130
8/13/2019 Bài gi ng v Thanh tra Qu n lý giáo d c Tác gi : Nguy n K Trung, 2011 http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 1/130 Ch ươ n I Ch ươ n I M t s  v n đề  chung M t s  v n đề  chung v kim tra ni b trườn v kim tra ni b trườn

Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 1/130

Chươn IChươn I

Một số vấn đề chungMột số vấn đề chung

về kiểm tra nội bộ trườnvề kiểm tra nội bộ trườn

Page 2: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 2/130

Những nội dung chính

Khái niệmKhái niệm1

Cơ sở khoa họcCơ sở khoa học2

 

Đối tượĐối tượ6

Nội dunNội dun7

,,

Chức năngChức năng4

Nhiệm vụNhiệm vụ

5

Hình thứHình thứ9

NguyênNguyên

10

Page 3: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 3/130

1. Khái niệm KTNBTH

Kiểm tra nội bộ trường học là động xem xét và đánh giá: Các hoạt động giáo dục

 Điều kiện dạy – học, giáo dục trong

Nhằm mục đích: Phát triển sự nghiệp giáo dục nói c

Phát triển nhà trường

Phát triển người giáo viên và học s

Page 4: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 4/130

1. Khái niệm KTNBTH (tt)

KTNBTH là kiểm tra tác nggồm hai hoạt động: Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra

thành tố cấu thành hệ thống nh(công việc, mối quan hệ, điều kphương tiện phục vụ hoạt độngtạo…)

Tự kiểm tra trong nội bộ nhà tr

Page 5: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 5/130

Page 6: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 6/130

Page 7: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 7/130

Page 8: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 8/130

Page 9: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 9/130

2. Cơ sở khoa học của KTNB

b. Cơ sở thực tiễn của KTNBCác HĐGD, dạy học trong trư

phức tạp nhưng GDĐT con ngkhông được phép có phế phẩ

 o , u r ng n r nthường xuyên (hay định kỳ) kiểm tra toàn bộ các công việhoạt động

-> Rút kinh nghiệm, cải tiếhoàn thiện chu trình quản

Page 10: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 10/130

2. Cơ sở khoa học của KTNB

c. Cơ sở pháp lý - Luật giáo dục- NĐ của chính phủ hướng dẫn thi

GD- Mục tiêu, kế hoạch giáo dục của n

 -- Chỉ thị năm học (hàng năm) của

Bộ giáo dục và đào tạo- Chỉ đạo của Sở Giáo dục và đào t

Giáo dục và đào tạo ở địa phương- Kế hoạch năm học của nhà trườn- …

Page 11: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 11/130

Câu hỏi thảo luận nhóm

Hãy xác định và phân tích vaKTNB đối với đơn vị giáo dục tạo?

Page 12: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 12/130

3. Vị trí, vai trò của KTNBTH

KTNBTH là một khâu đặc biệtrọng trong chu trình quản lýbảo cho thông tin ngược kịp tđiều chỉnh hành vi hệ thống

Là một công cụ sắc bén góp tăng cường hiệu lực quản lý thọc

KTNBTH có tác động đến ý thhành vi và hoạt động của controng hệ thống

Page 13: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 13/130

4. Chức năng của KTNBTH

Tạo lập kênh thông tin phản vững chắc, cung cấp thông tiđược xử lý để hoạt động QL cH.trưởng có hiệu quả

 Kiểm soát, phát hiện và phònĐộng viên, phê phán, uốn nắ

chỉnh, giúp đỡ

Đánh giá và xử lý cần thiết

Page 14: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 14/130

5. Nhiệm vụ của KTNBTH

Kiểm tra

Đánh giá

Xem xét việc thực hiện nhitượng kiểm tra so với c

Xác định mức độ đạt được hiện các nhiệm vụ the

Tư vấn

Thúc đẩy

Nêu được những nhận xét, gtượng KT thực hiện ngày càn

vụ của mình

Kích thích, phát hiện, phổ  binghiệm tốt, những định hướnnghị với các cấp quản lý nhằmdần hoạt động của đối tượng

Page 15: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 15/130

Page 16: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 16/130

Page 17: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 17/130

7. Nội dung của KTNBTH

Thực hiện kế hoạchphát triển nhà trườngThực hiện các nhiệm

vụ của kế hoạch đàotạo

Côn tác xâ d n

• Chuyê – Thự

chư – Kế  – Thự

cươđội ngũ – tập thể sưphạm nhà trường

Xây dựng, sử dụngvà bảo quản CSVC,TBDH

Tự kiểm tra công tácquản lý của hiệutrưởng

ọc

• Công  – Quả – QL  – Chấ

định

Page 18: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 18/130

8. Phương pháp KTNBTH

a. Quan sát : Các đối tượng quathường là: CSVC - kỹ thuật (sân chơi, bãi tập

phòng làm việc, bàn ghế, thư viện, dùng dạy học…): độ bền, vệ sinh, t

, , ,nắp, việc sử dụng, bảo quản…

HĐ dạy của GV, HĐ học của HS, Hdạy - học của CB, NV; mối quan hệtinh thần, thái độ trong thực hiện nhnăng lực trong giải quyết công việc

Hồ sơ, tài liệu: trình tự, logic…

Page 19: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 19/130

8. Phương pháp KTNBTH

b. Phân tích tài liệu sản phẩm Giúp hình dung lại quá trình HĐ củ

tượng kiểm tra.

Nội dung phân tích :

  , , Các loại biên bản, sổ giao ban, các

kết, tổng kết, vở ghi của học sinh, sbài kiểm tra của học sinh

Đồ dùng dạy học tự làm của giáo v

Page 20: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 20/130

8. Phương pháp KTNBTH

c. Các phương pháp tác động trđối tượng

  Điều tra bằng phiếu

Phỏn vấn Trao đổi

Nghe báo cáo

Page 21: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 21/130

Page 22: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 22/130

Page 23: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 23/130

9. Hình thức KTNBTH (tt)

Theo phương pháp Kiểm tra trực tiếp

Kiểm tra gián tiếp

  Kiểm tra toàn bộ

Kiểm tra có lựa chọn (cá nhân, bộ p

Page 24: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 24/130

10. Nguyên tắc chỉ đạo của K

Nguyên tắc Tính pháp chế  Người HT phải tuân thủ các văn bả

phạm pháp luật về công tác t.tra, ki

HT là người đại diện của Nhà nước

-đối quy ết đị nh KT c ủa HT là ch ống lu ật  )

Nguyên tắc Tính kế hoạch: Th

có kế hoạch, khoa học và đảmhoạt động khác

Page 25: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 25/130

10. Nguyên tắc chỉ đạo của K

Nguyên tắc đảm bảo tính kháctrung thực, công khai, dân chủcông bằng

Nguyên tắc Tính hiệu quả

 được tốt hơn, giúp cho nhà QL nâng caoquản lý nhờ những thông tin xác thực vềcủa đối tượng quản lý và hoạt động cquản lý trong nhà trường

Nguyên tắc Tính giáo dục 

Page 26: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 26/130

Quy trình thực hiện

Theo các văn bản hướng dẫn BPhòng

Page 27: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 27/130

1. Dám ngh ĩ , dám làm 10. Ý thức tổ chứ

2. Nhã nhặn 11. Tốt bụng

3. Trung thực, thẳng thắn 12. Vui vẻ, hòa đ

Những tiêu chuẩn/phẩm chất của nlàm công tác kiểm tra?

Hoạt động cá nhân

4. Ít suy diễn 13. Nhạy cảm

5. Tận tụy 14. Nhiệt tình

6. Thông cảm 15. Nghiêm khắc

7. Thận trọng 16. Lạnh lùng8. Không ngại va chạm 17. Tế nhị trong g

9. Bản l ĩ nh 18. Xuê xoa

Page 28: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 28/130

Hoạt động nhóm

Phân tích mối quan hệ giữa kiểbộ và chất lượng giáo dục đào nhà trường

Kiểm tranội bộ

ChấtGDtr

nhà t

?

Page 29: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 29/130

Câu hỏi

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ tKTNB?

2. Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống KT

Page 30: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 30/130

Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ th

Qui mô?

Sự phân cấp quản lý?

Văn hoá cơ quan?

Về nhận thức?

Page 31: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 31/130

Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống

Gắn liền với chiến lược và mục tiêPhù hợp với cơ cấu tổ chức

Tạo được Khích lệ nhà QL và nhân

 Cung cấp thông tin kịp thời

Page 32: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 32/130

Hoạt động nhóm (thảo luận v

1. Đánh giá thực công tác KTNB tạcủa anh/chị.

2. Với vai trò là một cán bộ QL, annhững chia sẻ kinh nghiệm hoặc

lượng công tác KTNB? 

Page 33: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 33/130

Bài tập (điểm 30%)

1. Việc thực hiện công tác kiểm tratrường học tại đơn vị (Trường MNTiểu học, Trường THCS, Trường Tsở GDĐT…)

 . ,những bất cập khi vận dụng các hướng dẫn về kiểm tra nội bộ ở đ

 xuất cụ thể để khắc phục những bất cập đó? 

Ngày nộp bài: / /2012

Page 34: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 34/130

Chương II Chương II 

Một số vấn đềMột số vấn đề

 giáo dụcgiáo dục

Page 35: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 35/130

Page 36: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 36/130

1. Khái niệm thanh tra gi

Page 37: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 37/130

1.1. Tha

Thanh tra (Inspection): nhìn sâu vchất bên trong của đối tượng

(ki ểm tra n ội b ộ (Inside): nhìn vàobên trong c ủa đối t ượ ng t ừ  bên tro

  ,việc (Từ điển tiếng Việt)

Thanh tra là m t ch  c n ăng thi c   quan qu n lý Nhà n ư c, là p

th  c đm b o tính pháp ch  , t ăk   lu t trong qu n lý 

Page 38: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 38/130

1.2. Hệ thống tổ chức TT N

TT Nhà nướcTT Bộ, Ủy ban Nhà nước, cơ qua

chính phủ

TT tỉ nh, thành phố trực thuộc TWc p tương đương

TT Sở

TT huyện, quận, thị xã, thành phố

tỉ nh

Page 39: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 39/130

Thanh tra Nhà nước

TT Bộ - Ngành,

 

TT tỉnh,

 ,CQ thuộc Chính phủ

 

Thanh tra Sở

TT huyệ

thị xã, TP

Page 40: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 40/130

Page 41: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 41/130

1.4. Hệ thống TTGD (TT chuyên

Thanh tra Nhà nước

Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thanh tra ttrực thuộc

Thanh tra SởGD&ĐT

Thanh tra NNthị xã, thành

Thanh tra PhòngGD&ĐT

   T   h  a  n   h

   t  r  a

  c   h  u  y   ê  n

  n  g   à  n   h

Page 42: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 42/130

 .

Page 43: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 43/130

2.1. Cơ sở

Luật Thanh tra 2010

Luật GD 2005

Nghị định 85/2006/NĐ-CP về tổ chứ

Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT và văhướng dẫn khác

Page 44: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 44/130

2.2. Cơ s

TTGD là tạo lập mối liên hệ ngượngoài) trong quản lý

TTGD cung cấp nguồn thông tin trọng (đã qua xử lý) để:

Hệ QL điều chỉ nh và hoạt độngquả hơn

Hệ bị QL tự điều chỉ nh ý thức,

và hoạt động của mình ngày càhơn

Page 45: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 45/130

2.3. Cơ sở

Hệ thống GD quốc dân rộng lớnnhi ều t ổ ch ứ c, c ơ  quan, c ơ  s ở  giá

nhi ều b ậc h ọc khác nhau…)

 đa dạng về mục tiêu, phương phchức và hình thức đào tạo khác n

Page 46: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 46/130

3. Vị trí, chức năng củ

TTGD một trong ba bộ phận hợpchức QLNN của Bộ GDĐT (Điều GD 2005)

TTGD được tổ chức ở TW thuộc

GDĐT và ở đ a hươn h Sởtỉ nh, TP trực thuộc TW

TTGD thực hiện chức năng thanhành chính và thanh tra chuyên

trong phạm vi QLNN về GDĐT thđịnh của pháp luật

Page 47: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 47/130

 .của TTGD

Page 48: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 48/130

4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn c

Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đđịnh tại khoản 1 Điều 111, Điều 112 cGD và Điều 19 của Luật TT theo thẩmquản lý NN của Bộ GDĐT.

QL hoạt động TT chuyên ngành GD th

dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ TT chuyên với Thanh tra Sở.

Chủ trì, tham gia xây dựng các văn bảphạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ GDĐ

( Đi ều 6, Ngh  ị  đị nh 85/20

Page 49: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 49/130

4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn c

Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đượtại khoản 1 Điều 111, Điều 112 của LuậtĐiều 28 của Luật TT đối với các đối tượnquy định tại Điều 2 Nghị định này theo thQLNN của Sở GDĐT

 phương; tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡngTT chuyên ngành cho TT viên, cộng tác giáo dục

Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiệ

kiến nghị, quyết định xử lý về TT, quyết đphạt vi phạm hành chính…

( Đi ều 6, Ngh  ị  đị nh 85/2

Page 50: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 50/130

4. Đối tượng c

Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộcquản lý trực tiếp của cơ quan quảnước về GD

Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt N

c c, c n n nư c ngo am động GD tại Việt Nam

Page 51: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 51/130

5. Nội dung của TTG

Page 52: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 52/130

Page 53: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 53/130

5.2.Thanh tra chuyê

Thực hiện các nhiệm vụ TT chuyênGD quy định tại kho n 2 Đi u 111

TT việc thực hiện CS và PL về

TT việc thực hiện MT , KH, CT

PP, u chế chu ên môn, u cử, c p văn b ng, chứng chỉ …

Page 54: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 54/130

6. Nguyên tắc chỉ đạo của

Tuân theo pháp luật, bảo đảm chkhách quan, trung thực

Công khai, dân chủ, kịp thời

 thường của cơ quan, tổ chức, cáđối tượng TT và cơ quan, tổ chứnhân có liên quan

Page 55: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 55/130

7. Hình thức t

HĐ TT được thực hiện dưới hìnhtheo chương trình, kế hoạch và Txuất.

