106
Bài Giảng Môn Học QUẢN TRỊ MẠNG

Bai giang qtri mang phan1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai giang qtri mang phan1

Bài Giảng Môn Học

QUẢN TRỊ MẠNG

Page 2: Bai giang qtri mang phan1

Nội dung

Phần 1 : Khái quát về công nghệ mạng + Tổng quan về mạng máy tính

+ Các thiết bị và các chuẩn kết nối

+ Các giao thức cơ bản

Phần 2 : Quản trị hệ thống mạng + Quản trị mạng lưới

+ Quản trị hệ thống

Page 3: Bai giang qtri mang phan1

Phần 1 : Khái quát về công nghệ mạng

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

Chương 3 : Các giao thức cơ bản

Page 4: Bai giang qtri mang phan1

Phần 2 : Quản trị hệ thống mạng

Quản trị mạng lưới (network administration) : bao gồm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, đảm bảo mạng lưới hoạt động hiệu quả, đảm bảo chất lượng mạng lưới cung cấp đúng chỉ tiêu định ra.

Quản trị hệ thống (system administration) : là các công việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, đảm bảo sự tin cậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống, và đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp trên hệ thống đúng như yêu cầu đặt ra.

Page 5: Bai giang qtri mang phan1

Phần 2 : Quản trị hệ thống mạng

Chương 1 : Tổng quan về bộ định tuyến

Chương 2 : Active Directory

Chương 3 : DNS và DHCP

Chương 4 : Quản lý tài khoản người dùng

Chương 5 : Chính sách hệ thống, nhóm

Chương 6 : Tạo và quản lý thư mục dùng chung

Chương 7 : Quản lý in ấn

Chương 8 : Bảo mật hệ thống và tường lửa

Page 6: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.1 Khái niệm và mục đích kết nối mạng

1.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính

1.3 Phân loại mạng máy tính

1.4 Chuẩn hóa mạng máy tính

Page 7: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.1 Khái niệm và mục đích kết nối mạng Là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau

thông qua các đường truyền vật lý và tuân theo các quy ước truyền thông nào đó.

Các đường truyền vật lý được hiểu là các môi trường truyền (có thể là hữu tuyến hoặc vô tuyến).

Các quy ước truyền thông chính là cơ sở để các máy tính có thể trao đổi được với nhau và là một yếu tố quan trọng hàng đầu khi nói về công nghệ mạng máy tính.

Page 8: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 1.2.1. Đường truyền Là phương tiện dùng để truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điệu tử đó chính là các thông tin, dữ liệu được biểu thị dưới

dạng các xung nhị phân (ON_OFF), mọi tín hiệu truyền giữa các máy tính với nhau đều thuộc sóng điện từ

Tuỳ theo tần số mà ta có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau - Đường truyền hữu tuyến (dây dẫn) - Đường truyền vô tuyến: thông qua các sóng vô tuyến 1.2.2. Kỹ thuật chuyển mạch Là đặc trưng kỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút trong mạng, có các kỹ

thuật chuyển mạch như sau: - Kỹ thuật chuyển mạch điện (chuyển mạch kênh) - Kỹ thuật chuyển mạch thông báo - Kỹ thuật chuyển mạch gói

Page 9: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 1.2.2. Kỹ thuật chuyển mạch

Mô hình chuyển vận các gói tin trong mạng chuyễn mạch gói

Page 10: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.1 Chuyeån maïch ñieän:

+ Söï lieân laïc thoâng qua chuyeån maïch ñieän goàm coù 3 pha:

xaùc laäp maïch, truyeàn soá lieäu vaø giaûi phoùng maïch.

a. Xaùc laäp maïch:

+ Tröôùc khi coù theå truyeàn ñöôïc soá lieäu töø ñaàu naøy ñeán ñaàu

kia. Ñöôøng truyeàn trong maïng caàn ñöôïc xaùc laäp.

Ví duï: Thueâ bao A caàn truyeàn soá lieäu cho E. Noù yeâu caàu Node 4

söï noái maïch ñeán E. Ñöôøng noái töø A ñeán 4 treân thöïc teá ñaõ coù.

Node 4 caàn tìm nhaùnh tieáp theo ñeå taïo ñöôøng ñeán 6.

Page 11: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.1 Chuyeån maïch ñieän:

Page 12: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.1 Chuyeån maïch ñieän:

+ Döïa vaøo nhöõng thoâng tin veà tìm ñöôøng vaø söï cho pheùp

veà caùc thoâng soá khaùc.

+ Node 4 choïn ñöôøng ñeán 5 trong khi coù nhieàu thueâ bao

ñöôïc noái ñeán 4 noù caàn phaûi xaùc laäp con ñöôøng beân trong töø

nhieàu thueâ bao ñeán nhieàu Node khaùc.

+ Node 5 seõ taïo cho ta con ñöôøng töø 5 ñeán 6 vaø nhö vaäy

con ñöôøng töø 4 ñeán 6 ñöôïc xaùc laäp vaø Node 6 hoaøn thaønh

coâng vieäc noái vôùi E, tröôùc khi hoaøn taát noù caàn phaûi kieåm tra

xem E coù bò baän hay khoâng

Page 13: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.1 Chuyeån maïch ñieän:

b. Truyeàn döõ lieäu:

+ Thoâng tin coù theå baét ñaàu truyeàn töø A sang E. Döõ lieäu

coù theå trong daïng digital hoaëc daïng analog.

+ Thoâng tin theo ñöôøng A ñeán 4, qua ñieåm noái maïch

beân trong cuûa 4 ñeán 5, qua ñieåm noái maïch beân trong cuûa 5

ñeán 6, qua ñieåm noái maïch beân trong cuûa 6 ñeán E.

+ Thoâng thöôøng söï noái maïch cho pheùp hai chieàu toaøn

phaàn vaø döõ lieäu coù theå truyeàn 2 chieàu.

Page 14: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.1 Chuyeån maïch ñieän:

c. Giaûi phoùng maïch:

+ Sau khi hoaøn thaønh söï truyeàn. Coù tín hieäu baùo cuûa A

hoaëc E, baùo cho 4, 5, 6 giaûi phoùng söï noái maïch. Ñöôøng noái töø

A ñeán E khoâng coøn nöõa.

+ Tuy nhieân khi ñöôøng noái giöõa 2 thueâ bao ñöôïc noái thì

döõ lieäu ñöôïc truyeàn treân moät ñöôøng coá ñònh, khoâng coù thôì

gian giöõ laïi ôû caùc Node.

Page 15: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.1 Chuyeån maïch ñieän:

Ñaëc ñieåm :

+ Moãi nuùt maïng ñoùng vai troø laø moät toång ñaøi.

+ Ñöôøng noái giöõa caùc nuùt maïng : ñöôøng trung keá

ñöôïc thieát keá döïa treân söï döï baùo löu löôïng truyeàn

daãn trong nhöõng khu vöïc khaùc nhau

+ Lieân laïc thoâng qua chuyeån maïch maïch ñieän ñaëc

tröng bôûi vieäc cung caáp ñöôøng noái coá ñònh giöõa 2

thueâ bao. Noù coù theå laø ñöôøng noái vaät lyù hay keânh

thoâng tin.

Page 16: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.1 Chuyeån maïch ñieän:

Ñaëc ñieåm :

+ Maát khoaûng thôøi gian ñeå thieát laäp maïch.

