29
4.Giác sơ đồ trên máy,thiết kê chuyển cỡ trên máy. 4.1. Giác sơ đồ trên máy. Là quá trình sắp xếp các chi tiết mẫu trên máy tính vào một diện tích nhất định sao cho hiệu quả sử dụng là cao nhất, tiết kiệm nhất nhưng vẫn đúng yêu cầu của sản phẩm, đúng canh sợi, đầy đủ thông số , sau khi được sự thống nhất của các cán bộ kỹ thuật sơ đồ sẽ được in ra trên mẫu giấy mỏng, đưa về phòng cắt để thực hiện công việc tiếp theo. - Mục đích: cung cấp sơ đồ cắt cho phòng cắt, đồng thời xác định định mức tiêu hao cho một sản phẩm hoặc cả lô hàng; thuận tiên sang dấu, đúng kẻ đố xứng kẻ cho các chi tiết, độ chính xác cao với thông số, dáng chi tiết. 4.1.1. Các phương pháp giác. Có nhiều phương pháp giác nhưng đối vơi mỗi loại vải khác nhau ta chọn các cách giác khác nhau. + Với loại vải hoa một chiều, có tuyết ta giác cùng chiều. + Đối với loại vải kẻ đuổi, kẻ carô trước khi giác ta phải tiến hành căn kẻ theo chu kỳ kẻ và bám sát yêu cầu kỹ thuật

4.giác so do.chuyen cỡ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 4.giác so do.chuyen cỡ

4.Giác sơ đồ trên máy,thiết kê chuyển cỡ trên máy.

4.1. Giác sơ đồ trên máy.

Là quá trình sắp xếp các chi tiết mẫu trên máy tính vào một diện tích

nhất định sao cho hiệu quả sử dụng là cao nhất, tiết kiệm nhất nhưng vẫn đúng yêu

cầu của sản phẩm, đúng canh sợi, đầy đủ thông số , sau khi được sự thống nhất của

các cán bộ kỹ thuật sơ đồ sẽ được in ra trên mẫu giấy mỏng, đưa về phòng cắt để

thực hiện công việc tiếp theo.

- Mục đích: cung cấp sơ đồ cắt cho phòng cắt, đồng thời xác định định mức tiêu

hao cho một sản phẩm hoặc cả lô hàng; thuận tiên sang dấu, đúng kẻ đố xứng kẻ

cho các chi tiết, độ chính xác cao với thông số, dáng chi tiết.

4.1.1. Các phương pháp giác.

Có nhiều phương pháp giác nhưng đối vơi mỗi loại vải khác nhau ta chọn các cách giác khác nhau.

+ Với loại vải hoa một chiều, có tuyết ta giác cùng chiều.

+ Đối với loại vải kẻ đuổi, kẻ carô trước khi giác ta phải tiến hành căn kẻ theo chu

kỳ kẻ và bám sát yêu cầu kỹ thuật

* Các hình thức giác sơ đồ

- Giác đối đầu

- Giác đuổi

- Giác đối xứng hoặc vừa đối xứng vừa đuổi

4.1.2. Quá trình thực hiện

a. Giác đối đầu

Page 2: 4.giác so do.chuyen cỡ

các chi tiết của mẫu trong qui trình sắp xếp đặt trên mẫu sơ đồ chỉ cần chú ý

đến hướng đặt của các chi tiết sao cho sơ đồ kín.

b. Giác đuổi

các chi tiết của mẫu cứng căn đúng canh sợi, xác định hướng đặt các chi tiết

đúng chiều với hình trang trí trên mặt vải và theo chiều xuôi của tuyết.

c. Giác đối xứng hoặc vừa đối xứng vừa đuổi

Các chi tiết của sản phẩm gồm các bộ phận đối xứng của cơ thể phải xếp đặt

sao cho trên bề mặt của sản phẩm phải đảm bảo kết cấu của hình trang trí có hướng

và theo một chu kì nhất định.

