14
7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 1/14  Thomas Hobbes http://khaiminhvn.org 1  Bài ging v  Thomas Hobbes  _ TS. Robert Lane_ Ngun: http://www.westga.edu/~rlane/political/index.html  Ngườ i dch: Mr. Minh  1. BI CNH  1588-1679  ngườ i Anh  Toàn b tác phm Leviathan xem ti Website sau http://etext.library.adelaide.edu.au/h/h68l/index.html …………………..  2. HOBBES BÀN V  BN CHT CON NGƯỜ I Bn gi  đ nh sau v  bn cht con ngườ i làm nn tng cho triết hc chính tr ca Hobbes: 1.  Thuy ết duy v t: Con ngườ i là mt tn ti v t cht thun túy có các cm giác, cm xúc, và tư tưở ng đ ượ c to ra mt cách máy móc. 2. Con ngườ i v n b thu hút bở i mt s  đ i t ượ ng (các đ i t ượ ng đ ượ c ham mun hay thèm khát) và tránh xa v ớ i mt s đ i tượ ng khác (đ i tượ ng không đ ượ c ham mun hay  b ghét b). 3. Thuy ết v  k  tâm lý hc: chúng ta mong mun s tha mãn hơ n tt c mi th khác, và mong mun này thúc đ  y tt c các hành đ ng t nguy n ca chúng ta: “… các hành đ ng t ự  nguyn, và các thôi thúc ca con ngườ i không chỉ  hướ ng về  vi c đ t đ ượ c mt cái gì, mà còn hướ ng t ớ i đ m bo cho mt cuc số ng tha mãn”  4.  Tt c chúng ta có năng lc ngang bng nhau v  th cht và tinh thn. Dù có s khác bit gia các cá nhân, con ngườ i gn như ngang bng nhau v :  "th ch t" -- không ai quá mnh so v ớ i k  khác đ ến n i s c mng th ch t đó ca anh ta có th gây ra mt s đ e da tuy t đ i cho k  khác  "tinh thn" -- không ai quá thông minh so v ớ i k  khác đ ến ni trí tu ca anh ta gây ra mt s đ e da tuy t đ i cho k  khác Do v  y, chúng ta gn như ngang bng v ớ i nhauv  kh năng đ  giành đ ượ c nhng th mà chúng ta c n.

2.bai giang hobbes.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 1/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  1 

Bài giảng v ề Thomas Hobbes 

 _ TS. Robert Lane _ 

Nguồn: http://www.westga.edu/~rlane/political/index.html  

Ngườ i dịch: Mr. Minh 

1. BỐI CẢNH   1588-1679  ngườ i Anh 

Toàn bộ tác phẩm Leviathan xem tại Website sauhttp://etext.library.adelaide.edu.au/h/h68l/index.html ………………….. 

2. HOBBES BÀN V Ề BẢN CHẤT CON NGƯỜ I 

Bốn giả đ ịnh sau v ề bản chất con ngườ i làm nền tảng cho triết học chính trị của Hobbes:

1. 

Thuy ết duy v ật: Con ngườ i là một tồn tại v ật chất thuần túy có các cảm giác,cảm xúc, và tư tưở ng đ ượ c tạo ra một cách máy móc.

2. 

Con ngườ i v ốn bị thu hút bở i một số đ ối tượ ng (các đ ối tượ ng đ ượ c ham muốn hay thèm khát) và tránh xa v ớ i một số đ ối tượ ng khác (đ ối tượ ng không đ ượ c ham muốn hay  bị ghét bỏ).

3.  Thuy ết v ị k ỉ tâm lý học: chúng ta mong muốn sự thỏa mãn hơ n tất cả mọi thứ khác, và mong muốn này thúc đ ẩ y tất cả các hành đ ộng tự nguy ện của chúng ta:

“… các hành đ ộng t ự   nguyện, và các thôi thúc của con ngườ i không chỉ  

hướ ng về  vi ệc đ ạt đ ượ c một cái gì, mà còn hướ ng t ớ i đ ảm bảo cho một cuộc

số ng thỏa mãn”  

4. 

Tất cả chúng ta có năng lực ngang bằng nhau v ề thể chất và tinh thần. Dù có sự khác biệt giữa các cá nhân, con ngườ i gần như ngang bằng nhau v ề: 

"thể chất" -- không ai quá mạnh so v ớ i k ẻ khác đ ến nỗi sức mạng thể chấtđó của anh ta có thể gây ra một sự đ e dọa tuy ệt đ ối cho k ẻ khác

 

"tinh thần" -- không ai quá thông minh so v ớ i k ẻ khác đ ến nỗi trí tuệ củaanh ta gây ra một sự đ e dọa tuy ệt đ ối cho k ẻ khác

Do v ậ y, chúng ta gần như ngang bằng v ớ i nhauv ề khả năng đ ể giành đ ượ c những thứ mà chúng ta cần.

Page 2: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 2/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  2 

Lưu ý rằng Hobbes không đ ồng ý v ớ i Plato và Aristotle liên quan đ ến tài năng vàcác năng lực tự nhiên của con ngườ i – ông bác bỏ quan điểm của Plato cho rằng chỉ cómột số ngườ i là có khả năng đ ạt đ ượ c tri thức do v ậ y phù hợ p v ớ i v ị trí cai trị, và ôngcũng bác bỏ quan đ iểm phân chia con ngườ i thành ngườ i chủ tự nhiên và nô lệ tự nhiêncủa Aristotle. Ông cũng bác bỏ quan đ iểm cho rằng phụ nữ v ốn d ĩ  thấp kém hơ n đàn

ông.3. TR ẠNG THÁI TỰ  NHIÊN 

Kì cùng, Hobbes muốn trả lờ i cho câu hỏi thứ  hai của chúng ta: đ iều gì biện minhcho một xã hội chính trị? (tứ c là, thẩm quy ền chính trị có nguồn gốc từ  đâu). Để trả lờ i cho câu hỏi đó, ông tiến hành một thí nghi ệm t ư  t ưở ng nổi tiếng: ông hỏi chúng tatưở ng tượ ng cuộc sống sẽ như thế nào trong một thế giớ i mà không có sự quản lý của thẩmquy ền chính trị, tức là, trong trạng thái vô chính phủ.

