3
Tên dán: “ Vật lí là phép thut. I.Mô tdán. La bàn là dng cdùng để định hướng trên Trái Đất, được ng dng nhiu trong các hot động đi biển, vào rng, sa mạc, hướng bay ca máy bay... Vi vai trò là nhng nhà thám him trong khu rng, mi hc sinh sẽlà người đề ra ý tưởng sn xut và sdng la bàn giúp ích cho vic thám him của đội mình khi blc khi vào rng. Mục đích (Goal): sản xuất la bàn để giúp người đi rừng khi blạc đường. Đóng vai (Role):là nhà thám hiểm trong rng hãy chế to ra mt la bàn vừa đơn giản, va tin li. Người nghe (Audience): nhng ai thích phiêu lưu mạo hiểm, cũng như những ai quan tâm đến đề tài này. Gii pháp (solution): các hc sinh stìm hiu vttrường và la bàn. Sn phm (Product): chế to ra la bàn đơn giản va tin ích. Thi gian chun b: 3 tun. Tun 1: Triễn khai, hướng dn và phân công kế hoch cho hc sinh. Tun 2: Hc sinh chun bbài và thc hin sn phm. Tun 3: Tng hợp, đánh giá sản phm. II. Chun hc tp, mc tiêu hc tp. 1. Chun hc tp: a. Chun kiến thc: - Nêu được ttrường tn ti đâu và có tính chất gì? - Nêu được đặc điểm của các đường sc tca thành nam châm thng, ca nam châm chU. - Vđược các đường sc tbiu diễn và nêu các đặc điểm của đường sc tcủa dòng điện thng dài, ca ống dây có dòng điện chy qua và ca ttrường đều. b. Chuẩn kĩ năng: - Học sinh đóng vai được người thám hiểm và trình bày ý tưởng sn xut và sdng la bàn. - Khnăng hoạt động nhóm, giao tiếp, phân chia thi gian hc tp hp lí. - Khnăng tiếp cn, tìm kiếm cũng như sử dng tt các thông tin internet. - Hc sinh chế to ra la bàn trong 2 tuần được giao .

Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo

Tên dự án: “ Vật lí là phép thuật”.

I.Mô tả dự án.

La bàn là dụng cụ dùng để định hướng trên Trái Đất, được ứng dụng nhiều trong các hoạt

động đi biển, vào rừng, sa mạc, hướng bay của máy bay... Với vai trò là những nhà thám hiểm

trong khu rừng, mỗi học sinh sẽlà người đề ra ý tưởng sản xuất và sử dụng la bàn giúp ích cho

việc thám hiểm của đội mình khỏi bị lạc khi vào rừng.

Mục đích (Goal): sản xuất la bàn để giúp người đi rừng khỏi bị lạc đường.

Đóng vai (Role):là nhà thám hiểm trong rừng hãy chế tạo ra một la bàn vừa đơn giản,

vừa tiện lợi.

Người nghe (Audience): những ai thích phiêu lưu mạo hiểm, cũng như những ai

quan tâm đến đề tài này.

Giải pháp (solution): các học sinh sẽ tìm hiểu về từ trường và la bàn.

Sản phẩm (Product): chế tạo ra la bàn đơn giản va tiện ích.

Thời gian chuẩn bị: 3 tuần.

Tuần 1: Triễn khai, hướng dẫn và phân công kế hoạch cho học sinh.

Tuần 2: Học sinh chuẩn bị bài và thực hiện sản phẩm.

Tuần 3: Tổng hợp, đánh giá sản phẩm.

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập.

1. Chuẩn học tập:

a. Chuẩn kiến thức:

- Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì?

- Nêu được đặc điểm của các đường sức từ của thành nam châm thẳng, của nam châm chữ U.

