14
1 BN THUYT MINH TÓM TT THIT BDY HC TLÀM DTHI NĂM HỌC 2016 - 2017 _____________________ 1. Tên thiết bdy hc: “Vng xoay diu k” 2. Thc hin các môn hc Lp 1 như sau: a. Môn: Tiếng Vit dạy phân môn Học vn t Bi 7 đến Bi 103 trong chương trnh HKI v HKII. b. Môn: Ton dạy php cng, tr trong phạm vi 20; dy vđồng h, thi gian. c. Môn: T nhiên và X hi phc vdy Bài 25: Con cá; Bài 26: Con gà; Bài 27: Con mèo; Bài 28: Con mui; Bài 29: Nhn biết cây ci và các con vt (Hoạt đng 2). d. Môn: Đạo đức phc vdy Bài 3: Gigìn sách vở, Đồ dung hc tp (Bài tp 6); Bài 5: Lphép vi anh chị, nhường nhn em nh(Bài tp 3); Bài 8: Trt ttrong trường hc (Bài tập 5, 6/ VBTĐĐ trang 31); Bài 9: Lphép, vâng li thy giáo, cô giáo (Bài tp 2/ VBTĐĐ trang 34); Bài 10: Em và các bn (Bài tập 3/ VBTĐĐ trang 37); Bài 11: Đi b đúng quy định (Bài tập 2,3,4/ VBTĐĐ trang 40); Bài 14: Bo vhoa v cây nơi công cng (Bài tập 3/ VBTĐĐ trang 53). e. Phc vTr chơi nghgia tiết 3. Hvà tên tác gi: Phạm Th Trâm Anh ĐT: 01206916263 4. Đơn vị công tác: Trưng Tiu hc Ph Thun huyn Thoại Sơn 5. Tính mi và sáng to: 5.1. Cu to vòng xoay: vòng xoay có cu to đơn giản, lp ráp ddàng gm các b phn thiết kế đc lp, to thành chui liên kết khi vòng xoay hoạt đng. Bên ngoài vòng xoay: Mt ngoài c vít cđịnh mt ngoài Ca ssxut hin khi quay vòng 2 Ca skết quphép tính xut hin khi quay vòng 1 Chân vòng xoay Hình ảnh trang trí (được thay đổi theo phân môn)

“Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

1

BẢN THUYẾT MINH

TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM DỰ THI

NĂM HỌC 2016 - 2017 _____________________

1. Tên thiết bị dạy học: “Vong xoay diêu ky”

2. Thực hiện các môn học ở Lớp 1 như sau:

a. Môn: Tiếng Viêt dạy phân môn Học vân tư Bai 7 đến Bai 103 trong chương trinh

HKI va HKII.

b. Môn: Toan dạy phep công, trư trong phạm vi 20; dạy về đồng hồ, thời gian.

c. Môn: Tư nhiên và Xa hôi phục vụ dạy Bài 25: Con cá; Bài 26: Con gà; Bài 27:

Con mèo; Bài 28: Con muỗi; Bài 29: Nhận biết cây cối và các con vật (Hoạt đông 2).

d. Môn: Đạo đức phục vụ dạy Bài 3: Giữ gìn sách vở, Đồ dung học tập (Bài tập 6);

Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Bài tập 3); Bài 8: Trật tự trong trường

học (Bài tập 5, 6/ VBTĐĐ trang 31); Bài 9: Lễ phép, vâng lời thây giáo, cô giáo (Bài tập

2/ VBTĐĐ trang 34); Bài 10: Em và các bạn (Bài tập 3/ VBTĐĐ trang 37); Bài 11: Đi bô

đúng quy định (Bài tập 2,3,4/ VBTĐĐ trang 40); Bài 14: Bảo vệ hoa va cây nơi công

công (Bài tập 3/ VBTĐĐ trang 53).

e. Phục vụ Tro chơi nghỉ giữa tiết

3. Họ và tên tác giả: Phạm Thi Trâm Anh ĐT: 01206916263

4. Đơn vị công tác: Trương Tiêu hoc Phu Thuân – huyên Thoại Sơn

5. Tính mới và sáng tạo:

5.1. Cấu tạo vòng xoay: vòng xoay có cấu tạo đơn giản, lắp ráp dễ dàng gồm các bô

phận thiết kế đôc lập, tạo thành chuỗi liên kết khi vòng xoay hoạt đông.