TT theo CT, kế hoạch đã được

TT đột xuất được tiến hành khicơ quan, tổ chức, cá nhân có dphạm PL, theo YC của việc giả

khiếu nại, tố cáo hoặc do Thủ tquan QLNN có thẩm quyền gia

Page 56: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 56/130

8. Phương thức hoạt động t

Việc TT được thực hiện theo phươngTT hoặc TT viên độc lập

Đoàn TT và TT viên hoạt động theo qcủa Luật TT và các văn bản hướng dẫLuật TT

 trưởng cơ quan TT GD hoặc cơ quan

Trưởng Đoàn TT, TT viên phải chịu trtrước pháp luật và người ra quyết địnquyết định và biện pháp xử lý của mìn

Khi xử lý vi phạm, Trưởng Đoàn TT, Tphải thực hiện đầy đủ trình tự theo qupháp luật

Page 57: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 57/130

Page 58: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 58/130

Phầ

Tìm hiểu công tác thanh tra chuyđơn vị anh/chị công tác

(Thông t ư  43/2006/TT-BGD ĐT v ề h ướthanh tra toàn di ện nhà tr ườ ng, c ơ  s ở

giáo)

Kế hoạch thanh tra hàng năm

Các văn bản chỉ  đạo

Các biểu mẫu đánh giá Hồ sơ thanh tra

Page 59: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 59/130

T

Phân tích mối tương quan:

Đổi mới quản lý-> đổi mới QLGD

Đổi mới côThanh

Page 60: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 60/130

Câu hỏi t

Đánh giá thực trạng công tác thahiện nay? Làm gì để nâng cao hơcủa TT GD?

Vấn đề đạo đức của người làm c

an ra

Page 61: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 61/130

GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI – T

KHIẾU NẠIKHIẾU NẠI –– TỐ CÁTỐ CÁ

Page 62: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 62/130

Khiếu nại?Tố cáo?

Page 63: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 63/130

Khiếu nại

Khiếu nại : là việc công dân, cơ q

chức hoặc CB, CC theo thủ tục (d

KNTC quy định) đề nghị CQ, TC,

có thẩm quyền xem xét lại QĐ hàhành vi hành chính hoặc quyết đ

luật CB, CC khi có căn cứ cho rằn

định hoặc hành vi đó là trái PL, xquyền, lợi ích hợp pháp của mình

Page 64: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 64/130

Tố cáo

Tố cáo: là việc công dân theo th

Luật KNTC quy định) báo cho cơ

chức, cá nhân có thẩm quyền biế

vi vi phạm PL của bất cứ cơ quancá nhân nào gây thiệt hại hoặc đ

thiệt hại lợi ích của NN, quyền, lợ

pháp của công dân, cơ quan, tổ c

Page 65: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 65/130

Cơ sở pháp lý của KN,

Luật KNTC số 9/1998/QH10

Luật sửa đổi, bổ sung một số điềLuật KNTC số 26/2004/QH11

Luật sửa đổi, bổ sung một số điề

u s

Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ng14/11/2006 của Chính phủ quy đtiết và hướng dẫn thi hành một s

của Luật KNTC và các Luật sửa đsung

Page 66: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 66/130

Khiếu nại và giải quKhiếu nại và giải qu

khiếu nạikhiếu nại

Page 67: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 67/130

Khiếu nại

Trình tự thực hiện: Người KN có t

mình KN hoặc thông qua người đhợp pháp

Cách thức thực hiện: Gửi đơn thưđường bưu điện hoặc đến nơi tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:  Đơn thư KN

Các tài liệu liên quan đến nội dung

có)

Page 68: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 68/130

Page 69: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 69/130

Giải quyết khiếu nại1. Đối với đơn KN thuộc thẩm quyền g

và có đủ các điều kiện quy định thì pđể giải quyết; trong trường hợp đơnchữ ký của nhiều người thì có trách hướng dẫn người KN viết thành đơn thực hiện việc KN

2. Đối với đơn KN thuộc thẩm quyền g

nhưn khôn đủ các điều ki n để thquyết thì có văn bản trả lời cho ngườrõ lý do không thụ lý

3. Đối với đơn vừa có nội dung KN, vừdung tố cáo thì cơ quan nhận được cnhiệm xử lý nội dung KN theo quy đ

nội dung tố cáo thì xử lý theo quy đlý tố cáo…(trích Điều 6, Nghị định 136/2006/NĐ

Page 70: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 70/130

Giải quyết khiếu nại

Các bước giải quyết (sau khi tiế

và xử lý đơn thư KN):

B1: Chuẩn bị giải quyết KN

 : m ra, x c m n vụ v c

B3: Ra quyết định và công bố qu

B4: Thi hành QĐ và hoàn chỉnh h (từ Điều 9 -> 18, NĐ36/2006/NĐ

Page 71: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 71/130

Tố cáo và giải quTố cáo và giải qutố cáotố cáo

Page 72: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 72/130

Page 73: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 73/130

Thời hạn giải quyết tố c

Nếu đúng thẩm quyền giải quyết:

- Trong thời hạn 10 ngày phải thụquyết.- Thời hạn giải quyết tố cáo khôngngày, đối với vụ việc phức tạp có

ngày thụ lý giải quyết.Nếu không đúng thẩm quyền giải q

- Trong thời hạn 10 ngày chuyển

nơi có thẩm quyền giải quyết theđịnh.

Page 74: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 74/130

Phân loại và xử lý tố c

Nếu TC thuộc thẩm quyền giải q

phải thụ lý để giải quyết theo đútự, thủ tục quy định Nếu TC không thuộc thẩm quyền

chậm nhất trong thời hạn 10 ngàngày nhận được phải chuyển đơn

bản ghi lời tố cáo và các tài liệu c th m quy n gi i quy t Không xem xét, giải quyết nhữn

tên, mạo tên, không rõ địa chỉ, kchữ ký trực tiếp hoặc những TC cấp có thẩm quyền giải quyết nanhưng không có bằng chứng mớ

…(Điều 38, Nghị định 36/200

Page 75: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 75/130

Giải quyết tố cáo

Sau khi tiếp nhận và đơn thư TC, v

được giải quyết theo các bước saB1: Chuẩn bị giải quyết TCB2: Thẩm tra, xác minhB3: Kết luận và xử lý theo thẩm

 B4: Kết thúc và hoàn chỉnh hồ sơ(t ừ  Đi ều 39 đến Đi ều 45

36/20

Page 76: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 76/130

Quyền và nghĩa vụ của ngườiNgười TC có các quyền sau đây:Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với c

tổ chức, cá nhân có thẩm quyềnYêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa ch

của mìnhYêu cầu được thông báo kết quả g

Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩmbảo vệ khi bị đe dọa, trù dập, trả

Người TC có các nghĩa vụ sau đây:

Trình bày trung thực về nội dung Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mìnhChịu trách nhiệm trước PL về việc

thật

Page 77: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 77/130

Quyền và nghĩa vụ của ngườiNgười bị TC có các quyền sau đây:

Được thông báo về nội dung TCĐưa ra bằng chứng để chứng minh nội không đúng sự thật

Được khôi phục quyền, lợi ích hợp phápphạm, được phục hồi danh dự, được bồthiệt hại do việc TC không đúng gây ra

 người TC sai sự thật.Người bị TC có các nghĩa vụ sau đây Giải trình về hành vi bị TC; cung cấp th

liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nthẩm quyền yêu cầu

Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xửcơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyề Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả

trái pháp luật của mình gây ra.

Page 78: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 78/130

Câu hỏi thảo luận 1

1. Những nội dung khiếu nại, tố cá

gặp trong lĩnh vực giáo dục lĩnh GDĐT là gì? Nguyên nhân dẫn đkhiếu nại, tố cáo đó? 

2. Với vai trò là nhà quản lý, anh/c

KNTC? minh hoạ bằng những tìncụ thể và rút ra bài học kinh nghtrong quản lý? (Đ/v Hiệu trưởng

tham gia công tác này; CBVC)

Page 79: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 79/130

Page 80: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 80/130

XỬ LÝ KỶXỬ LÝ KỶ

CÁCÁVIÊNVIÊN

Page 81: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 81/130

Cơ sở pháp lý

Nghị định số 35/2005/NĐ-CP17/3/2005 của Chính phủThông tư số 03/2006/TT-BNV

dẫn thi hành một số điều củađịnh 35/2005/NĐ-CP

Page 82: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 82/130

Các trường hợp bị xử lý kỷ lu

Vi phạm việc thực hiện nghĩaCB, CC trong khi thi hành nhcông vụ

  ,được làm

Vi phạm pháp luật bị Tòa án

có tội hoặc bị cơ quan có thẩkết luận bằng văn bản về hàphạm pháp luật

Page 83: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 83/130

Các trường hợp bị xử lý kỷ lu

Cấp phát, sử dụng văn bằng,chỉ không hợp phápTrong thời gian được cử đi họ

bồi dưỡng kiến thức, chuyên nghi p vụ vi phạm quy ch đhoặc tự ý bỏ họcVi phạm các quy định của Nh

về phòng, chống tệ nạn mại ma tuý……

Page 84: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 84/130

Những trường hợp chưa xem

Đang trong thời gian nghỉ phtheo chế độ, nghỉ việc riêng đphép

 Đang bị tạm giam, tạm giữ c

luận của cơ quan có thẩm qutra, xác minh và kết luận đối

hành vi vi phạm pháp luậtCB,CC nữ nghỉ thai sản

Page 85: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 85/130

Page 86: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 86/130

Các nguyên tắc xem xét XL K

Khách quan, công bằng, nghiêmđúng thời hiệu quy địnhPhải thành lập Hội đồng kỷ luậtQuyết định xử lý kỷ luật phải do

h m n k h n  Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý

hình thức kỷ luật.Nếu cán bộ, công chức có nhiềuvi phạm thì bị xử lý kỷ luật về thành vi và chịu hình thức kỷ luậhơn một mức 

Page 87: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 87/130

Các nguyên t c xem xét xử kỷ luật cán bộ, công chức (t

Cấm mọi hành vi xâm phạm thândanh dự, nhân phẩm của CB,CC ttrình xem xét xử lý kỷ luật

Cấm áp dụng biện pháp phạt tcho hình thức k luật 

Không áp dụng hình thức kỷ luật việc đối với CBCC nữ khi đang cóCBCC đang nuôi con dưới 12 thán

Page 88: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 88/130

Hình thức kỷ luật

CB, CC vi phạm các quy định cluật thì phải chịu một trong cácthức kỷ luật sau:1. Khiển trách

 2. Cảnh cáo

3. Hạ bậc lương

4. Hạ ngạch

5. Cách chức6. Buộc thôi việc

Page 89: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 89/130

HƯỚHƯỚTHỰC HIỆN XỬ LÝ KTHỰC HIỆN XỬ LÝ K

CÁN BỘ, CÔNCÁN BỘ, CÔN

Page 90: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 90/130

Công tác chuẩn bị họp Hội đồ

CBCC vi phạm KL làm bản kiểm điểm vàhình thức kỷ luật. Người đứng đầu cơ quan sử dụng CBCC

cuộc họp để người vi phạm KL kiểm điểtập thể. Biên bản cuộc họp kiểm điểm chình thức kỷ luật của cơ quan, tổ chức,

Hồ sơ trình HĐKL ồm: bản kiểm điểm vi phạm kỷ luật; biên bản họp ki m điphạm KL, trích ngang SYLL của người v

CBCC vi phạm KL được HĐKL gửi giấy btập trước khi Hội đồng KL họp 07 ngày.

Trường hợp nếu CBCC vi phạm vắng mặ

có lý do chính đáng. Nếu đã gửi giấy trilần mà đương sự vẫn vắng mặt hoặc trưngười vi phạm KL không chịu viết bản ktheo HĐKL vẫn họp xem xét và kiến ngthức KL

Page 91: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 91/130

Hội đồng kỷ luật

Số lượng thành viên tham gia HĐ kỷ lungười:

a) Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầuphó của người đứng đầu cơ quan, tổ vị

b) Một ủy viên Hội đồng là đại diện BCđo n c ng c p cơ quan, t ch c, đơnc) Một ủy viên là đại diện CB,CC của b

công tác có người vi phạm kỷ luật (dCB,CC ở bộ phận đó cử ra)

d) Một ủy viên là người trực tiếp quản chính và chuyên môn nghiệp vụ của phạm kỷ luật

đ) Một ủy viên là người phụ trách tổ chcủa cơ quan, tổ chức, đơn vị có ngườ

Page 92: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 92/130

Những người không được thagia thành viên HĐ kỷ luật

Cha, mẹ đẻCha, mẹ vợ (hoặc chồng)Cha, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng

pháp luật thừa nhận Vợ hoặc chồng của người vi phạm

Anh, chị, em ruột; anh, chị, em dđược pháp luật thừa nhận

Con đẻ, con dâu, con rể, con nuô

pháp luật thừa nhận

Page 93: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 93/130

Những người được mời thamhọp xét kỷ luật CB,CC

Là đại diện của các tổ chức:

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Ch

Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

Page 94: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 94/130

Trình tự họp Hội đồng kỷ luậ

1. Chủ tịch HĐ tuyên bố lý do, giới thiệu tdự 2. Thư ký HĐ trình bày trích ngang SYLL,

các tài liệu có liên quan3. Người vi phạm kỷ luật đọc bản kiểm điể4. Thư ký HĐ đọc biên bản cuộc họp kiểm

, vị5. Các thành viên HĐ và các đại biểu dự h

biểu ý kiến6. CBCC vi phạm kỷ luật phát biểu ý kiến

thức kỷ luật

7. HĐKL bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hluật8. Kiến nghị hình thức kỷ luật của HĐ đượ

báo tại cuộc họp

Page 95: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 95/130

Page 96: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 96/130

HD thực hiện xếp ngạch, bậc lươvới CBCC bị kỷ luật hạ bậc, ngạc

Đối với CBCC bị kỷ luật hạ bậc lươngđang hưởng bậc lương ở ngạch CC (chức) nào thì hạ xuống bậc thấp hơntrong ngạch đó. Thời gian xét nâng sau tính từ thời điểm giữ mức lươngtrước khi vi phạm KL

 v u ạ ngạc : ở ngạch CC(hoặc viên chức) của ngàthì hạ xuống ngạch thấp hơn liền kềngành đó và xếp vào hệ số lương thgần nhất so với hệ số lương của ngạ

giữ trước khi bị xử lý KL. Thời gian xbậc lương lần sau được tính kể từ ngmức lương hưởng trước khi vi phạm

Page 97: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 97/130

HD thực hiện xếp ngạch, bậc lươvới CBCC bị kỷ luật hạ bậc , hạ n

Giải quyết nâng bậc lương đối với CBluật hạ bậc lương hoặc hạ ngạch:

CBCC kỷ luật hạ bậc lương hoặc hạ nkhông bị kéo dài thời hạn nâng bậc lư1 năm (12 tháng) nhưng trong thời gchấm dứt hiệu lực của Quyết định KLgiải quyết nâng bậc lương theo thâmkhi chấm dứt hiệu lực của Quyết địnhxem xét nâng bậc lương theo thâm n

Cán bộ, công chức bị KL hạ bậc lươngngạch thì thời gian xét nâng bậc lươntính từ khi giữ bậc lương trước khi bị

Page 98: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 98/130

Về chấm dứt hiệu lực của Quyết

Sau 12 tháng kể từ ngày có Quyếluật, nếu CBCC chức không tái phkhông có những vi phạm đến mứlý kỷ luật thì đương nhiên được chi u lực c a quy t định k lu t

Cấp có thẩm quyền ban hành quykỷ luật không phải ra Quyết địnhdứt hiệu lực của Quyết định kỷ lu

Page 99: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 99/130

Câu hỏi thảo luận

Hãy chia sẻ những trường hợp kỷCBVC mà anh/chị cảm thấy khó knhất? Cách giải quyết ra sao?