Sau khi đã giác sơ đồ xong tiến hành in và kiểm tra lại mẫu sơ đồ và đánh

dấu các chi tiết chính phụ trước khi đưa xuống xưởng cắt

4.1.3. Quy trình thực hiện.

Giác sơ đồ trên máy có 2 cách giác.

+ Giác bằng tay (con người tự giác)

+ Giác tự động bằng máy (máy tính tự giác)

Hiện nay tất cả các công ty đều ứng dụng chương trình giác tự động bằng máy

phục vụ cho nhu cầu sản xuất.là cách giác tối ưu,khoa học nhất vì nó tích kiệm

được thời gian, công sức,định mức nguyên liệu cho con người.

a.Giác bằng tay ta thực hiện như sau:

* Tạo miền,lập môi trường sử dụng,bảng quy định dấu bấm.

Page 3: 4.giác so do.chuyen cỡ

AccuMark Explorer -> chuột phải New -> Storage Area…-> đánh tên miền ->

Save -> click vào tên đã save -> chọn P_USER_ENVIRON ->Overwrite Marker ->

Prompt -> Save -> P_NOTCH ->hiện bảng -> chọn T,V,I …-> Save.

*Lập bảng thống kê chi tiết: MODEL

New -> Model..-> hiện bảng ->bôi đen toàn bộ chi tiết -> open -> chọn loại vải

giác cột Fabric -> số lượng chi tiết cột Flips -> Save.

*Lập bảng quy định ghi chú: ANNOTATION

New -> Annotation -> hiện bảng clink ô đầu tiên -> chọn SZ1-6, BD1-3, PN1-20

->Add Newline -> ok -> Save.

*Bảng quy định giác: LAY LIMITS

New -> Lay limits -> cột Fabric chọn singer ply -> cột Bundling chọn loại vải

cần giác.

Chú ý: bảng quy định giác ở cột Bundling cho ta biết phương pháp ta cần giác:

+ All Bundle Same Dir: tất cả các sản phẩm cùng chiều.

+ Alt Bundle Alt Dir: mỗi sản phẩm một chiều

+ Same Size – Same Dir: cùng size cùng chiều.

*Bảng tác nghiệp: ORDER

New -> Order -> cột Marker Name nhập tên sơ đồ -> cột Fabric Width nhập

khổ vải -> save.

*Xử lý tác nghiệp.

Chọn biểu tượng Process Order.

Page 4: 4.giác so do.chuyen cỡ

+ Nếu làm đúng máy sẽ báo: Success.

+ Nếu làm sai máy sẽ báo: Error Processing

Chọn ổ cần giác -> clink chuột -> hiện bảng cùng các chi tiết cần giác -> tiến

hành sắp xếp giác từng chi tiết, giác xong -> Save.

b. Giác sơ đồ tự động bằng máy như sau:

UQ(Queue submit) ->Jobs -> Nest -> hiện bảng -> Nesting Mode chọn Ful->

Nest type chọn Finish…-> Time Limit chọn thời gian giác -> chọn ổ cần giác -

>clink chuột -> hiện bảng đang giác.(máy giác xong chọn Save lưu bài giác).

4.2. Thiết kế chuyển cỡ trên máy.

- Có mẫu giấy của khách hàng gửi về, nếu khách hàng yêu cầu nhảy mẫu thì tiến

hành nhảy mẫu, kiểm tra khớp mẫu, kiểm tra thông số, độ chính xác của mẫu.Với

công nghệ tiên tiến trung tâm đã sử dụng phần mềm PDS để tiến hành chuyển cỡ

sản phẩm

- Phải ghi đầy đủ thông tin ở mặt phải của mẫu: tên chi tiết, mã,cỡ. số lượng.

- Nhập mẫu đầy đủ các chi tiết

- Chỉnh sửa mẫu ngay khi nhập.

- Tiến hành nhảy cỡ các chi tiết dựa trên hệ số này, xác định bước nhảy cho từng

chi tiết, từng điểm phải chính xác.

- Sau khi nhảy cỡ yêu cầu phải kiểm tra tổng thể, lập bảng thống kê chi tiết sản

phẩm đảm bảo đúng , đủ để đưa vào sản xuất hàng loạt.

