26
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÓM ĐỊA LÝ 9 ÔN TẬP ĐỊA LÝ KINH TẾ VÙNG 1. VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC Câu 1. Trung du miền núi bắc bộ bao gồm A. 10 tỉnh B. 15 tỉnh C. 20 tỉnh D. 25 tỉnh Câu 2. Về mặt tự nhiên TDMNBB có đặc điểm chung là A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình B. chịu tác động rất lớn của biển C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không thuộc TDMNBB? A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khác B. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc C. có số dân đông nhất so với các vùng khác. D. giáp cả Trung Quốc và Lào Câu 4. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của TDMNBB là A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện Câu 5. Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm, .. B. Thái, Mường, Giao, Mông,… C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,… D. Mông, Dao, Giáy, Lự,… Câu 6. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên dòng sông A. Đà B. Lô C. Gâm D. Chảy

nguyencongtru.edu.vnnguyencongtru.edu.vn/upload/26823/fck/files/Địa 9.docx · Web viewTRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ. NHÓM ĐỊA LÝ. 9. ÔN TẬP ĐỊA LÝ KINH TẾ VÙNG

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÓM ĐỊA LÝ 9

ÔN TẬP ĐỊA LÝ KINH TẾ VÙNG

1. VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Câu 1. Trung du miền núi bắc bộ bao gồm A. 10 tỉnh B. 15 tỉnh C. 20 tỉnh D. 25 tỉnhCâu 2. Về mặt tự nhiên TDMNBB có đặc điểm chung làA. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình B. chịu tác động rất lớn của biểnC. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy vănCâu 3. Đặc điểm nào sau đây không thuộc TDMNBB?A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khácB. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây BắcC. có số dân đông nhất so với các vùng khác.D. giáp cả Trung Quốc và LàoCâu 4. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của TDMNBB làA. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sảnB. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sảnC. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sảnD. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điệnCâu 5. Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm, .. B. Thái, Mường, Giao, Mông,…C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,… D. Mông, Dao, Giáy, Lự,…Câu 6. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên dòng sông A. Đà B. Lô C. Gâm D. ChảyCâu 7. Sự đa dạng cơ cấu sản phẩm nông nghiệp TDMNBB thể hiện ở chỗ có cảA. cây lương thực, cây ăn quả, và cây thực phẩm B. cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệuC. cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cả cây ôn đới D. cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệpCâu 8. Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở TDMNBB làA. cà phê B. chè C. cao su D. điềuCâu 9. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TDMNBB làA. Đền Hùng B. Tam Đảo C. Sa Pa D. vịnh Hạ LongCâu 10. Các trung tâm kinh tế quan trọng ở TDMNBB làA. Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa BìnhB. Móng Cái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kan.C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng SơnD. Cẩm Phả, Cao Bằng, Hà Giang, Uông Bí

Câu 11: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000 và 2014 (Đơn vị: tỉ đồng)

Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000 và 2014 là

A. Biểu đồ tròn . B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ cột ghép.

2. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Câu 1. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Thái Bình B. sông Hồng và sông ĐàC. sông Hồng và sông Cầu D. sông Hồng và sông Lục NamCâu 2. Tài nguyên khoáng sản có giá trị ở ĐBSH làA. than nâu, bôxít, sắt, dầu mỏ. B. đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiênC. apatit, mangan, than nâu, đồng D. thiếc, vàng, chì, kẽmCâu 3. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông làA. đất phù sa màu mỡ B. nguồn nước mặt phong phúC. có một mùa đông lạnh D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biẻnCâu 4. Nguyên nhân dẫn đến ĐBSH có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước là doA. lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời B. nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao độngC. mạng lưới đô thị dày đặc D. tất cả các lí do trênCâu 5. Các tỉnh không thuộc đồng bằng sông Hồng làA. Bắc Giang, Lạng Sơn B. Thái Bình, Nam ĐịnhC. Hà Nam, Ninh Bình D. Bắc Ninh, Vĩnh Phúc

