CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH NHÓM 13

Preview:

DESCRIPTION

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH NHÓM 13. GVHD : Nhóm 13: Vũ Thanh Phong. Hoàng Thanh Bình. Nguyễn Hà My. Nguyễn thị Kiều Diễm. Nguyễn Bảo Triểm.. DỨA CẮT KHOANH NGÂM ĐƯỜNG ĐÓNG HỘP. Chủ đề :. GIỚI THIỆU. Lời giới thiệu. Nguyên liệu. Nguồn gốc. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH

NHÓM 13

GVHD: Nhóm 13:

Vũ Thanh Phong.Hoàng Thanh Bình.Nguyễn Hà My.Nguyễn thị Kiều Diễm.Nguyễn Bảo Triểm.

GIỚI THIỆU

I. Lời giới thiệu.

II. Nguyên liệu. Nguồn gốc. Thành phần hóa học.

III. Quy trình sản xuất. Sơ đồ quy trình. Thuyết minh quy trình. Các thiết bị,máy móc.

IV. Cân bằng vật liệu.

I.Lời giới thiệu.

• Rau quả là nguồn thực phẩm tự nhiên vô cùng quý giá, cung cấp và bổ sung những chất dinh dường cần thiết cho các quá trình trao đổi trong cơ thể và giúp cơ thể phát triển toàn diện hơn. Rau quả rất gần gũi với cuộc sống của chúng ta, ngoài mục đích dinh dưỡng nó còn cải thiện khẩu phần ăn, và mang giá trị cảm quan lớn.

I.Lời giới thiệu.

• nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng về mọi mặt. Do đó hiện nay trên thị trường ngoài các loại rau quả tươi thường ngày còn có đủ loại rau quả được chế biến sẵn như : sản phẩm rau quả sấy, mứt quả, quả nước đường (hay quả đóng hộp), nước quả ép…

• Vì vậymuốn giới thiệu một sản phẩm trái cây Đó là sản phẩm “Dứa cắt khoanh ngâm đương đóng hộp”, bởi lẽ không chỉ dứa là loại trái cây ngon mà dứa đóng hộp còn tăng giá trị dinh dưỡng và vẫn giữ nguyên hương vị đặc trưng của quả tươi.

II.Nguyên liệu.

Nguồn gốc:• Dứa hay thơm hay khóm, tên khoa học

Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới. Dứa là cây bản địa của Paraguay và miền nam Brazil.

• Quả dứa thực ra là trục của bông hoa và các lá bắc mọng nước tụ hợp lại. Còn quả thật là các mắt dứa.

• Quả dứa được ăn tươi hoặc đóng hộp dưới dạng khoanh, miếng hoặc đồ hộp nước dứa hoặc nước quả hỗn hợp.

II.Nguyên liệu.

Thành phần hóa học:

Giá trị dinh dưỡng 100g

Năng lượng

202 kJ

(48 kcal) lipit 0.12 g Can xi 13 mg

(1%)

cacbon hydrat

12.63 g Chất xơ thực phẩm

1.4 g Ka li 115 mg (2%)

protein 0.54 g Vitamin C 36.2 mg (60%)

Niacin (Vit. B3

0.489 mg (3%)

Đường 9.26 g Sắt 0.28 mg (2%)

Vitamin B6

0.110 mg (8%)

III.Quy trình sản xuất

Sơ đồ quy trình.

• Người ta xử lý dứa qua các quá trình sau:

ĐỘT LÕI

DỨA CẮT KHOANH

DỨA

BẺ HOA,CUỐNG

RỬA CẮT ĐẦU

RỬATHÁI KHOANH

GỌT VỎ SỬA MẮT

PHÂN LOẠI

III.Quy trình sản xuất

Dứa cắt khoanh

Sản phẩm

Rót dịch đường

Dán nhãnBảo ôn

Thanh trùng

Ghép nắpXếp hộp,

Cân.

Chần

2.Thuyết minh quy trình:I .phân loại:

• Trước hết cần loại bỏ

nhữngquả dứa xanh, dứa

quá chín, dập nát, sâu

bệnh v.v...

• Sau đó phân loại theo

giống,theo độ chín và theo

kích thước để chế biến riêng.

2.Thuyết minh quy trình:

II. Bẻ hoa, cuống:

• Trong khi phân loại dứa, đồng thời bẻ hoa và cuống.

• Công nhân ở công đoạn này cũng như ở công đoạn lựa chọn phân loại phải có bao tay vải bạt...

• Tỉ lệ phế liệu của quá trình này khoảng 11 – 26% trọng lượng quả

2.Thuyết minh quy trình:

III. Rửa:

• Loại bỏ các tạp chất cơ học (bụi, đất…), các hóa chất (thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…) và làm giảm hàm lượng vi sinh vật có trên bề mặt quả nguyên liệu.

• Ở các khe và mắt dứa thường bám đất, bụi cần phải rửa sạch bằng bàn chải hay trên máy rửa kiểu bàn chải.

2.Thuyết minh quy trình:

IV. Cắt đầu:

• Dùng dao sắc và to bản lần lượt cắt 2 đầu quả.

• Mỗi đầu quả cắt đi dầy khoảng 1-1,5cm có thể đem ép nước

• Tỉ lệ phế liệu của quá trình này khoảng 10-15%.

2.Thuyết minh quy trình:

• VI . Gọt vỏ,sửa mắt.• Dùng máy Gọt vỏ có năng suất gọt cao và

miếng dứa đẹp.Trong khi gọt, máy có bộ phận cắt mắt sẽ cắt luôn trong khi gọt vỏ.

• Sửa mắt : Dùng nhíp gắp những mắt còn sót sau quá trình cắt mắt. Rãnh sửa phải sạch mắt, gọn, đẹp và nhẵn.

• Tỉ lệ phế liệu từ 10 – 17% so với khối lượng quả đã bẻ hoa cuống.

2.Thuyết minh quy trình:

V .Đột lõi:

• Vì lõi có giá trị dinh dưỡng thấp. • Làm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.• Đặc biệt thuận lợi cho quá trình gọt vỏ.• Đường kính lõi dứa cần bỏ khoảng 18mm. • Thao tác phải chính xác, nhanh gọn, không còn sót

lõi và không làm mất thịt quả. • Đột lõi phải ngay thẳng. • Độ sai lệch cho phép khi đột lõi là 10%.

2.Thuyết minh quy trình:

VII. Rửa lại:• Các khoanh dứa khi xếp hộp cần rửa lại

bằng cách xối nước hoặc nhúng cả khay đựng miếng dứa vào bể nước sạch để loại bỏ miếng vụn, hạt và các tạp chất khác.

• Quả trước khi xếp hộp cần để ráo nước, và kiểm tra lại lần cuối cùng để loại bỏ những quả hay miếng quả không đủ qui cách trong quá trình xử lý còn sót lại.

2.Thuyết minh quy trình:VIII .Thái khoanh: • đem thái thành khoanh có chiều dày 11-15mm tùy theo chiều cao hộp.

• Chọn lại, cắt miếng. Những khoanh dứa cắt ra đem chọn lại cẩn thận. Khoanh nguyên vẹn, tròn đều đem đóng hộp “dứa khoanh nước đường”.

2.Thuyết minh quy trình:

IX . Chần:• Loại bỏ phần không khí có trong các gian bào

của thịt quả để tránh gây ảnh hưởng tới thành phần hóa học cũng như tránh hư hỏng và giảm chất lượng sản phẩm trong thời gian bảo quản.

• Làm mất hoạt tính của các enzym, giúp nhanh chóng ổn định màu sắc của sản phẩm.

2.Thuyết minh quy trình:X. Xếp hộp:

• Mục đích của giai đoạn này

là tạo ra sản phẩm có hình

dáng, bao bì thích hợp cho

người sử dụng. • Phương pháp thực hiện:

xếp hộp bằng thủ công.• Dứa xếp hộp phải đồng • đều về kích thước, màu sắc, ngay ngắn

2.Thuyết minh quy trình:

XI. Cân:• Cân khối lượng bán thành phẩm. vd:đường kính hộp 73mm, tương ứng 250 – 280g khối lượng bán thành phẩm

2.Thuyết minh quy trình:

XII.Rót dịch đường.• Dung dịch nấu bao gồm: tinh thể đường

saccharose, nước, acid citric (0,3% – 0,5%) làm xúc tác cho phản ứng nghịch đảo đường, than hoạt tính.

• hàm lượng acid citric sử dụng thường xấp xỉ 750g/100kg đường.

• Thiết bị nấu: hình trụ, đáy nón, có lớp vỏ áo để ổn định nhiệt độ nấu, có cánh khuấy, nắp phẳng.

2.Thuyết minh quy trình:

XII. Rót dịch đường:• Để thu được dịch đường không màu và trong

suốt, ta sẽ thực hiện đồng thời quá trình nghịch đảo đường và quá trình tẩy màu trong thiết bị nấu.

• Lọc nóng trong các thiết bị lọc khung bản để làm trong dịch đường và loại bỏ các tạp chất.

2.Thuyết minh quy trình:

XII. Rót dịch đường:

• Nhiệt độ dung dịch đường trong quá trình chiết rót: 80 – 85oC.

• và nên rót cách miệng hộp 7-10mm. Nếu rót đầy quá, khi thanh trùng, nắp có thể bị hở (với hộp sắt) hoặc bị bật (với lọ thuỷ tinh).

2.Thuyết minh quy trình:

• XIII. Ghép nắp:

• Hộp rót nước đường xong, đem ghép nắp ngay trên máy ghép với độ chân không 300-350 mmHg

2.Thuyết minh quy trình:

XIII. Ghép nắp:

• Tạo môi trường kín cách ly hoàn toàn sản phẩm với môi trường bên ngoài.

• Chống lại sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào có thể làm hư hỏng sản phẩm.

• Đảm bảo chất lượng sản phẩm trong suốt thời gian bảo quản.