Bên ngoài vòng xoay:

Mặt ngoài

Ốc vít cố định mặt ngoài

Cửa sổ số xuất hiện khi quay vòng 2

Cửa sổ kết quả phép tính xuất hiện

khi quay vòng 1

Chân vòng xoay

Hình ảnh trang trí (được thay đổi

theo phân môn)

Page 2: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

2

Được làm bằng tấm tol hình tròn với

đường kính 5dm, khoan 3 lỗ thẳng hàng với

nhau để cố định mặt ngoài với thân vòng

xoay và thiết kế 2 ô trống mỗi ô trống (3cm

x 6cm) để thao tác quay: số, chữ xuất hiện

trong ô trống này; kết hợp bản lề để bung

rông ô trống (13cm x 12 cm) khi dạy các

phân môn có hình ảnh lớn, nhằm đảm bảo

tính trực quan.

Mặt sau vòng tròn được thiết kế 1 mặt

đồng hồ: gồm 12 số và vạch phân chia giờ,

phút, kim ngắn - kim dài quay được, ô

trống để hiển thị các thứ trong tuân lễ (chủ

nhật, thứ hai,….thứ bảy) khi thao tác xoay

vòng trong. Điểm mới của mặt đồng hồ là:

Giáo viên tháo, ráp giới thiệu được các chi

tiết của đồng hồ như: kim ngắn, kim dài, và

thể hiện thứ (ngay) để giới thiệu sơ lược

cho học sinh biết 1 ngày có 24 giờ (khi kim

giờ quay 2 vòng thì thứ mới xuất hiện)

Bên trong vòng xoay: có 2 bô phận

chính, đều có tay nắm để quay vòng xoay,

mỗi bô phận được tận dụng 2 mặt thiết kế

theo đặc trưng của tưng phân môn.

+ Vòng 1: (vòng xoay lớn) mặt trước gồm

24 phụ âm có chức năng lam phụ âm đâu

của âm tiết (b, c, ch, d, ñ, g, gh, h, k,

kh, l, m, n, ng, ngh, nh, p, ph, qu, r,

s, t, v, x) khi xoay, các phụ âm này lân

lượt xuất hiện, phụ âm sẽ kết hợp với vân

tạo thành tiếng (phục vụ cho phân môn học

vân); mặt sau thiết kế dãy số: 0,1,2..20 và 1

khoảng trắng (nhằm biểu thị kết quả của

các phép tính, phục vụ môn Toán)

+ Vòng 2: (vòng xoay nhỏ) mặt trước thiết

kế dãy số 0,1,…10 va 1 khoảng trắng; mặt

sau để trống để khi dạy các phân môn sẽ

tích hợp đính vao: hình các con vật (dạy

phân môn TN và XH; hình hanh vi đúng -

sai (dạy phân môn Đạo đức); dãy các ngày

trong tuân (dạy xem đồng hồ - phân môn

Toán); …

Thứ

2

Thứ

3

Thứ

4

Thứ

5

Thứ

6

Thứ

7

Chủ

Nhât

Page 3: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

3

Hai vòng đệm: nhằm đảm bảo khoảng

cách giữa các bô phận xoay, tránh sự ma sát

2 mặt vòng xoay làm hỏng hình ảnh.

Vận dụng bô chữ và bô số trong bô đồ

dùng dạy học được Bô Giáo dục cấp cho

giáo viên, dán nam châm mặt sau để đính

được trên vòng xoay.

Vận dụng tranh ảnh sẵn có của Bô, sưu

tâm thêm tư sách, báo, internet làm phong

phú thêm hình ảnh trực quan phục vụ tiết

dạy (môn Tự nhiên và Xã hôi, Đạo đức,

Trò chơi,….). Các tranh ảnh đều có đính

nam châm phía sau.

Chân vòng xoay: tháo, ráp đơn giản, thiết kế 2 lỗ để cố định ốc vít giữa thân và chân vòng

xoay.

Thùng Bảo quản sản phẩm: (được tái

chế tư thùng quạt treo tường) Sau khi sử

dụng xong tháo chân đế xếp gọn, đưa vao

thùng, đặt thân vòng xoay lên trên, kế tiếp

là những thiết bị của các phân môn, gài nắp

thùng, di chuyển nhẹ nhàng, bảo quản sản

phẩm dùng lâu.