Câu 6. Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của ĐBSH làA. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm B. công nghiệp khai khoángC. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựngCâu 7. Hai trung tâm công nghiệp hàng đầu ở ĐBSH làA. Hà Nội và Vĩnh Yên B. Hà Nội và Hải DươngC. Hà Nội và Hải Phòng D. Hà Nội và Nam ĐịnhCâu 8. ĐBSH phát triển mạnhA. chăn nuôi trâu, bò, dê, ngựa B. chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng, cừuC. chăn nuôi bò thịt, đánh bắt thủy sản D. chăn nuôi lợn, bò sữa, gia cầm và nuôi trồng thủy sảnCâu 9. Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH làA. chùa Hương, Tam Cốc – Bích Động B. Núi Lang Biang, mũi NéC. Côn Sơn, Cúc Phương D. Đồ Sơn, Cát BàCâu 10. Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ làA. Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long B. Hà Nội, Hải Dương, Hải PhòngC. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương D. Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh YênCâu 11: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng dân số, sản lượng thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)

NămTiêu chí

1995 1998 2000 2002

Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2

Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1

Bình quân lương thực theo đầu người

100,0 113,8 121,8 121,2

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng là:A.Biểu đồ tròn. B.Biểu đồ cột. C.Biểu đồ đường. D.Biểu đồ miền.

3. VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Câu 1. Bắc Trung Bộ không giáp với vùngA. Đồng bằng sông Hồng B. Trung du miền núi Băc BộC. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Tây NguyênCâu 2. Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Băc Trung Bộ làA. Cơ sở hạ tầng tháp kém B. Mật độ dân cư thấpC. Thiên tai thường xuyên xảy ra D Tài nguyên khoáng sản hạn chếCâu 3. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm làA. Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống NamB. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang TâyC. Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thônD. nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xãCâu 4. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đòi núi phá tây vùng Bắc Trung Bộ làA. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đànB. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng nămC. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sảnD. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụCâu 5. Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:A. Phong Nha – Kẻ Bàng B. Di tích Mĩ SơnC. Phố cổ Hội An D. Cố đô HuếCâu 6. Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ dược trồng trên diện tích lớnA. cây lúa và hoa màu B. cây lạc và vừngC. cây cao su và cà phê D. cây thực phẩm và cây ăn quảCâu 7. Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ làA. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khíB. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kimC. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khíD. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựngCâu 8. Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ làA. Đồ Sơn, Cát Bà B. Sầm Sơn, Thiên CầmC. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng D. Nhật Lệ, Lăng CôCâu 9. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ làA. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh B. Vinh, Đồng Hới, Đông HàC. Thanh Hóa, Vinh, Huế D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng HớiCâu 10: Phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?A. Dãy Bạch Mã.B. Dãy Trường Sơn Bắc.C. Dãy Tam Điệp.D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 11: Đây không phải khác biệt cơ bản giữa hai miền Đông và Tây của vùng Bắc Trung Bộ là:A. Địa hình B. Dân tộc C. Hoạt động kinh tế D. Sinh vậtCâu 12: Loại khoáng sản lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là:A. Than đá B. Dầu khí C. Đá vôi D. Đất sét.Câu 13: Điều kiện tốt nhất để vùng Bắc Trung Bộ phát triển dịch vụ là:A. Địa hình B. Khí hậu C. Hình dáng D. Vị trí địa lý.Câu 14: Ờ vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp.D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.Câu 15: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là:A. Đồng bằng hẹpB. Đất đai kém màu mỡC. Nhiều thiên taiD. Người dân có kinh nghiệm sản xuất.Câu 16: Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là:A. Hà Tĩnh, Nghệ An, HuếB. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ AnC. Hà Tĩnh, Huế, Quảng BìnhD. Thanh Hóa, Quảng Bình, HuếCâu 17: Thành phố là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả khu vực Bắc Trung Bộ là:A. Thanh HóaB. VinhC. Hà TĩnhD. Huế

4. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Câu 1. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộcA. Tỉnh quảng Nam và Quảng Ngãi B. Tỉnh Bình Định và tỉnh Phú YênC. TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa D. Tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình ThuậnCâu 2: Các vịnh biển không thuộc vùng DHNTB là:A. Vân Phong, Nha Trang B. Hạ Long, Diễn ChâuC. Cam Ranh, Dung Quất D. Quy Nhơn, Xuân ĐàiCâu 3. Khoáng sản chính của vùng DHNTB là A. Sắt, đá vôi, cao lanh. B. Than nâu, mangan, thiếc.C. Đồng, Apatít, vàng D. Cát thủy tinh, ti tan, vàngCâu 4. Hoạt động kinh tế ở khu vực đồng bằng ven biển vùng DHNTB chủ yếu là A. chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp hằng năm và lâu nămB. nuôi bò, nghề rừng, trồng cà phê.C. công nghiệp, thương mại, thủy sảnD. trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông.Câu 5. Các di sản văn hóa của thế giới trong vùng DHNTB làA. Cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế B. vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ BàngC. Ca trù, quan họ D. Phố cổ Hội An, di tích Mĩ SơnCâu 6. Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở DHNTB làA. vùng đồng bằng có độ dốc lớn B. quỹ đất nông nghiệp hạn chếC. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn D. Đất trống, đồi núi trọc còn nhiềuCâu 7. Cánh đòng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh:A. Ninh Thuận. B. Bình Thuận C. Khánh Hòa D. Bà Rịa – Vũng TàuCâu 8. Các bãi biển thu hút đông đảo khách du lịch ở DHNTB là:A. Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm B. Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật LệC. Non nước, Nha Trang, Mũi Né D. Đồ Sơn, Lăng Cô, Vũng TàuCâu 9. Các trung tâm kinh tế quan trọng của DHNTB là :A. Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi. B. Tuy Hòa, Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết.C. Hội An, Vĩnh Hảo, Mũi Né. D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha TrangCâu 10. Không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là tỉnhA. Khánh Hòa B. Bình Định C. Quảng Nam D. Quảng NgãiCâu 11: Cho bảng số liệu: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản theo các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 (Đơn vị: nghìn ha)

Để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Tròn. B. Đường. C. Cột. D. Miền

5. Vùng Tây NguyênCâu 1. Tỉnh nào sau đây nằm ở vị trí ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia?A. Gia Lai B. Đăk Lăk C. Kon Tum D. Lâm ĐồngCâu 2: Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm:A. Địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh.B. Địa hình cao nguyên xếp tầng.C. Địa hình núi xen kẽ với đồng bằngD. Địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu.Câu 3: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là:A. Hay có những hiện tượng thời tiết thất thường.B. Nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi.C. Mùa mưa thường xuyên xảy ra lũ lụt.D. Mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng.Câu 4: Về mật độ dân số, Tây Nguyên hiện là vùng:A. Có mật độ thấp chỉ sau Đồng bằng sông Hồng.B. Dân cư đông đúc do nhập cư từ các vùng khác.C. Có mật độ dân số thấp nhất cả nước.D. Có mật độ trung bình so với các vùng khác.Câu 5: Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là:A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo.B. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện.C. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm.D. Tăng cường khai thác và chế biến lâm sản.Câu 6: Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên là:A. Giáp 2 quốc gia.B. Giáp 2 vùng kinh tế.C. Không giáp biển.D. Giáp Đông Nam Bộ.Câu 7: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là:A. Ba danB. Mùn núi caoC. Phù saD. Phù sa cổ.Câu 8: Cho bảng số liệu sau:

MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999

Những tiêu chí phát triển nào của Tây Nguyên thấp hơn bình quân chung cả nước?A. Gia tăng dân số.B. Thu nhập bình quân đầu ngườiC. Tỉ lệ dân thành thị.D. Tuổi thọ trung bình.Câu 9: Loại khoáng sản giàu trữ lượng nhất ở Tây Nguyên là:A. Bô xitB. VàngC. KẽmD. Than đá.Câu 10: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên trong sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên hiện nay là:A. Khô hạn kéo dài.B. Đất đai thoái hoá.C. Khí hậu phân hóa.D. Đất badan màu mỡ.Câu 11: Các loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Tây Nguyên là:A. Mía, đậu tương, thuốc lá, lạc.B. Cà phê, cao su, chè, điều.C. Bông, lạc, hồ tiêu, dừa.D. Thuốc lá, đậu tương, dừa, hồ tiêu.

