18

Bai thuyet trinh

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHKHOA VẬT LÍ

.

CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN INTELDẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Tên dự án:

“ Vật lí là phép thuật”.

Nhóm In 4U

I. Mô tả dự án. La bàn là dụng cụ dùng để định

hướng trên Trái Đất, được ứng dụngnhiều trong các hoạt động đi biển, vàorừng, sa mạc, hướng bay của máy bay...

Là những nhà thám hiểm trong khurừng, các nhóm sẽ là người đề ra ý tưởng sản xuất và sử dụng la bàn giúpcho việc thám hiểm của đội mình thú vịvà tuyệt vời hơn.

I. Mô tả dự án. Mục đích (Goal): sản xuất la bàn để giúp

người đi rừng khỏi bị lạc đường. Đóng vai (Role):là nhà thám hiểm trong rừng

hãy chế tạo ra một la bàn vừa đơn giản, vừa tiệnlợi.

Người nghe (Audience): những ai thích phiêulưu mạo hiểm, cũng như những ai quan tâm đếnđề tài này.

Giải pháp (solution): các học sinh sẽ tìm hiểuvề từ trường và la bàn.

Sản phẩm (Product): chế tạo ra la bàn đơngiản va tiện ích.

I. Mô tả dự án.Thời gian chuẩn bị: 3 tuần.

Tuần 1: Triễn khai, hướng dẫn và phân công kếhoạch cho học sinh.

Tuần 2: Học sinh chuẩn bị bài và thực hiện sảnphẩm.

Tuần 3: Tổng hợp, đánh giá sản phẩm.

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập1. Chuẩn học tập

a. Chuẩn kiến thức

abc

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập1. Chuẩn học tập

b. Chuẩn kĩ năng

abc

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập2. Mục tiêu

a. Kiến thức

+ Trả lời được định nghĩa, tính chất của từ trường, của đường sức từ, từ phổ…

+ Hiểu và giải thích được các thí nghiệm cơ bảntrong SGK..

+ Các em phải sử dụng kiến thức trọng tâm về từtrường (tính chất, phương, chiều, độ lớn), từ đó chếtạo ra la bàn.

+Áp dụng những kiến thức đã học để giải thíchnhững hiện tượng thực tế .

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập2. Mục tiêu

b. Kĩ năng

Kĩ năng thế kỉ 21

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập2. Mục tiêu

b. Kĩ năng

Kĩ năng học tập

+Chế tạo ra la bàn, trình bày trước lớp về cấu tạovà nguyên tắc hoạt động.

+Hoạt động nhóm tốt,

+abc

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập2. Mục tiêu

c. Thái độ

+ Học sinh tích cực tham gia các hoạt

động nhóm.

+ Có hứng thú với bài học, có trách

nhiệm với phần được giao.

+ Tập trung lắng nghe và nghiêm túc

khi học tập

III. Bộ câu hỏi định hướng:

a. Câu hỏi khái quát:

1.Từ trường quan trọng với cuộc sống của ta như thế nào?

2.Con người định hướng như thế nào giữarừng, biển, sa mạc...?

III. Bộ câu hỏi định hướng:

b. Câu hỏi bài học:

1. Liệu xung quanh bạn có từtrường hay không, làm thế nàođể bạn biết điều đó?

2. Hãy tưởng tượng xem điềugì sẽ xảy ra nếu không còn tồn tạitừ trường?

3. Thiết kế thí nghiệm chứngtỏ rằng xung quanh dòng điện cótừ trường?

• Hình ảnh

III. Bộ câu hỏi định hướng:

b. Câu hỏi bài học:4. Nêu và giải thích

những hiện tượng liênquan đến từ trường trênTrái đất ?

5. Phân tích lợi íchcũng như tác hại của từtrường ảnh hưởng đếncuộc sống như thế nào?

• Hình ảnh

III. Bộ câu hỏi định hướng:

c. Câu hỏi nội dung:1. Từ trường là gì? Nêu tính

chất của từ trường?2. Từ trường đều là gì? Khi vẽ

các đường sức của từ trườngđều có gì cần chú ý?

3. Đường sức từ là gì? Độmau hay thưa của các đường sứctừ tại một nơi có liên hệ như thếnào với cảm ứng từ tại nơi đó?

III. Bộ câu hỏi định hướng:

c. Câu hỏi nội dung:

4. Tính chất cơ bản củađường sức từ?

5. Đại lượng nào đặc trưngcho lực từ, phương, chiều vàquy ước từ trường như thếnào?

6. Từ phổ là gì? Tính chất?

VI.ĐÁNH GIÁ Chèn link đến bảngđánh giá