2.Thuyết minh quy trình:

XIV. Thanh trùng: Quá trình thanh trùng được thực hiện qua 3 giai

đoạn: • Giai đoạn gia nhiệt đến

100oC: thời gian 15 phút. • Giai đoạn giữ nhiệt ở

100oC: thời gian 20 phút. • Giai đoạn làm nguội:

thời gian 25 phút.

2.Thuyết minh quy trình:

XV. Dãn nhãn, Bảo ôn:

• Dãn nhãn: Hoàn thiện sản phẩm, tăng giá trị cảm quan.

• Bảo ôn: Ổn định các hợp phần của sản phẩm: đạt trạng thái cân bằng về hương vị và màu sắc. Phát hiện sớm hư hỏng: đánh giá hiệu quả thanh trùng.

2.Thuyết minh quy trình:

• XVI. Sản phẩm: Dứa Cắt Khoanh Ngâm Đường Đóng Hộp.

IV.Tính cân bằng vật liệu.

• Tổn thất trong sản xuất đồ hộp dứa ngâm đường (% tổng nguyên liệu qua từng quá trình.)

Tổn thất Giá trị

Rửa 0,5

Bẻ hoa.cuống 11

Cắt đầu 10

Đột lõi 10

Chần 0.1

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Tổn thất Giá trị

Gọt vỏ,sửa mắt 8

Thanh trùng 3

Xếp hộp. 2

Ghép mí. 3

Bảo ôn 1

IV.Tính cân bằng vật liệu.

• Tính cho năng suất 1.2 tấn sản phẩm.

• Các kí hiệu:

• Gv: khối lượng của nguyên liệu đầu vào của từng quá trình (tấn).

• Gr: khối lượng của sản phẩm đầu ra của từng quá trình (tấn).

• T: tỉ lệ tổn thất của mỗi quá trình (%).

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình bảo ôn (1)

• GR,1 = 1,2 (tấn)

• Tổn thất: T1 = 1%

• GV,1 = GR,1 + GR,1* 0.01 = 1,212 (tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình thanh trùng,(2)

• GR,2 = 1,212(tấn)

• Tổn thất: T2 = 3%

• GV,2 = GR,2 + GR,2* 0.03 = 1,24836(tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình ghép nắp,(3)

• GR,3 = 1,24836 (tấn)

• Tổn thất: T3 = 3%

• GV,3 = GR,3 + GR,3* 0.03 =1,2858 (tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình xếp hộp,(4)

• GR,4 = 1,2858 (tấn)

• Tổn thất: T4 = 2%

• GV,4 = GR,4 + GR,4* 0,02 =1,3115 (tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình chần,(5)

• GR,5 = 1,3115(tấn)

• Tổn thất: T5 = 0,1%

• GV,5 = GR,5 + GR,5* 0,001 = 1,3128(tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

• Với tỷ lệ nước : cái là 40 : 60 thì khối lượng tổng nguyên liệu là:

• GR,5 =(1.3128*100)/60=2.188

• Khối lượng syrup đường dùng: 2.188 – 1.3128 = 0.8752 (tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.Tính hàm lượng đường và nước để nấu

1.2m3 syrup đường nghịch đảo có nồng độ 15% khối lượng

• Khối lượng riêng của syrup đường nghịch đảo 15% là 1,06kg/l.

• Khối lượng của 1m3 syrup: 1200 * 1,06 =1272 (kg)

IV.Tính cân bằng vật liệu.Trong quá trình nấu đường nghịch đảo, khối

lượng đường tăng 5% so với nguyên liệu saccharose ban đầu, hàm lượng saccharose cần nấu syrup:

0,15 * 1272 * (1 – 0,05) = 181,26 (kg)

• Lượng nước cần để nấu suryp: 1272 – 181.26 = 1090.74 (kg)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

• Trong quá trình nấu syrup, tổn thất khoảng 5% lượng nước.

• Lượng nước cần sử dụng: 1090.74 * 1,05 = 1145.277(kg)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

• Như vậy, với 875.8 kg suryp thì cần:

• Khối lượng đường cần là 124.8 kg.

• Khối lượng acid citric cần là 954.1 g.

• Khối lượng nước cần là 788.58 kg.

IV.Tính cân bằng vật liệu.

• Quá trình gọt.sửa mắt(6)

• GR.6 = 1.3128(tấn)

• Tổn thất: T6 = 8%

• GV,6 = GR,6 + GR,6* 0.08 = 1,4178 (tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình đột lõi(7)

• GR,7 = 1,4178(tấn)

• Tổn thất: T7 = 10%

• GV,7 = GR,7 + GR,7* 0.1 = 1,5596 (tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình cắt đầu(8)

• GR,8 = 1,5596 (tấn)

• Tổn thất: T8 = 10%

• GV,8 = GR,8 + GR,8* 0.01 = 1,5752 (tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

• Quá trình rửa(9)

• GR,9 = 1,5752(tấn)

• Tổn thất: T9 = 0.5%

• GV,9 = GR,9 + GR,9* 0.005 = 1,5831(tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.

• Quá trình rửa(10)

• GR,10= 1,5831(tấn)

• Tổn thất: T10 = 11%

• Gv,10 = GR,10 + GR,10* 0.11 = 1,7572 (tấn)

IV.Tính cân bằng vật liệu.• Tổng kết cân bằng vật chất cho1.2 tấn

nguyên liệu dứa/ngày.

Quá trình Sản phẩm Nguyên liệu

Bảo ôn 1.2 1.212

Thanh trùng 1.212 1.248

Ghép nắp 1.248 1.2858

Xếp hộp 1.2858 1.3115

Chần 1.3115 1.3128

IV.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình Sản phẩm Nguyên liệu

Gọt,sửa mắt 1.3128 1.4178

Đột lõi 1.4178 1.5596

Cắt đầu 1.5596 1.5752

Rửa 1.5752 1.5831

Bẻ cuống 1.5831 1.7919

• Như vậy, để sản xuất 1.2 tấn dứa/ngày thì cần:

• Khối lượng nguyên liệu dứa: 1.7572 (tấn).

• Khối lượng đường cần là 124.8kg.

• Khối lượng acid citric cần là 954g.

Khối lượng nước cần là 788.58kg.

Tổng nguyên liệu sử dụng trong 1 năm(300 ngày sản xuất)

1 tháng cho công nhân nghỉ 4 ngày,1 ngày bảo trì máy mócNguyên liệu 1 ngày 1 tháng 1 năm

Dứa nguyên liệu (tân) 1.7919 44.7975 537.57

Đường (kg) 127.18 3179.5 38154

Acid citric (g) 956.1 239025 286830

Than hoạt tính (g) 890.7 22267.5 267210

Nước (kg) 803.58 20089.5 241074

1. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Mục đích:Biết được lượng nguyên liệu cần nhập vàoMức hao phí qua các công đoạnChọn thiết bị phù hợp vói năng suất sản xuất của nhà máyBiết được năng suất sản xuất, quản lí các khâu sản xuấtTuyển nhân viên đầy đủ và hợp lí, tiết kiệm chi phí sản xuất

2.TÍNH CHI PHÍ NGUYÊN LIệU ĐầU VÀO

Quy trình sản xuất dứa cắt khoanh ngâm đường đóng hộp:

1.Năng suất: 1.2 tấn/ngày.

Giả thiết 1 ngày làm 1 ca, mỗi ca 8h.

GọiNn: năng suất nhập khâu n

N(n+1): năng suất nhập khâu n+1

n: số công đoạn.

x1, x2,…..,xn%, tiêu hao cho từng công đoạn

S1: năng suất trong 1h

S: năng suất

Lượng sản phẩm sản xuất trong 1h:

S1 = 1.2*10^3/8 = 150 (kg/h)

Lượng sản phẩm sản xuất trong 1h:

S1 = S/H (số giờ làm trong ngày)

Thời gian nguyên liệu đi trong 1 công đoạn:

T1 =T/x (T: thơi gian làm việc, x: số công đoạn)

T1=8/18=0,44 (h) =27 phút

Lượng nguyên liệu cần nhập trong 1h:

N= (S*100n)/[(100-x1)*(100-x2)*…*(100-xn)]

N=223.88(kg/h).

Nguyên liệu trước mỗi công đoạn:

Nn= [N(n+1)*100]/(100-x)

3.Tính cân bằng vật liệu.

Quá trình Sản phẩm Nguyên liệu

Bẻ cuống 1.5831 1.7919

Rửa 1.5752 1.5831

Cắt đầu 1.5596 1.5752

Đột lõi 1.4178 1.5596

Gọt , sửa mắt 1.3128 1.4178

3.Tính cân bằng vật liệu.• Tổng kết cân bằng vật chất cho1.2 tấn

nguyên liệu dứa/ngày.

Quá trình Sản phẩm Nguyên liệu

Chần 1.3115 1.3128

Xếp hộp 1.2858 1.3115

Ghép nắp 1.248 1.2858

Thanh trùng 1.212 1.248

Bảo ôn 1.2 1.212

4.LƯợNG NGUYÊN LIệU CầN NHậP

Để đạt năng suất 1.2 tấn/ ngày với những hao phí qua từng công đoạn như tính ở trên thì lượng nguyên liệu cần để sản xuất là:

S =1.7919 (tấn/ ngày). Hay S =1719.23 (kg/ ngày)

I.Thuyết minh quy trình:1 .phân loại:

• Trước hết cần loại bỏ

nhữngquả dứa xanh, dứa

quá chín, dập nát, sâu

bệnh v.v...

• Sau đó phân loại theo

giống,theo độ chín và theo

kích thước để chế biến riêng.

Dụng cụ: •Cân•Chọn cân:•Khối lượng nguyên liệu cân trong 1h: 223.88 (kg)•Thời gian trong 1 công đoạn : 27 phút•Trong 2 phút ta cân 1 lần ->số lần cân=27/2=13.5•Số kg cho 1 lần cân =223.88/13.5=16.58kg•Chọn loại cân có trọng lượng từ 20 – 25 kg thích hợp cho sản xuất

2. Rửa

•Nguyên tắc hoạt động của máy rửa

Quá trình rửa dứa bao gồm hai giai đoạn ngâm và rửa xối. Dứa được băng chuyền đưa vào bồn, tại đây dứa được ngâm trong nước đồng thời được băng chuyền đưa từ từ lên khu vực rửa xối.