- Vẽ được các đường sức từ biểu diễn và nêu các đặc điểm của đường sức từ của dòng điện thẳng

dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.

b. Chuẩn kĩ năng:

- Học sinh đóng vai được người thám hiểm và trình bày ý tưởng sản xuất và sử dụng la bàn.

- Khả năng hoạt động nhóm, giao tiếp, phân chia thời gian học tập hợp lí.

- Khả năng tiếp cận, tìm kiếm cũng như sử dụng tốt các thông tin internet.

- Học sinh chế tạo ra la bàn trong 2 tuần được giao .

Page 2: Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo

2. Mục tiêu:

a. Kiến thức

+ Trả lời được định nghĩa, tính chất của từ trường, của đường sức từ, từ phổ…

+ Hiểu và giải thích được các thí nghiệm cơ bản.

+ Cácem phải sử dụng kiến thức trọng tâm về từ trường, từ đó chế tạo ra la bàn.

+Áp dụng những kiến thức đã học để giải thích những hiện tượng thực tế .

b.Kĩ năng

+Hoạt động nhóm tốt, chế tạo ra la bàn, trình bày trước lớp về cấu tạo và nguyên tắc hoạt

động.

+Học sinh phải tạo ra bài diễn thuyết để thuyết phục các nhà đầu tư (giáo viên và các bạn

khác) đang quan tâm tới dự án.

+Sử dụng những kiến thức môn học khác có liên quan đến nội dung bài học và thông tin tìm

kiếm để trình bày các dữ liệu về thời tiết, địa hình và các nhân tố ảnh hưởng đến từ trường và việc sử

dụng la bàn.

c.Thái độ

+ Học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhóm

+ Có hứng thú với bài học, có trách nhiệm với phần được giao.

+ Tập trung lắng nghe và nghiêm túc khi học tập

III. Bộ câu hỏi định hướng:

a. Câu hỏi khái quát:

-Từ trường quan trọng với cuộc sống của ta như thế nào?

-Con người định hướng như thế nào giữa rừng, biển, sa mạc...?

b. Câu hỏi bài học:

- Liệu xung quanh bạn có từ trường hay không, làm thế nào để bạn biết điều đó?

- Hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy ra nếu không còn tồn tại từ trường?

Page 3: Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo

- Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ rằng xung quanh dòng điện có từ trường?

- Nêu những hiện tượng liên quan đến từ trường trên Trái đất ?

- Phân tích lợi ích cũng như tác hại của từ trường ảnh hưởng đến cuộc sống như thế nào?

c. Câu hỏi nội dung:

- Từ trường là gì? Nêu tính chất của từ trường?

- Từ trường đều là gì? Khi vẽ các đường sức của từ trường đều có gì cần chú ý?

- Đường sức từ là gì? Độ mau hay thưa của các đường sức từ tại một nơi có liên hệ như thế nào với

cảm ứng từ tại nơi đó?

-Tính chất cơ bảncủa đường sức từ?

- Đại lượng nào đặc trưng cho lực từ, phương, chiều và quy ước từ trường như thế nào?

- Từ phổ là gì? Tính chất?

Tài liệu tham khảo:

1/ Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2/Vũ Thanh Khiết (2001), Điện học, Nhà xuất bản Giáo dục.

3/Lương Duyên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ (1990), Vật lí đại cương tập 2- Điện và dao

động sống, Nhà xuất bản Giáo dục.

4/Nguyễn Hữu Thọ (2007), Điện học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

5/David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2011), Cơ sở vật lí tập 5- Điện học 2, Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam.

6/Nguyễn Công Nghênh và các tác giả (1982), Bài tập vật lí đại cương tập 2, Nhà xuật bản giáo dục

7/Nguyễn Phú Đồng và các tác giả (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 11 tập 1, NXB Tổng hợp

Tp Hồ Chí Minh.

8/Vũ Quang (2010), Tài liệu chuyên vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

9/Dương Trọng Bái và Vũ Thanh Khiết (2010), Từ điển giáo khoa vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục.