32
1 Bài 4 Mi quan hLiu lượng – Đáp ng

Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

1

Bài 4Mối quan hệLiều lượng – Đáp ứng

Page 2: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

2

Nội dung

1. Xây dựng đường cong Liều lượng – Đáp ứng

2. Các dạng đường cong Liều lượng – Đáp ứng

3. Phân tích đường cong Liều lượng – Đáp ứng:

Xác định các giá trị đặc trưng

4. Liều lượng ngưỡng và không ngưỡng

Page 3: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

3

I – Xây dựng đường cong

Liều lượng – Đáp ứng

1. Lựa chọn sinh vật thử nghiệm

2. Lựa chọn mức độ đáp ứng

3. Tiến hành thí nghiệm theo dõi số/phần

trăm đáp ứng theo liều lượng/nồng độ

(thời gian tiếp xúc)

Page 4: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

4

Đường cong D_R

Page 5: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

5

II - Các dạng đường cong Liều

lượng – Đáp ứng

1. Dạng hình S

2. Dạng hình chuông

3. Dạng Probit

Page 6: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

6

Chỉ ra Liều lượng

“không tác động” và

“tác động lớn nhất”?

Dạng hình S

(S shape)

Page 7: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

7

Các dạng đồ thị

D-R: - Các đối tượng sinh

vật khác nhau đáp

ứng trên một độc

chất

- Một sinh vật đáp

ứng trên nhiều độc

chất

Page 8: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

8

Dạng hình Chuông (Bell shape)

Page 9: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

9

NOEL (No Observed Effects Level): Ngưỡng không gây tác động

(không quan sát được )

LOEL (Lowest Observed Effects Level): Ngưỡng liều lượng thấp nhất

gây tác động (quan sát được )

Page 10: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

10

Dạng Probit

Page 11: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

11

Page 12: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

12

Mức độ tác động (độc tính) xác định theo độ dốctrong các dạng đồ thị

Page 13: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

13

III - Phân tích đường cong

Liều lượng – Đáp ứng:

Xác định các giá trị đặc trưng- Xác định giá trị LD50 (mg/kg) hay LC50 (thời

gian tiếp xúc).

- Xác định giá trị ED50 hay EC50

- Có thể xác định bất cứ tỉ lệ nào:

ví dụ: LC95 – 95% đáp ứng

LD10 - 10% đáp ứng

Page 14: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

14

III - Phân tích đường cong

Liều lượng – Đáp ứng:

Xác định các giá trị đặc trưng

1. Trong trường hợp Liều lượng/nồng độ

không đổi có thể xác định Mức đáp ứng theo

Thời gian

2. Thời gian gây chết 50% sinh vật thử nghiệm

(LT50 - “Time to Die”)

Page 15: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

15

Ví dụ:

Từ đồ thị xác định:

•Khoảng nồng độ

canxi trong serum

thông thường (an

toàn)?

•Khoảng nồng độ

canxi trong serum

gây độc (có nguy

cơ/rủi ro nhưng

không gây chết)?

•Khoảng nồng độ

canxi trong serum

gây chết

Page 16: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

16

IV - Liều lượng ngưỡng và

không ngưỡng (Threshold and

Non-threshold)

Page 17: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

17

Page 18: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

18

Page 19: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

19

Page 20: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

20

Page 21: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

21

Đường cong Liều lượng – Đáp ứng

Page 22: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

22

Yêu tố bất định (UF)

◼ UF thường là BỘI của 10 (mỗi số 10 đặc trưng cho một

sự bất định/sai khác)

UF tổng = UF1× UF2×UF3×…

◼ Cơ sở lựa chọn giá trị UF:

❑ UF cho việc ngoại suy từ động vật sang người: 10

❑ UF cho sự khác biệt giữa cá thể (già trẻ, giá trai): 10

❑ UF khi sử dụng NOAEL thu được từ nghiên cứu mãn tính nhẹ

thay cho mãn tính: ≤10

❑ UF khi sử dụng LOAEL do thiếu số liệu về NOAEL: ≤10

Page 23: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

23

ADI =NOAEL

UNCERT. FACTOR

Độ chính xác phụ thuộc

vào phương pháp nghiên

cứu áp dụng theo các

hướng dẫn, qui trình để

đảm bảo tính xác thực của

số liệu

Giá trị sử dụng phụ thuộc vào

mức độ đầy đủ đảm bảo an toàn

khi áp dụng số liệu nghiên cứu

thử nghiệm đối với người

Page 24: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

24

KINETICS DYNAMICSKINETICS DYNAMICS

Sự khác biệt

giữa các sinh vật

Và người

Sự khác biệt

giữa các nhóm

người

Sử dụng giá trị “Yếu tố bất định” hay “Độ an toàn”

