40
Trêng ®¹i häc hång ®øc §Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn Khoa n«ng l©m ng nghiÖp BỆNH LÝ THÚ Y Bé m«n: KHOA HỌC VẬT NUÔI m· sè häc phÇn: 164010 1 Thông tin chung về giảng viên 1.1. Thông tin về giảng viên 1 Họ và tên : Lê Ngọc Vinh Chức danh, học vị, học hàm: Giảng viên chính, Tiến sỹ nông nghiệp. Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nông lâm ngư nghiệp- ĐHHĐ Điện thoại DĐ 0953555996. ĐT NR 037.3.950910. Địa chỉ liên hệ: SN 834, khu Quang Trung 3, Phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa 1.2. Thông tin về giảng viên 2 Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Chức danh, học vị, học hàm: Giảng viên, Bác sỹ thú y. Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa nông lâm ngư nghiệp- Đại học Hồng Đức Điện thoại DĐ 01695351567. Địa chỉ liên hệ: đội 5, xã Đông Lĩnh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2 Thông tin chung về học phần -Tên ngành đào tạo: Chăn Nuôi -Thú Y -Tên học phần: Bệnh lý thú y 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

Trêng ®¹i häc hång ®øc §Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇnKhoa n«ng l©m ng nghiÖp BỆNH LÝ THÚ Y

Bé m«n: KHOA HỌC VẬT NUÔI m· sè häc phÇn: 164010

1 Thông tin chung về giảng viên 1.1. Thông tin về giảng viên 1

Họ và tên : Lê Ngọc Vinh

Chức danh, học vị, học hàm: Giảng viên chính, Tiến sỹ nông nghiệp.

Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nông lâm ngư nghiệp- ĐHHĐ

Điện thoại DĐ 0953555996. ĐT NR 037.3.950910.

Địa chỉ liên hệ: SN 834, khu Quang Trung 3, Phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa

1.2. Thông tin về giảng viên 2

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải

Chức danh, học vị, học hàm: Giảng viên, Bác sỹ thú y.

Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa nông lâm ngư nghiệp- Đại học Hồng Đức

Điện thoại DĐ 01695351567.

Địa chỉ liên hệ: đội 5, xã Đông Lĩnh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

2 Thông tin chung về học phần -Tên ngành đào tạo: Chăn Nuôi -Thú Y

-Tên học phần: Bệnh lý thú y

- Số tín chỉ: 2

- Mã học phần: 164010

- Học phần: bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Giải phẩu học, Sinh lý học, Tổ chức phôi thai, Di truyền học

động vật..

- Các môn học kế tiếp: Chẩn đoán lâm sàng, Bệnh truyền nhiễm, Bệnh ký sinh trùng,

Bệnh nội ngoại khoa, Bệnh sản khoa...

- Giờ tín chỉ:

+ Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết

+ Thảo luận trên lớp : 20 tiết

+ Thực hành thực tập : 10 tiết

+ Tự học : 90 tiết

- Bộ môn quản lý học phần: BM Khoa học vật nuôi-Khoa NLNN - Đại học Hồng Đức

3 . Mục tiêu của học phần

1

Page 2: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

3.1. Về kiến thức

- Sinh viên nắm được khái quát về môn học.

- Nắm được khái niệm về bệnh để định hường đúng cho vấn đề điều trị.

- Hiểu rõ về bệnh nguyên học để vận dụng trong công tác chẩn đoán.

- Hiểu rõ bản chất về sinh bệnh học để vận dụng vào các chương sau.

- Nắm vững kiến thức cơ bản về hoạt động sống của tế bào khi bình thường và

lúc bị bệnh làm cơ sở để học các học phần kế tiếp.

- Nắm vững kiến thức chuyển hóa bình thường của các chất để hiểu khi bị rối loạn.

- Hiểu rõ được hiện tượng xung huyết cục bộ để vận dụng trong nhận biết bệnh tích.

- Hiểu rõ được hiện tượng chảy máu cục bộ để vận dụng trong nhận biết bệnh tích.

- Phân biệt được những điểm khác biệt cơ bản trong các hiện tượng rối loạn

tuần hoàn cục bộ thường gặp để vận dụng trong chẩn đoán theo bệnh tích.

- Hiểu được bản chất của viêm để làm cơ sở để học các môn tiếp theo.

- Phân biệt được những điểm khác biệt cơ bản trong các hiện tượng viêm

thường gặp để vận dụng trong chẩn đoán theo bệnh tích.

- Hiểu được bản chất của sốt để làm cơ sở để học các môn tiếp theo.

3.2. Kỹ năng

- Kỹ năng nhận biết về bệnh tích đại thể qua hình ảnh. Ứng dụng vào chẩn

đoán bệnh.

- Kỹ năng vận dụng tính logic kiến thức trong học tập.

- Kỹ năng nói trước đám đông cho sinh viên thông qua các môn thảo luận và

xêmina.

