29
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH (LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI) CHƯƠNG 2

04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

  • Upload
    won-do

  • View
    41

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH(LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI)

CHƯƠNG 2

Page 2: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 2

Hành trình độc nhất xứng đánglà thậtsự khám phá … thực chất khôngphải là tìm kiếm cảnh quanmới, màchínhlà để cócặp mắt mới …

MARCEL PROUST (Người nữ tù nhân)

TƯ DUY CHIẾN LƯỢC

Page 3: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 3

CHƯƠNG 2. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

2.1 Cạnh tranh theo sản lượng (Courtnot competition)Tổng quan OPECOPEC và giá dầu thế giớiBài tập tình huống

2.2 Cạnh tranh giá (Betrand competition)Báo Tuổi trẻ và Thanh niênCạnh tranh và sự phân biệt sản phẩmThị trường tạp chí thời trang tại Sài gòn

Page 4: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 4

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGTỔNG QUAN OPEC - Organization of Petroleum Exporting Countries(http://www.opec.org)

Page 5: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 5

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGTỔNG QUAN OPEC - Organization of Petroleum Exporting Countries(http://www.opec.org)

� OPEC là một tổ chức đa chính phủ được thành lậpbởi các nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Saudi vàVenezuela trong hội nghị tại Bagdad (từ 10 tháng9 đến 14 tháng 9 năm 1960).

� Các quốc gia khác lần lượt gia nhập tổ chức sauđó. Hiện nay, OPEC có 12 nước thành viên và mộtsố nước khác chuẩn bị gia nhập.

� Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng40% tổng sản lượng dầu lửa thế giới và nắm giữkhoảng ¾ trữ lượng dầu thế giới.

Page 6: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 6

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGTỔNG QUAN OPEC – Tổ chức

� OPEC có khả năng điều chỉnh hạn ngạch khaithác dầu lửa của các nước thành viên và qua đó cókhả năng khống chế giá dầu. (Vì sao?)

� Hội nghị các bộ trưởng phụ trách năng lượng vàdầu mỏ thuộc tổ chức OPEC được tổ chức mỗi nămhai lần nhằm đánh giá thị trường dầu mỏ và đề racác biện pháp phù hợp để bảo đảm việc cung cấpdầu. Bộ trưởng các nước thành viên thay nhau theonguyên tắc xoay vòng làm chủ tịch của tổ chức 2năm một nhiệm kỳ.

Page 7: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 7

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGTỔNG QUAN OPEC – Mục Tiêu

� Mục tiêu của OPEC là để phối hợpvà thống nhất các chính sách dầumỏ giữa các quốc gia thành viên

� � bảo toàn giá công bằng và ổnđịnh cho các nhà sản xuất dầu mỏ;

� � đảm bảo một nguồn cung cấphiệu quả, kinh tế và thường xuyêncủa các quốc gia tiêu thụ dầu mỏ;� đền đáp công bằng về tư bản chonhững đầu tư vào ngành côngnghiệp này.

Page 8: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

8

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGTỔNG QUAN OPEC – Mục Tiêu (tt)

� Mục tiêu chính thức được ghi vào hiệp định thànhlập của OPEC là ổn định th ị trường dầu thô ,bao gồm các chính sách khai thác dầu, ổn địnhgiá dầu thế giới và ủng hộ về mặt chính trị chocác thành viên khi bị các biện pháp cưỡng chế vìcác quyết định của OPEC. Nhưng thật ra nhiềubiện pháp được đề ra lại có động cơ bắt nguồn từquyền lợi quốc gia, thí dụ như trong các cơnkhủng hoảng dầu, OPEC chẳng những đã khôngtìm cách hạ giá dầu mà lại duy trì chính sách caogiá trong thời gian dài.

Page 9: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 9

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGTỔNG QUAN OPEC – Mục Tiêu (tt)

� Mục tiêu của OPEC: lập chính sách dầu chungnhằm để giữ giá.

� OPEC dựa vào việc phân bổ hạn ngạch cho cácthành viên để điều chỉnh lượng khai thác dầu, tạora khan hiếm hoặc dư dầu giả tạo nhằm thôngqua đó có thể tăng, giảm hoặc giữ giá dầu ổnđịnh. Có thể coi OPEC như là một liên minhđộc quyền (cartel) luôn tìm cách giữ giá dầuở mức có lợi nhất cho các thành viên.

