng bày Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Page 11: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

11số 1094 l25.9.2014

Sự kiện vấn đề

Ở một mảnh đất nghìn năm văn hiến,nơi chắt lọc và tỏa sáng các giá trị vănhóa như Hà Nội thì nhân cách, tâm hồncon người cũng phải hòa theo dòng chảyđó. Người Tràng An xưa nổi tiếng có lốisống tao nhã, cách đối nhân xử thế nhẹnhàng, tinh tế, trở thành niềm tự hào củanhiều thế hệ người Hà Nội. Nhưng trảiqua những biến thiên lịch sử và sự xoayvần của cuộc sống, các giá trị nhân vănHà Nội có phần mờ nhạt, nét thanh lịchngười Tràng An ít nhiều bị biến đổi. Khithành phố Hà Nội xác định xây dựng Thủđô thành nơi đi đầu cả nước về văn hóacũng đồng nghĩa với việc dồn tâm lực giữlại những nét thanh lịch, văn minh củangười Tràng An xưa và cũng để xứngđáng với lời ca “Chẳng thơm cũng thểhoa nhài/Dẫu không thanh lịch cũngngười Tràng An”.

Văn hóa ứng xử người Hà Nội đượccoi là một nét đẹp, một giá trị nhân văncần được gìn giữ và phát huy. Dù saocũng phải thừa nhận, khi cuộc sống đangbị tác động bởi lối sống hiện đại thì nhiềugia đình Hà Nội vẫn giữ được nét vănhóa, ứng xử đó.

Với những người đã gắn bó lâu đời ởHà Nội như bác Thái Nguyên Bền, ở 21Hàng Giấy, quận Hoàn Kiếm thì nền nếpgia phong, văn hóa ứng xử luôn được coitrọng. Bác giáo dục con cháu phấn đấuhọc hành, sống kính trên nhường dưới,giao tiếp, ứng xử với người trong gia đìnhhay ngoài xã hội cần có chuẩn mực, đúngphong cách người Hà Nội. Cũng nhờ coitrọng, giữ gìn giá trị văn hóa truyềnthống, gia đình bác Bền luôn được bà conlối phố quý trọng, con cháu trong gia

đình bác học hành thành đạt, có vị trítrong xã hội. Hơn nữa, những nét tinh tếcủa người Hà Nội gốc vẫn được gia đìnhlưu giữ. Ví như, cách ướp chè sen, chènhài rất cầu kỳ, tinh tế mà chỉ có ngườiHà Nội gốc mới khéo léo làm được.Những cánh chè ngát hương thơm dochính tay vợ cùng con gái bác Bền thểhiện và được pha cho cả nhà thưởng thứcmỗi khi có dịp sum vầy, dịp lễ tết hoặcđể biếu người thân. Bác chia sẻ: “Chúngta đang sống ở Hà Nội nơi có bề dày lịchsử, văn hóa thì cần phải giữ truyền thốngvăn hóa người Hà Nội xưa. Cuộc sốngđang thay đổi theo hướng hiện đại hóa thìcách ứng xử văn minh, thanh lịch càngcần phải gìn giữ”.

Theo ông Tô Văn Động - Giám đốcSở VHTTDL Hà Nội: Quy tắc ứng xửđược xây dựng, thừa nhận và ngày càngphổ biến trên thế giới phản ánh xu thếchung của thời đại là phát triển bền vững,đảm bảo đồng thời ba mục tiêu tăngtrưởng: lợi nhuận - con người - xã hội.Đối với một quốc gia, một cộng đồng haymột tổ chức, việc thực hiện theo quy tắcứng xử sẽ góp phần xây dựng môi trườngvăn hóa, văn minh, lành mạnh, từ đó giúpduy trì và phát triển các giá trị sống tốtđẹp nhất cho xã hội. Đối với Hà Nội, vănhóa ứng xử đang được đặt ra cấp thiết đểhình thành nét văn hóa xứng tầm mộtthành phố có bề dày hơn nghìn năm tuổi.

Từ năm 2012-2014, Sở VHTTDLHà Nội triển khai xây dựng Hệ thốngquy tắc ứng xử trong cơ quan, đơn vị,cộng đồng dân cư thành phố Hà Nộinhằm hình thành một bản sắc riêng, phùhợp với truyền thống và mang nét hiện

đại, góp phần xây dựng hình ảnh thànhphố văn minh. Trong quá trình xâydựng, những người soạn đề án tiến hànhkhảo sát, nghiên cứu và đánh giá thựctrạng vấn đề ứng xử trong một số môitrường ở Hà Nội, đồng thời nghiên cứuso sánh với hệ thống quy tắc ứng xử ởmột số quốc gia trên thế giới và nhữngnước có nền văn hóa tương đồng vớiViệt Nam. Từ đó xây dựng và đề xuấthệ thống quy tắc ứng xử đối với từngnhóm đối tượng khách thể nghiên cứu,cụ thể là 6 nhóm đối tượng: Cơ quanhành chính, trường học, bệnh viện,doanh nghiệp, khu dân cư, nơi côngcộng. Trong đó khu dân cư đề cao sự tôntrọng, chân thành, cởi mở, cảm thông,chia sẻ, đoàn kết… Nơi công cộng đềcao sự thanh lịch, văn minh, tôn trọng,bình đẳng… Nhìn chung, đề án xâydựng những quy định cụ thể, đơn giản,dễ thực hiện nhưng lại cơ bản, thiết thựcvừa đảm bảo được quyền của mỗi côngdân, vừa làm rõ được nghĩa vụ, tráchnhiệm của mỗi cá nhân trước cộng đồngvà xã hội. Hiện đề án đã hoàn thànhphần dự thảo, đang chờ UBND thànhphố Hà Nội thông qua, dự kiến cuốinăm 2014 sẽ được triển khai thí điểm ởmột số ngành, địa phương, sau đó rútkinh nghiệm, điều chỉnh và nhân rộng.

Cùng với ban hành hệ thống quy tắcứng xử, thành phố Hà Nội tích cực hướngdẫn, tuyên truyền tạo sự chuyển biến từý thức tới hành động để giữ gìn văn hóaứng xử thanh lịch của người Hà Nội, xâydựng một lối sống tích cực phù hợp vớivị trí là trung tâm văn hóa của cả nước.

t.LÂM

Kỷ NIệM 60 NăM GIảI PHóNG THủ Đô:

Giữ gìn nét thanh lịch người Tràng An

trong đó có Trường Đại học Sânkhấu - Điện ảnh Hà Nội sẽ là cơ sở đàotạo tài năng và dĩ nhiên cơ chế vàchính sách cũng sẽ khác. Nhiệm vụ đổimới công tác đào tạo trong ngành

VHTTDL không thể làm một sớm mộtchiều mà đòi hỏi phải có sự tổng hoàgiữa các cơ sở đào tạo và các đơn vị sửdụng. Các cơ sở đào tạo cần phải tựkiện toàn bộ máy, có chiến lược phát

triển trước mắt và cả lâu dài để cùngphối hợp với các đơn vị sử dụng đểđào tạo ra nguồn nhân lực có hiệu quả,đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội.

n.thanh

Tọa đàm Đào tạo nguồn nhân lực... (Tiếp theo trang 6)

Page 12: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1094 l25.9.2014

Trung tâm Du lịch và giáo dục môitrường Vườn quốc gia Tràm Chim (tỉnhĐồng Tháp) cho biết, từ tháng 9-12,trong 4 tháng mùa nước lũ đổ về, Vườntổ chức các chương trình tham quan, trảinghiệm mùa nước nổi năm 2014 với bốnhình thức trải nghiệm: làm ngư dân;tham quan, thu hoạch lúa trời; xem vườnchim sinh sản; bắt chuột hoặc đi sănchuột đồng.