3.3. Về thái độ

- Sinh viên phải say mê và nghiêm túc trong chuyên môn, xem môn học này là

nền tảng để ứng dụng vào quá trình chẩn đoán và điều trị cho các học phần thú y

chuyên khoa (bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội ngoại khoa, bệnh sản

khoa…).

+ Thông qua nội dung môn học để rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận và đam

mê nghề nghiệp:

* Chấp hành nghiêm túc mọi quy định của trường, của khoa của lớp và của

giảng viên phụ trách môn học.

2

Page 3: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

* Tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp và ôn bài sau khi học trên lớp.

* Phải tham gia đày đủ các buổi học trên lớp cũng như các buổi thảo luận, các

buổi thực hành…

* Phải hoàn thành đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá của giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Khái niệm về bệnh lý học. Khái niệm về bệnh. Khái niệm về bệnh nguyên học.

Sinh bệnh học. Vai trò của các yếu tố bệnh nguyên. Quan hệ giữa toàn thân và cục bộ

trong quá trình bệnh lý. Vòng xoắn bệnh lý. Các giai đoạn phát triển của bệnh. Cơ chế

hồi phục sức khỏe. Bệnh lý tế bào. Nguyên nhân và cơ chế gây tổn thương tế bào. Đại

cương về rối loạn chuyển hóa các chất. Rối loạn chuyển hóa của các chất gluxxit,

protit, lipit, nước và chất điện giải. Rối loạn tuần hoàn cục bộ. Một số hiện tượng rối

loạn tuần hoàn cục bộ thường gặp. Viêm là gì; nguyên nhân gây viêm; quá trình tiến

triển của viêm; vai trò của viêm trong quá trình bệnh lý; Các loại viêm thường gặp.

Sốt; Nguyên nhân gây sốt cơ chế và ý nghĩa của sốt.

5 . Nội dung chi tiết học phần

Bµi më ®Çu: Giíi thiÖu m«n häc1.1. Kh¸i niÖm vÒ bÖnh lý häc 1.2. Néi dung häc phÇn 1.3. Môc ®Ých, yªu cÇu m«n häc1.4. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu vµ giíi thiÖu tµi liÖu.

PHẦN I: BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG I.

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH

1.1. Kh¸i niÖm vÒ bÖnh thời thượng cổ

1.2. Kh¸i niÖm vÒ bÖnh thời trung cổ

1.3. Kh¸i niÖm vÒ bÖnh thời kỳ văn hóa phục hưng

CHƯƠNG II.

3

Page 4: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

BỆNH NGUYÊN HỌC

2.1.Kh¸i niÖm vÒ bÖnh nguyªn häc 2.2. Mét sè quan niÖm sai lÇm vÒ bÖnh nguyªn häc 2.3. Ph©n lo¹i c¸c yÕu tè bÖnh nguyªn.

CHƯƠNG III

SINH BỆNH HỌC

3.1.Khái niệm

3.2. Vai trò của yếu tố bệnh nguyên

3.3. Quan hÖ gi÷a côc bé vµ toµn th©n trong qu¸ tr×nh bÖnh.3.4. Vßng xo¾n bÖnh lý.3.5. Qu¸ tr×nh bÖnh lý.3.6. C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña bÖnh. 3.7. C¬ chÕ phôc håi søc khoÎ.

CHƯƠNG IV

BỆNH LÝ TẾ BÀO

4.1. §¹i c¬ng về tế bào bình thường

4.2. Nguyên nhân và cơ chế gây tổn thương

4.3. Tổn thương tế bào.

PHẦN II. NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ CƠ BẢN

CHƯƠNG V

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT

5.1. Đại cương về rối loạn chuyển hóa

5.2. Rối loạn chuyển hoá các chất

5.2.1. Rối loạn chuyển hoá gluxit

5.2.2. Rối loạn chuyển hoá lipit

5.2.3. Rối loạn chuyển hoá protit

5.2.4. Rối loạn chuyển hoá nước và diện giải.

4

Page 5: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

CHƯƠNG VI

BỆNH LÝ HỌC VỀ RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ

6.1. Đại cương 6.2. ø huyÕt6.3. ThiÕu m¸u6.4. HuyÕt khèi6.5. Các loại rối loạn tuần hoàn cục bộ thường gặp (vấn đề 7)

- Xung huyết

- Chảy máu

- Nhồi huyết

CHƯƠNG VII

VIÊM

7.1. Kh¸i niÖm7.2. Nguyªn nh©n 7.3. §Æc ®iÓm cña viªm 7.4. Ph¶n øng cña viªm7.5. TiÕn triÓn cña viªm7.6. Các loại viêm thường gặp (vấn đề thứ 9)

