68
Địa lý Kinh tế & Dân cư Nhóm 8: Nguyễn Văn Tân(NT) Nguyễn Hữu Quang Lê Ngọc Tâm Nguyễn Quang Khôi Đại học Kiến Trúc HN Khoa Quy hoạch 2010-2015 Lớp 10Q3

Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Địa lý Kinh tế & Dân cư

Nhóm 8: Nguyễn Văn Tân(NT) Nguyễn Hữu Quang Lê Ngọc Tâm Nguyễn Quang Khôi

Đại học Kiến Trúc HN Khoa Quy hoạch

2010-2015 Lớp 10Q3

Page 2: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Phần 2: NÔNG NGHIỆP

Khái quát:

Nguyễn Văn Tân

Trồng trọt: Khái quát

Lương thực

Nguyễn Quang KhôiHoa màu

Cây công nghiệp

Đánh giá

Chăn nuôi:

Nguyễn Văn Tân

Phần 3: LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Lê Ngọc Tâm

Phần 4: NGƯ NGHIỆP VIỆT NAM

Nguyễn Hữu Quang

Phần 1: KHÁI QUÁT N-L-N NGHIỆP

Nguyễn Văn Tân

Page 3: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

“Khái quát về Nông-Lâm-Ngư nghiệp Việt Nam”

21%

41%

38%

Nông lâm Thủy sản

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

tỉ

trọng

thu

nhập:

Cạnh tranh giá cả, thương hiệu

TRUNG QUỐC

Campuchia, Thái Lan

Xuất nông sản thô

Liên hệ vùng tới N-L-N nghiệp

EU ĐÀI LOAN

MỸ

NHẬT

Việt Nam là nước Nông nghiệp.

Tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp chiếm hơn

21%. Thu nhập 79.581,25 tỷ đồng.

Việt Nam có lịch sử nông nghiệp lâu đời.

Đa số người dân Việt Nam làm nông nghiệp.

Cây lúa, con tôm, cây công nghiệp là thế

mạnh của Việt Nam.

Việt Nam đang tiến hành tái cơ cấu nền

nông nghiệp.

Page 4: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nông

Lâm

NgưCN

DV

Tiêu thụ, quảng bá,

giới thiệu sản phẩm

Cung cấp trang

thiết bị hiện đại

hóa sản xuất.

Liên hệ CN, Dịch vụ tới N-L-N nghiệpCN-NN-LN-TS-DV có mối liên hệ

qua lại khăng khít, bổ sung, hỗ trợ

lẫn nhau trong quá trình phát triển

của nền Kinh tế

Nguyên

liệu, nền

tảng

của các

ngành

Sản

xuất và

Kinh tế

Page 5: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

“Nông nghiệp Việt Nam”

Chănnuôi

Page 6: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Đồng bằngBắc bộ

Dải đồng bằngVen biển

miền trung

TâyNguyên

Cao nguyên

Lâm Viênđồng bằng

Sông Cửu Long

Theo thống kê từ năm 2001 đến nay:

Việt Nam có tỉ lệ làm nông nghiệp rấtcao. Cao nhất là ở ĐB s Hồng(1.203ng/km2) và ĐB s Cửu Long (403ng/km2).

Các tỉnh Thái Bình, Nam Định, HàNam, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Tâycũ, Bắc Ninh có tỉ lệ làm nông nghiệpcao nhất.

Các vùng làm nông nghiệp ít nhất làTây Bắc (68ng/km2), Tây Nguyên(86ng/km2).

Các huyện miền núi vùng Đông Bắc vàduyên hải miền Trung có mật độ hộlàm nông nghiệp tương đối thấp.

Các vùng nông nghiệp

chính:

Page 7: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT

Lương thực

Hoa màu

Công nghiệp

Ăn quả

A. Trồng trọt

Page 8: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Loại Cây Diện tích (1000 ha)

Sản lượng(1000 tấn)

Năng suất (tạ / ha)

Lúa gạo 7,362.4 7,362

29,141.7 29,141

39.6 39.6

Ngô 649.7 649.7 1,612.0 1,612.0 24.8 24.8

Khoai tây ngọt 254.9 254.9 1,517.3 1,517.3 59.5 59.5

Sắn 231.6 231.6 1,783.4 1,783.4 77.0 77.0

Rau 401.4 401.4 5,150.0 5,150.0 128.3 128.3

Đậu 221.5 221.5 144.1 144.1 6.5 6.5

Bông 20.2 20.2 20.7 20.7 10.2 10.2

Đường mía 283.0 283.0 13,843.5 13,843

489.2 489.2

Đậu phộng 269.4 269.4 386.0 386.0 14.3 14.3

Đậu tương 127.8 127.8 141.3 141.3 11.1 11.1

Thuốc lá 31.2 31.2 31.7 31.7 10.2 10.2

Cà phê 370,602 370 409.3 409.3 - -

Trà 79,180 79,18

229,540 229,540

- -

Cao su 389,778 389 199,733 199,733

- -

Page 9: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

I. Sản xuất lương thựclà ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam

Page 10: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhấtLúaCăn cứ vào điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, sự hình thành mùa vụ và phương thức gieo trồng, nghề trồng lúa được hình thành và phân chia thành 3 vùng trồng lúa lớn:

Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trungvà đồng bằng Nam Bộ.

- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam hoàn toàn thích hợp cho sản xuất lúa.

- Nông dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu đời.

- Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp với tiếp thu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các nước trong khu vực và thế giới.

- Năng suất, sản lượng lúa ngày càng tăng do ngày càng có nhièu giống mới chụi thâm canh, năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng rộng và chống chụi sâu bệnh.

