43
May 25, 2022 1 3 Phần 3 Phần Mở Đầu Nội dung Kết luận Bố cục đề tài :

quản lý tài chính nông thôn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 1

3 Phần3 PhầnMở Đầu

Nội dung

Kết luận

Bố cục đề tài :

Page 2: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 2

Phần 1 : Mở đầu .

• Tính cấp thiết của đề tài• Mục tiêu nghiên cứu• Phạm vi nghiên cứu• Phương pháp nghiên cứu.

Page 3: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 3

Tính cấp thiết của đề tài

Quản lý tài chính (QLTC) là một môn học về khoa học quản lý .

QLTC là quản lý nguồn vốn, quản lý việc phân phối các nguồn tài chính.

Sử dụng các quỹ tiền tệ một cách chặt chẽ và có hiệu quả theo các mục đích đã định.

QLTC đã và đang được đặt ra như những điều kiện tiên quyết nhằm thúc đẩy sản xuất, giảm chi phí khấu hao, góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Page 4: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 4

Bởi lẽ đó nhóm chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài :

“Thực trạng quản lý tài chính ở nông thôn hiện nay .”

Page 5: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 5

2. Mục tiêu nghiên cứu:

Hiện trạng quản lý và sử dụng vốn ở nông thôn.

Thu, chi của người dân ở nông thôn.

Một số giải pháp cải thiện tình hình quản lý tài chính ở nông thôn hiện nay

Page 6: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 6

3. Phạm vi nghiên cứu

Thực trạng quản lý một số quỹ tiền tệ chủ yếu của người dân ở nông thôn.

4. Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu

Phân tích, xử lý số liệu

Nhận xét, đánh giá.

Page 7: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 7

PHẦN II: NỘI DUNG

A. Vấn đề về quản lý vốn sản xuất ở nông thôn hiện nay:1. Vai trò và đặc điểm của vốn trong sản xuất nông nghiệp

2. Nguồn hình thành vốn ở nông thôn và thực trạng sử dụng vốn trong nông nghiệp nông thôn hiện nay:- Tầm vĩ mô- Tầm vi mô.

B. Quản lý Thu nhập và Chi tiêu ở nông thôn:

1. Quản lý thu nhập ở nông thôn

2. Quản lý chi tiêu ở nông thôn

3. Tiết kiệm ở nông thôn hiện nay

C. Một số vấn đề trong quản lý tài chính ở nông thôn hiện nay:

Page 8: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 8

1. Vai trò và đặc điểm của vốn trong sản xuất nông nghiệp

Vai trò :

Là yếu tố cơ bản trong quá trình phát triển và lưu thông hàng hóa

Là điều kiện để cho doanh nghiệp, trang trại, nông hộ, hợp tác xã…thực hiện tốt các khâu sản xuất, chế biến, marketting.

Page 9: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 9

1. Vai trò và đặc điểm của vốn trong sản xuất nông nghiệp

Đặc điểm :

- Vốn dùng trong nông nghiệp có mức lưu chuyển chậm hơn so với trong công nghiệp. Nhu cầu về sử dụng vốn mang tính thời vụ cao.

- Vốn trong nông nghiệp một phần do chính người nông dân tự tạo và

tự sử dụng. Do đó việc tính toán phải dựa trên chi phí cơ hội của nó.

- Việc sử dụng vốn trong nông nghiệp mang tính rủi ro cao do phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.

- Việc sử dụng vốn rất đa dạng do đối tượng sản xuất của nông nghiệp đa dạng vì vậy phải có biện pháp quản lý thích hợp cho từng loại vốn.

- Cơ cấu, quy mô của vốn chịu sự tác động của thị trường tài chính .

Page 10: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 10

2. Nguồn hình thành vốn ở nông thôn và thực trạng sử dụng vốn trong nông nghiệp nông thôn hiện nay.

Trên phương diện vĩ mô:• Trong những năm việc quản lý và sử dụng vốn ở nông thôn, đặc

biệt là quản lý vốn trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế.

• Tỷ trọng vốn đầu tư chung của nền kinh tế cho nông nghiệp nông thôn năm 2008 chiếm 6,38% tổng vốn đầu tư của nền kinh tế .

• Với vốn tín dụng, tổng dư nợ của vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn năm 2008 đạt 248.000 tỉ đồng, tăng 15,1% so với năm 2007 nhưng chỉ chiếm 20% so với tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế.