 A. Có ba "nguyên nhân dẫn đ ến tranh chấp." 

Cạnh tranh đ ối v ớ i nguồn

lự c 

Sự  tươ ng tự  v ề  khả  năng,

cùng v ớ i thực tế  là hai ngườ i

không thể sử dụng một nguồn

lực cùng một lúc dẫn đ ến việc

phải cạnh tranh cho nguồn lực

này

Không có niềm tin 

Bở i vì cá nhân sẽ  cảm

thấ y không tin tưở ng ngườ i

khác (tức là, họ  cảm thấ y bị 

đ e dọa bở i ngườ i khác), nên

họ  không chỉ  phải bảo v ệ 

chính họ  và tài sản của họ,

mà còn phải tiến hành tấn

công ra tay trướ c

Mong muốn vinh

quang 

Con ngườ i muốn ngườ i

khác coi trọng họ  như  họ 

coi trọng chính mình, và vì

 v ậ y cố gắng đ ể giành lấ y sự 

coi trọng này, đôi khi bằng

 bạo lực

Bở i vì những “nguyên nhân tranh chấp này ”, nên chắc chắn trạng thái tự nhiên sẽ là:

B. Trạng thái chiến tranh liên tục 

 Và đó không chỉ là một cuộc chiến bình thườ ng, mà là “một cuộc chiến tất cả chốnglại tất cả” điều này không nhất thiết phải là các trận chiến thực tế, nhưng đ ơ n giản là trạngthái trong đó các trận chiến như v ậ y luôn luôn có nguy cơ  xả y ra.

C. Cuộc sống thật khủng khiếp 

  Nếu mỗi ngườ i sống trong tình trạng bị đ e dọa liên tục từ tất cả mọi ngườ i, thì sẽ 

không còn chỗ cho v ăn hóa, thươ ng mại (không công nghiệp, hàng hải, xâydựng, nghệ thuật…không có gì ngoài các hoạt đ ộng đ ơ n thuần đ ể sống qua ngày)

  các điều kiện tâm lý cũng sẽ hết sức khủng khiếp: “sợ  hãi, và sự đ e dọa chết chócthườ ng xuyên” 

  Hobbes miêu tả cuộc sống đó  là: “cô đ ộc, nghèo đói, dơ  bẩn, tàn bạo, vàngắn ngủi” 

D. Không có nhữ ng thứ  như  đ ạo đ ứ c 

Page 3: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 3/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  3 

Khi không có luật pháp, các hành đ ộng sẽ không thể là công bằng hay bất công, đ ạo đ ứchay mất đ ạo đ ức.

“T ừ  cuộc chi ế n t ấ t cả chố ng l ại t ấ t cả, kế t quả là: không có gì là bấ t công,

quan ni ệm về  đúng và sai, về công bằ ng và bấ t công không có chỗ  đ ứ ng. N ơ i

đâu không có một quyề n l ự c chung, thì không có luật pháp; nơ i đâu không

có luật pháp, thì không có gì là bấ t công.”  

E. Con ngườ i cố gắng thoát khỏi trạng thái tự  nhiên. 

Lý tính đ ề nghị “các điều khoản của hòa bình” – tức là “luật tự nhiên” – mà nếu theosau, sẽ giúp thiết lập một xã hội hòa bình mà con ngườ i có thể sống thịnh v ượ ng.

Các điểm khác v ề trạng thái tự nhiên:

  Hobbes thấ y trướ c sự hoài nghi của đ ộc giả v ề trạng thái tự nhiên của ông; nênông trả lờ i bằng cách bảo chúng ta nghĩ v ề cách chúng ta cư xử ngay khi chúng ra

đang số ng trong một hệ thố ng luật pháp: chúng ta khóa cửa vào ban đêm; bất

cứ thứ gì có giá trị chúng ta cất giữ trong tủ khóa ngay cả khi chúng ta đang ở  nhà; và đôi khi chúng ta mang vũ khí đ ể tự v ệ khi ra khỏi nhà… 

  Hobbes không nghĩ là đã có lúc loài ngườ i thực sự sống trong một tình trạng như  v ậ y – nhưng ông ngh ĩ  rằng một phần trong số họ đã từng sống trong tình trạngnhư v ậ y, như giai đ oạn thế k ỉ 17 ở  Mỹ.

  Hiện tại (thế k ỉ 17), các quốc gia khác nhau sống v ớ i đ iều kiện tươ ng tự trạng tháitự nhiên, họ liên tục bảo v ệ lãnh thổ của họ.

4. TR ẠNG THÁI TỰ  NHIÊN NHƯ  LÀ TÌNH THẾ TIẾN THOÁI LƯỠ NG NAN

4.1 Luật tự  nhiên và quy ền tự  nhiên 

Trong Levi.., ch.14 15, Hobbes xác đ ịnh “các luật tự  nhiên”, đây là nhữ ng nguyêntắc chung: (i) đ ượ c tiết lộ qua lý tính và (ii) miêu tả ứ ng xử  mang lại lợ i ích tốtnhất cho mỗi ngườ i.

“….những cảm xúc khiến con ngườ i mong muốn hòa bình là: sự sợ  hãi cái

chết; ướ c muốn cho những thứ cần thiết cho một cuộc sống tiện lợ i; và hi v ọng

đ ạt đ ượ c chúng bằng sự cố gắng của mình. Lý tính đ ề ra những đ iều khoản

thuận lợ i cho hòa bình, mà từ đó con ngườ i có thể đ i đ ến các thỏa thuận. Những

đ iều khoản này đ ượ c gọi là Luật tự nhiên… 

Một luật tự nhiên, là một châm ngôn, hay một quy tắc chung, đ ượ c lý tính tìm ra, từ đó cấm con ngườ i phá hủ y cuộc sống của mình, và quên những thứ 

mà nhờ  đó cuộc sống sẽ đ ượ c bảo v ệ tốt nhất.” 

Những “luật” này không có tính tuy ệt đ ối – chúng chỉ đ ơ n thuần gắn liền v ớ i ướ c muốnchúng xả y ra, tức là:

  chúng là các nguyên tắc mà một tồn tại duy lý sẽ muốn mọi ngườ i tuân

theo;

Page 4: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 4/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  4 

  nhưng khi không có sự  đ ảm bảo duy lý là mọi ngườ i sẽ theo sau chúng,

thì chính bạn cũng không có nghĩa v ụ theo sau chúng:

1.  luật t ự  nhiên thứ  nhấ t : “tìm kiếm hòa bình, và giữ hòa bình” 

2.  luật t ự  nhiên thứ  hai , “một ngườ i sẽ sẵn sàng, khi ngườ i khác cũng như v ậ y, đ ến

 bất cứ mức đ ộ nào, vì hòa bình, và bảo v ệ những gì anh ta ngh ĩ  là cần thiết, từ bỏ quy ền đ ối v ớ i tất cả mọi thứ này; và hài lòng v ớ i sự tự do chống lại ngườ i khác, như 

anh ta cho phép ngườ i khác tự do chống lại mình”. 