Page 5: 4.giác so do.chuyen cỡ

4.2.1. Đặc điểm nhập mẫu.

-Đặt tên chi tiết: tên mã hàng-loại nguyên liệu-tên chi tiết. Bấm *

+ Tên chi tiết < 20 ký tự.

+ Không trùng nhau trong 1 miền lưu giữ

-Loại chi tiết: có thể ghi ký hiệu,số thứ tự hoặc= loai nguyên liệu-tên chi tiết.

Bấm *

+Loại chi tiết < 20 ký tự.

+Không trùng nhau trong 1 mã hàng.

-Khai báo bảng Rule Table: chọn Rule Table-> Nhập tên bảng-> Bấm *

-Nhập đường canh sợi: chọn điểm đầu,chọn điểm cuối của đường canh sợi.

Bấm *

-Nhập chu vi chi tiết

+Nhập theo kim đồng hồ.

+Bắt đầu và kết thúc tai cuối đường thẳng

-Kết thúc: Bấm * -> Bấm END INPUT.

5. Xây dượng bảng màu, định mức nguyên phụ liệu

5.1. Xây dựng bảng màu.

Page 6: 4.giác so do.chuyen cỡ

Trong một mã hàng việc sử dụng nguyên phụ liệu phụ thuộc vào bảng màu. Bảng

màu là những quy định cụ thể và mang tính nguyên tắc về tiêu chuẩn sử dụng

nguyên phụ liệu. Bảng màu mang tính pháp chế giúp sự thống nhất về việc sử dụng

nguyên phụ liệu trong mã hàng.

Bảng màu phải thể hiện rõ các thông tin của các loại nguyên phụ liệu sử dụng

như: ký hiệu, màu sắc, vị trí sử dụng,…Trung tâm bảng màu thường được xây

dựng trên tài liệu kỹ thuật và những bảng tác nghiệp mà bên khách hàng gửi về.

Trong các tài liệu đó ghi các loại nguyên phụ liệu sử dụng trong mã hàng. Người

cán bộ kỹ thuật tiến hành lấy mẫu có các nguyên phụ liệu đó có kỹ thuật để xây

dựng bảng màu. Mỗi loại nguyên liệu tương ứng với mỗi màu và lấy đại diện một

mẫu khổ 3x2 cm. Còn NPL thùy theo cho phù hợp với mã hàng.

Quy trình làm bẳng màu:

- §Ó x©y dùng b¶ng mµu chÝnh x¸c ph¶i cã tµi liÖu kü thuËt ,¸o mÉu ,th«ng

sè cô thÓ vÒ nguyªn liÖu mµu s¾c , tiªu chuÈn nguyªn phô liÖu gióp cho sù

thèng nhÊt viÖc sö dông nguyªn phô liÖu trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt . Qui tr×nh

lËp b¶ng mµu ®îc thùc hiÖn nh sau:

_Xem ¸o mÉu gèc.

_Phèi mµu gèc.

_§äc tµi liÖu kü thuËt xem m· hµng chuÈn bÞ vµo s¶n xuÊt gåm nh÷ng g× :

+Nguyªn liÖu

+Phô liÖu

_Xem nguyªn phô liÖu ®· vÒ ®ñ cha. nÕu ®· vÒ ®ñ tiÕn hµnh ®i lÊy nguyªn

phô liÖu

Page 7: 4.giác so do.chuyen cỡ

Nguyªn phô liÖu gåm:

+Nguyªn liÖu gåm :v¶i chÝnh ,v¶i lãt, dựng

+Phô liÖu gåm :nh·n, m¸c, chØ,…

_Khi ®· lÊy vÒ ®ñ ta tiÕn hµnh phèi mµu nguyªn phô liÖu sau ®ã ®èi chiÕu

víi phèi mµu gèc.

*Yªu cÇu : B¶ng mµu ph¶i chÝnh x¸c.

5.2. Định mức nguyên phụ liệu.

Căn cứ vào hàng mẫu. Cho ta biết tên của NPL, định mức là bao nhiêu khoá,

mác, thẻ bài. Xây dựng định mức này căn cứ vào loại nguyên liệu, chiều dài đường

may, thiết bị gia công và mật độ mũi may cộng thêm sai số cho từng nguyên liệu.

Xây dựng định mức nguyên phụ liệu là xây dựng định mức vật tư, xây dựng số

lượng vật tư cần thiết để xây dựng ra một đơn vị sản phẩm theo một tiêu chuẩn

chất lượng nhất định và theo một quá trình công nghệ nhất định của mã hàng.

Muốn giảm giá thành sản phẩm thi trước hết phải tiết kiệm tối đa nguyên phụ

liệu và những chi phí không cần thiết.Muốn lầm được điều đó a phải tránh sự thừa

thãi các nguyên phụ liệu. Chỉ là một phụ liệu không thể thiếu trong nghành may

mặc. Để tiết kiệm được chỉ và để biết được lượng chỉ cần thiết cho mã hàng ta phải

tính định mức chỉ.

Tác dụng của tính định mức chỉ: tính được tiêu hao nguyên phụ liệu cho từng

mã hàng, với số lượng từng cỡ, vóc khác nhau làm cơ sở để kí kết hợp đồng sản

xuất. Đánh giá được giá thành sản phẩm.

Page 8: 4.giác so do.chuyen cỡ

Các phương pháp tính định mức chỉ:

+ may khảo sát.

+Khảo sát thống kê nhân hệ số tiêu hao.

Các phương pháp tính định mức nguyên phụ liệu:

+Thống kê.

+thống kê có phân tích kỹ thuật.

+Phương pháp hình học

+Phương pháp cân.

+Phương pháp đo bằng máy.

+Phương pháp CAD

+Phương pháp giác sơ đồ.

PHẦN III: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG

NGHIỆP

3.1. Tìm hiểu và phân tích các lỗi xảy ra trong quá trình may của mã hàng.

3.1.1.Khâu chuẩn bị

Page 9: 4.giác so do.chuyen cỡ

TT LỖI SAI

HỎNG

NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC

1 Sai thông số -Do thiết bị (bàn là, vắt

sổ,….)

- Do thiết kế(mẫu không

chính xác,…)

- Do công nhân may

- Khi là sản phẩm phải đúng

mẫu, chắp đường phấn sang

dấu.

-khi thiết kế phải xem loại vải,

tính độ co chính xác.

-Cần cẩn thận hơn,may đúng

đường sang dấu

2 BTP bị lỗi vải - Nhà cắt không kiểm tra

vải trước khi đưa lên

chuyền .

- Cần có nhười kiểm tra vải và

cần được đổi vải tại nhà cắt.

3 Lần chính và

lần lót số

lượng không

bằng nhau.

-lúc trải vải không đếm

kỹ số lượng lá vải và ghi

chếp đầy đủ số lượng.

- Sau khi trải vải xong phải

kiểm tra lại số lá vải và ghi

chép đầy đủ từng bàn.

4 BTP bị hụt - Lúc cắt lá vải bị sô lệch

làm mất độ chính xác.

- Hạn chế xê dịch bàn vải, sử

dụng đè nén để giữ các lá vải.

5 Sang dấu bị

lệch thiếu hụt

- Do mẫu làm chưa chính

xác.

- Do công nhân sang dấu

chưa đúng mẫu.

- Làm lại mẫu

- Đặt đúng mẫu, gọt phấn sắc

nét.

6 Nguyên liệu

chưa đúng

với bảng màu

- Do nhần lẫn giữa hai

bảng màu, không rõ ràng

Chỉnh sửa lại bảng màu, báo

lại cho nhà kho để đổi nguyên

phụ liệu.

Page 10: 4.giác so do.chuyen cỡ

7 Nguyên phụ

liệu thiếu

- Nhà cắt , khách hang

không mang kịp đủ

nguyên phụ liệu

- Thông báo yêu cầu cung cấp

kịp thời để đảm bảo tiến độ

cho sản phẩm.