• Tỷ trọng dư nợ tín dụng nông nghiệp trong tổng dư nợ của nền kinh tế đang có xu hướng giảm dần.

Page 11: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 11

Trên phương diện vĩ mô:

Tỷ lệ đầu tư vốn tín dụng cho nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ chiếm cao nhất với 42%,

Đồng bằng sông Hồng 29% Đồng bằng sông Cửu Long

10%, Tây Nguyên 3% và Tây Bắc

chỉ có 1%.

(Nguồn TCTK)

Cơ cấu vốn tín dụng đầu tư cho nông nghiệp

3% 1%

29%

10%

42%

Tây Nguyên Tây Bắc ĐBSH ĐBSCL Đông Nam Bộ

Page 12: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 12

Trên phương diện vĩ mô:

Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI .Trong năm 2008, năm thu hút “đỉnh cao” của vốn FDI từ trước đến nay, với tổng số vốn đăng kí là xấp xỉ 65 triệu USD.

Tuy nhiên cơ cấu vốn cho các ngành ngành kinh tế lại không đồng đều, đặc biệt là nông nghiệp.

Cụ thể FDI cho khu vực công nghiệp là 34%, dịch vụ 59% thì khu vực nông nghiệp, nông thôn chỉ chiếm 7%.

Cơ cấu vốn FDI năm 2008

34%

59%

7%

Công nghiệp TM - DV Nông nghiệp

Page 13: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 13

2.2 Trên phương diện vi mô

Vốn ở nông thôn hiện nay được huy động từ nhiều nguồn khác nhau.

Nguồn chính thức là hệ thống tín dụng thường thấy giữa các cá nhân và các tổ chức tín dụng được pháp luật thừa nhận và hoạt động dưới sự quản lý của pháp luật .

Nguồn phi chính thức thường là các quan hệ tín dụng giữa các cá nhân và không được quy định trong luật pháp. Những hình thức tín dụng trong hệ thống phi chính thức không chịu sự quản lý của nhà nước, hoạt động trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau.

Page 14: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 14

Đặc điểm của 2 nguồn tín dụng :

Nguồn chính thức :

-Có nguồn vốn lớn

-Lãi suất thường được quy định bởi nhà nước.

-Hoạt động trong phạm vi rộng với thời gian dài.

-Hình thức thường thấy như tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước…

Nguồn phi chính thức :

-Lượng vốn vay nhỏ, thời gian cho vay ngắn,-Lãi suất cao hay thấp tùy thuộc sự thỏa thuận giữa các bên. -Thủ tục đơn giản, tiện lợi, lúc nào cũng có sẵn.- Một số hình thức như vay lẫn nhau, mua bán chịu…

Page 15: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 15

Tuy nhiên đang có sự tiếp cận khác nhau đến các nguồn vốn này.

Đa số nông dân sản xuất nhỏ có xu hướng tiếp cận nhiều hơn đến nguồn vốn phi chính thức.

Còn phần lớn sự gia tăng trong nguồn tài chính chính thức về tay những người nông dân sản xuất lớn .

Page 16: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 16

Một câu hỏi đặt ra cho chúng ta là tại sao lại như vậy ?

Có mấy lý do giải thích tại sao khu vực phi chính thức vẫn còn là nguồn tín dụng quan trọng đối với các nông hộ.

- Cầu vượt cung tín dụng chính thức - Các cơ chế cho vay của các tổ chức chính thức vẫn

còn nhiều ràng buộc buộc khiến cho những đối tượng nghèo nhất không tiếp cận được với nguồn tín dụng chính thức .

- Trình độ dân trí còn thấp nên người dân còn tâm lý lo ngại.

Page 17: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 17

B. Quản lý Thu nhập và Chi tiêu ở nông thôn.

Với những điều kiện kinh tế - xã hội khác biệt so với thành thị, việc quản lý thu nhập và chi tiêu ở nông thôn có những nét khác biệt so với thành thị.

Đại bộ phận dân cư là nông dân, thu nhập chính là từ sản xuất nông nghiệp.

Thu nhập và chi tiêu ở nông thôn thường thấp hơn thành thị.

Chi tiêu của người dân chủ yếu là cho những nhu cầu thiết yếu của mình như ăn mặc và ở.

