26
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO ĐẠI HC ĐÀ NNG HXUÂN BÌNH PHƯƠNG PHÁP DY HC ĐẠO HÀM CA HÀM SDA TRÊN MÔ HÌNH TOÁN HC Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cp Mã s: 60.46.0113 TÓM TT LUN VĂN THC SĨ KHOA HC Đà Nng - Năm 2014

BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HỒ XUÂN BÌNH

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

DỰA TRÊN MÔ HÌNH TOÁN HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp

Mã số : 60.46.0113

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Đà Nẵng - Năm 2014

Page 2: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

Công trình được hoàn thành tại

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HOÀNG TRÍ

Phản biện 1: TS. Phan Đức Tuấn

Phản biện 1: PGS.TS. Trần Đạo Dõng

Luận văn đã được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn

thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14

tháng 06 năm 2014.

Có thể tìm hiểu luận văn tại

- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

Page 3: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

1

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài

Trong việc dạy và học toán, đứng trước một khái niệm toán học, chắc hẳn mỗi chúng ta luôn tự đặt ra cho mình câu hỏi : khái niệm này bắt nguồn từ đâu ? chúng được hiểu như thế nào ? và có ứng dụng gì trong thực tế ? Trả lời đúng ba câu hỏi này bạn đã hiểu thấu đáo, làm chủ khái niệm đó và là nền tảng quan trọng để người dạy truyền tri thức toán đến người học, tạo sự lôi cuốn giúp người học xác định rõ mục đích của việc học toán là để phục vụ cuộc sống. Đây là một vấn đề lớn đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lưỡng, lâu dài bởi không phải bất kì khái niệm toán học nào chúng ta cũng biết rõ khởi nguồn và ứng dụng của nó.

Đạo hàm là một trong những vấn đề quan trọng của toán học và có nhiều ứng dụng thực tế. Do đó, tìm ra phương pháp dạy học đạo hàm sao cho hiệu quả là công việc cần thiết.

Đứng trước một bài toán thực tế đặt ra, việc giải quyết sẽ đơn giản nếu tìm ra một mô hình toán học tương ứng trên cơ sở mô hình hóa vấn đề thực tế và đó cũng chính là con đường hình thành phương pháp dạy học đạo hàm dựa trên mô hình toán học.

Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tôi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cao học: Phương pháp dạy học đạo hàm của hàm số dựa trên mô hình toán học 2. Mục tiêu và nhiệm vụ

Mục đích của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu nguồn

gốc, ứng dụng của đạo hàm, xây dựng một số mô hình toán học liên quan đến đạo hàm từ đó hình thành phương pháp dạy học đạo hàm của hàm số dựa trên mô hình toán học.

Nhiệm vụ Ø Tìm hiểu lý thuyết về hàm số một biến số, giới hạn, đạo

hàm của hàm số một biến số.

Page 4: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

2

Ø Tìm hiểu lý thuyết hàm nhiều biến, giới hạn, đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng của hàm nhiều biến.

Ø Tìm hiểu mô hình toán học. Ø Tìm hiểu nguồn gốc và ứng dụng của đạo hàm . Ø Xây dựng một số mô hình toán học liên quan đến đạo hàm

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ø Lý thuyết tổng quan về hàm số, giới hạn và đạo hàm. Ø Mô hình toán học.

4. Phương pháp nghiên cứu Kết hợp lý thuyết + thực tế giảng dạy. Đề tài được thực hiện theo tiến trình sau: Ø Thu thập, phân tích tài liệu liên quan đến đề tài. Ø Nghiên cứu, lựa chọn phương pháp giải quyết vấn đề đặt ra. Ø Triển khai xây dựng ứng dụng thực tiễn, ứng dụng trong

giảng dạy. Ø Kiểm tra thử nghiệm và đánh giá kết quả đem lại.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ø Cơ sở phát triển lý thuyết về đạo hàm, đạo hàm riêng, đạo

hàm theo hướng Ø Cơ sở phát triển các mô hình toán học Ø Tài liệu phục vụ cho việc dạy học Ø Ứng dụng trong thực tế