Những kinh nghiệm của anh/chị ttác này?

Page 100: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 100/130

1

Chươ ng3 

KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜ NG HỌC 

Học  xong  chươ ng  này,  học  viên  phân  biệt  đượ c  các  hoạt  động  thanh  tra giáo dục, kiểm tra nội bộ và thanh tra nhân dân; nắm đượ c nội dung kiểm tra nội bộ  trườ ng học, nêu đượ c  các  công  việc  và  yêu cầu  của  các  nhiệm  vụ  kiểm  tra đối vớ i từng nội dung kiểm tra cụ thể; nắm đượ c các phươ ng pháp và hình thức kiểm tra, qui trình kiểm tra và các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động kiểm tra nội bộ trườ ng phổ thông. 

Từ  những  kiến  thức  thu  nhận  đượ c  kết  hợ p  vớ i  kinh  nghiệm  thực  tiễn, ngườ i  học biết  tổ  chức  công  tác  kiểm  tra  nội  bộ  theo  đúng  qui  trình  và  có  ý thức cải  tiến hoạt động kiểm tra nội bộ ở  đơ n vị trườ ng học. 

I.  NHỮ NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜ NG HỌC 

1. Khái niệm 

Trong thực tiễn quản lý giáo dục – đào tạo đang tồn tại các hoạt động: thanh tra 

giáo dục, kiểm tra nội bộ trườ ng học, thanh tra nhân dân. 1.1. Thanh  tra  giáo  d ụ c  là  thanh  tra chuyên ngành về giáo dục,  thực hiện 

quyền thanh  tra  trong  phạm  vi  quản  lý  nhà  nướ c  về  giáo  dục  nhằm  bảo  đảm việc  thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ  lợ i  ích của Nhà  nướ c,  quyền  và  lợ i  ích  hợ p  pháp  của  tổ  chức,  cá  nhân trong  l ĩ nh vực giáo dục. Thanh tra giáo dục thực hiện nhiệm vụ: 

- Thanh tra việc thực hiện chính sách và  pháp luật về giáo dục 

-  Thanh  tra  việc  thực  hiện  mục  tiêu,  kế  hoạch,  chươ ng  trình,  nội  dung, phươ ng pháp giáo dục; qui chế chuyên môn, qui chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc  thực hiện các qui định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượ ng giáo dục ở  các cơ  sở  giáo dục; 

- Thực hiện nhiệm vụ  giải quyết các khiếu  nại,  tố cáo  trong  l ĩ nh  vực giáo dục theo qui định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; 

- Xử lý vi phạm hành chính trong l ĩ nh vực giáo dục theo qui định của pháp luật 

về xử lý vi phạm hành chính; 

- Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong l ĩ nh vực 

giáo dục theo qui định của pháp luật về chống tham nhũng; 

Page 101: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 101/130

2

- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung các chính sách và qui định của Nhà nướ c về giáo dục; 

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp 

luật. Các cơ  quan thanh tra giáo dục gồm: 

- Thanh tra Bộ giáo dục và đào tạo 

- Thanh tra Sở  giáo dục và đào tạo 

Hoạt động thanh tra giáo dục ở  cấp huyện do Trưở ng phòng giáo dục và đào tạo trực tiếp phụ trách và theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của Thanh tra Sở  giáo dục và đào tạo. 

Hoạt động thanh tra giáo dục đượ c thực hiện theo qui định của Luật thanh tra. 

1.2.  Kiể  m  tra là một trong những chức năng cơ  bản của quản lý. Đó là công việc hoạt động nghiệp vụ mà ngườ i quản lý ở  bất kỳ cấp nào cũng phải thực 

hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt đượ c đến đâu và như thế nào. Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ , uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển. 

Α  Kiể m tra nội bộ tr ườ ng học là hoạt  động  xem  xét  và đ ánh giá các hoạt  động 

giáo d ục, đ iề u kiện d ạ y  –  học, giáo d ục  trong  phạm vi nội bộ nhà tr ườ ng nhằ m 

mục đ ích phát   triể n  sự  nghiệ p  giáo d ục nói chung,  phát   triể n nhà  tr ườ ng,  phát  

tr iể n ngườ i  giáo viên và học sinh nói riêng. 

Kiểm tra nội bộ trườ ng học, về thực chất gồm hai hoạt động: - Hiệu trưở ng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của các 

thành viên, bộ phận và những điều kiện,  phươ ng  tiện  phục vụ dạy học và giáo dục trong nhà trườ ng. 

- Việc tự kiểm tra của các bộ phận, cá nhân trong trườ ng và tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưở ng. 

1.3.  Thanh  tra  nhân   dân  là  hình  thức  giám  sát  của  nhân  dân  thông qua  Ban thanh  tra nhân dân đối  vớ i việc  thực hiện  chính  sách,  pháp  luật,  việc 

giải quyết  khiếu nại,  tố cáo, việc  thực hiện qui chế dân chủ ở  cơ  sở . Ban  thanh tra nhân dân chịu sự chỉ đạo  trực  tiếp  của  Ban  chấp  hành  công  đoàn  cơ   sở   và có  nhiệm  vụ  giám  sát  các  mặt hoạt  động  trong  đơ n  vị.  Phạm  vi  giám  sát  của Ban thanh gia nhân dân ở  cơ  quan nhà nướ c, đơ n vị sự nghiệp đượ c qui định tại nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng 7 năm 2005 như sau: 

- Thực hiện chủ trươ ng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nướ c, nhiệm vụ công tác hàng năm của cơ  quan đơ n vị; 

- Sử  dụng kinh  phí   hoạt đông  từ  nguồn  ngân  sách  nhà  nướ c,  sử  dụng  các quỹ, chấp  hành  chế  độ  quản  lý  tài  chính,  tài  sản  và  công  tác  tự  kiểm  tra  tài chính của cơ  quan, đơ n vị; 

Page 102: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 102/130

3

- Thực hiện nội qui, qui chế của cơ  quan, đơ n vị; 

- Thực hiện các chế độ, chính sách đối vớ i cán bộ, nhân viên, viên chức theo qui định của pháp luật; 

-  Việc  tiếp  dân,  tiếp  nhận  và  xử  lý  đơ n,  thư  khiếu  nại,  tố  cáo;  việc  giải quyết khiếu  nại,  tố  cáo  thuộc  thẩm  quyền  của  ngườ i  đứng  đầu  cơ   quan  nhà 

nướ c, đơ n vị sự nghiệp; việc thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định xử lý tố cáo đã có hiệu lực pháp luật tại cơ  quan nhà nướ c, đơ n vị sự nghiệp; 

- Việc thực hiện các kết luận, quyết định xử lý về thanh tra, kiểm tra của cơ  quan 

nhà nướ c có thẩm quyền; việc xử lý các vụ việc tham nhũng, lãng phí  trong cơ  quan, đơ n vị; 

- Những việc khác theo qui định của pháp luật. 

Cần phân biệt các loại hoạt động thanh tra giáo dục, kiểm tra nội bộ trườ ng 

học, thanh tra nhân dân và xác định mối quan hệ giữa chúng: - Giố ng nhau: Các hoạt động thanh tra giáo dục, kiểm tra nội bộ, thanh tra 

nhân dân đều là hoạt động quan sát, theo dõi các hoạt động giáo dục và giúp đỡ  đối  tượ ng hoàn  thành  tốt  nhiệm  vụ.  Về  nội  dung  công  việc  đều  là  kiểm  soát, đánh giá  trạng  thái của hệ; phổ biến,  truyền bá kinh nghiệm  tiên  tiến cũng như phát hiện lệch lạc để điều chỉnh, uốn nắn. 

- Khác nhau: Các hoạt động  thanh  tra giáo dục, kiểm  tra nội bộ,  thanh  tra nhân dân khác nhau về  tính chất, chủ yếu về tư cách pháp nhân của ngườ i  thực hiện thanh kiểm tra, về tổ chức hoạt động, về đối tượ ng và cách xử lý. 

+ Về tính chất: 

Thanh  tra  giáo  dục  là  hoạt  động  kiểm  tra  và  đánh  giá  chính  thức  có tính  Nhà nướ c của cơ  quan quản lý giáo dục cấp trên đối vớ i cấp dướ i. Kết luận thanh  tra  mang tính  pháp  lý  cao. Kiểm  tra nội  bộ có  tính  chất  tổ  chức  quản  lý trong nội bộ là chủ yếu (song vẫn  mang  tính chất hành chính pháp chế). Thanh tra  nhân  dân  vừa  mang  tính pháp  lý vừa mang  tính  quần chúng và nặng về  tư vấn và thuyết phục. 

+ Về tổ chức: 

Thanh tra giáo dục là hệ thống tổ chức thanh tra Nhà nướ c do pháp luật qui định, và có tính ổn định cao; thanh tra viên là công chức nhà nướ c đượ c bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra. Ban kiểm  tra nội bộ do  thủ trưở ng đơ n vị trực tiếp quyết định thành lập, tổ chức thực hiện và ít ổn định hơ n. Còn ban thanh tra nhân dân trong các cơ  quan nhà nướ c, đơ n vị sự nghiệp do Hội nghị công nhân, viên chức hoặc Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bầu ra bằng phiếu kín và chịu sự chỉ đạo của Ban chấp hành công đoàn cơ  sở . 

+ Về đối tượ ng: 

Đối tượ ng của thanh tra giáo dục là cơ  quan, tổ chức, cá nhân cấp dướ i vớ i những công việc và hoạt động của họ. 

Đối tượ ng của kiểm tra nội bộ là bộ phận, cá nhân trong một tổ chức vớ i 

Page 103: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 103/130

4

những công việc, hoạt động và mối quan hệ của họ. 

Đối tượ ng của thanh  tra nhân dân  là bộ phận, cá nhân  trong việc thực hiện các chính sách pháp luật của Nhà nướ c và chế độ nội qui của đơ n vị. 

+ Về xử lý 

Thanh  tra  giáo dục: có  tính chất  và hiệu  lực  pháp  lý  cao, buộc đối  tượ ng phải thực hiện; có thể đ ình chỉ hoạt động khi thật cần thiết. 

Kiểm tra nội bộ: xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ  trong nội bộ. 

Thanh tra nhân dân: chủ yếu là kiến nghị và giám sát việc thực hiện kiến nghị. 

Các hoạt động trên có những điểm khác nhau, song chúng có mối quan hệ chặt 

chẽ  vớ i  nhau:  kiểm  tra  nội bộ  cung  cấp  thông  tin  tin  cậy  cho  thanh  tra,  thanh tra  sử dụng  số  liệu,  kết  luận,  đánh  giá  của  kiểm  tra  nội  bộ  đồng  thờ i  lại  giúp cho công  tác kiểm tra nội bộ đượ c chính xác hơ n, hiệu quả hơ n. 

2. Vị trí, vai trò của công tác kiểm tra nội bộ trườ ng học 

Kiểm  tra nội bộ  trườ ng học  là chức năng quản  lý cơ  bản,  là khâu đặc biệt quan trọng  trong  chu  trình  quản  lý đảm  bảo  tạo  lập  mối  liên  hệ  ngượ c  thườ ng xuyên, kịp thờ i giúp hiệu trưở ng hình thành cơ  chế điều chỉnh hướ ng đích trong quá  trình  quản  lý nhà  trườ ng.  Kiểm  tra  nội  bộ  trườ ng  học  là  một  công  cụ  sắc bén  góp  phần  tăng  cườ ng hiệu  lực  quản  lý  trườ ng  học  nhằm  nâng  cao  chất lượ ng giáo dục – đào  tạo  trong nhà trườ ng.  Lãnh đạo mà không kiể m tra thì coi 

như  không lãnh đạo. Thực tế cho thấy, nếu kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ giúp hiệu 

trưở ng có thông tin chính xác về thực trạng của đơ n vị mình cũng như xác định các mức độ, giá  trị, các yếu tố ảnh hưở ng,  từ đó  t ìm ra nguyên nhân và đề  ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả. Như vậy, kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu. 

Kiểm  tra  còn  có  tác  dụng  đôn  đốc,  thúc  đẩy,  hỗ  trợ   và  giúp  đỡ   các  đối tượ ng kiểm tra làm việc tốt hơ n, có hiệu quả hơ n. Chủ tịch Hồ Chí  Minh đã từng khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra đượ c chu đáo, th ì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mườ i, gấp trăm lần. 

Kiểm  tra  chẳng  những  giúp  nhà  quản  lý  thu  thập  thông  tin  về  hoạt  động của đối tượ ng quản lý mà còn giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc chỉ đạo, điều hành… cuả mình có khoa học, khả  thi không,  từ đó có các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. 

Kiểm  tra  nội  bộ  trườ ng  học  thực  hiện  việc  xem  xét  và  đánh  giá  mức  độ hoàn thành  nhiệm  vụ  của  các  thành  viên,  bộ  phận  trong  nhà  trườ ng,  phân  tích nguyên nhân của các ưu, nhượ c điểm đồng thờ i đề xuất các biện pháp phát huy 

ưu điểm, khắc phục những  hạn  chế,  thiếu  sót.  Do đó  giúp  cho  việc động  viên, khen  thưở ng  chính  xác  các cá  nhân,  đơ n  vị;  khuyến  khích  cái  tốt,  truyền  bá kinh nghiệm  tiên  tiến đồng  thờ i phát hiện ra những lệch lạc, sai sót để uốn nắn, 

Page 104: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 104/130

5

điều chỉnh kịp thờ i. Có  thể   nói,  kiể  m  tra  nội bộ  l  à  mộ t  trong  các  yế u  tố   tạ o  nên  chấ  t  l ượ  ng 

 giáo  d ụ c đ  ào tạ o  trong  nhà  trườ  ng. 

3. Các nguyên tắc kiểm tra 

Kiểm tra cần quán triệt các nguyên tắc cơ  bản sau: 

- Kiể m tra  phải chính  xác, khách quan 

Đây  là nguyên  tắc hàng đầu của kiểm  tra. Kết quả kiểm  tra phải phản ánh đúng thực  trạng  về  đối  tượ ng  kiểm  tra.  Tránh  định  kiến,  suy  diễn  cũng  như tránh làm hình thức, giả tạo. 