Vào mùa nước nổi, trên các cánhđồng lúa trời, sen, súng, cỏ năng, rừngtràm, hàng chục nghìn cánh cò trắngđiểm xuyết trên nền tràm xanh tươi tạothành một khung cảnh tuyệt vời. Cáclung sen, đầm năng là nơi quy tụ hàngnghìn con trích mồng đỏ về đây thư thảnhổ những cọng năng tươi non, thỉnhthoảng cất tiếng gáy kèm theo những vũđiệu tuyệt đẹp. Đến với Tràm Chim,không những nghe chim hót trên cây,bạn còn được nghe tiếng cá quẫy đuôidưới nước, mặt nước rực lên màu vànghoa điên điển, màu tím hoa súng pha lẫnsắc hồng của những cánh sen, màu xanhmướt của rừng tràm… Đây cũng là mùađẹp nhất trong năm của Khu RamsaTràm Chim. Du khách bị cuốn hút bởinhững sân chim rải rác rộng vài ha nằmtrên những vạt rừng rộng mênh mông,hàng chục loài chim nước sinh sống, làmtổ quanh năm như trích mồng đỏ, cồngcộc, le le, diệc, vịt trời… và các đàn còtrắng hàng chục nghìn con.

Để giúp du khách trải nghiệm thựctế, Vườn quốc gia Tràm Chim tổ chứctuor du lịch trong vườn. Đây là khu dulịch sinh thái đặc trưng của vùng ĐồngTháp Mười thu nhỏ, hấp dẫn khách trongnước và nước ngoài đến tham quan.Vườn là nơi bảo tồn đa dạng sinh họcvùng Đồng Tháp Mười và cũng là nơibảo tồn văn hóa lịch sử, nghiên cứu khoahọc của nhiều tổ chức thế giới. Vườnquốc gia Tràm Chim tổ chức cho dukhách đi tham quan quanh Khu A1 bằngphương tiện thủy hoặc bộ. Du khách

được lên đài vọng cảnh dừng chân cao20m, tham quan chim nước, lúa trời,đầm sen, rừng tràm… Khu du lịch sinhthái ở Vườn quốc gia Tràm Chim từ lâuđã nổi tiếng là “ốc đảo xanh” với cảnhquan thiên nhiên quyến rũ, đặc trưng chovùng đất trũng Đồng Tháp Mười. Làđiểm du lịch hấp dẫn có tiếng ở tỉnhĐồng Tháp, nơi đây còn lưu giữ nhữngđặc thù thiên nhiên của vùng Đồng ThápMười. Tỉnh Đồng Tháp đã đầu tư hàngchục tỷ đồng làm hệ thống đường nhựa,cầu, cống cho xe du lịch đi xung quanhbìa vườn Khu A1 - nơi được xem là láphổi xanh của Đồng Tháp Mười. Rừngtràm có diện tích gần 3.000ha tràm cótuổi thọ từ 10-20 năm, rừng nguyên sinhvới những bưng trấp, lung, bàu đầy sen,súng, lau sậy, cà na, gáo… Đến đây, dukhách sẽ choáng ngợp trước sân chimvới nhiều loài chim muông bay rợp cảmột góc trời. Trên những vạt rừng rộngmênh mông, hàng chục loài chim nướcsinh sống và làm tổ quanh năm nhưngnhiều hơn hết vẫn là đàn cò trắng hàngchục nghìn con khiến rừng tràm nàyđược xem là vườn cò lớn nhất hiện nayở vùng Đồng Tháp Mười.

Giám đốc Vườn quốc gia TràmChim - Nguyễn Văn Hùng cho biết:Hiện đang vào mùa thu hoạch lúa trời,hấp dẫn du khách với trải nghiệm tự thuhoạch lúa trời trong mùa nước nổi. Quầnxã lúa trời còn gọi là lúa ma (Oryzarufipogon) hiện được lưu giữ và bảo tồntrên diện tích hơn 800ha. Vườn có 5chiếc xuồng chuyên phục vụ du kháchtrải nghiệm thu hoạch lúa trời. Việc bảotồn và khai thác lúa trời phải đảm bảomôi trường sinh thái, bên cạnh đó tạođiều kiện du khách có trải nghiệm đểhiểu biết sinh kế mùa nước nổi của cưdân vùng Đồng Tháp Mười, biết cáchthu hoạch lúa trời của cha ông ta thờixưa. Ngoài việc thu hoạch lúa trời, dukhách còn được tận mắt xem 16 loàichim quí hiếm như: Sếu đầu đỏ, Già đẫy

lớn, Già đẫy Java , Cò quắm đầu đen, Còthìa, Đại bàng đen, Te vàng, Choi choilưng đen, Ngang cánh trắng, Điêngđiểng, Cò trắng Trung Quốc, DiệcSumatra, Bồ nông chân xám, Giang sen,Nhạn ốc, Công đất...

Muốn tận mắt xem sân chim sinh sảnthuộc phân khu A2 (diện tích 2-3ha, nằmcách Trung tâm Du lịch của Vườnkhoảng 6km), chỉ mất vài phút đăng ký,du khách sẽ trải qua khoảng 3km đườngbộ bằng xe máy hoặc ô tô, sau đó nhữngchiếc tắc ráng đưa du khách xuyên rừng,vào vùng đất đặc biệt của chim. Đây lànơi tập trung các loài chim như cồngcộc, điên điển, cò ốc, cò trắng... vànhiều loài chim quý hiếm. Tại đây, dukhách sẽ chuyển sang xuồng nhỏ (2-3người/chiếc) bơi nhè nhẹ len lỏi vàorừng tràm, những đồng cỏ xanh ngát.Du khách sẽ tận mắt chứng kiến sựsinh sôi nảy nở của các loài chim, trungbình trên mỗi cây tràm có từ 4-6 tổ,mỗi tổ có từ 2-4 con chim non hoặctrứng. Thật hấp dẫn khi du khách đượctự tay đặt từng ống trúm bắt lươn,giăng từng đoạn lưới, cắm từng cần câubắt cá hay đem theo len, chỉa rồi chiathành tốp đi bắt chuột đồng trên nhữngđóng chà, săn chuột trên cây vào mùanước nổi… Sau khi tự tay bắt đượctừng con cá, lươn hay chuột, du kháchđược hướng dẫn cách nướng trui, nấucanh chua với rau đồng thật tuyệt. ĐếnVườn quốc gia Tràm Chim, du kháchkhông chỉ đơn thuần đi du lịch mà làmột trải nghiệm, thực sự hoà mình vàokhu sinh thái với “trường học thực tế”có các lớp học về hệ sinh thái tràm, vềcỏ năng, về động vật...

Vừa qua UBND tỉnh Đồng Tháp đãphê duyệt đề án đầu tư cho Vườn quốcgia Tràm Chim, trong đó đầu tư cho pháttriển du lịch sinh thái và dịch vụ môitrường rừng giai đoạn 2013-2020 dựkiến là hơn 14 tỷ đồng.

t.t.n

Hấp dẫn du lịch mùa nước nổi tại Vườn quốc gia Tràm Chim

Page 13: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1094 l25.9.2014

Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứnhất sẽ diễn ra từ ngày 26/9-05/10, doHội Nghệ sĩ Sân khấu phối hợp với SởVăn VHTTDL Hà Nội tổ chức, chàomừng Kỷ niệm 60 năm giải phóng Thủđô (10/10/1954-10/10/2014) và hướngtới Đại hội Hội Nghệ sĩ Sân khấu ViệtNam lần thứ VIII năm 2014. Đó là thôngtin được đưa ra trong buổi họp báo giớithiệu Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứnhất vào chiều ngày 19/9, tại Hà Nội.

Thông qua Liên hoan, những nghệ sĩsân khấu được thể hiện tình yêu và sựtrân trọng của mình về một Thủ đô anhhùng, văn minh hiện đại, nghìn năm vănvật với bề dày truyền thống lịch sử và

cách mạng.Theo Ban Tổ chức, Liên hoan Sân

khấu Thủ đô lần thứ nhất sẽ diễn ra tạicác rạp ở Hà Nội, gồm: Rạp Công Nhân,Đại Nam, Hồng Hà; Nhà hát Tuổi trẻ,Nhà hát Kịch Việt Nam và Nhà hát ChèoViệt Nam. Các buổi diễn đều phục vụkhán giả miễn phí (vé phát tại các rạp vànhà hát).