Tỷ lệ tiết kiệm từ thu nhập thấp, chi tiêu chiếm gần như toàn bộ mức thu nhập của họ.

Page 18: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 18

1. Quản lý thu nhập ở nông thôn :

Số liệu trên cho ta thấy được, thu nhập của người dân nông thôn thấp hơn rất nhiều so với thành thị. Mặc dù được cái thiện tăng lên qua từng năm, tuy nhiên khoản cách về thu nhập không được rút ngắn là bao nhiêu.

Diễn giải

2002 2004 2006

Thành thị

622.1 815.4 1058.4

Nông thôn

275.1 378.1 505.7

(Nguồn: điều tra mức sống của người dân Việt Nam 2006 – tổng cục thống kê)

Page 19: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 19

Như vậy cùng với mức tăng chung của thu nhập. Qua 4 năm từ 2002 đến 2006, khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị cũng đang ngày càng tăng lên.

Khoản cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị

552.7437.3

347

0

100

200

300

400

500

600

2002 2004 2006

Page 20: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 20

Nguồn thu chủ yếu vẫn là từ nông nghiệp chiếm 33% tiếp theo là tiền lương chiếm 27,7% thu khác chiếm 15,3% (năm 2006)

Thu nhập bình quân một người một tháng ở nông thôn 2006

140

167.1

6.825.8 25.6

2

40.320.6

77.6

020406080

100120140160180

L NN LM TS CN XD TN DV K

Page 21: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 21

1. Quản lý thu nhập ở nông thôn :

Với tình hình hiện nay, sản xuất nông nghiệp không những giá trị thấp mà rủi ro lại cao do đó, nguồn thu này mang tính chất thất thường, đôi khi lại không có thu do thiên tại, dịch bệnh…

Hơn nữa, với tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp, thu nhập từ nông nghiệp không gian đều các khoảng thời gian trong năm. Thu nhập không đều gây khó khăn trực tiếp đến việc quản lý tài chính của người dân. Lúc có tiền, lúc lại thiếu tiền.

Phân bố nguồn thu nhập để sử dụng cho hợp lý đang là bài toán khó đặt ra ở nông thôn.

Page 22: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 22

1. Quản lý thu nhập ở nông thôn :

Cùng với thu nhập từ nông nghiệp, thu nhập từ tiền công và tiền lương xu hướng ngày một gia tăng với tốc độ khá nhanh.

Nếu năm 2002. Thu nhập từ tiền công và tiền lương là 68,2 ngàn đồng người/tháng thì năm 2004 tăng gần 30 ngàn đồng và năm 2006 tăng 40 ngàn đồng.

Tuy nhiên do nhiều yếu tố mà khoản thu nhập này chưa phải là khoản thu ổn định, và không phải tất cả ai cũng có khoản thu nhập này ở mức cao.

Page 23: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 23

Thu nhập từ nhiều nguồn nhưng không có nguồn nào chiếm trên 50% tổng thu nhập của người dân ở nông thôn.

Cơ cấu thu nhập BQ/Tháng của người dân nông thôn 2006

27.7

33

15.3

24

Lương NN Khác LN,CN,TS,DV,XD

Page 24: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 24

Thu từ nông nghiệp đang có chiều hướng giảm, thu từ tiền công, lương và thu khác đang ngày càng tăng

Xu hướng các khỏan thu của người dân nông thôn qua các năm

0

5

10

15

20

25

30

35

40

2002 2004 2006

Tiền lương

Nông nghiêp

Khác

Page 25: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 25

2. Quản lý chi tiêu ở nông thôn:

. Quản lý tài chính nông thôn không chỉ là quản lý về thu nhập, mà còn là quản lý chi tiêu.

Thu nhập của người dân nông thôn gắn liền với tiêu dùng của họ

Cùng với sự tăng trưởng của các khoản thu nhập theo thời gian, những khoản chi của người dân nông thôn cũng ngày một nhiều hơn cả về số lượng và chất lượng.

Page 26: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 26

2. Quản lý chi tiêu ở nông thôn:

Tuy nhiên, mức tiêu dùng của nông thôn cũng tương tự như mức thu nhập.

Đó là sự giảm tương đối giữa nông thôn và thành thị. Với một mức thu nhập cao hơn, người dân thành phố cũng chi tiêu nhiều hơn, còn người dân nông thôn thì chi ít hơn.