Trong khu vực rửa xối, nước được phun mạnh từ trên xuống dưới nhằm loại bỏ các tạp chất bám trên vỏ, dư lượng thuốc trừ sâu… Nước trong quá trình rửa được lọc và bơm trở lại.

a.rửa

Bồn ngâm dứa , nước ngâm ở nhiệt độ thường

Chọn bồn ngâm

Số lần ngâm trong 27 phút , mỗi lần ngâm 5-7 phút

27/5 = 5.4 ( chúng ta ngâm làm 3 lần )

Sức chứa bồn ngâm : 223.88/3 = 74.6 (kg)

Thông số kỹ thuật Yêu cầu nước rửa: trong các nhà máy đồ

hộp, nước dùng để rửa tốn 0,7 – 1lít/kg nguyên liệu.

Chỉ tiêu vật lí Mùi vị Độ trong Màu sắc (thang màu Coban)

Tiêu chuẩn Không mùi 100ml 5o

Chỉ tiêu vi sinh vật Tổng số vi sinh vật hiếu khí Chỉ số Coli Vi sinh vật gây bệnh

Dưới 100 con/ml Dưới 20 con/ml Không có

Rửa xối: dùng tia nước phun (áp suất 2 – 3at) hay hoa sen để xối, dùng dòng nước chảy kéo chất bẩn sau khi ngâm, nước rửa phải lạnh và sạch.

Chỉ tiêu hoá học pH Độ cặn cố định (đốt ở 600oC) Độ cứng toàn phần (độ Đức) Độ cứng vĩnh viễn CaO MgO As Fe

6 – 7,8 75 – 150mg/lít Dưới 15o 7o 50 – 100mg/lít 50mg/lít 0,05mg/lít 0,3 – 0,5mg/lít

• Chú ý: nguyên liệu sau khi rửa phải sạch, không bị dập nát, thời gian rửa ngắn và tốn ít nước.

• Năng suất: 1,5 – 2 tấn/h.

• Công suất: 3,75kW.

• Chiều dài: 4m.

• Chiều cao: 2m.

• Chiều rộng: 1,5m.

• Khối lượng: 1160kg.

• Cần 3 công nhân cho quá trình này

b.Máy rửa

Thiết bị: máy ngâm rửa xối tưới.

3.Cắt cuống, lựa chọn

• Phương pháp thực hiện: lựa chọn bằng tay trên băng tải.

• Nguyên tắc hoạt động :

Dứa được di chuyển trên băng tải, công nhân được bố trí hai bên băng tải để thực hiện quá trình lựa chọn, loại bỏ những quả dứa chưa đạt yêu cầu. Nguyên liệu dứa phải được dàn mỏng trên băng tải thì lựa chọn mới không bỏ sót. Trong khi lựa chọn, ta tiến hành cắt cuống và bỏ hoa.

Cắt cuống, lựa chọn

• Định mức kỹ thuật một người sơ chế 120 kg dứa nguyên liệu/h.

• Chiều rộng băng tải: 0,8 – 0,9m.

• Chiều dài băng tải: 10m. • Vận tốc băng tải: 0,004 – 0,007m/s.

• Công suất động cơ: 2 – 2.5kW. • Lượng công nhân sử dụng: 16 người.

Cắt cuống và lựa chọn dứa.

4.Máy cắt đầu, gọt vỏ, đột lõi

Thiết bị: máy cắt đầu, gọt vỏ và đột lõi dứa FCPM – 80 của Thái Lan .

Nguyên tắc hoạt động

Dứa được băng tải đưa từ bộ phận rửa vào xích tải nhập liệu. Dứa qua cửa nhập liệu sẽ được đẩy xuống bộ phận cắt. Trước khi cắt, dứa được định vị tại cơ cấu định vị, dao cắt hình trụ xoay cắt phần thân trụ của trái.

4.Máy cắt đầu, gọt vỏ, đột lõi

Dứa tiếp tục được đưa đến các khoanh chứa gắn trên một khung tròn: các khoanh này chuyển động quay gián đoạn. Mỗi lần khung ngừng lại sẽ có một bộ phận thực hiện cùng lúc việc cắt 2 đầu, đột lõi. Sau đó, phần thân trụ được đưa đến bàn thao tác. Phần phế phẩm sẽ được tháo ra ngoài qua các rãnh tháo phế phẩm.

Thông số kỹ thuật :• Đường kính ngoài của quả gọt: 94,5; 83; 80; 73 hoặc 60mm. • Đường kính lõi đột: 38, 30, 28 hoặc 25mm. • Công suất động cơ:4– 4,5kW. • Tỉ lệ vỏ: 20 – 30% so với khối lượng quả đã bỏ cuống và hoa. • Năng suất trung bình:50– 60 quả/phút hay 1-2 tấn/h. • Chiều dài: 3,3m. • Chiều rộng: 2m. • Chiều cao: 2,1m.• lượng công nhân sử dụng : 3 người

Thiết bị cắt đầu, gọt vỏ và đột lõi

Sự hoạt động của máy gọt vỏ và đột lõi.

5.Thiết bị thái khoanh FCPS - 900

• FCPS – 900 là máy thái khoanh bán tự động, bộ phận chính là dao cắt phẳng hoặc răng cưa được điều khiển bằng một động cơ phía ngoài.• Nguyên tắc hoạt động :

Dứa sau khi cắt đầu, gọt vỏ và đột lõi và chích mắt được đưa vào thiết bị thái khoanh bằng các hệ thống băng chuyền. Dứa được đưa vào lỗ hình trụ, dưới tác dụng cắt của lưỡi dao, tạo ra khoanh dứa phẳng và ít mảnh gãy vỡ nhất.

Thông số kỹ thuật • Vật liệu thép không gỉ . • Đường kính quả: 94,5; 83; 73 hoặc 65mm. • Bề dày khoanh: 10; 10,5; 12 hoặc 12,5mm. • Động cơ: 0,75kW. • Năng suất: 1 tấn/h. • Chiếu dài: 1.5m. • Chiều rộng: 1m. • Chiều cao: 2,8m. • Lượng công nhân sử dụng : 3 người

Số lượng: 2 thiết bị.

Các bước thái khoanh

6.Phân loại

Phương pháp thực hiện: phân loại dứa bằng thủ công.

Phân loại dứa bằng thủ công

Để phân loại các khoanh đạt tiêu chuẩn đóng hộp, cách hiệu quả nhất là dựa trên tính chất tự nhiên duy nhất của dứa là trái chín từ dưới lên. Vì vậy các khoanh tốt nhất thường là ở phần dưới trái.

6.Phân loại

Người ta kiểm tra bề mặt các khoanh dưới của trái, bỏ qua các khoanh có lỗi cho đến khi tìm được khoanh đầu tiên đạt tiêu chuẩn loại thượng hạng (hình dạng đẹp, tròn đều, màu sắc đồng nhất). Những khoanh đạt tiêu chuẩn này sẽ được dùng làm dứa khoanh. Các khoanh không đạt được tiêu chuẩn trên được đem cắt nhỏ làm thơm khúc hoặc rẻ quạt. Các khoanh xấu hơn dùng làm đồ hộp thơm miếng nhỏ.

Dứa khoanh được di chuyển trên băng tải, công nhân được bố trí hai bên băng tải để thực hiện quá trình kiểm tra, loại bỏ những khoanh dứa chưa đạt yêu cầu. Nguyên liệu phải dàn mỏng trên băng tải thì kiểm tra đạt hiệu quả cao.

Thông số kỹ thuật

Định mức kỹ thuật một người kiểm tra 150 kg dứa khoanh/h.

Vận tốc băng tải: 0,005 – 0,01m/s.

Chiều rộng băng tải: 0,8 – 0,9m.

Chiều dài băng tải: 10m.

Công suất động cơ: 2 – 2.5kW.

Lượng công nhân sử dụng: 6 người

Hệ thống phân loại dứa khoanh bằng băng tải

7.Rửa sau sơ chế

Phương pháp thực hiện: rửa bằng hệ thống băng tải.

Các khoanh dứa được được vận chuyển bằng băng tải, đi qua bể nước sạch.

Thông số kỹ thuật

- Nước rửa đảm bảo những chỉ tiêu về vệ sinh do Bộ Y Tế qui định. - Năng suất: 1.5 - 2 tấn/h . - Công suất động cơ: 1.5kW.

- Vận tốc băng tải: 0,2 – 0,25m/s.

- Chiều dài: 5m.

- Chiều rộng: 0,8 – 0,9m.

- Thiết bị rửa: l = 2,5m; d = 1,2m; h = 1,2m.

8.Chần

Thiết bị: hệ thống chần băng tải.

Nguyên tắc hoạt động

Sau khi vào cửa nhập liệu, các khoanh dứa được gia nhiệt sơ bộ bằng hơi nước 700C phun qua vòi từ trên xuống.

Sau đó, dứa được chần bằng hơi nước với nhiệt độ 900C từ trên xuống. Sau khi chần, dứa qua giai đoạn làm nguội.

Thông số kỹ thuật

o Quá trình chần được thực hiện trong thiết bị chần băng tải qua 3 giai đoạn

Giai nhiệt sơ bộ ở 55 – 650C trong 30 giây.

Chần ở 900C trong 1 phút.

Làm nguội trong 30 giây.

o Lượng nước tiêu hao : 1 m3 / 2 tấn nguyên liệu

o Năng suất: 1.5-2 tấn/h.

o Công suất động cơ: 1.5 – 2 kW.

o Vận tốc băng tải: 0,04 – 0,042m/s.

o Chiều dài: 3m.

o Chiều rộng: 1,2m.

o Chiều cao: 2m.

lượng công nhân sử dụng : 3 người

Hình 4.21: Hệ thống chần bằng băng tải.

9.Xếp hộp

Phương pháp thực hiện: xếp hộp bằng phương pháp thủ công.