- Kiể m tra  phải có hiệu quả 

Kiểm  tra  không  phải  là  “bớ i  lông  t ìm  vết”.  Kiểm  tra  phải  có  tác  dụng đôn đốc thúc đẩy việc thực hiện đượ c tốt hơ n. Đặc biệt, trong giáo dục còn phải tính đến hiệu quả giáo dục trong kiểm tra. Chẳng hạn: kiểm tra giờ  dạy trên lớ p 

của  giáo  viên  nhưng có  hiện  tượ ng  giáo  viên  đã  “dạy  nháp”  trướ c  th ì không những  không  đánh  giá  đúng thực  trạng  hoạt  động  dạy  của  thầy  và  hoạt  động học của trò mà còn đưa tớ i tác dụng giáo dục không tốt đối vớ i học sinh. 

Kiểm tra phải giúp cho nhà quản lý nâng cao hiệu quả quản lý nhờ  những thông tin  xác  thực  về  hoạt động  của đối  tượ ng  quản  lý  và  hoạt động  của  các cấp  quản  lý trong nhà trườ ng. 

Ngoài ra, còn phải tính đến tính đến hiệu quả kinh tế trong kiểm tra, ngh ĩ a là các lợ i ích mà kiểm tra mang lại phải lớ n hơ n các chi phí  cùng hậu quả do kiểm tra 

gây ra. - Kiể m tra  phải thườ ng  xuyên, k ị p thờ i 

Kiểm tra là một chức năng quản lý, là công việc của nhà quản lý nên phải thực hiện thườ ng xuyên, không phải “khi có vấn đề” mớ i kiểm tra. 

- Kiể m tra  phải công khai 

Đó  là  sự  thể  hiện  dân  chủ  trong  quản  lý.  Cần  phải động  viên,  thu  hút  cá nhân, đơ n  vị  tham  gia  vào  quá  trình  kiểm  tra,  biến  quá  trình  kiểm  tra  bên ngoài  thành quá trình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trườ ng. 

4. Nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ trườ ng học 

Kiểm tra nội bộ trườ ng học thực hiện các nhiệm vụ cơ  bản sau: 

 4.1.  Kiể  m  tra 

Xem  xét  việc  thực  hiện  nhiệm  vụ  của  đối  tượ ng  kiểm  tra  so  vớ i  các  qui định trong các văn bản qui phạm pháp luật và các hướ ng dẫn của các cấp quản lý. 

Yêu cầu của  kiểm  tra  là phải  tỉ mỉ,  rõ  ràng, chỉ  rõ  những điều  làm đượ c, chưa làm đượ c của đối tượ ng kiểm tra. Còn đối vớ i ngườ i đượ c kiểm tra th ì cảm thông, hợ p tác, chấp nhận việc làm của ban kiểm tra. 

 4.2.  Đ ánh  giá 

Xác định mức độ đạt đượ c trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo qui định, 

Page 105: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 105/130

6

phù hợ p vớ i bối cảnh và đối tượ ng để xếp loại đối tượ ng kiểm tra. 

Yêu cầu của đánh giá là khách quan, chính xác, công bằng đồng thờ i định hướ ng, khuyến khích tạo cơ  sở  cho sự tiến bộ của đối tượ ng kiểm tra. 

 4.3. T ư  vấ  n 

Nêu đượ c những nhận xét, gợ i ý giúp cho đối tượ ng kiểm tra thực hiện ngày càng tốt hơ n nhiệm vụ của mình. 

Yêu cầu của tư vấn là các ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượ ng kiểm tra nâng cao chất lượ ng công việc của mình. 

 4.4. Thúc đẩ  y 

Là  hoạt  động  kích  thích,  phát  hiện,  phổ  biến  các  kinh  nghiệm  tốt,  những định hướ ng  mớ i  và  kiến  nghị  vớ i  các  cấp  quản  lý  nhằm  hoàn  thiện  dần  hoạt động của đối tượ ng kiểm tra, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân. 

Yêu  cầu  của  thúc  đẩy  là  ngườ i  kiểm  tra  phải  phát  hiện,  lựa  chọn  đượ c kinh nghiệm  (của đối  tượ ng  kiểm  tra,  của  ngườ i  khác,  của  mình…);  phổ  biến đượ c  kinh nghiệm tốt, những định hướ ng mớ i cho đối tượ ng kiểm tra và có những kiến nghị xác đáng đối vớ i các cấp quản lý nhằm phát triển tổ chức, phát triển cá nhân trong đơ n vị. 

 

Phân tích các nhiệm vụ của kiể m tra nội bộ tr ườ ng học.  Liên hệ việc thự c hiện các nhiệm vụ này trong công tác kiể m tra nội bộ ở  tr ườ ng  Anh/Chị đ ang công tác. Cho ví  d ụ minh họa. 

5. Nội dung kiểm tra nội bộ trườ ng học 

Hoạt  động  dạy  học  và  giáo  dục  trong  nhà  trườ ng  rất  phong  phú,  phức tạp  và nhiều  mặt.  Hiệu  trưở ng  có  trách  nhiệm  kiểm  tra  toàn  bộ  công  việc, hoạt  động,  mối quan hệ, kết quả của  toàn  bộ quá  trình dạy học  - giáo dục và những điều  kiện  phươ ng tiện của  nó,  không  loại  trừ  mặt  nào. Để  xác định  nội dung của kiểm  tra nội bộ cần căn cứ vào đố i t ượ ng của kiể m  tra nội bộ tr ườ ng 

học và các c

ơ  sở 

  pháp lý  của thanh, ki

ể m tra. 

* V ề  đố i t ượ ng kiể m tra 

Đối tượ ng kiểm tra nội bộ trườ ng học là tất cả các thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trườ ng, sự tươ ng tác giữa chúng tạo ra một phươ ng thức hoạt động đồng bộ và thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch đào tạo và tạo ra kết quả đào tạo mong muốn. Song đối tượ ng chủ yếu của kiểm tra nội bộ trườ ng học là: giáo viên, học sinh, cơ  sở  vật chất - kỹ thuật, tài chính, kết quả dạy học và giáo dục. 

* V ề  cơ  sở   pháp lý  

Cơ  sở  pháp lý của kiểm tra nội bộ trườ ng học là: 

- Luật giáo dục 

Page 106: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 106/130

7

- Nghị định của chính phủ hướ ng dẫn thi hành luật giáo dục 

- Mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trườ ng 

- Điều lệ nhà trườ ng 

- Nghị định của chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục. 

- Các thông tư, hướ ng dẫn thanh tra toàn diện nhà trườ ng, thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên trườ ng phổ thông. 

- Chỉ thị năm học (hàng năm) của Bộ trưở ng Bộ giáo dục và đào tạo 

- Chỉ đạo của Sở  Giáo dục và đào tạo, Phòng Giáo dục và đào tạo ở  địa phươ ng 

- Kế hoạch năm học của nhà trườ ng. 

 

Phân tích nhữ ng thuận lợ i và khó khăn, bấ t cậ p khi vận d ụng các văn bản hướ ng d ẫ n về  kiể m tra nội bộ ở  đơ n vị công tác của  Anh/Chị.  Nêu các đề   xuấ t  cụ thể  để  khắ c phục nhữ ng khó khăn, bấ t  cậ p đ ó. 

Nội dung kiểm tra nội bộ trườ ng phổ thông đượ c xác định cụ thể như sau: 

* Về xây dựng đội ngũ: 

+ Số lượ ng và cơ  cấu; 

+ Chất lượ ng (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên); 

+  Các  hoạt  động  phối  hợ p  của  tập  thể  sư  phạm  trong  việc  thực  hiện nhiệm vụ giáo  dục,  giảng  dạy  của  trườ ng.  Nề  nếp  hoạt  động  (tổ  chức,  trật tự  kỷ  cươ ng,  kế hoạch); 

+ Công tác bồi dưỡ ng và tự bồi dưỡ ng. 

* Về cơ  sở  vật chất, trang thiết bị, tài chính:

+  Việc  xây  dựng,  sử  dụng  và  bảo  quản  cơ   sở   vật  chất  (đất  đai,  phòng ốc,  thư viện,  thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, dụng cụ  thể dục  thể  thao, sân chơ i, bãi tập, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu bán trú (nếu có) …); 

+ Việc xây dựng cảnh quan trườ ng học, vệ sinh học đườ ng, môi trườ ng sư phạm; 

+ Công tác tài chính (chế độ kế toán, tài chính, công khai các nguồn thu chi trong 

ngân sách và các nguồn huy động khác). 

* Về kế hoạch phát triển giáo dục: 

+ Thực hiện chỉ tiêu số lượ ng học sinh từng khối lớ p và toàn trườ ng; 

+ Thực hiện phổ cập giáo dục; + Thực hiện qui chế tuyển sinh; 

+ Duy trì s ĩ  số, chống lưu ban bỏ học; 

Page 107: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 107/130

8

+ Hiệu quả đào tạo. 

* Về hoạt động và chất lượ ng giáo dục, đào tạo:

-  Hoạt  động và chấ t  lượ ng giáo d ục đạo đứ c học sinh: 

+ Thực hiện nội dung, chươ ng trình, kế hoạch giáo dục đạo đức trong và 

ngoài giờ  lên lớ p; + Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm; 

+ Hoạt động của Đội  thiếu niên  tiền phong, Đoàn  thanh niên cộng sản Hồ Chí  

Minh và các tổ chức khác trong và ngoài nhà trườ ng trong việc giáo dục học sinh; 

+ Việc kết hợ p giáo dục giữa nhà trườ ng, gia đ ình và xã hội; 

+ Kết quả giáo dục đạo đức học sinh. 

-  Hoạt  động và chấ t   lượ ng giảng d ạ y, học t ậ p các bộ môn văn hóa và các mặt giáo d ục khác: 

+ Thực hiện chươ ng trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy các bộ môn văn hóa; 

+ Thực hiện chươ ng trình, nội dung, kế hoạch các hoạt động giáo dục lao động, hướ ng nghiệp và dạy nghề; giáo dục thể chất; giáo dục quốc phòng; giáo dục ngoài giờ  lên lớ p; 

+Thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên; 

+ Việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy và học; 

+ Chất lượ ng  giảng dạy của giáo viên; + Kết quả học tập của học sinh. 

* Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưở ng: 

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch 

tháng của nhà trườ ng và các bộ phận); 

+ Việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ 

+ Công tác kiểm tra nội bộ trườ ng học; + Chỉ đạo công tác hành chính, tài chính, tài sản của nhà trườ ng; 

+ Thực hiện chế độ chính  sách của  Nhà nướ c đối cán bộ,  giáo viên, học sinh; việc thực hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà  trườ ng; 

+ Công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục; 

+ Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; 

+ Quan hệ phối hợ p công tác giữa nhà trườ ng và các đoàn thể; 

+ Tổ chức khoa học lao động quản lý nhà trườ ng. Ngoài ra, hiệu trưở ng còn cần  tự kiểm tra, đánh giá  lề  lối  làm việc, phong 

cách tổ chức và quản lý của chính mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, năng 

Page 108: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 108/130

Page 109: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 109/130

10

hoạch và hệ thống, lựa chọn đúng đắn đối tượ ng quan sát. Trong phươ ng pháp này có thể sử dụng các phươ ng tiện kỹ thuật nghe nhìn nên kiểm tra viên phải có kỹ năng sử dụng phươ ng tiện kỹ thuật, nhưng điều quan trọng là phải có sự tinh tế sư phạm cần thiết. 

Sử dụng phươ ng pháp quan sát trong kiểm tra nội bộ trườ ng học, hiệu trưở ng 

có thể “đi dạo quanh  trườ ng”. Điều quan  trọng  là hiệu  trưở ng phải có một kế hoạch  rõ ràng nên “đi dạo” ở  đâu và nơ i nào là thứ  tự ưu tiên hàng đầu. Trong những lúc “đi dạo”  này,  hiệu  trưở ng  có  thể  hình  thành  “những  cuộc trò  chuyện”  vớ i  cán  bộ,  giáo viên, học sinh...  Và qua  các cuộc  trò chuyện này chẳng những  làm cho  hiệu  trưở ng hiểu rõ hơ n về từng hoạt động hiện hành diễn ra trong trườ ng, nguyên nhân thành công và thất bại, các ý kiến đề xuất từ cấp dướ i nhằm cải thiện công việc mà còn để cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên… biết rằng hiệu trưở ng quan tâm đến việc điều hành trườ ng học hàng ngày, giúp cho việc điều chỉnh các hoạt động một cách kịp thờ i. 

6.2.  Phươ  ng  pháp  phân  tích  tài liệu  sả n  phẩ  m Phươ ng pháp này cho phép kiểm tra viên hình dung lại quá trình hoạt động của đối tượ ng kiểm tra. Ngườ i kiểm tra có thể phân tích nhiều loại tài liệu sản phẩm khác nhau  trong  quá  trình  kiểm  tra.  Chẳng  hạn  như:  Các  loại  kế hoạch,  giáo  án,  sổ  chủ nhiệm, các loại biên bản, sổ giao ban, các bản sơ  kết, tổng kết, vở  ghi của học sinh, sổ điểm, bài kiểm tra của học sinh, đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên .v.v. 

6.3. Các  phươ  ng  pháp  tác độ ng  trự  c  tiế  p đố i tượ  ng 

Các phươ ng pháp này bao gồm: - Điều tra bằng phiếu 

- Phỏng vấn, trao đổi, nghe báo cáo 

- Kiểm tra (miệng, viết) 

Sử dụng phươ ng pháp này, kiểm  tra viên cần có kỹ năng phỏng vấn. Mục đích của  cuộc  phỏng  vấn  là  ngườ i  kiểm  tra  mong  muốn  nhận  đượ c  càng  nhiều càng  tốt thông tin từ chính bản thân ngườ i đượ c phỏng vấn về vấn đề quan tâm. Kỹ năng phỏng vấn thể hiện ở  việc đặt câu hỏi, việc lắng nghe và khơ i gợ i ý kiến 

ngườ i đượ c hỏi. Những câu hỏi nên sử dụng là những câu hỏi mở . Đó là những câu hỏi tạo nhiều cơ  hội cho ngườ i đượ c phỏng vấn trả lờ i đầy đủ bằng chính suy ngh ĩ  của họ.

Những câu hỏi nên tránh là những câu hỏi dẫn dắt. Câu hỏi dẫn dắt thườ ng gợ i ý những câu trả lờ i phù hợ p vớ i mong đợ i của ngườ i hỏi, hay nói cách khác nó mớ m  lờ i cho ngườ i đượ c hỏi. Những câu hỏi mẹo cũng không đượ c khuyến khích,  bở i  v ì chúng sẽ  làm  cho  ngườ i  đượ c  hỏi trở   nên  tức  giận  nếu  họ  nhận thấy đang bị dùng “mẹo” để khai thác họ. 