Quy ền mà Hobbes đ ề cập tớ i trong Luật thứ hai đ ượ c theo sau bở i đ iều mà ông gọi là“quy ền tự  nhiên”: 

  Quy ền tự nhiên … là sự tự do mà mỗi ngườ i có đ ể sử dụng sức lực cũng như ý chícủa mình, đ ể bảo v ệ cuộc sống của chính anh ta, quy ền này v ốn bắt nguồn từ “quy ền đ ối v ớ i mọi thứ”: “không có gì mà anh ta không thể sử  dụng đ ể 

 bảo v ệ cuộc sống của anh ta chống lại k ẻ thù của anh ta; từ  đó, trongnhữ ng đ iều kiện như  v ậ y , mọi ngườ i có quy ền đ ối v ớ i mọi thứ : thậm chícó quy ền đ ối v ớ i cả ngườ i khác” 

4.2 Tình trạng tiến thoái lưỡ ng nan của ngườ i tù 

Hobbes miêu tả hoàn cảnh này như sau:

  điều có lợ i nhất cho mọi ngườ i là tất cả mọi ngườ i “từ bỏ quy ền tự nhiên”, tức làđ ồng ý ngừng chiến và sau đó trung thành v ớ i đ iều đó;

  nhưng sẽ là phi lý cho bất cứ ai đ ồng ý ngừng chiến và trung thành v ớ i đ iều đó,mà không có sự đ ảm bảo rằng ngườ i khác cũng làm như v ậ y;

 

 vì v ậ y nếu mỗi ngườ i nên làm những gì là có lợ i nhất, duy lý nhất cho mình, nhưngcuối cùng tình trạng lại trở  nên tồi tệ hơ n.

Hoàn cảnh, trong đó các hành đ ộng duy lý của các cá nhân duy lý làm cho mọi thứ  t ồi

t ệ hơ n so vớ i họ không cư  x ử  duy lý, đ ượ c gọi là tình thế tiến thoái lưỡ ng nan của ngườ itù.

4.2.1 Khở i nguồn của Tình thế tiến thoái lươ ng nan. 

Cụm từ “ tình thế tiến thoái lưỡ ng nan của ngườ i tù” đ ượ c tạo ra trong những năm 1950đ ể mô tả hoàn cảnh sau: giả sử bạn bị cảnh sát mật bắt, đánh đ ập và cho vào trong phòng

tối, lạnh ở  tầng hầm của sở  cảnh sát. Nhiều giờ  sau đó bạn đ ượ c đ ưa đ ến phòng thẩm v ấn.Ngườ i thẩm v ấn nói v ớ i bạn: “ bạn bị buộc tội mưu phản. Chúng tôi cũng đã bắt giữ bạn của bạn là Axel. Anh ta hiện đ ang ở  một phòng khác của tòa nhà và cũng bị buộc tội mưu phản.Chúng tôi yêu cầu bạn thú nhận và đ ề nghị bạn một sự thỏa thuận như sau. Chúng tôi cũngđ ang đ ưa cho Axel những đ ề nghị tươ ng tự…” 

nếu Axel nhận tội và

 A. bạn nhận tội…  bạn bị phạt 5 năm tù

nếu Axel không nhận tội và

C. bạn nhận tội…  bạn bị phạt 1 năm tù.

Page 5: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 5/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  5 

B. bạn không nhận tội ... bạn bị phạt 10 năm

D. bạn không nhận tội... bạn bị phạt 2 năm

Bạn có nên nhận tội hay không?

Nếu bạn:

 

thừa nhận mọi đ iều mà viên thẩm v ấn nói v ớ i bạn là đúng;  thừa nhận rằng bạn không biết những gì Axel sẽ làm và bạn không thể nói truy ện

 v ớ i anh ta;  đ ưa ra quy ết đ ịnh hoàn toàn trên cơ  sở  của cái gì là tốt nhất cho bạn (cái sẽ mang

lại cho bạn hình phạt ngắn nhất)

Lờ i giải là: dù Axel làm gì, tốt hơ n bạn nên nhận tội. 

Bạn không nhận tội Bạn nhận tội

 Axel không nhận tội A-2, bạn-2 A-4, bạn-1

 Axel nhận tội A-1, bạn-4 A-3, bạn-3

Những con số chỉ ra viễn cảnh xả y ra đ ối v ớ i bạn và Axel; “1” là tốt nhất và “4” là xấunhất; ví dụ, hoàn cảnh trong đó bạn thú nhận nhưng Axel không thú nhận là “1” cho bạn và “4” cho anh ấ y (bạn bị tù một năm nhưng anh ấ y bị tù mườ i năm).

T ại sao đây l ại gọi là tình thế  ti ế n thoái l ưỡ ng nan 

   Axel ở  cùng v ị trí như  bạn – cảnh sát cũng đ ư a anh ta cùng đ ề nghị   Nếu anh ta hành đ ộng duy lý vì lợ i ích tốt nhất của anh ta, anh ta sẽ 

thú tội, trong trườ ng hợ p đó cả hai nhận 5 năm tù   Như ng nếu không ai trong số cả hai nhận tội (nếu không ai hành đ ộng

duy lý) mỗi ngườ i sẽ chỉ bị hai năm. Nên tốt hơ n nếu cả hai không làmđiều duy lý.

Ngay cả khi vì một lý do nào đó bạn có thể nói chuy ện v ớ i Axel, và cả hai đ ồng ý khôngthừa nhận, bạn v ẫn không thể biết rằng, một khi tách ra, anh ấ y có giữa đúng thỏa thuậnhay không. Vì v ậ y, tốt hơ n chính bạn nên phá v ỡ  thỏa thuận.

4.2.2 Tình thế lưỡ ng nan trong trạng thái tự  nhiên 

Bạn và Axel là những ngườ i sống trong trạng thái tự nhiên. Bạn đ ang cân nhắc liệu cótấn công Axel hay không và đ ưa ra quy ết đ ịnh của bạn dựa trên những gì sẽ mang lại lợ i íchtốt nhất cho bạn. Có bốn khả năng như sau:

 Axel tấn công và

 A. bạn tấn công...

B. bạn không tấn công...

 Axel không tấn công và

C. bạn tấn công...

D. bạn không tấn công...

Bạn có tấn công hay không? Nếu bạn

Page 6: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 6/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  6 

  thừa nhận bạn không biết những gì Axel sẽ làm; và  đ ưa ra quy ết đ ịnh hoàn toàn trên cơ  sở  của những gì là tốt nhất cho bạn (những

gì sẽ mang lại cho bạn nhiều lợ i ích nhất)

Dù Axel có tấn công hay không, tốt hơ n bạn nên tấn công

Bạn không tấn công Bạn tấn công

 Axel không tấn công A-2, you-2 A-4, you-1

 Axel tấn công A-1, you-4 A-3, you-3

Đây là lý do tại sao sự xung đ ột giữa bạn và Axel (hai ngườ i sống trong trạng thái tự nhiên của Hobbes) chắc chắn sẽ bắt nguồn từ sự cư xử duy lý: dù ngườ i khác làm gì, mỗi bên sẽ tốt hơ n nếu anh ta tấn công k ẻ khác – ngay cả khi đ ồng ý v ề một sự  ngừ ngchiến. 