3.1.2.Triển khai sản xuất (gồm kĩ thuật và tổ trưởng)

STT LỖI SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC

1 Dải chuyền chậm

kéo dài thời gian

Tổ trưởng chưa phân bố

công nhân kịp thời trước

thời gian dải chuyền.

Bố trí công nhân trước

khi vào mã mới

2. Trên chuyền có một

số bộ phận bị ùn

hàng(cuối chuyền)

Chưa giải quyết được

hadng tồn, không theo

kịp nhịp chuyền

- Bố trí sắp xếp công

nhân để nhảy chuyền

cho kịp thời gian

3 Sản phẩm chưa

đúng yêu cầu

Tổ trưởng chưa nhắc nhở

kỹ thường xuyên

Cần nhắc nhở thường

xuyên kịp thời hỏng đâu

sửa lại đấy ngay

4 Hàng hỏng ở cuối

chuyền nhiều

Bộ phận inline kém,

công nhân may không

kiểm tra lại bộ phận của

mình.

Inline nhắc nhở công

nhân may trước khi đưa

hàng lên phải kiểm tra

5 May sai Do công nhân không

nắm rõ được đúng

phương pháp, quy cách

may. Không nắm bắt

được yêu cầu kỹ thuật

Chỉ rõ hương dẫn chi

tiết công nhân cách

may. Đưa tài liệu, hàng

mẫu để tìm hiểu nắm

bắt kỹ được yêu cầu kỹ

thuật của sản phẩm

6 Bông (lông) thiếu Cân đo số lượng không Cân đo dúng và đủ cho

Page 11: 4.giác so do.chuyen cỡ

đầy đủ cho từng bộ phận

của sản phẩm

số lượng bông(loong0

cho từng chi tiết của sản

phẩm

7 Hàng khác màu Khi may không nhìn,

kiểm tra kỹ trước khi

may

Kiểm tra kỹ màu trước

khi đưa vào may

8 Lắp ráp khác cỡ

khác màu

Do công nhân không

xem xét kỹ cỡ, bàn trước

khi may

Kiểm tra kỹ trước khi

may

9 VSCN kém Ý thức kém Endline nhắc nhở bộ

phận nhặt chỉ tẩy bẩn

chú ý vào công việc của

mình.

3.1.3. Thiết bị

STT LỖI SAI NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC

Page 12: 4.giác so do.chuyen cỡ

HỎNG

1 Công nhân phải

dừng hàng vì vị

gãy cữ, gá

Do cưc, gá làm chưa đúng,

lỏng lẻo

Sửa lại đúng dáng của bộ

phận

2 Thiếu thiết bị

chuyên dùng

Một số bộ phận vẫn phải

dùng máy một kim, phải

dùng chung

Cung cấp bổ xung thêm

thiết bị để phục vụ sản

xuất.

3 Máy hỏng Do thiết bị cũ, thợ sủa còn ít

kinh ngiệm

Thay thế các thiết bị tốt

hơn cho sản xuất, nâng

cao tay nghề cho thợ cơ

điện, nhanh chóng có mặt

kịp thời để khắc phục

máy móc đảm bảo tiến độ

4 Dầu máy Do máy chưa được vệ sinh

kỹ lưỡng

Dùng phấn rôm rắc lên

phần vải bị dầu máy dính

vào

5 Bỏ mũi Do kim bị hỏng(sứt

mũi,cong kim),chưa lắp kim

đúng cách hết đốc kim

Thay kim và lắp đúng

cách, may lại chỗ bỏ mũi

6 Sùi chỉ Chưa chỉnh thoi suốt phù

hợp với loại vải, chỉ trên chỉ

dưới độ chặt chỉ không bằng

nhau

Chỉnh lại thoi suốt cụm

đồng tiền cho hợp lý

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng

Page 13: 4.giác so do.chuyen cỡ

Để xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ để sản phẩm hàng dệt

may làm ra ngày càng phát triển. năng suất và chất lượng luôn được đặt lên hang

đầu , nó đảm bảo được uy tín và vị trí nhất định của trung tâm , ngoài ra nó còn là

yếu tố quyết định thành công trong sản xuất kinh doanh sự phát triển của trung tâm