CHƯƠNG: VIII

SỐT

8.1. Đại cương8.2. Nguyªn nh©n 8.3. C¬ chÕ 8.4. Rèi lo¹n chuyÓn ho¸ vµ 8.5. Rối loạn chøc n¨ng của các cơ quan trong sèt 8.6. ý nghÜa cña sèt

5

Page 6: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

6. Học liệu

6.1. Học liệu tham khảo

[1] Nguyễn Hữu Nam (2008), Giáo trình bệnh lý thú y ĐHNN. Hà Nội

[2] Cao Xu©n Ngäc (1997), Gi¶i phẫu bÖnh ®¹i c¬ng thó y . Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp Hµ Néi [3] Ph¹m V¨n Ty (2001), MiÔn dÞch häc, NXB §¹i häc Quèc gia Hµ Néi [4] Đàm Văn Tiện (2008), Sinh lý gia súc, đại học Huế.

6.2. Học liệu bắt buộc

[5] T¹ ThÞ VÞnh (1990). Gi¸o tr×nh sinh lý bÖnh thó y, Trêng §¹i häc n«ng nghiÖp Hµ Néi

6

Page 7: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng

Thuyết

Thảo

luận

Thực

hành

Xê -

mina

Tự

học

KTĐG

Vấn đề 1 1 5 6

Vấn đề 2 2 5 7

Vấn đề 3 1 2 5 8

Vấn đề 4 2 10 12

Vấn đề 5 1 2 10 13

Vấn đề 6 1 2 10 13

Vấn đề 7: 1 2 5 8

Vấn đề 8 1 2 5 8

Vấn đề 9 1 2 10 13

Vấn đề 10 2 2 10 14

Vấn đề 11 2 2 5 14

Vấn đề 12 2 2 5 9

7

Page 8: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

Vấn đề 13 (thực hành) 10

Tổng 15 18 2 90 135

7 .1. Lịch trình chung

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Tuần 1 Vấn đề 1: Bài mở đầu: giới thiệu môn học.

Hình

thức dạy

học

Thời gian

, địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bịGhi chú

thuyết

1 tiết - Kh¸i niÖm vÒ bÖnh lý häc - Néi dung häc phÇn - Môc ®Ých, yªu cÇu- Sự phát triển của

bệnh lý học- Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu

- Sinh viên nắm

được khái niệm

về bệnh lý học

nội dung, mục

đích yêu cầu và

cách học sao cho

có hiệu quả

- Phải đọc bài

giảng trước

khi lên lớp

(bài mở đầu).

- Ghi lại

những vấn đề

chưa hiểu.

Tự học - Khái niệm về

Sinh lý học

- SV nắm được

điểm khác nhau

cơ bản giữa: mục

đích, nội dung và

yêu cầu giữa khái

niệm này.

- Đọc lại kiến

thức môn sinh

lý học (chú ý

khái niệm và

hoạt động của

các hệ ).

KT-ĐG

Kiểm tra vấn đ áp

trên lớp 2 sv

Sinh lý học là gì và

chỉ ra được điểm

khác cơ bản giữa:

bệnh lý học và sinh

lý học.

SV. chỉ ra và giải

thích được những

điểm khác biệt

giữa 2 khái niệm

trên.

8

Page 9: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

Tư vấn

của GV

- Cách học tập môn

học.

- Các nguồn tài

liệu tham khảo

Tuần 2 Vấn đề 2: Khái niệm về bệnhHình

thức dạy

học

Thời gian

, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Thảo

luận

2 tiết -Hoạt động sống của

một tế bào trong cơ thể

(lớp thú- động vật có

vú-Mammalia) bình

thường.

- Hoạt động sống của

một tế bào trong cơ thể

(lớp thú) bị bệnh!

- Sinh viên nắm và

hệ thống hóa được

kiến thức cơ bản từ

những môn tiên

quyết thành sơ đồ.

- Nắm được các vấn

đề cần giải quyết

đối với môn bệnh

lý học.

Phải tham

khảo tài liệu

trước khi lên

lớp:

- Q5, tr.5-8.

- Bài giảng.

Tự học Nghiên cứu để vẽ sơ

đồ tóm tắt về hoạt động

sống bình thường của

tế bào động vật bậc

cao(đv.có vú)

SV tổng hợp và

nắm được những

kiến thức cơ bản đã

học làm điểm tựa

cho bệnh lý học

Vẽ dược sơ đồ

tóm tắt CI.

(khái niệm về

bệnh)

Tư vấn

của GV

- Xét sự tiến hóa từ

đơn bào nguyên sinh

đến đa bào bậc cao.

- So sánh với tế bào

trong cơ thể động vật

đa bào bị bệnh.

Nắm được phương

pháp tư duy khoa

học và logic học

trong quá trình học

tập.