+ Moät keânh truyeàn daãn seõ ñöôïc thieát laäp vaø toàn

taïi töø khi baét ñaàu cuoäc truyeàn döõ lieäu cho ñeán khi

keát thuùc cuoäc truyeàn döõ lieäu

+ Sau khi hai thueâ bao hoaøn thaønh coâng vieäc cuûa

mình thì moät trong hai thueâ bao coù theå gôûi yeâu caàu

caét maïch vaø maïng seõ giaûi phoùng keânh truyeàn. Khi

ñoù keânh môùi ñöôïc caáp phaùt cho thueâ bao khaùc.

Page 17: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.1 Chuyeån maïch ñieän:

Nhöôïc ñieåm :

+ Maát thôøi gian thieát laäp maïch=>thôøi gian ñaùp öùng nhanh

+ Hai thueâ bao caàn phaûi hoaït ñoäng trong cuøng thôøi gian

+ Nhöõng nguoàn cung caáp cuõng phaûi oån ñònh vaø cung caáp qua

maïng giöõa 2 thueâ bao.

+ Neáu coù söï coá treân ñöôøng truyeàn daãn ñeán giaùn ñoaïn ñöôøng

truyeàn thì maïng khoâng coù khaû naêng ñònh tuyeán laïi

Page 18: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.2 Chuyeån maïch thoâng baùo:

+ Hieän nay nhöõng böùc ñieän baùo, thö ñieän töû, files cuûa maùy tính

ñöôïc goïi laø nhöõng thoâng baùo, vaø noù ñöôïc truyeàn qua maïng nhö söï

trao ñoåi nhöõng döõ lieäu soá ñöôïc trao ñoåi 2 chieàu giöõa caùc thueâ bao.

* Ñaëc ñieåm :

+ Caùc nuùt maïng laø caùc maùy tính laøm nhieäm vuï nhaän baûn tin,

dòch baûn tin, ñoùng daáu phaùt baûn tin.

+ Döõ lieäu truyeàn daãn qua maïng phaûi ñöôïc toå chöùc thaønh caùc

baûn tin trong ñoù ngoaøi phaàn döõ lieäu thì phaûi keøm theo ñòa chæ ñích

vaø moät vaøi thoâng tin veà ñònh tuyeán

+ Vôùi chuyeån maïch thoâng baùo khoâng toàn taïi söï thieát laäp vaø cung

caáp loä trình coá ñònh

Page 19: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.2 Chuyeån maïch thoâng baùo:

+ Moãi nuùt maïng chæ hoaøn thieän ñònh tuyeán vaø gôûi baûn

tin ñeán nuùt keá tieáp. Moät nuùt maïng muoán truyeàn moät

thoâng baùo, noù seõ gaùn ñòa chæ cuûa ngöôøi nhaän vaøo thoâng

baùo.

+ ÔÛ taïi moãi Node thoâng baùo ñöôïc nhaän, taïm giöõ vaø

truyeàn sang Node khaùc.

+ Thôøi gian treã ôû moãi Node bao goàm caû thôøi gian

nhaän thoâng baùo vaøo Node vaø thôì gian saép haøng chôø ñeán

löôït mình ñeå chuyeån ñeán Node khaùc.

Page 20: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.2 Chuyeån maïch thoâng baùo:

Ví duï : Thoâng baùo caàn truyeàn töø A ñeán E

+ Thueâ bao A gaùn ñòa chæ cuûa E vaøo thoâng baùo vaø

göûi noù vaøo Node 4. Node 4 göûi thoâng baùo vaø tìm nhaùnh

tieáp theo (ví duï nhö 5) vaø noù saép haøng thoâng baùo ñeå

chôø truyeàn treân ñöôøng noái 4-5.

+ Khi ñöôøng noái cho pheùp, thoâng baùo seõ ñöôïc göûi

sang 5 vaø nhö theá noù ñöôïc ñöa ñeán 6 vaø E.

Heä thoáng chuyeån maïch thoâng baùo laø heä thoáng luoân giöõ

vaø guûi tieáp caùc thoâng baùo.

Page 21: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.2 Chuyeån maïch thoâng baùo:

* Öu ñieåm :

+ khoâng maát thôøi gian thieát laäp maïch

+ Coù khaû naêng ñònh tuyeán trôû laïi

+ Khoâng caàn ñoàng thôøi oån ñònh cho caû beân phaùt vaø thu, maïng

coù theå taïm giöû thoâng baùo khi boä phaän thu chöa saün saøng.

+ Thoâng baùo coù theå ñoàng thôøi göûi ñeán nhieàu thueâ bao nhaän,

coù theå sao cheùp thoâng baùo ñeå göûi ñeán ngöôøi nhaän caàn thieát

+ Coù theå kieåm tra sai vaø quaûn lyù quaù trình trong maïng thoâng

baùo.

Page 22: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.2 Chuyeån maïch thoâng baùo:

* Nhöôïc ñieåm :

+ Chöa ñaùp öùng ñöôïc thôøi gian truyeàn daãn khi

löu löôïng hoaït ñoäng cuûa maïng cao

+ Phaûi thueâ ñöôøng trung keá, caùc keânh truyeàn

daãn => chi phí cao

Page 23: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

+ Chuyeån maïch goùi (PS) gaàn gioáng nhö chuyeån maïch

thoâng baùo.

+ Choã khaùc nhau cô baûn laø ñoä daøi cuûa moät khoái döõ

lieäu ñöa vaøo maïng ñöôïc haïn cheá thaønh töøng goùi. Ñoä daøi

ñieån hình moãi goùi töø 1000 cho ñeán haøng chuïc ngaøn bit.

+ Trong PS thoâng baùo ñaõ ñöôïc chia thaønh töøng goùi

nhoû. Goùi bao goàm döõ lieäu cuøng vôùi ñòa chæ vaø caùc

thoâng soá caàn thieát.

Page 24: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

* Ñaëc ñieåm :

+ Khoâng thieát laäp maïch töø thueâ bao naøy ñeán thueâ bao khaùc

+ Moãi nuùt maïng coù kích thöôùc goùi tin khaùc nhau. Moãi goùi

ngoaøi döõ lieäu coøn coù thoâng tin veà ñòa chæ, ñònh tuyeán, vaø caùc

thoâng tin ñöôïc xaùc ñònh theo nhieàu giao thöùc khaùc nhau.

+ Moät goùi coù theå coù nhieàu baûn tin vaø ñi nhieàu ñöôøng khaùc

nhau ñeå ñeán cuøng moät ñích.

+ Thöøa keá caùc öu ñieåm cuûa moâ hình chuyeån maïch thoâng baùo.

Caùc nuùt maïng ñeàu coù khaû naêng saép xeáp laïi baûn tin vaø xöû lyù treân

nguyeân taéc laëp ñòa chæ ñeå loaïi tröø khaû naêng thaát laïc goùi.

Page 25: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

Maïng chuyeån maïch goùi.

Page 26: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

* Öu ñieåm :

+ Cho pheùp truyeàn daãn vôùi löu löôïng lôùn

+ Thôøi gian ñaùp öùng nhanh

+ Hieäu suaát söû duïng cao nhaát

Thoâng thöôøng maïng chuyeån maïch goùi cung caáp hai

dòch vuï truyeàn thoâng : data-gram vaø maïch aûo

Page 27: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

a. Data-gram:

+ Ñoái vôùi dòch vuï data-gram luoàng thoâng tin ñöôïc chia

thaønh nhieàu goùi nhoû goïi laø data-gram. Treân moãi packet ñoù

phaàn header chöùa hai thoâng tin caàn thieát laø ñòa chæ nguoàn,

ñòa chæ ñích, thöù töï goùi

+ Khoâng coù söï thieát laäp ñöôøng lieân laïc coá ñònh giöõa hai

DTE maø caùc data-gram coù theå ñöôïc truyeàn treân nhieàu höôùng

khaùc nhau. Trong quaù trình truyeàn tin, goùi thöù nhaát coù theå

ñeán sau goùi thöù hai, thöù ba,...