.Có 3 yếu tố ảnh hương hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của sản phẩm:

con người,thiết bị nhà xưởng và thời gian

*Con người:

Con người có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của một sản

phẩm , một mã hàng, một đơn hàng. Con người là yếu tố chủ quan và chịu nhiều

tác động bên ngoài như bụi bặm, tiếng ồn, không gian làm việc, …Nếu trong một

tổ sản xuất có người quản lí tốt nhưng trong chuyền có tay nghề thấp,trình độ kém

thì năng suất và chất lượng của sản phẩm khi ra chuyền không được đảm bảo,

trong quá trình sản xuất con người luôn giữ vai trò chủ đạo quyết định đến năng

suất và chất lượng, trong chuyền may chỉ cần một sơ suất nhỏ của tổ trưởng hoặc

kỹ thuật đã làm ảnh hưởng tới cả một dây chuyền lớn.

Trong một dây chuyền làm việc, để làm được một mã hàng kịp thời hạn, đúng

với tiêu chuẩn kỹ thuật, tránh để hang bị ùn tắc, ứng đọng thì các cán bộ công nhân

viên trong tập thể phải phối hợp ăn ý nhịp nhàng với nhau là vô cùng quan trọng.

các cán bộ quản lý tổ trưởng ,… kiểm tra được thường xuyên nhịp dây chuyền thì

chất lượng sản phẩm làm ra mới đạt chất lượng tốt, bên cạnh đó thì tay nghề của

công nhân cũng vô cùng quan trọng , công nhân có tay nghề kém không được đào

tạo tận tình, thì chất lượng cũng sẽ bị giảm sút theo đó.

Vì vậy để nói trong ba yếu tố trên, con người vẫn đóng vai trò quan trọng nhất,

quyết định tất cả,con người có tốt thì năng suất và chất lượng mới được đảm bảo

và nâng cao.

Page 14: 4.giác so do.chuyen cỡ

* Thiết bị nhà xưởng:

Trong các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm, thiết bị nhà

xưởng cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng. đồng hành cùng với con người, nếu

hệ thống nhà xưởng kém, không đạt chất lượng, không thể phục vụ được các yêu

cầu, các mẫu mã của khách hàng. Nếu như thiết bị nhà xưởng thiếu thốn không đầy

đủ thiết bị chuyên dung sẽ không đáp ưng được các yêu cầu về năng suất cũng như

chất lượng của sản phẩm, làm gián đoạn trong quá trình may dẫn đến kém chat

lượng, mất long tin của khách hàng.

Hơn nữa thiết bị cần phải cung cấp một cách đồng bộ khi bị hỏng các thiết bị

phải được sửa chữa kịp thời, đặc biệt phải sắp xếp các thiết bị hợp lý, khoa học,…

Ngoài các yếu tố như trên, thì năng suất và chất lượng cũng bị chi phối bởi các yếu

tố như: máy may, bàn là,kim máy, tâm lý sức khoẻ con người,…

+ Máy móc hỏng cũ kỹ lạc hậu sẽ làm chậm quá trình may, dẫn đến hiện

tượng ùn tắc hàng làm ảnh hưởng đến năng suất.

+ Phương pháp may không chính xác, phải sửa chữa nhiều lần

+ Cán bộ quản lý không sát sao chặt chẽ, gặp lỗi sai không kịp thời khắc phục

cũng làm ảnh nhửng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm

+Tâm lý con người bị phân tâm,sức khoẻ không tốt sẽ gây ảnh hưởng tới công

việc(chất lượng và năng suất bị giảm thiểu)

+ Nguyên phụ liệu là các yếu tố đầu vào trong quá trình may, nếu nguyên phụ

liệu không đảm bảo chất lượng thì chất lượng đầu ra của sản phẩm cũng không

được đảm bảo.

Page 15: 4.giác so do.chuyen cỡ

+ Nhu cầu của người tiêu dùng cũng là một phần quyết định, bởi chỉ có xu

hướng của xã hội và nhu cầu của con người mới tạo ra được giá trị sử dụng cho sản

phẩm may.