Số liệu điều tra của tổng cục thống kê 2006 cho thấy được, vào năm 2002 chênh lệch về chi tiêu của người dân nông thôn và thành thị là 265,4 ngàn đồng/ tháng, năm 2004 nó tăng lên 337,7 ngàn đồng / tháng, đến năm 2006 mức chênh lệch này là 410,1 ngàn đồng / tháng.

Page 27: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 27

Chi tiêu của người dân qua các năm:

Tỷ trọng các khoản chi tiêu qua các năm của người dân không có nhiều thay đổi. Chi ăn uống vẫn nhiều nhất, tiếp đó là chi không phải ăn uống và chi khác.

Tỷ trọng các khoản chi 2002

54.636.4

9

Chi ăn uống, hút Chi kô phải ăn uống Chi khác

Tỷ trọng các khoản chi 2004

51.139.1

9.8

Chi ăn uống, hút Chi kô phải ăn uống Chi khác

Tỷ trọng các khoản chi 2006

50.239.2

10.7

Chi ăn uống, hút Chi kô phải ăn uống Chi khác

Page 28: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 28

Một vấn đề đặc biệt trong quản lý tài chính ở nông thôn đó là việc tự cung tự cấp .

Khác với thành thị, người dân nông thôn chủ yếu sống bằng nông nghiệp , do đó, trong khoản chi tiêu chi ăn uống hay sinh hoạt của họ bao gồm cả những phần họ tự cấp tự túc được.

Tỷ lệ tự cấp tự túc trong tổng chi tiêu phản ánh một cách rõ ràng hơn quản lý tài chính ở nông thôn hiện nay.

Page 29: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 29

Chi tiêu đời sống bình quân một người / tháng ở nông thôn thể hiện :

Cơ cấu chi của người dân nông thôn 2006

40.7

15.5

42.1

1.7

Chi ăn từ mua bán Chi ăn từ tự túc

Chi ko phải ăn từ mua bán Chi không phải ăn từ tự túc

Page 30: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 30

Tiến sâu hơn một bước nữa, chúng ta sẽ tiếp tục xem xét kĩ hơn về các khoản chi tiêu này.

Số liệu thống kê cho ta thấy được đối với khoản chi cho ăn uống thì chi cho mua thực phẩm và lương thực là cao nhất

Đối với khoản chi đời sống không phải cho ăn uống, tiền điện nước vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất.

Tiếp đến là y tế và giáo dục. Khoản tiền chi cho vui chơi, giải trí, thể thao là thấp nhất.

Page 31: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 31

Từ đó có thể rút ra :

- Người dân nông thôn hiện còn đang nghèo khó,

- Đại đa số nhân dân chưa đủ ăn

- Những nhu cầu cấp thiết của cuộc sống còn chưa đảm bảo nên họ không có nguồn tiền dư dật dành cho vui chơi giải trí.

Page 32: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 32

3. Tiết kiệm ở nông thôn hiện nay.

Tiết kiệm, hiểu theo nghĩa phổ thông, là hành vi giảm thiểu các lãng phí

Tiết kiệm- trong kinh tế học là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng

Tiết kiệm có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và hộ gia đình nói riêng

Page 33: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 33

3. Tiết kiệm ở nông thôn hiện nay.

Đối với quản lý tài chính nông thôn hiện nay, quản lý quỹ tiết kiệm là một trong những vấn đề quan trọng

Làm sao để có thể tiết kiệm được nhiều và sử dụng nó ra sao cho có hiệu quả đang là bài toán đặt ra với hầu hết người dân nông thôn.

Page 34: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 34

Mặc dù tiết kiệm có ý nghĩa quan trọng, tuy nhiên thực tế cho thấy:

Tỷ lệ tiết kiệm trong đại bộ phận dân cư nông thôn là rất thấp.

Lý do chính của việc tiết kiệm của các hộ nông dân không phải để mở rộng sản xuất mà 82% số người được hỏi trả lời để chi trả khám chữa bệnh khi cần thiết và 70% đề phòng các nhu cầu chi tiêu đột xuất. chỉ 6% mong đợi có lợi nhuận từ lãi suất.

Page 35: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 35

C. Một số vấn đề trong quản lý tài chính ở nông thôn hiện nay :

Có 4 điểm cần lưu ý đó là : Đối với vốn sản xuất, trên phương diện vĩ mô Với nguồn vốn trên phương diện vi mô Quản lý nguồn thu nhập Quản lý chi tiêu.