KT-ĐG

Bệnh lý tế bào Chỉ ra được

những điểm khác

Tóm tắt

được sự khác

9

Page 10: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

nhau cơ bản giữa 2

tế bào đại diện

(bình thường và bị

bệnh)

nhau giữa 2 tế

bào thông qua

sơ đồ (hình vẽ)

Tuần thứ 3 Vấn đề 3 : Bệnh nguyên học.Hình thức dạy học

Thời gian , địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết

1 tiết - Kh¸i niÖm vÒ bÖnh nguyªn häc- Mét sè quan niÖm sai lÇm vÒ bÖnh nguyªn häc- Quan niệm khoa học về bệnh nguyên học.

Sinh viên hiểu và có

quan niệm đúng đắn

về bệnh nguyên, từ

đó để có giải pháp

phòng, trị hiệu quả.

- Ôn bài cũ.

- Đọc chương

này (Q5, tr.8-

14) và ghi lại

những vấn đề

không hiểu

trước khi đến

lớp

Thảo luận

2tiết - Những diểm cần lưu ý khi xác định bệnh nguyên. - Những quan niệm sai lầm về bệnh nguyên.

– Sinh viên hiểu và

xác định khía cạnh

cần lưu ý khi xác

định bệnh nguyên

- Nắm và phân tích rõ

được những điểm sai

lầm về bệnh nguyên

Chuẩn bị trước

cá vấn đề sẽ

thảo luận ở

nhà.

Tự học - Phân loại các yếu tố bệnh nguyên.- Tổng kết vấn đề 2

- Nắm rõ khái niệm

về bệnh. Hình thành

được một quan điểm

đúng đắn về bệnh

nguyên.

- Tổng kết

Chương2 (bệnh

nguyên học)

trình bày tóm

tắt qua sơ đồ.

KT-ĐG Bệnh nguyên học. - Chỉ ra những sai sót

về những quan niệm

Trình bày ngắn

gọn, chính xác

10

Page 11: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

sai lầm về bệnh

nguyên học. Chỉ ra

được sai lầm ở những

chỗ nào và giải thích.

(thông qua sơ

đồ).

Tuần thứ 4 Vấn đề 4 : Sinh bệnh học.Hình thức

dạy học

T/gian ,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu

sinh viên

Ghi

chú

Lý thuyết

2tiết - Khái niệm

- Quan hÖ gi÷a côc bé vµ toµn th©n trong qu¸ tr×nh bÖnh.- Vßng xo¾n bÖnh lý.-Qu¸ tr×nh bÖnh lý.-C¬ chÕ phôc håi søc khoÎ.

- Nắm được quá

trình sinh bệnh

- Nắm được mối

liên hệ giữa cục bộ

và toàn thân trong

quá trình chống trả

lại tác nhân gây

bệnh

- Nắm được cơ chế

phục hồi sức khỏe.

- Sinh

viên đọc

trước tài

liệu

Q5 tr.

14-19.

Thực hành 10 tiết - Các giai đoạn phát

triển cuả một căn

bệnh.

- Mối quan hệ giữa

cục bộ với toàn thân

- Vòng xoắn bệnh lý

- Mổ, khám xác chết

gia súc

- Nhận biết được

phản ứng của cơ thể

đối với tác nhân gây

bệnh.

- Thực hành được

cách mổ và khám

xác chết gia súc.

- Đọc lại

CIII(sinh

bênh học)

- Đọc

trước bài

thực hành

Tự học - C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña bÖnh.

Hiểu và phân biết

được các giai đoạn

bệnh.

Tổng kết

CIII trên

(sơ đồ).

11

Page 12: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

-Tổng kết vấn đề 3

KT-ĐG Quá trình theo dõi thí

nghiệm của các tổ

thực hành về các giai

đoạn bệnh và giải

thích kết quả thu

được?

- Số liệu theo dõi

phải chính xác,

khách quan.

- SV. phải lý giải

được vì sao có sự

khác nhau đó.

Tuần thứ 5 . Vấn đề 5: Bệnh lý tế bào.

Hình thức dạy học

Thời gian , địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết 1 tiết - Đại cương về tế bào

bình thường- Tổn thương thường gặp ở tế bào.

- Nắm chắc sinh lý tế bào b.thường- Nắm được những tổn thương thường gặp ở tế bào

Sinh viên đọc trước tài liệu Q2 tr. 11-26

Thảo luận

2 tiết -Cơ chế gây tổn thương tế bào

Nắm được cơ chế gây tổn thương tế bào.

Tóm tắt kiến thức C.IV. trước để thảo luận.

Tự học - Nguyên nhân gây tổn thương tế bào.-Xem lại kiến thức môn tổ chức-phôi thai-tế bào.- Tổng kết vấn đề 4.

- Nắm được nguyên nhân gây bệnh lý tế bào- Hiểu được kiến thức đại cương tế bào bình thường.

- Tổng kết CIV (bệnh lý tế bào) trên sơ đồ.

KT-ĐG Đại cương về cấu tạo và hoạt động của tế bào bình thường và khi bị tổn thương.

