TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Preview:

DESCRIPTION

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI. PHÂN VIỆN CHÍNH CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN. NGƯỜI BIÊN SOẠN: Th.s PHAN THỊ KIM PHƯƠNG. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI. I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

11

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘICÔNG BẰNG XÃ HỘI

PHÂN VIỆN CHÍNH CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

NGƯỜI BIÊN SOẠN: Th.s PHAN THỊ KIM PHƯƠNG

22

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘICÔNG BẰNG XÃ HỘI

I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH

III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP

IV. CÁC MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN

V. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GẮN TTKT VỚI THỰC HIỆN CBXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

33

I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH

Công bằng ngang

Công bằng dọc

Kinh tế

học hiện

đại

1

2

44

2. QUAN NIỆM

VỀ CBXH

Ở NƯỚC

TA

CB là giải quyết các vấn đề theo đúng lẽ phải trong KT, CT, VH, XH.

CB trong KT thể hiện tương ứng cống hiến & hưởng thụ, nghĩa vụ & quyền lợi, LĐ & trả công

55

CB trong phân phối thu nhập

66

3. M3. Một số nguyên nhân dẫn đến không ột số nguyên nhân dẫn đến không công bằngcông bằng

Khách quan

77

3. M3. Một số nguyên nhân dẫn đến không ột số nguyên nhân dẫn đến không công bằngcông bằng

Chủ quan

8

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH

a. TTKT là điều kiện VC để thực hiện công bằng XH

b. Ngược lại CBXH sẽ kích thích TTKT

9

c. TTKT là điều kiện cần để thực hiện CBXH song TTKT không tự phát đưa đến CBXH.

d. CBXH nếu thái quá vào phúc lợi XH sẽ kìm hãm TTKT

10

Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả

Hiệu quả

Công bằng

Đánh đổi giữa CB và hiệu quả. Muốn có CB hơn phải hy sinh một phần hiệu quả

C

B

A

H3H2H1

C1

C2

C3

11

3. Phải có sự điều tiết của Nhà nước

Một số lý do can thiệp của Nhà nước

-Xuất hiện độc quyền

-Ngoại ứng

-Hàng hoá công cộng

-Mất ổn định vĩ mô

-Bất cân xứng giữa nhu cầu và khả năng thu thập thông tin

-Hàng khuyến dụng, phi khuyến dụng

12

III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTNĐẲNG TRONG PPTN

1. Phương pháp thu nhập theo nhóm dân cư

2. Đường cong Lorenz

3. Hệ số GINI

4. Các thước đo khác

13

1. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP THEO NHÓM DÂN CƯ

Theo phương pháp này người ta chia người ta chia dân số thành 5 nhóm hoặc 10 nhóm rồi sắp xếp trật tự từ thu nhập thấp nhất đến thu nhập cao nhất sau đó so sánh các nhóm với nhau để thấy mức độ BBĐ.

14

2. ĐƯỜNG CONG LORENZ (1905)

Đường cong Lorenz là đường phản ánh mối quan hệ của % dân số cộng dồn với % thu nhập cộng dồn ở các nhóm dân cư khác nhau.

15

% thu nhập công dồn

% dân số công dồn

0 20 40 60 80 100

100

80

60

40

20

Đường cong Lorenz

A

B

A

16

3. HỆ SỐ GINI

Hệ số Gini là thước đo tổng hợp về mức độ BBĐ trong PPTN. Gini được tính bằng tỷ lệ giữa diện tích nằm giữa đường cân bằng với đường cong Lerenz (A) với toàn bộ diện tích nằm dưới đường cân bằng (A + B)

17

% thu nhập công dồn

% dân số công dồn

0 20 40 60 80 100

100

80

60

40

20

Đường cong Lorenz

A

B

A

18

Công thức

A

G = ---------------

(A + B)

19

4. CÁC THƯỚC ĐO KHÁC

4.1. Chỉ số đói nghèo:a) Mức sống tối thiểu, là mức thu nhập trung bình được

coi là cần thiết để đảm bảo duy trì cuộc sống

b) Đói: Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống

c) Nghèo: (Theo hội nghị về giảm nghèo do ESCAP tổ chức tại BăngKok tháng 9/1993 đưa ra định nghĩa:

Nghèo là tình trạng bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người được xã hội thừa nhận theo trình độ phát triển xã hội và phong tục tập quán của địa phương

20

4.2. Chỉ số phát triển xã hội tổng hợp:

Y tếGiáo dụcTệ nạn xã hội...

21

IV. CÁC MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN

1. Mô hình của Kuznets

2. Mô hình của Lewis

3. Mô hình của H. Oshima

A. VỀ MẶT LÝ THUYẾT

22

Q

Q4

Q3

Q2

Q1

L1 L2 L3 L4 L

Hàm sản xuất nông nghiệp của Ricado

23

LoLo Lo L

00

0

W0 Wm

W0 W0

WWW

SL

D1

D2

D3

D4

MPL MPL (SL)

Mức tiền công tối thiểu trong NN Đường cung lao động CN Đường cung và cầu LĐ CN

24

•Theo ông có thể kết hợp ngay từ đầu TTKT với hạn chế BBĐ xã hội

B. MỘT SỐ MÔ HÌNH TTKT VÀ CBXH TRONG THỰC TIỄN1. Phát triển như kiểu “TT thuần tuý”: Mỹ

2. Phát triển theo kiểu “Nhà nước phúc lợi” Thụy Điển3. Phát triển theo kiểu “nhấn mạnh công bằng thuần tuý”: Liên Xô và Đông Âu trước kia

52

25

29

V. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GẮN V. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GẮN TTKT VỚI THỰC HIỆN CBXHTTKT VỚI THỰC HIỆN CBXH

A. QUAN ĐIỂM

26

B. GIẢI PHÁP

1. TẠO MÔI TRƯỜNG CHO THỰC HIỆN TTKT VỚI CBXH

a. Pháp lý

- Pháp luật

- Cơ chế

- Chính sách

- Xây dựng nền hành chính

b. Vĩ mô

- Tài chính

- Thuế

- Tiền tệ

c. Xã hội: + Tạo ĐK mọi người tham gia và hưởng lợi từ quá trình TT. + CB trong giáo dục; + dân chủ; +Trợ giúp pháp lý...

27

2. PHÁT TRIỂN NGÀNH, LĨNH VỰC, TẠO VIỆC LÀM, XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO, TĂNG THU

NHẬP VÀ THỰC HIỆN CBXH

Phát triển toàn diện NN, NT

Phát triển ngành sử dụng nhiều LĐ

Phát triển cơ sở hạ tầng cho vùng nghèo, xã nghèo

28

3. GIẢI QUẾT HỢP LÝ MỐI QUAN HỆ:

Tiêu dùng

Tích lũy

TTKT

PLXH

TTKT

TN trực tiếp

29

4. THU HẸP KHOẢNG CÁCH CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC VÙNG, MIỀN, NGÀNH, TẦNG LỚP DÂN CƯ

301

Xin Xin c¸ m ¬nc¸ m ¬n

c¸ c ®c¸ c ®ång chÝång chÝ

Recommended