Chuẩn bị bao bì kim loại

Hộp trước khi sử dụng phải được kiểm tra phẩm chất và rửa sạch. Đối với sản phẩm dứa, người ta thường dùng hộp sắt có sơn vecni thực phẩm. Nếu dùng hộp không sơn vecni, sản phẩm thường có vị kim loại.

Hộp đủ tiêu chuẩn được rửa sạch bằng nước, nước nóng, khi cần thiết có thể dùng dung dịch kiềm loãng hay nước xà phòng loãng, soda để làm sạch tạp chất bụi cát, dầu, khoáng còn dính ở vỏ hộp khi gia công, sau đó sấy khô.

Sau đó, hộp được đưa ra băng chuyền để cho công nhân tiến hành xếp các khoanh dứa vào hộp.

Giai đoạn xếp hộp: các khoanh dứa sau khi đã qua công đoạn phân loại và rửa, được xếp hộp thủ công ngay trên băng chuyền.

Băng chuyền có chiều rộng và vận tốc thích hợp để giai đoạn xếp hộp đạt yêu cầu.

• Những yêu cầu cần chú ý trong giai đoạn xếp hộp là:

o Đảm bảo đúng số lượng khoanh và khối lượng (khối lượng tịnh).

o Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

o Không được có tạp chất trong sản phẩm.

o Đảm bảo độ đồng nhất về kích thước, màu sắc của sản phẩm.

o Trình bày đẹp

• Thông số kỹ thuật

o Hộp có kích thước với đường kính 100mm, chiều cao 110mm.

o Định mức kỹ thuật một người xếp 15kg dứa khoanh/h.

o Năng suất: 150kg/h.

o Vận tốc băng tải: 0,001 – 0,002m/s.

o Kích thước: chiều dài 10m; chiều rộng 0,8 – 0,9m.

o Công suất động cơ: 2 – 2,5kW.

o Số lượng công nhân sử dụng: 10 người.

Một số chỉ số khi xếp hộp

Dạng sản phẩm

Khối lượng tịnh ( g)

Khối lượng quả khi xếp hộp (g)

Nồng độ nước đường

(%)

Thơm khoanh 650 450 14 – 15

Thơm rẻ quạt 650 450 – 500 14 – 15

Thơm miếng nhỏ

650 450 – 550 14 – 15

Dây chuyền xếp dứa vào hộp

10.Rót dịch

Thiết bị: máy tự động rót.

Nguyên lý hoạt động

Dung dịch syrup từ bồn chứa trung gian sẽ được bơm vào bộ phận rót dịch. Hộp từ băng chuyền đến vị trí các bình đong, hộp được nâng lên lúc đó van sẽ mở ra cho dịch syrup đường chảy vào. Quá trình rót xảy ra rất nhanh, sau đó qua cơ cấu truyền động được chuyển đến khâu ghép nắp.

Thông số kỹ thuật

o Năng suất: 2000 hộp/h.

o Lượng dịch syrup rót từ 85 – 95ml.

o Công suất động cơ: 2 – 3kW.

o Kích thước: chiều dài 3m; chiều rộng 1,5m; chiều cao 3m.

Lượng công nhân sử dụng : 3 người

Thiết bị chiết rót chân không.

11.Ghép nắp

Thiết bị: máy ghép nắp tự động.

Nguyên lý hoạt động

Tại đây, hộp được hút chân không nhờ bơm hút chân không, tạo ra chân không trong một khoảng trung gian. Với cơ cấu đậy, nắp được hạ xuống, quá trình ghép được thực hiện. Khi ghép xong nhờ cơ cấu truyền động đưa hộp sang quá trình tiếp theo.

Thông số kỹ thuật

o Áp suất chân không trong khoảng: 250 – 450mmHg.

o Năng suất: 2000 hộp/h.

o Công suất động cơ: 2,5kW.

o Chiều dài: 2,7m.

o Chiều rộng: 1,3m.

o Chiều cao: 2,5m.

Lượng công nhân sử dụng : 3

Máy tự động ghép nắp.

12.Thanh trùng

Thông số kĩ thuật

o Năng suất: 2000 hộp/h.

o Công suất động cơ: 1,5 – 2kW.

o Chiều dài: 10m.

o Chiều rộng: 1,2m.

o Chiều cao: 3m.

Lượng công nhân sử dụng : 3 người

Thiết bị thanh trùng tunnel

13.Dán nhãn và đóng gói

Hiện nay, để giảm nhẹ việc xếp các chồng đồ hộp trong kho khi bảo ôn, và để cho việc xuất đồ hộp được nhanh, ngay sau khi làm khô, người ta có thể dán nhãn và xếp hòm liền rồi mới bảo ôn.

Việc dán nhãn có thể làm bằng tay hay bằng máy.

Thiết bị: máy dán nhãn model TB – 600.

Thông số kỹ thuật

o Năng suất: 2000 hộp/h.

o Công suất động cơ: 0,5kW.

o Chiều dài: 1,8m.

o Chiều rộng: 0,7m.

o Chiều cao: 1,6m.

Lượng công nhân sử dụng : 3 người

Các hộp do có kích thước nhỏ nên được xếp vào hòm gỗ hay hòm carton. Ở mỗi lớp đồ hộp có một lớp giấy lót. Với bao bì thủy tinh phải chèn, lót kỹ bằng bao giấy bồi, ô ngăn, dăm bào, rơm… và chỉ dùng bao bì gỗ hoặc hòm carton dày mới đảm bảo không bị nứt vỡ.

14.Bảo ôn

Cách thực hiện: sản phẩm được bảo ôn trong phòng bảo ôn với nhiệt độ thích hợp.

Bảo ôn toàn bộ sản phẩm trong 15 ngày ở nhiệt độ thường với mục đích ổn định các thành phần trong sản phẩm. Trong một số trường hợp có thể bảo ôn 1% số lượng sản phẩm ở nhiệt độ 37 – 420C trong 36 – 48 giờ với mục đích phát hiện sớm hư hỏng.

Sơ lược nhân sự của nhà máyGiám đốc

PGĐ. Kỹ thuật

P. CIP

P. Kỹ thuật

PGĐ. Kinh doanh

P. Kế

toán

P. Kinh doan

h

P. Tổ chức hành chính

P. Kế hoạc

h

Giới thiệu

Lượng nhân viên văn phòngstt Bộ phận Số người

1 Giám đốc 1

2 Phó giám đốc 2

3 Phòng kỹ thuật 5

4 Phòng kinh doanh, marketing 6

5 Phòng kế hoạch 2

6 Phòng tổ chức hành chính 5

7 Phòng kế toán 3

8 Phòng y tế 2

Tổng 26

Lượng công nhân sản xuấtCông đoạn Tổng nhân công làm việc / ngày (2

ca)

Rửa 3

Cắt cuống, lựa chọn dứa 16

Cắt đầu , gọt vỏ , đột lõi 3

Thái khoanh 3

Phân loại 6

Rửa sau sơ chế 2

Chần 3

Xếp hộp 10

Rót dịch 3

Thanh trùng 3

Dán nhãn 3

Công nhân vận chuyển 10

Tổng 65

Tổng cộng 1 ngày sản xuất có 65 công nhân, cộng thêm:

- 2 nhân viên bảo vệ

- 6 nhân viên phục vụ nhà ăn

- 2 nhân viên xử lý nước thải

I. Chọn diện tích xây dựng1. Một số cơ sở để chọn diện tích xây dựng2. Tính và chọn kho

2.1. Tính và chọn kho bảo quản nguyên liệu chính

2.2. Tính và chọn kho bảo quản nguyên liệu phụ

2.3. Tính và chọn kho bảo quản thành phẩm2.4. Phòng thay đồ2.5. Phòng bảo ôn

3. Diện tích các phân xưởng trong khu vực sản xuất

Mục lục

4. Diện tích các phân xưởng phục vụ sản xuất

4.1 Diện tích các xưởng năng lượng4.2 Diện tích khu vực xử lý nước

5. Diện tích các khu vực hành chính, quản lý các công trình khác

5.1 Nhà hành chính5.2 Nhà xe tải chở hàng5.3 Nhà để xe công nhân

II. Bố trí mặt băng nhà máy

I. Chọn diện tích xây dựng

1. Một số cơ cở để chọn diện tích xây dựng

Bố trí thiết bị và chọn diện tích xây dựng các phân xưởng sản xuất:

Dựa vào kích thước thiết bị, hệ thống thiết bị.

Dựa vào khoảng cách giữa các thiết bị: thông thường 1,5m.

Thiết bị cách tường: thường tối thiểu 1,5m.

I. Chọn diện tích xây dựng

1. Một số cơ cở để chọn diện tích xây dựng Các thiết bị có tính năng tương tự nên đặt thành nhóm. Bề rộng các lối đi trong phân xưởng : 1,5m.

Chọn diện tích các kho nguyên liệu phụ, kho thành phẩm: Dựa vào khối lượng nguyên liệu, khối lượng thành phẩn tối đa trong thời gian bảo quản.

I. Chọn diện tích xây dựng1. Một số cơ cở để chọn diện tích xây

dựng Dựa vào kích thước các giá đỡ, các pallet. Kích thước các lối đi trong kho, thao tác vận chuyển.

Bố trí mặt bằng nhà máy, chọn diện tích các phân xưởng phụ, các công trình phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong nhà máy : Dựa vào kích thước, số lượng các phân xưởng sản xuất chính – phụ, các công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt.

I. Chọn diện tích xây dựng1. Một số cơ cở để chọn diện tích xây dựng

Diện tích đất dự trữ : khoảng 30 – 100% diện tích các phân xưởng sản xuất chính. Diện tích cây xanh : khoảng 10 – 20% diện tích nhà các phân xưởng, công trình, kho. Các công trình chính hướng ra đường giao thông chính( cổng chính). Phân luồng giao thông giữa các dãy nhà và chọn khoảng cách phù hợp( thông thường : lòng đường giao thông chính 6 – 8m, vỉa hè khoảng 1,5m).