- Xuất khẩu gạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng góp phần ổn định đời sống cho nông dân là lực lượng chiếm đại đa số trong tổng số 80 triệu dân Việt Nam.

- Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lúa gạo và các loại sản phẩm nông nghiệp khác có quyền bình đẳng tham gia vào thị trường thương mại nông sản của thế giới

Page 11: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhấtLúaHiện nay diện tích trồng lúa cả nước khoảng

7,5 triệu hanăng suất trung bình

46 tạ/hasản lượng giao động trong khoảng

34,5 triệu tấn/nămxuất khẩu chưa ổn định

từ 2,5 triệu đến 4 triệu tấn/năm.

Trong giai đoạn tới sẽ duy trì ở mức 7,0 triệu ha, phấn đấu năng suất trung bình 50 tạ/ha, sản lượng lương thực 35 triệu tấn và xuất khẩu ở mức 3,5- 4 triệu tấn gạo chất lượng cao.

Page 12: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Cây lương thực quan trọng thứ hai đang có xu hướng tăng ở

Đ.bằng sông Hồng, Đ.bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền TrungNgôlà cây màu quan trọng nhất

được trồng ở nhiều vùng sinh tháikhác nhau, đa dạng về mùa vụ gieotrồng và hệ thống canh tác.

- diện tích ngô các tỉnh phía Bắc tăngliên tục trong thời gian qua, vùng TrungDu Miền Núi Phía Bắc có diện tích tăngliên tục trong giai đoạn 2005-2010; vùng Bắc Trung bộ, diện tích đang có xuhướng giảm dần; vùng đồng bằng sôngHồng, diện tích tương đối ổn định

- Tuy vậy, cho đến nay sản xuất ngô ở nước ta phát triển chưa tương xứng vớitiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầutiêu dùng trong nước, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu từ trên dới 1 triệutấn ngô hạt.

Page 13: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Cây lương thực quan trọng thứ hai đang có xu hướng tăng ở

Đ.bằng sông Hồng, Đ.bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền TrungNgôSản xuất ngô cả nước qua các năm khôngngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng.

năm 2001 tổng diện tích ngô là

730.000 hanăm 2005 diện tích trồng ngô đã tăng

trên 1 triệu hanăm 2010 diện tích ngô cả nước

1.126.900 hanăng suất

40,9 tạ/hasản lượng

trên 4,6 triệu tấn.

Page 14: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Cây lương thực quan trọng thứ ba đang có xu hướng tăng ở

vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc BộSắnnăng suất và sản lượng sắn đã tăng nhanh ở thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù hợp sinh thái và điều kiện kinh tế nông. Nghiên cứu và phát triển cây sắn theo hướng sử dụng đất nghèo dinh dưỡng, đất khó khăn là việc làm có hiệu quả cao .

- Diện tích sắn nhiều nhất ở vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung (168,80 ngàn ha). Tây Nguyên là vùng sản xuất sắn lớn thứ hai của cả nước, tập trung chủ yếu ở bốn tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk và Đăk Nông.

Page 15: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

NămDiện tích(nghìn ha)

Năng

suất (tấn/ha)

Sản

lượng

( triệu tấn)

1995164,30

9,84 1,62

1996275,60

7,50 2,06

1997254,40

9,45 2,40

1998235,50

7,55 1,77

1999226,80

7,96 1,80

2000234,90

8,66 2,03

2001250,00

8,30 2,07

2002329,90

12,6 4,15

2003371,70

14,06 5,23

2004370,00

14,49 5,36

2005425,50

15,78 6,72

2006474,80

16,25 7,77

2007496,80

16,07 7,98

2008557,40

16,85 9,3

Cây lương thực quan trọng thứ ba đang có xu hướng tăng ở

vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc BộSắn

Page 16: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Khoai Lang

Đỗ Tương

Đậu Phộng

Khoai Tây

Page 17: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

II- CÂY HOA MÀU

1. Khoanh vùng:

Vùng sản xuất rau lớn nhất làĐBSH (chiếm 24,9% về diện

tích và 29,6% sản lượng rau cảnước)

ĐBSCL (chiếm 25,9% vềdiện tích và 28,3% sảnlượng rau của cả nước)

a.Một số vùng trồng rau hàng

hóa tập trung:

Năm 2005, tổng diện tích gieo trồng raucác loại của TP Hà Nội có 8,1 ngàn ha (diệntích canh tác 3 ngàn ha, hệ số sử dụng đất

2,7 lần), năng suất đạt 186,2 tạ/ha, sảnlượng 150,8 ngàn tấn.

năm 2005, Đà Lạt đã xuất sang Hà Lan 600 tấn rau xanh các loại (cà chua, rau cải, đậu,

bắp cải, rau thơm, hành), tăng hơn nămngoái 100 tấn.

Page 18: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã đượchình thành.

Đem lại thu nhập cao và an toàn chongười sử dụng.

Nhiều địa phương chú trọng đầu tưxây dựng mới và mở rộng.

Các vùng rau an toàn quy mô lớn: HàNội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ ChíMinh, Lâm Đồng (Đà Lạt)…

HÀ NỘIHẢI PHÒNG

LÂM ĐỒNGTP.HCM

b.Vùng trồng rau an toàn:

Page 19: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

2. Hiện trạng sản xuất:

a.Phương thức sản xuất: tự cung tự cấp và sản xuất hànghoá. Trong đó rau hàng hoá tập trung chính ở 2 khu vực:

Vùng rau chuyêncanh tập trung ven

thành phốVùng rau luân canh

• Sản phẩm chủ yếu cung cấp chodân phi nông nghiệp.