*Thời gian:

Không chỉ có hai yếu tố lớn ở bên trên thì thời gian cũng là một vấn đề quan

tâm. Khi lập kế hoạch cho công việc, phải xác định tính toán được khoảng thời

gian thực hiện các bước công việc sao cho hợp lý nhất, tránh để tình trạng một

công việc thừa quá nhiều thời gian còn một công việc lại quá nặng thời gian, sẽ

không tạo được sự đồng bộ trong quá trình sản xuất.

Tác phong làm việc phải dứt khoát, nhanh nhẹn tránh lề mề lãng phí thời gian

không cần thiết hay khi công nhân may lên bị trả hàng nhiều, phải sửa hàng dẫn

đến ùn hàng, hàng kém chất lượng làm mất thời gian và giảm năng suất. nhưng nếu

thay vào đó khi may xong công nhân chỉ cần bỏ ra và giây để kiểm tra lại sản phẩm

của mình ,sai đâu sửa đấy thì sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian hơn.

Vì vậ chúng ta cần phải đáp ưng được các yếu tố trên, hài hòa chúng thì năng

suất và chất lượng mới được cải thiện, giúp trung tâm hoàn thành tốt những đơn

hàng, nhận được nhiều đơn hàng lớn, nâng cao thu nhập của người lao động.

3.3. Giám sát và kiểm tra chất lượng trên chuyền.

* Là trách nhiệm của cán bộ chuyền

Page 16: 4.giác so do.chuyen cỡ

Việc giám sát và kiểm tra chất lượng trên chuyền là một trong những yêu cầu

cấp thiết mà BGH nhà trường, cùng ban quản lý đặt ra. Nó giúp kiểm soát được

chất lượng và năng suất tại chuyền cụ thể , có những biện pháp khắc phục kịp thời.

Trong những năm vừa qua, trung tâm đã phải bỏ ra mọt số tiền không nhỏ để

thay đổi hệ thống quản lý và thiết kế lại dây chuyền may được gọi là LEAN. Nó

giúp ổn định nhịp chuyền, tránh hàng bị chất đống và giữ được môi trường sạch sẽ

hơn, nhân viên LEAN có trách nhiệm giám sát, ghi chép đầy đủ những phát sinh,

thay đổi của khách hàng khi sảy ra thay đổi để có thể xử lý nhanh và dứt khoát

Công việc giám sát và kiểm tra được bắt đầu từ đầu chuyền,trong quá trình

may và kiểm tra cuối chuyền

- Đầu vào của quá trình may bao gồm:

Các loại mẫu, tài liệu kỹ thuật, các loại mẫu dưỡng như mẫu nắp túi, cá tay,

…. Các mẫu định vị như mẫu chấm khuy,cúc,…tài liệu bao gồm: yêu cầu kỹ thuật,

bảng nguyên phụ liệu, sản phẩm mẫu, bảng thông số thành phẩm

+ BTP từ tổ cắt chuyển xuống

+ Các loại phụ liệu: chỉ, khoá,dây viền, mác,oze,….

Tất cả các đầu vào này đều phải được kiểm tra kỹ lưỡng

+ Đối với các loại mẫu và tài liệu kỹ thuật cần xem sự đồng bộ giữa chúng.

+ Đối với BTP thì người nhận hàng của tổ may phải có trách nhiệm kiểm tra

trước khi chuyển cho các công đoạn: số lượng chi tiết, các vị trí khoan,…

+ Đối với nguyên phụ liệu tổ trưởng tổ phó có trách nhiệm kiểm tra số lượng,

chủng loại trước khi phát cho các công đoạn.