Câu 12: Nông sản nổi tiếng ở Buôn Ma Thuột và Đà Lạt là:A. Chè, điều và mía.B. Cao su và hoa, quả nhiệt đới.

C. Hồ tiêu, bông và thuốc lá.D. Cà phê và hoa, rau quả ôn đới.Câu 13: Các ngành công nghiệp phát triển khá mạnh ở Tây Nguyên là:A. Công nghiệp khai khoáng.B. Sản xuất vật liệu xây dựng.C. Chế biến nông - lâm sản.D. Sản xuất hàng tiêu dùng.Câu 14: Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực hiện nay của Tây Nguyên là:A. Cao su.B. Cà phê.C. Ca cao.D. Hồ tiêu.Câu 15: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Tây Nguyên là:A. Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.B. Gia Nghĩa, Bảo Lộc, Kon Tum.C. Đắk Tô, Đăk Min, Di Linh.D. Krông Buk, Krông Ana, Buôn Đôn.Câu 16: Loại cây công nghiệp phát triển nhất Tây Nguyên là:A. ChèB. Cao suC. Cà phêD. ĐiềuCâu 17: Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên?A. Lâm ĐồngB. Đắk LắkC. Gia LaiD. Kon TumCâu 18: Đà Lạt, ngoài nổi tiếng về hoa nơi đây còn được biết đến là nơi sản xuất nhiều:A. Cây công ngiệpB. Rừng lá kimC. Đại gia súcD. Rau quả ôn đớiCâu 19: Loại cây công nghiệp Tây Nguyên trồng ít hơn Trung Du miền núi Bắc Bộ là:A. Cà phê B. ChèC. Cao su D. ĐiềuCâu 20: Cho biểu đồ:

BIỂU ĐỒ TỈ LỆ DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ CỦA TÂY NGUYÊN SO VỚI CẢ NƯỚC (CẢ NƯỚC=100%)

Nhận định nào sau đây là không đúng:A. Diện tích cà phê của Tây Nguyên lớn nhất cả nước.B. Sản lượng cà phê của Tây Nguyên lớn nhất cả nước.C. Diện tích cà phê của Tây Nguyên tăng qua các năm.D. Sản lượng cà phê của Tây Nguyên giảm qua các năm.

6. Vùng Đông Nam Bộ

Câu 1: Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?A. 5       B. 6 C. 7        D. 8Câu 2: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ:A. Bình Dương, Bình Phước.B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.C. Tây Ninh, Đồng Nai.D. Đồng Nai, Bình Dương.Câu 3: Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:A. Đát xám và đất phù saB. Đất badan và đất feralitC. Đất phù sa và đất feralitD. Đất badan và đất xámCâu 4: Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là:A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển.B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường.

C. Ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường.D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái.Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ:A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.B. Thị trường tiêu nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao.C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.Câu 6: Cho bảng số liệu sau:

MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999

Tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Nam Bộ đã vượt quá mức:A. 50 %      B. 40 %C. 30 %      D. 10 %Câu 7: Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là:A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo.B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.D. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng.Câu 8: Cho bảng số liệu:

MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999

Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là:A. Tỉ lệ người lớn biết chữB. Tỉ lệ dân số thành thịC. Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thịD. Tuổi thọ trung bìnhCâu 9: Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:A. ThanB. Dầu khíC. BoxitD. ĐồngCâu 10: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là:A. Biên HòaB. Thủ Dầu MộtC. TP. Hồ Chí MinhD. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 11: Cho bảng số liệu:CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)

Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là:A. Nông, lâm, ngư nghiệpB. Dich vụC. Công nghiệp xây dựngD. Khai thác dầu khíCâu 12: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ:A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.Câu 13: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:A. ĐiềuB. Cà phêC. Cao suD. Hồ tiêuCâu 14: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:A. Thủy lợiB. Phân bónC. Bảo vệ rừng đầu nguồnD. Phòng chống sâu bệnhCâu 15: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:A. 30 %       B. 45 % C. 90 %       D. 100 %Câu 16: Năm 2002, GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước đạt 289 500 tỉ đồng, chiếm bao nhiêu % GDP của cả nước? (biết rằng năm 2002, GDP của cả nước là 534 375 tỉ đồng).A. 54,17%. B. 184,58%. C. 541,7%. D. 5,41%.Câu 17: Vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là:A. Nghèo tài nguyên B. Dân đôngC. Thu nhập thấp D. Ô nhiễm môi trườngCâu 18: Cây cao su được trồng nhiều nhất ở những tỉnh:A. Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương.

B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương.C. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.D. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.Câu 19: Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)

Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:A. Nông – lâm – ngư nghiệp.B. Công nghiệp, xây dựng.C. Dịch vụ.D. Không có ngành nào.Câu 20: Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở:A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai.D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương.Câu 21: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là:A. Vũng TàuB. TP Hồ Chí MinhC. Đà LạtD. Nha TrangCâu 22: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ:A. Là trung tâm kinh tế phía Nam.B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng.C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á.D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất.Câu 23: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:A. Vũng TàuB. TP Hồ Chí MinhC. Đà LạtD. Nha TrangCâu 24: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:A. Dầu thô

B. Thực phẩm chế biếnC. Than đáD. Hàng nông sảnCâu 25: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.Câu 26: Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là:A. Tây NinhB. Đồng NaiC. Bình DươngD. Long AnCâu 27: Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là:A. Đồng NaiB. Bình PhướcC. Long AnD. Bình DươngCâu 28: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?A. 6       B. 7 C. 8      D. 9Câu 29: Cho bảng số liệu:MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI CẢ

NƯỚC. NĂM 2002 (CẢ NƯỚC = 100%)

Giá trị xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước là:A. Dưới 40%B. 40 - 50%C. 50 - 60%D. Trên 60%

7. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 1: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng:A. 20 000km2 B. 30 000km2 C. 40 000km2 D. 50 000km2

Câu 2: Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là:A. Đất phèn B. Đất mặn C. Đất phù sa ngọt D. Đất cát ven biểnCâu 3: Vào màu khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là:A. Xâm nhập mặn B. Cháy rừng C. Triều cường D. Thiếu nước ngọtCâu 4: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là:A. Xây dựng hệ thống đê điều. B. Chủ động chung sống với lũ.C. Tăng cường công tác dự báo lũ. D. Đầu tư cho các dự án thoát nước.Câu 5: Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là:A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông.Câu 6: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng.Câu 7: Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là:A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng. B. Hai mặt giáp biển.C. Nằm ở cực Nam tổ quốc. D. Rộng lớn nhất cả nước.Câu 8: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:A. Đất, rừng. B. Khí hậu, nước.C. Biển và hải đảo. D. Tài nguyên khoáng sản.Câu 9: Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn bình quân chung cả nước?A. Tỉ lệ hộ nghèo B. Tuổi thọ trung bìnhC. Tỉ lệ người lớn biết chữ D. Tỉ lệ dân số thành thịCâu 10: Đồng bằng sông Cửu Long là:A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 11: Cho bảng số liệu

MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999

Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long thấp hơn bình quân chung cả nước?A. Mật độ dân số B. Tỷ lệ hộ nghèoC. Thu nhập bình quân D. Tuổi thọ trung bìnhCâu 12: Cho bảng số liệu:

Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dùng.C. Công nghiệp cơ khí. D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.Câu 13: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.B. Gạo, hàng may mặc, nông sản.C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.D. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công.Câu 14: Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là:A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau.C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh.Câu 15: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh:A. Nghề rừng. B. Giao thông. C. Du lịch. D. Thuỷ hải sản.Câu 16: Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước vì:A. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác.B. Hơn 50% sản lượng.C. Hơn 50% diện tích và sản lượng.D. Điều kiện tốt để canh tác.Câu 7: Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long:A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Dệt may.C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.Câu 8: Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là:A. Đường song B. Đường sắt C. Đường bộ D. Đường biểnCâu 9: Cho bảng số liệu

DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2002

Hỏi năng suất lúa trung bình của Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu tạ/ha?A. 46,1 tạ/ha B. 21,0 tạ/ha C. 61,4 tạ/ha D. 56,1 tạ/haCâu 10: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của Đồng bằng sông Cửu Long là:A. Năng suất lúa cao nhất cả nước.B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.