43
Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Các lực cơ bản trong Thiên nhiên Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group

Các lực cơ bản trong thiên nhiên

Embed Size (px)

Citation preview

Năng lượng Mới cho một

nước Việt Nam siêu hiện đại

Phần 3: Khoa học Năng lượng MớiCác lực cơ bản trong Thiên nhiên

Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group

Để thảo luận và đặt câu hỏivề bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn củaNhóm Năng lượng Mới Việt Nam:

www.nangluongmoisaigon.org

Hoặc lên trang Facebook của“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”

Khoa học Năng lượng Mới vớicác lực cơ bản trong Thiên nhiên

• Trọng lực và quán tính

• Các “máy chuyển động vĩnh cửu” tự nhiên

• Quỹ đạo electron

• Các giao tiếp plasma

Ts. Harold Puthoff cho thấy rằng khối lượng hấpdẫn và những hiệu ứng hấp dẫn liên quan đến

nó đến từ Năng lượng Điểm 0

Theo Puthoff và Zakharov, khi có 1 khối lượng, nó tạo điện tích tại

chân không lượng tử trong khu vực của nóvà chính các điện tích này được thể hiệnbằng cái ta thường gọi là “lực hấp dẫn”

H.E. Puthoff and S.R. Little, “Engineering the Zero-Point Field and Polarizable Vacuum For Interstellar Flight”, 2010.

Theo Puthoff, biên độ tần số thấp của TrườngĐiểm 0 có thể giải thích lực van der Waal vàlực hấp dẫn

Điều này quan trọng vì, nếu ta có cáchtăng hay giảm Năng lượng Điểm 0

trong 1 không gian cục bộ, thì chúng ta cũng có thể điều chỉnh lực hấp dẫn

• Nói cách khác, hiệu ứng phản(hay “phi”) trọnglực sẽ trở nên khảthi. Đây từng làmột thử thách lớnđối với các nhà vậtlý

Hiện tượng “Phản trọng lực vũ trụ học” (Cosmological Antigravity)

giờ có lời giải thích• Các nhà thiên văn giờ đây cho rằng Năng lượng

Điểm 0 có thể giải thích các hiệu ứng phản trọnglực họ quan sát khi hai thiên hà đẩy lùi nhau

(Science Vol. 282, Dec. 18, 1998, p. 2157)

“Sự nâng lên lượng tử” (Quantum Levitation) cũng là một kết quả của nó – tức là hiệu ứng

Casimir được khai thác để tạo nguồnnăng lượng cho các thiết bị nano

https://www.st-andrews.ac.uk/~ulf/levitation.html

Quán tính

• Ernst Mach tưởngrằng chúng ta rất cầnhiểu chính xác vềquán tính, nhằm tìmhiểu rõ hơn về thờigian

• Theo ông, việc quansát các ngôi sao trêntrời có thể giúp mìnhlàm điều đó

Quán tính

• Ngày nay, các nhà khoa học Năng lượng Mớihiểu rằng Trường Điểm 0 (đặc biệt phần tần sốcao của nó – những tần số có thể lên tới 1044

Hertz) có thể giải đáp cho thắc mắc của Mach

Rueda, Haisch và Sunahata cho thấy rằng, khimột hạt di chuyển trong chân không lượng tử, nó sẽ chịu một lực Lorentz từ phần từ tính củacác dao động Điểm 0. Lực này sẽ lớn hay nhỏphụ thuộc vào mức độ tăng tốc của hạt.

Nghiên cứu của Haisch và các đồngnghiệp ngụ ý rằng mật độ của Trường

Điểm 0 tạo ra cái gọi là “quán tính”

Khi các electron liên kết trong cơ thể chúng ta phản ứng trước sự thay đổi đột ngột trong

hướng đi, chúng ta trải nghiệm “quán tính”, vídụ như khi ngồi tàu lượn siêu tốc

Khi chúng ta nhận thức như vậy về bản chấtcủa quán tính, có hai điều thú vị để suy ngắm

1) Cơ sở của Nguyên lý Tương đương (principle of equivalence) do Einstein nêu ra giờ đã rõràng. Tức là, chúng ta biết tại sao khối lượngquán tính và khối lượng hấp dẫn luôn luônbằng nhau.

2) Nếu mật độ của Trường Điểm 0 có thể đượcđiều chỉnh lên và xuống trong một khônggian cục bộ, chúng ta có thể tạo một “lá chắnquán tính” xung quanh một vật thể

Việc tạo một “lá chắn quán tính” làrất quan trọng trong việc thiết kế

các tàu bay vũ trụ thế hệ mới

• Theo John Searl, Ted Loder vànhiều nhà khoa học NLM khác, việc áp dụng một lá chắn quántính sẽ giúp ta thiết kế các tàubay vũ trụ giống như “đĩa bay” trong phim khoa học viễn tưởng

• Xem bản thuyết trình về chủ đềĐiện-trọng-lực học(Electrogravitics) và Khoa học đĩabay để hiểu biết thêm

Nói tóm lại về cách khoa họcNăng lượng Mới giúp chúng ta hiểu rõ hơn

về lực hấp dẫn và quán tính,

Hiệu ứng quán tính đến từ sự vặn vẹo trongTrường Điểm 0 tại các tần số cao, còn

Trọng lực (lực hấp dẫn) là hệ quả của các tần sốthấp trong Trường Điểm 0.