I. Chọn diện tích xây dựng

1. Một số cơ cở để chọn diện tích xây dựng Các công trình vệ sinh công cộng đặt cuối hướng gió. Vùng sản xuất : là vùng quan trọng nhất, thường được bố trí giữa nhà máy, các vùng khác đặt xung quanh. Các công trình năng lượng(cấp điện, lò hơi, khí nén,…) thường được bố trí phía sau xí ngiệp, cuối hướng gió, gần nguồn cung cấp nước.

I. Chọn diện tích xây dựng

1. Một số cơ cở để chọn diện tích xây dựng

Các kho chứa thường đặt cạnh đường giao thông chính, phía sau nhà máy hoặc cạnh rìa nhà máy.

Nhà hành chính, quản trị : bố trí trước hoặc bên cạnh nhà máy, về phía giao thông chính, nhiều người đi lại.

I. Chọn diện tích xây dựng

2. Tính và chọn kho2.1.Tính và chọn kho bảo quản nguyên liệu

chính

Kho bảo quản nguyên liệu được sử dụng để chứa nguyên liệu phục vụ 2 ngày sản xuất của nhà máy.

Đối với dứa, thùng dùng để chứa 1 tấn nguyên liệu có kích thước : chiều dài * chiều rộng * chiều cao = 2m * 2m * 1,5m.

I. Chọn diện tích xây dựng

2. Tính và chọn kho2.1.Tính và chọn kho bảo quản nguyên liệu

chính

Nguyên liệu

Lượng sư dụng trong 1

ngày(tấn)

Lượng sử dụng trong 2

ngày(tấn)

Số thùng chứa

Dứa 1,7919 3,5838 4

I. Chọn diện tích xây dựng

2. Tính và chọn kho2.1.Tính và chọn kho bảo quản nguyên liệu

chínhChọn các giá đỡ :

• Các thùng chứa đặt trên các giá đỡ cố định. Hai giá đỡ được xếp thành 1 cặp, các cặp giá đỡ còn lại 1,5m, cách tường 1,5m. Mỗi giá đỡ xếp được 2 thùng chứa. Giá đỡ cách mặt sàn 0.5m.• Chọn giá đỡ có kích thước : chiều dài * chiều rộng * chiều cao = 4.2m * 2m

Với 3 cặp giá đỡ, theo tính toán kích thước kho: chiều dài * chiều rộng * chiều cao = 5m* 7m * 6m.

2.2.Tính và chọn kho bảo quản nguyên liệu phụ

Nguyên liệu phụ : đường, acid citric bảo quản trong kho không quá 3 tháng.

Nguyên liệu Tiêu hao trung bình trong 1 ngày( kg/ngày)

Tiêu hao trpng 3 tháng( kg)

Số bao 25kg

Đường 127,18 9538.5 382

Acid citric 0.956 71.7 3

Tổng 385

2.2.Tính và chọn kho bảo quản nguyên liệu phụ

Giả sử 1m3 không gian xếp được 10 bao, chiều cao xếp bao là 4,5m.• Diện tích xếp bao là 385/(10*3)=12.83m2• Lấy diện tích dành cho lối đi và khoảng cách giữa các loại nguyên liệu bằng 30% diện tích xếp bao.• Vậy diện tích kho bảo quản :

1,3 * 12.83 = 16.683m2Chọn diện tích xây dựng : 6m * 3m= 18m2• Theo tính toán kích thước : chiều dài * chiều rộng * chiều cao= 6m * 3m * 6m.

2.3 Tính và chọn kho thành phẩmKho thành phẩm dùng để chứa sản phẩm trong 3 ngày sản

xuất của nhà máy.

Sản phẩm đựng trong thùng carton có kích thước : chiều dài * chiều rộng * chiều cao= 0.8m*0.7m*0.25m, thì có thể chứa 100 hộp.

Số hộp cần trong 1 ngày : 1200000/265=4528.3

Sản phẩm Lượng sản phẩm trong 1

ngày

Lượng sản phẩm trong 3

ngày

Số thùng carton

Đồ hộp dứa ngâm đường

4529 13587 136

2.3 Tính và chọn kho thành phẩm

Các thùng carton được xếp thành 1 khối có kích thước : chiều dài * chiều rộng * chiều cao= 2m*2m*1.5m, có thể chứa khoảng 36 thùng carton.

Số khối các thùng carton có thể xếp :

136/36=3,778

• Các khối đặt trên các giá đỡ cố định.Một giá đỡ được xếp cách tường 1.2m.Giá đỡ có 2 tầng.Mỗi tầng được xếp thành 2 khối.

• Chọn giá đỡ có kích thước : chiều dài x chiều rộng x chiều cao =4.2m x 2m

• Theo tính toán kích thước kho: chiều dài x chiều rộng x chiều cao =7m x 4.5m x 6m

2.4 Phòng thay đồ

- Phòng thay đồ 1 dành cho công nhân từ khâu rửa – chần: gồm 5 phòng

mỗi phòng: 0.6 x 0.6 Diện tích: S = 9 x 1.5

- Phòng thay đồ 2 dành cho công nhân từ khâu xếp hộp – thanh trùng: gồm 10 phòng

mỗi phòng: 0.6 x 0.6 Diện tích: S= 6 x 1.5

2.5 Phòng bảo ôn

• Thành phẩm sau khi hoàn thành sẽ được bảo ôn trong vòng 15 ngày

• Mỗi ngày sản xuất được 4529 hộp• Các hộp đặt trên giá đỡ : 3 x 2. mỗi tầng xếp 2

chồng, xếp hết 1 giá đủ cho 1 ngày sản xuất.• Mỗi giá đỡ có 4 tầng, cách mặt đất 0.5m.• Mỗi cặp giá đỡ cách nhau 0.5m.• Để chứa thành phẩm trong 15 ngày ta cần 15

giá.• Diện tích: S = 14 x 12 x 4

3.Diện tích các phân xưởng trong khu vực sản xuất• Chọn diện tích dựa vào cách bố trí thiết bị

trên mb mỗi phân xưởng, diện tích lắp đặt thiết bị, lối đi giữa các khu vực, chiều dài và chiều rộng phân xưởng theo bước cột 6m

• Chọn mái dốc với độ dốc 1/8 – 1/12, có cửa mái để thông gió..

KHU VỰC SẢN XUẤT DÀI X RỘNG(m) DIỆN TÍCH(m2)

Khu vực sản xuất 54x30 1620

Phân xưởng sản xuất đồ hộp dứa

khu vực nấu syrup 9x6 54

Khu vực bao bì 6x6 36

Phòng CIP 6x3 18

Phòng kỷ thuật 6x3 18

Các kho

Kho bảo quản nguyên liệu chính 7x5 35

Kho bảo quản nguyên liệu phụ 6x3 18

P.Bảo ôn 14x12 168

Kho thành phẩm 7x4.5 31.5

4.Diện tích các phân xưởng phục vụ sản xuất

• 4.1 Diện tích các xưởng năng lượng

• 4.2 Diện tích khu vực xử lý nước

CÁC XƯỞNG DÀI X RỘNG(m) DIỆN TÍCH(m2)

Xưởng cấp điện 6x3 18

Xưởng cấp hơi 6x6 36

Phòng bảo trì 6x6 36

KHU VỰC DÀI X RỘNG(m) DIỆN TÍCH(m2)

Khu vực cấp và xử lý nước cấp

9x6 54

Khu vực xử lý nước thải 9x6 54

5.Diện tích khu vực hành chính, quản lý, và công trình khác.

5.1 Nhà hành chính

Gồm 2 tầng:

• Tầng 1 :

- Nhà ăn : tính cho số công nhân của toàn nhà máy ( trừ nhân viên phục vụ nhà ăn và bảo vệ)

Trung bình gần 1m2/ng93 x 1 = 93m2

93 + lối đi + bếp + kv. rửa chén 20 x 7 = 140m2

- Nhà vệ sinh cho nhân viên văn phòng:

gồm 5 phòng, mỗi phòng:

1.2x1.2x5 + lối đi + bồn rửa tay

S = 3.5 X 3.5 = 12.25

• Tầng 2: gồm

- Phòng giám đốc

- Phòng phó giám đốc

- phòng làm việc của các nhân viên khác

- Hội trường

Diện tích bằng tầng 1

5.2 Nhà xe tải chở hàng

• Gara ô tô để chứa:

• + 2 xe ca đưa đón công nhân.

• + 1 xe con cho ban giám đốc.

• + 5 xe chở hàng.

• Giả sử diện tích trung bình mỗi xe: 15 m2/xe . Diện tích cần thiết:

• 8 ×15 = 120 (m2)

• Kích thước (D×R) (m): 18 x 7

5.3 Nhà để xe công nhân

• Tính cho lượng công nhân đông nhất trong 1 ngày là 101 ng

• Nhà máy nằm trong KCN ngoại thành nên lượng xe máy nhiều hơn

• Giả sử tất cả đều đi xe máy: 101 x 0.6 x 2 = 121.2 m2

• Trừ thêm diện tích lối đi

• Diện tích xây dựng: S = 12 x15

CÁC KHU VỰC ,CÔNG TRÌNH

DÀI X RỘNG(m) DIỆN TÍCH(m2)

Nhà hành chính hội trường (2 tầng)

25x7 175

Nhà xe gắn máy, xe đạp 15x12 180

Nhà xe tải 18x7 126

Phòng bảo vệ (I) 3x3 9

Phòng bảo vệ (II) 3x3 9

Khu vực khuôn viên, thảm cỏ

1176

Khu vực vệ sinh Dài x rộng(m) Diện tích(m2)

Nhà vệ sinh 1 5x2.5 12.5

Nhà vệ sinh 2 3.5x2.5 8.75

• Nhà vệ sinh 1 dành cho công nhân san xuất các khâu : rửa, cắt cuống, cắt gọt, chích mắt, thái khoanh, phân loại, chần và vận chuyển.

• Nhà vệ sinh 2 dành cho công nhân sản xuát các khâu : xếp hộp , rót dịch, ghép nắp, thanh trùng.