Page 4: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

4

5.2. Cách lắp ráp:

Bước 1: Lắp Chân vòng xoay ta bung 3

chân vòng xoay ra 3 hướng, cố định thanh

gài, tạo thành kiềng 3 chân khá vững chắc.

Bước 2: Lắp thân vòng xoay bằng cách

đưa vòng tròn thân vao đúng vị trí, cố định

2 ốc vít kết dính giữa thân và chân.

Bước 3: Lắp những bô phận bên trong, các

bô phận sẽ lắp đặt khác nhau tùy theo tưng

phân môn.

Ví dụ:

+ Dạy phân môn Tiếng Việt: Lắp tấm tol mặt ngoài với ô trống bên tay trái, vòng xoay

lớn lắp mặt chữ hướng ra phía ngoài, cố định 2 ốc vít.

+ Dạy phân môn Toán: Lắp tấm tol mặt ngoài với ô trống bên tay phải, vòng xoay lớn

cùng vòng xoay nhỏ được lắp mặt số hướng ra ngoài, cố định 2 ốc vít, các dấu phép tính

sẽ được lân lượt đính lên khi tổ chức hoạt đông: Hình thành kiến thức hay Củng cố kiến

thức. Khi dạy bài về Đồng hồ. Thời gian (Tuân 31 – tiết 122) SGK lớp 1 trang 164 Lắp

tấm tol mặt đồng hồ quay ra phía ngoài.

+ Dạy phân môn Tự nhiên và Xã hôi: Vòng xoay 1 định vị khoảng trắng hiển thị ngay ô

trống mặt ngoài, vòng xoay nhỏ mặt trắng quay ra ngoài để đính các hinh con vật theo bài

dạy.

+ Dạy môn Đạo đức: Vòng xoay 1 định vị khoảng trắng hiển thị ngay ô trống mặt ngoài,

vòng xoay nhỏ mặt trắng để đính các hinh hanh vi đúng sai theo bai dạy.

Page 5: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

5

+ Trò chơi nghỉ giữa tiết: Vòng xoay 1 định vị khoảng trắng hiển thị ngay ô trống mặt

ngoài, vòng xoay nhỏ mặt trắng hướng ra ngoài để đính xen kẻ các hình con vật có ích,

có hại.

* Lưu ý: Giữa các vòng xoay đều cách nhau bởi 1 vòng đệm, nhằm tránh sự ma sát

làm hỏng hình ảnh.

5.3. Chuẩn bi tư liêu phục vụ các môn

5.4. Sử dụng trong các phân môn:

Phân môn Minh hoa cách sử dụng

a. Môn tiếng Viêt: Sử dụng dạy phân môn Học vân tư Bai 7

đến Bai 103 trong chương trinh HKI va

HKII; giúp học sinh tự tim tiếng ngoai bai

phân môn Tập đọc; qua thao tác trên đồ dùng

sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh,

hoạt đông hinh thanh kiến thức ghep vân

thanh tiếng va phân củng cố tiết học tim tiếng

ngoai bai; học sinh trực tiếp thao tác trên

vòng xoay, tiếng được xuất hiện môt cách

ngâu nhiên, bắt buôc học sinh phải đông nao,

tư duy để xác định tiếng vưa được tạo có

nghia hay không; các em có thể nêu vai net

nghia của tiếng đó (HSHT).

- Xây dưng tư liêu môn tiếng Viêt:

Trang trí: Hình ảnh của phân môn Học vân

(đính thêm: Học vân - Hình - Giúp em học tiếng

Việt)

Page 6: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

6

Cách sử dụng:

Ví dụ: Dạy Bài 54 môn Hoc vần ung - ưng (Tuân 12 – tiết 117, 118).

Bước 1: Lắp ráp các bô phận (như trên)

Bước 2: Cài lân lượt vân ung, vân ưng vào

bảng cài riêng.

Bước 3: Đính bảng vân “ung” vưa cài lên

mặt vòng xoay, ngay sau vị trí ô trống âm đâu

xuất hiện, quay vòng xoay các âm đâu xuất

hiện, học sinh ráp âm đâu – vân thành tiếng, các

em có thể tự thêm dấu thanh để tạo thành tiếng

có nghia, giáo viên có thể yêu câu học sinh giải

nghia tiếng (học sinh hoàn thành tốt);

vân “ưng” (tương tự).

- Các tiếng xuất hiên: mưng, gưng, rưng,

tưng, chưng, phưng, …..