- Vẽ thành sơ đồ tóm tắt kèm theo giải thích.

12

Page 13: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

Tư vấnGV -Sv cần xem lại nội dung giờ Xêmina ở tuần 2 rồi so sánh, đối chiếu để tổng hợp kiến thức vấn đề 4.

Tuần thứ 6. Vấn đề 6: Rối loạn chuyển hoá các chất.

Hình thức

dạy học

Thời gian ,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu

sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết 1 tiết - Đại cương về

chuyển hóa các

chất

Nắm được

sinh lý chuyển

hoá các chất

trong một cơ

thể bình

thường để so

sánh với cơ thể

bị rối loạn.

Đọc bài

trước khi

đến lớp

Q5,tr 48-75

Thảo luận 2 tiết

- Sự ảnh hưởng của

rối loạn chuyển hóa

giữa các chất.

Hiểu được

rối loạn

chuyển hoá

của các chất và

ảnh hưởng lẫn

nhau giữa các

chất.

Đọc lại và

tóm tắt vấn

đề rối loạn

chuyển hóa

các chất

Tự học -Rối loạn chuyển

hoá các chất

(gluxit, lipit,protit,

Nắm được

những đặc

trưng về rối

Tóm tắt CV

(rối loạn

chuyển hóa)

13

Page 14: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

nước,

diện giải, axit-

bazơ).

- Tổng kết vấn đề 6

loạn chuyển

hóa của các

chất.

trên sơ đồ

tóm tắt.

KT-ĐG Kiểm tra vấn đ áp:

4sv

Vẽ sơ đồ giải thích

ảnh hưởng lẫn nhau

giữa rối loạn

chuyển hóa gluxit

đến lipit và protit.

“Trên sơ đồ

chỉ ra được

các ảnh hưởng

lẫn nhau giữa

rối loạn G. tới

L.” và P.

Sv. phải

trình bày

ngắn gọn

trên sơ đồ

theo cách

hiểu của

mình.

Tư vấn GV Nghiên cứu lại

kiến thức hóa

sinh động vật

ứng dụng vào

môn Bệnh lý

học.

14

Page 15: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

Tuần thứ 7 . Vấn đề : Rối loạn tuần hoàn cục bộ (xung huyết).Hình thức

dạy học

Thời gian ,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết 1tiết

- Đại cương

- Khái niệm

- Nguyên nhân

- Biểu hiện

- Cơ chế

- Nắm được

mối liên quan

chặt chẽ giữa

rối loạn tuần

hoàn cục bộ và

toàn thân.

- Hiểu rõ các

nội dung chính

Đọc bài

trước khi đến

lớp:

-Q5,tr 40-42

-Q2, tr70-72

Thảo luận 2 tiết

Những điểm khác nhau

giữa xung huyết động

mạch và xung huyết

tĩnh mạch:

+ Khái niệm

+ Nguyên nhân

+ Biểu hiện.

Nắm được

những khía

cạnh khác nhau

giữa xung

huyết động

mạch và tĩnh

mạch.

- Đọc trước

+Q5,tr 43-44

+Q2, tr72-76

- Viết bài để

thuyết trình

Tự học - Xung huyết tĩnh

mạch.

Hiểu rõ được

những khía

cạnh khác nhau

giữa xung

huyết động và

tĩnh mạch.

Tổng kết vấn

đề 7 ngắn

gọn qua sơ

đồ minh hoạ.

15

Page 16: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

KT-ĐG

- Xung huyết động

mạch.

- Xung huyết tĩnh

mạch.

Nắm vững và

giải thích được

các khía cạnh

khác nhau giữa

xung huyết

động mạch và

xung huyết

tĩnh mạch.

Sv.trình bày

ngắn gọn

theo cách

hiểu của

riêng mình.

Tuần thứ 8 . Vấn đề 8: Rối loạn tuần hoàn cục bộ (chảy máu).

Hình thức dạy học

Thời gian , địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết 1 tiết - Khái niệm- Nguyên nhân và cơ chế-Tiến triển

Nắm được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế và quá trình tiến triển của rối loạn tuần hoàn cục bộ.

Đọc bài trước khi đến lớp: -Q5,tr 45-Q2, tr80-83

Thảo luận 2 tiết

- Phân loại- Biến đổi bệnh lý đại thể- Nhận biết các loại xuất huyết qua hình ảnh bệnh tích của các bệnh truyền nhiễm

Nắm được phương pháp phân loại; biến đổi bệnh lý đại thể của hiện tượng xuất huyết.- Nhận biết các loại xuất huyết qua hình ảnh bệnh tích của các bệnh truyền nhiễm

- Đọc lại lý thuyết (chú ý các vấn đề thảo luận)Lậpđềcương cho từng vấn đề sẽ thảo luận

Tự học 5 tiết - Phân loại xuất huyết - Tổng kết vấn đề 8.