II. Bố trí mặt băng nhà máy

• Kích thước nhà máy: chiều dài 100m, chiều rộng 60m

• Tổng diện tích nhà máy 6000m2

• Hệ số sử dụng đất

• Ksd = diện tích xây dựng các xưởng, công trình kho/diện tích nhà máy=(3498*100)/6000=58.3%

Bố trí mặt tổng thể như sau

Chú thích• 1.Khu vực sản xuất chính• 2.Nhà hành chính, hội trường• 3.Nhà để xe công nhân • 4.Nhà xe tải chở hàng• 5.Phòng bảo trì• 6.Nhà vệ sinh 1• 8.Xưởng cấp hơi• 9.Khu vực xử lý cấp điện• 10.Nhà vệ sinh 2• 12.Khu vực cấp và xử lý cấp nước

• 13.Khu vực xử lý nước thải• 14.Phòng bảo vệ• 15.Kho nguyên liệu chính• 16.Kho nguyên liệu phụ• 17.Phòng kỹ thuật• 18.Phòng CIP• 19.Phòng nấu syrup• 20.Phòng bao bì• 21.Phòng bảo ôn• 22.Khi chứa thành phẩm• 23.Phòng thay đồ 1• 24.Phòng thay đồ 2

KHU SẢN XUẤT CHÍNH

Ky hiệu Công đoạn Số lượng Dài x rộng(m)

1n Rửa xối 3 3x0.8

1a Cắt cuống 1 5x0.8

1b Gọt vỏ, đột lõi 1 3.3x2

1c Nhíp mắt 1 5x0.8

1d Thái khoanh 2 1x1

1e Phân loại 2 5x0.8

1f Rửa sau sơ chế 2 2.5x0.8

1g Chần 2 3x1.2

1h Xếp hộp 1 10x0.8

1i Rót dịch 3 3x1.5

1k Ghép nắp 3 2.7x1.3

1l Thanh trùng 3 10x1.2

1m Dán nhãn 3 1.8x0.7

• Phân xưởng sản xuất chính có kích thước

• Dài × rộng × cao: 54 × 30 × 10 (m)

• Diện tích: S = 54*30 = 1620 (m2)

• Nhịp nhà : L = 30 (m)

• + Bước cột : B = 6 (m), mở rộng B = 9 (m)

• + Chiều cao nhà : H = 10 (m)

• + Chiều dài nhà : D = 54 (m)

KHU SẢN XUẤT CHÍNH

Đặc điểm nhà:- Nhà bằng bê tông cốt thép:+ Cột 400 × 600 và 400 × 400 (mm)+ Tường bao che dày 300 (mm).

+ Cửa sổ (C × R) (mm): 2000 × 3000+ Cửa chính: chọn loại cửa đẩy ngang

Kích thước : (C × R) (mm): 4000 ×3000

+ Cửa phụ: (C × R) (mm): 3000 × 3000, 2500 × 3000

Khu hành chính

• Tầng 1(trệt):

- 2a: nhà ăn

- 2c: nhà vệ sinh cho nhân viên văn phòng.

• Tầng 2:- 2d: phòng nhân viên

khác.- 2e: phòng phó giám

đốc.- 2f: phòng giám đốc.- 2g: hội trường

tính hơi cho qui trình sản xuất dứa cắt khoang ngâm đường đóng hộp

Chần :

Khối lượng khoanh dứa cần gia nhiệt trong 1 ngày là :

m= 1200 kg

Thời gian chần là 1 giờ

Nhiệt dung riêng của khoanh dứa là : c = 1.37 kJ/kg

Nhiệt độ ban đầu của khoanh dứa : t1 = 300 C

Nhiệt độ cao nhất của khoanh dứa khi cần chần : t2 = 950 C

Nhiệt lượng cần cung cấp là :

Q1= m.c.(t2 – t1 ) =106860 ( kJ/ ngày )

Thanh trùng

Khối lượng dứa ngâm đường cần gia nhiệt trong 1 ngày :

m= 1800kg

Nhiệt dung riêng của dứa ngâm đường : c = 2.6 kJ/kg

Nhiệt độ ban đầu của dứa ngâm đường : t11=450C

Nhiệt độ cao nhất của dứa ngâm dường khi tiến hành thanh trùng : t12 = 1150C

Nhiệt lượng cần để đun nóng dứa ngâm đường :

Q1 = m * c * (t12 – t11) =327600 (kJ/ngay)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước ( nhiệt lượng nước tổn thất 30 % so với nhiệt lượng cung cấp cho quá trình thanh trùng)

Q2 = 1,3 * Q1 = 425880(kJ/ngay)

Đặc tính hơi gia nhiệt

Áp suất : 2at.

Nhiệt hóa hơi: r (hh) = 2208kJ/kg.

Giả sử hơi ngưng tụ 90%.

Lượng hơi cần cung cấp để đun nóng nước (tổn thất nhiệt ra môi trường ngoài 5% )

H2=1.05*(Q2/0.9*r)=225.017 ( kg/ ngày )

Nấu dịch syrup

Khối lượng đường saccharose cần đun nóng trong 1 ngày: m1 = 108.17kg.

Khối lượng nước cần đun nóng trong 1ngày: m2 = 664.20kg.

Thời gian nấu đường là 3 giờ.

Nhiệt dung riêng của đường: c1 = 1,36kJ/kgK.

Nhiệt dung riêng của nước: c2 = 4,18kJ/kgK.

Nhiệt độ ban đầu của đường, nước: t11 =300C

Nhiệt độ cao nhất của đường, nước khi thủy phân: t12 =900C

Nhiệt lượng cần cung cấp đun nóng đường :

Q1 = m1 * c1 * (t12 – t11) = 8826.672 (kJ/ngay)

Nhiệt lượng cần cung cấp đun nóng nước

Q2 = m2 * c2 * (t12 – t11) = 166581.36 (kJ/ngày)

Tổng lượng nhiệt của quá trình nấu syrup

Q = Q1 + Q2 = 175408.03 (kJ/ngày)

Đặc tính hơi gia nhiệt

Áp suất: 2at.

Nhiệt hóa hơi: rhh= 2208kJ/kg.

Giả sử hơi ngưng tụ 90%.

Lượng hơi cần cung cấp (tổn thất nhiệt ra môi trường ngoài 5%)

H3=1,05 * ( Q/ 0,9 * r ) = 92.6823 ( kg/ngày) Tổng lượng hơi 3bar cần dùng trong quy trình sản xuất đồ hộp

dứa

H=H1 +H2 +H3 =391.441 (KG/NGÀY)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước ( nhiệt lượng nước tổn thất 30 % so với nhiệt lượng cung cấp để chần khoanh dứa )

Q2 = 1,3 * Q2 = 138918 ( kJ/ ngày )

Đặc tính hơi gia nhiệt :

Áp suất : 2at

Nhiệt hóa hơi : r (hh) =2208 ( kJ/ kg)

Giả sử hơi ngưng tu 90 %

Lượng hơi cần cung cấp để đun nóng nước ( tổn thất nhiệt ra môi trường ngoài 5%) :

H1 =1,05 * ( Q2 / 0,9 * r ) =73.4017 ( kg/ ngày)

Tính nồi hơi

Lượng hơi cần dùng trong 1 ngày

H = H1+ H2 + H3 = 391.441 (kg/ngày)

Lượng hơi cần thiết nấu syrup đường của đồ hộp dứa: Hđ = 92.6823kg.

Thời gian nấu đường: tđ = 3 giờ.

Lượng hơi cần thiết thanh trùng: Ht = 225.017kg.

Thời gian thanh trùng: tt = 8 giờ.

Lượng hơi trung bình cần

Htb =(Hđ/tđ )+(Ht /tt)=59.021 kg

Tính lạnh và chọn máy nén lạnh

Tính lạnh và chọn máy nén lạnh Tính lạnh

.Tính lạnh cho kho bảo quản nguyên liệu Kích thước kho bảo quản lạnh nguyên liệu

Chiều dài (d): 18m. Chiều rộng (r): 12m. Chiều cao (c): 6m. Thể tích kho lạnh

V1 = d * r * c = 648 (m3)

Nhiệt độ trong kho lạnh:150C Năng suất lạnh cần cung cấp

Q1 = V1 * p * a * ( ing – itr) = 68855,12 (kJ)

Trong đó

V1 = 648m3: thể tích kho lạnh.

p = 1,453kg/m3: khối lượng riêng của không khí ở 15oC.

a = 1: hệ số tuần hoàn không khí.

ing = 123kJ/kg: entanpy không khí bên ngoài kho (thời điểm nóng nhất có độ ẩm 80% và nhiệt độ 37oC)

itr = 49,87kJ/kg: entanpy không khí bên trong phòng lạnh (độ ẩm 90%, nhiệt độ 150C)

Tổn thất lạnh qua tường, sàn, trần và chiếu sáng là 20%.

Vậy năng suất lạnh cần

Q1, = 1,2 * Q1 = 82626,14 (kJ)

1. TÍNH LƯỢNG ĐIỆN SỬ DỤNG 1. TÍNH LƯỢNG ĐIỆN SỬ DỤNG

Trong nhà máy điện chủ yếu sử dụng vào các mục đích:Điện cho chiếu sángĐiện cho sản xuất

• Các yêu cầu đối với các loại điện trong phân xưởng sản xuất:

Đảm bảo chiếu sáng cần thiết để công nhân làm việc tốt.

Ánh sáng phải phân bố đều không có bóng mờ hay bị che khuất.

•Các yêu cầu đối với điện sản xuất:

•Công xuất động cơ của phân xưởng phải phù hợp với tổng thiết bị trong dây truyền sản xuất.

• Tính điện chiếu sáng

• a. Phân xưởng sản xuất chính

• Sử dụng bóng đèn huỳnh quang 40W – 220V dài 1,2m

• Số bóng điện cần dùng:

• Với: Pd: công suất của bóng đèn: Pd=40W.

• P: công suất riêng: P=Ptc*S.

• S: diện tích chiếu sáng: S=2376.6m2.