- Hoc sinh: đọc tiếng, nêu net nghia (HSHT)

b. Môn Toan:

- Hình thành kiến thức:

+ Giúp học sinh nhận biết số, thứ tự số, số liền

trước, số liền sau, so sánh điền dấu.

+ Hình thành kiến thức ban đâu về đại lượng

thời gian: (nắm các ngày trong tuân lễ SGK

Toán lớp 1/161; dạy xem đồng hồ, thời gian (3

tiết – SGK/164 -168)

- Củng cố kiến thức toán: Luyện tập thực hành

về phep công, trư trong phạm vi 20, môt số

dạng bai tập về điền khuyết (điền số vao ô

trống).

* Điêm mới của thiết bi: Sử dụng nhiều cho

phân môn Toán các bài tập, các phép tính, kết

quả phep tính luôn được linh hoạt, tạo thành

chuỗi logic chỉ với môt vài thao tác quay các

vòng xoay nhẹ nhàng, hay đính thẻ tư thay đổi

số, phép tính,.. các dạng bài tập mới xuất hiện.

Học sinh dựa vào bài tập hiển thị, các em tự

thao tác quay để tìm kết quả.

Page 7: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

7

- Xây dưng tư liêu môn Toán:

Cách sử dụng:

Ví dụ: Dạy bài Luyện tập (Tuân 15 tiết 59)

Bài tâp 1: SGK trang 85

Bước 1: Lắp ráp các bô phận (phục vụ môn

Toán).

Bước 2: Giáo viên đính số 10 và phép tính trư

trước ô trống, lân lượt quay vòng xoay 2: (dãy

số 0, 1, 2, …..10) lân lượt xuất hiện, khi các số

xuất hiện giáo viên cho học sinh lên quay vòng

xoay số 1 ( dãy số 0, 1, 2, ….19, 20) lân lượt

xuất hiện, khi kết quả đúng học sinh dưng lại và

nêu lại toàn bô bài

10 – = (10 trư 2 bằng 8);

10 – = (10 trư 3 bằng 7);

……………………………….

Bài tâp 2:

Giáo viên lân lượt đính các số như bai tập 2,

quay vòng xoay 1 đúng các số kết quả, cho học

sinh thao tác tưng bai, đọc kết quả vưa tìm

được, HS khác nhận xét.

5 + = 10 ( 5 công 5 bằng 10)

8 - = 1 ( 8 trư 7 bằng 1)

…………………………………………….

5 + = 10 10 - = 4 2 + = 9

8 - = 1 10 - = 8 4 + = 7

Ví dụ: Ôn tâp các bài tâp điền dấu (> < =)

Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại số lớn,

số bé, hai số bằng nhau

Bước 1: Lắp ráp các bô phận (phục vụ môn

Toán).

Bước 2: Giáo viên đính lân lượt các số (0 đến

20 phía trước ô trống vòng xoay 1 và dấu cân

so sánh, học sinh tiến hành quay vòng xoay 1,

15 < Hình vong 1: 0 đến 20

Học sinh nêu kết quả tim được.“ 15 bé hơn 20”

Page 8: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

8

khi số xuất hiện học sinh dưng va xác định kết

quả.

Giáo viên: Tổ chức cho nhiều đối tượng học

sinh được thao tác (HSHT – HSCHT).

Học sinh nhận biết: Nêu kết quả của tưng

bài tập.

Ví dụ: Luyên tâp chung (SGK Toán 1/114)

Dạy về tia số; số liền trước; số liền sau (Tuần

21 tiết 83)

Bài tâp 1: Giáo viên thao tác chia nhỏ tia số

đính số chính giữa và học sinh quay 2 vòng

xoay để thiết lập thành dãy số tương ứng, sau

đó GV minh họa cả tia số trên bảng như SGK

Bài tâp 2,3: (Tiến hanh tương tự Bài tập1)

Cách thực hiện:

Giáo viên đính: tưng số theo yêu câu của bài

tập.

Học sinh: quay vòng xoay 2 để tìm số theo yêu

câu.

Ví dụ: dạy bài Đồng hồ. Thơi gian

- Bước 1: Lắp thân vòng xoay vào chân.

- Bước 2: Lắp vòng xoay 2 có các thứ

trong tuân.

- Bước 3: Lắp mặt đồng hồ: giới thiệu mặt

đồng hồ - thông thường hình tròn.