 Vì v ậ y cả hai tồn tại duy lý sẽ k ết thúc bằng cách tấn công lẫn nhau và do đó cả hai sẽ gặp phải tình trạng tồi tệ hơ n tình trạng mà cả hai không làm đ iều duylý.

4.2.3 Thoát khỏi tình thế tiến thoái lưỡ ng nan 

Mỗi cá nhân trong trạng thái tự nhiên không thể đ ảm bảo viễn cảnh tốt nhất cho chínhanh ta (anh ta tấn công và ngườ i khác không tấn công) – luôn luôn có rủi ro mà anh ta sẽ gặp phải trong viễn cảnh tốt thứ ba (tất cả tấn công lẫn nhau). Những gì mà mỗi cá nhâncần là sự đ ảm bản viễn cảnh tốt thứ hai, trong đó không ai tấn công. Theo giải thích củaHobbes, đâ y là mục đích của khế ướ c xã hội, qua đó một xã hôi dân sự  đ ượ c tạo dựng;

từ đó, cách thoát khỏi tình trạng tiến thoái lưỡ ng nan này là một sự bảo đ ảm, từ một quy ềnlực có thể ban hành và củng cố luật pháp, đ ể ngườ i khác sẽ giữa đúng cam k ết của họ v ớ i bạn (và bạn sẽ cũng sẽ giữ đúng cam k ết của bạn v ớ i họ).

5. KHẾ ƯỚ C, GIAO ƯỚ C, VÀ CÔNG BẰNG. 

5.1 Thỏa thuận trong trạng thái tự  nhiên. 

Những gì chúng ta cần đ ể thoát khỏi trạng thái tự nhiên là sự đ ảm bảo rằng ngườ i kháccũng giữ đúng thỏa thuận mà họ kí k ết v ớ i chúng ta. Và đâ y là cách mà Hobbes ngh ĩ  sẽ đ ạtđ ượ c sự đ ảm bảo đó:

 

Một khế ướ c là “một sự chuy ển nhượ ng qua lại các quy ền”; và một giao ướ c làmột khế ướ c trong đó một hoặc cả hai bên đ ồng ý thực hiện một đ iều gì đó đã đ ượ c kí k ết trong tươ ng lai.

  Không ai đ ồng ý v ớ i một khế ướ c trừ khi: (a) đ ể đ ạt đ ượ c một số quy ền hoặc (b)có lợ i cho chính anh ta.

 

Trong trạng thái tự nhiên, bạn không có đ ượ c sự đ ảm bảo rằng nếu bạn thượ chiện đ ầ y đ ủ ngh ĩ a v ụ của bạn trong giao ướ c, phía bên kia sẽ thực hiện đ ầ y đ ủ ngh ĩ a v ụ của anh ta.

Page 7: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 7/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  7 

“... anh ta, ngườ i thực hiên trướ c, không có sự đ ảm bảo rằng sau đó ngườ i

kia sẽ thực hiện; bở i vì những thỏa thuận bằng miệng quá y ếu không đ ủ đ ể 

kiềm chế  tham v ọng, tính tham lam, sự giận giữ, và các cảm xúc khác, mà

không có sự sợ  hãi đ ối v ớ i một số sức mạnh cưỡ ng chế…” 

  Do đó, “một sự nghi ngờ  có căn cứ” là đ ủ đ ể làm mất giá trị một giao ướ c đ ượ c

tạo ra trong trạng thái tự nhiên.“nếu một giao ướ c đ ượ c tạo ra, trong khi hiện tại chưa bên nào thực hiện,

nhưng tin tưở ng nhau; nhưng trong trạng thái thuần túy tự nhiên, (v ốn là tình

trạng chiến tranh tất cả chống lại tất cả) từ bất cứ sự nghi ngờ  có cơ  sở  nào,

giao ướ c đó không còn có hiệu lực;…” 

  Điều cần thiết là tìm ra cách đ ể loại bỏ “sự  nghi ngờ  có cơ  sở  đó” bằngcách đ ảm bảo v ớ i mỗi cá nhân rằng ngườ i khác cũng sẽ giữ  v ữ ng camk ết của họ. Theo quan điểm của Hobbes, chúng ta không thể dựa vào sự rộnglượ ng hay sự v ị tha của ngườ i khác, vì mọi ngườ i luôn hành đ ộng theo cách mà

anh ta ngh ĩ  sẽ mang lại nhiều lợ i ích nhất cho anh ta, và nếu một bên ngh ĩ  việcphá v ỡ  hiệp ướ c sẽ có lợ i cho anh ta, thì anh ta sẽ không do dự phá v ỡ  nó.

“... đ ể ép buộc những con ngườ i có năng lực tươ ng tự nhau thực hiện giao

ướ c của họ, một sức mạnh cưỡ ng chế phải thực hiện một số hình phạt sao cho

gây ra sự khiếp sợ  lớ n hơ n lợ i ích mà họ mong đ ợ i khi vi phạm hiệp ướ c.” 

Sẽ không thể có “một sức mạnh cưỡ ng chế” như v ậ y trừ khi tạo ra một "commonwealth"(quốc gia, nhà nướ c, chính quy ền).

5.2 Sự  xuất hiện của công lý  

Bằng cách tạo ra một commonwealth, thì từ  đó đ ạo đ ứ c, đ ặc biệt là công lýmớ i xuất hiện. Hobbes liên hệ sự  xuất hiện của công lý v ớ i đ iều mà ông gọi là“luật tự  nhiên thứ  ba”.

Cho đ ến giờ , Hobbes đã xác đ ịnh đ ượ c hai luật tự nhiên (“tìm kiếm hòa bình, và giữ gìnhòa bình” và “con ngườ i sẵn sàng, khi ngườ i khác cũng như v ậ y, đ ến bất kì mức đ ộ nào, vìhòa bình và sự đ ảm bảo mà anh ta ngh ĩ  là cần thiết, từ bỏ quy ền đ ối v ớ i mọi thứ; và hàilòng v ớ i sự tự do chống lại ngườ i khác, như anh ta cho phép ngườ i khác tự do chống lạimình”) 

Ở phần mở  đ ầu ch.15, ông đ ưa cho chúng ta luật t ự  nhiên thứ  ba:

“con ngườ i thực hiện các khế ướ c mà mình đã k í”, tức là, họ tuân thủ các thỏa

thuận của họ, khi đó họ hành đ ộng công chính.” 