+ Khi beân nhaän ñaõ nhaän ñuû soá löôïng goùi, beân nhaän seõ taùi

hôïp caùc goùi laïi thaønh message ban ñaàu.

Page 28: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

a. Data-gram:

Page 29: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

a. Data-gram:

Message ñöôïc chia thaønh ba data-gram vaø ñöôïc truyeàn ñi

treân hai ñöôøng khaùc nhau.

+ Packet 1 vaø 3 : DTE1-CANTHO-HCM-DANANG-

HANOI-DTE2

+ Packet 2 : DTE1-CANTHO-MYTHO-HCM-DANANG-

HANOI-DTE2

Keát quaû nhaän ñöôïc laø : packet 1-packet 3 –packet 2

Page 30: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

b. Maïch aûo :

+ Moãi maïch aûo cung caáp moät link giöõa hai DTE treân maïng.

+ Tuyø thuoäc vaøo coâng ngheä chuyeån maïch vaø toác ñoä chuyeån

maïch cuûa caùc caùc PSE (toång ñaøi chuyeån maïch goùi)

+ Moät keânh trung keá trong maïng truyeàn soá lieäu coù theå cho

pheùp thieát laäp ñeán 4096 maïch aûo taïi moät thôøi ñieåm.

Page 31: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

b. Maïch aûo :

+ Maïch aûo taïm thôøi : khoâng coá ñònh veà loä trình, coù nghóa

raèng moãi laàn keát noái aûo, caùc toång ñaøi trong maïng truyeàn soá lieäu

töï choïn moät loä trình thích hôïp treân cô sôû choïn tuyeán coù maät ñoä

thoâng löôïng loaõng nhaát ñeå thieát laäp maïch aûo cho thueâ bao.

+ Nhöõng laàn keát noái khaùc nhau coù theå coù nhöõng loä trình khaùc

nhau maëc duø hai DTE ñoù khoâng thay ñoåi vò trí vaät lyù

+ Maïch aûo thöôøng xuyeân : ñöôïc thieát laäp moät laàn vaø coá ñònh

loä trình. Maïch aûo naøy thöôøng duøng cho caùc keát noái hoaït ñoäng

suoát 24 giôø moãi ngaøy. Coù theå so saùnh maïch aûo thöôøng xuyeân

nhö keânh leased-line.

Page 32: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

b. Maïch aûo :

Page 33: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

b. Maïch aûo :

+ Maïch aûo thöù nhaát ñöôïc thieát laäp cho keát noái giöõa

DTE1 VAØ DTE2 :

DTE1-MYTHO-HCM-DANANG-HANOI-DTE2

+ Maïch aûo thöù hai ñöôïc thieát laäp cho keát noái giöõa DTE3

VAØ DTE4 :

DTE3-MYTHO-CANTHO-HCM-DANANG-HANOI-DTE4

Page 34: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2.2.3 Chuyeån maïch goùi :

Toùm laïi : Ñoái vôùi maïng chuyeån maïch goùi thì khoâng

theå döïa hoaøn toaøn vaøo khoaûng caùch giöõa hai ñaàu

truyeàn tin, vì cô cheá chuyeån maïch aûo vaø datagram töï

choïn laáy loä trình, coù khi phaûi qua voøng haøng traêm km

trong khi hai DTE chæ caùch nhau vaøi chuïc km.

Page 35: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 1.2.3. Kiến trúc mạng Kiến trúc mạng máy tính thể hiện cách nối các máy

tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt.

Khi nói đến kiến trúc của mạng thì có hai vấn đề : hình trạng mạng (Network topology) và giao thức mạng (Network protocol)

Page 36: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 1.2.4. Hệ điều hành mạng Hệ điều hành mạng là một phần mềm hệ thống có

các chức năng sau: - Quản lý tài nguyên của hệ thống - Quản lý người dùng và các công việc trên hệ

thống. Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng, chương trình ứng dụng với thiết bị của hệ thống.

- Cung cấp các tiện ích cho việc khai thác hệ thống thuận lợi (Format đĩa, sao chép tệp và thư mục, in ấn, ...)

Page 37: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.3 Phân loại mạng máy tính 1.3.1. Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý Nếu lấy khoảng cách địa lý thì ta có mạng cục bộ

(LAN), mạng đô thị (MAN), mạng diện rộng (WAN), mạng toàn cầu (INTERNET)

1.3.2. Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng Kiến trúc của mạng bao gồm hai vấn đề: hình trạng

mạng (Network topology) và giao thức mạng (Network protocol)

- Khi phân loại theo topo mạng người ta thường có phân loại thành: mạng hình sao, tròn, tuyến tính

- Phân loại theo giao thức mà mạng sử dụng người ta phân loại thành mạng : TCP/IP, mạng NETBIOS . ..

Page 38: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.3 Phân loại mạng máy tính 1.3.2. Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng

- Mạng hình sao: Mạng hình sao có tất cả các trạm được kết nối với một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích. Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế

- Mạng trục tuyến tính (Bus): Trong mạng trục tất cả các trạm phân chia một

đường truyền chung (bus). Đường truyền chính được giới hạn hai đầu bằng hai đầu nối đặc biệt gọi là terminator. Mỗi trạm được nối với trục chính qua một đầu nối chữ T (Tconnector) hoặc một thiết bị thu phát (transceiver).

Page 39: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.3 Phân loại mạng máy tính 1.3.2. Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng

- Mạng hình vòng Trên mạng hình vòng tín hiệu được truyền đi trên

vòng theo một chiều duy nhất. Mỗi trạm của mạng được nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp (repeater) do đó cần có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền được truyền dữ liệu trên vòng mạng cho trạm có nhu cầu.

Mạng hình vòng có ưu nhược điểm tương tự mạng hình sao, tuy nhiên mạng hình vòng đòi hỏi giao thức truy nhập mạng phức tạp hơn mạng hình sao

Page 40: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.3 Phân loại mạng máy tính 1.3.2. Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng

Page 41: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.3 Phân loại mạng máy tính 1.3.3. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch + Mạng chuyển mạch kênh + Mạng chuyển mạch thông báo + Mạng chuyển mạch gói. 1.3.4. Phân loại theo hệ điều hàng mạng Nếu phân loại theo hệ điều hành mạng người ta

chia ra theo mô hình mạng ngang hàng, mạng khách/chủ hoặc phân loại theo tên hệ điều hành mà mạng sử dụng: Windows, Unix, Novell . . .

Page 42: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.4. Chuẩn hóa mạng máy tính Khi thiết kế các giao thức mạng, các nhà thiết kế tự do

lựa chọn kiến trúc cho riêng mình. Từ đó dẫn tới tình trạng không tương thích giữa các mạng máy tính với nhau. Vấn đề không tương thích đó làm trở ngại cho sự ương tác giữa những giao thức mạng khác nhau.

Nhu cầu trao đổi thông tin càng lớn thúc đẩy việc xây dựng khung chuẩn về kiến trúc mạng để làm căn cứ cho các nhà thiết kế và chế tạo thiết bị mạng .

Chính vì lý do đó, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO (Internatinal Organnization for Standarzation) đã xây dựng mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở OSI (reference model for Open Systems Interconnection).

Page 43: Bai giang qtri mang phan1

Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính

1.4. Chuẩn hóa mạng máy tính Lớp ứng dụng (application)

Lớp thể hiện (presentation)

Lớp phiên (session)

Lớp giao vận (transport)

Lớp mạng (network)

Lớp liên kết dữ liệu (data link)

Lớp vật lý (physical link)

Page 44: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.1 Các môi trường truyền 2.1.1 Môi trường định hướng a. Dây song hành b. Cáp xoắn đôi c. Cáp đồng trục d. Cáp quang 2.1.2 Môi trường không định hướng a. Viba mặt đất b. Viba vệ tinh c. Sóng radio d. Vô tuyến tế bào

Page 45: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.1. Card giao tiếp mạng (Network Interface Card) Đó là một card được cắm trực tiếp vào máy tính trên khe cắm

mở rộng ISA hoặc PCI hoặc tích hợp vào bo mạch chủ PC. Trên đó có các mạch điện giúp cho việc tiếp nhận (receiver) hoặc phát (transmitter) tín hiệu lên mạng.

2.2.2 Bộ chuyển tiếp (REPEATER ) Repeater là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các

thiết bị liên kết mạng, nó được hoạt động trong tầng vật lý của mô hình hệ thống mở OSI.

Repeater dùng để nối 2 mạng giống nhau hoặc các phần một mạng cùng có một nghi thức và một cấu hình. Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía của mạng thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng.

Page 46: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.2 Bộ chuyển tiếp (REPEATER ) Nhiệm vụ của các repeater là hồi phục tín hiệu để có thể

truyền tiếp cho các trạm khác bao gồm cả công tác khuếch đại tín hiệu, điều chỉnh tín hiệu

Mô hình liên kết mạng sử dụng Repeater

Page 47: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.2 Bộ chuyển tiếp (REPEATER ) Repeater không có xử lý tín hiệu, chỉ loại bỏ các tín

hiệu méo, nhiễu, khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao và khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài của mạng.

Việc sử dụng Repeater không thay đổi nội dung các tín hiện đi qua nên nó chỉ được dùng để nối hai mạng có cùng giao thức truyền thông (như hai mạng Ethernet hay hai mạng Token ring) nhưng không thể nối hai mạng có giao thức truyền thông khác nhau (như một mạng Ethernet và một mạng Token ring

Page 48: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối

2.2.2 Bộ chuyển tiếp (REPEATER )

Hoạt động của bộ chuyển tiếp trong mô hình OSI

Page 49: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.3 Cầu nối BRIDGE Bridge là một thiết bị có xử lý dùng để nối hai mạng

giống nhau hoặc khác nhau, nó có thể được dùng với các mạng có các giao thức khác nhau.

Cầu nối hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên không phát lại tất cả những gì nó nhận được thì cầu nối đọc được các gói tin của tầng liên kết dữ liệu trong mô hình OSI và xử lý chúng trước khi quyết định có chuyển đi hay không.

Khi nhận được các gói tin Bridge chọn lọc và chỉ chuyển những gói tin mà nó thấy cần thiết. Điều này làm cho Bridge trở nên có ích khi nối một vài mạng với nhau và cho phép nó hoạt động một cách mềm dẻo.

Page 50: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối

2.2.3 Cầu nối BRIDGE

Page 51: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.3 Cầu nối BRIDGE Khi đọc địa chỉ nơi gửi Bridge kiểm tra xem trong bảng

địa chỉ của phần mạng nhận được gói tin có địa chỉ đó hay không, nếu không có thì Bridge tự động bổ xung bảng địa chỉ (cơ chế đó được gọi là tự học của cầu nối).

Khi đọc địa chỉ nơi nhận Bridge kiểm tra xem trong bảng địa chỉ của phần mạng nhận được gói tin có địa chỉ đó hay không, nếu có thì Bridge sẽ cho rằng đó là gói tin nội bộ thuộc phần mạng mà gói tin đến nên không chuyển gói tin đó đi, nếu ngược lại thì Bridge mới chuyển sang phía bên kia.

Ở đây chúng ta thấy một trạm không cần thiết chuyển thông tin trên toàn mạng mà chỉ trên phần mạng có trạm nhận mà thôi.

Page 52: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối

2.2.3 Cầu nối BRIDGE

Hoạt động của Bridge trong mô hình OSI

Page 53: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.3 Cầu nối BRIDGE Có hai loại Bridge đang được sử dụng là Bridge vận

chuyển và Bridge biên dịch. Bridge vận chuyển dùng để nối hai mạng cục bộ cùng

sử dụng một giao thức truyền thông của tầng liên kết dữ liệu.

Bridge vận chuyển không có khả năng thay đổi cấu trúc các gói tin mà nó nhận được mà chỉ quan tâm tới việc xem xét và chuyển vận gói tin đó đi.

Bridge biên dịch dùng để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác nhau nó có khả năng chuyển một gói tin thuộc mạng này sang gói tin thuộc mạng kia

Page 54: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.3 Cầu nối BRIDGE Ví dụ Bridge biên dịch:

Page 55: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.3 Cầu nối BRIDGE Người ta sử dụng Bridge trong các trường hợp sau : Mở rộng mạng hiện tại khi đã đạt tới khoảng cách tối đa do Bridge

sau khi sử lý gói tin đã phát lại gói tin trên phần mạng còn lại nên tín hiệu tốt hơn bộ Repeater.

Giảm bớt tắc nghẽn mạng khi có quá nhiều trạm bằng cách sử dụng Bridge, khi đó chúng ta chia mạng ra thành nhiều phần bằng các Bridge, các gói tin trong nội bộ tùng phần mạng sẽ không được phép qua phần mạng khác.

Để nối các mạng có giao thức khác nhau. Bridge còn có khả năng lựa chọn đối tượng vận chuyển. Nó có thể

chỉ chuyển vận những gói tin của nhửng địa chỉ xác định : cho phép gói tin của máy A, B qua Bridge 1, gói tin của máy C, D qua Bridge 2.

Page 56: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.3 Cầu nối BRIDGE

Page 57: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.4. Router (Bộ chọn đường) Router là một thiết bị hoạt động trên tầng mạng, nó có thể tìm

được đường đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối để đi từ trạm gửi thuộc mạng đầu đến trạm nhận thuộc mạng cuối.

Router có thể được sử dụng trong việc nối nhiều mạng với nhau và cho phép các gói tin có thể đi theo nhiều đường khác nhau để tới đích.

Page 58: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.4. Router (Bộ chọn đường)

Page 59: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.4. Router (Bộ chọn đường) Khác với Bridge hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu

nên Bridge phải xử lý mọi gói tin trên đường truyền thì Router có địa chỉ riêng biệt và nó chỉ tiếp nhận và xử lý các gói tin gửi đến nó mà thôi.

Khi một trạm muốn gửi gói tin qua Router thì nó phải gửi gói tin với địa chỉ trực tiếp của Router thì Router mới xử lý và gửi tiếp.

Page 60: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.4. Router (Bộ chọn đường) Khi xử lý một gói tin Router phải tìm được đường đi

của gói tin qua mạng. Để làm được điều đó Router phải tìm được đường đi tốt nhất trong mạng dựa trên các thông tin nó có về mạng, thông thường trên mỗi Router có một bảng chỉ đường (Router table).

Dựa trên dữ liệu về Router gần đó và các mạng trong liên mạng, Router tính được bảng chỉ đường (Router table) tối ưu dựa trên một thuật toán xác định trước

Page 61: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.4. Router (Bộ chọn đường) Router có phụ thuộc giao thức: Chỉ thực hiện việc

tìm đường và truyền gói tin từ mạng này sang mạng khác chứ không chuyển đổi phương cách đóng gói của gói tin cho nên cả hai mạng phải dùng chung một giao thức truyền thông.

Router không phụ thuộc vào giao thức: có thể liên kết các mạng dùng giao thức truyền thông khác nhau và có thể chuyển đôi gói tin của giao thức này sang gói tin của giao thức kia (Router có thể chia nhỏ một gói tin lớn thành nhiều gói tin nhỏ trước truyền trên mạng).