Trong cuộc phỏng vấn, ngườ i kiểm tra cần biết lắng nghe, đó là: chú ý, tập trung khi nghe ngườ i đượ c hỏi trả lờ i; ghi lại các câu trả lờ i (nếu có thể) hoặc 

Page 110: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 110/130

11

ít nhất nên ghi lại những điểm trả lờ i chính; tỉnh táo, không để những cảm xúc như nóng giận hay bực bội chi phối quá trình trao đổi; tránh cắt ngang ngườ i trả lờ i; hạn chế nói về mình… 

6.4.  Phươ  ng  pháp  tham  d ự   các  hoạ t độ ng  giáo  d ụ c  cụ  thể  

Chẳng hạn tham dự các sinh hoạt, hoạt động trong và ngoài lớ p, ngoài trườ ng … 

Chỉ  có  sử  dụng  nhiều  phươ ng  pháp  kiểm  tra  khác  nhau  và  biết  phối  hợ p tối ưu giữa chúng mớ i cho phép rút ra đượ c những kết luận có căn cứ, chuẩn xác để đánh giá đúng đắn, khách quan việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượ ng kiểm tra. 

7. Hình thứ c kiểm tra 

Các hình thức kiểm tra rất phong phú, có thể phân loại dựa theo các dấu hiệu sau: 

- Theo thờ i gian: 

+ Kiểm  tra đột xuất: Hình  thức kiểm tra này giúp cho ngườ i quản  lý biết đượ c tình  hình  công  việc  diễn  ra  trong điều  kiện  b ình  thườ ng  hàng  ngày đồng thờ i có  tác dụng duy tr ì kỷ luật lao động, nâng cao tinh thần tự giác, tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trườ ng. 

+ Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra này giúp cho nhà quản lý đánh giá đượ c mức độ tiến bộ của cá nhân hay bộ phận. Thông thườ ng, kiểm tra định kỳ có báo trướ c cho đối tượ ng kiểm tra nên giúp cho đối tượ ng bộc lộ hết khả năng 

trong công việc của mình. - Theo nội dung: 

+ Kiểm  tra  toàn  diện: Là xem xét  và đánh giá  trình độ hoạt động của đối tượ ng kiểm  tra  trên cơ  sở  những sự kiện, dữ  liệu đa dạng có hệ  thống của  toàn bộ các hoạt động và hiệu quả của tất cả các khâu trong quá trình hoạt động. 

+ Kiểm tra chuyên đề: Là xem xét và đánh giá chỉ một khía cạnh hay một số vấn đề trong toàn bộ hoạt động của đối tượ ng kiểm tra. 

- Theo phươ ng pháp: 

+ Kiểm tra trực tiếp: Xem xét, đánh giá trực tiếp hoạt động của đối tượ ng kiểm tra. 

+ Kiểm  tra gián  tiếp:  Xem xét, đánh giá đối  tượ ng kiểm  tra  thông  qua kết quả hoạt động của cá nhân, bộ phận liên quan vớ i đối tượ ng kiểm tra. Ví  dụ: xem xét, đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên thông qua kiểm tra kết quả học tập của học sinh. 

- Theo số lượ ng của đối tượ ng kiểm tra: 

+ Kiểm tra toàn bộ: kiểm tra tất cả đối tượ ng kiểm tra. Ví  dụ: kiểm tra tất cả 

học sinh trong một lớ p; kiểm tra tất cả các lớ p trong một khối... + Kiểm tra có lựa chọn (cá nhân, bộ phận): kiểm tra một số đối tượ ng cụ thể nào đó trong đối tượ ng kiểm tra. Ví  dụ: kiểm tra một số học sinh trong một 

Page 111: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 111/130

12

lớ p; kiểm tra một vài lớ p trong một khối lớ p... 

- Ngườ i ta còn phân chia các hình thức kiểm tra thành ba loại dựa trên thờ i đ iể m thự c hiện việc kiể m tra:

+ Kiểm  tra lườ ng trướ c: Đượ c  tiến hành  trướ c khi hoạt động diễn ra. Mục đích của nó là tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh để t ìm cách ngăn ngừa trướ c. Ngày  nay, kiểm  tra  lườ ng  trướ c  là  xu  hướ ng  phát  triển  của  quá  trình  quản  lý hiện đại v ì kiểm tra lườ ng trướ c mang ý ngh ĩ a tích cực hơ n mọi hình thức kiểm tra khác. 

+ Kiểm tra đồng thờ i: Đượ c thực hiện trong khi hoạt động của đối tượ ng kiểm tra đang đượ c tiến hành. Vớ i hình thức kiểm tra này nhà quản lý có thể điều chỉnh các sai sót một cách kịp thờ i. 

+  Kiểm  tra  phản  hồi:  Đượ c  thực  hiện  sau  khi  hoạt  động  đã  xảy  ra.  Nó giúp  cho nhà quản  lý  tự đánh  giá  về quyết định của mình để  rút kinh  nghiệm. 

Nó  cung  cấp  cho mọi  ngườ i  trong  tổ  chức  những  thông  tin  cần  thiết  để  nâng cao chất  lượ ng công  tác trong tươ ng lai. 

 Tóm tắt 

 Các hoạt động  thanh  tra giáo dục, kiểm  tra nội bộ,  thanh  tra nhân dân đều là hoạt động quan sát, theo dõi các hoạt động giáo dục và giúp đỡ  đối tượ ng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Các hoạt động  thanh  tra giáo dục, kiểm  tra nội bộ,  thanh  tra nhân dân khác nhau về tính chất, chủ yếu về tư cách pháp nhân của ngườ i thực hiện thanh kiểm tra, về tổ chức hoạt động, về đối tượ ng và cách xử lý. 

 Kiểm  tra nội  bộ  trườ ng  học  là hoạt động  xem xét  và đánh giá các  hoạt động giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục  trong phạm vi nội bộ nhà  trườ ng nhằm mục đích phát  triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát  triển nhà  trườ ng, phát triển ngườ i giáo viên và học sinh nói riêng. 

 Kiểm  tra  nội  bộ  trườ ng  học  là  một  trong  các  yếu  tố  quan  trọng  tạo  nên chất lượ ng giáo dục trong nhà trườ ng. 

 Kiểm tra cần tập trung phân tích sự kiện t ìm nguyên nhân sai lệch. 

 Kiểm tra phải thúc đẩy tự kiểm tra. 

 Kiểm tra nội bộ trườ ng học thực hiện các nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy. 

 Cần  phối hợ p  sử dụng  các phươ ng pháp, hình  thức kiểm  tra khác  nhau trong kiểm tra nội bộ trườ ng học.

II. HIỆU TRƯỞ NG TỔ CHỨ C KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜ NG HỌC 

Công tác kiểm tra đượ c tiến hành thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý, tức là từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo và tổng kết, 

điều chỉnh. 1. Xây dự ng kế hoạch kiểm tra 

Page 112: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 112/130

13

Kế  hoạch  kiểm  tra  của  trườ ng  là  một  bộ  phận  hữu  cơ   của  kế  hoạch năm  học, đồng  thờ i  là mắt xích  trọng  yếu của chu  trình quản  lý. Hiệu  trưở ng xây  dựng  kế  hoạch kiểm  tra phải phù hợ p vớ i  t ình hình, điều kiện cụ  thể của trườ ng và có tính khả thi. 

Kế hoạch kiểm tra có thể đượ c thiết kế dướ i dạng sơ  đồ, biểu bảng và đượ c 

treo ở   văn  phòng  nhà  trườ ng,  trong  đó  ghi  rõ:  mục  đích,  yêu  cầu,  nội  dung, phươ ng pháp  tiến hành, hình  thức, đơ n vị và cá nhân đượ c kiểm  tra,  thờ i gian đượ c kiểm tra và  lực lượ ng kiểm tra bảo đảm đượ c tính ổn định tươ ng đối của kế hoạch. 

Kế hoạch kiểm tra cần đượ c công bố công khai ngay từ đầu năm học. 

Hiệu trưở ng cần xây dựng các loại kế hoạch kiểm tra sau: 

1.1.  K ế   hoạ ch  kiể  m  tra  toàn  nă m:  Kế  hoạch  kiểm  tra  trong  năm  đượ c ghi  nhận toàn  bộ  các  “đầu  việc”  theo  trình  tự  thờ i  gian  từ  tháng  9  năm  trướ c đến tháng 8 năm sau. 

Chẳng hạn, có thể trình bày kế hoạch kiểm tra toàn năm như sau: 

Thờ i gian  Đối tượ ng kiểm tra 

Nội dung kiểm tra 

Phươ ng pháp kiểm tra 

Lực lượ ng kiểm tra 

Tháng 9 

… 

… 

Tháng 8  

1.2.  K ế   hoạ ch  kiể  m  tra  tháng: Nội dung kế hoạch kiểm  tra  tháng dựa vào các đầu việc của kế hoạch kiểm  tra cả năm nhưng cần chi  tiết hơ n. Không chỉ ghi “đầu việc” mà có  thể chỉ rõ “đích danh”,  thờ i gian  tiến hành sao cho các đối  tượ ng đượ c kiểm tra có ý thức chủ động kiểm tra phòng ngừa và tự kiểm tra phần việc của họ. 

Chẳng hạn, có thể trình bày kế hoạch kiểm tra tháng như sau: 

Tuần  Đối tượ ng kiểm tra 

Nội dung kiểm tra 

Phươ ng pháp kiểm tra 

Hình thức kiểm tra 

Lực lượ ng kiểm tra 

Tuần 1 

Tuần 2 

Tuần 3 

Tuần 4 

1.3.  K ế   hoạ ch  kiể  m  tra  trong  tuầ n: 

Nội dung kiểm tra tuần có thể đượ c ghi chi tiết:+ Ngườ i và đơ n vị đượ c kiểm tra 

Page 113: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 113/130

14

+ Nội dung kiểm tra chi tiết

+ Ngườ i đượ c tham gia lực lượ ng kiểm tra 

+ Thờ i gian kiểm tra, thờ i gian hoàn thành 

Chẳng hạn, có thể trình bày kế hoạch kiểm tra tuần như sau: 

Thứ  Nội dung kiểm tra 

Đối tượ ng kiểm tra 

Lực lượ ng kiểm tra 

Ghi chú 

Thứ  hai 

Thứ  ba 

Thứ  t ư  

Thứ  năm 

Thứ  sáu 

Thứ  bả y 

 

Phác họa k ế  hoạch kiể m tra theo năm học/  theo tháng ở  một  đơ n vị t r ườ ng học. 

1.  Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trườ ng trung học phổ thông N.H.C năm học 2005-2006. 

Một số thông tin về nhà trườ ng: 

1) Cơ  sở  vật chất: Trườ ng N.H.C có diện tích 7000 m2, có tườ ng rào bao quanh. Có đủ phòng học cho học sinh học 2 ca, các phòng chức năng đầy đủ nhưng chưa đạt chuẩn. Phươ ng  tiện, đồ dùng dạy học còn thiếu, phần nhiều cũ kỹ,  lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu dạy học. 

2) Đội  ngũ:  Trườ ng  có  75  ngườ i:  lãnh đạo  trườ ng  gồm  hiệu  trưở ng  và  2 phó hiệu trưở ng, 62 giáo viên chia  làm 6  tổ chuyên môn:  tổ văn,  tổ  toán –  tin, tổ lý – hóa,  tổ sinh – thể dục, tổ sử – địa – giáo dục công dân và tổ ngoại ngữ. Trong  số 6  tổ  trưở ng chuyên môn, 2 ngườ i đã  làm công  tác này  trên 5 năm, 1 ngườ i làm tổ trưở ng năm thứ 2, còn 3 ngườ i mớ i đượ c bổ nhiệm trong năm học 

này. Tất cả giáo viên đều đạt  trình độ chuẩn  theo qui định, có sự hài hòa giữa lực  lượ ng  giáo  viên  có  thâm  niên và  giáo viên  trẻ. Tuy nhiên, có một vài giáo viên  phải  dạy chéo  môn  nên  chất  lượ ng  giảng  dạy chưa  cao;  còn  3  giáo  viên đượ c xếp  loại chuyên  môn đạt  yêu cầu ở  năm học  trướ c; phong trào đổi mớ i phươ ng pháp dạy học chưa mạnh. 

Cán bộ phụ trách thư viện, thiết bị của trườ ng đã qua lớ p bồi dưỡ ng chuyên môn nghiệp vụ. Tập thể nhà trườ ng đoàn kết, có trách nhiệm vớ i công việc đượ c giao. 

3) Năm học 2005 –2006 trườ ng có 29 lớ p, trong đó khối 10: 11 lớ p, khối 11: 9 lớ p, khối 12: 9 lớ p vớ i tổng số 1245 em. 

Page 114: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 114/130

15

2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trườ ng tiểu học Phú Mỹ năm học 2005-2006 

Một số thông tin về nhà trườ ng: 

1) Cơ  sở  vật chất: Trườ ng tiểu học Phú Mỹ là một trườ ng ở  nông thôn, địa bàn trườ ng nằm trong chươ ng trình 135 của Chính phủ. Có 12 phòng học, 1 

văn phòng, 1 thư viện. Các phòng đều là ở  dạng cấp 4, thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu thốn. 

2) Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên: 23 ngườ i, trong đó có 1 hiệu trưở ng, 1 phó hiệu trưở ng, 16 giáo viên dạy lớ p, 1 chuyên trách phổ cập; 2 dạy ngữ văn Khơ  me; 1  cán  bộ  thư  viện;  1  nhân  viên  văn  phòng.  Đội  ngũ  giáo viên  đa  số  là  ngườ i  địa phươ ng, còn trẻ, nhiệt  t ình trong giảng dạy. Song trình độ tay nghề không đồng đều, còn 7 giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo, chưa có giáo viên giỏi vòng huyện. Đoàn kết nội bộ tốt. 

3) Năm học 2005-2006 trườ ng tiểu học Phú Mỹ có 12 lớ p vớ i 382 học sinh, 

đa số là ngườ i dân tộc Khơ  me (trên 80%). Đờ i sống của ngườ i dân còn gặp nhiều khó khăn nên tình trạng học sinh bỏ học còn cao. 

 

 Hãy viế t  ra các biể u mẫ u k ế  hoạch kiể m  tra đ ang sử  d ụng ở   tr ườ ng  Anh/Chị.Các biể u mẫ u đ ó có cần đượ c cải tiế n không? C ải tiế n như  thế  nào? 

2. Tổ chứ c kiểm tra 

 2.1.  Xây  d ự  ng l ự  c l ượ  ng  kiể  m  tra -  Trườ ng  học  có  nhiều  đối  tượ ng  phải  kiểm  tra.  Do  tính  đa  dạng  và 

phức  tạp, thườ ng hiệu trưở ng không đủ thông thạo về nhiều bộ môn, nhiều thờ i gian để trực tiếp kiểm  tra  trong  trườ ng. Hiệu  trưở ng phải  lôi cuốn nhiều  thành viên  vào  việc  kiểm  tra. Xây  dựng  lực  lượ ng  kiểm  tra  nhiều  thành  phần, đảm bảo  tính  khoa  học,  tính  dân  chủ  cũng  là  một  yêu  cầu  để  thực  hiện  phươ ng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. 