Các khế ướ c là nguồn gốc của công bằng. Đối v ớ i Hobbes, công bằng không là gìkhác hơ n ngoài việc tuân giữ các khế ướ c, và bất công là phá v ỡ  khế ướ c. Khi không có cáckhế ướ c, mỗi ngườ i có quy ền tự nhiên đ ối v ớ i mọi thứ và mọi ngườ i; chỉ khi một cá nhânđ ồng ý từ bỏ quy ền tự nhiên đó thì ý tưở ng v ề công bằng và bất công mớ i bắt đ ầu có ý ngh ĩ a.

Page 8: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 8/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  8 

Nhưng vì các khế ướ c dựa trên sự tin tưở ng lẫn nhau không bao giờ  có thể tồn tại trongtrạng thái tự nhiên (bở i vì cơ  sở  của nó phụ thuộc vào mỗi bên đ ượ c đ ảm bảo duy lý rằngngườ i khác sẽ giữ gìn khế ướ c của anh ta, và không có một sự đ ảm bảo như v ậ y trong trạngthái tự nhiên), nên không có gì là bất công (hay công bằng) trong trạng thái tự  nhiên 

 vì v ậ y không có nhà nướ c, không có nhữ ng thứ  như  công bằng hay bấtcông: 

công bằng/bất công 

phụ thuộc vào

các khế ướ c có cơ  sở  chắc chắn 

phụ thuộc vào

sứ c mạnh cưỡ ng chế 

phụ thuộc vàocông quốc/nhà nướ c/chính quy ền 

6 HÌNH THÀNH CHÍNH QUY ỀN: LEVIATHAN 

6.1 Chính quy ền hình thành thông qua sự  thiết lập

Trong bài giảng trướ c, chúng ta thấ y Hobbes miêu tả ba “luật tự nhiên”:

  luật t ự  nhiên thứ  nhấ t : " tìm kiếm hòa bình, và bảo v ệ hòa bình"  luật t ự  nhiên thứ  hai , “một ngườ i sẽ sẵn sàng, khi ngườ i khác cũng như v ậ y, đ ến

 bất cứ mức đ ộ nào, vì hòa bình, và bảo v ệ những gì anh ta ngh ĩ  là cần thiết, từ 

 bỏ quy ền đ ối v ớ i tất cả mọi thứ này; và hài lòng v ớ i sự tự do chống lại ngườ i khác,như anh ta cho phép ngườ i khác tự do chống lại mình”.

  luật t ự  nhiên thứ  ba, "con ngườ i thực hiện giao ướ c mà họ đã kí", tức là, họ tuântheo các thỏa thuận của họ, và vì v ậ y họ hành đ ộng công chính.

Hobbes liệt kê thêm một số luật khác trong ch.14 và 15. Sau đó ông đ ề nghị một nguyêntắc đ ơ n giản tóm lượ c tất cả chúng:

  khái quát t ấ t cả các luật t ự  nhiên :“không làm nhữ ng đi ề u cho ngườ i khác mà

bạn không muố n ngườ i khác làm cho mình.”  

Nhưng, d ĩ  nhiên, ngay cả khi nguyên tắc này đ ượ c lý tính gợ i ý, con ngườ i trong trạngthái tự  nhiên sẽ không tuân theo nó, vì hai lý do:

  “các niềm đ am mê tự   nhiên của chúng ta”  có xu hướ ng thúc đ ẩ ychúng ta tớ i các hướ ng đ ối lập. (“…các luật tự nhiên…là mâu thuẫn v ớ i cácniềm đ am mê tự nhiên v ốn thúc đ ẩ y chúng ta đ ến sự thiên v ị, tự phụ, thù đ ịch...”

  cá nhân sẽ không có bất cứ  sự  đ ảm bảo rằng nhữ ng ngườ i khác sẽ tuântheo nó, mà ngay cả  khi họ  đ ồng ý tuân theo nó: các khế ướ c v ẫnkhông có cơ  sở  trừ  khi có một sứ c mạnh đ ể củng cố chúng. (“và các khế 

Page 9: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 9/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  9 

ướ c, nếu không đ ượ c đ ảm bảo bằng lưỡ i kiếm, mà chỉ bằng lờ i nói, sẽ không đ ủ sức mạnh đ ể bảo đ ảm mọi ngườ i tuân theo”.

 Vì v ậ y, nếu không có v ũ lự c, hoặc quy ền lự c đ ể đ ảm bảo con ngườ i sẽ tuântheo luật tự   nhiên, con ngườ i sẽ  không làm như   v ậ y . (“do đó, dù các luật tự nhiên….nếu không có sức mạnh đ ể củng cố thì một mình nó không đ ủ đ ảm bảo cho anh

ninh của chúng ta; và mọi ngườ i sẽ, có thể dựa vào sức mạnh hoặc sự khôn khéo của mình, vì sự an toàn của mình mà chống lại tất cả những ngườ i khác”. Để thoát khỏi trạng tháitự  nhiên, con ngườ i tạo ta một khế ướ c giữ a họ đ ể chuy ển giao quy ền tự  nhiêncủa họ cho một thự c thể duy nhất (một ngườ i hoăc một hội đ ồng) ngườ i sẽ cóquy ền lự c hợ p pháp đ ể củng cố khế ướ c.

“Căn nguyên, mục đích, hay ý đ ịnh cao nhất của con ngườ i, (những ngườ i

 v ốn yêu sự tự do, và sự chi phối đ ối v ớ i ngườ i khác,) khi đ ư a sự  ràng buộc đó lên

họ là thấ y trướ c v ề sự  an toàn của họ, và một cuộc sống thỏa mãn hơ n; tức

là, giải thoát chính họ ra khỏi đ iều kiện bất hạnh của chiến tranh, v ốn là hệ quả tất

 y ếu bở i những đ am mê tự nhiên của con ngườ i, khi không có một quy ền lực khả d ĩ  làm họ khiếp sợ , và trói buộc họ v ớ i sự sợ  hãi trừng phạt cho sự thực hiện các giao

ướ c của họ. Cách duy nhất đ ể xây dựng một quy ền lực chung như v ậ y, đ ể có thể bảo

 v ệ họ khỏi sự xâm lăng từ bên ngoài, và gây tổn thươ ng cho ngườ i khác…là, trao tất

cả quy ền lực và sức mạnh của họ cho một ngườ i, hoặc cho một hội đ ồng, v ốn có thể 

rút gọn ý chí của tất cả mọi ngườ i, v ớ i rất nhiều quan đ iểm, thành một ý chí…; và từ 

đó phục tùng ý chí, và phán đ oán của anh ta…cứ như mọi ngườ i sẽ nói v ớ i mọi ngườ i,

tôi ủy quyề n và t ừ  bỏ quyề n quản lý chính tôi, t ớ i ngườ i đàn ông này, hoặc t ớ i hội

đ ồng này, vớ i đ i ề u ki ện là bạn cũng t ừ  bỏ quyề n của bạn, và ủy quyề n t ấ t cả các

hành đ ộng của anh ta theo cách như  vậy.”  

Cá nhân, ngườ i mà tất cả mọi ngườ i trao quy ền của họ cho là thự c thể nắm giữ  quy ềntối cao (vua), và những ngườ i chuy ển nhựng quy ền lực của họ là thần dân. Khi thần dânđ ồng ý  chuy ển giao quy ền lực của họ (tức là, tạo ra một quy ền lực tối cao bằng sự chuy ểnnhượ ng tự nguy ện quy ền lực tự nhiên của họ), họ tạo ra một công quốc bằng sự  thiếtlập (tươ ng phản v ớ i công quố c đ ượ c t ạo ra bằ ng sự  chi ế m đ oạt , khi thực thể nắm giữ quy ềntối cao chiếm đ oạt quy ền lực từ họ; Hobbes nói nhiều hơ n v ề đ iều này trong ch 20). Ngườ icái trị như v ậ y là thự c thể nắm giữ  quy ền tối cao của công quốc đ ượ c hình thànhtừ  sự  thiết lập.

[6.2] Các quy ền của Thự c thể nắm giữ  quy ền tối cao của công quốc đ ượ c hìnhthành từ  sự  thiết lập 

1: Khế ướ c xã hội là khế ướ c chuy ển nhượ ng 

Khế ướ c mà các công dân tạo ra giữa họ đ ể trao quy ền tự nhiên của họ cho thực thể nắmquy ền tối cao là không thể thay đ ổi – họ không thể hủ y bỏ khế ướ c và thu lại thẩm quy ềntừ ngườ i cai trị, ngay cả khi tất cả công dân muốn v ậ y. Một khi khế ướ c đã đ ượ c thực hiện,ngườ i cai trị có thẩm quy ền cho đ ến khi anh ta tự nguện từ bỏ nó. Thực thể nắm giữ quy ềntối cao trở   thành, không phải là một ngườ i uy nhiệm  của ngườ i dân, ngườ i mà thẩm

Page 10: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 10/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  10 

quy ền đ ượ c cho mượ n, mà là chủ của ngườ i dân, ngườ i mà thẩm quy ền đ ượ c trao chuy ển v  ĩ nh viễn. Điều này đúng ngay cả khi ngườ i dân muốn thay đ ổi quan niệm của họ v ề giaoướ c.

2: Thự c thể nắm giữ  quy ền tối cao (vua) không vi phạm khế ướ c

Khế ướ c mà cá nhân chuy ển giao quy ền lực của họ cho thực thể nắm giữ quy ền tối cao làmột khế ướ c giữa các cá nhân, những ngườ i chuy ển giao quy ền lực của họ; đó không phảilà khế ướ c giữa những cá nhân và thực thể nắm giữ quy ền lực tối cao ( vua). Tứ là, các cánhân chuy ển giao thẩm quy ền của họ cho thực thể nắm giữ quy ền tối cao gián tiếp bằngcách tạo ra một khế ướ c giữa họ, hơ n là trực tiếp, bằng cách tạo ra một khế ướ c trực tiếp v ớ ichính thực thể nắm quy ền tối cao (vua). K ết quả của đ iều này là thự c thể nắm giữ  quy ềntối cao hành đ ộng mà không bao giờ  vi phạm khế ướ c vì anh ta không phải làmột bên trong khế ướ c! 

Một lý do mà Hobbes đ ưa ra khi ngh ĩ  rằng việc chuy ển giao quy ền lực là gián tiếp là:nếu đó là khế ướ c giữ a ngườ i dân và thự c thể nắm giữ  quy ền tối cao, thì trong

trườ ng hợ p có bất đ ồng v ề việc liệu thự c thể nắm giữ  quy ền tối cao có vi phạmkhế ướ c hay không, sẽ không có ai đ ể phân xử  sự  bất đ ồng đó – trong trườ ng hợ pđó tất cả trở  lại v ớ i “lưỡ i kiếm”, tứ c trạng thái chiến tranh.

3: Thự c thể nắm quy ền tối cao có quy ền cai trị tất cả mọi ngườ i – ngay cả nhữ ngngườ i bất đ ồng 

 Việc bạn có sẵn lòng là một bên trong khế ướ c hay không không là v ấn đ ề -- ngay cả khi bạn không muốn từ bỏ quy ền của bạn, thực thể nắm giữ quy ền tối cao v ấn có quy ền lực hợ ppháp đ ối v ớ i bạn.

4: Thể nắm giữ  quy ền tối cao không thể đ ối xử  bất công v ớ i ngườ i dân 5: Việc trừ ng phạt hay giết chết thự c thể nắm giữ  quy ền lự c tối cao là bất công. 

Kì cùng, các hành đ ộng của thực thể nắm giữ quy ền lực tối cao là chịu trách nhiệm v ớ ingườ i dân; và vì v ậ y việc trừng phạt anh ta vì các hành đ ộng anh ta phạm phải sẽ là trừngphạt không ai khác ngoài chính họ.

6: Thự c thể nắm giữ  quy ền lự c tối cao có quy ền giớ i hạn tự  do ngôn luận 

Thực thể nắm giữ quy ền tối cao có quy ền duy trì hòa bình, và đôi khi nếu cần thì giớ ihạn tự do ngôn luận đ ể thực hiện đ iều đó.

Các quy ền 7 – 11 như  sau: Thự c thể nắm giữ  quy ền tối cao có toàn quy ền: 

  Ban hành tất cả các luật liên quan đ ến sự tự do hành đ ộng và sở  hữu  Quy ền tài phán 

Quy ền chiến tranh  Bổ nhiệm quan chức  Thườ ng và phạt các công dân

Page 11: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 11/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  11 

Hobbes tóm tắn quy ền tuy ệt đ ối của thực thể nắm giữ quy ền lực tối cao trong ch.20 (ở  đâ yông miêu tả các quy ền thuộc v ề thực thể nắm giữ quy ền lực tối cao của công quốc hìnhthành từ sự thiết lật và từ sự tiếm đ oạt)

“Quyề n l ự c của anh ta không thể  chuyể n cho ngườ i khác nế u không có sự  đ ồng

thuận của anh ta; anh ta không thể  bị t ướ c mấ t nó; anh ta không thể  bị buộc t ội;

anh ta không thể  bị trừ ng phạt bở i họ; anh ta quyế t đ ịnh cái gì cần thi ế t cho hòabình; và quyế t đ ịnh các nguyên t ắ c; anh ta là nhà l ậ p pháp duy nhấ t; và ngườ i

 phán quyế t t ố i cao đ ố i vớ i các tranh chấ  p; và về  thờ i đ i ể m, lý do chi ế n tranh, và

hòa bình”  

7 CÁC DẠNG CHÍNH THỂ ĐƯỢ C HÌNH THÀNH TỪ  SỰ  THIẾT LẬP 

[7.1] Có các dạng chính thể nào? 

quân chủ 

quy ền tối cao nằmtrong tay một ngườ i

quý tộc 

quy ền tối cao nằm trongtay nhiều hơ n một

ngườ i, nhưng khôngphải tất cả 

dân chủ 

quy ền tối cao nằm trongtay tất cả mọi ngườ i

 

Đây là ba dạng chính thể duy nhất  Các thuật ngữ “chuyên chế,” “chính thể đ ầu sỏ” và “ vô chính phủ” không phải

chỉ các dạng chính thể khác, mà đ ượ c sử dụng đ ể đ ề cập tớ i ba dạng chính thể này bở i những ngườ i không thích chính thể quân chủ, quý tộc, và dân chủ 

  Ngay cả khi có sự tập hợ p một nhóm ngườ i đ ại diện cho lợ i ích của ngườ i dân

trướ c thực thể nắm giữ quy ền lực tối cao và thỉnh cầu thực thể nắm giữ quy ềnlực tối cao nhân danh ngườ i dân [như quốc hội Anh – Hobbes không đ ề cập tớ iđ iều này, nhưng chắc chắn đó  là đ iều ông ngh ĩ ], những “ngườ i đ ại diện” nàykhông đ ại diện cho nhân dân theo cách như thực thể nắm giữ quy ền lực tối caođ ại diện. Thực thể nắm giữ quy ền lực tối cao v ẫn là thực thể mà ngườ i dân traocho quy ền tự nhiên của họ; sự tồn tại của một hội đ ồng thỉnh nguy ện nhân danhngườ i dân không thay đ ổi đ ượ c đ iều đó.

[7.2.] Dạng chính thể nào là tốt nhất? 

Hobbes đ ưa ra một vài luận đ iểm đ ể bảo v ệ yêu sách của ông là: trong ba dạng chính thể 

trên, chính thể quân chủ là tốt nhất:

Thứ  1 

  Khi có một sự  xung đ ột giữ a lợ i ích công và lợ i ích của thự c thể nắmgiữ  quy ền tối cao, thự c thể nắm giữ  quy ền tối cao chắc chắn sẽ lự a chọnthúc đ ẩ y lợ i ích riêng của mình thay vì lợ i ích công. 

 

Do v ậ y, lợ i ích công sẽ đ ượ c bảo v ệ tốt nhất trong một hệ thống chínhquy ền mà trong đó lợ i ích công và lợ i ích của thự c thể nắm giữ  quy ền

Page 12: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 12/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  12 

tối cao thống nhất chặt chẽ v ớ i nhau. “…nơ i đâu mà lợ i ích công và lợ i íchriêng tư thống nhất chặt chẽ v ớ i nhau, thì lợ i ích công đ ượ c thúc đ ẩ y nhiều nhất.” 

 

Trong chính thể quân chủ (không phải là quý tộc hay dân chủ), lợ i íchcủa thự c thể nắm giữ  quy ền lự c tối cao phụ thuộc hoàn toàn vào lợ i íchcủa ngườ i dân. (Điều này là vì vua không thể giàu có, vinh quang, hay an toàn,

nếu ngườ i dân nghèo đói, đáng khinh, hoặc quá y ếu đ uối …đ ể duy trì một cuộcchiến chống lại các k ẻ thù của họ; trong khi trong chính thể dân chủ, hay quýtộc, sự thịnh v ượ ng của cộng đ ồng không đ i cùng v ớ i sự thịnh v ượ ng của mỗingườ i v ốn thối nát hay tham v ọng, khi nhiều lần thực hiện một lờ i khuyên lừadối, một hành đ ộng phản bôi, hoặc một cuộc nội chiến” 

  Do v ậ y, lợ i ích của cộng đ ồng và của thự c thể nắm giữ  quy ền lự c tối caothống nhất chặt chẽ  v ớ i nhau (trong thự c tế, chúng là giống nhau)trong chính thể quân chủ.

  Do v ậ y, lợ i ích cộng đ ồng sẽ đ ượ c bảo v ệ tốt nhất bở i chính thể quânchủ.

Thứ  2: Một v ị vua có thể  tiếp cận tớ i những lờ i khuyên và thông tin tốt hơ n một hộiđ ồng, bở i vì ông ta có thể nhận đ ượ c sự tư v ấn bở i bất cứ ai, bất cứ khi nào ông muốn, và(nếu ông muốn) trong bí mật – và đ iều này không xả y ra v ớ i sự cai trị bằng một hội đ ồng.

Thứ  3: Một hội đ ồng dễ “thay đ ổi” hơ n, vì không chỉ vì bản chất của con ngườ i, mà còn vì “sự v ắng mặt của một số …hoặc v ẻ ngoài siêng năng của số ít”. Tính thất thườ ng này dẫnđ ến “hôm nay có thể xóa bỏ tât cả các k ết luận ngày hôm qua” 

Thứ  4: Các hội đ ồng, không phải vua chúa, có thể phải nếm trải sự bất đ ồng giữa họ,đ iều có thể dẫn đ ến nội chiến

Thứ  5: Các hội đ ồng thậm chí dễ bị tổn thươ ng hơ n so v ớ i vua chúa do ảnh hưở ng bở inhững k ẻ hùng biện và những k ẻ nịnh bợ  

8. QUY ỀN TỰ  DO AND TỰ  DO

[8.1.] Quy ền tự  do của ngườ i dân 

Ở đâ y Hobbes thảo luận “quy ền tự  do của ngườ i dân” – tự do liên quan đ ến luật dânsự. Phải có một sự tự do như v ậ y trong bất cứ công quốc nào, vì không hệ thống luật dân sự nào quá tỉ mỉ đ ến nỗi có thể quy đ ịnh tất cả hành vi của ngườ i dân.

