Tế bào gốc máu cuống rốn

Preview:

Citation preview

TẾ BÀO GỐC MÁU CUỐNG RỐN

VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG

Huỳnh Duy ThảoBm Mô – Phôi – Di truyềnĐHYK Phạm Ngọc Thạch

thao_huynhduy@pnt.edu.vn

MỤC TIÊU

• Lịch sử nghiên cứu• Các loại TBG máu cuống rốn (MCR)• Thu nhận TBG MCR• Bảo quản TBG MCR• Ngân hàng TBG MCRở Việt Nam• Thuận lợi - Khó khăn• Nghiên cứu tại ĐHYK PNT

GIỚI THIỆU

• Máu còn lại trong dây rốn và bánh nhau sau sinh có chứa các tế bào gốc máu cuống rốn (Umbilical Cord Blood Stem Cell-UCBSC).

• Nguồn tế bào gốc này rất dồi giàu.

• Có thể thu nhận qua động mạch ở cuống rốn.

• UCBSC có thể lưu trữ đến 25 năm.

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

• 1974 ,báo cáo đầu tiên về tế bào có trong cuống rốn ở người.

• 1988, Cá ghép máu cuống rốn thành công đầu tiên ở Pháp, cậu bé 6 tuổi mắc bệnh Fanconi's Anemia.

• 1988, Ngân hàng tế bào gốc máu cuống rốn New York Blood Center (NYBC) được thành lập.

•  1992, New York Blood Center trở thành ngân hàng tế bào gốc công đầu tiên trên thế giới.

• Hai nhà khoa học đóng góp nhiều nhất cho lĩnh vực nghiên cứu: H. E. Broxmeyer and E. A. Boyse. Edward .A. Boyse

H. E. Broxmeyer

THÀNH PHẦN MÁU CUỐNG RỐN

• Máu cuống rốn có chứa các TBG tạo máu và tiền thân.

• Các TBG này có thể phát triển thành tất cả các dòng tế bào máu.

• Các TBG này có thể giúp điều trị trên 80 loại bệnh lý.

DÂY RỐN

Cord blood stem cell Cord tissue stem cell

TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU (Hematopoietic Stem Cell -

HSC)

• Tự đổi mới•Đa tiềm năng• Có nguồn gốc

trong tủy xương ở người trưởng thành

TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU LÀ GÌ ?

NGUỒN THU NHẬN HSC

Tủy xương

Máu ngoại vi

Máu cuống rốn

TẾ BÀO GỐC MÔ DÂY RỐN

TIỀM NĂNG CỦA TBG MCR

3:6 (TẾ BÀO - NƠI THU NHẬN)

THUẬN LỢI

• Máu cuống rốn là nguồn cung cấp TBG tự nhiên dôi giàu.

• Thu nhận không gây hại cho mẹ và con, không can thiệp vào quá trình sinh nở.

• TBG MCR có thể điều trị hoặc hỗ trợ điều trị > 80 bệnh lý.

• Gần đây cho thấy có tiềm năng trong y học tái tạo (chữa trị nhiều hơn).

• Máu cuống rốn sẵn sàng khi có nhu cầy nếu được thu nhận và bảo quản trong ngân hàng.

• TBG MCR “rất trẻ” và phù hợp với cơ thể nhận

BẤT LỢI

• Thể tích thu nhận thường cố định và nhỏ.• Số lượng TBG dùng để ghép thấp (so tủy

xương, máu ngoại vi).• Chi phí cao ở các ngân hàng máu tư nhân.• Nguy cơ cao việc truyền bệnh.• Nguy cơ cao không tương hợp HLA.

Thu nhận máu cuống rốn

THU NHẬN MAU CUỐNG RỐN

THU NHẬN MÔ CUỐNG RỐN

Thu nhận cuống rốn Xử lý mẫu

Cho vào tube bảo quản Thiết lập chu trình giảm nhiệt Bảo quản ở -196°C.

