22
Toàn cầu hóa và Toàn cầu hóa và chuyển dịch văn hóa chuyển dịch văn hóa Người trình bày: Nguyễn Hòa Người trình bày: Nguyễn Hòa

1.nguyen hoa

  • Upload
    anthao1

  • View
    686

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Toàn cầu hóa vàToàn cầu hóa vàchuyển dịch văn hóachuyển dịch văn hóa

Người trình bày: Nguyễn HòaNgười trình bày: Nguyễn Hòa

Chuyển dịch văn hóa:

Là khái niệm dùng chỉ “Là khái niệm dùng chỉ “Sự thay đổi của các giáSự thay đổi của các giátrị và chuẩn mực văn hóa trong mộttrị và chuẩn mực văn hóa trong một

lĩnh vực văn hóa hoặc một nền văn hóa, dẫn đếnlĩnh vực văn hóa hoặc một nền văn hóa, dẫn đến

sự thay đổi của một lĩnh vực văn hóasự thay đổi của một lĩnh vực văn hóa

hoặc một nền văn hóa tronghoặc một nền văn hóa trong

khoảng thời gian nhất định“khoảng thời gian nhất định“

1. Vai trò văn hóa và văn minh trong 1. Vai trò văn hóa và văn minh trong sự chuyển dịch giá trị của cộng đồng sự chuyển dịch giá trị của cộng đồng

văn hóavăn hóa

Từ bàn tính đến máy vi tính

và và BoeingBoeing trở thành trở thànhvũ khí khủng bốvũ khí khủng bố

BoeingBoeing vận chuyển vận chuyểnhành kháchhành khách

-““Tính đa dạng của các nền văn hóa Tính đa dạng của các nền văn hóa con người, có thật trong hiện tại và con người, có thật trong hiện tại và cũng có thật trong quá khứ, là lớn cũng có thật trong quá khứ, là lớn hơn và phong phú hơn nhiều so với hơn và phong phú hơn nhiều so với những gì mà chúng ta đã biết tớinhững gì mà chúng ta đã biết tới””

(Lévi Strauss - Chủng tộc và lịch sử)

2. Toàn cầu hóa, truyền bá văn minh và sự chuyển dịch theo hướng mở

rộng không gian sinh tồn văn hóa của cộng đồng

“Cuộc cách mạng khoa học và công nghiệp phương Tây chỉ nằm trong một thời kỳ bằng khoảng một phần mười nghìn của sự sống đã

qua của loài người. Vì thế, nên thận trọng trước khi khẳng định rằng cuộc cách mạng này là nhằm biến đổi hoàn toàn ý nghĩa của

sự sống đó” (Lévi Strauss - Chủng tộc và lịch sử)

Đèn lồng Trung Hoa cổ truyền và....

... thanh niên Trung Hoa thi uống bia cả chai!

Ở Việt Nam, trong khi rất ít bạn trẻ say mê nghệ thuật

truyền thống thì một số người lại hướng tới nghệ

thuật trình diễn

Biểu diễn của ca nương Phạm Thị Huệ và CLB Thăng Long

Tác phẩm WC.đọc của Lê Anh Hoài Tác phẩm Bay lên của họa sĩ Diệu Hà

Và trong khi những buổi buổi diễn như của nghệ nhân Hà Thị

Cầu đã trở nên hiếm hoi, thì Hip-hop hay Halloween (ma lộ hình) lại nhận được sự hâm mộ của giới trẻ, nhiều người trong số họ tham gia rất nhiệt tình nhưng hầu như không biết

nguồn gốc và ý nghĩa của các sản phẩm này trong văn hóa

phương Tây

Hiphop về làng

Ma lộ hình nhưng không biết tại sao lại có Halloween

3. Chuyển dịch như là sự thích nghi của một số tôn giáo trong bối cảnh

toàn cầu hóa và phát triển văn minh

Nếu xem các tôn giáo cũng là một kiểu loại sản phẩm văn hóa của loài người ra đời từ thời quan niệm về “hai thế giới” còn thịnh

trị, là nơi niềm tin cố kết theo hệ thống giáo lý chặt chẽ và ít thay đổi; thì ngày nay,

trước sự vận động phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội và công nghệ, các tôn giáo cũng có một số chuyển dịch, như là để thích

ứng với thời đại.

