HUYẾT ĐỘNG HỌC TRONG TẠO NHỊP TIMvnha.org.vn/upload/hoinghi/vnsep_HUYET DONG HOC.pdf ·...

Preview:

Citation preview

HUYẾT ĐỘNG HỌC

TRONG TẠO NHỊP TIM

TS. Tạ Tiến Phước

Viện Tim mạch Việt Nam

HUYẾT ĐỘNG HỌC (Hemodynamic)

• Là khoa học nghiên cứu về sự chuyển động (các dòng

chảy) của máu với các đại lượng sinh lý cũng như bệnh

lý trong hệ thống tuần hoàn.

NỘI DUNG

1. Cung lượng tim – đại lượng huyết động học cơ

bản

2. Huyết động học trong tạo nhịp 1 buồng thất.

3. Huyết động học trong tạo nhịp đồng bộ nhĩ thất.

4. Huyết động học trong tạo nhịp đáp ứng tần số.

5. Huyết động học trong tạo nhịp 3 buồng tim

1. CUNG LƯỢNG TIM – ĐẠI LƯỢNG HUYẾT ĐỘNG

CƠ BẢN

• Định luật Poiseuille (1836)

Q = P/R

• Áp dụng vào huyết động học

CO = BP/SVR

CO (l/ph) = SV(ml) x HR (ck/ph)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CO

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SV

• Tiền gánh – sức bóp cơ tim – hậu gánh

• Tiền gánh và cung lượng tim

• Luật Frank – Starling

2. HUYẾT ĐỘNG HỌC TRONG TẠO NHỊP 1

BUỒNG THẤT (VVI)

• 2.1. Biến đổi trước – sau tạo nhịp

• 2.2. Biến đổi huyết động theo tần số tạo nhịp

2.3. Những hạn chế huyết động

Tạo nhịp 1 buồng thất: không có đồng bộ N-T (không có

đóng góp của thì nhĩ thu) làm giảm thể tích TT cuối

tâm trương hạn chế và/hoặc giảm SV và CO

Hội chứng máy tạo nhịp

• Đóng góp của hoạt động nhĩ tới huyết động

3. HUYẾT ĐỘNG HỌC TRONG TẠO NHỊP ĐỒNG

BỘ NHĨ – THẤT (AAI, DDD)

3.1. Vai trò hoạt động của tâm nhĩ với huyết động.

Thí nghiệm của William Harvey (XVI) “khi tim đang co

bóp, nếu bạn dùng kéo cắt đi một phần ở đỉnh tim, bạn

sẽ nhìn thấy máu phọt ra mỗi lần tâm nhĩ co bóp”

Năm 1910, Straub mô tả 1 pha tăng nhanh và đột ngột

của thời kỳ đổ đầy tâm thất và nó trùng khớp với thì tâm

nhĩ thu

3.2. Huyết động học trong tạo nhịp đồng bộ N-T

Nhĩ thu đóng góp 30-35% thể tích máu thất trái cuối tâm

trương tăng SV và CO.

Duy trì đồng bộ N-T:

Duy trì tốt nhất tiền gánh

CO tăng 20% so với tạo nhịp VVI.

Phòng chống gia tăng áp lực tĩnh mạch mà về huyết

động giống như hẹp van N-T thì nhĩ thu hay hở van N-T

thì thất thu.

• Karlof và cs (1975) : Tạo nhịp nhĩ so sánh với tạo nhịp

thất cùng tần số.

4. HUYẾT ĐỘNG HỌC TRONG TẠO NHỊP ĐÁP

ỨNG TẦN SỐ (VVIR, AAIR, DDDR)

• Chỉ các phương thức tạo nhịp VVI và AAI, DDD có

suy chức năng nút xoang mới cần đáp ứng tần số.

4.1. Vai trò của tần số và thể tích nháp khi gắng sức

4.2. So sánh CO gắng sức giữa các phương thức tạo nhịp

• Nghiên cứu của Wirtzfeld, Schmidt và CS

CO GIỮA CÓ VÀ KHÔNG CÓ ĐÁP ỨNG TẦN SỐ

5. HUYẾT ĐỘNG HỌC TRONG TẠO NHỊP 3

BUỒNG TIM ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Tái đồng bộ điều trị suy tim

(CRT: Cardiac Resynchronization Therapy)

Là việc sử dụng máy TNT (3 buồng) để tái đồng bộ N-T,

tái đồng bộ 2 thất do có dẫn truyền N-T kéo dài và/hoặc

mất đồng bộ co bóp giữa 2 thất do blốc nhánh, làm cải

thiện tình trạng huyết động ở bệnh nhân có ST nặng

thông qua việc làm tăng đổ đầy thất, tăng sức co bóp,

tăng SV và cuối cùng làm tăng CO và CI.

Thể tích cuối

tâm thu TT

thể tích cuối tâm

trương TT

Tái đồng bộ tim

Đồng bộ nhĩ - thất Đồng bộ trong thất Đồng bộ 2 thất

dP/dt, EF

cung lượng tim

HoHL áp lực

NT

Đổ đầy tâm

trương TT

thể tích nhát

bóp TP

Đảo ngược tái cấu trúc

(Reverse Remodeling)

Xin cảm ơn

Recommended