6. Bố cục luận văn Kết cấu luận văn bao gồm: Phần mở đầu, nội dung, kết luận và

hướng phát triển, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương Chương 1: Kiến thức cơ sở Chương 2: Phương pháp dạy học đạo hàm của hàm số

một biến số dựa trên mô hình toán học Chương 3: Phương pháp dạy học đạo hàm riêng, đạo hàm

theo hướng của hàm nhiều biến dựa trên mô hình toán học

Page 5: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

3

CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC CƠ SỞ

1.1. HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.1.1. Khái niệm hàm số một biến số Hàm được phát sinh khi một đại lượng này phụ thuộc vào một

đại lượng khác. Định nghĩa 1.1. Một hàm f là một quy tắc đặt tương ứng với

mỗi phần tử x thuộc tập A với một và chỉ một phần tử )(xf thuộc

tập B. Khi A, B là những tập số thì hàm được gọi là hàm số. Chúng ta chỉ xét những hàm trên tập A và B là tập con của tập

số thực. Tập A được gọi là miền xác định của hàm f . Số )(xf là

giá trị của hàm f tại x và đọc là “ f của x ”. Miền giá trị của f là

tập hợp tất cả các giá trị của )(xf khi x biến thiên trong miền xác

định. Đồ thị của một hàm là một đường cong trong mặt phẳng xoy. *Sự tăng và giảm của hàm số Định nghĩa hàm số tăng, giảm +) Hàm số f được gọi là tăng trên khoảng I nếu

)()( 21 xfxf < khi 21 xx < trong I .

+) Hàm số f được gọi là hàm giảm trên I nếu

)()( 21 xfxf > khi 21 xx < trong I .

Page 6: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

4

1.1.2. Một số mô hình toán học thường gặp * Mô hình toán học

Hình 1.8. Mô hình toán học

* Mô hình tuyến tính: Hàm tuyến tính là hàm có dạng y = f(x) = mx+b

* Mô hình Parabol: y =ax2 + bx + c * Mô hình mũ : y = c.ax

1.1.3. Hàm hợp Định nghĩa: Cho hai hàm f và g, hàm hợp gf o (cũng được gọi

là sự hợp thành của f và g) được định nghĩa bởi

( ) ( ))()( xgfxgf =o

1.1.4. Hàm mũ- Hàm ngược và Logarit a. Hàm mũ

Định nghĩa 1.3. Hàm mũ là hàm số có dạng ( ) xf x a= trong

đó a là hằng số. b. Hàm ngược và Logarit Định nghĩa 1.4. Một hàm f được gọi là hàm một - một nếu nó

không bao giờ lấy giá trị giống nhau hai lần; tức là 1 2( ) ( )f x f x≠

Page 7: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

5

trong đó 1 2x x≠ . Định nghĩa 1.5. Cho f là hàm một - một với miền xác định A

và miền giá trị B. Thì hàm ngược của nó f-1 có miền xác định B và miền giá trị A được định nghĩa bởi

1( ) ( )f y x f x y− = ⇔ =

với bất kỳ y trong B. *Hàm logarit: Hàm ngược của hàm mũ được gọi là hàm

logarit với cơ số a, ký hiệu loga . Ta có:

log ya x y a x= ⇔ =

1.1.5. Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu f(x) tiến tới L khi x tiến tới a từ hai phía

thì L được gọi là giới hạn của f(x) khi x tiến tới a, kí hiệu:

lim ( )x a

f x L→

=

* Giới hạn một bên Định nghĩa 1.7. Nếu f(x) tiến tới L khi x tiến tới a từ phía bên

trái thì L được gọi là giới hạn trái của f(x) khi x tiến tới a từ phía bên

trái, kí hiệu: lim ( )t a

f x L−→

= .

Định nghĩa 1.8. Nếu f(x) tiến tới L khi x tiến tới a từ phía bên phải thì L được gọi là giới hạn phải của f(x) khi x tiến tới a từ phía bên phải, kí hiệu:

lim ( )x a

f x L+→

= .

lim ( )x a

f x L→

= khi và chỉ khi lim ( )t a

f x L−→

= và lim ( )t a

f x L+→

=

* Tính thay thế trực tiếp: Nếu a nằm trong miền xác định

của f thì lim ( ) ( )x a

f x f a→

=

Page 8: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

6

* Giới hạn tại vô cùng, giới hạn đến vô cùng +) Giới hạn đến vô cùng. Ta viết cho hàm f(x) có giới hạn vô cùng khi x tiến về a

là: ∞=→

)(lim xfax

. Ký hiệu ∞=→

)(lim xfax

có nghĩa giá trị của f(x)

tiến đến một giá trị rất lớn khi x tiến gần về a. Tương tự

−∞=→

)(lim xfah

có nghĩa giá trị của f(x) tiến đến một giá trị âm rất

lớn khi x tiến gần về a nhưng không bằng a. Giới hạn một bên:

−∞=+→

)(lim xfax

; −∞=−→

)(lim xfax

; +∞=+→

)(lim xfax

;

+∞=−→

)(lim xfax

−∞=→

)(lim xfax

* Giới hạn tại vô cùng Định nghĩa 1.9. Cho f là hàm xác định trên khoảng (a, )∞ . Khi

đó, Lxfx

=∞→

)(lim nghĩa là giá trị của hàm f(x) tiến đến L khi x đủ lớn.

* Giới hạn vô cùng tại vô cùng Kí hiệu ∞=

∞→)(lim xf

xđể mô tả giá trị của hàm f(x) tiến đến

vô cực khi x tiến đến vô cực. Tương tự ta cũng có các ký hiệu

sau: ∞=−∞→

)(lim xfx

, −∞=∞→

)(lim xfx

−∞=−∞→

)(lim xfx

b. Sự liên tục Định nghĩa 1.10. Hàm f được gọi là liên tục tại a nếu

lim ( ) ( )x a

f x f a→

= .

Định nghĩa 1.11. Hàm f được gọi là liên tục phải tại a nếu

lim ( ) ( )x a

f x f a+→

= và liên tục trái tại a nếu _

lim ( ) ( )x a

f x f a→

= .

Định nghĩa 1.12. Hàm f được gọi là liên tục trên khoảng nếu nó liên tục với mọi giá trị nằm trên khoảng đó.

Page 9: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

7

1.2. HÀM NHIỀU BIẾN 1.2.1. Hàm hai biến Định nghĩa 1.14. Một hàm hai biến f là một quy tắc cho tương

ứng với mỗi cặp số thực được sắp xếp thứ tự (x,y) trong tập D cho duy nhất một số thực được kí hiệu f(x,y).

D: được gọi là tập xác định của f,

tập giá trị của f: Dyxyxf }),(|),({ ∈ .

1.2.2. Đồ thị của hàm hai biến Định nghĩa 1.15. Nếu f là hàm hai biến với miền xác định D

thì đồ thị của f là tập hợp các điểm 3),,( Rzyx ∈ sao cho z = f(x,y)

với Dyx ∈),( .

1.2.3. Đường mức Định nghĩa 1.16. Các đường mức của hàm hai biến f là họ

đường cong có phương trình f(x,y) = k trong đó k là hằng số thuộc miền giá trị của f.

Một đường mức f(x,y) = k là tập hợp các điểm thuộc miền xác định D mà tại đó f nhận giá trị bằng k.

1.2.4. Hàm ba biến và nhiều hơn ba biến

* Định nghĩa 1.17. (hàm nhiều biến). Cho tập nD ⊆ ¡ , hàm

f:D → ¡ được gọi là hàm n biến xác định trên D và nhận giá trị trên ¡ .Tập xác định của f (Df) là tập hợp tất cả các giá trị x D∈ làm cho f có nghĩa. Miền giá trị của f (Tf) là tập tất cả các giá trị f(x)∈¡ , x D∈ .

Tương tự hàm hai biến, đồ thị hàm ba biến là tập hợp

}),,(|),,(,,,({ Dzyxzyxfzyx ∈

Page 10: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

8

1.2.5. Giới hạn và tính liên tục của hàm nhiều biến a. Giới hạn Định nghĩa 1.18. (Giới hạn của hàm hai biến). Cho f(x,y) là

hàm hai biến với miền xác định 2D ⊂ ¡ . Cho 2( , )a b ∈ ¡ là một

điểm tụ của D. Khi đó chúng ta nói giới hạn của f(x,y) khi (x,y) dần tới (a,b) bằng L và viết