• Ptc: công suất chiếu sáng tiêu chuẩn.

• Ptc=8W/m2

• n: số bóng đen cần n=P/Pd

P=8x2376.6=19012.8 (w)

P: Công suất đèn trong phân xưởng chính trong 1h

Số bóng điện cần dùng:

n=19012.8/40=475.3

Lấy n = 476 bóng.

Mắc điện theo kiểu đối xứng, chiều cao của đèn là 6m.

Công suất đèn trong một ngày là:

A = (476*8)*16 = 60928 (W)

Tính điện

Điện dùng trong nhà máy có 2 loại: Điện động lực (điện vận hành thiết bị). Điện dân dụng (điện thắp sáng và sinh hoạt).

STT Tên thiết bị Công suất SL Tổng 1 Máy ngâm rửa xối tưới 3,75 1 3,75 2 Dây chuyền cắt cuống 2,5 1 2,5 3 Máy cắt gọt 4,5 1 4,5 4 Máy thái khoanh 0,75 2 1,5 5 Dây chuyền phân loại 2,5 1 2,5 6 Hệ thống rửa 1,5 1 1,5

7 Thiết bị chần 2 1 2 8 Hệ thống vệ sinh 4 1 4 9 Dây chuyền xếp hộp 2,5 1 2,5 10 Thiết bị rót dịch 3 1 3 11 Thiết bị ghép nắp 2,5 1 2,5 12 Thiết bị thanh trùng 2 1 2 13 Thiết bị dán nhãn 0,5 1 0,5 14 Bơm 0,5 6 3 15 Thiết bị nấu syrup 1,5 1 1,5 16 Thiết bị lọc khung bản 10 1 10 17 Hệ thống CIP 6 1 6

Tổng công suất điện của các thiết bị chính trong nhà máy P =53.25 (kW)

Công suất của hệ thống cấp nước, xử lý nước thải, hệ thống máy – thiết bị lạnh… lấy bằng 15% tổng công suất

thiết bị chính. Công suất điện động lực của nhà máy

Pđl = 1,15 * P = 61.2375 (kW) Công suất tính toán

Pttđl = k * Pđl = 48.9913 (kW) Điện dân dụng

Lấy bằng 15% điện động lực Pdd = 0,15 * Pđl = 10.085 (kW) Công suất tính toán

Pptdd = k * Pdd = 8.065 (kW) Trong đó k = 0,8 là hệ số sử dụng không đồng thời.

Xác định hệ số công suất và dung lượng bù

Đối với các thiết bị, thông thường cosϕ = 0,55 – 0,65

• Chương 6 Tính định mức tiêu hao năng lượng

• Chọn cosϕđl = 0,63 tg⇒ ϕđl = 1,23

• Qđl = Pttdl * tgϕđl = 60.2592 (kVAr)

• Đối với hệ thống điện dân dụng, thông thường cosϕdd = 0,8 tg⇒ ϕdd = 0,75

• Qdd = Pttdl * tgϕdd = 36.7434 (kVAr)

• ⇒ Qtt =Qđl + Qdd = 97.0026 (kVAr)

• Dung lượng cần bù

• Qbù = Pttdl (tgϕđl – tgϕ2) + Pttdl (tgϕdd – tgϕ2)

• = 48.9913 * (1,23 – 0,3287) + 8.065 * (0,75 – 0,3287) = 47.5527 (kVAr)

• Trong đó tgϕ2 = 0,3287 ứng với hệ số công suất cần bù cosϕ = 0,95.

• Chọn 2 tụ bù DLE – 3H75K6T của hãng DAEYEONG Dung lượng bù: Q = 75kVAr.

Điện dung: C = 1377,7ìF.

Iđm = 114A, Uđm = 380V.

Chọn máy biến áp

• Chọn máy biến áp sao cho phụ tải làm việc có công suất bằng 80% công suất định mức. Vậy công suất thực tế của máy biến áp (Stt): Stt =0.8*Sdm ≥= Ptt /cos ϕ

• Công suất thực tế của máy biến áp: Stt =Ptt /cos ϕ ≈ 227(kVA) • Vậy công suất định mức của máy biến áp: Sdm≥Stt

/0.8=227/0.8≥284 (kVA) • Chọn máy biến áp 3 pha của LiOA • Công suất: 320kWA. • Điện áp vào: 380V. • Điện áp ra: 200V/220V. • Tần số: 49 – 62Hz.

Tính lượng điện tiêu thụ hàng năm

• Điện động lực

Ađl = Pttdl * T = 117579.12 (kWh) Trong đó Pttdl = 48.9913kW. T = T1 * T2 *T3 = 2400 giờ. T1 = 8 giờ làm việc trong ngày. T2= 25 là số ngày làm việc trong tháng. T3= 12 là số tháng làm việc trong năm. Do có hai tháng tăng ca sản xuất nên điện động lực của nhà máy

A’đl = 1,17 * Ađl = 137567.57 (kWh)

• Điện dân dụng Add = Pttdd * T = 24195 (kWh)

Trong đó Pttdd =8.065 kW. T = T1 * T2 *T+3 = 3000 giờ. T1 = 10 giờ là số giờ thắp sáng trong ngày. T2 = 25 giờ là số ngày làm việc trong tháng T3 = 12 giờ là số tháng làm việc trong năm. Do có hai tháng tăng ca sản xuất nên điện động lực của

nhà máy A’dd = 1,17 * Add= 28308.15 (kWh)

• Tổng lượng điện tiêu thụ của nhà máy trong 1 năm A = 1,05* (A’đl + A’dd) =174169.51 (kWh)

Trong đó 1,05 là hệ số tổn thất điện trên mạng hạ áp.

Tính nước • Tính nước

Nước sử dụng trong nhà máy gồm 2 phần chính:

Nước dùng cho công nghệ.

Nước phục vụ cho nồi hơi, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng và phục vụ cho sinh hoạt của công nhân.

Nước công nghệ

Nước công nghệ (nước đi vào sản phẩm):

N1 =3,8m3/ngày.

Nước sử dụng :

• Vệ sinh thiết bị trong phân xưởng sản xuất đồ hộp dứa

Máy ngâm rửa xối tưới 0,5 Dây chuyền cắt cuống 0,3 Máy cắt gọt 2 Máy thái khoanh 1 Dây chuyền phân loại 0,3 Hệ thống rửa bằng băng tải 0,3 Thiết bị chần 1 Dây chuyền xếp hộp 0,3 Thiết bị rót dịch 1,5 Thiết bị ghép nắp 0,3 Thiết bị thanh trùng 2 Thiết bị dán nhãn 0,3

Vệ sinh dùng chung Thiết bị nấu syrup 1 Thiết bị lọc khung bản 1,5 Hệ thống vệ sinh bao bì 15 Thùng chứa 2 Nước cấp cho nồi hơi Lượng nước nồi hơi cần sử dụng 5 Nước dùng vệ sinh nhà xưởng Lượng nước vệ sinh các phân xưởng 4 Nước dùng cho sinh hoạt (25lít/người) Lượng nước sinh hoạt 5,5 Nước dùng để tưới cây (0,8 – 1lít/m2 ngày) Nước dể tưới cây và các công trình trang trí 1,5 Tổng lượng nước phục vụ dùng trong ngày 57.3

Chọn bể nước• Tổng lượng nước sử dụng trong 1 ngày: Q = 57.3 m3. Chọn thể tích bể nước đủ dùng cho 1 ngày sản xuất (trong đó

lượng nước nhà máy dự trữ phục vụ công tác phòng hỏa là 40m3).

Vậy lượng nước bể cần chứa: Q’ = 97.3 m3. Chọn hệ thống cung cấp nước có năng suất

Q’’ = k * Q = 126.49 (m3) Trong đó k là hệ số dữ trữ của hệ thống cung cấp nước (k = 1,3). Chọn bể nước có kích thước• Chiều dài: 6m. • Chiều rộng: 4,5m. • Chiều cao: 5.5m. Thể tích tối đa: 150m3.

Chọn đài nước

• Đài nước được đặt trên cao để tạo áp lực nước trên đường ống.

Chọn đài nước đủ dùng trong 2 giờ. Lượng nước dùng trong 2 giờ 20 m3. Chọn đài nước Thể tích tối đa: 50m3. Đặt ở độ cao: 8m (do chiều cao của nhà máy là khoảng

5m). Kích thước: đường kính 3500mm, chiều cao 2000mm.

TÍNH TỔ CHỨC – KINH TẾ

1. Cơ cấu tổ chức, phân công lao động

1.1. Tổ chức quản lý

Ban giám đốc

Phòng tài chính, kế toán,Phòng tổ chức nhân sự Phòng kinh doanh,Phòng tổ chức

sản xuất ,Phân xưởng sản xuất đồ hộp dứa

1.2. Phân công lao động

Phụ trách thiết bị Số công nhân Thiết bị rửa 3 Dây chuyền sơ chế 4Thiết bị cắt gọt 3 Thiết bị thái khoanh 3

Dây chuyền phân loại 6Dây chuyền xếp hộp 10Hệ thống thanh trùng 3 Hệ thống nấu syrup 3

Hệ thống bao bì 3 Phòng kỹ thuật 5

Thiết bị CIP 2 Tổng 46

Các khu vực khác

Phụ trách kho Số công nhân Kho bảo quản nguyên liệu chính 3

Kho bảo quản nguyên liệu phụ 1 Kho thành phẩm 2

Tổng 6 Phân xưởng, bộ phận khác Số công nhân

Xử lý nước cấp 1 Xử lý nước thải 2 Phòng bảo trì 2 Phòng KCS 2 Phòng thí nghiệm 3

Tổng 10

Tính toán Tổng số công nhân trực tiếp sản xuất :

46 + 10 + 6 = 62 (công nhân) Số công nhân phụ (bao gồm vận chuyển, bốc dỡ, lái xe..): 10 công nhân. Số công nhân dự trữ (lấy khoảng 15% số công nhân trực tiếp sản xuất)

0,15 * 62 ≈ 9.3 (công nhân) Tổng số công nhân

62 + 10 + 10 = 82 (công nhân) Nhân viên gián tiếp (bao gồm nhân viên kỹ thuật, quản lý hành chính, y tế, tạp vụ, vệ sinh, bảo vệ... lấy bằng 15% tổng số công nhân)

0,15 * 82 ≈ 12.3 (nhân viên) Tổng số công nhân viên trong nhà máy

82 + 13 = 95 (người)

1.3. Tính tiền lương

Lương chính phụ của công nhân sản xuất

Lương bình quân của 1 người/1 ngày: 120000đồng.