Về cơ cấu Giải thưởng, Liên hoanSân khấu Thủ đô lần thứ Nhất chủ yếuxét tặng cho các nghệ sĩ biểu diễn, diễnviên thể hiện các vai diễn có chất lượngnghệ thuật và nhận được số điểm cao củaHội đồng giám khảo. Thang điểm đượctính từ cao xuống thấp và sẽ có quy chế

giải quy định về tỷ lệ giải thưởng.Trường hợp có được Vở diễn mới xuấtsắc; Kịch bản mới có chất lượng; Đạodiễn có nhiều sáng tạo mới; Họa sĩ cóthiết kế đẹp - hài hòa; Nhạc sĩ có phầnsáng tạo âm nhạc; Biên đạo có phần sángtác múa hay, Ban Tổ chức sẽ đưa vàoQuy chế Khen thưởng để làm cơ sở traogiải.

Phó Giám đốc Sở VHTTDL Hà Nội- Trần Quốc Chiêm cho biết, đến thờiđiểm này, đã có 9 đơn vị với 9 vở diễnthuộc các thể loại: Kịch nói, Chèo,Tuồng và Cải lương tham gia Liên hoan.

n.thanh

Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứ nhất

Đêm văn hóa Việt Nam, do Hộingười Việt Nam tại Thụy Sĩ tổ chức tối20/9 tại Maison de Quartier de laJonction, Geneva , đã thu hút được đôngđảo bạn bè quốc tế và cộng đồng Việtkiều tham dự. Đại diện Phái đoàn ngoạigiao Việt Nam tại Geneva và Đại sứquán Việt Nam tại Thụy Sĩ cũng tớichung vui.

Đêm văn hóa Việt Nam diễn ra vớimột loạt các chương trình như trình diễnnhạc cụ dân tộc, thời trang áo dài, biểudiễn võ thuật, ca múa nhạc dân tộc... vàgiới thiệu nghệ thuật ẩm thực Việt Nam.Các chương trình biểu diễn nhạc cụ dântộc như đàn bầu, đàn thập lục... đã để lại

những ấn tượng sâu sắc và đầy thánphục cho khán giả, nhất là những ngườinước ngoài. Chương trình thời trang áodài đã làm cho không khí buổi diễnthêm phần sinh động và náo nhiệt. Mộtloạt bài hát nổi tiếng như Nhạc rừng,Làng tôi, Tình cây và đất, Bèo dạt mâytrôi... đã được các thế hệ trẻ người Việttại Thụy Sĩ biểu diễn.

Đêm hội kết thúc bằng chương trìnhMúa sạp cổ truyền phản ánh đời sốngnông nghiệp của đồng bào dân tộc ViệtNam. Các khán giả một lần nữa đượcgặp các nghệ sĩ trong bài hát chia tay cangợi đất nước Việt Nam, tạo hứng khởicho nhiều khán giả nước ngoài cùng lên

biểu diễn.Có thể nói đây là chương trình quảng

bá văn hóa Việt Nam lớn nhất ở Thụy Sĩtrong khoảng thời gian này, trước đó HộiBác ái cũng đã tổ chức các hoạt độngvăn hóa với những chương trình háttiếng Việt.

Cùng với quá trình hội nhập của đấtnước, quảng bá văn hóa Việt Namdường như đã trở thành một nhiệm vụ tựnguyện của người Việt tại Thụy Sĩ, đâycũng là dịp để gợi nhớ lại những hoạtđộng văn hóa đặc sắc, gắn kết cộngđồng, đồng thời cũng là cơ hội để bạn bèquốc tế và nước sở tại hiểu rõ hơn nhữngnét đẹp và độc đáo của văn hóa dân tộc.

h.L

Quảng bá văn hóa Việt tại Thụy Sĩ

Giải vô địch Quần vợt Hà Nội mởrộng Cúp Độc lập lần thứ VII-2014, diễnra từ ngày 27/9 đến ngày 05/10 sẽ quy tụhơn 300 tay vợt xuất sắc. Đây là thôngtin được Ban Tổ chức giải công bố vớicác cơ quan báo chí, ngày 20/9.

Theo Ban Tổ chức, đây là những vậnđộng viên quần vợt xuất sắc của trên 40câu lạc bộ Quần vợt Hà Nội và cáctỉnh/thành trên toàn quốc. Các tay vợt thiđấu ở 5 nội dung, trong đó có 4 nội dungdành cho đôi nam (đôi nam 1.400 điểm,đôi nam 1.500 điểm, đôi nam 1.650

điểm và đôi nam tranh siêu cúp từ 1.950điểm đến 2.100 điểm) và 1 nội dungdành cho đôi nam - nữ.

Ở nội dung dành cho đôi nam 1.400điểm và đôi nam 1.500 điểm, các tay vợtso tài theo thể thức thi đấu loại trực tiếp.Ba nội dung còn lại là đôi nam 1.650điểm và đôi nam - nữ 1.350 điểm vàtranh siêu cúp, các tay vợt chia bảng, thiđấu vòng tròn, sau đó chọn các tay vợtxuất sắc đấu loại trực tiếp.

Ông Vũ Thế Phiệt - Tổng Thư kýLiên đoàn Quần vợt Hà Nội cho biết:

Giải vô địch Quần vợt Hà Nội mở rộngCúp Độc lập lần thứ VII-2014 là giải đấuthường niên do Liên đoàn Quần vợt HàNội, Sở VHTTDL Hà Nội tổ chức vànằm trong hệ thống thi đấu quốc gia. Sau6 mùa giải thành công, năm nay, giải đấuđược tổ chức là một hoạt động thể thaoý nghĩa, thiết thực chào mừng Kỷ niệm60 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Đồngthời, đây cũng là cơ hội, sân chơi, giaolưu của các vận động viên quần vợt trênđịa bàn Hà Nội và các tỉnh/thành trêntoàn quốc. naM anh

300 vận động viên dự giải Quần vợt Hà Nội mở rộng lần VII

Page 14: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

14 số 1094 l25.9.2014

Sự kiện vấn đề

Du lịch cộng đồng là một loại hìnhdu lịch đã hình thành và phát triển ởnhiều địa phương ở nước ta, nhất là ởvùng đồng bào dân tộc, miền núi. Môhình này đã mang lại hiệu quả thiếtthực, không chỉ phát huy thế mạnh vănhóa bản địa của các dân tộc mà còngóp phần đắc lực vào công cuộc xóađói, giảm nghèo, nâng cao đời sốngcho người dân nhiều địa phương củaViệt Nam.

Hơn mười năm trở lại đây, loạihình du lịch cộng đồng (homestay) đãxuất hiện ở nhiều địa phương trong cảnước. Nhắc đến du lịch cộng đồngkhông thể không nói đến Sa Pa (LàoCai) ở miền núi phía Bắc với mô hìnhkhai thác sự đa dạng văn hóa các dântộc bản địa. Giám đốc Sở VHTTDLtỉnh Lào Cai - Trần Hữu Sơn cho biết:Lào Cai xây dựng mô hình du lịchcộng đồng đầu tiên ở thôn Bản Dền, xãBản Hồ, đến nay Sở đã phối hợp vớicác doanh nghiệp, các ngành, đoàn thểđã xây dựng nhiều mô hình du lịchcộng đồng ở các xã Tả Van, Tả Phìn,làng Cát Cát, Thanh Phú, Xã NậmCang huyện Sa Pa, xã Na Hối, xã BảnPhố, xã Tả Van Chư huyện Bắc Hà vàđiểm du lịch Cao Sơn huyện MườngKhương. Ở các điểm du lịch cộngđồng này các di sản văn hoá vật thể,phi vật thể đều được phát huy trở thànhtài sản cho mỗi hộ gia đình người dân.Ở nhiều nơi (như ở Tả Van, Tả Phìn,Nậm Sài) người dân đã khai thác vẻđẹp kiến trúc, nếp sống nhân văn củanơi nghỉ để xây dựng các điểm lưu trúhấp dẫn. Du khách đến thăm các làngvăn hoá du lịch cộng đồng bên cạnhviệc chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiêncòn được thưởng thức các giá trị ẩmthực, được xem và tham gia sinh hoạtvăn nghệ dân gian. Hiện Lào Cai đãtiếp tục gặt hái “quả ngọt” với việc xâydựng thành công mô hình đào tạo nôngdân làm du lịch trong 12 ngày. Bộ giáo

trình này đã được Lào Cai chia sẻ mộtsố tỉnh bạn như Bắc Kạn, Hà Giang vàtiến tới phổ cập tại 8 tỉnh Tây Bắc mởrộng nhằm hợp tác cùng thúc đẩy pháttriển du lịch cộng đồng cho cả vùng.Trong năm 2013, khách tham quantheo hình thức du lịch cộng đồng tạiLào Cai đạt 145.752 lượt, tổng doanhthu du lịch đạt 29 tỉ đồng. Mô hình dulịch cộng đồng cũng được ngành dulịch Lào Cai lựa chọn để xây dựngchiến lược phát triển cụ thể.

Hội An (Quảng Nam) là một trongnhững điểm đến hấp dẫn du khách ởkhu vực miền Trung của nước ta. Nơiđây ngoài khai thác thế mạnh các di sảnvăn hóa đã được thế giới công nhậnnhư phố cổ, Đền tháp Mỹ Sơn hay thếmạnh của vùng biển, Hội An cũng đãthành công với mô hình du lịch cộngđồng ở làng rau Trà Quế. Đây là nơihình thành mô hình du lịch cộng đồngđầu tiên ở Hội An từ gần 10 năm quavới nhiều đổi mới sáng tạo. Làng raungày càng trở thành điểm đến hấp dẫndu khách, nhất là khách quốc tế. Từ môhình làng rau Trà Quế, ở Hội An đã gợimở nhiều cách làm mới, hướng đi thíchhợp để nhân rộng mô hình trên địa bànthành phố, bước đầu đã tạo được ấntượng, thu hút du khách cùng khámphá rừng dừa ngập mặn, đi xe đạp tậnhưởng khung cảnh thiên nhiên làngquê, sông nước, chế biến và thưởngthức ẩm thực thủy sản vùng nước lợ...

Theo nghiên cứu của nhiều nhànghiên cứu văn hóa, du lịch: Ở đồngbằng sông Cửu Long, du lịch cộngđồng bắt đầu được biết đến từ sauchương trình tàu “Thanh niên ÐôngNam Á”, cập cảng thành phố Hồ ChíMinh vào năm 1995. Tham gia du lịchcộng đồng ở đồng bằng sông CửuLong, du khách không chỉ hòa vàokhông gian sống và sinh hoạt củangười dân vùng sông nước mà dukhách còn được trải nghiệm với các

hoạt động thường ngày của người dânnơi đây như tát ao, bắt cá, thu hoạchtrái cây, đi chợ nổi, cùng chủ nhà nấunhững món ăn dân dã, nghe và đượcthử hát Đờn ca tài tử cùng với các“nghệ nhân nông dân” theo phươngchâm 3 cùng “cùng ăn, cùng ở, cùnglàm”. Bên cạnh các hoạt động màkhách du lịch tham gia cùng với giađình người dân, các công ty lữ hànhcũng phối hợp để tổ chức một số tourđậm chất miền Tây như: “Về quê tátmương bắt cá” tại Cồn Phụng (BếnTre), “Một ngày làm nông dân” ở CáiBè (Tiền Giang), “Tây ở nhà ta” (VĩnhLong)... Có thể nói, loại hìnhhomestay ở đồng bằng sông Cửu Longđã phần nào đáp ứng được kỳ vọng củakhách du lịch đến với đồng bằng sôngCửu Long.

Thông tin từ phía Viện Nghiên cứuphát triển du lịch (Tổng cục Du lịch)trong báo cáo chuyên đề “Du lịch ViệtNam, thực trạng và giải pháp pháttriển” cho thấy: Du lịch là một trongnhững ngành tạo ra nhiều việc làm nhấttrên thế giới, ở tất cả các địa bàn từ cácvùng đô thị, nông thôn và đặc biệt là ởcả vùng sâu, vùng xa. Ở Việt Nam,nhân lực tham gia làm du lịch ngàycàng đông, từ chỗ có 12.000 lao độngnăm 1990, đến nay toàn ngành có trên570.000 lao động trực tiếp trong tổngsố 1,8 triệu lao động du lịch, chưa tínhđến lao động liên quan và lao độngkhông chính thức, quy mô lao độngngành du lịch chiếm 3,6% tổng laođộng toàn quốc.

Du lịch góp phần tích cực vào xóađói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn. Các hoạt động du lịchphát triển ở các vùng nông thôn tạo ranhiều cơ hội cho cộng đồng địa phương.Các hoạt động gắn với du lịch cộngđồng tạo thu nhập trực tiếp và chuyểndịch cơ cấu kinh tế địa phương theohướng dịch vụ và phát triển bền vững.

Du lịch đóng góp quan trọng vào phát triển cộng đồng

Page 15: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

15số 1094 l25.9.2014

Sự kiện vấn đề

Thông qua du lịch, văn hóa địaphương, các vùng miền được tôn trọng,bảo vệ và khai thác phát huy giá trị vàđược giới thiệu, quảng bá rộng rãi. Dulịch cộng đồng mang lại hiệu quả rõràng trong quá trình “hiện đại hóa”nông thôn thông qua việc tạo thêmnhiều công ăn việc làm, gìn giữ và pháthuy các làng nghề truyền thống, bảo vệcác giá trị cộng đồng.

Báo cáo của Tổng cục Du lịch cũngnêu rõ: Sự đóng góp của du lịch vàonền kinh tế nước ta giai đoạn vừa quarất đáng khích lệ. Tổng thu trực tiếptừ khách du lịch năm 2013 đạt200.000 tỉ đồng (tương đương 9,7 tỉUSD), chiếm khoảng 6% GDP. Tăngtrưởng về tổng thu từ du lịch nhanhhơn tăng trưởng về số lượng khách,tăng trung bình hơn 2 con số (đạt bìnhquân 18,7%/năm). Du lịch phát triểncũng góp phần làm thay đổi diện mạo

đô thị. Tại các địa phương là trọngđiểm phát triển du lịch, đô thị đượcchỉnh trang, cơ sở hạ tầng và các điềukiện dịch vụ công cộng được quantâm phát triển. Du lịch tại các vùngmiền làm thay đổi mức sống củangười dân địa phương, thay đổi nhậnthức và từng bước thu hẹp sự khácbiệt giữa đô thị và nông thôn về chấtlượng cuộc sống, giảm bớt sức ép vềdi dân tự do từ các vùng nông thôn tớiđô thị, góp phần ổn định trật tự xã hội.

Với tính chất là một ngành kinh tếtổng hợp mang tính liên ngành, liênvùng cao, hoạt động du lịch kéo theosự phát triển của các ngành, lĩnh vựcliên quan như vận chuyển, thương mại,dịch vụ, truyền thông, bưu chính viễnthông, ngân hàng, bảo hiểm, y tế... điềunày có thể nhìn nhận thấy rõ rệt ở cácđịa phương có hoạt động du lịch pháttriển cũng như các địa phương mới

phát triển du lịch. Du lịch cũng giúpkhôi phục, bảo tồn và tiêu thụ các sảnphẩm thủ công của các làng nghềtruyền thống, giúp phục hồi các hoạtđộng văn hóa nghệ thuật truyền thốngvà và đẩy mạnh các hoạt động văn hóanghệ thuật đương đại.

Thông qua sự phát triển du lịch,hình ảnh quốc gia và các điểm đếnđược quảng bá rộng rãi trong và ngoàinước, tạo sự nhìn nhận tích cực về hìnhảnh đất nước và con người Việt Nam,tạo dựng uy tín trên trường quốc tế.Những tiềm năng to lớn về cảnh quanthiên nhiên, đa dạng sinh học đến cácgiá trị văn hóa lịch sử, văn hóa bản địacủa các dân tộc anh em, tập tục và lốisống, các giá trị văn hóa ẩm thực phongphú của các vùng miền trên cả nướcđều được giới thiệu và quảng bá thôngqua hoạt động du lịch.

trần nguYện

Do đó, Khu Di tích cần phải tiến hànhđánh giá lại toàn bộ hiện trạng tài liệu,hiện vật vốn có sau ngày Bác qua đời vàhiện đang trưng bày tại các điểm di tích,trên cơ sở đó đề xuất hướng chỉnh lý vàbổ sung tài liệu, hiện vật tại các di tíchbất động sản.

Ngoài ra, các cán bộ Khu Di tích sẽtiếp tục nghiên cứu chỉnh lý và bổ sungtrưng bày tài liệu, hiện vật tại các di tíchbất động sản, mà cụ thể là tại di tíchNhà 54 và di tích nhà sàn, nhằm trả lạitính chân thực nguyên gốc vốn có củadi tích. Hiện các tài liệu, hiện vật trưngbày trong các di tích này chưa thật đầyđủ, đặc biệt là thiếu vắng khối tài liệuđồ giấy như sách báo, cũng như một sốhiện vật thể khối.

Trong 15 năm Chủ tịch Hồ ChíMinh sống và làm việc tại Phủ Chủ tịch,Người đã viết nhiều tác phẩm có giá trịlý luận và thực tiễn có tầm tư tưởngmang dấu ấn thời đại như: “Đạo đứccách mạng” (1958); “Di chúc”(1965-

1969), “Lời kêu gọi chống Mỹ cứunước”(1966); “Nâng cao đạo đức cáchmạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân”(1969)… Trong quá trình tuyên truyền,cán bộ thuyết minh vẫn giới thiệunhững tác phẩm nói trên, nhưng trênthực tế các tác phẩm đó không trưngbày tại di tích nên phần nào giảm tínhthuyết phục đối với khách tham quan.Để khách tham quan có điều kiện tìmhiểu sâu về những tác phẩm đó, Khu Ditích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủtịch cần nghiên cứu và đưa ra trưng bàytác phẩm “Đạo đức cách mạng” trênbàn làm việc của Bác tại di tích Nhà 54,trưng bày tác phẩm “Lời kêu gọi chốngMỹ cứu nước” và tác phẩm “Di chúc”trên bàn phòng làm việc tại nhà sàn haytrưng bày tác phẩm “Nâng cao đạo đứccách mạng quét sạch chủ nghĩa cánhân” tại di tích Nhà 67. Hình thứctrưng bày có thể là bút tích hoặc nhữngbản đánh máy của Bác, điều đó sẽ hấpdẫn hơn đối với khách tham quan mà

không vi phạm đến nguyên tắc trưngbày di tích, bởi vì những tài liệu và hiệnvật này đã từng tồn tại trong không gianvà thời gian gắn với sự kiện và nhân vậttại di tích đó.

Những hiện vật đã và đang trưngbày tại các di tích là những bằng chứngtrung thực và thuyết phục nhất đối vớikhách tham quan, giúp họ hiểu thêm vềcuộc sống thường ngày của Chủ tịchHồ Chí Minh, nhất là những năm thángNgười ở và làm việc tại Phủ Chủ tịch.Vì vậy vấn đề nghiên cứu và đề ranhững giải pháp trưng bày để phát huythêm các di tích bất động sản tại KhuDi tích, hay chỉnh lý và bổ sung nộidung trưng bày cho các di tích trongKhu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tạiPhủ Chủ tịch là cần thiết, góp phần vàoquá trình nghiên cứu đầy đủ và toàndiện hơn về cuộc đời và sự nghiệp củaChủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt giaiđoạn 1954-1969.

t.t.n

Phát huy giá trị di sản qua tài liệu... (Tiếp theo trang 10)

Page 16: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

16 số 1094 l25.9.2014

Sự kiện vấn đề

Tối 16/9, tại Nhà thi đấu Thể dụcthể thao tỉnh Bến Tre đã diễn ra lễ khaimạc Giải vô địch các đội mạnhVovinam toàn quốc lần thứ V năm2014 - Tranh Cúp Vinatex. Giải vôđịch các đội mạnh Vovinam toàn quốclần thứ V được tổ chức nhằm đánh giátoàn bộ hoạt động huấn luyện thi đấuvà đào tạo vận động viên mônVovinam tại các địa phương, đồng thờitạo điều kiện cho các đơn vị có cơ hộigiao lưu học hỏi và các vận động viêncọ xát tích lũy kinh nghiệm thi đấu.

Giải đấu thu hút gần 400 vận độngviên đến từ 26 đơn vị trong cả nước

như: Thành phố Hồ Chí Minh, CầnThơ, Quân đội, Bình Dương, ĐồngTháp… Các võ sĩ tranh tài ở 42 bộ huychương gồm 22 hạng cân đối kháng(12 nam, 10 nữ) và 20 nội dung quyền.

Giải vô địch các đội mạnhVovinam toàn quốc lần thứ V có sựnâng cao về chất lượng và số lượng vìcác đơn vị coi giải đấu chính là cơ hộiđể chuẩn bị lực lượng tốt nhất cho Đạihội Thể dục thể thao toàn quốc năm2014 vào tháng 12 tại Nam Định. Vìthế các đơn vị đem đến giải lần này lựclượng mạnh nhất và đông đảo để đượcthi đấu cọ xát, nhằm đánh giá để đưa

ra giáo án thích hợp. Với sự góp mặtcủa nhiều võ sĩ xuất sắc nhất củaVovinam, giải đấu năm nay hứa hẹnnhững trận so tài gay cấn và nhữngcuộc đua tranh quyết liệt từ các đoànđể giành vị trí cao nhất trên bảng tổngsắp huy chương.

Võ Việt Nam đang ngày một thuhút nhiều hơn các bạn trẻ quan tâm dođây là môn võ dân tộc và thườngxuyên đạt giải cao tại các cuộc thi đấutrong và ngoài nước, đặc biệt Vovinamđang được truyền bá rộng rãi và ngàycàng hội nhập sâu vào làng võ quốc tế.

V.Minh

Hơn 500 vận động viên dự giải đuaXe đạp Hà Nội mở rộng năm 2014 diễnra ở xung quanh hồ Hoàn Kiếm, Hà Nộivào ngày 21/9, là thông tin chính thứcGiám đốc Sở VHTTDL Hà Nội - TôVăn Động cho biết tại cuộc họp báongày 17/9.

Đây là các cua-rơ thuộc 40 câu lạc bộxe đạp trên địa bàn Thủ đô và cáctỉnh/thành trên cả nước; trong đó, có 100vận động viên đến từ thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng, Huế, Vũng Tàu, ThanhHóa, Bắc Ninh, Phú Thọ, Nghệ An, TháiBình, Nam Định, Sơn La, Hải Dương,Vĩnh Phúc... Các cua-rơ sẽ chia làm 7 lứatuổi thi đấu ở các nội dung: lứa tuổi từ12-13 nam với 3 vòng đua quanh hồHoàn Kiếm; lứa tuổi từ 12-13 nữ với 2

vòng đua quanh hồ Hoàn Kiếm; lứa tuổitừ 35-45 nam với 20 vòng đua quanh hồHoàn Kiếm; lứa tuổi từ 46-55 nam với15 vòng đua quanh hồ Hoàn Kiếm; lứatuổi từ 56-65 nam với 10 vòng đua quanhhồ Hoàn Kiếm; lứa tuổi từ 35-45 nữ với10 vòng đua quanh hồ Hoàn Kiếm và cácvận động viên ở lứa tuổi từ 46 trở lên củanữ đua 10 vòng quanh hồ Hoàn Kiếm.

Ông Tô Văn Động cho biết, giải đuaXe đạp Hà Nội mở rộng năm 2014 làhoạt động thể thao trọng điểm tronghàng loạt các sự kiện chào mừng Kỷniệm 60 năm ngày Giải phóng Thủ đô,Kỷ niệm 15 năm Hà Nội đượcUNESCO công nhận là Thành phố vìhòa bình. Đây cũng là một giải đấu đượctổ chức nhằm khôi phục, phát triển

phong trào đi xe đạp trên địa bàn Thủ đôvà hướng đến là một giải đấu thể thao uytín, được tổ chức thường niên chàomừng Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10.

Theo Ban Tổ chức giải, tổng kinh phígiải thưởng của giải đua xe đạp Hà Nộimở rộng năm 2014 là 72 triệu đồng.Ngoài số tiền thưởng, Ban Tổ chức còntặng cúp cho các vận động viên về nhấttừ lứa tuổi 35 trở lên, trao huy chươngVàng, Bạc, Đồng dành cho các vận độngviên trong từng đợt đua, trao cờ độiNhất, Nhì, Ba cho các đội. Đặc biệt,ngoài số giải thưởng chính, còn có 4 xeđạp Giant cho 4 vận động viên về nhất ởcác nội dung nam, nữ tuổi 12-13; nữ tuổitừ 46 trở lên và nam, nữ tuổi 56-65.

a.tùng

Giải vô địch các đội mạnh Vovinam toàn quốc

Hơn 500 vận động viên dự giải đua Xe đạp Hà Nội mở rộng 2014

Tại kỳ ASIAD lần này, đội tuyểnWushu là một trong những niềm hyvọng vàng của thể thao Việt Nam,trong đó Dương Thúy Vi được đặt rấtnhiều niềm tin vì bề dày kinh nghiệmvà tâm lý khá vững vàng của cô trênđấu trường khu vực và châu lục.

Ở nội dung thi kiếm thuật, DươngThúy Vi xuất sắc giành được 9,71điểm, dẫn đầu danh sách các vận động

viên tranh tài tại nội dung này. Chínhthành tích tuyệt vời đó đã tạo động lựcgiúp cô tự tin bước vào phần thithương thuật trong buổi chiều với bàithi đạt số điểm cao 9,70 điểm, ngangbằng thành tích của đối thủ cạnh tranhtrực tiếp người Macau là Li Yi, nhưngnữ võ sĩ Dương Thúy Vi đã xếp trêndo có thành tích tốt hơn ở nội dungkiếm thuật.

Đáng chú ý, đây là lần thứ 2 liêntiếp, Dương Thúy Vi giành tấm Huychương Vàng đầu tiên cho thể thaonước nhà trên trường quốc tế. Ở SEAGames 27 tổ chức ở Myanmar năm2013, cô gái nhỏ nhắn này cũng làngười đầu tiên mang về chiếc Huychương Vàng cho thể thao Việt Nam.

Yến nhi

ASIAD 17: Wushu mang về chiếc HCV đầu tiên... (Tiếp theo trang 1)

Page 17: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

17số 1094 l25.9.2014

Sự kiện vấn đề

Chiều 20/9, đội tuyển Cử tạ ViệtNam đã tham gia tranh tài. Hy vọng vềmột tấm huy chương cử tạ là rất lớn khigương mặt sáng giá Thạch Kim Tuấnđang ở thời điểm tài năng chín muồi vàTrần Lê Quốc Toàn cũng giàu kinhnghiệm.

Tham gia tranh tài ở hạng 56kg có14 đô cử. Tuy nhiên, giới chuyên mônđều nhận định rào cản chính của các vậnđộng viên Việt Nam vẫn là nhà vô địchthế giới Om Yun-chol (CHDCND TriềuTiên). Ở nội dung cử giật, ngay lần nângtạ đầu tiên, Thạch Kim Tuấn đã khôngthành công ở mức 130kg. Sau khởi đầukhông như ý, Thạch Kim Tuấn đã lấy lại

tinh thần và sau đó xuất sắc chinh phụcmức 134kg, phá kỷ lục Châu Á lẫn kỷlục Á vận hội. Hy vọng tràn trề về tấmHCV đầu tiên cho thể thao Việt Nam tạiASIAD 17 khi Thạch Kim Tuấn tạmdẫn đầu sau lượt thi cử giật. Kế tiếp làWu Jingbiao (133kg), Om Yun-chol(128kg), Trần Lê Quốc Toàn (127kg).

Bước vào nội dung cử đẩy, ThạchKim Tuấn đã thi đấu rất tự tin, lần lượtvượt qua các mức tạ 156kg và 160kg.Cho tới thời điểm này, anh tiếp tục phákỉ lục ASIAD tổng cử với 294kg vàvượt qua đô cử Trung Quốc Wu Jingbaođể cạnh tranh ngôi vàng với Om Yun-chol. Tuy nhiên, nhà vô địch thế giới

người Triều Tiên đã chứng tỏ đẳng cấpvà kinh nghiệm vượt trội. Ở nội dung cửđẩy, Om Yun-chol vượt qua mức 160kgngay lần đẩy đầu tiên, tiếp đó san bằngcách biệt với Kim Tuấn với mức 166kg.Trong lần cử đẩy cuối cùng, Om Yun-chol tiếp tục phá kỷ lục thế giới củachính mình ở nội dung cử đẩy với mức170kg, đồng thời đạt mức 298kg tổngcử để giành HCV.

Có thể nói, Thạch Kim Tuấn đã thiđấu tốt nhưng đối thủ quá mạnh và xuấtsắc. Đây là lần thứ hai các lực sĩ ViệtNam giành được HCB tại đấu trườngASIAD.

Đức Minh

Thạch Kim Tuấn giành Huy chương Bạc nội dung Cử tạ

Th Ngày V di n a i m

T 01 “ o h c” Nhà hát K ch VN

N m 02 “B nh s ” Qu ng Ninh

Sáu 03 “B nh s ” Qu ng Ninh

B y 04 “B nh s ” Qu ng Ninh

CN 05 “B nh s ” Qu ng Ninh

Hai 06 “B nh s ” H Long (Qu ng Ninh)

Ba 07 “B nh s ” C m Ph

B y 11 “B nh s ” Long Biên (Hà N i)

CN 12 Trong m a dông th y n ng Thái Nguyên

CN 19 Trong m a dông th y n ng Hà N i

Hai 20 Trong m a dông th y n ng Cung thi u nhi HN

Ba 21 Trong m a dông th y n ng B c Ninh

T 29 “B nh s ”

“Lâu ài cát”

T nh Thanh Hóa

Hà N i

N m 30 “B nh s ”

“Lâu ài cát”

T nh Thái Bình

Ninh Bình

Sáu 31 “B nh s ” V nh Phúc

LịCH BIểU DIễN THÁNG 10 CủA NHà HÁT KịCH VIệT NAM

Page 18: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

18 số 1094 l25.9.2014

Nhớ laị thời kỳ phát triển thịnhhành nhất của đoàn tuồng ôngNguyễn Tài Hỷ (78 tuổi), là thế hệthứ 4 trong gia đình có truyền thốnghát Tuồng, người đã có hơn 60 nămgắn bó với đoàn Tuồng cho biết:Vào những năm 1959-1960, đoànTuồng thu hút hơn 60 diễn viên,nhạc công, từng đi biểu diễn khắpcác tỉnh/thành như: Hà Nội, HưngYên, Hải Dương, Hải Phòng, BắcGiang… trong các cửa đình, lễ hộivà phục vụ du khách thập phương.Mỗi khi đi biểu diễn, có kinh phí cảđoàn lại tự nguyện cho vào quỹchung để mua sắm nhạc cụ và trangphục biểu diễn. Khi đó hầu hết cácgia đình, dòng họ ở Phú Mẫn đều cóngười biết hát Tuồng. Nhiều giađình có từ 4 đến 5 thế hệ làm diễnviên Tuồng, trong đó có nhiều ngườitrở thành những diễn viên chuyênnghiệp. Trên đất Phú Mẫn người dândù ở nhà hay ra ngoài đồng vẫn râmran tiếng hát. Đến mùa vụ, ngườidân nơi đây tranh thủ ngày đi làm,tối về tập luyện, biểu diễn. Khi đấtnước chiến tranh, người Phú Mẫnmang lời ca, tiếng hát của mình đikhắp nơi, kể cả đến các chiến trườngcổ vũ, phục vụ chiến đấu. Nguyên làông trùm đoàn Tuồng Phú Mẫn, ôngHỷ tự hào: Từ năm 1959 đến nay,Phú Mẫn đào tạo cho nhà hát TuồngViệt Nam hàng chục diễn viên, nghệsĩ, thậm chí các trưởng đoàn, nhạccông Tuồng nổi tiếng... Đoàn TuồngPhú Mẫn hoạt động khá chuyênnghiệp, với đầy đủ các ban phụ tráchchuyên môn, đạo diễn, dàn nhạc,

hóa trang riêng… Đặc biệt, nhữngdiễn viên không chuyên này có khảnăng biểu diễn thành thạo cả hai loạiTuồng Bắc và Tuồng Nam và có thểtự dàn dựng được hàng chục vởTuồng cổ.

Bà Nguyễn Thị Bình, 70 tuổi làdiễn viên đoàn Tuồng Phú Mẫn tâmsự: Tham gia đoàn tuồng từ năm 13tuổi và là diễn viên chính trong mỗibuổi biểu diễn, bà thường diễn xuấtkhá thành công vai Chiêu Quântrong vở “Chiêu Quân cống Hồ”,Trưng Nhị trong vở “Trưng nữvương”... Lúc đó, người dân còn saymê với loại hình nghệ thuật truyềnthống này, mỗi buổi tối đi diễn, đoànTuồng mỗi người một việc, gồnggánh trang phục, nhạc cụ đi hàngchục cây số biểu diễn khắp nơi, ainấy đều hừng hực khí thế, chỉ cầnnghe những lời tán thưởng của khángiả là quên hết mệt mỏi. Có khi đangmang bầu chỉ cần đoàn có lịch biểudiễn bà lại xung phong đi đầu tiên.

Những người say mê Tuồng cổxưa đã hóa thân vào từng vai diễn vàđưa Tuồng Phú Mẫn đi khắp nơi.Tuy nhiên, khoảng gần 10 năm trởlại đây những buổi biểu diễn ngàymột thưa vắng, sự quan tâm củacông chúng đối với nghệ thuậtTuồng cũng chẳng còn mặn mà nhưxưa, đoàn Tuồng cũng từ đó khôngcòn hăng say tập luyện như trướcnữa. Ông Nguyễn Đức Tý, 62 tuổi,Trưởng đoàn Tuồng Phú Mẫn chobiết: Do không thường xuyên đi biểudiễn, kinh phí hoạt động đều donhững thành viên trong đoàn đóng

góp, đến nay, đoàn Tuồng chỉ tậpluyện một số buổi tối từ tháng 9 đếntháng 11 âm lịch hàng năm để chuẩnbị biểu diễn miễn phí phục vụ bà conngày lệ làng vào đầu năm mới.

Hiện nay, đoàn Tuồng Phú Mẫncó 30 nghệ sĩ, diễn viên nhưng phầnlớn có tuổi đời từ 60 đến 88, khôngcó diễn viên nào từ 45 tuổi trởxuống. Quyết tâm không để TuồngPhú Mẫn dần đi vào dĩ vãng, khinhững cây đại thụ của đoàn dần mấtđi mà chưa tìm được người kế cận,các diễn viên trong đoàn Tuồng luônđau đáu một niềm mong ước, tìmđược người say mê, yêu thích nghệthuật Tuồng để truyền lại. Nhưngngay trên mảnh đất với bề dày mấytrăm năm lịch sử của nghề hátTuồng như Phú Mẫn mà bao nămnay vẫn không tìm được thế hệ kếcận để truyền nghề.

Giải thích tình trạng trên, ông LêTài Hỷ cho biết: Tuồng là hình thứckể chuyện thông qua diễn xuất củadiễn viên, kén chọn cả người biểudiễn và người thưởng thức. Bởi vậy,khi biểu diễn, mỗi diễn viên đều phảitự mình hóa thân vào từng nhân vậtvới từng cử chỉ, hành động phù hợp.Một người có năng khiếu muốn họcthành nghề cũng phải mất 3 năm.Người thưởng thức được cái hay, cáiđẹp của mỗi vở Tuồng phải là nhữngngười hiểu về nghệ thuật và nội dungtừng vở. Mặc dù vậy, hiện nay lớptrẻ rất ít quan tâm đến nghệ thuậtTuồng. Bên cạnh đó, đội ngũ nhạccông, diễn viên trong làng có thểbiểu diễn thành thạo Tuồng ngày mộtít. Đây là khó khăn nhất trong việcbảo tồn và phát triển loại hình nghệthuật đang dần bị lãng quên này.

Vừa qua, trong Liên hoan đàn,hát dân ca tỉnh Bắc Ninh lần thứ III,đoàn Tuồng Phú Mẫn vinh dự nhậnđược 3 giải Vàng. Điều này phản

Bảo tồn Tuồng Phú Mẫn - Bắc Ninh Đoàn tuồng phú Mẫn, làng phú Mẫn, thị trấn chờ, huyện Yênphong (Bắc ninh) vốn nổi tiếng là một trong những cái nôituồng cổ. Với tuổi nghề hàng trăm năm, nơi đây đã sản sinhra nhiều lớp nghệ sĩ cho nhà hát tuồng Việt nam. tuy nhiênnghệ thuật tuồng nơi đây đang phải đối mặt với nguy cơ thấttruyền khi cả người thực hành và người thưởng thức ngàycàng thưa thớt.

Page 19: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

19số 1094 l25.9.2014

Hát Soọng cô là một thể loại dânca trữ tình mượt mà, đằm thắm củacủa đồng bào dân tộc Sán Dìu tỉnhTuyên Quang. Để bảo tồn và phát huygiá trị làn điệu dân ca Soọng cô, tỉnhTuyên Quang đang tiến hành lập hồ sơkhoa học đề nghị Bộ VHTTDL côngnhận hát Soọng cô của dân tộc SánDìu tỉnh Tuyên Quang là Di sản vănhoá phi vật thể cấp quốc gia.

Xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương(Tuyên Quang) là cái nôi của làn điệudân ca Soọng cô. Ông Lục Văn Lai,thành viên câu lạc bộ hát Sọong cô xãNinh Lai, cho biết: Hát Soọng cô cóhai dạng thức, hát giao duyên gắn vớiđời sống sinh hoạt, lao động sản xuất(hị soon soọng cô) và hát đối đáptrong lễ hội, lễ cưới (sênh ca chíu cô).Ở dạng thức thứ nhất, nội dung hátvừa để tìm hiểu, có khi để trổ tài: Nếuhát trong nhà thì phải hát theo trình tự,còn khi hát ở ngoài trời có thể ứng tác,lời ca phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.Ở dạng thức thứ hai phải hát theo cácbài bản giai điệu bắt buộc. Dù ở dạngthức nào cũng đòi hỏi người hát phảihiểu biết, phải nhanh trí, thông minh,tài ứng khẩu, giỏi đặt lời mới cho cácbài ca.

Cũng theo ông Lai, về nguồn gốchát Soọng cô, theo truyền thuyết“Truyện quả bầu” nói về nguồn gốcdân tộc Sán Dìu, kể rằng, thuở xa xưatrời đất còn gần nhau, có một làng quêđông đúc trù phú soi bóng xuống dòngsông thơ mộng. Bỗng một hôm ôngtrời nổi giận, cho nước sông dâng caolàm chết muôn loài. Trong làng có haichị em họ nhanh chân chui vào quảbầu khô, nổi lên theo dòng nước nên

sống sót. Khi nước rút, vì trong vùngkhông còn ai, họ bèn lấy nhau, sinhnhiều con cháu làm cho người SánDìu hồi sinh trở lại. Tuy làng đôngngười nhưng toàn con cháu cùnghuyết thống, không thể lấy nhau đượcnên phải sang làng khác tìm hiểu. Đểbạn tình ở làng bên rung động họ dùngtiếng hát để diễn tả lòng mình. HátSoọng cô ra đời từ đó và tồn tại đếnngày nay.

Để bảo tồn và phát triển làn điệudân ca Soọng cô, đồng bào dân tộcSán Dìu xã Ninh Lai đã thành lập câulạc bộ hát Soọng cô. Hiện câu lạc bộcó trên 100 thành viên chủ yếu từ 50đến 60 tuổi. Ông Lục Văn Bảy, Chủnhiệm Câu lạc bộ hát Soọng cô xãNinh Lai cho biết: Mặc dù ngày đi làmđồng vất vả, nhưng tối đến mọi ngườilại tập trung say sưa tập hát. Mỗi khilời hát được cất lên, dường như mọimệt mỏi, nhọc nhằn của cuộc sốngthường ngày cũng tan biến. Trongnhững năm qua, Câu lạc bộ đã nhiềulần đi diễn và giao lưu với các bảnlàng trong và ngoài huyện đều nhậnđược sự hưởng ứng và cổ vũ nhiệt tìnhcủa quần chúng nhân dân tại mỗi địaphương. Trong những năm gần đây,việc bảo lưu các làn điệu dân caSoọng cô đã được các thành viên caotuổi trong câu lạc bộ sưu tầm, dịchnghĩa và truyền lại cho thế hệ trẻ.

Dân tộc Sán Dìu ở tỉnh TuyênQuang có trên 10 nghìn người (chiếmhơn 1,4% dân số toàn tỉnh), trải quathời gian, hát Soọng cô được coi là“cuộc sống”, có ảnh hưởng sâu sắcđến đời sống sinh hoạt văn hóa cộngđồng dân tộc Sán Dìu. Tuy nhiên, do

nhiều nguyên nhân điệu hát Soọng côđang bị mai một dần. Qua khảo sátcủa Sở VHTTDL tỉnh Tuyên Quang,hiện nay, tại các xã có đông đồng bàodân tộc Sán Dìu số người biết hátSoọng cô còn rất ít và chủ yếu làngười cao tuổi. Mặt khác, số lượngsách cổ ghi lại các bài hát Soọng côcòn rất ít, phần lớn các bài hát sưu tầmđược đều do các nghệ nhân truyềnmiệng lại.

Trước thực trạng trên, để bảo tồnvà phổ biến làn điệu hát Soọng cô,ông Nguyễn Việt Thanh - Giám đốcSở VHTTDL tỉnh Tuyên Quang chobiết: Tỉnh khuyến khích các địaphương thành lập những đội văn nghệquần chúng; giao nhiệm vụ cho Ðoànnghệ thuật dân tộc tỉnh sưu tầm, dàndựng nhiều tiết mục hát Soọng cô;lồng ghép các tiết mục hát Soọng côvào các chương trình biểu diễn vănhóa, nghệ thuật phục vụ đời sống vănhóa, tinh thần của nhân dân các dântộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa trongtỉnh. Qua đó vừa góp phần bảo tồn giátrị văn hóa độc đáo, đặc sắc của lànđiệu Soọng cô vừa để “hồn cốt” vănhóa của người Sán Dìu ăn sâu trongđời sống văn hóa tinh thần của nhândân. Cùng với đó, tỉnh Tuyên Quangtổ chức sưu tầm, tập hợp tư liệu về hátSoọng cô đang lưu giữ trong nhân dânđể làm tài liệu tuyên truyền. Hàngnăm, tổ chức hát Soọng cô ở mỗi thôn,xã, liên xã nhằm khơi dậy, nuôi dưỡngđưa hát Soọng cô sống mãi trong đờisống văn hóa tinh thần của người dânTuyên Quang nói chung và người dântộc Sán Dìu nói riêng.

Q.Đán

Phát huy giá trị dân ca Soọng cô

ánh nỗ lực không ngừng trong côngcuộc giữ nghề của những người yêuTuồng nơi đây. Ông Nguyễn Đức Tývui vẻ nói: Việc đoàn Tuồng vừađược chính quyền thôn bàn giao nhà

truyền thống, là nơi sinh hoạt chungcủa các thành viên, lưu giữ lịch sửtồn tại và phát triển của đoàn, hyvọng thông qua không gian truyềnthống các cháu nhỏ có thể biết, hiểu

được lịch sử địa phương đã từng cómột đoàn Tuồng nổi tiếng khắp vùngmà tiếp tục duy trì sự tồn tại của nótrong những giai đoạn tiếp theo.

t.t.n

Page 20: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1094 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1094 l25.9.2014

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa Phẩm

Sau khi đánh bại đội tuyển U23Iran với tỷ số 4-1 ngay trận đầura quân và giành chiến thắng

1-0 trước đối thủ U23 Kyrgyzstan ởmôn bóng đá nam ASAID 17, độituyển U23 Việt Nam đã nhận được rấtnhiều lời chúc mừng từ những độibóng trong khu vực cũng như giớitruyền thông châu lục.

Khi đội tuyển U23 Việt Nam tạonên một bất ngờ lớn tại ASIAD 17 làgiành chiến thắng đậm 4-1 trước độibóng từng 3 lần vô địch Giải đấu châulục này ngay trong trận đầu ra quânmôn bóng đá nam, rất nhiều người đãkhông tin đó là sự thật và tỏ ra vô cùngngạc nhiên về những gì mà các các cầuthủ U23 Việt Nam làm được.

Cùng với U19 và kết quả các trậnđấu vòng bảng tại ASAID 17, bóng đáViệt Nam đang nhận những luồng giómới. Đội U19 của Việt Nam tạo ranhững cơn sốt và đánh thức tình yêubóng đá của người hâm mộ. Nay đếnlượt đội U23 Việt Nam đã tạo ấn tượngcực đẹp cho bóng đá Việt Nam tạiASIAD 17. Chiến thắng của OlympicViệt Nam làm thức tỉnh các cầu thủIran nuôi mục tiêu vô địch”. Còn tờIran Herald cho hay: “U23Việt Namkhông phải là đội bóng mạnh truyềnthống của ASIAD nhưng chiều 15/9thì đội bóng có HLV người Nhật dẫndắt đã trình làng một thứ bóng đá ấntượng luôn có tính bất ngờ cao để hạgục Olympic Iran vốn nuôi mục tiêuvô địch…”.

Trong khi đó, Nhật báo Iran Dailyviết: “Đội bóng ít tên tuổi, U23 ViệtNam đã mang đến một lối chơi bất ngờkhiến các cầu thủ Iran bị sụp hầm vàkhông thể gượng dậy được khi gặp lốichơi phản công rất sắc sảo của cầu thủViệt Nam”. Bên cạnh đó, phóng viênAli Muhamad của tờ Thời báo Irancũng chung nhận xét: “Giờ đây khôngthể xem bóng đá Việt Nam là những

chú lùn nữa. Họ đã thi đấu bằng cả tráitim nóng và cái đầu lạnh”.

Ngoài giới truyền thông, HLVMiura cũng nhận được những lời chúcmừng từ những đồng nghiệp ở khu vựcĐông Nam Á cũng đang tham dựASIAD 17 tại Hàn Quốc. Theo đó,HLV Kiatisak đang dẫn đội U23 TháiLan tham dự ASIAD tỏ ra rất ngạcnhiên về kết quả này. Cựu danh thủThái Lan cho biết: “Thật tuyệt vời khinghe tin U23 Việt Nam thắng đậmIran. Tôi thực sự ấn tượng với kết quảnày. Bóng đá Việt Nam đã có nhiềubước chuyển mình tích cực và kết quảnày là thành quả xứng đáng. Các bạnđã đem lại niềm tự hào cho bóng đáĐông Nam Á”.

Bên cạnh đó, HLV Ong Kim Sweecủa U23 Malaysia và HLV Aji Santosođội Olympic Indonesia cũng đồngnhận định với HLV Kiatisak khi nghetin U23 Việt Nam đánh bại các độibóng cùng bảng là Iran Kyrgyzstan.Họ cũng dành những lời chúc mừngtới người đồng nghiệp là HLV Miuracùng đội tuyển U23 Việt Nam. Ngoàira, đoàn thể thao Việt Nam đang cómặt tại Hàn Quốc đều nhận được rấtnhiều những lời chúc mừng chiến

thắng của đội U23 Việt Nam từ nhữngđoàn thể thao khác đến tham dựASIAD 17.

Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch Liênđoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) TrầnQuốc Tuấn thực sự lấy làm vinh dự vớimàn trình diễn của U23 Việt Nam vàcho biết rằng cả Liên đoàn Bóng đáChâu Á (AFC) gần như rúng động vềchiến thắng của đội tuyển U23 ViệtNam. Đi đến đâu ông cũng được cácthành viên AFC chúc mừng và khenngợi. Trong khi U23 Việt Nam lânglâng với niềm vui chiến thắng thìOlympic Iran lại đối mặt với những chỉtrích mạnh mẽ của dư luận nước nhàkhi sở hữu một đội hình mạnh, có cảcầu thủ từng tham dự World Cup 2014mà lại để thua một đội bóng rất ít tiếngtăm tại đấu trường ASIAD nhưOlympic Việt Nam.

Việc U23 Việt Nam đứng đầu bảngH tại ASIAD 17 đã tạo nên động lựcđể giúp cho thầy trò HLV Miura thiđấu tốt hơn ở vòng đấu loại trực tiếptại ASIAD 17. Quan trọng hơn, hiệuứng mà U23 đem lại sẽ là nguồn độngviên lớn cho Đoàn thể thao Việt Namthi đấu tại ASIAD 17.

thế hùng

ASIAD 17: Tự hào U23 Việt Nam

Niềm vui của các cầu thủ U23 Việt Nam sau khi vượt qua U23 Kyrgyzstan