• Chủng loại rau phong phú (gần80 loài với 15 loài chủ lực).

• Hệ số sử dụng đất cao (4,3 vụ/năm). Trình độ thâm canhcủa nông dân khá. Không an toàn và ô nhiễm môi trườngcanh tác rất cao.

• Diện tích, sản lượng lớn.

• Cây rau được trồng luân canhvới cây lúa hoặc một số câymàu.

• Tiêu thụ sản phẩm rất đa dạng:Phục vụ ăn tươi cho cư dân

trong vùng, ngoài vùng.

Cho công nghiệp chế biến vàxuất khẩu.

VÙNG SẢN XUẤT RAU

Page 20: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nước đạt 635,8 nghìn ha, sản lượng9640,3 ngàn tấn.

Tốc độ tăng bình quân 7,55%/năm.

TT VùngDiện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000

tấn)

1999 2005 1999 2005 1999 2005

Cả nước 459,6 635,1 126 151,8 5792,2 9640,3

1 ĐBSH 126,7 158,6 157 179,9 1988,9 2852,8

2 TDMNBB 60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008

3 BTB 52,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2

4 DHNTB 30,9 44 109 140,1 336,7 616,4

5 TN 25,1 49 177,5 201,7 445,6 988,2

6 ĐNB 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1

7 ĐBSCL 99,3 164,3 136 166,3 1350,5 2732,6

b.Giá trị sản xuất:

Page 21: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

III. CÂY CÔNG NGHIỆP:

+ Cây công nghiệp ở nước ta, chủ yếu là cây công

nghiệp nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây có

nguồn gốc cận nhiệt.

+ Tổng diện tích gieo trồng cây công nghiệp năm

2005 là 2,5 triệu ha, trong đó diện tích cây công

nghiệp lâu năm là hơn 1,6 triệu ha (chiếm hơn 65%).

Page 22: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Cây CN là nhóm hàng quan trọng mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể, nhóm cây công nghiệp có vị trí ngày càng gia

tăng trong ngành nông nghiệp Việt Nam.

Dàingày

Mía đường, lạc, đậu tương và

bông

Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày

có khả năng cạnh tranh thấp do

điều kiện tự nhiên ít phù hợp

hoặc chỉ phù hợp ở một số tiểu

vùng nhất định, khó có khả năng

mở rộng

Ngắnngày

Cà phê, cao su, điều, chè, hồ

tiêu…

Nhóm cây công nghiệp dài ngày

có khả năng cạnh tranh cao hơn

do điều kiện tự nhiên phù hợp,

khả năng thâm canh của nông

dân tốt cho năng suất cao, giá

thành sản xuất thấp.

Page 23: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

1. Khoanh vùng:Nước ta có nhiều cây công nghiệp lâu

năm như chè, cà phê, cao su, hồ tiêu,

dừa, hồi, sơn, quế... Chè tâp trung ở các tỉnh Yên Bái, Sơn

La, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái

Nguyên, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Thanh Hóa, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc,

Lâm Đồng.

Cao su là cây ưa trồng ở vùng đất đỏ

ba-dan: Một số tỉnh miền Nam, đặc biệt

là vùng Đông Nam Bộ (diện tích trồng

cao su chiếm 80% diện tích toàn quốc).

Cà phê chủ yếu là Tây Nguyên, Trung

Bộ và Đông Nam Bộ. Riêng Tây Nguyên

có sản lượng cà phê chiếm gần 90% sản

lượng cà phê của cả nước

Dừa được trồng nhiều ở các tỉnh miền

Nam, nhất là ở Bình Định, Bến Tre.

Hồ tiêu được trồng chủ yếu ở Tây

Nguyên, Đông Nam Bộ và duyên hải

miền Trung.

Page 24: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Cây công nghiệp hằng năm (chủ yếu là đay, cói, dâu

tằm, bông, mía, lạc, đậu tương, thuốc lá...), thường

được trồng ở vùng đồng bằng, một số cây trồng xen

trên đất lúa. Đay được trồng nhiều ở đồng bằng sông Hồng (các tỉnh

Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam) và ở đồng bằng sông Cửu

Long (tỉnh Long An...).

Cói được trồng trên đất nhiễm mặn, tập trung nhiều nhất ở

dải ven biển của đồng bằng sông Hồng, suốt từ Hải Phòng

đến phía bắc tỉnh Thanh Hóa.

Dâu tằm là cây công nghiệp truyền thống, được trồng

nhiều nhất ở tỉnh Lâm Đồng.

Cây bông mới được chú trọng phát triển, trồng phổ biến ở

Đắc Lắc, Đồng Nai và một số tỉnh Nam Trung Bộ.

Mía được trồng ở hầu khắp các tỉnh, nhưng tập trung tới

75% diện tích và 80% sản lượng ở các tỉnh phía Nam

(đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và duyên hải

miền Trung).

Đậu tương được trồng nhiều trên đất bạc màu, nhiều nhất

ở miền núi, vùng trung du phía Bắc (Cao Bằng, Sơn La,

Bắc Giang), chiếm hơn 40% diện tích đậu tương cả nước.

Lạc phù hợp trên đất phù sa cổ ở các tỉnh Tây Ninh, Bình

Dương, trên đất cát pha các đồng bằng duyên hải miền

Trung, nhất là ở Bắc Trung Bộ và ở trung du Bắc Bộ.

Cây thuốc lá được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam

Bộ, duyên hải miền Trung và miền núi, vùng trung du phía

Bắc.

Page 25: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

2. Hiện trạng sản xuất:

449.33

53.3

1000

66 6.13

Cao su Chè Cà phê Tiêu Điều

Sản lượng xuất khẩu

nghìn tấn

1.22

0.165

2

0.23 0.3

Cao su Chè Cà phê Tiêu Điều

Kim ngạch xuất khẩu

Tỉ USD

Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng

cục Hải quan, 9 tháng đầu năm 2008.

Page 26: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Các giống cây công nghiệp nhập ngoại đang có vai trò ngày càng quan trọng trong

nến sản xuất hiện đại:

Hạt macadamia là loại hạt ngon nhất, có vỏ cứng

nhất, tốn nhiều công chăm sóc nhất và là loại hạt

mắc nhất thế giới, có nguồn gốc từ các rừng cận

nhiệt đới Châu Úc. Tại Việt Nam, từ năm 1994 cây

mắc-ca đã được đưa vào trồng thử nghiệm ở Ba

Vì, Đắc Lắc, Sơn La, Phú Thọ.

Ca cao được du nhập vào Việt Nam rất sớm. Hiện tại, cây

được trồng rộng rãi ở nhiều nơi, Tây Nguyên vẫn được đánh

giá là có điều kiện lý tưởng nhất. Tuy nhiên, hiện tại ở Việt

Nam, cây ca cao chưa phát triển rộng rãi do thu hoạch không

tập trung, kỹ thuật xử lý sau thu hoạch cũng phức tạp nên

người dân ngại trồng.

Vanilla được người Pháp mang đến Bình

Thuận hơn 15 năm trước. Vanilla thích hợp

trồng ở vùng đất khô, có gió biển nhưng

không quá nóng, có bóng mát bên trên. Trái

vanilla loại dưới 12 cm có giá từ 150 – 180

USD/kg; loại 12 – 14 cm là 200 USD/kg; từ

250 – 300 USD/kg cho loại trái trên 14 cm.

Từ 9 – 10 kg trái tươi mới cho ra 1 kg trái

vanilla khô.

Page 27: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

B. Chăn nuôiI.Vị trí vai trò của chăn nuôi đối với nền nông nghiệp Việt Nam

Được chia làm 2 nhóm chính là chăn

nuôi động vật nhai lại như trâu, bò,

dê, cừu... và động vật đơn dạ dày

bao gồm lợn, gia cầm.

Tỉ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp

hiện chiếm 23%, nhiều tỉnh có tỉ trọng

chăn nuôi lên đến 35% (2009)

Tổng giá trị sản xuất đầu năm 2012

đến nay đạt khoảng 2,6 triệu tấn thịt

hơi, ước tính 13,16 ngàn tỷ đồng

(chiếm 19% tổng giá trị ngành nông

nghiệp).

Những năm gần đây, sản lượng chăn

nuôi không ngừng tăng nhanh với tốc

độ bình quân 10%/năm.

Tỉ trọng nông nghiệp

trồng trọt

chănnuôi

23%

77%

Tăng trưởng chăn nuôi 2008-2009

Page 28: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

15%

36%

49%Chăn nuôi

Trồng trọt

Khác

Tỉ trọng chăn nuôi chiếm 15% tổng thu

nhập của các hộ nông dân. Đạt 57.896,4 tỷ

đồng (2010).

Tỉ trọng chăn nuôi trong tổng thu nhập của

hộ giảm dần từ Bắc vào Nam:

Miền bắc: 17-24%.

Tây Nguyên: 13,5%.

Miền Nam: 7-12%.

60%22%

6% 11%

1%

Lợn

Gia cầm

Trâu

Tiểu gia súc

Hộ chăn nuôi

Tỉ trọng giá trị sx các loại vật nuôi:

84%

5% 11%

Lợn

Gia cầm

SP chăn nuôi

Page 29: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Khu vực có tỉ lệ hộ chăn nuôi

cao nhất là miền núi Đông Bắc

và Tây Bắc, các tỉnh Trung Bộ,

phần lớn vùng Tây Nguyên và

một phần nhỏ Đông Nam Bộ.

Các tình phía Nam (Đăk Lăk của

Tây Nguyên, hầu hết vùng Đông

Nam Bộ và ĐB sông Cửu Long)

có tỉ lệ hộ chăn nuôi ít nhất:

dưới 10%. Tuy nhiên quy mô

chăn nuôi lớn nên số lượng vật

nuôi cao.

ĐB sông Hồng có tỉ lệ hộ chăn

nuôi cao nhưng quy mô chủ yếu

là hộ gia đình, phân tán nhỏ lẻ.

II.Khoanh vùng chăn nuôi:

(ĐB SCL)

(Đông Bắc)

(Tây Nguyên)

(Tây Bắc)

(Trung Bộ)

(Đắc lắc)

(Đông Nam Bộ)

(ĐB SH)

Page 30: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

III.Tình hình chăn nuôi:1.Động vật nhai lại:

Trâu: Đàn trâu cả nước có 2,7 triệu con

phân bố trong 1,57 triệu hộ chăn nuôi.

TB 1,8 con/hộ. Phân bố chủ yếu ở

Bắc Bộ: -80% đàn trâu.

-90% hộ nuôi trâu.

2 1.91.6

1.8

2.9 3

Tây Bắc Đông Bắc Bắc Trung Bộ

Nam Trung Bộ

ĐB SCL Đông Nam Bộ

Số trâu TB/hộ

=> Miền Bắc nuôi nhỏ lẻ, trong khi MiềnNam chăn nuôi hàng hóa quy mô lớn.

Thu nhập từ nuôi trâu không cao:

0,4% thu nhập của hộ (cao nhất ở

Tây Bắc 3-5%).