Các khoản phụ cấp bằng 25% lương bình quân. Lương của công nhân 1 tháng = Lương bình quân 1 ngày * số ngày + khoản phụ cấp

S1 = 1,25 * (120000 * 30) = 4.5 (triệu đồng)

Tổng lương của công nhân 1 tháng = Lương 1 công nhân x số công nhân

S2 = 4.5 * 95 = 427.5 (triệu đồng)

Tính lươngLương chính phụ của nhân viên giáp tiếp Lương bình quân của 1 người/1 ngày: 100.000đồng. Các khoản phụ cấp bằng 25% lương bình quân. Lương của nhân viên 1 tháng = lương bình quân 1 ngày * số ngày + khoản phụ cấp

S3= 1,25 * (100000 * 30) = 3,75 (triệu đồng) Tổng lương của nhân viên 1 tháng = Lương 1 nhân viên * số

nhân viên S4 = 3,75 * 13 = 48,75 (triệu đồng)

Tổng quỹ lương 1 tháng Sql= S2 + S4 = 427.5+ 48,75 = 476.25(triệu đồng)

Bảo hiểm xã hội (chiếm khoảng 3% quỹ lương) Sbh = 3% Sql = 0,03 * 476.25 = 14.2875(triệu đồng)

Phụ cấp ngoài lương

Phu cấp ngoài lương

Spc = 1% ( Sql – Sbh) = 0,01 * (476.25 –14.2875) = 4.6196(triệu đồng)

Tổng chi phí trả lương 1 tháng

S1th = Sql + Sbh + Spc = 476.25 + 14.2875 + 4.6196= 495.1571 (triệu đồng)

Tổng chi phí trả lương 1 năm

S1year = 12 * S1th = 12 *495.1571 = 5941.8852(triệu đồng)

2. Tính vốn đầu tư Vốn đầu tư xây dựng

Công trình Đơn giá(triệu đồng

/ m2

Diện tích xây dựng ( m2 )

Đặc điểm Thành tiền (triệu đồng

)

Khu vực sản xuất.

Khu vực xử lý nước cấp, nước thải.

1,5 1674

Tòan khốibê tông, chịu rung, chống ăn mòn acid

2511

Xưởng điện, lò hơi, khí

nén, bảo trì.

1,2 90 Toàn khối bê tông

108

Tổng chi phí xây dựng nhà và xưởng: X1 = 3131 (triệu đồng)

Chi phí xây dựng đường (chiếm khoảng 10% chi phí xây dựng nhà, xưởng)

X2 = 0,1 * X1 = 0,1 * 3131 = 313.1 (triệu đồng) Chi phí mua trang thiết bị công nghiệp (thông gió, chiếu sáng... chiếm 1% chi phí xây dựng)

X3 = 0,01 * X1 = 0,01 * 3131 = 31.31 (triệu đồng)

Nhà hành chính, hội trường.

Phòng gửi đồ. Khu vệ sinh.

1 350 Toàn khối bê

tông

350

Nhà xe. Phòng bảo vệ.

0.5 324 Nền xi măng

162

Tổng vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng, trang thiết bị công nghiệp :

X = X1 + X2 + X3 = 3131+313.1+31.31= 3475.41 (triệu đồng)

Chi phí thuê đất với thời gian thuê 50 năm (với đơn giá 500000 đồng/m2)

Y = 500000 * 6000 = 3000(triệu đồng)

Tổng vốn đầu tư xây dựng

X’ = X + Y = 3475.41 + 3000= 6475.41 (triệu đồng)

2.2. Vốn đầu tư thiết bị Thiết bị Đơn giá

( triệu đồng / thiết

bị)

Sớ lượng Thành tiền ( triệu đồng )

Thiết bị rửa 100 1 100

Dây chuyền sơ chế

10 1 10

Thiết bị cắt gọt 250 1 250

Thiết bị thái khoanh

150 2 300

Dây chuyền phân loại

10 1 10

Thiết bị rửa sau phân loại

50 1 50

Thiết bị chần 100 100

Hệ thống vệ sinh bao bì

75 1 75

Dây chuyền xếp hộp

10 1 10

Thiết bị rót dịch

200 1 200

Hệ thống thanh trùn

500 1 500

Thiết bị đóng nắp

150 1 150

Thiết bị dán nhãn

50 1 50

Các thiết bị khác Thiết bị Đơn giá Số lượng Thành tiền

Thiết bị nấu cyrup 30 1 30

Thiết bị lọc 30 1 30

Hệ thống CIP 100 1 100

Máy lạnh 400 1 400

Nồi hơi 100 1 100

Máy biến áp 200 1 200

Máy phát điện 150 1 150

Hệ thống xử lý nước cấp

150 1 150

Hệ thống xử lý nước thải

150 1 150

Xe vận chuyển 250 1 250

Thành tiền

bơm 3 34 102

Tổng 3267

Tổng chi phí thiết bị, máy móc: T1 = 3267 (triệu đồng)

Chi phí mua thiết bị phụ tùng và các vật dụng khác phục vụ sản xuất (thùng chứa, giá đỡ, giá vận chuyển, xe đẩy… chiếm 10% chi phí thiết bị, máy móc)

T2 = 0,1 * T1 = 0,1 * 3267 = 326,7(triệu đồng) Tiền công thiết kế, lắp đặt thiết bị, vận chuyển, bốc dỡ (chiếm 1% chi phí thiết bị, máy móc)

T3 = 0,01 * T1 = 0,01 * 3267 = 32.67 (triệu đồng) Tổng vốn đầu tư thiết bị

T = T1 + T2 + T3 = 3267 + 326.7 + 32.67 = 3226.37 (triệu đồng)

2.3. Tổng vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư tài sản cố định

V = X’ + T = 6475.41 + 3226,37= 9701.78 (triệu đồng)

Tính khấu hao hàng năm về tài sản cố định bao gồm khấu hao thiết bị (chiếm 10% chi phí thiết bị, máy móc) và khấu hao nhà, xưởng (chiếm 5% chi phí nhà, xưởng)

A = 0,05 * X + 0,1 * T = 0,05 * 6475.41 + 0,1 * 3226,37 = 646.4075(triệu đồng)

3. Tính giá thành cho một đơn vị sản phẩm

3.1. Chi phí trực tiếp :

Bao gồm các chi phí cho nguyên vật liệu, năng lượng cho sản xuất, tiền lương của công nhân.

Nguyên vật liệu

Đon giá Lượng tiêu hao Thành tiền ( triệu đồng / năm )

Nguyên liệu dứa

900 đồng /kg 537.57 tấn 483813

Đường 5000 đồng / kg 38154 kg 190,77

Acid citric 50000 đồng /kg 286,830 kg 14,3415

Than hoạt tính

10000 đồng/kg 267,210 kg 2,67

Thùng carton 2000 đồng/thùng 27600 55.2

Hộp 2000 đồng/hộp 552000 1104

Tổng chi phí trực tiếp gồm chi phí nguyên vật liệu và chi phí tiền lương hàng năm

ST = Sng + S1year = 2024,9545+5941.8852 = 7966.8397 (triệu đồng)

Điện 1000 đồng/kWh 174169,51 174,16

Tổng SNG 2024.9545

3.2. Chi phí gián tiếp

Chi phí gián tiếp bao gồm:

Khấu hao nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị:

SG = A = 646.4075 (triệu đồng)

Khấu hao tiền thuê đất (5% chi phí thuê đất)

SD = 0,05 * Y = 0,05 * 3000 = 150(triệu đồng)

Chi phí ngoài sản xuất bằng 3% giá thành toàn bộ.

Các khoản khác bằng 4% giá thành toàn bộ.

3.3. Chi phí sản xuất hàng năm

Chi phí toàn bộ cho sản xuất hàng năm (bao gồm cả chi phí

trực tiếp và gián tiếp ):Sgt =(SG +SD +ST )/0.93

=(646.4075+150+7966.8397)/0.93=8763.2472( triệu đồng)

Giá thành sản phẩmGiá thành sản phẩm

• Một lon sản phẩm có khối lượng tịnh là 500gam

• Một ngày sản xuất được 1,2 tấn 1,2/0,5=2400 lon/ ngày

1 năm sản xuất được: 2400*305=732000 lon/năm

Giá thành 1 sản phẩm.

• Giá thành của một sản phẩm bằng Tổng chi phí / số lượng sản phẩm.

• 8,763,247,200/732000= 11,971 (vnđ)

• Giá thành bán ra thị trường là :20,000 (vnđ)

Tính lãi suất hằng năm củ nhà máy và Tính lãi suất hằng năm củ nhà máy và thời gian thu hồi vốnthời gian thu hồi vốn

Lãi hằng năm:

L= K(B-G)

B: là giá thành bán một đơn vị sản phẩm

G: giá thành toàn bộ cho một đơn vị sản phẩm

K: khối lượng sản phẩm 1 năm

L= K(B-G)

L = 1200*305*(20000 – 11971) = 2.93861 Tỉ vnđ

Tỉ suất lãi = L*100/(K*G) :

= 2.93861*10^9*100/(1200*305*11971)= 67%

3. Thời gian thu hồi vốn3. Thời gian thu hồi vốn

Thời gian thu hồi vốn = tổng vốn đầu tư/(tổng khấu hao+ lãi hằng năm)

= 8,763,247,200/(646.4075+2.93861*10^9)

= 2.98 năm

Vậy sau 3 năm, nhà máy sẽ thu hồi vốn.