Page 62: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.5. Các bộ tập trung (Concentrator hay HUB) HUB là một loại thiết bị có nhiều đầu cắm các đầu

cáp mạng. Người ta sử dụng HUB để nối mạng theo kiểu hình sao. Ưu điểm của kiểu nối này là tăng độ độc lập của các máy khi một máy bị sự cố dây dẫn.

HUB thụ động (passive HUB) là HUB chỉ đảm bảo chức năng kết nối hoàn toàn không xử lý lại tín hiệu.

HUB chủ động (active HUB) là HUB có chức năng khuyếch đại tín hiệu để chống suy hao giữa các thiết bị của mạng. Qúa trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Các mạng Token ring có xu hướng dùng Hub chủ động.

Page 63: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.5. Các bộ tập trung (Concentrator hay HUB) HUB là một loại thiết bị có nhiều đầu cắm các đầu

cáp mạng. Người ta sử dụng HUB để nối mạng theo kiểu hình sao. Ưu điểm của kiểu nối này là tăng độ độc lập của các máy khi một máy bị sự cố dây dẫn.

Có loại HUB thụ động (passive HUB) là HUB chỉ đảm bảo chức năng kết nối hoàn toàn không xử lý lại tín hiệu. HUB chủ động (active HUB) là HUB có chức năng khuyếch đại tín hiệu để chống suy hao.

HUB thông minh (intelligent HUB) là HUB chủ động nhưng có khả năng tạo ra các gói tin mang tin tức về hoạt động của mình và gửi lên mạng để người quản trị mạng có thể thực hiện quản trị tự động

Page 64: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.6. Switching Hub (hay còn gọi tắt là switch) Là các bộ chuyển mạch thực sự. Khác với HUB thông thường,

thay vì chuyển một tín hiệu đến từ một cổng cho tất cả các cổng, nó chỉ chuyển tín hiệu đến cổng có trạm đích.

Do vậy Switch là một thiết bị quan trọng trong các mạng cục bộ lớn dùng để phân đoạn mạng. Nhờ có switch mà đụng độ trên mạng giảm hẳn. Ngày nay switch là các thiết bị mạng quan trọng cho phép tuỳ biến trên mạng chẳng hạn lập mạng ảo VLAN.

Page 65: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.7. Modem Là tên viết tắt từ hai từ điều chế (MOdulation) và

giải điều chế (DEModulation) là thiết bị cho phép điều chế để biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự để có thể gửi theo đường thoại và khi nhận tín hiệu từ đường thoại có thể biến đổi ngược lại thành tín hiệu số.

2.2.8. Multiplexor - Demultiplexor Bộ dồn kênh có chức năng tổ hợp nhiều tín hiệu

để cùng gửi trên một đường truyền. Bộ tách kênh có chức năng ngược lại ở nơi nhận tín hiệu

Page 66: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.9. Gateway (Cổng nối)

Gateway dùng để kết nối các mạng không thuần nhất chẳng hạn như các mạng cục bộ và các mạng máy tính lớn (Mainframe)

Do các mạng hoàn toàn không thuần nhất nên việc chuyển đổi thực hiện trên cả 7 tầng của hệ thống mở OSI. Thường được sử dụng nối các mạng LAN vào máy tính lớn.

Gateway có các giao thức xác định trước thường là nhiều giao thức, một Gateway đa giao thức thường được chế tạo như các Card có chứa các bộ xử lý riêng và cài đặt trên các máy tính hoặc thiết bị chuyên biệt.

Page 67: Bai giang qtri mang phan1

Chương 2 : Các thiết bị và các chuẩn kết nối

2.2 Các thiết bị kết nối 2.2.9. Gateway (Cổng nối)

Hoạt động của Gateway trong mô hình OSI

Page 68: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

Giao thức TCP/IP được phát triển từ mạng ARPANET và Internet và được dùng như giao thức mạng và vận chuyển trên mạng Internet.

TCP (Transmission Control Protocol) là giao thức thuộc tầng vận chuyển và IP (Internet Protocol) là giao thức thuộc tầng mạng của mô hình OSI.

Họ giao thức TCP/IP hiện nay là giao thức được sử dụng rộng rãi nhất để liên kết các máy tính và các mạng.

Giao thức TCP/IP thực chất là một họ giao thức cho phép các hệ thống mạng cùng làm việc với nhau thông qua việc cung cấp phương tiện truyền thông liên mạng.

Page 69: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP

3.1.1. Tổng quát Nhiệm vụ chính của giao thức IP là cung cấp

khả năng kết nối các mạng con thành liên kết mạng để truyền dữ liệu, vai trò của IP là vai trò của giao thức tầng mạng trong mô hình OSI.

Giao thức IP là một giao thức kiểu không liên kết (connectionlees) có nghĩa là không cần có giai đoạn thiết lập liên kết trước khi truyền dữ liệu.

Page 70: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP 3.1.1. Tổng quát Sơ đồ địa chỉ hóa để định danh các trạm (host) trong

liên mạng được gọi là địa chỉ IP 32 bits (32 bit IP address). Mỗi giao diện trong 1 máy có hỗ trợ giao thức IP đều phải được gán 1 địa chỉ IP (một máy tính có thể gắn với nhiều mạng do vậy có thể có nhiều địa chỉ IP).

Địa chỉ IP gồm 2 phần: địa chỉ mạng (netid) và địa chỉ máy (hostid). Mỗi địa chỉ IP có độ dài 32 bits được tách thành 4 vùng (mỗi vùng 1 byte), có thể biểu thị dưới dạng thập phân, bát phân, thập lục phân hay nhị phân.

Mục đích của địa chỉ IP là để định danh duy nhất cho một máy tính bất kỳ trên liên mạng.

Page 71: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP

3.1.1. Tổng quát Do tổ chức và độ lớn của các mạng con (subnet) của liên mạng

có thể khác nhau, người ta chia các địa chỉ IP thành 5 lớp, ký hiệu là A, B, C, D và E.

Trong lớp A, B, C chứa địa chỉ có thể gán được. Lớp D dành riêng cho lớp kỹ thuật multicasting. Lớp E được dành những ứng dụng trong tương lai.

Netid trong địa chỉ mạng dùng để nhận dạng từng mạng riêng biệt. Các mạng liên kết phải có địa chỉ mạng (netid) riêng cho mỗi mạng.

Ở đây các bit đầu tiên của byte đầu tiên được dùng để định danh lớp địa chỉ (0 - lớp A, 10 - lớp B, 110 - lớp C, 1110 - lớp D và 11110 - lớp E).

Page 72: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP

3.1.1. Tổng quát Cấu trúc của các địa chỉ IP như sau: Mạng lớp A: địa chỉ mạng (netid) là 1 Byte và địa chỉ host (hostid) là 3

byte. Mạng lớp B: địa chỉ mạng (netid) là 2 Byte và địa chỉ host (hostid) là 2

byte. Mạng lớp C: địa chỉ mạng (netid) là 3 Byte và địa chỉ host (hostid) là 1

byte. Lớp A cho phép định danh tới 126 mạng, với tối đa 16 triệu host trên

mỗi mạng. Lớp này được dùng cho các mạng có số trạm cực lớn. Lớp B cho phép định danh tới 16384 mạng, với tối đa 65534 host trên

mỗi mạng. Lớp C cho phép định danh tới 2 triệu mạng, với tối đa 254 host trên

mỗi mạng. Lớp này được dùng cho các mạng có ít trạm.