Hobbes liệt kê những l ĩ nh v ực sau trong cuộc sống mà thực thể nắm quy ền tối cao sẽ cho

phép cá nhân tự do:“ ... t ự  do mua bán, và thỏa thuận vớ i ngườ i khác; l ự a chọn nơ i ở , chế  

đ ộ ăn ướ ng, nghề  nghi ệ p, và nôi d ạy con cái như  họ thấ y phù hợ  p…”  

Khi đ ọc lướ t qua, đ iều này dườ ng như giống câu trả lờ i cho câu hỏi số 4 của chúngta: một xã hội chính trị có thể làm gì? Câu trả lờ i của Hobbes dườ ng như là: nền quânchủ chuyên chế không nên can thiệp vào việc ăn uống, nghề nghiệp, giáo dục con cái, lựachọn nhà ở , … của ngườ i dân. Nhưng tôi ngh ĩ a một cách đ ọc chính xác hơ n v ề đ oạn v ănnày là xem Hobbes đ ưa ra một yêu sách mô tả (chứ không phải quy phạm) v ề l ĩ nh v ực trong

Page 13: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 13/14

 

Thomas Hobbes

http://khaiminhvn.org  13 

đó thực thể nắm quy ền tối cao thực sự cho phép sự tự do của ngườ i dân. Vì Hobbes xemkhế ướ c xã hội trao quy ền tuy ệt đ ối cho thực thể nắm quy ền tối cao, câu trả lờ i thực sự củaông tớ i câu hỏi 4 sẽ là: bất cứ  thứ  gì mà thự c thể nắm quy ền tối cao muốn, bao lâunó còn có thể mang lại sự  an toàn và anh ninh cho ngườ i dân của mình.

8.2 Sự  tự  do thự c sự  của ngườ i dân 

Ngoài những “quy ền tự do này của ngườ i dân” (những thứ mà ngườ i dân đ ượ c phép làmtheo luật dân sự), có một số quy ền khác: “sự tự do thực sự của ngườ i dân đ ối v ớ i…nhữngthứ mà dù thực thể nắm quy ền tối cao ra lệnh, nhưng nếu không công bằng, ngườ i dân cóthể từ chối không làm”. Vì v ậ y Hobbes thừ a nhận rằng, ngay cả khi quy ền tối caolà tuy ệt đ ối, thì có một số thứ  mà ngườ i dân có quy ền tự  do từ  chối, ngay cả khithự c thể nắm quy ền tối cao ra lệnh cho anh ta phải làm. 

Những thứ này là gì? câu hỏi này có thể trả lờ i dựa vào các chỉ dẫn Hobbes như sau:

  Quy ền tuy ệt đ ối của thực thể nắm quy ền tối cao bắt nguồn từ  chính ngườ i dân – 

chính ngườ i dân đã trao quy ền tự nhiên của mình tớ i thực thể nắm quy ền tối caothông qua khế ướ c xã hội   Vì v ậ y chính ngườ i dân “sở  hữu” và chịu trách nhiệm cho hành đ ộng của thực thể 

nắm quy ền tối cao  Lý do mà họ trao quy ền của họ là đ ể đ ảm bảo sự hòa bình bên trong và cung cấp sự 

 bảo v ệ chống lại k ẻ thù xâm lượ c bên ngoài   Vì v ậ y quy ền tự do của ngườ i dân không tuân theo thực thể nắm quy ền tối cao phải

phù hợ p v ớ i sự thực là anh ta đã trao quy ền tự nhiên của mình cho chủ quy ền tốicao vì mục đích đ ảm bảo an toàn cá nhân của anh ta

Đây là chìa khóa đ ể trả lờ i cho câu hỏi này:

Rõ ràng là ngườ i dân có những quy ền tự do mà không thể chuy ển giao qua sự đ ồngthuận. Tôi đã trình bày trong ch 14 là, khế ướ c mà không bảo v ệ thân thể của conngườ i, thì nó không có hiệu lực. Do v ậ y … ở  đâ y Hobbes liệt kê các mệnh lệnh màngườ i dân có thể không tuân theo một cách hợ p pháp: các mệnh lệnh gây ra tổnhại cho chính ngườ i dân, như:

  làm tổn thườ ng, tàn tật hoặc giết chế ngườ i dân  không thể tiếp cận những thứ thiết y ếu của cuộc sống như thức ăn và không khí   thừa nhận sự phạm tội mà không đ ảm bảo rằng anh ta sẽ đ ượ c tha thứ  

từ chối tham gia chiến tranh (chỉ khi sự từ chối như v ậ y không làm xói mòn mụcđích của khế ướ c xã hội, tức là đ ảm bảo an toàn và anh ninh cho tất cả; vì v ậ y bạn có thể  từ chối hợ p pháp tham gia chiến tranh nếu bạn khiến ngườ i kháccũng tham gia vào chiến tranh)

Không điều nào trong số nhữ ng đ iều này có ngh ĩ a rằng thự c thể nắm quy ềntối cao không có quy ền đ ối v ớ i sự  sống chết của ngườ i dân; thự c thể nắm quy ềntối cao có quy ền lự c quy phạm đ ể bắt ngườ i dân phải chết – nó chỉ không cóquy ền lự c quy phạm đ ể yêu cầu ngườ i dân làm tổn hại chính bản thân bình.

Page 14: 2.bai giang hobbes.pdf

7/23/2019 2.bai giang hobbes.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/2bai-giang-hobbespdf 14/14

 

Thomas Hobbes

8.3 Sự  cáo chung của Leviathan 

Khế ướ c giữa ngườ i dân đ ể chuy ền giao quy ền tự nhiên cho ngườ i cai trị là dựa trên ướ cmuốn hòa bình và anh ninh của họ. Nếu thự c thể nắm quy ền tối cao không thể củngcố hòa bình và bảo v ệ ngườ i dân, thì khế ướ c xã hội qua đó họ từ  bỏ quy ền tự  nhiên của mình và trao nó cho quy ền tối cao trở  nên vô ngh ĩ a. 

Đây là cơ  sở  cho một sự phê phán quan trọng đ ối v ớ i Hobbe rằng: ông không nhấtquán. Ông bắt đ ầu v ớ i lập luận rằng quy ền của thực thể nắm quy ền tối cao là tuy ệt đ ối (khế ướ c qua đó ngườ i dân trao quy ền tự nhiên của mình là một khế ướ c chuy ển nhượ ng)– nhưng ở  đâ y ông đ ang miêu tả một đ iều kiện mà khế ượ c có thể bị phá v ỡ  một cách hợ ppháp (đ iều này hàm ý đó là một khế ướ c ủ y nhiệm).

Nhóm Khai Minh

Khai Minh chia sẻ những giá trị  văn hóa tinh hoa nhằm thúc đ ẩ y và phát triển văn hóa Việt. Khai

Minh sở  hữu các bài viết đ ượ c viết, biên dịch bở i các thành viên trong nhóm. Bất cứ cá nhân, tổ chức nào sử dụng bài viết từ đây đ ều cần trích nguồn.