(Theo http://vi.wikipedia.org)

Page 10: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 10

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGTỔNG QUAN OPEC – Hoạt động

� Trong phiên họp thường kỳ ngày 14/6/2012 tạiVienna, Áo, các thành viên OPEC đã thống nhấtđồng ý giữ nguyên hạn ngạch sản lượng 30triệu thùng dầu thô/ngày, mặc dù, giá dầutrong vòng 2 tháng qua đã giảm hơn 20% vàbáo cáo của OPEC đã chỉ ra sự khai thác dầumỏ dư thừa là nguyên nhân dẫn đến xu hướngnày.

(http://www.petrotimes.vn)

Page 11: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

11

Trung Đông

Đại lục Á Âu

Châu Âu

Trung và Nam Mỹ

Bắc Mỹ

Châu Á và Châu Đại Dương

Châu Phi

Page 12: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 12

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGGiá dầu từ 1968 đến 2006

The Real and Nominal price of oil from 1968 to 2006U.S. Energy Information Administration's(http://www.eia.gov/forecasts/steo/realprices/)

Page 13: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 13

The Real and Nominal price of oil from 1968 to 2013

Page 14: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 14

Page 15: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

15

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGTỔNG QUAN OPEC

THỊ PHẦN CỦA OPEC - 2012

Page 16: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 16

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGOPEC và giá dầu thế giới

� Đầu TN80: OPEC phối hợp khaithác dầu ở mức SL thấp � 3$ �

30$ (/thùng) � trải qua khủnghoảng dầu lửa � dự đoán(100$/thùng) vào 2000.

� Giữa TN80: OPEC đã bị sụp đổ &không còn là cartel hữu hiệu � �10$ � 35$ (/thùng) do cuộc chiếnIran – Iraq

� Ngày nay: �

Page 17: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 17

� Bỏ qua những chi tiết lịch sử liên quan� Đơn giản hóa: OPEC có 2 quốc gia

thành viên là Iran & Iraq� Mỗi nước có thể chọn 2 mức khai thác:

2 hoặc 4 tr. thùng/ngày � SL dầu TG là4, 6 hay 8 tr. thùng/ngày, với giá tươngứng là 25$, 15$ và 10$ (/thùng).

� Việc khai thác dầu gây phí tổn là:� 2$/thùng tại Iran và 4$/thùng tại

Iraq

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGOPEC và giá dầu thế giới

Page 18: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 18

Câu hỏi:

� Chiến lược trội của Iran, Iraq là gì?� Đâu là kết cục của cuộc chơi này?� Cho biết một số liên minh độc quyền

(cartel) có thể có tại Việt Nam?

(46 ; 42) (26 ; 44) (52 ; 22) (32 ; 24) 4 Tr. thùng

2 Tr. thùng

2 Tr. thùng 4 Tr. thùng

2.1 CẠNH TRANH THEO SẢN LƯỢNGOPEC và giá dầu thế giới

IRAN

IRAQ

Page 19: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 19

� Cạnh tranh được coi là một động lực thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế, làm tăng hiệu quả xãhội của quá trình sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên,cạnh tranh chỉ thực sự có tác dụng tích cực nếuđó là sự cạnh tranh lành mạnh, trong khuôn khổđiều tiết nhất định.

� Nếu không, cạnh tranh vô tổ chức sẽ làm biếndạng quan hệ cung - cầu trên thị trường, gây rốiloạn sản xuất và cuối cùng đem lại thiệt hại chongười tiêu dùng.

Thế nào là chính sách cạnh tranh?

Page 20: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 20

� Chính sách cạnh tranh là những chính sách,luật lệ của Nhà nước nhằm đảm bảo cạnh tranhlành mạnh giữa các doanh nghiệp, chống lại cáchành động phản cạnh tranh.

� Hình thức thể hiện của chính sách này có thể làluật cạnh tranh, luật chống độc quyền hoặc cácvăn bản quy phạm pháp luật khác có chứa nộidung liên quan đến cạnh tranh.

Thế nào là chính sách cạnh tranh?

Page 21: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 21

Tựu trung, người ta phân loại các hành động cạnhtranh không lành mạnh thành 4 nhóm như sau:

� Cartel: Các doanh nghiệp sản xuất một loại sảnphẩm giống nhau cùng thoả thuận những biệnpháp chung nhằm giành và phân chia thị trường,ví dụ như cùng tẩy chay sản phẩm của doanhnghiệp khác, ghìm giá, hạn chế sản lượng.