Page 17: 4.giác so do.chuyen cỡ

*) Trong quá trình may:

+) Tổ trưởng:khi nhận được tiêu chuẩn kĩ thuật và nội dung của mã hàng;từ đó

người tổ trưởng đưa vào bảng thiết kế chuyền;tuỳ thuộc vào độ khó của của từng

công đoạn trong mã hàng mà tổ trưởng phân công ghép lao động bố trí người hợp

lý cũng như trang thiết bị máy móc vào sản xuất

+) Kiểm tra cuối chuyền

Thu hóa của tổ phải có trách nhiệm kiểm tra 100% sản phẩm của tổ. nếu đạt thì

cho đi nhập hàng , không đạt cho quay lại công nhân sửa nhanh và trả lại ngay. Sau

khi thu hóa kiểm tra đạt thì bộ phân KCS của công ty có nhiệm vụ kiểm tra lại, nếu

sản phẩm đạt được yêu cầu thì cho nhập kho xuống tổ hoàn thiện để đóng gói, sai

thì sửa lại cho kịp thời gian xuất hàng.

Quá trình giám sát cà kiểm tra chất lượng trên chuyền là một trong những việc

làm tất thiết để đảm bảo nhịp chuyền ổn định, tránh những tình huống phát sinh

không muốn có chính vì vậy nó cần được sự phói hợp nhịp nhàng,ăn ý và hết mình

với tất cả công việc của mọi người,để đạt được kết quả tốt nhất

*)Trách nhiệm của 5s

5S là người đi giám sát,kiểm tra vệ sinh trên toàn bộ công ty từ xưởng cắt,hoàn

thiện,xưởng in đặc biệt là trên chuyền may.Người làm nhiệm vụ sát,kiểm tra sẽ

làm việc liên tục,kiểm tra khu vực làm việc của công nhân có gọn gàng hay không

có thật sự ai cũng có tiêu chí “việc trước tiên là cầm cây chổi”.5S cũng có vị trí

quan trọng ,hàng hoá để gọn gàng hợp lý thì điều tất nhiên là quá trình may sẽ hiệu

quả hơn.

Page 18: 4.giác so do.chuyen cỡ

*)Trách nhiệm của công nhân

- Khi vào sản xuất phải chú ý nghe kỹ phổ biến của kỹ thuật phỏ biến từ tài liệu

xem hình mẫu

-Thực hiện đúng hướng dẫn của tổ trưởng và kỹ thuật may xong bộ nào của

minh phải kiểm tra ngay

-Trước khi nghỉ hay ra ngoài phải tắt máy, hàng gio phải ghi sản lượng vào

bảng năng suất giờ

Page 19: 4.giác so do.chuyen cỡ

*) Chế độ độ kiểm tra chất lượng của sản phẩm

-Chất lượng sản phẩm là lương tâm là trách nhiệm của người thợ trong lao

động năng suất và chất lượng sản phẩm bao giờ cũng được quan tâm và chú trọng

cùng đẩy mạnh song song với sự phát triển của sản xuất

-Công tác quản lý chất lượng sản phẩm được thực hiện một cách chặt chẽ trong

toàn bộ quá trình sản xuất từ đầu vào là nguyên phụ liệu và khâu cuối cùng là đóng

gói hoàn thiện

Nguyên tắc kiểm tra chất lượng sản phẩm

- Trong quá trình kiểm tra phải giữ nguyên trạng thái sai hỏng không tự ý tháo

gỡ làm sai sự thật.

-Kiểm tra toàn bộ quá trình sản xuất từ đầu tới cuối theo theo vòng khép kín

*) Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm

- Kiểm tra hàng nhập trước khi đưa vào sản xuất

-Kiểm tra trong quá trình sản xuất

-Kiểm tra cuối cùng

Kiểm tra hàng nhập.

- Kiểm tra chất lượng của nguyên phụ liệu:vải,chỉ,khoá.

- Có phương án sử lý khi nguyên liệu không không đảm bảo yêu cầu kĩ

thuật hoặc không đúng chủng loại.

Kiểm tra trong quá trình sản xuất

- Kiểm tra các loại mẫu chuẩn bị sản xuất

- Kiểm tra chất liệu BTP

Page 20: 4.giác so do.chuyen cỡ

- Kiểm tra công đoạn là:phương pháp là,nhiệt độ,hình dáng kích thước ,tiêu

chuẩn đạt được của từng chi tiết.