Thu nhận MSC, EPC, Fibroblast

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ

• Tổng số tế bào đơn nhân• Số tế bào CD 34+• Xét nghiệm vô trùng• Nhóm máu• HIV 1&2, HBsAg, Anti HBC,

HCV, HTLV 1&2, CMVIgG, CMV, IgM, Syphilis and malaria)

• Xét nghiệm máu mẹ• …

BẢO QUẢN

Stem Cell Umbilical Cord Blood (UCB) Market By Geography

MÁU CUỐNG RỐN: QUÁ KHỨ và HIỆN TẠI

As of date, more than 600,000 units have been stored and more than 300,000 UCBTs have been erformed…

1st SuccessParis 19885 year old boy with Fanconi’s Anemia

Cho đến nay, đã có > 80 bệnh đã được điều trị bằng UCBSC

CÁC BỆNH LÝ ĐiỀU TRỊ = UCB

• Mucopolysaccharidoses (MPS) Storage Diseases

• Leukodystrophy Disorders

• Lysosomal Storage Diseases

• Neuroblastoma• Retinoblastoma

• Anaemia• Inherited RBC

Abnormalities• Inherited platelet

Abnormalities• Inherited Immune

System Disorders• Myeloproliferative

Disorders• Phagocyte Disorders

• Leukaemia• Lymphoma

Paediatric Hematologic Malignancies

Other Blood Disorders

Inherited Metabolic Disorders

Solid Tumours

UCB

Paediatric Haematological Cancers

“Graft-Versus-Host Disease in Children Who Have Received a Cord-Blood or Bone Marrow Transplant from an HLA-Identical Sibling”

By Rocha et al

In 2000,

Paediatric Haematological Cancers

The study compared 113 children who received UCBTs and 2052 children who received BMTs…

Bone Marrow

Umbilical Cord Blood

% Patients developing

Graft VS Host Disease

(Day 100)

14%24%

Days to Neutrophil

Engraftment2618

Paediatric Haematological CancersMost surprisingly, the 3-year survival rate was

around the same!

Alive64%

Dead36%

Umbilical Cord Blood Transplant

Alive Dead

Alive66%

Dead34%

Bone Marrow Transplant

Alive Dead

Hence, the suitability of UCB for treatment of paediatric haematological cancers was confirmed.

Hurler’s Syndrome

“Cord-Blood Transplants from Unrelated Donors in Patients with Hurler’s Syndrome”

By Staba et al

In 2004,

CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ TRONG TƯƠNG LAI

TÁI TẠO MÔ

Vấn đề đang được nghiên cứu ...

Số lượng MSC đủ để sử dụng ?MSC

LÀM GIÀU HSC

Ghép 2 đơn vịNhân khốiNotch-1

• Ghép nhiều đơn vị để đảm bảo số lượng

• Làm giàu HSC để gia tăng số lượng ghép cho người trưởng thành

ĐIỀU TRỊ BỆNH TỰ MiỄN

Step 1: Chemotherapy to eradicate immune cells

Step 2: Transfuse UCBT (allogeneic/autologous)

Step 3: New immune system develops

HẦU HẾT TRÊN ĐỘNG

VẬT

TRÊN LÂM SÀNG CÒN

KHÓ KHĂN!

LIỆU PHÁP GIEN

Step 1: Remove HSC from patient/autologous UCB

HSCs

Step 3: Reintroduce HSCs into patient

Step 2: Genetically alter the HSCs

RNAi

Zinc-finger

Nucleases

Oligoneucleotides

PHÂN L P, NUÔI C Y M T S Ậ Ấ Ộ ỐDÒNG T BÀO T MÁU CU NG R NẾ Ừ Ố Ố

PHÂN L P, NUÔI C Y T BÀOẬ Ấ ẾMESENCHYMAL STEM CELL

T CU NG R NỪ Ố Ố

PHÂN L P, NUÔI C Y T BÀOẬ Ấ ẾN I MÔ M CH MÁUỘ Ạ

T CU NG R NỪ Ố Ố

M T S K T QU NGHIÊN C UỘ Ố Ế Ả ỨB MÔN MÔ – PHÔIỘ

TR NG ĐHYK PH M NG C ƯỜ Ạ ỌTH CHẠ

NUÔI C Y T BÀO Ấ Ế IN VITRO

ĐỊNH DANH TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ

Đ NH DANH T BÀO G C TRUNG Ị Ế ỐMÔ

BI T HÓA T BÀO G C TRUNG MÔỆ Ế ỐTHÀNH NGUYÊN BÀO X NGƯƠ

Đ NH DANH T BÀO SAU Bi T HÓAỊ Ế Ệ= NGUYÊN BÀO X NGƯƠ

Nhuộm Alizarin Red

Nhuộm Alakline Phosphatase

Nhuộm Von kossa