Bây giờ, chúng ta hãy xem tiếp về cáchkhoa học Năng lượng Mới giúp mìnhxem xét lại về các “máy chuyển động

vĩnh cửu” quen thuộc nhưnguyên tử, thiên hà, v.v.

Một thời gian lâu, giới khoa học thấyrất khó giải thích tại sao các electron có thể duy trì quỹ đạo của chúng mà

không rơi vào hạt nhân

Tương tự, họ chưa giải thích được rõ ràng làm sao cáchành tinh có thể duy trì quỹ đạo của chúng quanh mộtngôi sao hay tại sao các ngôi sao di chuyển quanh tâm

của một thiên hà mà không cần “đốt nhiên liệu”

Nhưng, bây giờ chúng ta đã biết câutrả lời để giải đáp các thắc mắc trên:

Sao, electron, Hệ Mặt trời… tất cảchúng đều hấp thu năng lượng từ

Trường Điểm 0 để duy trì đúngquỹ đạo của mình

Claverie, Diner, Sutterfield, Boyer, vàLaViolette đều nhất trí về điều này

Puthoff cho ví dụ một người mẹ đẩycon đang ngồi đu quay để minh họa

mối quan hệ giữa Trường Điểm 0 và hạt electron

Ở đây, Trường Điểm 0 là người mẹ và hạtelectron là đứa trẻ đang ngồi đu quay

Trường Điểm 0 tác động lên electron trong mộtcơ chế giữ-gìn-sự-thăng-bằng cộng hưởng

Nếu ta điều chỉnh lượngNăng lượng Điểm 0 trong một

không gian cục bộ, điều gì sẽ xảy ra?

Đúng rồi!Ta có thể khiến các electron nhảy quỹ đạo

Nếu chúng ta thêm vào đủ Năng lượngĐiểm 0, các electron sẽ nhảy ra sang

quỹ đạo ổn định tiếp theo

Nếu ta trích xuất đủ Năng lượng Điểm0, các electron sẽ nhảy vào phía trong

sang quỹ đạo mới

Tất nhiên, khi electron nhảy quỹ đạo, năng lượng được giải phóng

Bây giờ, chúng ta hãy tìm hiểu về mộtloại giao tiếp vật lý cũng được

ảnh hưởng bởi Năng lượng Điểm 0.

• Đây là các giao tiếp plasma

Trước đây, chúng ta thấyrằng các thiên

hà giao tiếp vớinhau giống như

các plasma trong phòng thí

nghiệm

Chúng ta cũng thấy rằng các nguyên lý củagiao tiếp plasma rất quan trọng khi ta muốn

thiết kế một hệ thống (thiết bị) nào đó cókhả năng trích xuất Năng lượng Điểm 0

Vậy, Năng lượng Điểm 0 ảnh hưởng cácgiao tiếp plasma như thế nào?

Trước hết, phải nói rằng các giao tiếpplasma dựa chủ yếu vào điện và từ tính

Ở đây, trọng lực không đóng 1 vai trò gì lớn

Khi sức mạnh của Năng lượng Điểm 0 tăng lên, điện áp (Vôn) được giảm và tốcđộ các giao tiếp plasma cũng chậm lại.

Điện trở không thay đổi nhưngđiện dung tăng lên

Cách đây hàng tỷ năm, sức mạnh củaNăng lượng Điểm 0 đã thấp hơn so với ngày nay,

khiến các giao tiếp plasma xảy ra nhanh hơnbây giờ. Điều này đã thúc đẩy sự phát triển

nhanh của vũ trụ vật thể.

Tuy nhiên, trong nềnkhoa học Năng lượngMới, không hề có mộtVụ Nổ Lớn. Xem phầnVũ trụ học dưới quanđiểm khoa học NLM đểhiểu biết thêm về sựhình thành của vũ trụ.

Khi một số sợiplasma bị “kẹp”, các hành tinh và

ngôi sao đãhình thành

Các hành tinh sơ sinh này đã có điện áp vàdòng điện cao hơn ngày nay rất nhiều, khiếncác sự kiện phóng điện đột ngột (giống sét)

xảy ra thường xuyên giữa các hành tinh

Đem chuyện này so sánh với văn học dân gian, hiện tượng phóng điện liên hành tinh rất thú vị,

vì nó giúp ta hiểu mới các câu chuyện về mộtthời kỳ cổ xưa khi các “vị thần” (tức hành tinh)

đã đánh nhau bằng chớp

Nói đến sự hình thành các thiên hà vàhệ mặt trời là một cách tốt để tiếp cận

chủ đề tiếp theo của chúng ta:

Vũ trụ học dưới quan điểmkhoa học Năng lượng Mới