Sinh viên hiểu và giải thích được cơ chế, phân loại.

Tổng kết vấn đề 8 tóm tắt qua sơ đồ

KT-ĐG Kiểm tra vấn đ áp 4 Đánh giá sự hiểu

16

Page 17: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

sv: Hãy nhận biết hiện tương xuất huyết cục bộ trong một số bệnh tích truyền nhiễm qua hình ảnh!

bài của sinh viên.

Tuần thứ 9: Vấn đề 9: Rối loạn tuần hoàn cục bộ .Hình

thức dạy

học

Thời gian

, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu

sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết

1 tiết - Nhồi huyết

- Huyết khối

Nắm được sự khác

nhau của 3 hình

thức rối loạn tuần

hoàn cục bộ này.

Đọc vấn đề

9:

-Q5,tr. 44-

48

-Q2,tr76-86

Thảo

luận 2 tiết

- Mối liên quan giữa

chúng.

- Nhận biết qua hình

ảnh sự :

+ Thiếu máu

+ Nhồi huyết

+ Huyết khối

- Nhận biết các loại

rối loạn qua hình

ảnh bệnh tích.

- Hiểu rõ bản chất

của từng loại.

- Đọc lại

vấn đề 9

trong bài

giảng.

- Chuẩn bị

bài cho

thảo luận.

Tự học - Thiếu máu

- Tổng kết vấn đề 9.

- Hiểu và nhận biết

được “thiếu máu”

qua hình ảnh.

- Nắm chắc được

vấn đề về rối loạn

Tổng kết

C.VI (rối

loạn tuần

hoàn…)

tóm tắt trên

17

Page 18: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

tuần hoàn cục bộ. sơ đồ.

KT-ĐG

Kiểm tra giữa kỳ: viết

30 phút.

- Thiếu máu

- Nhồi huyết (khái

niệm, cơ chế hình

thành)

- Nêu được các loại

rối loạn.

- Giải tích được sự

khác nhau.

Tuần thứ 10 . Vấn đề 10: ViêmHình

thức dạy

học

Thời

gian , địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết

2 tiết

- Đại cương

- Nguyên nhân

- Đặc điểm

- Phản ứng của viêm

- Tiến triển của viêm

- Nắm được

nguyên nhân gây

viêm, đặc điểm

của viêm, phản

ứng và tiến triển

của viêm.

- Đọc bài

trước khi đến

lớp

Q5,tr. 73-85

Xêmina

Nhóm

2 tiết Viêm là một phản ứng

toàn diện của cơ thể để

chống trả lại tác nhân gây

bệnh. Hãy chứng minh

điều đó.

Nắm được vai trò

của viêm trong cơ

chế phòng chống

lại bệnh nguyên.

- Đọc trước

Q2,tr90-117

- Viết về chủ

dề Xêmina .

Tự học. - Phản ứng của viêm.

- Tổng kết vấn đề 10.

Hiếu sâu về

Bản chất của

viêm.

Tổng kết vấn

đề 10 trên sơ

đồ.

KT-ĐG Kiểm tra vấn đáp 6 sv.

3 sv trình bày bài chuẩn bị

của mình và 3 sv bổ sung.

- Kiểm tra thường xuyên:

Nêu được các giai

đoạn phát triển

của viêm theo

một trình tự logic

Sv.trình bày

ngắn gọn

theo quan

điểm riêng

18

Page 19: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

làm bài tập lớn:

“Giải thích viêm là một

phản ứng toàn diện của cơ

thể đối với tác nhân gây

bệnh”

của mình.

Gợi ý

của GV.

Dựa vào tài liệu Q1 tr.

19-40, vấn đề 3 (sinh bệnh

học) kết hợp với vấn đề10

(viêm) để giải thích phản

ứng của cơ thể đối với tác

nhân gây bệnh qua phản

ứng viêm.

19

Page 20: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

Tuần thứ 11 . Vấn đề 11: viêm (các loại viêm thường gặp).

Hình thức dạy học

Thời gian , địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 tiết - Viêm cata- Viêm thanh dịch- Viêm tơ huyết- Viêm tơ huyết thể màng giả- Viêm xuất huyết- Viêm mủ

- Sinh viên hiểu và nhận dạng (đại thể) được một số loại viêm thường gặp.

- Đọc Q5, tr. 73-85.- Ghi lại vấn đề o hiểu.

Thảo luận (tổ)

2 tiết - Phân biệt các loại viêm (rỉ) thường gặp: + Viêm cata + Viêm thanh dịch + Viêm tơ huyết + Viêm tơ huyết thể màng giả + Viêm xuất huyết +Viêm mủNhận biết qua hình ảnh.

Rèn luyện kỹ năng chẩn đoán viêm để điều trị có hiệu quả cao.