Yêu cầu của việc xây dựng lực lượ ng kiểm tra là: 

+ Hiệu trưở ng quyết định thành lập ban kiểm tra, trưở ng ban kiểm tra phải là hiệu trưở ng hoặc phó hiệu trưở ng. 

+ Thành viên ban kiểm tra phải là ngườ i thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, có uy 

tín, sáng suốt và linh hoạt trong công việc. 

+ Các thành viên trong ban kiểm tra đượ c phân công cụ thể phần việc đượ c giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm. 

 

Phẩ m chấ t  của kiể m tra viên có  ý  nghĩ a quan tr ọng trong việc thự c hiện công tác kiể m tra nội bộ nhà tr ườ ng.  Anh/Chị hãy lự a chọn 9  phẩ m chấ t  cá nhân 

Page 115: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 115/130

16

của kiể m tra viên trong 9 cặ p  phẩ m chấ t  cá nhân d ướ i đ ây và đề   xuấ t  thêm các  phẩ m chấ t  khác mà Anh/Chị cho là cần thiế t: 

Dám ngh ĩ , dám làm  Ý thức tổ chức kỷ luật cao Nhã nhặn  Tốt bụng 

Trung thực, thẳng thắn  Vui vẻ, hòa đồng Ít suy diễn  Nhạy cảm Tận tụy  Nhiệt t ình Thông cảm  Nghiêm khắc Thận trọng  Lạnh lùng Không ngại va chạm  Tế nhị trong giao tiếp Bản l ĩ nh  Xuê xoa 

- Trong việc xây dựng lực lượ ng kiểm tra cần xác định cơ  chế  kiể m tra. Có hai loại cơ  chế: cơ  chế trực tiếp và cơ  chế gián tiếp. 

Trong  cơ   chế  trực  tiếp,  lực  lượ ng  kiểm  tra  cấp  trên  trực  tiếp  kiểm  tra  cá nhân, bộ phận, đơ n vị cấp dướ i. Cơ  chế trực tiếp đòi hỏi một lực lượ ng kiểm tra đông ngườ i làm việc trong một thờ i gian dài và khó tránh phiền phức cho đơ n vị. 

Trong cơ  chế gián tiếp, cấp dướ i tự tổ chức kiểm tra cá nhân, bộ phận của mình, lực lượ ng kiểm  tra cấp  trên kiểm tra công tác  tự kiểm tra đó bằng cách kiểm tra xác suất để thừa nhận hoặc bác bỏ kết quả tự kiểm tra của cấp dướ i. Cơ  chế gián tiếp nếu thực hiện tốt sẽ tạo tiền đề cho sự chuyển hóa  từ kiểm tra bên ngoài vào  tự kiểm tra bên  trong. Đây  là  xu  hướ ng  mớ i  trong kiểm  tra  hiện  nay.  Về  vấn  đề  này,  William H.Haney đã nói: Kiểm tra là giúp họ (cấp dướ i) phát triển, tiến tớ i có nhu cần kiểm tra từ bên ngoài ít đi và ngày càng tăng cườ ng tự kiểm tra. V ì sao con ngườ i muốn như vậy? Bở i v ì nếu làm như vậy con ngườ i đạt đượ c sự thoả mãn về công việc ở  các cấpđộ khác nhau, trướ c hết là cấp độ cái tôi và cấp độ tự khẳng định mình, tại đó nó đượ c thúc đẩy mạnh mẽ nhất. 

- Các cấp quản lý cần quan tâm bồi dưỡ ng chuyên môn nghiệp vụ cho kiểm tra viên. 

 

1 - Phân tích ư u, nhượ c đ iể m của cơ  chế  kiể m tra tr ự c tiế  p và cơ  chế  kiể m tra gián tiế  p. 

2 - C ăn cứ  để   xác định cơ  chế  kiể m  tra  trong một  nhà  tr ườ ng  là gì? Ở  tr ườ ng Anh/Chị sử  d ụng cơ  chế  kiể m tra nào là thích hợ  p? 

 2.2.  Phân  cấ  p  trong  kiể  m  tra 

Phân cấp trong kiểm tra là một yêu cầu quản lý khoa học cho các hệ thống quản lý phức tạp. Phân cấp trong kiểm tra phải phù hợ p vớ i phân cấp trong 

Page 116: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 116/130

17

quản lý. Trong nhà  trườ ng, có  thể có sự phân cấp  trong kiểm  tra như sau: kiểm  tra của cấp  trườ ng; kiểm tra của tổ /  khối chuyên môn/  bộ phận trong trườ ng; tự kiểm tra của các cá nhân trong trườ ng. 

 2.3  Xây  d ự  ng  chuẩ  n  kiể  m  tra 

Muốn  kiểm  tra,  ngườ i  kiểm  tra  phải  có  chuẩn để  theo đó  mà  so  sánh, đo lườ ng đánh  giá  hoạt động của  con ngườ i  và các điều kiện  cơ   sở  vật chất,  thiết bị…  Chẳng hạn:  chuẩn  đánh  giá  trườ ng  học,  chuẩn  đánh  giá  giáo  viên,  chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy… 

Chuẩn bao gồm hai yếu tố: định tính và định lượ ng. 

Những cơ  sở  để xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ trườ ng học là: 

-  Hệ  thống  các  văn  bản  pháp  luật,  văn  bản  pháp  qui,  hướ ng  dẫn,  chế  độ chính sách  có  liên  quan  (chẳng  hạn:  luật  giáo  dục,  điều  lệ  trườ ng  trung  học, 

điều  lệ  trườ ng tiểu  học;  thông  tư  số  07/2004/TT-BGD&ĐT  ngày  30/3/2004 hướ ng dẫn  thanh  tra  tòan diện  trườ ng  phổ  thông;  hướ ng  dẫn  106/TTr  ngày 31/3/2004  về  nghiệp  vụ  thanh  tra toàn diện trườ ng phổ thông và thanh tra họat động sư phạm của giáo viên phổ  thông; công văn 10227/THPT ngày 11/9/2001 Hướ ng  dẫn  đánh  giá  và  xếp  loại  giờ   dạy  ở   bậc trung  học;  quyết  định  số 48/2000/QĐ-BGD&ĐT  về  việc  ban  hành  qui  chế  đánh  giá, xếp  loại  chuyên môn  - nghiệp vụ giáo viên  tiểu học; qui chế đánh giá, xếp  loại giáo viên  mầm non  và  giáo  viên  phổ  thông  công  lập  ban  hành  theo  quyết  định  số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưở ng Bộ Nội vụ) 

- Kế hoạch nhà trườ ng, kế hoạch chuyên môn, - Đặc điểm t ình hình của từng trườ ng. 

Không những ngườ i kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra mà đối tượ ng kiểm tra cũng phải nắm đượ c chuẩn đó để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất lượ ng công tác theo chuẩn. 

Qui trình xây dựng chuẩn là: 

+ Dự thảo chuẩn 

+ Thảo luận 

+ Điều chỉnh 

+ Quyết định 

+ Ban hành chuẩn và áp dụng trong thực tế kiểm tra. 

Tuy nhiên việc áp dụng chuẩn  trong kiểm  tra  tùy thuộc rất nhiều vào năng lực, 

phẩm chất của kiểm tra viên. 

 

Việc  xây d ự ng chuẩ n trong kiể m tra nội bộ ở  tr ườ ng  Anh/Chị có đượ c thự c hiện theo đ úng qui trình không? V ận d ụng chuẩ n có khó khăn, thuận lợ i gì? 

Page 117: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 117/130

18

 Đề   xuấ t  các  ý kiế n cải tiế n trong thờ i gian t ớ i. 

 2.4.  Xây  d ự  ng  chế  độ  kiể  m  tra 

Xây  dựng chế độ  kiểm  tra  là  một công  việc  rất  quan  trọng  trong kiểm  tra nội  bộ  trườ ng  học.  Chế  độ  kiểm  tra  hợ p  lý  sẽ  có  tác  dụng  tích  cực,  thúc  đẩy 

công  việc  mà không  nặng  nề,  cản  trở   công  việc.  Hiệu  trưở ng  cần  qui định  thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thờ i gian, qui trình tiến hành, quyền lợ i cho mỗi đợ t kiểm tra hoặc mỗi kiểm tra viên … Ngoài ra cần cung cấp những điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động kiểm tra, khai thác và  tận dụng mọi khả năng, sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra. 

3. Chỉ đạo công tác kiểm tra 

Trong công tác quản lý giáo dục, kiểm tra là một khâu quan trọng trong chu trình quản  lý.  Chỉ  đạo  công  tác  kiểm  tra  đòi  hỏi  các  cấp  quản  lý  cần  làm  tốt 

các nhiệm vụ sau: - Ra các quyết định về kiểm tra (quyết định thành lập ban kiểm tra, xác định nội dung, phươ ng pháp, hình thức kiểm tra…); 

- Hướ ng dẫn, động viên, giúp đỡ   lực  lượ ng kiểm  tra hoàn  thành các nhiệm vụ: kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y; 

- Sử dụng và phối hợ p các phươ ng pháp, hình thức kiểm tra đối vớ i mỗi nội dung kiểm tra cụ thể; 

- Điều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra; 

- Huấn luyện cán bộ và nhân viên dướ i quyền thực hiện kiểm tra và tự kiểm tra. Khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá của các cá nhân, bộ phận trong trườ ng. 

Hiệu trưở ng nhà trườ ng là ngườ i tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ, đưa hoạt động kiểm  tra  tiến  tớ i hiệu quả cao nhất. Hiệu  trưở ng kiểm  tra nội bộ trườ ng học cũng chính là tự kiểm tra hoạt động quản lý của mình.  Dướ i đây nêu một số nội dung chính mà hiệu trưở ng cần chú ý chỉ đạo: 

 3.1.  Kiể  m  tra  hoạ t độ ng  sư   phạ m  củ a  giáo viên 

Trong trườ ng phổ  thông,  tất cả giáo viên đều đượ c kiểm  tra, đánh giá việc 

thực hiện  nhiệm  vụ  giảng  dạy,  giáo  dục  nhằm  giúp  đỡ   giáo  viên  nâng  cao năng  lực  sư phạm, nâng cao chất  lượ ng giảng dạy, giáo dục  trong nhà  trườ ng, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân. 

3.1.1. Kiể m tra hoạt  động sư   phạm của giáo viên thự c hiện các nhiệm vụ: kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, t húc đẩ  y. Cụ thể là: 

- Kiểm tra: Xem xét việc tuân thủ các qui định, qui chế và hướ ng dẫn của các cấp quản lý liên quan đến hoạt động sư phạm của giáo viên 

- Đánh giá: Xác định mức độ đạt đượ c trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo 

qui định, phù hợ p vớ i bối cảnh và đối tượ ng để xếp loại lao động sư phạm của giáo viên tại thờ i điểm kiểm tra 

-  Tư  vấn:  Nêu đượ c  những  nhận  xét,  gợ i  ý  giúp  cho  giáo  viên  khắc  phục 

Page 118: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 118/130

19

những hạn  chế  trong  lao  động  sư  phạm,  nâng  cao  trình  độ  nghiệp  vụ,  hoàn thiện thiên chức nhà giáo cũng như cải thiện kết quả học tập của học sinh 

-  Thúc đẩy:  Là  hoạt động  kích  thích,  phổ  biến  các  kinh  nghiệm,  các định hướ ng mớ i  nhằm  hoàn  thiện  dần  hoạt động  sư  phạm  của  giáo  viên,  góp  phần phát  triển hệ thống giáo dục. 

 

 Xác định các công việc và   yêu cầu cần đạt  khi  thự c hiện  t ừ ng nhiệm vụ kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, t húc đẩ  y trong kiể m tra hoạt  động sư   phạm của giáo viên. 

3.1.2.  N ội dung kiể m tra hoạt  động sư   phạm của giáo viên 

- Theo qui định hiện hành, hàng năm hiệu trưở ng cần kiểm tra toàn diện 1/3 tổng số giáo viên của trườ ng. Việc kiểm tra toàn diện giáo viên dựa vào 4 nội dung sau: 

1- Trình độ nghiệp vụ (tay nghề): Xem xét và đánh giá hai mặt là trình độ nắm kiến  thức,  kỹ  năng,  thái độ  cần  xây  dựng  cho  học  sinh  thể  hiện  qua  việc giảng dạy và trình độ vận dụng phươ ng pháp giảng dạy và giáo dục  thông qua kiểm tra giờ  dạy trên lớ p của giáo viên. 

2- Thực hiện qui chế chuyên môn: Kiểm tra các mặt sau: 

- Thực hiện chươ ng trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục; 

- Thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo qui định; 

- Kiểm tra và chấm bài, quan tâm giúp đỡ  các đối tượ ng học sinh; - Tham gia sinh họat tổ chuyên môn; 

- Thí  nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học. Thực hiện các tiết thực hành theo qui định; 

- Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ  và các qui định về chuyên môn; 

- Tự bồi dưỡ ng và tham gia bồi dưỡ ng chuyên môn, nghiệp vụ; 

- Tuân thủ các qui định về dạy thêm, học thêm. 

3- Kết quả giảng dạy, giáo dục: Đượ c thể hiện qua: + Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua các lần kiểm  tra chung của khối 

+ Kết quả lên lớ p, tốt nghiệp của các bộ môn mà giáo viên dạy; 

+ Kết quả kiểm tra trực tiếp của ban kiểm tra; 

+ Mức độ tiến bộ của học sinh… 

4 - Tham gia các công tác khác 

+ Công tác chủ nhiệm; 

+ Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là trong lớ p mình dạy; 

+ Thực hiện các công tác khác đượ c phân công. 

Page 119: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 119/130

20

- Đối vớ i trườ ng tiểu học: Trong trườ ng tiểu học, tất cả giáo viên đều đượ c kiểm tra, đánh  giá xếp  loại chuyên môn –  nghiệp  vụ định k ì một  lần  trong  năm  học nhằm quản  lý  và  động  viên,  giúp  đỡ   giáo  viên  tiểu  học  phấn  đấu  thực  hiện tốt  nhiệm  vụ giảng dạy và giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượ ng giáo  dục  tiểu  học. Nội  dung  kiểm  tra, đánh  giá  xếp  loại  chuyên  môn  –  nghiệp 

vụ giáo viên  tiểu học bao gồm k ế t  quả  thự c  hiện  nhiệm vụ đượ c  phân công về  giảng d ạ y, giáo d ục và k ế t  quả đ ánh giá tiế t d ạ y của giáo viên tiểu học. 