“Sự đụng độ giữa đức tin và tính hiện đại đang lại diễn ra, và thời nay sự đụng độ này rất mạnh mẽ” (Giáo hoàng Benedict

XVI)

Điều gì đã xảy ra khi Sư ông Thích Nhất Hạnh viết: “Giêsu không phải chỉ là Chúa của chúng ta. Ngài còn là Cha, là Thầy, là Anh, và là chính chúng ta“? Và điều gì đã xảy ra khi Osho viết: “Con đường từ dục tới samadhi là con đường dài. Samadhi là mục tiêu tối thượng; dục chỉ là

bước đầu tiên“? Không rõ đây là kết quả đốn ngộ hay tiệm ngộ (?), là ý muốn cách tân Phật giáo cho phù hợp với bối cảnh lịch sử mới (?), là thủ

pháp để thu hút tín đồ (?),... thì vẫn có thể đặt ra một câu hỏi: Phải chăng với Thích Nhất Hạnh và Osho, các môn phái Phật giáo này đã xa

rời bản nguyên của nó?

3. Quá trình phóng chiếu giá trị của một số nền văn hóa lớn ra phạm vi thế giới,

bài học cần tham khảo từ Nhật Bản Với sự phát triển của kinh tế hàng hóa và hệ thống

truyền thông, các trung tâm lớn của thế giới đã có hai “vũ khí” hữu hiệu để mở rộng ảnh hưởng. Đối với các

quốc gia lớn trên thế giới, toàn cầu hóa là thời cơ để họ phóng chiếu những giá trị văn hóa riêng, thậm chí như

muốn biến cái riêng của mình thành cái chung của nhân loại.

Đi đầu trong sự phóng chiếu này là văn hóa Hoa Kỳ, với “đột phá khẩu” thường là tiếng Anh thương mại, là hàng

hóa với quần áo bò Levis, mũ bóng chày, Cocacola, sandwich, cửa hàng McDonald, thịt gà Kentucky, Rock

and Roll, Rap, Hip-hop, Elvis Presley và phim Hollywood, ... Cường độ, biên độ của quá trình phóng chiếu mạnh và rộng đến mức có người coi quá trình

“quốc tế hóa văn hóa” là quá trình “Mỹ hóa”.

Trong phim Võ sĩ đạo cuối cùng (The Last Samurai), lúc bắt đầu sự nghiệp, Mutsuhito Đại đế nói: “Tổ tiên ta đã cai trị nước Nhật này từ 2.000 năm qua. Trong suốt thời gian đó, chúng ta đã ngủ vùi. Đêm qua, khi ngủ ta đã nằm mơ. Mơ thấy thống nhất đất nước. Mơ thấy một đất nước hùng mạnh, độc lập và hiện đại”, khi sự nghiệp có kết quả, ông cảnh báo: “Giờ đây chúng ta đã thức giấc. Chúng ta nay đã có đường sắt và quần áo phương Tây. Thế nhưng, chúng ta không được phép quên chúng ta là ai, đến từ đâu”.

Hoa anh đào trên đất Hoa Kỳ, điệu múa Nhật Bản truyền thống và… Japanese pop hôm nay

Theo một bản tin trên VietNamNet ngày 11.11.2010 thì ở Nhật Bản: “250 cặp đôi đã nude và "mây

mưa" cùng nhau ở một địa điểm bí mật và chỉ có một cái máy quay cỡ lớn để ghi loại toàn bộ khoảnh

khắc đáng nhớ này.Sau đó, những hình ảnh này đã

được ghi thành phim và xuất bản thành DVD. Hiện nó đang được rao

bán với giá 40 đô la”

Lúc đầu, những cặp đôi này vẫn mặc quần áo và đứng trước máy quay...

Sau đó, họ không ngần ngại "nude toàn tập“…

Hiện tại, Nhật Bản vẫn là quốc gia chọn con đường “Tây hóa” mà giữ gìn được bản sắc riêng, người Nhật Bản vẫn nhớ mình là ai, vẫn tự hào và bảo tồn truyền thống,... thì văn hóa Nhật Bản vẫn

chuyển dịch, và dường như trong đó có các chuyển dịch ngoài ý muốn. Nếu như phụ nữ Nhật Bản đã có vị trí bình đẳng hơn so với nam giới, không còn chỉ là của “bên trong” (uchi no), nếu nền âm nhạc hiện đại Nhật Bản đã có dòng riêng với Japanese pop (J-pop),... thì trong khi máy ảnh Canon, đồng

hồ Senco, ô tô Toyota, đồ điện tử Sanyo đang thống trị trên “sân khách” thì tại “sân nhà”, người

Nhật Bản lại phải đương đầu với giáo phái Aum, với tệ nạn Enjo Kosai, với tình trạng Karoushi... Thế là,

một cường quốc có ý thức rất cụ thể, rõ ràng về đạo lý và giá trị dân tộc cũng khó có thể lường

trước được tác động ngược chiều từ quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa với thế giới.

5. Sự du nhập quan niệm về cá nhân từ những nền văn hóa lấy cá nhân làm bản vị tới những nền văn hóa lấy cộng đồng

làm bản vị. - Trong khi một số quốc gia còn đang loay hoay tìm kiếm, lựa chọn thì ngoảnh đi ngoảnh lại, một số sản phẩm văn hóa - văn minh dưới danh nghĩa hiện đại, vốn có xuất xứ từ nước ngoài, đã hiện diện trong sinh hoạt xã hội, lớp trẻ náo nức học theo, và nhiều người coi đó như là tiêu chuẩn của hiện đại.- Dường như toàn cầu hóa về kinh tế đã tạo ra các tiền đề để đẩy tới toàn cầu hóa về văn hóa. Thực tế cho thấy, hầu như các quốc gia có tiềm lực về kinh tế rất quan tâm tới quá trình quảng bá văn hóa. Như ở Việt Nam, có thể thấy sự hiện diện đồng thời của Hội đồng Anh, Viện Goethe, Trung tâm văn hóa Pháp, Nhà Văn hoá - Khoa học Liên bang Nga, Trung tâm văn hóa Hàn Quốc, Trung tâm Thông tin Văn hoá Nhật Bản, và đang có kế hoạch thành lập Học viện Khổng Tử...

Chương trình của Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội diễn

ra từ ngày 25/10 đến ngày 22/11/2010

Từ 25.10 đến 22.11Par Của Phạm Ngọc Dương, Xorigia-Lê Huy Hoàng, Trần Văn Thức, NguyễnHuy An, Hà Mạnh ChiếnTừ 01 đến 08.11: Triển lãm Báo chí Pháp ngữTriển lãm UNI-Presse giới thiệu 200 đầu báo và tạp chí tới độc giả Pháp ngữ tại Hà NộiĐịa điểm: Tầgn 2 L'EspaceNgày 08.11 - 18h00Trần Đức Thảo, triết gia của Pháp và Việt NamDiễn giả : Jean-François Poirier, dịch giả, nhà triết học, nhà văn, chuyên gia về triết học Đức và Pháp hiện đại, và Jean-Pierre Han, nhà phê bình văn học và sân khấu, nhà sáng lập và giám đốc tạp chí về sân khấu Frictions, Théâtres-écritures, tổng biên tập tạp chí Lettres françaises.Địa điểm: Hội Trường Entrée libreVé vào cửa: Tự doNgày 10.11 - 20h00Hòa nhạc: Tam tấu gitan mớiĐịa điểm: Nhà Hát Lớn Hà NộiGiá vé: 200 000/150 000/100 000 VNDGiảm 50% cho sinh viên và thành viên của L'EspaceNgày 12.11 -  20h00…

(Poste hoạt động của Hội đồng Anh và một Chương trình làm việc hàng tuần của Trung tâm văn hóa

Pháp tại Hà Nội)

Hơn một thế kỷ kể từ khi ra đời, chủ nghĩa thực dụng (pragmatism), chủ nghĩa thực chứng (positivism) với một số biến thể của nó, đã được truyền bá và thực hành hầu như trên khắp thế giới thông qua quan niệm sơ giản nhất của

hai lý thuyết này là thực dụng và thực chứng. Dù lý thuyết và tác phẩm của từ C. Peirce đến G. Santayana, từ A.