- Đọc Q2, tr. 117-131 - Ghi lại các vấn đề o hiểu- Chuẩn bị bài viết cho thảo luận.

Tự học 5 tiết - Phân biệt các loại viêm thường gặp.- Tóm tắt C.VII.

Nắm vững nguyên nhân, cơ chế vai trò và hậu quả của viêm .

Tổng kết C.VII viêm) tóm tắt trên sơ đồ.

KT-ĐG Kiểm tra nhóm Hãy nhận biết về các loại viêm thường gặp qua hình ảnh bệnh tích

- Nhận biết được một số loại viêm qua hình ảnh.- Chính xác, số

20

Page 21: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

lượng (trung bình là 2 loại viêm)

Tư vấnGV

SV. đọc kỹ tài liệu để phân biệt các loại viêm(Q3, tr. 117-134)

Tuần thứ 12 . Vấn đề 12: Sốt Hình

thức dạy học

Thời gian, địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên chuẩn

bị

Ghi

chú

Lý thuyết

2 tiết - Đại cương- Nguyên nhân - Cơ chế- Rối loạn chuyển hóa- Rối loạn chức năng các cơ quan trong sốt- Ý nghĩa của sốt

- Sinh viên hiểu được bản chất của sốt, tác hại và ý nghĩa của nó.

- Đọc tài liệu trước khi lên lớpQ5, tr. 85-94

Thảo luận

2 tiết - Rối loạn chuyển hóa- Rối loạn chức năng các cơ quan trong sốt

Sinh viên hiểu rõ cơ chế gây rối loạn chuyển hóa và chức năng các cơ quan.

- Đọc lại bài giảng - Ghi lại các vấn đề o hiểu- Chuẩn bị bài viết cho thảo luận.

Tự học - Cơ chế gây sốt.- Tóm tắt C. VIII.

Nắm vững nguyên nhân, cơ chế, vai trò và hậu quả của sốt.

Tổng kết C.VIII (sốt) tóm tắt trên sơ đồ.

KT- ĐG Kiểm tra vấn đ áp 4sv. -Trong lúc sốt, rối loạn chức năng hoạt động các cơ quan diễn ra như thế nào?- Rối loạn chuyển hóa trong viêm xảy ra như

-Phải nêu được sự thay đỏi của từng cơ quan riêng biệt.- Nêu được rối loạn chuyển hóa của gluxit, lipit, protit, vitamin,

21

Page 22: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

thế nào? nước, muốiTư vấn GV

SV. cần dựa vào kiến thức các môn học tiên quyết, vấn đề1 và 3 để trả lời.

Tuần thứ 13 Vấn đề 13: thực hành

Hình thức

dạy học

Thời gian

, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh

viên chuẩn

bị

Ghi

chú

Thực hành

10 tiết

(2 bài)

tại phòng

thí

nghiệm

CNTY

Bài 1: Nhận biết quá

trình biến đỏi bệnh lý

trong một căn bệnh ở

gia súc, gia cầm.

Bài 2: Phương pháp mổ

và khám xác chết gia

súc, gia cầm.

- Hiểu được bản

chất về phản ứng

của cơ thể chống

lại tác nhân gây

bệnh.

- Biết được cách

mổ và khám xác

chết gia súc.

- Đọc lại

CIII (sinh

bệnh học)

- Đọc trước

bài thực

hành

KT-ĐG Kiểm tra theo tổ:

Hãy ghi lại kết quả theo

dõi thí nghiệm của tổ

mình về quá trình diễn

biến của một căn bệnh

(từ khi bắt đầu cho đến

lúc kết thúc) và giải

thích kết quả thu được?

- Số liệu theo dõi

phải chính xác,

khách quan.

- SV. phải lý giải

được vì sao có

sự khác nhau đó.

22

Page 23: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên

Mỗi sinh viên cần chấp hành nghiêm túc và dầy đủ các quy định của trường,

khoa, bộ môn và quy định riêng của giáo viên phụ trách môn học này. Trong đó cần

đặc biệt lưu ý những điểm sau:

- Phải chấp hành nghiêm túc ý thức “không được đến lớp học khi chưa nghiên

cứu, chuẩn bị bài ở nhà”.

- Không được vào lớp học khi đi chậm từ 5 phút trở lên.

- Phải đam mê môn học bệnh lý nói riêng và ngành đang học nói chung.

- Phải kính trọng các nhà khoa học và giáo viên đang dạy.

- Phải thấy rõ giá trị chuyên môn của học phần mà bản thân đang theo học

- Dự lớp đầy đủ các nội dung của học phần, yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp có ít

nhất 80% số tiết của học phần.

- Ngay từ đầu môn học phải có ý thức phấn đấu đạt điểm cao.