Cụ thể như sau :

Page 36: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 36

Đối với vốn sản xuất, trên phương diện vĩ mô:

Nguồn vốn cung cấp cho nông nghiệp nông thôn còn quá ít

Vốn đầu tư cho nông thôn chủ yếu từ các chương trình mang tính chất tạm thời.

Những nguồn vốn có chất lượng tốt, như vốn FDI còn quá thấp.

Việc sử dụng các nguồn vốn còn nhiều dàn trải, chưa đúng trọng tâm

Nguồn vốn tín dụng tuy có tốc độ nhanh nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế và hộ gia đình .

Page 37: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 37

Với nguồn vốn trên phương diện vi mô

Còn nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức ở nông thôn,

Nhiều thủ tục rườm rà phức tạp Với tính chất nhanh, gọn nhưng tín dụng phi

chính thức lại là nguồn huy động vốn với quy mô không lớn

Hơn nữa, các hình thức phi chính thức không được pháp luật thừa nhận .

Page 38: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 38

Quản lý nguồn thu nhập

Thu nhập ở nông thôn hiện nay chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp,thấp,không ổn định, rủi ro cao.

Một số người dân tìm được việc làm khác ngoài nông nghiệp và được trả lương. Mức tiền công này so với sản xuất nông nghiệp thì cao hơn. Tuy nhiên số lượng công việc cũng như số người có được việc làm ở nông thôn hiện nay rất thấp.

Xu hướng chung trong quản lý nguồn thu nhập ở nông thôn hiện nay là giảm dần tỷ lệ của nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp để chuyển sang các khoản thu khác từ tiền công, tiền lương…

Nhưng qua 4 năm từ 2002 – 2006 tốc độ chuyển dịch còn quá chậm cơ cấu nguồn thu của người dân nông thôn không có sự thay đổi lớn.

Page 39: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 39

Quản lý chi tiêu

Có mức thu nhập thấp nên họ ưu tiên cho chi đời sống. Trong đó, cao nhất là khoản chi cho lương thực

Đối với khoản chi không phải đời sống, chi cho điện nước vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất. Tiếp theo đó là chi cho y tế và giáo dục

Biến động liên tục của nền kinh tế vĩ mô thời gian qua đã làm cho những người nông dân càng khó khăn hơn trong việc quản lý thu nhập và chi tiêu của mình .

Page 40: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 40

Trên thực tế :Theo kết quả khảo sát của Ipsard – Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn

Có đến 68,4% số hộ gia đình "cắt giảm" chi tiêu về thịt, cá. Thậm chí, ngay tại vựa lúa An Giang và tỉnh Nam Định, con số này còn lên tới 73,9% và 71,2%.

Các chi tiêu sinh hoạt khác đều giảm đến hơn 2/3. Từ khi có khủng hoảng kinh tế, hơn một nửa số gia đình nông dân không dám chi tiền mua sắm đồ dùng đắt tiền.

Đặc biệt, 52,3% số hộ giảm chi tiêu trong xây dựng. Ở khu vực miền núi, số xã “tái đói” tăng lên  với 8,8%. Các hộ nghèo cũng tăng 15,9% so với năm 2008.

Page 41: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 41

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trước hết với quỹ tiền tệ sử dụng cho đầu tư sản xuất ở nông thôn có nhiều nguồn hình thành

Quy mô của quỹ vốn ở nông thôn còn thấp. Việc sử dụng cũng còn nhiều hạn chế. Dàn trải và không đúng trọng tâm.

Quản lý tài chính nông thôn hiện nay còn thể hiện ở các khoản thu chi của người dân, hợp thành quỹ tiền tệ của người dân .

Page 42: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 42

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Với các khoản thu, nguồn hình thành chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp, tiền công tiền lương và các khoản thu nhập khác

Chi tiêu như thế nào cho phù hợp đang là vấn đề khó khăn đối với người dân nông thôn .

Page 43: quản lý tài chính nông thôn

April 12, 2023 43

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Cần có những chính sách hợp lý hơn để người dân nông thôn tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn như chính sách lãi suất, thời hạn vay, thủ tục vay…cũng như những dự án mang lại hiệu quả thiết thực như dự án nước sạch, làm nhà vệ sinh nông thôn…