Page 73: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP

3.1.1. Tổng quát

Cấu trúc các lớp địa chỉ IP

Page 74: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP

3.1.1. Tổng quát

Một số địa chỉ có tính chất đặc biệt:

+ Một địa chỉ có hostid = 0 được dùng để hướng tới mạng định danh bởi vùng netid.

+ Ngược lại, một địa chỉ có vùng hostid gồm toàn số 1 được dùng để hướng tới tất cả các host nối vào mạng netid, và nếu vùng netid cũng gồm toàn số 1 thì nó hướng tới tất cả các host trong liên mạng

Page 75: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP

3.1.1. Tổng quát

Page 76: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP 3.1.1. Tổng quát

Cần lưu ý rằng các địa chỉ IP được dùng để định danh các host và mạng ở tầng mạng của mô hình OSI, và chúng không phải là các địa chỉ vật lý (hay địa chỉ MAC) của các trạm trên đó một mạng cục bộ (Ethernet, Token Ring…).

Trong nhiều trường hợp, một mạng có thể được chia thành nhiều mạng con (subnet), lúc đó có thể đưa thêm các vùng subnetid để định danh các mạng con. Vùng subnetid được lấy từ vùng hostid, cụ thể đối với lớp A, B, C như ví dụ sau:

Page 77: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP

3.1.1. Tổng quát

Địa chỉ khi bổ sung vùng subnetid

Page 78: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP

3.1.1. Tổng quát

Đơn vị dữ liệu dùng trong IP được gọi là gói tin (datagram), có khuôn dạng :

Page 79: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP 3.1.1. Tổng quát

VER (4 bits): chỉ version hiện hành của giao thức IP hiện được cài đặt, Việc có chỉ số version cho phép có các trao đổi giữa các hệ thống sử dụng version cũ và hệ thống sử dụng version mới.

IHL (4 bits): chỉ độ dài phần đầu (Internet header Length) của gói tin datagram, tính theo đơn vị từ ( 32 bits). Trường này bắt buột phải có vì phần đầu IP có thể có độ dài thay đổi tùy ý. Độ dài tối thiểu là 5 từ (20 bytes), độ dài tối đa là 15 từ hay là 60 bytes.

Type of service (8 bits): đặc tả các tham số về dịch vụ nhằm thông báo cho mạng biết dịch vụ nào mà gói tin muốn được sử dụng, chẳng hạn ưu tiên, thời hạn chậm trễ, năng suất truyền và độ tin cậy. Hình sau cho biết ý nghĩ của trường 8 bits này

Page 80: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

Precedence (3 bit): chỉ thị về quyền ưu tiên gửi datagram, nó có giá trị từ 0 (gói tin bình thường) đến 7 (gói tin kiểm soát mạng).

D (Delay) (1 bit): chỉ độ trễ yêu cầu trong đó D = 0 gói tin có độ trễ bình thường D = 1 gói tin độ trễ thấp T (Throughput) (1 bit): chỉ độ thông lượng yêu cầu sử dụng để truyền gói tin

với lựa chọn truyền trên đường thông suất thấp hay đường thông suất cao. T = 0 thông lượng bình thường và T = 1 thông lượng cao R (Reliability) (1 bit): chỉ độ tin cậy yêu cầu R = 0 độ tin cậy bình thường R = 1 độ tin cậy cao

Page 81: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP 3.1.1. Tổng quát Total Length (16 bits): chỉ độ dài toàn bộ gói tin, kể

cả phần đầu tính theo đơn vị byte với chiều dài tối đa là 65535 bytes. Hiện nay giới hạn trên là rất lớn nhưng trong tương lai với những mạng Gigabit thì các gói tin có kích thước lớn là cần thiết.

Identification (16 bits): cùng với các tham số khác (như Source Address và Destination Address) tham số này dùng để định danh duy nhất cho một datagram trong khoảng thời gian nó vẫn còn trên liên mạng.

Page 82: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP 3.1.1. Tổng quát Flags (3 bits): liên quan đến sự phân đoạn

(fragment) các datagram, Các gói tin khi đi trên đường đi có thể bị phân thành nhiều gói tin nhỏ, trong trường hợp bị phân đoạn thì trường Flags được dùng điều khiển phân đoạn và tái lắp ghép bó dữ liệu.

Tùy theo giá trị của Flags sẽ có ý nghĩa là gói tin sẽ không phân đoạn, có thể phân đoạn hay là gói tin phân đoạn cuối cùng.

Trường Fragment Offset cho biết vị trí dữ liệu thuộc phân đoạn tương ứng với đoạn bắt đầu của gói dữ liệu gốc.

Page 83: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

Ý nghĩa cụ thể của trường Flags là:

bit 0: reserved - chưa sử dụng, luôn lấy giá trị 0. bit 1: (DF) = 0 (May Fragment) = 1 (Don't Fragment) bit 2: (MF) = 0 (Last Fragment) = 1 (More Fragments) Fragment Offset (13 bits): chỉ vị trí của đoạn (fragment) ở trong

datagram tính theo đơn vị 8 bytes, có nghĩa là phần dữ liệu mỗi gói tin (trừ gói tin cuối cùng) phải chứa một vùng dữ liệu có độ dài là bội số của 8 bytes. Điều này có ý nghĩa là phải nhân giá trị của Fragment offset với 8 để tính ra độ lệch byte.

Page 84: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP 3.1.1. Tổng quát:

Time to Live (8 bits): qui định thời gian tồn tại (tính bằng giây) của gói tin trong mạng để tránh tình trạng một gói tin bị quẩn trên mạng. Thời gian này được cho bởi trạm gửi và được giảm đi (thường qui ước là 1 đơn vị) khi datagram đi qua mỗi router của liên mạng. Thời lượng này giảm xuống tại mỗi router với mục đích giới hạn thời gian tồn tại của các gói tin và kết thúc những lần lặp lại vô hạn trên mạng. Sau đây là 1 số điều cần lưu ý về trường Time To Live:

Nút trung gian của mạng không được gởi 1 gói tin mà trường này có giá trị= 0.

Một giao thức có thể ấn định Time To Live để thực hiện cuộc ra tìm tài nguyên trên mạng trong phạm vi mở rộng.

Một giá trị cố định tối thiểu phải đủ lớn cho mạng hoạt động tốt. Protocol (8 bits): chỉ giao thức tầng trên kế tiếp sẽ nhận vùng dữ liệu ở

trạm đích (hiện tại thường là TCP hoặc UDP được cài đặt trên IP). Ví dụ: TCP có giá trị trường Protocol là 6, UDP có giá trị trường Protocol là 17

Page 85: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 GIAO THỨC IP 3.1.1. Tổng quát

Header Checksum (16 bits): Mã kiểm soát lỗi của header gói tin IP.

Source Address (32 bits): Địa chỉ của máy nguồn. Destination Address (32 bits): địa chỉ của máy đích Options (độ dài thay đổi): khai báo các lựa chọn do người gửi

yêu cầu (tuỳ theo từng chương trình). Padding (độ dài thay đổi): Vùng đệm, được dùng để đảm bảo

cho phần header luôn kết thúc ở một mốc 32 bits. Data (độ dài thay đổi): Trên một mạng cục bộ như vậy, hai

trạm chỉ có thể liên lạc với nhau nếu chúng biết địa chỉ vật lý của nhau. Như vậy vấn đề đặt ra là phải thực hiện ánh xạ giữa địa chỉ IP (32 bits) và địa chỉ vật lý (48 bits) của một trạm.

Page 86: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1 Giao thức IP 3.1.2. Các bước hoạt động của giao thức IP Khi giao thức IP được khởi động nó trở thành một thực thể tồn

tại trong máy tính và bắt đầu thực hiện những chức năng của mình, lúc đó thực thể IP là cấu thành của tầng mạng, nhận yêu cầu từ các tầng trên nó và gửi yêu cầu xuống các tầng dưới nó.