Quy mô:

Page 31: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

1.Động vật nhai lại: (tiếp)

Bò: Đàn bò cả nước có 5,3 triệu con. Mật độ:

17

24

5

Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

Khác

Mật độ bò (con/km2)

Quy mô đàn bò phân bố không đều do: khí hậu, đồng cỏ tự nhiên, nhu cầu thịtsữa, tập quán chăn nuôi.

1.8 1.8

3.22.3

3.22.3

ĐB SH Bắc Trung Bộ

Đông Nam Bộ

ĐB SCL Nam Trung Bộ

Tây Nguyên

con/hộ

«Cty sữa TH (Nghĩa Đàn,

Nghệ An) quy mô 22.000

con bò, tổng vốn đầu tư

1,2 tỷ USD, doanh thu hiện

tại hơn 2.000 tỷ hướng tới

1 tỷ USD vào năm 2017,

sau 5 năm hđ»

Ba Vì

Nghệ An

Lâm Đồng

Page 32: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Tốc độ tăng trưởng chăn nuôi bò là 6%.

Thu nhập từ chăn nuôi bò chiếm: 1% thu nhập của hộ.

Tỉ trọng thu nhập cao nhất ở Quảng Nam, : chiếm trên

5% thu nhập.

Giống: vàng việt nam, lai sin, sữa...

Mục đích nuôi để lấy thịt và sữa, phụ phẩm da sừng,

món làm đồ mĩ nghệ. Sản lượng sữa năm 2011 là 417

nghìn tấn.

Sản lượng thịt: 160k tấn, chiếm 5,2% SL thịt năm 2006.

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Sản lượng

sữa bò (tấn)

51,4 64,7 78,4 126,7 151,3 197,7 215,9

Thịt Sữa Thịt bò khô

Bò sữa

Bò lai sin

Bò vàng Việt Nam

Page 33: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Dê-cừu:

1.Động vật nhai lại: (tiếp)

Cả nước có hơn nửa triệu con dê cừu

phân bố trong hơn 86 ngàn hộ chăn

nuôi.

Được nuôi nhiều ở các huyện Ninh

Bình, Hà giang, Sơn La, Ninh Thuận

(mật độ 5-10con/km2).

TB cả nước: 6,1 con/hộ.

16.8 17.3

3.65.3 6.1

Đông N Bộ

ĐB SH TâyNguyên

Đông Bắc Khác

con/hộ

Vùng Đông Bắc có số đàn dê cừu lớn nhấtcả nước (166,9 nghìn con), chiếm 32,5% nhưng quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, cung cấpchủ yếu cho nhu cầu địa phương.

Sơn la

Ninh Bình

Ninh Thuận

Page 34: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

2.Động vật đơn dạ dày:

Lợn: Cả nước có 21,9tr con lợn và 7,73tr

hộ chăn nuôi (chiếm 56% hộ nông

thôn).

Tốc độ tăng trưởng hằng năm 5,52%.

72.50%78.20% 79.10%

86.40%

28.80%20.60%

ĐB SH Bắc Trung Bộ

Tây Bắc Đông Bắc ĐB SCL Đông Nam Bộ

Tỉ lệ hộ nuôi lợn

2.4 2.2

3.42.9

3.6

6.4

3.5 3.2

ĐB SH Bắc Trung

Tây Bắc Đông bắc

ĐB SCL Đông Nam Bộ

Nam Trung

TâyNguyên

con/hộ Bình quân:

(Nam T Bộ)

(ĐN Bộ)

(ĐB SCL)

Page 35: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Lợn thịt

Lợn nái Lợn đực

giống

Sản lượng thịt 2,45tr tấn, chiếm 1,5%

SL thịt (2006).

Mật độ lợn:

Gồm:

65.127.5

60.8 74.147.5 58.1

20.4

339.8

Bắc Trung Bộ

Tây Bắc Đông Bắc

ĐB SCL Đông Nam Bộ

Nam Trung Bộ

TâyNguyên

ĐB SH

con/km2

(ĐB SCL)

(ĐB SH)

Page 36: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Gia cầm:

2.Động vật đơn dạ dày: (tiếp)

Cả nước có 211tr con và 8,4tr hộ nuôi

gia cầm (chiếm 56% hộ nông thôn).

Tốc độ tăng trưởng hằng năm 5,52%.

Tỉ lệ hộ nuôi gia cầm trên cả nước:

70%

47% 42%

85%71%

63%

84%

61%

ĐB SH Đông Nam Bộ

ĐB SCL Đông Bắc

Bắc Trung

Bộ

Duyên hải Nam

Trung Bộ

Tây Bắc TâyNguyên

Tỉ lệ hộ nuôi gia cầm

(ĐB SCL)

(Đông Bắc-Tây Bắc)

Page 37: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

3,900

6701,200

560 530 530150 140

ĐB SH Đông Nam Bộ

ĐB SCL Đông Bắc

Bắc Trung

Bộ

Duyên hải Nam

Trung Bộ

Tây Bắc TâyNguyên

con/km2

Mật độ gia cầm trên cả nước:

Miền B quy mô hộ gia đình là chủ yếu.

Miền N quy mô trang trại tập trung nuôi

gà thịt, gà trứng và trại giống.

Sản lượng thịt: 300k tấn (11% SL thịt)

trứng: 3970tr quả (2006)

Page 38: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Tổng hợp:

(Cả 3 miền)

(Cả 3 miền)(Tây Bắc, Ninh Bình,

Ninh Thuận)

( ĐB sông Cửu Long)

(BắcTBộ, NamTBộ)

(Bắc Bộ, ĐB SCL)

Page 39: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

3.Một số giống vật nuôi khác:

Nhím

Đà điểu

Cá sấu

Baba

Ếch

Rắn

Côn trùng

...