9. Phương pháp–hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học phần

9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên ( trọng số 30% )

Có tối thiểu 4 bài kiểm tra dưới các hình thức:

- Kiểm tra miệng vào tất cả các buổi học, trừ 4 buổi kiểm tra thường xuyên)

- Kiểm tra thường xuyên (trọng số 30% ): 5 bài: trong đó

+ Kiểm tra viết trên lớp 2 bài (tuần thứ 3;9)

+ Bài tập về nhà 1 bài (tuần thứ 5)

+ Bài tập lớn: 1 bài (tuần thứ 10). Giáo viên sẽ phổ biến tiêu chí

đánh gia ở tuần thứ 10.

- Kiểm tra giữa kỳ: 1 bài.

- Kiểm tra qua thực hành (theo tổ): 1 bài

23

Page 24: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

Tiêu chí đánh giá: Tùy theo yêu cầu riêng biệt của từng bài kiểm tra, giáo viên

sẽ thông báo cụ thể khi ra đề. Tất cả các bài kiểm tra đều phải đạt 4 tiêu chí lớn

sau đây:

- Thứ nhất: phần đặt vấn đề nên ngắn gọn và phải đưa ra được những vấn đề cụ

thể cần giải quyết (dựa theo câu hỏi).

- Thứ hai: phần thân bài phải giải quyết trọn vẹn từng vấn đề đã nêu (trong đặt

vấn đề).

- Thứ ba: nếu bài ra yêu cầu tham khảo thêm tài liệu phải có bằng chứng thể

hiện có tham khảo.

- Thứ tư: phần kết luận phải chốt lại được những vấn đề đã giải quyết (có thể

chốt theo từng vấn đề ngay trong phần giải quyết vấn đề. Nhưng cũng có thể chốt

chung các vấn đề cần giải quyết trong toàn bài ở phần kết luận).

Ngoài 4 tiêu chí trên, sv. cần chú ý đến: lời văn phải ngắn gọn, trong sáng, rành

mạch. Bố cục phải rõ ràng, chặt chẽ. Hình thức trình bày sạch, đẹp.

Hình thức trình bày từng loại bài kiểm tra: giáo viên sẽ phổ biến cụ thể khi ra đề.

Ngày thu và trả bài:

- Ngày thu bài: như lịch nêu trên (nếu kiểm tra viết thì thu ngay tại lớp. Nếu bài

tập về nhà thì thu sau 1 tuần, kể từ khi ra bài tập).

- Ngày trả bài: mỗi bài kiểm tra, giáo viên sẽ chấm và trả bài sau khi thu một

tuần.

9.2. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ gi÷a kú (träng sè 20%)- Cã 1 bµi kiÓm tra viÕt gi÷a kú ë tuÇn thø 9.- H×nh thøc kiÓm tra: Bµi thi viÕt tù luËn 30 phót.- Néi dung kiÓm tra ®îc thÓ hiÖn trong lÞch tr×nh tuÇn- Tiªu chÝ ®¸nh gi¸: Qua chÊt lîng bµi kiÓm tra cña sinh viªn,

thÓ hiÖn ë møc ®é hiÓu bµi vµ n¾m ®îc c¸c néi dung ®· häc tõ ®ã vËn dông lý thuyÕt víi thùc tiÔn s¶n xuÊt.9.3. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ cuèi kú (träng sè 50%)

- 1 bµi thi viÕt cuèi kú.- H×nh thøc kiÓm tra: Bµi thi viÕt tù luËn 60 phót - Néi dung thi: kiÕn thøc theo ®Ò c¬ng híng dÉn

24

Page 25: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

- Tiªu chi ®¸nh gi¸: ChÊt lîng bµi thi cuèi kú th«ng qua kiÕn thøc lý thuyÕt, vËn dông lý thuyÕt vµo thùc tiÔn s¶n xuÊt trong lÜnh vùc bÖnh truyÒn nhiÔm.9.4. LÞch thi, kiÓm tra

KiÓm tra thêng xuyªn theo lÞch tr×nh cô thÓ. LÞch thi hÕt m«n do nhµ trêng quy ®Þnh ngµy thi tõ ®Çu n¨m häc.10. C¸c yªu cÇu kh¸c

- Sinh viªn cÇn ®¹t tèi thiÓu 80% giê lý thuyÕt, tham gia ®Çy ®ñ c¸c buæi th¶o luËn, xemina vµ thùc hµnh m«n häc.

- Sinh viªn cÇn lµm bµi tËp ®Çy ®ñ vµ tù nghiªn cøu c¸c bµi th¶o luËn theo yªu cÇu cña gi¸o viªn, hoµn thµnh bµi thu ho¹ch sau khi thùc hµnh.

Ngày 20 tháng 12 năm 2010

P.Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giáo viên

Tô thị Phượng Lê Ngọc Vinh

25

Page 26: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

26

Page 27: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌChdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa Nong lam ngu nghiep/NLNN... · Web view- Đại cương về chuyển hóa các chất Nắm được sinh lý chuyển hoá

27