Đối với thực thể IP ở máy nguồn, khi nhận được một yêu cầu gửi từ tầng trên, nó thực hiện các bước sau đây:

Tạo một IP datagram dựa trên tham số nhận được. Tính checksum và ghép vào header của gói tin. Ra quyết định chọn đường: hoặc là trạm đích nằm trên cùng

mạng hoặc một gateway sẽ được chọn cho chặng tiếp theo. Chuyển gói tin xuống tầng dưới để truyền qua mạng.

Page 87: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.1. Giao thức IP 3.1.2. Các bước hoạt động của giao thức IP Đối với router, khi nhận được một gói tin đi qua, nó thực hiện các động

tác sau: 1) Tính chesksum, nếu sai thì loại bỏ gói tin. 2) Giảm giá trị tham số Time - to Live. nếu thời gian đã hết thì loại

bỏ gói tin. 3) Ra quyết định chọn đường. 4) Phân đoạn gói tin, nếu cần. 5) Kiến tạo lại IP header, bao gồm giá trị mới của các vùng Time -

to -Live, Fragmentation và Checksum. 6) Chuyển datagram xuống tầng dưới để chuyển qua mạng.

Cuối cùng khi một datagram nhận bởi một thực thể IP ở trạm đích, nó sẽ thực hiện bởi các công việc sau: 1) Tính checksum. Nếu sai thì loại bỏ gói tin. 2) Tập hợp các đoạn của gói tin (nếu có phân đoạn) 3) Chuyển dữ liệu và các tham số điều khiển lên tầng trên.

Page 88: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.2 Các giao thức điều khiển trong mạng IP Để mạng với giao thức IP hoạt động được tốt người ta

cần một số giao thức bổ sung, các giao thức này đều không phải là bộ phận của giao thức IP và giao thức IP sẽ dùng đến chúng khi cần.

Giao thức ICMP (Internet Control Message Protocol): Giao thức này thực hiện truyền các thông báo điều khiển (báo cáo về các tình trạng các lỗi trên mạng…) giữa các gateway hoặc một nút của liên mạng. Tình trạng lỗi có thể là: một gói tin IP không thể tới đích của nó, hoặc một router không đủ bộ nhớ đệm để lưu và chuyển một gói tin IP, Một thông báo ICMP được tạo và chuyển cho IP. IP sẽ "bọc" (encapsulate) thông báo đó với một IP header và truyền đến cho router hoặc trạm đích

Page 89: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.2 Các giao thức điều khiển trong mạng IP Giao thức ARP (Address Resolution Protocol): Ở đây cần

lưu ý rằng các địa chỉ IP được dùng để định danh các host và mạng ở tầng mạng của mô hình OSI, và chúng không phải là các địa chỉ vật lý (hay địa chỉ MAC) của các trạm trên đó một mạng cục bộ (Ethernet, Token Ring…).

Trên một mạng cục bộ hai trạm chỉ có thể liên lạc với nhau nếu chúng biết địa chỉ vật lý của nhau. Như vậy vấn đề đặt ra là phải tìm được ánh xạ giữa địa chỉ IP (32 bits) và địa chỉ vật lý của một trạm. Giao thức ARP đã được xây dựng để tìm địa chỉ vật lý từ địa chỉ IP khi cần thiết.

Giao thức RARP (Reverse Address Resolution Protocol): Là giao thức ngược với giao thức ARP. Giao thức RARP được dùng để tìm địa chỉ IP từ địa chỉ vật lý.

Page 90: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.3. Giao thức TCP 3.3.1 Khái quát chung TCP (Transmission Control Protocol) là một giao thức “có liên kết”

(connection - oriented), nghĩa là cần thiết lập liên kết (logic), giữa một cặp thực thể TCP trước khi chúng trao đổi dữ liệu với nhau.

TCP cung cấp khả năng truyền dữ liệu một cách an toàn giữa các máy trạm trong hệ thống các mạng. Nó cung cấp thêm các chức năng nhằm kiểm tra tính chính xác của dữ liệu khi đến và bao gồm cả việc gửi lại dữ liệu khi có lỗi xảy ra. TCP cung cấp các chức năng chính sau: 1. Thiết lập, duy trì, kết thúc liên kết giữa hai quá trình. 2. Phân phát gói tin một cách tin cậy. 3. Đánh số thứ tự (sequencing) các gói dữ liệu nhằm truyền dữ liệu

một cách tin cậy. 4. Cho phép điều khiển lỗi. 5. Cung cấp khả năng đa kết nối với các quá trình khác nhau giữa trạm

nguồn và trạm đích nhất định thông qua việc sử dụng các cổng. 6. Truyền dữ liệu sử dụng cơ chế song công (full-duplex).

Page 91: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.3. Giao thức TCP

3.3.1 Khái quát chung

Page 92: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.3. Giao thức TCP 3.3.1 Khái quát chung Source Por (16 bits): Số hiệu cổng TCP của trạm nguồn. Destination Port (16 bit): Số hiệu cổng TCP của trạm đích. Sequence Number (32 bit): số hiệu của byte đầu tiên của segment trừ khi bit

SYN được thiết lập. Nếy bit SYN được thiết lập thì Sequence Number là số hiệu tuần tự khởi đầu (ISN) và byte dữ liệu đầu tiên là ISN+1.

Acknowledgment Number (32 bit): số hiệu của segment tiếp theo mà trạm nguồn đang chờ để nhận. Ngầm ý báo nhận tốt (các) segment mà trạm đích đã gửi cho trạm nguồn.

Data offset (4 bit): số lượng bội của 32 bit (32 bit words) trong TCP header (tham số này chỉ ra vị trí bắt đầu của nguồn dữ liệu).

Reserved (6 bit): dành để dùng trong tương lai Control bit (các bit điều khiển): URG: Vùng con trỏ khẩn (Ucgent Poiter) có hiệu lực. ACK: Vùng báo nhận (ACK number) có hiệu lực. PSH: Chức năng PUSH.

Page 93: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.3. Giao thức TCP 3.3.1 Khái quát chung RST: Khởi động lại (reset) liên kết. SYN: Đồng bộ hóa số hiệu tuần tự (sequence number). FIN: Không còn dữ liệu từ trạm nguồn. Window (16 bit): cấp phát credit để kiểm soát nguồn dữ liệu (cơ chế cửa sổ). Đây

chính là số lượng các byte dữ liệu, bắt đầu từ byte được chỉ ra trong vùng ACK number, mà trạm nguồn đã sẵn sàng để nhận.

Checksum (16 bit): mã kiểm soát lỗi cho toàn bộ segment (header + data) Urgemt Poiter (16 bit): con trỏ này trỏ tới số hiệu tuần tự của byte đi theo sau dữ

liệu khẩn. Vùng này chỉ có hiệu lực khi bit URG được thiết lập. Options (độ dài thay đổi): khai báo các option của TCP, trong đó có độ dài tối đa của

vùng TCP data trong một segment. Paddinh (độ dài thay đổi): phần chèn thêm vào header để đảm bảo phần header

luôn kết thúc ở một mốc 32 bit. Phần thêm này gồm toàn số 0. TCP data (độ dài thay đổi): chứa dữ liệu của tầng trên, có độ dài tối đa ngầm định là

536 byte. Giá trị này có thể điều chỉnh bằng cách khai báo trong vùng options.