Kết quả thực hiện nhiệm vụ đượ c phân công về giảng dạy, giáo dục đượ c kiểm 

tra và đánh giá theo 3 tiêu chí: 

1. Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy: 

- Thực hiện chươ ng trình và kế hoạch dạy học. 

- Chuẩn bị bài, lên lớ p, đánh giá học sinh. - Mức độ tiến bộ của học sinh qua từng học k ì và cả năm căn cứ vào tỷ lệ xếp loại và hạnh kiểm. 

2. Thực hiện công tác chủ nhiệm lớ p và các hoạt động giáo dục khác: 

- Đảm bảo s ĩ   số, quản lý việc học tập và rèn luyện của học sinh. Quản lý hồ sơ  sổ sách. Thực hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng nề nếp, rèn  luyện thói quen tốt, giúp đỡ  các học sinh cá biệt. 

- Phối hợ p vớ i gia đ ình  học sinh và cộng đồng xây dựng  môi  trườ ng  giáo 

dục lành mạnh. - Tham gia các công tác khác đã đượ c nhà trườ ng phân công. 

3. Bồi dưỡ ng và tự bồi dưỡ ng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 

- Tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trườ ng, của tổ chuyên môn. 

- Tham gia các lớ p bồi dưỡ ng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm theo yêu cầu của các cấp. 

- Tham gia học tập để đạt chuẩn và nâng cao trình độ đào tạo. 

Kết  quả  tiết dạy đượ c  kiểm  tra, đánh  giá  theo  4  loại:  tốt,  khá, đạt  yêu  cầu và chưa đạt yêu cầu. Việc kiểm tra đánh giá tiết dạy của giáo viên dựa trên 3 tiêu chí  cụ thể sau: 

1. Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết học: 

- Tổ chức cho học sinh l ĩ nh hội chính xác, đầy đủ và có hệ thống những kiến thức cơ  bản của tiết học. 

- Thực hành rèn luyện những k ĩ  năng chủ yếu, phù hợ p vớ i nội dung của tiếthọc, phù hợ p vớ i yêu cầu của môn học. 

- Thực hiện giáo dục t ình cảm và thái độ phù hợ p vớ i nội dung của tiết học, phù hợ p vớ i đối tượ ng học sinh. 

Page 120: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 120/130

21

2. Phươ ng pháp dạy học phù hợ p vớ i đặc trưng bộ môn và yêu cầu của tiếthọc, 

vớ i lứa tuổi học sinh tiểu học và đặc điểm của lớ p dạy: 

- Tiến trình của lớ p học hợ p lý, các hoạt động dạy học của thầy và trò diễn ra tự nhiên, hiệu quả. 

-  Quan  tâm  đến  các  loại  đối  tượ ng  học  sinh  của  lớ p  học:  khích  lệ  và  tổ chức cho mọi  học  sinh  tích  cực  tham  gia  các  hoạt  động  học  tập  trong  lớ p, giúp  đỡ   kịp  thờ i những học sinh còn yếu và có khó khăn trong học tập, tạo điều kiện cho mọi học sinh l ĩ nh hội tốt kiến thức và rèn luyện k ĩ  năng. 

- Sử dụng các trang thiết bị, đồ dùng dạy học hợ p lý, đạt hiệu quả cụ thể. 

3. Hiệu quả tiết dạy rõ ràng, hầu hết học sinh hiểu bài, thực hiện đượ c những k ĩ  năng chủ yếu của bài học, có t ình cảm và thái độ đúng. 

- Ngoài ra, giáo viên còn đượ c kiể m tra theo chuyên đề  như: kiểm tra việc 

chuẩn bị giờ  lên lớ p, kiểm tra giờ  dạy trên lớ p, kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn, kiểm tra hoạt động giáo dục ngoài lớ p, ngoài trườ ng của giáo viên… 

Để có căn cứ cho các cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡ ng và thực hiện chế độ chính sách đối vớ i giáo viên, hàng năm vào cuối năm học giáo viên phổ thông đượ c đánh giá, xếp loại về các mặt:

* Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: 

- Nhận thức  tư tưở ng, chính trị;

- Chấp hành chính sách , pháp luật của Nhà  nướ c; - Việc chấp hành qui chế của ngành, qui định của cơ  quan, đơ n vị, đảm bảo số lượ ng, chất lượ ng ngày, giờ  công lao động; 

- Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; 

Tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh; 

* Kết quả công tác đượ c giao: - Khối lượ ng, chất lượ ng, hiệu quả giảng dạy và công tác trong từng vị trí, 

từng thờ i gian và từng điều kiện công tác cụ thể;

-  Tinh  thần  học  tập  nâng  cao  trình  độ  chuyên  môn,  nghiệp  vụ; ý  thức  tổ chức kỷ  luật,  tinh  thần  trách  nhiệp  trong  giảng  dạy  và  công  tác;  tinh  thần  phê bình và  tự phê bình. 

* Khả năng phát triển (về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạtđộng xã hội v.v...) 

Việc  đánh  giá,  xếp  loại về  phẩm  chất chính  trị,  đạo  đức,  lối sống  và  về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên phổ  thông đượ c qui định  tại qui chế đánh giá, xếp loại giáo  viên  mầm  non  và  giáo  viên  phổ  thông  công  lập  ban  hành 

Page 121: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 121/130

Page 122: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 122/130

23

viên, chuẩn bị cách tiếp cận, cách trao đổi; 

- Đề ra các giải pháp giúp giáo viên tiến bộ. 

Trong phân tích giờ  dạy cần có sự hội ý, thống nhất giữa những ngườ i dự giờ . 

4. Trao đổi vớ i giáo viên: 

- Tạo cảm giác an toàn đối vớ i giáo viên; - Đề nghị giáo viên trình bày mục đích yêu cầu của bài, các phươ ng pháp, 

hình thức tổ chức dạy học đã thực hiện, những thuận lợ i, khó khăn khi thực hiện giờ  dạy và tự đánh giá giờ  dạy của mình; 

- Nêu nhận xét ưu nhượ c điểm của giờ  dạy, hiệu quả của giờ  dạy; 

- Cùng giáo viên tìm phươ ng án nâng cao chất lượ ng giờ  dạy; 

- Nêu những lờ i khuyên cụ thể, sát thực, khả thi; 

- Đánh giá xếp loại giờ  dạy: xác định mức độ đạt đượ c của giờ  dạy, mức độ 

tiến bộ về trình độ tay nghề so vớ i lần kiểm tra trướ c, vận dụng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành để xếp loại giờ  dạy của giáo viên theo 4 mức: tốt, khá, đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu. 

5. Lưu hồ sơ  

Cần chú ý đảm bảo các yêu cầu của hồ sơ  kiểm tra: 

- Tính chính  xác, khách quan: Hồ sơ  kiểm tra phải phản ánh trung thực hoạt động của đối  tượ ng kiểm  tra. Tránh những nhận xét định kiến hay  thiên vị đối vớ i đối tượ ng kiểm tra. Đảm bảo các thủ tục pháp lý của hồ sơ  kiểm tra. 

- Tính toàn diện: Hồ sơ  kiểm tra phải phản ánh đầy đủ các nội dung đã kiểm tra. 

-  Rõ ràng, cụ thể : Trong hồ sơ  kiểm tra phải sử dụng văn phong hành chính. Văn viết  trong hồ sơ  kiểm  tra phải ngắn gọn,  trong  sáng, dễ hiểu, rõ ràng, đơ n ngh ĩ a để mọi ngườ i  đọc  đều  hiểu  đúng,  không  hiểu  khác  nhau,  đồng  thờ i  các ý  trong  một  hồ  sơ  không mâu thuẫn nhau. Ngôn ngữ viết trong hồ sơ  kiểm tra phải dùng ngôn ngữ chính thức của cả nướ c, không dùng  tiếng địa phươ ng hay từ cổ ít dùng, không viết tắt, cần viết đúng chính tả. 

- Tính nhân văn: Kiểm tra là để giúp đỡ  đối tượ ng kiểm tra làm việc tốt hơ n. Đó là tính nhân đạo cao cả của hoạt động kiểm tra. V ì vậy hồ sơ  kiểm tra không chỉ nêu lên những ưu điểm cần phát huy, nhượ c điểm, thiếu sót cần khắc phục, điều chỉnh mà điều quan trọng là trong hồ sơ  kiểm tra phải đưa ra các lờ i khuyên, các kiến nghị hết sức cụ  thể, rõ ràng, xác đáng để giúp đỡ  đối  tượ ng kiểm  tra cải thiện hoạt động của mình theo hướ ng ngày càng tốt hơ n. 

 

1. Quan sát,  phân tích và trao đổ i đ ánh giá một  tiế t d ạ y. 

2.  Sau khi d ự  một  tiế t d ạ y,  Anh/Chị t hấ  y r ằ ng tiế t d ạ y đ ó đ ã  đượ c giáo viên “d ạ y nháp” tr ướ c, mọi việc trong tiế t d ạ y đề u diễ n ra suôn sẻ , hoạt  động của thầ y trò nhị p nhàng, học sinh tr ả lờ i đ úng các câu hỏi,  Anh/Chị sẽ  trao đổ i, 

Page 123: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 123/130

24

đ ánh giá tiế t d ạ y đ ó như  thế  nào? 

b. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của giáo viên 

Đây là phươ ng pháp cho phép hiệu trưở ng kiểm tra đánh giá đượ c lao động quá khứ của ngườ i giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ đượ c phân công 

về giảng dạy và giáo dục. Sản phẩm hoạt động của giáo viên gồm: các  loại hồ sơ  sổ sách chuyên môn, đồ dùng dạy học  tự  làm. Các  hồ sơ  sổ  sách của giáo viên bao  gồm: kế hoạch giảng dạy, giáo dục, giáo án, sổ điểm, sổ chủ nhiệm, kế hoạch bồi dưỡ ng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém, sổ dự giờ , sổ tư liệu, kế hoạch bồi dưỡ ng và tự bồi dưỡ ng… 

c. Nghiên cứu các hồ sơ  quản lý của nhà trườ ng và tổ chuyên môn 

Các hồ sơ  quản lý của nhà trườ ng gồm có: hồ sơ  quản lý nhân sự, hồ sơ  kiểm tra, thanh tra của nhà trườ ng và các cấp quản lý, sổ đầu bài, sổ theo dõi dạy 

thay, dạy bù, sổ mượ n đồ dùng, phươ ng tiện dạy học, sổ mượ n sách, tài liệu, sổ theo dõi giáo viên bồi dưỡ ng chuyên môn – nghiệp vụ… 

d. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh 

Có thể xem tập vở  của học sinh, các bài kiểm tra, bài thi mà giáo viên đã chấm, sản phẩm lao động của học sinh… 

Ngoài  ra  để  kiểm  tra  kết  quả  giảng  dạy  của  giáo  viên  cần  thống  kê  kết quả quá trình học tập của học sinh, xem xét kết quả kiểm tra chất lượ ng định kỳ. Cũng  có  thể  xem  xét  kết  quả  kiểm  tra  miệng,  kiểm  tra  viết  toàn  thể  học  sinh 

hoặc một số học sinh trong lớ p sau khi dự giờ … e. Trao đổi, lắng nghe ý kiến của các cá nhân, bộ phận liên quan: tổ chuyên 

môn, phụ huynh, giáo viên khác, học sinh… 

 3.2.  Kiể  m  tra  hoạ t độ ng  sư   phạ m  củ a  tổ  ,  nhóm  chuyên  môn  giáo viên 

Kiểm  tra  hoạt động  của  tổ,  nhóm  chuyên  môn  giúp  cho  hiệu  trưở ng  thấy đượ c toàn bộ bức  tranh hoạt động sư phạm của  tập  thể giáo viên,  trong đó bộc lộ tất cả các khâu của quá trình giảng dạy giáo dục, thấy rõ tác động của tập thể đến cá nhân và mối quan hệ tươ ng tác giữa các thành viên trong tập thể. 

3.2.1. Kiể m tra hoạt  động sư   phạm của t ổ  , nhóm chuyên môn giáo viên thự c hiện các nhiệm vụ: kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y. 

 

 Nêu nội dung và liệt  kê các công việc,  yêu cầu cần đạt  khi thự c hiện các nhiệm vụ kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y trong kiể m tra hoạt  động sư   phạm của t ổ  /  nhóm chuyên môn giáo viên. 

3.2.2.  N ội dung ki

ể m tra ho

ạt  độ

ng sư 

  phạm c

ủa t 

ổ  , nhóm chuyên môn giáo viên 

- Kiểm tra công tác quản lý của tổ trưở ng, nhóm trưở ng: nhận thức, vai trò, 

Page 124: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 124/130

25

tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn … 

- Kiểm tra hồ sơ  chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượ ng dạy, các chuyên đề bồi dưỡ ng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm 

- Kiểm  tra chất  lượ ng dạy – học của  tổ nhóm chuyên môn (việc  thực hiện chươ ng trình, chuẩn bị bài, chất  lượ ng dạy học, việc  thực hiện đổi mớ i phươ ng 

pháp,  sử dụng phươ ng  tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm  tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín của tổ, nhóm chuyên môn trong trườ ng…) 

- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ , giảng mẫu, họp tổ, nhóm … 

- Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡ ng và tự bồi dưỡ ng chuyên môn nghiệp vụ 

- Kiểm  tra chỉ đạo phong  trào học  tập của học sinh: phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡ ng học sinh giỏi … 

3.2.3. Phươ ng  pháp kiể m tra 

Có thể sử dụng các phươ ng pháp sau: 

a. Phươ ng pháp quan sát: 

- Dự giờ   theo các chuyên đề cải  tiến công  tác giảng dạy giáo dục, dự giờ  thao giảng 

- Dự giờ  theo các lớ p song song 

- Dự sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn 

- Dự các hoạt động chuyên đề hay dự các buổi sơ  kết, tổng kết 

b. Phươ ng pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm: 

- Xem xét, phân tích các loại hồ sơ , tài liệu lưu trữ của từng giáo viên 

- Xem xét các biên bản hội họp, thao giảng của tổ khối chuyên môn 

- Xem xét các giáo án soạn chung theo tổ nhóm 

c. Các phươ ng pháp tác động trực tiếp đối tượ ng: 

- Trao đổi mạn đàm vớ i tập thể hoặc cá nhân (tổ trưở ng và giáo viên) 

- Điều tra thăm dò qua học sinh, phụ huynh học sinh - Gặp gỡ  ban đại diện cha mẹ học sinh 

Ngoài ra có thể kiểm tra chéo giữa các tổ nhóm chuyên môn… 

 3.3.  Kiể  m  tra  cơ   sở  vậ t  chấ  t và  tài  chính 

3.3.1. Kiể m tra cơ  sở  vật  chấ t  và tài chính cũng thự c hiện các nhiệm vụ: kiể m 

tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y. 