� Cartel có thể hình thành giữa các doanh nghiệp trongmột nước với nhau hoặc giữa doanh nghiệp nhiềunước.

Những hình thức cạnh tranh thế nào được coi là không lành mạnh?

Page 22: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 22

� Cartel ngành dọc: Các doanh nghiệp trong nướcliên quan đến các công đoạn sản xuất một sảnphẩm cùng thoả thuận liên kết nhằm ngăn cảndoanh nghiệp nước ngoài thâm nhập quá trình sảnxuất đó.

� Lạm dụng vị thế độc quyền để nâng giá, hạ thấpchất lượng, bắt chẹt người mua hoặc người bán.

� Sáp nhập nhằm tiến tới độc quyền, thủ tiêucạnh tranh.

Những hình thức cạnh tranh thế nào được coi là không lành mạnh? (tt)

Page 23: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 23

2.2 CẠNH TRANH GIÁ - (Betrand competition)

Báo Tuổi trẻ và Thanh Niên(Cuộc chiến trang bìa – TDCL – p88)

(35 ; 35) (70 ; 30)(30 ; 70) (15 ; 15)PMU 18

WC

WC PMU 18

TRƯỜNG HỢP 1

Câu hỏi:

� Chiến lược trội của TN và TT là gì?� Đâu là kết cục của cuộc chơi này?

Page 24: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 24

2.2 CẠNH TRANH GIÁ - (Betrand competition)

Báo Tuổi trẻ và Thanh Niên(Cuộc chiến trang bìa – TDCL – p88)

(42 ; 28) (70 ; 30)(30 ; 70) (18 ; 12)PMU 18

WC

WC PMU 18

TRƯỜNG HỢP 2

Câu hỏi:

� Chiến lược trội hoặc đáp ứng tốt nhất của TN và TT là gì?

� Đâu là kết cục của cuộc chơi mới này?

Page 25: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 25

2.2 CẠNH TRANH GIÁ - (Betrand competition)

Báo Tuổi trẻ và Thanh Niên(Cạnh tranh giá)

(5 ; 5) (0 ; 8)(8 ; 0) (4 ; 4)2 ngàn

3 ngàn

3 ngàn 2 ngàn

TRƯỜNG HỢP 3

Câu hỏi:

� Chiến lược trội hoặc đáp ứng tốt nhất của TN và TT là gì?

� Đâu là kết cục của cuộc chơi mới này?

Page 26: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

9/29/2013 26

2.2 CẠNH TRANH GIÁ - (Betrand competition)

Báo Tuổi trẻ và Thanh Niên(Cạnh tranh và sự phân biệt sản phẩm)

Giá báo Tuổi trẻ

4000

3000

2000

1000

1000 2000 3000 4000 5000 Giá báo Thanh niên

tuổi trẻ đáp lại2500

Page 27: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

Giá báo Tuổi trẻ

4000

3000

2000

1000

9/29/2013 27

2.2 CẠNH TRANH GIÁ - (Betrand competition)

Báo Tuổi trẻ và Thanh Niên(Cạnh tranh và sự phân biệt sản phẩm)

tuổi trẻ đáp lạithanh niên

thanh niên đáp lạituổi trẻ

1000 2000 3000 4000 5000 Giá báo Thanh niên

2500

Page 28: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

(2 ; 2) (4 ; 1) (1 ; 4) (3 ; 3) Thụ động

Tích cực

Tích cực Thụ động

ĐảngCộng hòa

Đảng Dân chủ

MỘT SỐ VÍ DỤ về TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜIVí dụ 1

Câu hỏi:

� Chiến lược trội của 2 đảng là gì?� Đâu là kết cục của cuộc chơi này?

Page 29: 04. Chuong 2 - Chien Luoc Canh Tranh

(4 ; 1) (2 ; 2) (3 ; 3) (1 ; 4) Tiền tệ thắt chặt

Tiền tệ mở rộng

Chi tiêu cao Chi tiêu thấp

Lựa chọn của FED

Lựa chọn của Quốc hội

MỘT SỐ VÍ DỤ về TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜIVí dụ 2

Câu hỏi:

� Chiến lược trội của FED và Quốc hội là gì?� Đâu là kết cục của cuộc chơi này?