- Bước 4: Giới thiệu kim ngắn (chỉ giờ)

lắp kim ngắn vào trục, giới thiệu kim dài

(chỉ phút) lắp vào trục, giới thiệu thêm

kim giây nhưng không lắp vao đồng hồ.

Giới thiêu tổng quan về đồng hồ: nguyên

tắc hoạt đông, vị trí đứng của các kim, khi quay

kim dài 1 vòng thì kim ngắn quay thêm 1 giờ,

khi kim ngắn quay 2 vòng thì sang ngày mới,

(vòng quay thứ chuyển sang thứ kế tiếp theo

thứ tự: Chủ nhật, Thứ 2……..Thứ 7)

Giáo viên thao tác (xoay kim dài, kim ngắn)

Được tia số: 0,1,2,3,4,5……

Thứ

2

Thứ

3

Thứ

4

Thứ

5

Thứ

6

Thứ

7

Chủ

Nhât

Page 9: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

9

minh họa tưng tranh theo sách giáo khoa. Tổ

chức cho học sinh luyện tập trên vòng xoay.

c. Môn Tư nhiên va Xa hôi:

* Bài 25: Con cá

* Bài 26: Con gà

* Bài 27: Con mèo

* Bài 28: Con muỗi

* Bài 29: Nhận biết cây cối và các con vật.

Xây dưng tư liêu môn Tư nhiên và Xã hôi:

Ví dụ: Dạy bài Con gà (Tuân 26 – tiết 26)

Chuẩn bị: Giáo viên đính các ảnh con vật đa

học vào vòng xoay 2

Hoạt đông: Củng cố

Giáo viên tổ chức cho học sinh quay vòng

xoay khi con vật xuất hiện, mời các em nêu tên

gọi con vật; yêu câu học sinh thao tác đính

những bô phận chỉ: đâu, mình, cổ, cánh, chân,

đuôi,… vào các bô phận tương ứng của con vật.

* Những bài còn lại tiến hanh tương tư

(Giáo viên chuẩn bị các tranh của bài tập)

d. Môn Đạo đức: Hoạt đông 2: Thực hanh bay

tỏ phân biệt hanh vi “Đúng – Sai” thông qua

các tranh của bai tập

* Bài 3: Giữ gìn sách vở, Đồ dung học tập (Bài

tập 6)

* Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em

nhỏ (Bài tập 3)

* Bài 8: Trật tự trong trường học (Bài tập 5, 6/

VBTĐĐ trang 31)

* Bài 9: Lễ phép, vâng lời thây giáo, cô giáo

(Bài tập 2/ VBTĐĐ trang 34)

* Bài 10: Em và các bạn (Bài tập 3/ VBTĐĐ

trang 37)

* Bai 11: Đi bô đúng quy định (Bài tập 2,3,4/

Page 10: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

10

VBTĐĐ trang 40)

* Bài 14: Bảo vệ hoa va cây nơi công công (Bài

tập 3/ VBTĐĐ trang 53)

Mục tiêu yêu cầu cần đạt khi hoc sinh

thao tác: Các em phân biệt hanh vi “Đúng –

Sai” khi hinh xuất hiện.

Chuẩn bị: các hình bài tập, đính nam châm

vào mặt sau hình, khi học sinh thao tác xoay:

hình ảnh xuất hiện

học sinh nêu ý kiến nhận xét về hành vi.

Xây dưng tư liêu môn Đạo đức:

Ví dụ: Dạy bai Đi bô đung quy đinh (Tuân 24 – tiết 24)

Bài tập: 1, 2, 3, 4 sách vở bài tập Đạo đức

lớp 1 trang 40.

Chuẩn bị: 8 tranh mau được chụp lại tư

VBTĐĐ lớp 1, tô màu, dán nam châm sau hình,

đính vao vòng xoay 2.

Hoạt đông củng cố tiết hoc: Học sinh quay

vòng xoay 2 (vòng có đính các tranh) khi các tranh

xuất hiện, các em còn lại trong lớp tương tác lại

bằng thẻ màu bày tỏ cảm xúc (thẻ Màu xanh biểu

thị hanh vi đúng – thẻ mau đỏ biểu thị hành vi sai,

mau đa được quy định tư trước).

+ Tranh thể hiện hanh vi đúng (thẻ màu

xanh): Tranh 1, 2, 3, 4, 6

+ Tranh thể hiện hành vi sai (thẻ mau đỏ):

Tranh 5, 7.