( , ) ( , )lim ( , )

x y a bf x y L

→=

nếu với mọi 0ε > tồn tại một số 0δ > sao cho với mọi

( , )x y D∈ thỏa 2 20 ( ) ( )x a y b δ< − + − < thì | ( , ) |f x y L ε− <

Page 11: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

9

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT

BIẾN SỐ DỰA TRÊN MÔ HÌNH TOÁN HỌC. 2.1. MỘT SỐ BÀI TOÁN MỞ ĐẦU

2.1.1. Bài toán tiếp tuyến Định nghĩa 2.1. Tiếp tuyến với đường cong y =f(x) tại điểm

(a,f(a) ) là đường thẳng qua P với độ dốc là m = ax

afxfax −

−→

)()(lim

( nếu giới hạn trên tồn tại). Từ định nghĩa 2.1, ta có công thức tính độ dốc của tiếp tuyến như

sau:

hafhafm

h

)()(lim0

−+=

2.1.2. Bài toán vận tốc Vận tốc của vật với phương trình chuyển động s = f(t) tại thời

điểm t = a là h

afhafavh

)()(lim)(0

−+=

2.2. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ 2.2.1. Đạo hàm của hàm số tại một điểm Định nghĩa 2.2. Đạo hàm của hàm f tại a được ký hiệu là f’(a)

và được xác định

hafhafaf

h

)()(lim)('0

−+=

→ ( nếu giới hạn này tồn tại).

Hay ax

afxfafax −

−=

)()(lim)('

2.2.2. Đạo hàm của hàm số Ở phần trước chúng ta đã xét đạo hàm của một hàm f tại số cố

định a :

Page 12: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

10

[1]. 0

( ) ( )'( ) limh

f a h f af ah→

+ −=

Nếu thay a trong phương trình [1] bằng một biến x thì ta sẽ nhận được

[2]. 0

( ) ( )'( ) limh

f x h f xf xh→

+ −=

Định nghĩa 2.3. Một hàm f khả vi tại a nếu f’(a) tồn tại. Nó

khả vi trên miền mở (a,b) [hay [ ),a ∞ , ( ], a−∞ , ( ),−∞ ∞ ] nếu như

nó khả vi tại mọi giá trị trong khoảng đó. 2.3. PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM

2.3.1. Đạo hàm của hàm đa thức, lượng giác, hàm mũ

( C )’ = 0 ( ) 1' −= nn nxx ( ) aaa xx ln.'= ( ) xx ee ='

2 2

1 1(sin )' cos (cos )' sin (tan )' (cot )'cos sin

x x x x x anxx x

= =− = =−

2.3.2. Các quy tắc tính đạo hàm Định lý 2.3.2.1. Nếu u(x) và v(x) đều có đạo hàm thì

2

' '( ) ' ' '; ( ) ' ' ' ; ( ) 'u u v v uu v u v uv u v v uv v

−± = ± = + =

2.3.3. Quy tắc tính đạo hàm hàm hợp Định lý 2.1. (đạo hàm hàm hợp).Nếu hàm u(x) có đạo hàm

u’(x0) tại x0 và hàm y(u) có đạo hàm y’(u0) tại u0 thì hàm hợp y(u(x))

có đạo hàm tại x0 và )()()( 0'

0'

0' xuuyxy xux = .

2.3.4. Công thức vi phân Hàm số f(x) khả vi tại x, khi đó ta có

)()(')()( xxxfxfxxf ∆+∆=−∆+ α

Định nghĩa 2.4. Vi phân của hàm f (kí hiệu là df) bằng tích đạo hàm nhân với số gia của biến số.

Page 13: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

11

'( )df f x x= ∆

* Vi phân cấp cao d2y = d(dy) = d(y’dx) = d(y’)dx = y’’dxdx = y’’dx2

, dny = y(n)dxn.

2.3.5. Đạo hàm của hàm ẩn Hàm ẩn. Nếu y là hàm của x được biểu diễn dưới dạng

F(x,y) = 0, trong đó F(x,y) là biểu thức chứa x và y thì y được gọi là hàm ẩn của x.

Quy tắc tính đạo hàm hàm ẩn. B1: Lấy đạo hàm theo x , B2: Giải phương trình vừa thu được tìm y’. 2.3.6. Đạo hàm của hàm ngược

Định lý 2.3. Nếu hàm y = y(x) có đạo hàm 0)( 0' ≠xy x và nếu

tồn tại hàm ngược x = x(y) liên tục tại điểm y0 = y(x0) thì hàm ngược này có đạo hàm tại y0 và

)(1)(

0'0

'

xyyx

xy =

2.3.7. Đạo hàm cấp cao

Đạo hàm cấp n của f được ký hiệu bởi ( )nf và nó nhận được

từ f bằng phép vi phân n lần. Nếu y=f(x) thì chúng ta viết :

( ) ( ) ( )n

n nn

d yy f xdx

= =

* Bảng các đạo hàm cơ bản

1. C’ = 0 ; C = const 2. 1)'( −= αα αxx

3. (sinx)’ = cosx 4. (cosx)’ = - sinx 5. (tgx)’ = 1 + tg2x 6. (cotgx)’ = -(1+cotg2x)

7. (arcsinx)’ = 21

1x−

8. (arccosx)’ = -21

1x−

Page 14: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

12

9 (arctanx)’ = 211x+

10. (arccotx)’ = - 211x+

11. (ax)’ = ax.lna ; (ex)’ = ex 12. (loga x)’ = ax ln

1 ; (lnx)’ =

x1

2.3.8. Cực trị hàm số ■ Định nghĩa 2.5. Một hàm số f xác định trên D gọi là cực đại

tuyệt đối (hay cực đại hoàn toàn) tại điểm c nếu với mọi x thuộc D . Số còn được gọi là giá trị lớn nhất của f trên miền D. Tương tự, f xác định trên D gọi là cực tiểu tuyệt đối (hay cực tiểu hoàn toàn) tại c nếu với mọi x thuộc D. Số

còn được gọi là giá trị nhỏ nhất của f trên miền D. ■ Định nghĩa 2.6. Một hàm có cực đại cục bộ (hay cực đại

địa phương) tại nếu khi x ở lân cận điểm c. Tương tự có cực tiểu cục bộ (hay cực tiểu địa phương) tại nếu

khi x ở lân cận điểm c . ♦ Định lý 2.4. Nếu hàm f liên tục trên đoạn , thì đạt giá

trị lớn nhất là và giá trị nhỏ nhất là với các số và trong đoạn .

* Phương pháp tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số một biến số trên khoảng cho trước

Để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một khoảng đóng (hay đoạn) , ta sử dụng phương pháp sau

1.Tìm giá trị của f tại các điểm tới hạn của f trong khoảng (a,b) 2.Tìm các giá trị của f tại các đầu mút của đoạn. Giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất tìm được từ hai bước trên chính

là giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hàm số.

Page 15: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

13

2.3.9. Xấp xỉ nghiệm của phương trình Yêu cầu bài toán đặt ra: giải phương trình f(x) = 0. Ta tìm nghiệm xấp bắt đầu từ x1. Nghiệm xấp xỉ thứ n+1:

2.4. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM-MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÁN HỌC

2.4.1. Mô hình tìm phương án tối ưu của đại lượng phụ thuộc vào một đại lượng

* Mô hình bài toán tối ưu

Hình 2.6. Mô hình bài toán tối ưu

Page 16: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

14

2.4.2. Mô hình quan hệ giữa các đại lượng biến thiên

Hình 2.7. Mô hình quan hệ giữa các đại lượng biến thiên

2.4.3. Mô hình tìm đại lượng theo một điều kiện ràng buộc

Hình 2.8. Mô hình tìm đại lượng theo một điều kiện ràng buộc

Đưa ra

Bài toán tìm tỉ lệ thay đổi của đại lượng này

theo đại lương kia

Xây dựng biểu thức giữa đại lượng A (tìm tỉ lệ) và đại lượng B.

Kết luận tỉ lệ thay đổi

của A

Tỉ lệ thay đổi

của đại lượng

Mô hình hóa

Đạo hàm hai

vế theo thời Kiểm thử

Page 17: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

15

2.4.4. Tốc độ biến thiên và ứng dụng trong một số lĩnh vực Trong phần này ta nghiên cứu một vài ứng dụng của đạo hàm

trong các lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế và các lĩnh vực khác. 2.5. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

MỘT BIẾN SỐ

Đạo hàm là một khái niệm toán học bắt nguồn từ yêu cầu thực

tế và việc dạy và học đạo hàm là để phục vụ cho cuộc sống thực tế của chúng ta. Trong mỗi ứng dụng thực tế có liên quan đến đạo hàm hàm số một biến số, ta dạy cho học sinh giải quyết bài toán trên cơ sở vận dụng các mô hình toán học tương ứng. Vậy việc dạy học đạo hàm theo phương pháp này giúp người học nhìn thấy bức tranh toàn cảnh về đạo hàm, nắm được cách thức dựa vào mô hình toán học giải quyết các vấn đề thực tế đặt ra, giúp người học rèn luyện năng lực tư duy, mô hình hóa.

Bài toán độ dốc đường cong, Bài toán vận tốc

Khái niệm đạo hàm

Kiến thức về đạo hàm

Ứng dụng của đạo hàm- Một số mô hình toán học

Page 18: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

16

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO HÀM RIÊNG, ĐẠO HÀM

THEO HƯỚNG CỦA HÀM NHIỀU BIẾN DỰA TRÊN MÔ HÌNH TOÁN HỌC

3.1. BÀI TOÁN ĐẶT RA

Cần tìm sự thay đổi của hàm số z = f(x,y) tại điểm (x0,y0) theo hướng vector đơn vị u =(a,b) ?. 3.2. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM RIÊNG, ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG

3.2.1 Đạo hàm riêng a. Đạo hàm riêng cấp 1 Định nghĩa 3.1 .Đạo hàm của hàm f(x,y) theo biến x tại điểm

(x0 ,y0 ) được ký hiệu là 0 0( , )xf x y và được xác định

0 0 0 00 0 0

( , ) ( , )( , ) limx h

f x h y f x yf x yh→

+ −= (nếu giới hạn

này tồn tại).

Định nghĩa 3.2. Đạo hàm của hàm f(x,y) theo biến y tại điểm

(x0 ,y0 ) được ký hiệu là 0 0( , )yf x y và được xác định

0 0 0 00 0 0

( , ) ( , )( , ) limy h

f x y h f x yf x yh→

+ −= (nếu giới hạn

này tồn tại).

3.2.2. Đạo hàm theo hướng và vector gradient a. Đạo hàm theo hướng Định nghĩa 3.5. Đạo hàm theo hướng của hàm f tại

),( 00 yx theo hướng vector đơn vị u(a,b) là

Page 19: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

17

(nếu giới hạn này tồn tại).

Ta dể dàng chỉ ra nếu u = i(1,0) thì xi ffD = , u = j(0,1) thì

yj ffD = .

b. Vector Gradient Định nghĩa 3.6. Cho f(x,y), vector gradient của f (kí hiệu f∇ )

là hàm vector được xác định

3.3. PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM

3.3.1. Đạo hàm riêng cấp cao Cho f là hàm hai biến thì fx, fy cũng là hàm hai biến, chúng ta xét

các đạo hàm riêng của những hàm này: yyxyyxxx ffff )(,)(,)(,)( và

chúng được gọi là đạo hàm riêng cấp hai của f(x,y). 3.3.2. Mặt phẳng tiếp xúc và xấp xỉ tuyến tính a. Mặt phẳng tiếp xúc Nếu mặt cong S cho bởi ),( yxfz = , Phương trình mặt phẳng

tiếp xúc của S tại ),,( 000 zyxM là:

))(,())(,( 0000000 yyyxfxxyxfzz yx −+−=−

b. Xấp xỉ tuyến tính Xấp xỉ tuyến tính của f(x,y) tại lân cận (x0 ,y0 ):

),())(,())(,(),( 00000000 yxfyyyxfxxyxfyxf yx +−+−≈

3.3.3. Vi phân hàm nhiều biến Cho hàm hai biến z = f(x,y), khi đó vi phân dz hay còn được gọi

Page 20: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

18

là vi phân toàn phần được xác định bởi công thức

x ydz f dx f dy= + (*) Nếu ta lấy dx = x – a, dy = y – a thì phương trình (*) trở thành

( , )( ) ( , )( )x ydz f a b x a f a b y b= − + − Vậy ( , ) ( , )f x y f a b dz≈ + 3.3.4. Quy tắc tính đạo hàm riêng của hàm hợp và hàm ẩn a. Đạo hàm riêng hàm hợp

* Cho hàm hai biến f xác định trên tập mở 2D ⊆ ¡ và x = x(t),

y = y(t) là hàm một biến xác định trên E ⊆ ¡ sao cho

(x(t),y(t)) D∈ .

t x t y tf f x f y= + [3.3.4.1]

* Cho hàm hai biến f xác định trên tập mở 2D ⊆ ¡ và x =

x(u,v), y = y(u,v) là hàm hai biến xác định trên 2E ⊆ ¡ sao cho

(x(u,v),y(u,v)) D∈ .

u x u y u

v x v y v

f f x f y

f f x f y

= +

= + [3.3.4.2]

b. Đạo hàm riêng của hàm ẩn Cho hàm ẩn F(x,y) = 0 ( y là hàm ẩn theo x).

Nếu 0/ ≠∂∂ yF thì yFxF

dxdy

∂∂∂∂

−=//

3.3.5. Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu a.Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu Định nghĩa 3.7. Ta nói hàm f (x,y) có cực đại (cực tiểu) địa

phương tại M(a,b) nếu tồn tại lân cận S của M sao cho

( ) với mọi (x,y) thuộc S.

Page 21: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

19

Khi S trùng với tập xác định của f thì cực đại (cực tiểu ) địa phương được gọi là cực đại (cực tiểu ) toàn cục.

* Các bước tìm cực trị hàm hai biến. Giả sử f(x,y) là hàm khả vi trên tập xác định D.

B1. Tìm các điểm dừng( điểm nghi ngờ) là nghiệm của hệ

( , ) 0

( , ) 0x

y

f x yf x y

=

=

+) Nếu hệ vô nghiệm, hàm số không có cực trị trong D. +) Nếu hệ có nghiệm (x0,y0), sang B2 B2. Tính

2 2 2

0 0 0 0 0 02 2( , ), ( , ), ( , )f f fA x y B x y C x yx x y y

∂ ∂ ∂= = =

∂ ∂ ∂ ∂,

2AC B∆ = − +) ∆ > 0, A > 0: f đạt cực tiểu tại (x0,y0). +) ∆ > 0, A < 0: f đạt cực đại tại (x0,y0). +) ∆ < 0: f không có cực trị tại (x0,y0).( điểm (x0,y0) được gọi là

điểm yên ngựa) +) ∆ = 0: Không có kết luận. b. Giá trị lớn nhất và giá trị bé nhất Định lý 3.2. Nếu f là hàm liên tục trên tập đóng, bị chặn D trên

R2 thì f đạt giá trị lớn nhất, bé nhất tại các điểm trên D. 3.3.6. Nhân tử Lagrange - Cực trị có điều kiện a. Cực trị với một điều kiện ràng buộc *Phương pháp bội Lagrange: Để tìm giá trị lớn nhất và giá trị

nhỏ nhất của hàm f(x,y) với điều kiện ràng buộc g(x,y) = k.

Page 22: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

20

i)Tìm tất cả các điểm (x,y) và giá trị (được gọi là bội Lagrange) thoả mãn hệ

ii)Tính giá trị f tại tất cả các điểm tìm được trong (i), Giá trị lớn

nhất chính là giá trị lớn nhất trong các giá trị tìm được, giá trị nhỏ nhất là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị tìm được.

*Tương tự đối với việc tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm ba biến f(x,y,z)với điều kiện ràng buộc g(x,y,z) = k.

i)Tìm tất cả các điểm (x,y,z) và giá trị (được gọi là bội Lagrange) thoả mãn hệ

ii)Tính giá trị f tại tất cả các điểm tìm được trong (i), Giá trị lớn

nhất chính là giá trị lớn nhất trong các giá trị tìm được, giá trị nhỏ nhất là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị tìm được.

b. Cực trị với hai điều kiện ràng buộc Để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm ba biến f(x,y,z)với hai

điều kiện ràng buộc g(x,y,z) = k, h(x,y,z) = c.

i)Tìm tất cả các điểm (x,y,z) và giá trị (được gọi là bội Lagrange) thoả mãn hệ

ii)Tính giá trị f tại tất cả các điểm tìm được trong (i), Giá trị lớn

nhất chính là giá trị lớn nhất trong các giá trị tìm được, giá trị nhỏ nhất là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị tìm được.

Page 23: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

21

3.3.7. Đạo hàm theo hướng cực đại Định lý 3.3. Cho f là hàm khả vi, giá trị lớn nhất của đạo hàm

theo hướng fDu là | ( , ) |f x y∇ và nó xuất hiện khi u cùng hướng

với vector gradient của f tại điểm đó. 3.3.8. Ý nghĩa của vector gradient Cho (S): F(x,y,z)=0, nếu 0 0 0( , , ) 0F x y z∇ ≠ thì mặt phẳng

tiếp xúc của mặt mức S tại điểm P có dạng:

Đường thẳng pháp của S tại P có dạng:

3.4. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM HÀM NHIỀU BIẾN- MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÁN HỌC

3.4.1. Mô hình tìm phương án tối ưu của đại lượng phụ thuộc hai đại lượng

Hình 3.9. Mô hình tìm phương án tối ưu của đại lượng phụ thuộc

vào hai đại lượng

Page 24: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

22

3.4.2. Mô hình tìm phương án tối ưu của đại lượng phụ thuộc hai (ba) đại lượng với một điều kiện ràng buộc

Hình 3.10. Mô hình tìm phương án tối ưu của đại lượng phụ thuộc

vào hai (ba) đại lượng với một điều kiện ràng buộc 3.4.3. Mô hình tìm phương án tối ưu của đại lượng phụ

thuộc ba đại lượng với hai điều kiện ràng buộc

Hình 3.13. Mô hình tìm phương án tối ưu của đại lượng phụ thuộc

ba đại lượng với hai điều kiện ràng buộc

Page 25: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

23

3.5. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO HÀM CỦA HÀM

NHIỀU BIẾN SỐ

Hình 3.14. Sơ đồ phương pháp dạy học đạo hàm hàm nhiều

biến số

Đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng của hàm nhiều biến là

một khái niệm toán học bắt nguồn từ yêu cầu thực tế và việc dạy và

học đạo hàm của hàm nhiều biến là để phục vụ cho cuộc sống thực tế

của chúng ta. Trong mỗi ứng dụng thực tế có liên quan đến đạo hàm

hàm nhiều biến số, ta dạy cho học sinh giải quyết bài toán trên cơ sở

vận dụng các mô hình toán học tương ứng.

Vậy việc dạy học đạo hàm theo phương pháp này giúp người

học nhìn thấy bức tranh toàn cảnh về đạo hàm hàm nhiều biến, nắm

được cách thức dựa vào mô hình toán học giải quyết các vấn đề thực

tế đặt ra, giúp người học rèn luyện năng lực tư duy, mô hình hóa.

Bài toán độ dốc mặt cong

Khái niệm đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng

Kiến thức về đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng

Ứng dụng của đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng-Một số mô hình toán học

Page 26: BỘ GIÁO D ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN BÌNH · Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến a. Giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.6. Nếu

24

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đề tài đi sâu nghiên cứu đi sâu kiến thức về đạo hàm, nguồn

gốc và ứng dụng của đạo hàm hàm một biến số. Nghiên cứu nguồn

gốc, kiến thức , ứng dụng của đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng

hàm nhiều biến.

Đề tài khái quát các khái niệm về hàm số, hàm nhiều biến,

giới hạn, sự liên tục, đồ thị của hàm một biến, hàm nhiều biến.

Đề tài trình bày chi tiết về mô hình toán học, đưa ra các mô

hình toán học thường gặp và cách vận dụng giải quyết vấn đề thực tế.

Dựa trên nền tảng kiến thức về đạo hàm, mô hình toán học, đề

tài tiếp tục xây dựng một số mô hình toán học vận dụng kiến thức về

đạo hàm, hình thành phương pháp dạy học đạo hàm của hàm số dựa

trên mô hình toán học .

Với thời gian hạn chế như vậy, chúng ta không thể nghiên cứu

toàn bộ lý thuyết về đạo hàm mà chỉ giải quyết một vài khía cạnh của

vấn đề. Việc xây dựng phương pháp chưa được hoàn thiện nguyên

nhân là bản thân còn thiếu kinh nghiệm về mặt phương pháp luận,

trong việc nghiên cứu phương pháp dạy học môn toán.

Chúng ta có thể phát triển đề tài theo ba hướng sau:

Ø Nghiên cứu và phát triển thêm một số mô hình toán học dựa

trên kiến thức đạo hàm.

Ø Tiếp tục nghiên cứu phương pháp dạy học tích phân dựa

trên mô hình toán học.

Ø Tiếp tục xây dựng các ứng dụng của đạo hàm vào thực tế

cuộc sống.