3.3.2.  N ội dung và  phươ ng  pháp kiể m tra cơ  sở  vật  chấ t  và tài chính 

a. Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trườ ng, nhà cửa, phòng làm việc, lớ p học của trườ ng: 

Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi  trườ ng, nhà cửa, phòng làm 

Page 125: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 125/130

Page 126: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 126/130

27

 

 Nêu nội dung và liệt  kê các công việc,  yêu cầu cần đạt  khi thự c hiện các nhiệm vụ kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y trong kiể m tra cơ  sở  vật  chấ t   và tài chính 

 3.4.  Kiể  m  tra  hoạ t độ ng  củ a  bộ  phậ n vă n  thư   hành  chính 3.4.1. Kiể m  tra hoạt  động của bộ  phận văn  thư  hành chính cũng  thự c hiện 

các nhiệm vụ: kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y. 

3.4.2.  N ội dung kiể m t ra 

- Kiểm tra việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến; 

- Kiểm tra việc quản lý con dấu; 

- Kiểm tra việc quản lý các hồ sơ , sổ sách hành chính, giáo vụ (sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ, sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ, sổ theo dõi phổ cập giáo dục, sổ nghị quyết của nhà trườ ng, sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn, sổ khen thưở ng, kỷ luật học sinh, sổ lưu trữ các văn bản, công văn và các loại hồ sơ  sổ sách khác) 

3.4.3. Phươ ng  pháp kiể m tra: kết hợ p các phươ ng pháp quan sát, phân tích hồ sơ , tài  liệu, trao đổi vớ i cán bộ phụ trách và thu thập ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và những ngườ i liên quan 

 

 Nêu nội dung và liệt  kê các công việc,  yêu cầu cần đạt  khi thự c hiện các nhiệm vụ kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y trong kiể m tra công tác văn thư  hành chính. 

 3.5.  Kiể  m  tra  công  tác  bán  trú (nế u  có) 

3.5.1. Kiể m tra công tác bán trú cũng thự c hiện các nhiệm vụ: kiể m tra, đ ánh 

giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y. 

3.5.2.  N ội dung kiể m tra 

- Kiểm tra cơ  sở  vật chất phục vụ bán trú; - Kiểm tra hoạt động của bộ phận nuôi dưỡ ng, chăm sóc; 

- Kiểm tra kết quả nuôi dưỡ ng, chăm sóc học sinh. 

3.5.3.  Phươ ng  pháp  kiể m  tra: kết  hợ p  quan  sát  trực  tiếp  vớ i  phân  tích  hồ sơ  sổ sách và  trao đổi vớ i cán bộ giáo viên phục vụ công  tác bán  trú, học sinh, cha mẹ học sinh và các đối tượ ng liên quan. 

 

 Nêu nội dung và liệt  kê các công việc,  yêu cầu cần đạt  khi thự c hiện các nhiệm vụ kiể m tra, đ ánh giá, t ư  vấ n, thúc đẩ  y trong kiể m tra công tác bán trú. 

Page 127: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 127/130

28

 3.6.  Kiể  m  tra  họ c  sinh 

3.6.1. Kiể m tra toàn diện một  học sinh 

Nội dung kiểm tra: 

- Kiểm tra trình độ văn hóa – khoa học - kỹ thuật của học sinh (ý thức học tập, phươ ng pháp học tập, khả năng tiếp thu tri thức, kỹ năng thực hành, kết quả học tập); 

- Kiểm tra trình độ đượ c giáo dục của học sinh về các mặt (đạo đức, lối sống, ý thức và kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh, biết thưở ng thức và sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật, kết quả cụ thể); 

- Kiểm tra khả năng tự quản của học sinh trong tự học và sinh hoạt. 

Phươ ng pháp kiểm  tra: Sử dụng các phươ ng pháp kiểm  tra/ đo  lườ ng  thành quả giáo dục. 

3.6.2. Kiể m tra t ậ p thể  lớ  p học sinh 

Trong công tác quản  lý nhà trườ ng, hiệu trưở ng phải tiến hành kiểm  tra tập thể lớ p học sinh toàn diện hoặc theo chuyên đề. Từ việc kiểm tra này mà hiệu trưở ng nắm bắt đượ c  t ình hình học  tập và rèn  luyện chung của một  lớ p,  một khối  lớ p cũng như toàn trườ ng và thấy đượ c tác động giáo dục đồng bộ của tập thể sư phạm trong giảng dạy, giáo dục. 

Nội dung kiểm tra tập thể lớ p học sinh bao gồm: 

- Kiểm tra hoạt động học tập: thái độ, nề nếp, phươ ng pháp, kết quả học tập, sự tươ ng trợ  giúp đỡ  nhóm trong học tập; 

- Kiểm tra trình độ đượ c giáo dục của học sinh về các mặt: đạo đức, lối sống, ý thức và kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khỏe - vệ sinh, biết thưở ng thức và sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật… 

- Sinh hoạt tập thể lớ p; 

- Việc xây dựng các tổ cá nhân điển hình. 

Khi tiến hành kiểm tra tập thể lớ p học sinh, hiệu trưở ng kết hợ p kiểm tra kết 

quả các hoạt động vớ i việc tham khảo ý kiến nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn khác, của đoàn thanh niên, của đội thiếu niên và việc tự kiểm tra của đội ngũ cán bộ lớ p, của các học sinh. 

4. Tổng kết, điều chỉnh 

Sau khi kiểm tra các cấp quản lý cần thực hiện sơ  kết theo từng tháng hoặc từng đợ t, từng học kỳ, tổng kết năm học. Cần chú ý lưu trữ các thông tin về hoạt động kiểm tra bằng hồ sơ  kiểm tra (đảm bảo các yêu cầu của hồ sơ  kiểm tra: tính chính xác, khách quan; tính toàn diện; tính rõ ràng, cụ thể; tính nhân văn). Việc xử 

lý, lưu trữ các thông tin về hoạt động kiểm tra sẽ thuận lợ i hơ n nếu sử dụng máy vi tính. 

Các kết luận kiểm tra là cơ  sở  cho nhà quản lý ra các quyết định điều chỉnh 

Page 128: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 128/130

29

nhằm hoàn  thiện  dần  năng  lực  sư  phạm  của  giáo  viên,  hoạt  động  của  các  cá nhân,  bộ  phận trong  trườ ng; cải  tiến  công  tác  quản  lý; nâng  cao chất  lượ ng  và hiệu quả của công  tác kiểm  tra, nâng cao chất  lượ ng dạy học giáo dục của nhà trườ ng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân. 

 Khi  phát  hiện ra sai lệch trong việc thự c hiện nhiệm vụ ở  cá nhân/  bộ  phận nào đ ó thì ngườ i quản lý  nhà tr ườ ng sẽ  đ iề u chỉ nh sai lệch đ ó bằ ng cách nào? Các bướ c tiế n hành ra sao? 

 Tóm tắt 

  Hiệu  trưở ng  tổ  chức  kiểm  tra  nội  bộ  trườ ng  học  thông  qua  việc  thực hiện  các chức  năng quản  lý,  tức  là  từ  việc xây  dựng  kế hoạch  kiểm  tra đến  tổ chức kiểm tra, chỉ đạo kiểm tra và tổng kết, điều chỉnh. 

 Các  thành  viên  trong  ban kiểm  tra cần  có đủ  năng  lực và phẩm  chất  để thực hiện  công  tác  kiểm  tra  có  hiệu  quả.  Một  số  phẩm  chất,  năng  lực  cần  có của  kiểm  tra viên  là:  có  trình độ  chuyên  môn  -  nghiệp  vụ  vững  vàng;  có  năng lực quan sát, phân tích,  tổng hợ p; ý  thức  tổ chức kỷ luật và ý  thức  trách nhiệm cao;  có  uy  tín  vớ i đồng nghiệp;  trung thực,  thẳng  thắn; thận  trọng; tế nhị trong giao tiếp. 

 Khuyến khích việc  tự kiểm  tra, đánh giá của  các cá nhân, bộ phận  trong nhà trườ ng. Việc cán bộ, nhân viên có xu hướ ng nghiêm khắc vớ i chính mình 

khi tự đánh giá sẽ làm cho quá trình đánh giá có tác dụng tốt hơ n.   Trong  quá  trình  kiểm  tra,  cần  tuyên  dươ ng  ngườ i  tốt,  việc  tốt,  chú 

trọng  phổ  biến  những  kinh  nghiệm  tốt,  làm  cho  những  kinh  nghiệm  đó  trở  thành tài sản chung của tập thể sư phạm. 

 Đối vớ i việc làm chưa  tốt ở  một cá nhân, bộ phận nào đó không nên giớ i hạn việc đánh giá ở  những sự kiện mà quan trọng hơ n là phân tích nguyên nhân sinh ra nó. 

 Sau kiểm  tra, cần chú ý điều chỉnh đối  tượ ng kiểm tra,  lực lượ ng kiểm  tra 

và công tác quản lý của hiệu trưở ng. 

1. Kiể m tra nội bộ tr ườ ng học là gì? Phân biệt  các hoạt  động thanh tra giáo 

d ục, kiể m tra nội bộ và thanh tra nhân dân. 

2.  M ục đ ích của kiể m t ra nội bộ là gì? 

3.  Nêu các nguyên t ắ c kiể m tra cơ  bản.  Liên hệ việc tuân thủ các nguyên t ắ c này trong kiể m tra nội bộ ở  tr ườ ng của  Anh/Chị. 

4.  Hãy suy nghĩ  về  một   t ình huố ng trong nhà tr ườ ng của  Anh/Chị  mà trong 

đ ó có “nhữ ng sự  việc thoát  khỏi t ầm kiể m tra của nhà quản lý”.  Anh/  Chị đ ã  

Page 129: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 129/130

30

 phát  hiện ra đ iề u đ ó như  thế  nào?  Nêu cách giải quyế t  t ình huố ng trên. 

5. V ẽ  mô hình  xươ ng cá  xác định các  phươ ng  pháp và hình thứ c kiể m tra đố i vớ i các nội dung sau: 

- Kiể m tra hoạt  động sư   phạm của giáo viên; 

- Kiể m tra việc thự c hiện qui chế  chuyên môn của giáo viên; - Kiể m tra hoạt  động sư   phạm của t ổ  (nhóm) chuyên môn; 

- Kiể m tra hoạt  động của bộ  phận thư  viện, thiế t  bị; 

- Kiể m tra t ài chính 

- Kiể m tra hoạt  động học t ậ p, rèn luyện của lớ  p học sinh. 

6. Tình huố ng: 

-  V ớ i  t ư   cách  là  tr ưở ng  đ oàn  kiể m  tra  hoạt   động  của  cá  nhân/   bộ  phận 

trong tr ườ ng,  Anh/Chị sẽ  nói gì vào  lúc mở  đầu cuộc  trao đổ i sau khi kiể m  tra cá nhân/  bộ phận đ ó để  làm cho ngườ i đượ c đ ánh giá cảm thấ  y thoải mái? 

- Khi ngườ i kiể m tra thông báo k ế t  quả đ ánh giá đố i vớ i cá nhân/  bộ  phận 

đượ c kiể m tra, họ có thể  không đồng  ý  vớ i k ế t  quả đ ánh giá đ ó, như ng cách thể  hiện  lại r ấ t khác  nhau  (chẳ ng  hạn  như :  nổ i  giận,  phản ứ ng d ữ   d ội, đổ   lỗ i  cho 

ngườ i khác;  tr ố n tránh, im lặng, khóc...). Phải  xử  lý  như  thế  nào vớ i mỗ i tr ườ ng 

hợ  p? 

7.  Phân  tích  thự c  tr ạng  hoạt   động  kiể m  tra  hoạt   động  sư   phạm  của  giáo viên (hoặc  giờ   d ạ y  trên  lớ  p  của  giáo  viên;  hoặc  việc  thự c  hiện  qui  chế   chuyên môn  của giáo  viên;  hoặc  hoạt   động  sư   phạm  của  t ổ  /   khố i  chuyên  môn;  hoặc hoạt  động của bộ phận  thư  viện,  thiế t  bị; hoặc hoạt  động của bộ  phận văn  thư  hành chính…) ở  đơ n vị  Anh/Chị đ ang công  tác. T ừ  đ ó đề   xuấ t  các biện  pháp/công việc cụ  thể  để  khắ c  phục nhữ ng hạn chế  trong hoạt  động kiể m tra trên. 

1.  Anh/  Chị suy nghĩ  gì khi quan sát  sơ  đồ d ướ i đ ây: 

Tự kiểm tra 

Sự phát triển cá nhân 

Kiểm tra từ bên ngoài 

Page 130: Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

8/13/2019 Bài giảng về Thanh tra Quản lý giáo dục Tác giả: Nguyễn Kỷ Trung, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ve-thanh-tra-quan-ly-giao-duc-tac-gia-nguyen-ky 130/130

2.  Hãy dành ít phút  để  suy ngẫ m các  phát  biể u sau: 

“Quản lý  mà không kiể m tra thì coi như  không quản lý” 

“Kiể m tra trong quản l ý  t ự a như  dùng vitamine” 

“Thà kiể m tra hơ i gắ t  gao một  chút  hơ n là buông lỏng kiể m tra” 

“Thắ t  ch

ặt  ki

ể m  tra  t 

ừ   lúc 

đầu, r 

ồi t ừ 

  t ừ 

  tùy cơ 

 hội mà n

ớ i b

ớ t  ra  thì công tác quản lý  sẽ  hiệu nghiệm” 

 Tài liệu học viên cần đọc thêm 

1. Một số văn bản: 

- Luật giáo dục – NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2005 

- Điều lệ trườ ng trung học 

- Điều lệ trườ ng tiểu học -  Nghị  định  số  99/2005/NĐ-CP  ngày  28  tháng  7  năm  2005  qui  định  chi 

tiết và hướ ng  dẫn  thi  hành  một  số điều  của  Luật  thanh  tra  về  tổ  chức  và  hoạt động của Ban thanh tra nhân dân 

- Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/03/2004 hướ ng dẫn thanh tra tòan diện trườ ng phổ thông 

- Hướ ng dẫn 106/TTr  ngày 31/3/2004  về nghiệp  vụ  thanh  tra  toàn  diện trườ ng phổ thông và thanh tra họat động sư phạm của giáo viên phổ thông 

-  Công  văn  10227/THPT  ngày  11/9/2001  Hướ ng  dẫn đánh  giá  và  xếp  loại giờ  dạy ở  bậc trung học 

- Quyết định số 48/2000/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành qui chế đánh giá, xếp loại chuyên môn -nghiệp vụ giáo viên tiểu học