Comte đến A.J. Ayer... chưa được phổ biến một cách hệ thống hoặc chưa được xuất bản trên toàn cầu, thì thực

dụng và thực chứng vẫn trở thành một bộ phận cấu thành của hàng hóa và phương tiện truyền thông rộng khắp. Cùng với thời gian, qua sự lan tỏa trên phạm vi rộng và cường độ

cao, thực dụng và thực chứng đã tác động mạnh mẽ tới cảm quan hiện thực của phần lớn loài người, kích thích họ chạy theo xu hướng thỏa mãn nhu cầu một cách nhanh

chóng, trực tiếp, đòi hỏi mọi vấn đề xã hội - con người đều phải được thực nghiệm, hơn là suy tư một cách trừu tượng

về những vấn đề còn nằm ở thì tương lai…

Trong truyền thống của nó, về cơ bản, văn hóa phương Tây thường lấy cá nhân làm “bản vị”, văn hóa ấy có quan niệm riêng, đi trước một số nền văn hóa khác trong quan niệm về cá nhân, dân chủ. Từ góc độ nhất định có thể nói, đa số sản phẩm vật chất của văn hóa và văn minh phương

Tây trước hết nhằm đáp ứng một cách rộng rãi nhu cầu của cá nhân, trong điều kiện cá nhân đã được trang bị hiểu biết cơ bản về quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân

trong quan hệ với cộng đồng. Thêm nữa, nhiều sản phẩm đó gắn liền với sự phát triển kinh tế ở trình độ cao, giá trị

kinh tế của chúng cũng khác, nên dù thu nhập cao thì không phải bất cứ cá nhân nào cũng có khả năng mua

sắm. Đi cùng với toàn cầu hóa, các sản phẩm kể trên tỏ ra rất có “ma lực” trong khi kích thích con người thỏa mãn nhu cầu, nhất là các nhu cầu vốn đã và đang bị hạn chế, như nhu cầu về sex, nhu cầu thỏa mãn vật chất, nhu cầu

được tự do lựa chọn cách sống.

Vài so sánh thú vị về con người giữa phương Tây và phương Đông

Cách sống: Một người và mỗi người giữa cộng đồng

Cuộc sống của người già: Ở

Phương Tây, khi đi dạo dắt theo con chó hoặc bế

thú cưng. Ở phương Đông, khi đi dạo thường dắt

theo cháu.

Du nhập vào những quốc gia và cộng đồng văn hóa chưa có quan niệm chính xác, đầy đủ và hoàn chỉnh về cá nhân, chưa có ý thức hoàn chỉnh về luật pháp và chấp hành luật pháp, các sản phẩm văn hóa - văn minh ấy tạo ra nghịch lý giữa việc thỏa mãn nhu cầu của con người - trong tư

cách là cá thể xã hội, với trình độ phát triển chung của xã hội. Nghịch lý đó hoàn toàn có thể làm nảy sinh mâu

thuẫn giữa việc con người tìm mọi cách thỏa mãn nhu cầu dưới khẩu hiệu “quyền cá nhân” với khả năng có giới hạn, với các tiêu chí có vai trò định tính tư cách con người trước xã hội. Mâu thuẫn không được giải quyết, hậu quả sẽ khôn lường. Còn khôn lường hơn khi bộ máy tổ chức, quản lý và điều hành xã hội không kịp thời nắm bắt, không kịp thời hoạch định, không có đối sách thích hợp, tự thị về vai trò mà sản xuất các “hư cấu văn hóa chủ quan” áp đặt lên xã hội,… thì nguy cơ đánh mất tấm “căn cước văn hóa dân

tộc” cũng từ đó mà ra.