10 10

Page 25: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

25

Sử dụng UF

◼ Khác biệt giữa sinh vật thử nghiệm vàngười/ giữa các nhóm sinh vật/người

◼ Khác biệt trong quá trình thí nghiệm

◼ Mãn tính và bán mãn tính

◼ Sử dụng LOAEL hay NOAEL

◼ Thiếu số liệu

◼ Các yếu tố điều chỉnh (Modifying factors) đối với các thí nghiệm cụ thể

Page 26: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

26

Yếu tố biến đổi - Modifying factors

(MF)

◼ Chuỗi số liệu thiếu :

❑ Số sinh vật thử nghiệm không đủ

❑ Chưa có đánh giá đầy đủ về độc tính của các độc chất (toxic endpoints)

❑ Điều kiện thiết kế thí nghiệm

◼ MF = 1 → 10 (giá trị mặc định: 1)

Page 27: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

27

Yếu tố đảm bảo

Độ an toàn (SF)

◼ Thí nghiệm trên sinh vật/động

vật (không thí nghiệm trên

người

◼ Thiếu các số liệu dịch tế học

◼ Thiếu các số liệu về hệ sinh thái

tự nhiên

Lưu ý: Sử dụng số liệu dịch tễ học

trên các nhóm người khi có và

phù hợp

Page 28: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

28

Tương tự UF, SF đặc trưng cho:◼ Tính nhạy cảm của sinh vật trong HST tự nhiên

◼ Sự khác nhau giữa cá thể người

◼ Ngoại suy từ sinh vật thử nghiệm sang người

◼ Áp dụng phơi nhiễm trong thời gian ngắn sang thời gian

dài

◼ Sử dụng LOAEL thay cho NOAEL (khi không biết giá

trị NOAEL)

◼ Hạn chế của chuỗi số liệu

◼ Khác nhau về điều kiện thí nghiệm (PTN và điều kiện

tự nhiên)

Page 29: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

29

Mèi quan hÖ giữa SF, UF vµ MF

Phương trình tổng quát:

SF = UF×MF

= UF1×UF2×…×MF1×MF2…

Page 30: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

30

Giá trị SF trong đánh giá rủi ro sức khỏe

Hàm mũ Yếu tố

Người và nhóm người

Động vật và người

Phơi nhiễm ngắn hạn và dài hạn

LOEL và NOEL

Giá trị chuỗi số liệu hạn chế

10

10

≤ 10

≤ 10

≤ 10

<10: Không nhạy cảm bằng sinh vật thử nghiệm>1000: Cần lấy giá trị SF thấp hơn>10000: Không chính xác và không cho các kết quả tin cậy

Lưu ý: Giá trị SF càng thấp, độ tin cậy của kết quả càng cao

Page 31: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

31

RfD (liều lượng tham chiếu)

◼ Xác định RfD:

or

◼ LOAEL > NOAEL → sử dụng giá trị SF cao hơn khi dùng LOAEL

◼ Thường tính theo giá trị NOAEL thấp nhất đối với các nhóm nhạy cảm nhất study and species

Page 32: Bài 4 Mối quan hệ Liều lượng –Đáp ứngfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/07/DHSKMT_B4.pdf · Ví dụ: Từ đồ thị xác định: •Khoảng nồng độ canxi

32

Ví dụ:

◼ Nghiên cứu thí nghiệm độc học (bán mạn tính) thu

được LOAEL 50 mg/kg.day (đối với động vật thử

nghiệm).

◼ SF:

❑ 10 do khác biệt giữa động vật và người

❑ 10 do khác biệt giữa các nhóm người

❑ 10 do không khảo sát phơi nhiễm mãn tính

❑ 10 do sử dụng LOAEL thay cho NOAEL