Giá trị kinh tế của các loại

vật nuôi mới này ngày càng

tăng cao.

Tùy theo:

Thị hiếu, nhu cầu của

người tiêu dùng.

Điều kiện tự nhiên

=> Phát triển các loại vật nuôi

khác nhau.

Page 40: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

IV.Hướng phát triển:a.Tiềm năng phát triển:

Sản lượng tiêu thụ thịt của Việt Nam

đạt 34,2kg/đầu người (năm 2005), ở

mức cao so với Châu Á (33kg) và các

nước đang phát triển (28kg).

Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ thịt đạt

7,8%/năm (2000-2005), đặc biệt là thịt

lợn, tiếp đến là thịt gia cầm và trâu bò.

Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

Tiềm năng giống phong phú, có nhiều

giống quý, đặc trưng của từng địa

phương => nguyên liệu lai tạo giống

mới.

Vốn đầu tư cho Chăn nuôi tăng nhanh:

Page 41: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

b,Thách thức:

BĐ Tăng trưởng nhập khẩu thịt

Phương thức chế biến-bảo quản còn yếu kém:

-Không bảo quản sản phẩm trong thời gian lâu dài, vận

chuyển xa.

-Sản phẩm hộp nhiều chất bảo quản.

Sản phẩm thịt không đảm bảo chất lượng lan tràn thị trường gây

mất lòng tin người tiêu dùng.

Chịu sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm ngoại:

Thịt ngoại mẫu mã đẹp

Thiên tai, dịch bệnh: H5N1, lở mồm

long móng...

Giá nguyên liệu đầu vào (giống, thức

ăn gia súc, thuốc men...) tăng cao.

Tỷ lệ chăn nuôi lợn quy mô từ 1 đến

2 con vẫn chiếm 52 %; chăn nuôi gà

quy mô từ 1 đến 19 con chiếm 50%.

Sữa ngoại

Page 42: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

c.Giải pháp:

Một là, Bộ Công Thương phối kết hợp với các cơ quan

chuyên trách khác nhanh chóng đưa nhập khẩu thịt quay

về thế ổn định.

Hai là, đẩy mạnh nhập khẩu con giống tốt từ bên ngoài

để tăng cường nguồn giống gốc. Tất cả các cơ sở sản

xuất giống phải công bố chất lượng giống, phải cấp giấy

chứng nhận đảm bảo chất lượng cho mỗi con giống bán

ra.

Ba là, tăng cường chuyển giao tiến bộ kỹ thuật để tăng

năng suất, hạ giá thành chăn nuôi.

Bốn là, hạ giá thành chế biến thức ăn chăn nuôi, bằng

cách khuyến khích sử dụng nguyên liệu trong nước,

khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu

sản phẩm cho nông dân trồng ngô, đậu tương...

Năm là, đẩy mạnh quay vòng chăn nuôi, nhằm giảm chi

phí khấu hao chuồng trại, công lao động, trang thiết bị

chăn nuôi.

Sáu là, phải hoàn thiện hệ thống tổ chức Nhà nước về

quản lý ngành chăn nuôi từ trung ương đến các địa

phương.

Page 43: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nằm trong vùng thuộc khu hệ rừng nhiệt đới, rừng nước ta nổi tiếng về tài nguyên gỗ,

nhất là đặc sản có giá trị.

Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức

năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm

sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,... của rừng.

“Lâm nghiệp Việt Nam”I.Khái quát chung:

Page 44: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

stt Khu

vực

Diện

tích đất

tự

nhiên

(1000h

a)

Diện

tích

rừng

(1000h

a)

Tỉ lệ % diện

tích rừng

trên diện

tích đất tự

nhiên (%)

1 Bắc bộ 11570 6955 60

2 Trung

bộ

14754 6580 44,6

3 Nam

bộ

6470 817 13,0

Cả

nước

32719 14352 43,8

Bảng thống kê diện tích rừng so với diện

tích đất tự nhiên:

Diện tích đất lâm nghiệp nước ta năm

2005 là 14,43 triệu ha chiếm 43,6%

diện tích đất.

THỐNG KÊ TỈ LỆ RỪNG SO VỚI DIỆN TÍCH TOÀN TỈNH

Page 45: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

BẢN ĐỒ PHÂN BỐ RỪNG Ở VIỆT NAM

II.Hiện trạng tài nguyên

rừng ở việt nam : Tài nguyên rừng của nước ta

đang bị suy thoái nghiêm trọng cả

về số lượng lẫn chất lượng

1943 1976 1985 1995 2000 2003 2005 2009

0 0.092 0.584 1.05 1.6 2.09 2.5 2.525

14

10.9088.716 6.95

9.410.004

10.2 10.875

diện tích rừng tự nhiên

diện tích rừng trồng

Biểu đồ : biến động rừng việt nam qua các thời kì ( triệu ha )

Page 46: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

BIỂU ĐỒ DIỆN TÍCH RỪNG PHÂN THEO LÃNH THỔ (ĐƠN VỊ NGHÌN HA)

1478

3056

95

2485

1746

2973

457 312

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

Tây Bắc Đông Bắc Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung

Bộ

Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ

Bẳng thống kê biến động diện tích rừng của Việt Nam qua các thời kì

Page 47: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Đối với tự nhiên Đối với con người

Cân

bằng

sinh

thái,

bảo

vệ đa

dạng

sinh

học

Cân

bằng tỉ

lệ

CO2,

O2 ;

làm

sạch

không

khí

Điều

hoà

khí

hậu

thông

qua

các

yếu tố

nhiệt

ẩm

Bảo vệ

điều

tiết

nguồn

nước,

làm

giảm

tốc độ

dòng

chảy

Bảo vệ

chống

xói

mòn

đất,

ảnh

hưởng

đến độ

phì

của

đất

Cung

cấp

lương

thực

thực

phẩm

(củ

mài,

măng,

thịt

thú…)