* Những bài còn lại tiến hanh tương tư (Giáo

viên chuẩn bị các tranh của bài tập)

e. Tro chơi nghỉ giữa tiết:

“Diêt cac con vât co hại”

Giáo viên chủ đông sưu tâm nhiều tranh các

con vật va thay đổi hinh ảnh liên tục trong khi

chơi để vốn nhận thức các em được phong phú,

các em có thái đô, hanh đông đúng đắn: nhằm

bảo vệ những loai vật có ích trong cuôc sống

Hanh vi đung

Hành vi sai

Page 11: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

11

cung như tiêu diệt những con vật có hại ảnh

hưởng đến môi trường sống của mọi người.

Xây dưng tư liêu phục vụ Tro chơi hoc tâp:

Ví dụ: Tổ chức chơi giữa các tiết hoc

Bước 1: Lắp ráp vòng xoay vào chân, mở bun

rông cửa sổ

Bước 2: Đính các con vật vào vòng xoay 2

Tiến hanh chơi: cho học sinh thao tác quay

vòng xoay, khi con vật có hại xuất hiện, học

sinh hô đồng thanh “Diêt” ! “Diêt” ! “Diêt” !

còn con vật có ích xuất hiện học sinh im lặng

hoặc hô “Bảo vê” ! “Bảo vê” ! “Bảo vê” !.

Qua trò chơi giáo viên giáo dục ý thức, thái

đô các em đối với mỗi con vật vưa được chơi.

f. Phần chân đê vong xoay: được thiết kế dễ lắp ráp va gọn gang, có thể sử dụng treo

tranh - ảnh phục vụ cho các môn học khác.

6.Tính khả thi:

- Sản phẩm “Vong xoay diêu ky” sử dụng rất tiện lợi cho nhiều phân môn; áp dụng được

nhiều bai; tích hợp thêm trò chơi nghỉ giữa tiết. Được giáo viên trong tổ sử dụng rông rãi.

Kích thích được sự chú ý của học sinh, tạo sự tò mò suy nghi đôc lập của các em.

- Khi dạy học với sản phẩm “Vòng xoay diệu ky” khai thác có hiệu quả thiết bị đồ dùng

dạy học của Bô Giáo dục cấp về (tranh ảnh, bô chữ dạy học vân phân môn tiếng Việt, bô

số va các dấu phep tính dạy phân môn Toán,…) dễ làm, giá thành rẻ, dạy được nhiều

phân môn, giáo viên chủ đông tìm sáng tạo làm phong phú hình ảnh trực quan để giảng

dạy, củng cố kiến thức.

Page 12: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

12

7. Tính hiêu quả:

a. Nguyên vât liêu đê làm thiết bi dạy hoc: tận dụng những vật liệu đa qua sử dụng

được mua ở tiệm phế liệu: gồm 2 cái mâm, 2 đâu giá vong hỏng, đề cal, bù lon, 5 dm tol

sắt.

Giá thành của thiết bi dạy hoc tư làm

- 2 cái mâm, 2 đâu giá vong: 30.000 đồng

- Đề cal: 20.000 đồng

- Nam châm lá: 15.000 đồng

- 5 dm tol sắt: 20.000 đồng

- Bù lon: 2.000 đồng

Tổng số tiền: 89.000 đồng

b. Hiêu quả đổi mới phương pháp giảng dạy:

“Vong xoay diêu ky” là môt thiết bị dạy học đa năng, dễ làm, dễ vận chuyển, vật liệu

bền, phục vụ nhiều năm, dạy nhiều phân môn, giáo viên và học sinh thao tác dễ dàng.

Mỗi phân môn có sử dụng vòng xoay đều mang lại hiệu quả ro net, tiết học sinh đông,

nhẹ nhàng, tạo không khí thân thiện giữa cô và trò. Góp phân đổi mới phương pháp dạy

học “Dạy hoc lấy hoc sinh lam trung tâm”, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,

học sinh tự chiếm linh kiến thức dưới sự định hướng gợi mở của giáo viên, đáp ứng mục

tiêu và nôi dung giảng dạy theo định hướng của ngành hiện nay.

- Đối với tổ chuyên môn: Tạo điều kiện cho các thành viên trong tổ trao đổi, học tập

lân nhau; đồng thời bổ sung thêm thiết bị dạy học có chất lượng, cải tiến phương pháp

dạy và học góp phân nâng cao chất lượng toàn diện. Qua đó tỉ lệ lưu ban của lớp, của tổ

sẽ giảm dân. Cụ thể lớp tôi phụ trách hang năm đều duy tri si số đạt tỷ lệ 100%;

- Đối với lớp hoc: Tổ chức trò chơi trong giờ học tác đông tốt đến tâm lý nhận thức

của học sinh, nhằm tạo cho không khí lớp học sinh đông, học sinh hào hứng, chủ đông

tích cực tham gia vào bài học. Vì vậy các trò chơi được vận dụng luôn tạo ra khí thế thi

đua lanh mạnh giữa các nhóm và giữa các cá nhân học sinh. Những trò chơi nay cung

tăng cường hoạt đông chân tay để thay đổi tư thế ngồi học trong lớp của các em; hạn chế

được tình trạng học sinh bên lề lớp học, các em ham thích đến trường;

- Đối với giao viên: Giáo viên thêm yêu nghề, tận tụy công việc, sáng tạo thêm biện

pháp giúp học sinh chiếm linh kiến thức. Trò chơi được tổ chức môt cách hợp lí va đa trở

thành môt bô phận của quá trình tổ chức giờ học. Tổ chức giờ học có trò chơi góp phân

thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên, cung như thay đổi phương pháp học tập

của học sinh vì vậy giúp giáo viên sử dụng linh hoạt các hoạt đông dạy học như: kiểm tra

bai cu, hinh thanh kiến thức mới, củng cố kiến thức, hay trò chơi học tập…tạo không khí

lớp học năng đông, thoải mái ứng với câu “Vưa vui - Vưa hoc”

- Đối với hoc sinh: Vòng xoay học tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, vi tư

duy của các em ở giai đoạn đâu bậc học luôn đòi hỏi phải có hình ảnh trực quan sinh

đông, kích thích tính sáng tạo va tư duy đôc lập của học sinh; khơi gợi óc tò mò của các

em; học sinh tự thao tác trên vòng xoay tư mỗi kết quả hiển thị mạch kiến thức của các

em được tái hiện lại trong suy nghi, các em dùng ngôn tư bản thân tự nêu lại kết quả vưa

tim được. Thiết bị tự lam đáp ứng được yêu câu dạy học của các phân môn đồng thời

Page 13: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

13

giúp học sinh có cơ sở vững chắc để tiếp thu tốt kiến thức. Đặc biệt la các em chưa hoan

thanh khi các em tham gia củng cố bai “tiếng” xuất hiện ngâu nhiên (ghep vân thanh

tiếng) các em cảm thấy thích thú khi tự nhận biết được tiếng vưa tạo thanh. Qua đó các

em ham thích đến trường; kết quả học tập ngày càng tiến bô.

Cụ thể: đến cuối học ky I năm học 2016 - 2017 lớp tôi phụ trách 34/34 học sinh đều

đọc viết, tính toán thành thạo đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng môn học trong học ky I.

Page 14: “Vòng xoay diệu kỳ”angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/28__Thuyet_minh.pdf · Sử dụng dạy phân môn Học vần từ Bài 7 đến Bài 103 trong chương trình

14

8. Ý kiến nhân xét sử dụng của Tổ trưởng hoặc của giáo viên trong tổ:

Thiết bị dạy học tự lam “Vòng xoay diệu ky” đáp ứng được yêu câu dạy học của phân

môn Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hôi, Trò chơi giữa tiết học giúp học sinh

chủ đông tiếp thu tốt kiến thức đồng thời tác đông đến nhận thức của các em tạo không

khí lớp học sinh đông, học sinh tích cực tham gia vào bài học góp phân nâng cao chất

lượng giảng dạy.

Thiết bị tự làm giá thành rẻ, dễ sử dụng, ai cung lam được, góp phân cải tiến phương

pháp dạy học của giáo viên và học sinh.

9. Ý kiến của Hôi đồng chấm chon của đơn vi:

Thiết bị dạy học tự làm phục vụ được nhiều phân môn, hình ảnh trực quan sinh đông,

dễ làm, dễ sử dụng, hiệu quả giảng dạy cao, góp phân trong việc đổi mới phương pháp

giảng dạy theo xu hướng mới hiện nay.

10. Xếp loại sản phẩm: A

Phú Thuận, ngày 10 tháng 2 năm 2017

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