27
Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Bọt lượng tử (Quantum Foam) Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group

Bọt lượng tử (Quantum Foam)

Embed Size (px)

Citation preview

Năng lượng Mới cho một

nước Việt Nam siêu hiện đại

Phần 3: Khoa học Năng lượng MớiBọt lượng tử (Quantum Foam)

Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group

Để thảo luận và đặt câu hỏivề bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn củaNhóm Năng lượng Mới Việt Nam:

www.nangluongmoisaigon.org

Hoặc lên trang Facebook của“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”

Thuyết Hạ lượng tử động lực học(Subquantum Kinetics) của Ts. Paul LaViolette

mà chúng ta vừa học xong gợi ý ta tìm hiểuvề chủ đề tiếp theo là:

Khái niệm “Bọt lượng tử” của Gs. John Wheeler

Theo Wheeler, Bọt lượng tử xuất hiện từcác thăng giáng (dao động) trong

chân không lượng tử

Wheeler từng coi Bọt lượng tử như là“nền tảng của vải Vũ trụ” –và theo ông, vạn vật được“dệt may” từ chất liệu này

Theo ông, ở cấp độ siêu nhỏ này, các hạt ảo(virtual particles) liên tục

xuất hiện rồi biến mất

Ông thấy rằng bọt lượng tử không ổn định. Nó dao động và sủi lên (có khi hỗn loạn,

có khi với một nhịp điệu), giống như các sóng biển.

Về bản chất, cái mà LaViolette gọi là“ether chuyển hóa” là “Bọt lượng tử”

theo từ ngữ của Wheeler.

Một số tên khoa học khác của nó là“Trường Điểm 0” (Zero Point Field), “chân không lượng tử” (quantum

vacuum) và “trường dao động lượngtử” (quantum flux field)

Nếu LaViolette nói đúng rằng các hạthạ nguyên tử đang liên tục sinh ra từ

Bọt lượng tử, thì chúng ta có thể dễ hiểu tại saonó thường trong một trạng thái hỗn loạn

Trong các “sóng” của Bọt lượng tử, chúng ta đangnhìn thấy bằng chứng của việc năng lượng trong

các chiều phi vật thể của Hệ Đa-vũ-trụ đangchảy liên tục vào thế giới vật thể của chúng ta

Hãy tưởng tượng các chiều thêm (phi vật thể) ở dưới đây đang liên tục đẩynăng lượng vào cõi vật thể của HệĐa-vũ-trụ, với hệ quả là các “sóng” năng lượng được tạo ra

Nassim Haramein và các nhà khoa họcNLM khác cho biết rằng Bọt lượng tử

có tính chất siêu dẫn và siêu lỏng

http://www.insidescience.org/content/spacetime-may-be-slippery-fluid/1627

Khoa học NLM dùng Định lý dao động –hao tán để mô phỏng sự xuất nhập các

hạt ảo nói trên trong Bọt lượng tử

http://en.wikipedia.org/wiki/Fluctuation-dissipation_theorem

Một mục đích cơ bản của khoa họcNăng lượng Mới là tìm những cách để trích xuất

năng lượng liên tục chảy vào thế giới vật chấttừ các dao động trong năng lượng tiềm năng

của Bọt lượng tử

Gần đây, Ts. Moray King đã cập nhậtthông tin cho cộng đồng Năng lượngMới về các kỹ thuật cụ thể để trích

xuất năng lượng chân không(có phụ đề tiếng Việt)

https://www.youtube.com/watch?v=cwrR-2yZ82g

Một số nhà khoa học NLM cho rằng nếu ta cócách để giảm tốc độ các electron khi chúng di

chuyển vòng quanh hạt nhân của mình, chúng sẽtiêu thụ ít năng lượng chân không hơn và như

thế, chúng ta sẽ có “năng lượng chân không thừa” để trích xuất và sử dụng cho mục đích khác

Animation: http://www.tommoody.us

Một nguyên tắc cơ bản nữa của khoa học NLM là: Để trích xuất năng lượng chân không, thiết bịNLM phải đạt một trạng thái có sự cộng hưởng(resonance) với các dao động của chân không

lượng tử trong một không gian cục bộ

Để hình dung rõ hơn “sự cộng hưởng” là gì, hãy tưởng tượng một đứa trẻ

đang ngồi trên một đu quay

Bạn đang đứng phía sau nó và mỗi khiđu quay lùi về phía mình, bạn đẩy nó với một

nhịp điệu sao cho cái đu quay đi cao hơn và cao hơn nữa…

Đó là sức mạnh của “sự cộng hưởng” theocách hiểu của khoa học Năng lượng Mới

(Tesla hay nói chuyện về nó.)

Để đạt được sự cộng hưởng với mộtmôi trường hỗn loạn như Bọt lượng tử

là một việc không hề dễ

Nhưng để làm cho việcnày khả thi hơn, khoahọc NLM hướng dẫn

chúng ta tạo ra trật tựtrong một phần cục bộcủa chân không lượngtử. Khi các dao động

Điểm 0 xảy ra một cáchtrật tự, chúng ta có thểáp dụng nguyên tắc củasự cộng hưởng dễ hơn.

Để biết thêm vềcác kỹ thuật tạo ratrật tự trong Bọt

lượng tử, hãy xembản thuyết trìnhvề Các kỹ thuậttrích xuất năng

lượng chân không

Khi một thiết bị NLM đạt sự cộng hưởng vớicác dao động chân không, sức mạnh của các

dao động sẽ được khuếch đại cho chúng trở nênlớn hơn và lớn hơn nữa…

giống như cái đu quay trong ví dụ trên

Vì các dao động chân không lượng tử tồntại và cần được hiểu rõ để thiết kế các

ứng dụng Năng lượng Mới, chúng ta phảicó một cách để đo và mô phỏng chúng.

Điều này đòi hỏi phải có một bộ cácphương trình toán học để giúp chúng ta thiết kế các hệ thống Năng lượng Mới

Và nhu cầu này dẫn chúng ta đến vớichủ đề thứ 4 trong giáo trình Năng

lượng Mới của mình là:

Lượng tử điện động lực học(Quantum Electrodynamics - QED)