Cung

cấp

nguồn

gen và

nguồn

dược

liệu

(Tam

Thất,

Sâm…

)

Cung

cấp gỗ

xây

dựng

và gia

dụng

Phục

vụ du

lịch

nghĩ

dưỡng

Tài nguyên rừng

III.TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG :

Page 48: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Cây cẩm lai

Cây sưa Cây hoàng đàn

Cây du sam Cây lát hoa

Thảo quả vùng

Đông Bắc

Tam thất

Hoàng Liên Sơn

Sâm Ngọc Linh - KunTum

MỘT SỐ DƯỢC LIỆU QUÝ SỐNG DƯỚI TÁN RỪNG MỘT SỐ CÂY GỖ QUÝ TRONG RỪNG VIỆT NAM

Cây lim xanh

Page 49: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

RỪNG TẠO CẢNH QUAN ĐẸP PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI

Page 50: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Suy giảm về diện tích Suy giảm về chất lượng

Hiện trạng rừng

Nguyên nhân

Khai

thác

vượt

quá khả

năng

phục

hồi của

rừng

Hậu quả

của

chiến

tranh

Cháy

rừng

Chuyển

đất có

rừng

sang

đất

nông

nghiệp

Khai

thác

bừa

bãi

không

có kế

hoạch

Đốt

nương

làm rẫy,

du canh

du cư

IV.HIỆN TRẠNG RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:

1.Thực trạng:

Page 51: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Tài nguyên rừng được khai thác chủ yếu là các loại gỗ và tre nứa. Gỗ được khai thác phục vụ cho

các mục đích gia dụng và sản phẩm gỗ phục vụ cho các ngành kinh tế khác nhau.

Page 52: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Tuy nhiên do việc khai thác rừng bừa bãi, bất hợp lí, không có kế hoạch, khai

thác quá mức vượt quá khả năng phục hồi của rừng, chuyển đất có rừng sang

đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phá rừng để trồng cây công nghiệp.

Cháy rừng, nhất là rừng thông, rừng tràm, rừng khộp rụng lá khiến diện tích rừng

ở nước ta bị giảm đáng kể.

Page 53: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Page 54: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng

Đối với con ngườiĐối với tự nhiên

Mất

cân

bằng

sinh

thái,

mất đa

dạng

sinh

học

Mất

chức

năng lá

phổi khí

hậu

của

rừng

Mất

chức

năng

điều hòa

vi khí

hậu địa

phương

Mất đi

nguồn

dược

liệu,

lương

thực

thực

phẩm

Gia

tăng lũ

lụt hạn

hán; xói

mòn

hoang

mạc

hóa đất

đai

Khan

hiếm

nguồn

nguyên

liệu từ

rừng

Mất đi

nguồn

gen

động

thực

vật

2.Hậu quả:

Page 55: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Biện pháp bảo vệ rừng

Biện pháp kinh tế -kĩ thuật Biện pháp pháp chế

Bảo vệ

tốt vốn

rừng

hiện có

và trồng

rừng

mới:

trồng

rừng

phủ

xanh đất

trống

đồi núi

trọc

Vận

động

người

dân

tham gia

trồng và

bảo vệ

rừng,

giao đất

giao

rừng.

QH đất

rừng và

xác định

lâm

phần ổn

định.

Quy

hoạch 3

loại

rừng

(phòng

hộ, đặc

dụng,

sx.)

Xây

dựng

các

vườn

quốc gia

và khu

bảo tồn

thiên

nhiên.

Giải

quyết tốt

vấn đề

định

canh

định cư

cho

đồng

bào dân

tộc thiểu

số.

Đóng

cửa

rừng,

cấm

khai

thác.

Ban

hành

luật bảo

vệ rừng.

(Nước ta

đã ban

hành

luật bảo

vệ rừng

vào năm

2004)

V.BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG RỪNG Ở VIỆT NAM:

Page 56: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

TRỒNG RỪNG

TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ RỪNG

Page 57: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

I.VAI TRÒ CỦA NGÀNH NGƯ NGHIỆP:

1.Định nghĩa, vai trò:

Ngư nghiệp: là ngành kinh tế có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các

loài thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa

và ở biển.

Vai trò: cung cấp những sản phẩm thực phẩm quý cho tiêu dùng của người dân,

cung cấp nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác:

+ Sản phẩm thực phẩm: Tôm, cá, mực, rong biển …

+ Nguyên liệu cho các ngành: Thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, mỹ

phẩm, công nghệ dược phẩm…

2.Phân loại: Được phân ra làm 2 đối tượng chính là:

Nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản

“Ngư nghiệp Việt Nam”

Page 58: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Bảng tốc độ tăng GDP của cả nước và chỉ số tăng trưởng của ngành thuỷ sản

a. So sánh trong ngành:

b. So với tổng GDP cả nước:

3.Giá trị ngành ngư nghiệp:

Page 59: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

c.Xuất khẩu ngành thủy sản:

Gia tăng về số lượng và giá trị.

Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu thu nhập từ TS.

Sản phẩm xuất khẩu:

+ Tôm: Năm 2002, giá trị xuất khẩu tôm là 946,2 triệu USD (chiếm 48%) và năm 2006 là

1.335,78 triệu USD (chiếm 39,78%).

+ Cá: Năm 2002, cá đông lạnh các loại xuất khẩu với giá trị là 358,7 triệu USD (chiếm 19%)

và năm 2006 là 960,5 triệu USD (28,60%).