Page 94: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.3. Giao thức TCP 3.3.2Thiết lập và kết thúc kết nối TCP Thiết lập kết nối Thiết lập kết nối TCP được thực hiện trên cơ sở phương thức bắt tay ba

bước (Tree - way Handsake) hình sau. Yêu cầu kết nối luôn được tiến trình trạm khởi tạo, bằng cách gửi một gói TCP với cờ SYN=1 và chứa giá trị khởi tạo số tuần tự ISN của client. Giá trị ISN này là một số 4 byte không dấu và được tăng mỗi khi kết nối được yêu cầu (giá trị này quay về 0 khi nó tới giá trị 232). Trong thông điệp SYN này còn chứa số hiệu cổng TCP của phần mềm dịch vụ mà tiến trình trạm muốn kết nối (bước 1).

Mỗi thực thể kết nối TCP đều có một giá trị ISN mới số này được tăng theo thời gian. Vì một kết nối TCP có cùng số hiệu cổng và cùng địa chỉ IP được dùng lại nhiều lần, do đó việc thay đổi giá trị INS ngăn không cho các kết nối dùng lại các dữ liệu đã cũ (stale) vẫn còn được truyền từ một kết nối cũ và có cùng một địa chỉ kết nối.

Page 95: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.3. Giao thức TCP 3.3.2Thiết lập và kết thúc kết nối TCP Thiết lập kết nối Khi thực thể TCP của phần mềm dịch vụ nhận được thông điệp SYN, nó gửi

lại gói SYN cùng giá trị ISN của nó và đặt cờ ACK=1 trong trường hợp sẵn sàng nhận kết nối. Thông điệp này còn chứa giá trị ISN của tiến trình trạm trong trường hợp số tuần tự thu để báo rằng thực thể dịch vụ đã nhận được giá trị ISN của tiến trình trạm (bước 2).

Tiến trình trạm trả lời lại gói SYN của thực thể dịch vụ bằng một thông báo trả lời ACK cuối cùng. Bằng cách này, các thực thể TCP trao đổi một cách tin cậy các giá trị ISN của nhau và có thể bắt đầu trao đổi dữ liệu. Không có thông điệp nào trong ba bước trên chứa bất kỳ dữ liệu gì; tất cả thông tin trao đổi đều nằm trong phần tiêu đề của thông điệp TCP (bước 3).

Page 96: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.3. Giao thức TCP

3.3.2Thiết lập và kết thúc kết nối TCP

Kết thúc kết nối

Khi có nhu cầu kết thúc kết nối, thực thể TCP, ví dụ cụ thể A gửi yêu cầu kết thúc kết nối với FIN=1. Vì kết nối TCP là song công (full-duplex) nên mặc dù nhận được yêu cầu kết thúc kết nối của A (A thông báo hết số liệu gửi) thực thể B vẫn có thể tiếp tục truyền số liệu cho đến khi B không còn số liệu để gửi và thông báo cho A bằng yêu cầu kết thúc kết nối với FIN=1 của mình.

Khi thực thể TCP đã nhận được thông điệp FIN và sau khi đã gửi thông điệp FIN của chính mình, kết nối TCP thực sự kết thúc.

Page 97: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.4. Giao thức UDP UDP (User Datagram Protocol) là giao thức theo

phương thức không liên kết được sử dụng thay thế cho TCP ở trên IP theo yêu cầu của từng ứng dụng.

Khác với TCP, UDP không có các chức năng thiết lập và kết thúc liên kết. Tương tự như IP, nó cũng không cung cấp cơ chế báo nhận (acknowledgment), không sắp xếp tuần tự các gói tin (datagram) đến và có thể dẫn đến tình trạng mất hoặc trùng dữ liệu mà không có cơ chế thông báo lỗi cho người gửi. Qua đó ta thấy UDP cung cấp các dịch vụ vận chuyển không tin cậy như trong TCP.

Page 98: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.4. Giao thức UDP

UDP cũng cung cấp cơ chế gán và quản lý các số hiệu cổng

(port number) để định danh duy nhất cho các ứng dụng chạy trên một trạm của mạng. Do ít chức năng phức tạp nên UDP thường có xu thế hoạt động nhanh hơn so với TCP. Nó thường được dùng cho các ứng không đòi hỏi độ tin cậy cao trong giao vận.

Page 99: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.4. Giao thức UDP

Mô hình quan hệ họ giao thức TCP/IP

Page 100: Bai giang qtri mang phan1

Chương 3: Các giao thức cơ bản

3.4. Giao thức UDP

Mối quan hệ giữa mô hình OSI và TCP/IP

OSI TCP/IP

APPLICATION PRESENTATIO

N

APPLICATION

Telnet, FTP, DNS

SESSION TRANSPORT

TRANSPORT

TCP, UDP

NETWORK INTERNET IP

DATA PHYSICAL

NETWORK INTERFACE

WANs, TokenRing

Page 101: Bai giang qtri mang phan1

Phần 2 :

QUẢN TRỊ HỆ THỐNG MẠNG

TỔNG QUAN QUẢN TRỊ MẠNG

Page 102: Bai giang qtri mang phan1

Tổng quan quản trị mạng

Quản trị mạng theo nghĩa mạng máy tính có thể được hiều khái quát là tập bao gồm của các công tác quản trị mạng lưới và quản trị hệ thống.

Quản trị mạng lưới (network administration) là các công việc quản lý mạng lưới bao gồm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, đảm bảo mạng lưới hoạt động hiệu quả, đảm bảo chất lượng mạng lưới cung cấp đúng chỉ tiêu định ra.

Quản trị hệ thống (system administration) được định nghĩa là các công việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, đảm bảo sự tin cậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống, và đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp trên hệ thống đúng như chỉ tiêu định ra

Page 103: Bai giang qtri mang phan1

Tổng quan quản trị mạng

Công tác quản trị mạng bao gồm :

Quản trị cấu hình, tài nguyên mạng : Bao gồm các công tác quản lý, kiểm soát cấu hình, quản lý các tài nguyên cấp phát cho các đối tượng sử dụng khác nhau.

Quản trị người dùng, dịch vụ mạng: Bao gồm các công tác quản lý người sử dụng trên hệ thống, trên mạng lưới và đảm bảo dịch vụ cung cấp có độ tin cậy cao, chất lượng đảm bảo theo đúng các chỉ tiêu đề ra.

Page 104: Bai giang qtri mang phan1

Tổng quan quản trị mạng

Quản trị hiệu năng, hoạt động mạng : Bao gồm các công tác quản lý, giám sát hoạt động mạng lưới, đảm bảo các thiết bị, hệ thống, dịch vụ trên mạng hoạt động ổn định, hiệu quả. Các công tác quản lý, giám sát hoạt động của

mạng lưới cho phép người quản trị tổng hợp, dự báo sự phát triển mạng lưới, dịch vụ, các điểm yếu, điểm mạnh của toàn mạng, các hệ thống và dịch vụ đồng thời giúp khai thác toàn bộ hệ thống mạng với hiệu suất cao nhất.

Page 105: Bai giang qtri mang phan1

Tổng quan quản trị mạng

Quản trị an ninh, an toàn mạng: Bao gồm các công tác quản lý, giám sát mạng lưới, các hệ thống để đảm bảo phòng tránh các truy nhập trái phép, có tính phá hoại các hệ thống, dịch vụ, hoặc mục tiêu đánh cắp thông tin quan trọng của các tổ chức, công ty hay thay đổi nội dung cung cấp lên mạng với dụng ý xấu.

Việc phòng chống, ngăn chặn sự lây lan của các loại virus máy tính, các phương thức tấn công ví dụ như DoS làm tê liệt hoạt động mạng hay dịch vụ cũng là một phần cực kỳ quan trọng của công tác quản trị an ninh, an toàn mạng.

Page 106: Bai giang qtri mang phan1

KẾT THÚC BÀI HỌC