+ Mực: Năm 2002, bạch tuộc và mực đông lạnh xuất khẩu với giá trị là 138,4 triệu USD

(chiếm 7%) và năm 2006 là 222,19 triệu USD (6,62%).

+ Cá ngừ và các loài gần cá ngừ: Năm 2001, có sự tiến bộ vượt bậc với khối lượng 14.500

tấn và giá trị 58,6 triệu USD. Năm 2006, giá trị xuất khẩu đạt 117,13 triệu USD(chiếm 3,49%)

+ Cua, nhuyển thể hai mảnh vỏ, và các sản phẩm khác,…

Page 60: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Tiềm năng mặt nước: 1.700.000 ha.

660.000 ha vùng triều có thể nuôi tôm cua và đặc sản biển.

120.000 ha ao hồ nhỏ, mương vườn có thể nuôi thâmcanh ao và thủy đặc sản nước ngọt.

400.000 ha hồ chứa, mặt nước lớn có thể nuôi cá lồng bè và nuôi mặt nước lớn.

580.000 ha ruộng có thể kết hợp nuôi thủy sản và trồng lúa.

300.000 - 400.000 ha eo, vịnh, đầm phá có khả năngnuôi cá và đặc sản biển với phương thức lồng bè.

500.000 ha mặt nước sông có thể nuôi cá lồng bè trên sông.

1. Nuôi trồng thủy sản:

II. HIỆN TRẠNG NGÀNH NGƯ NGHIỆP VIỆT NAM:

Page 61: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Page 62: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

2.Khai thác thủy sản:

Có 544 loài cá nước ngọt, trong đó 243 loài cá ở các sông

miền Bắc, 134 loài ở miền Trung và 255 loài ở miền Nam,

chỉ có 70 loài có giá trị kinh tế.

Có 186 loài cá nước lợ, mặn, trong đó có nhiều loài có giá

trị kinh tế như cá song (cá mú), cá hồng, cá tráp, cá vược

(cá chẽm), cá măng, cá cam, cá bống, cá bớp, cá đối, cá

dìa.

Có 700 loài động vật không xương sống trong đó 55 loài

giáp xác, 125 loài hai mảnh vỏ và chân bụng.

Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt năm 2007 là

2.074,5nghìn tấn. Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt năm

2010 là 2,707 triệu tấn (tăng 5,4% so với năm 2009).

Page 63: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Page 64: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGƯ NGHIỆP:

1.Tiềm năng phát triển: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển dài hơn 3260km

từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).

Diện tích vùng biển trên 226.000 km2.

Có trên 400 hòn đảo lớn nhỏ, cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản trung chuyển sản phẩm khai thác,

đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền.

Có nhiều vịnh, đầm phá, cửa sông và trên 400.000 ha rừng ngập mặn, tiềm năng phát triển hoạt động

nuôi trồng và khai thác thủy sản.

Trong đất liền có khoảng 1,7 triệu ha diện tích mặt nước có thể nuôi trồng thủy sản, trong đó có:

+ 120.000 ha hồ ao nhỏ, mương vườn.

+ 244,000 ha hồ chứa mặt nước lớn.

+ 446.000 ha ruộng úng trũng, nhiễm mặn.

+ 635.000 ha vùng triều.

Page 65: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

2.Khó khăn cần giải quyết:

a.Khó khăn đầu vào:

Phát triển nghề cá thiếu qui hoạch .

Nguồn lợi hải sản xa bờ chưa được khai thác hiệu quả trong khi nguồn lợi hải sản ven

bờ đang bị lạm phát.

Một số loài hải sản có giá trị kinh tế trở nên khan hiếm.

Nhận thức của người dân về khoa học-công nghệ, trách nhiệm bảo vệ NLTS còn yếu.

Khó khăn về nguồn vốn nên chỉ có thể khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ.

b.Khó khăn đầu ra:

Thuế, phí cao nên thu nhập không nhiều.

Số doanh nghiệp thu mua thủy, hải sản giảm sút.

Thị trường Mỹ, châu Âu thu hẹp.

Sản phẩm chưa có chỗ đứng trên thị trường quốc tế.

Page 66: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp

3.Giải pháp:

Tổ chức lại sản

xuất theo chuỗi

giá trị từ sản

xuất nguyên liệu

đến chế biến,

tạo sự gắn kết,

chia sẻ lợi nhuận,

rủi ro giữa người

sản xuất nguyên

liệu và doanh

nghiệp chế biến

thủy sản.

Thực hiện xúc

tiến thương mại

để củng cố và

phát triển các thị

trường truyền

thống, các thị

trường lớn (EU,

Nhật, Mỹ) và phát

triển mở rộng các

thị trường Đông

Âu, Trung Đông,

Trung Quốc, Hàn

Quốc…

Đào tạo nguồn

nhân lực phù hợp

với nhu cầu phát

triển sản xuất.

Khuyến khích các

cơ sở nghiên cứu,

đào tạo gắn kết với

các doanh nghiệp,

trang trại và cơ sở

sản xuất để đưa

tiến bộ KHKT vào

sản xuất.

Tập trung

nghiên cứu

biển, ngư

trường và các

nguồn lợi thủy

sản. Có dự báo

thường xuyên

cập nhật về ngư

trường để

hướng dẫn ngư

dân hoạt động

sản xuất trên

biển.

Có chính sách

khuyến khích

đầu tư phát

triển mô hình

vùng nuôi trồng

thủy sản tập

trung, tăng

cường quản lý

chất lượng và

bình ổn giá các

mặt hàng xuất

khẩu chủ lực.

Giải pháp

Page 67: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Page 68: Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp