56
Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 1/56 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN BẢN TIN SỐ 12/2019 A.THÔNG TIN THÀNH TỰU ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Startup Việt ra mắt thiết bị khám xe thông minh Micas VinaPhone hợp tác Disney đ số hóa thế giới cổ tích trên nền tảng di động Lớp học đặc biệt SHub Classroom Lạc Việt Vebrary phiên bản 5.0 của Công ty Lạc Việt CƠ KHÍ – CHẾ TẠO MÁY FPT thử nghiệm thành công cấp độ 3 xe tự hành Thiết kế bộ điều khin bền vững cho cần cẩu container hoạt động trên bin Sáng chế xe lăn biến hình Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo lắp đặt thiết bị kim tra hệ số phản xạ gương ô tô “Chợ online”cho máy công nghiệp và phương tiện vận tải: Xây dựng tư duy kinh doanh mới Đốt dầu thải không khói nhờ thiết bị đốt lò áp lực VẬT LIỆU – HÓA CHẤT Kỹ thuật in laser sản xuất vải số hoá chống thấm nước trong vài phút Chế tạo và ứng dụng thành công các dung môi sinh học trong sản xuất năng lượng mới Nghiên cứu công nghệ tuyn và chế biến sâu quặng graphit mỏ Bảo Hà tỉnh Lào Cai Nghiên cứu thu hồi thiếc trong bùn tuyn nổi của nhà máy tuyn quặng gốc Suối Bắc, Quỳ Hợp, Nghệ An CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Sáng chế thành công máy sấy muối ớt ướt Máy sấy cá Máy sấy bánh tráng bằng năng lượng mặt trời Giải pháp đồng vị vân tay giúp xác thực nguồn gốc thực phẩm

BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 1/56

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN

BẢN TIN SỐ 12/2019

A.THÔNG TIN THÀNH TỰU

ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Startup Việt ra mắt thiết bị khám xe thông minh Micas

VinaPhone hợp tác Disney đê số hóa thế giới cổ tích trên nền tảng di động

Lớp học đặc biệt SHub Classroom

Lạc Việt Vebrary phiên bản 5.0 của Công ty Lạc Việt

CƠ KHÍ – CHẾ TẠO MÁY

FPT thử nghiệm thành công cấp độ 3 xe tự hành

Thiết kế bộ điều khiên bền vững cho cần cẩu container hoạt động trên biên

Sáng chế xe lăn biến hình

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo lắp đặt thiết bị kiêm tra hệ số phản xạ gương ô tô

“Chợ online”cho máy công nghiệp và phương tiện vận tải: Xây dựng tư duy

kinh doanh mới

Đốt dầu thải không khói nhờ thiết bị đốt lò áp lực

VẬT LIỆU – HÓA CHẤT

Kỹ thuật in laser sản xuất vải số hoá chống thấm nước trong vài phút

Chế tạo và ứng dụng thành công các dung môi sinh học trong sản xuất năng lượng mới

Nghiên cứu công nghệ tuyên và chế biến sâu quặng graphit mỏ Bảo Hà tỉnh Lào Cai

Nghiên cứu thu hồi thiếc trong bùn tuyên nổi của nhà máy tuyên quặng gốc Suối Bắc, Quỳ

Hợp, Nghệ An

CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Sáng chế thành công máy sấy muối ớt ướt

Máy sấy cá

Máy sấy bánh tráng bằng năng lượng mặt trời

Giải pháp đồng vị vân tay giúp xác thực nguồn gốc thực phẩm

Page 2: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 2/56

Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm từ trái quách

Y DƯỢC

Hệ thống giúp người bệnh giao tiếp bằng cử động mắt

Kỹ thuật mổ nội soi giúp hạn chế việc cắt bỏ thận của Bệnh viện Bình Dân TP.HCM

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin cúm mùa ở quy mô công nghiệp

Nghiên cứu biêu hiện protein tái tổ hợp của virut PCV2 đê chế tạo sinh phẩm chẩn đoán và

làm nguyên liệu tiến tới sản xuất vắc xin

Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Phòng khám đa khoa không giấy trong hệ sinh thái y tế thông minh

NÔNG NGHIỆP

Độc đáo máy bay không người lái dùng trong nông nghiệp “made in Vietnam”

Ra mắt Bệnh viện Cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long

Hiện đại hóa công nghệ sản xuất cá biên quy mô công nghiệp ở Việt Nam

Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận

tại Tây Nguyên

Khai thác và phát triên nguồn gen sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)

Ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống một số cây dược liệu có giá trị kinh tế cao

Nghiên cứu nâng cao tỷ lệ sống của tôm hùm (Panulirus Ornatus) giống giai đoạn ương nuôi

Gạo Việt Nam ngon nhất thế giới

MÔI TRƯỜNG

Công nghệ lọc nước siêu hấp thu xử lý nước đa ô nhiễm

Mạng cảm biến không dây hỗn hợp ứng dụng cho giám sát quản lý rừng

B. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

I. Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

II. Các đơn vị trong nước: Nghiệm thu đề tài/Dự án

Page 3: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 3/56

A.THÔNG TIN THÀNH TỰU

ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Startup Việt ra mắt thiết bị khám xe thông minh Micas

Page 4: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 4/56

Thiết bị mới mang dáng dấp của một y bạ điện tử

Hiện ở Việt Nam có khoảng 4 triệu xe

ô tô đang lưu hành. Ô tô đang dần trở thành

phương tiện đi lại quen thuộc của người dân.

Tuy nhiên, có một thực trạng đang diễn ra là

rất ít tài xế được trang bị kiến thức đầy đủ đê

hiêu về xe và biết cách chăm sóc xe đúng

cách, từ đó dẫn đến những hệ lụy xấu trong

quá trình vận hành và lưu thông xe trên

đường. Xuất phát từ chính lý do đó, một

nhóm startup đến từ Công ty TNHH Micas

tập hợp những chuyên gia hàng đầu trong

ngành ô tô, cơ điện tử, phần mềm IT đã cùng

nhau nghiên cứu và cho ra đời thiết bị khám

xe thông minh mang tên Micas.

Đại diện Micas cho biết, sự kiện lần

này không chỉ ra mắt thiết bị khám xe thông

minh Micasđến với cộng đồng ô tô mà còn

đánh dấu bước đột phá mới trong ngành công

nghiệp hỗ trợ ô tô tại Việt Nam, giải được bài

toán về tiết kiệm thời gian và chi phí cho

người dùng xe.

Micas ra đời như một giải pháp đê

giúp chủ xe hiêu xe của mình hơn, biết cách

chăm sóc xe chủ động giảm thiêu rủi ro và

các sự cố. Biến chiếc xe hơi từ một vật vô tri

vô giác trở thành người bạn đường tin cậy từ

đó sẽ mang lại sự an tâm mỗi khi vận hành và

sự an toàn trong những chuyến hành trình dài

xuyên suốt.

Tất cả những thông tin về lỗi hay tình

trạng thông số xe tức thời đều được hiên thị

ngay lập tức trên ứng dụng Micas được cài

đặt trên smartphone (chạy iOS và Android),

giúp chủ xe dễ dàng kiêm soát tình trạng.

Thậm chí Micas còn có thê cảnh báo sớm lỗi

sẽ phát sinh trong thời gian ngắn sắp tới dựa

trên phân tích của trí tuệ nhân tạo AI với cơ

sở dữ liệu lớn của hệ sinh thái.

Micas mang đến khái niệm mới ”y bạ

điện tử” giúp các garage nắm rõ tiền sử bệnh

và thông tin những lần sửa chữa gần nhất của

xe đê tiết kiệm thời gian, kinh phí cho người

dùng, nhắc nhở bảo dưỡng… Micascũng tích

hợp nhiều chức năng, tiện ích mang tính cộng

đồng như tính năng gọi SOS từ các đội cứu

hộ, cứu nạn gần nhất; nhờ trợ giúp từ các xe

gần đó đê được hỗ trợ trong các tình huống

hỏng nhẹ như hết bình, hết xăng, hỏng lốp…

Ứng dụng Micas cung cấp đầy đủ danh

sách các trạm dịch vụ, địa điêm, xếp hạng

đánh giá, giá cả theo thứ tự uy tín nhất và gần

nhất; cập nhật tức thời các thông tin về pháp

luật đê tránh sai phạm, được cảnh báo tốc độ

giới hạn đê tránh đi quá tốc độ và luôn được

hỗ trợ tức thời từ cộng đồng, tổng đài của

Micas. Một điêm đặc biệt của ứng dụng này

là hoàn toàn không thu thập các dữ liệu liên

quan đến các chủ xe.

Trải nghiệm sản phẩm Micas nhằm

giúp sản phẩm Micas tới tay những chủ xe ô

tô một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất, đại

diện ông Võ Công Khải – Tổng giám đốc

Micas cùng 5 đối tác phân phối đã ký kết hợp

tác toàn diện. Được biết sau khi ra mắt phiên

bản beta, phiên bản chính thức của ứng dụng

Micas sẽ chính thức ra mắt tại TP Hồ Chí

Minh đầu năm tới. Mức giá chính thức cho

sản phẩm MicasS là 1.490.000 đồng, tuy

nhiên trong thời gian ra mắt phiên bản beta,

giá bán ưu đãi sẽ chỉ là 990.000.

Page 5: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 5/56

Nguồn: Quang Lộc,

congthuong.vn,15/11/2019

Trở về đầu trang

*************

VinaPhone hợp tác Disney đê số hóa thế giới cổ tích trên nền tảng di động

Khách hàng trải nghiệm dịch vụ số hóa của VinaPhone

tại buổi công bố hợp tác tối ngày 23/11

VinaPhone vừa công bố bắt tay hợp tác

với Disney - tập đoàn giải trí hàng đầu thế giới

với nhiều sản phẩm nội dung chất lượng và thu

hút được sự quan tâm của nhóm khách hàng

trẻ tuổi toàn cầu.

Trong hợp tác này, VinaPhone đóng

vai trò cung cấp nền tảng, xây dựng hệ thống

website, cơ sở hạ tầng, trong khi đó, The Walt

Disney Company Southeast Asia Pte.Limited

sẽ là bên cung cấp kho nội dung hấp dẫn như

Frozen, Marvel, Star Wars...

Với mức chi phí hợp lý, khách hàng có

thê thỏa sức trải nghiệm nhiều nội dung cao

cấp trên thế giới do nhà sản xuất Disney xây

dựng. Từ những câu chuyện cổ tích thần tiên

dành cho khách hàng từ 3 tuổi cho tới thế giới

của những siêu anh hùng Marvel làm bao

thanh niên mong ngóng, tất cả đều sẽ được

VinaPhone số hóa trên nền tảng di động

thông qua website:

https://store.vinaphone.vn/disney. Ngoài ra,

khách hàng cũng có thê download và thanh

toán dễ dàng nội dung đặc biệt từ Disney.

Đặc biệt, theo VinaPhone, sử dụng sản

phẩm hợp tác này, các bậc phụ huynh hoàn

toàn có thê yên tâm về chất lượng nội dung

khi con cái truy cập Internet bởi kho nội dung

này đều mang khuynh hướng giáo dục, được

kiêm định chặt chẽ và hoàn toàn thân thiện

với trẻ nhỏ.

Không chỉ dừng lại ở những sản phẩm

liên quan tới di động, VinaPhone dự định sẽ

bắt tay với Disney đê mang những format sự

kiện, lễ hội đẳng cấp quốc tế về cho khách

hàng trong nước.

Ông Nguyễn Trường Giang - Phó

Tổng giám đốc VNPT VinaPhone - khẳng

định: Việc hợp tác giữa VinaPhone và Disney

là bước tiến lớn bởi chúng tôi là đơn vị viễn

thông đầu tiên của Việt Nam hợp tác với tập

đoàn giải trí số 1 thế giới về sản phẩm và

thương hiệu nhằm mang lại nhiều tiện ích cho

khách hàng.

Dịp này, VinaPhone cũng cho ra mắt

dòng sim và gói cước đồng thương hiệu Hey

Disney kèm theo nhiều ưu đãi hấp dẫn với

mức giá là 89.000 VND/tháng. Mục tiêu của

dòng sản phẩm này là đáp ứng những nhu cầu

sở thích khác nhau của đối tượng cá nhân

hoặc hộ gia đình trẻ với việc truy cập miễn

phí kho nội dung Disney và lưu lượng data

tháng là 8GB data.

Nguồn: Mai Ca, congthuong.vn, 25/11/2019

Trở về đầu trang

*************

Lớp học đặc biệt SHub Classroom

Page 6: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 6/56

Khi học tập, các học sinh, sinh viên

thường gặp nhiều thắc mắc về bài vở, tốn

nhiều công sức đê giải đáp, mà không hẳn lúc

nào bạn bè cùng lớp, thầy cô, hay cả Google

cũng có thê hỗ trợ. Từ nhu cầu thực tiễn này,

'lớp học đặc biệt' SHub Classroom đã ra đời.

Theo Nguyễn Đăng An - người sáng

lập dự án, SHub Classroom là hệ thống tạo ra

cộng đồng học tập mở trên môi trường

Internet, ở đó trước tiên người dùng sẽ đăng

ký quyền truy cập với các vai trò là giáo viên,

học sinh hay phụ huynh.

Dự án đã giành được nhiều giải thưởng

trong các chương trình khởi nghiệp cho sinh

viên, trong đó mới nhất là giải thưởng "Tri

thức trẻ vì giáo dục" do Trung ương Đoàn, Bộ

Giáo dục và đào tạo, báo Tuổi Trẻ, Công ty cổ

phần Tập đoàn Thiên Long phối hợp tổ chức.

Tiện ích cho học sinh, giáo viên

Nếu là giáo viên, bạn có thê lập những

lớp học ảo cho học sinh tham gia. Thầy cô

được cung cấp các công cụ giúp tạo nhanh và

dễ dàng các bài tập trực tuyến, giống xu

hướng ra các bài thi, kiêm tra trên máy tính

hiện nay.

Sau các bài tập, ngoài việc cho điêm

ngay lập tức, ứng dụng giúp đưa ra các số liệu

thống kê tổng thê như số câu đúng, số câu sai,

đâu là lỗi mà các bạn thường mắc... từ đó

thầy cô nắm được và có hướng củng cố kiến

thức trong giờ học tiếp theo.

SHub Classroom còn tạo môi trường

giúp học sinh có thê học hỏi lẫn nhau nhờ vào

nền tảng giống như các mạng xã hội ngày nay,

nhưng thay vì viết các dòng trạng thái trên

Facebook hay Twitter, học sinh sẽ đăng tải các

câu hỏi, những thắc mắc từ các bài tập, bài

kiêm tra và cộng đồng sẽ hỗ trợ tìm ra lời giải.

Đăng An cho biết đến nay chỉ sau 4

tháng, phần mềm đã có 90.000 người đăng

ký, trong đó có hơn 5.000 giáo viên. Trung

bình mỗi ngày, SHub đăng đến hơn 100 câu

hỏi từ học sinh, ở mọi lĩnh vực và cấp bậc.

"SHub Classroom có thêm 10 cộng tác

viên là các thủ khoa, á khoa từ các kỳ thi

THPT quốc gia trước đây, giúp hỗ trợ giải

đáp những câu hỏi khó kén người trả lời. Các

bạn cũng là những người hỗ trợ dự án khi số

lượng người tham gia chưa đủ đông để tự vận

hành" - Đăng An nói.

Thầy trò đều có lợi

Thầy Nguyễn Tất Thu - giáo viên toán

Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh

(Đồng Nai) - cho biết hiện có các lớp học với

trên 200 học sinh trên SHub Classroom. Thầy

thường giao nhiều bài tập về nhà cho học sinh

thông qua hệ thống này, nhờ đó có thê kiêm

soát được những ai có làm bài tập, thay vì

trước đây chỉ có thời gian kiêm tra vở của

một, hai học sinh trong giờ dạy.

Ngoài ra, nhờ phần mềm có khả năng

thống kê, thầy Thu biết số đông các em làm

sai ở câu nào, từ đó có thê nhấn mạnh ở giờ

dạy tiếp theo.

Bạn Nguyễn Thị Kim Hồng - sinh viên

năm 1 khoa báo chí và truyền thông Trường

ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Quốc

gia TP.HCM, thủ khoa khối C kỳ thi THPT

quốc gia tại tỉnh Đắk Lắk năm 2019 - là một

trong 10 cộng tác viên của dự án.

Hồng cho biết mỗi tuần hỗ trợ giải đáp

trên SHub Classroom khoảng 150 - 200 câu

hỏi ở các môn văn - sử - địa, trong đó phần

lớn ở mức độ trung bình khá.

Hồng chia sẻ thường chỉ giải đáp

những câu chắc chắn biết đáp án, những câu

không chắc thì phải tra lại thật kỹ trước khi

ghi đáp án. Ngoài ra, khi giải chỉ ghi những ý

cơ bản, còn lại đê các bạn tự phát triên, đê

Page 7: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 7/56

tránh tình trạng làm mất đi tinh thần tự học

của các bạn.

Làm bài tập được... tặng quà

SHub Classroom là một trong nhiều

dự án dưới tên chung SHub do các sinh

viên, cựu sinh viên Trường ĐH Khoa học tự

nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM thực hiện.

Hiện tại, SHub Classroom đang phát triên

theo mô hình start-up tại Khu công nghệ

phần mềm ĐH Quốc gia TP.HCM với hơn

10 thành viên. Định hướng hiện nay của

nhóm là sử dụng công nghệ tạo ra các sản

phẩm giúp hỗ trợ những quá trình đổi mới

giáo dục ở Việt Nam, đặc biệt hướng đến

xây dựng cộng đồng học tập trên môi trường

trực tuyến.

Ông Nguyễn Cảnh Dương - người

sáng lập ứng dụng Meete, cũng là mentor

cho dự án SHub Classroom - cho biết sắp tới

SHub Classroom vẫn giữ định hướng phát

triên thành sản phẩm phục vụ miễn phí cho

học sinh và giáo viên, đồng thời sẽ liên kết

với các công ty làm trong lĩnh vực giáo dục

vừa đê trao những phần quà nho nhỏ cho các

bạn tham gia giải bài tập thường xuyên, vừa

kiếm thu nhập cho dự án.

Nguồn: tuoitre.vn,11/11/2019

Trở về đầu trang

*************

Lạc Việt Vebrary phiên bản 5.0 của Công ty Lạc Việt

Vebrary là giải pháp thư viện điện tử

tích hợp của Công ty Lạc Việt đáp ứng mọi

nghiệp vụ quản lý thư viện hiện đại, có khả

năng tùy biến cao, linh hoạt, khả năng kế thừa

dữ liệu của các chương trình cũ (như

CDS/ISIS, Smilib).

Vebrary đã được triên khai thành công

tại nhiều thư viện và trung tâm thông tin với

quy mô và loại hình khác nhau. Sản phẩm trợ

giúp các thư viện, trung tâm thông tin số hóa

những quy trình nghiệp vụ quản lý các loại

hình tài liệu trong thư viện; tự động hóa trong

việc phục vụ tài liệu đến bạn đọc thông qua

việc kết nối và tích hợp các thiết bị mượn trả

sách tự động.

Bạn đọc có thê sử dụng sản phẩm, dịch

vụ thư viện mọi lúc, mọi nơi qua môi trường

Internet nhanh chóng, hiệu quả. Đây là một

trong nhiều sản phẩm dự thi Giải thưởng

CNTT-TT TPHCM 2019 của nhóm 1.

Nguồn: T.BA, sggp.org.vn,14/11/2019

Trở về đầu trang

*************

CƠ KHÍ – CHẾ TẠO MÁY

FPT thử nghiệm thành công cấp độ 3 xe tự hành

Page 8: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 11/2019 8/56

Trải nghiệm xe tự hành của FPT

FPT Software (thành viên của Tập đoàn

FPT) và Tập đoàn Ecopark vừa thử nghiệm

thành công xe tự hành trong khuôn viên khu đô

thị Ecopark.

Theo đó, xe điện Yamaha tích hợp công

nghệ xe tự hành do FPT phát triên đã chạy thử

nghiệm thành công trên quãng đường 4 km,

qua 5 trạm xe buýt và nhiều điêm cua, nút giao

cắt trong khuôn viên khu đô thị Ecopark.

Đặc biệt, người dùng có thê đặt xe từ xa

thông qua ứng dụng trên điện thoại thông minh

do FPT Software phát triên. Đê đặt xe, người

dùng chỉ cần chọn điêm khởi hành, điêm kết

thúc trên ứng dụng, hệ thống tự động tính toán

cung đường tối ưu đê điều phối xe đón khách

theo thứ tự thời gian gọi xe.

Trong thời gian di chuyên, xe tự động

dừng, tránh các vật cản cố định và các vật cản

xuất hiện bất ngờ cũng như các phương tiện

cùng tham gia giao thông trên cung đường và

dừng, đón trả khách tại các trạm chờ cố định

với độ chính xác 100%. Khi kết thúc hành trình

và không có khách xe tự động di chuyên về bãi

đỗ xe.

Đây là một cột mốc quan trọng đánh dấu

những thành công của FPT Software trong

nghiên cứu và phát triên công nghệ tự động hóa

nói chung và công nghệ xe tự hành nói riêng,

đồng thời mở ra cơ hội đưa công nghệ xe tự

hành phục vụ việc vận chuyên người, hàng hóa

trong các khu du lịch, sân golf, khu đô thị, sân

bay cũng như các nhà máy.

Trước đó, tháng 10/2017, FPT là công

ty đầu tiên ra mắt công nghệ xe tự hành tại Việt

Nam và là một trong số ít các công ty tiên

phong trong lĩnh vực xe tự hành tại khu vực

Đông Nam Á.

Nguồn: BT, baochinhphu.vn,

25/11/2019

Trở về đầu trang

*************

Thiết kế bộ điều khiên bền vững cho cần cẩu container hoạt động trên biên

Thiết bị quan trọng nhất được trang bị

trên các cảng di động là một cần cẩu container

có sức nâng lớn. Cần cẩu container bao gồm

một cấu trúc khung hỗ trợ chuyên động dọc

theo chiều dài của bến cảng di động, một xe

đẩy, và ngàm kẹp. Xe đẩy chạy dọc theo đường

ray, nằm phía trên cần cẩu đê chuyên container

giữa bến cảng di động và tàu container. Ngàm

kẹp có thê được hạ xuống từ phía trên của

container và khóa cứng với container bằng các

chốt khoá ở bốn góc. Container sau đó được

nâng lên và vận chuyên giữa bến cảng di động

và tàu container. Cần cẩu thường vận chuyên

được một container duy nhất cho một lượt di

chuyên, tuy nhiên, một số cần cẩu mới có khả

năng bốc dỡ hàng lên đến bốn container 20-feet

cùng một lúc.

Page 9: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 9/56

Trong quá trình xếp dỡ container trên

biên, chuyên động của xe đẩy (đặc biệt là khi

bắt đầu di chuyên hoặc khi dừng lại, cùng với

dao động của tàu do sóng gây ra) tác động đến

chuyên động con lắc của container đang treo lơ

lửng. Điều này không chỉ dẫn đến việc tăng

mức độ nguy hiêm, gây thiệt hại nghiêm trọng

mà còn kéo dài thời gian cần thiết đê xác định

vị trí chính xác của container. Một phương

pháp điều khiên thỏa đáng đê loại bỏ chuyên

động không mong muốn của container được

vận chuyên là một điều rất cần thiết cho các hệ

thống cần cẩu.

Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ quản

Qũy Phát triên Khoa học và Công nghệ phối

hợp cùng Chủ nhiệm đề tài TS. Ngô Quang

Hiếu thực hiện nghiên cứu đề tài “Thiết kế bộ

điều khiên bền vững cho cần cẩu container hoạt

động trên biên”. Với mục tiêu những nghiên

cứu mới dự kiến sẽ cải thiện chất lượng việc

điều khiên và nâng cao hiệu quả hoạt động của

cần cẩu container hoạt động trên biên. Khi cần

cẩu container hoạt động trên biên được ứng

dụng rộng rãi trong dịch vụ hậu cần cảng (port

logistics), chất lượng điều khiên được cải tiến

bởi bộ điều khiên được đề xuất sẽ tăng năng

suất và chất lượng của quá trình bốc dỡ

container tại các cảng container.

Với phương pháp nghiên cứu là Phương

trình EulerLagrange là một công cụ mạnh mẽ

trong việc xác định phương trình chuyên động

của các hệ thống động lực học. Vì vậy, phương

trình EulerLagrange cũng sẽ được sử dụng đê

xác định các phương trình chuyên động của cần

cẩu container trên biên trong đề tài nghiên cứu

này. Phương trình EulerLagrange được xây

dựng trên cơ sở động năng và thế năng của hệ

thống cần cẩu trên biên. Việc hiêu biết về năng

lượng của hệ thống trong việc thiết lập các

phương trình chuyên động cũng sẽ là cơ sở đê

thiết kế hệ thống điều khiên sử dụng công cụ

phân tích ổn định Lyapunov.

Sau thời gian nghiên cứu, đề tài thu

được những kết quả như sau: Đề tài được đề

xuất đóng góp vào việc phát triên lý thuyết điều

khiên cho các cần cẩu container trên biên và

các ứng dụng trong công nghiệp của chúng

trong việc vận chuyên hàng hoá trên biên và tại

các cảng container. Đề tài được đề xuất sẽ đóng

góp các ấn phẩm có chất lượng cao trong lĩnh

vực điều khiên cần cẩu container trên biên.

(1) Xuất bản hai bài báo khoa học

đăng trên tạp chí quốc tế có trong danh mục

của ISI (SCI) với tiêu đề như sau: (i) Fuzzy

sliding mode control of an offshore container

crane (Ocean Engineering SCI) ; (ii) Fuzzy

sliding mode control of container crane

(International Journal of Control, Automation

and System SCIE).

(2) Công bố hai báo cáo tại hội thảo

quốc tế.

(3) Xuất bản một bài báo trong tạp chí

trong nước.

(4) Công bố năm báo cáo tại hội thảo

quốc gia.

Nguồn: Đ.T.V, vista.gov.vn,

25/11/2019

Trở về đầu trang

*************

Page 10: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 10/56

Sáng chế xe lăn biến hình

Quốc Thông và Hồng Ngọc đang điều khiển chiếc xe lăn

bằng ứng dụng điện thoại

Với sản phẩm vô cùng sáng tạo này,

hai em học sinh đến từ trường THPT Phan

Văn Trị (huyện Phong Điền, Cần Thơ) đã

xuất sắc giành giải đặc biệt tại “Cuộc thi sáng

tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc

2019”.

'Siêu' xe lăn với nhiều tính năng ưu việt

Giải thưởng không đến từ sự may mắn

mà là cả một hành trình nghiên cứu nghiêm

túc và miệt mài của Nguyễn Quốc Thông và

Nguyễn Hoàng Hồng Ngọc, cùng với sự

hướng dẫn của thầy giáo - thạc sĩ Nguyễn

Phúc Thịnh. Đến giờ, Hồng Ngọc vẫn bồi hồi

khi nhớ lại khoảnh khắc nhóm được xướng

tên: “Chính em và cả Thông cũng không ngờ

bản thân có thê đi xa đến vậy”.

Xe lăn của hai bạn có thê điều khiên đa

dạng bằng 3 phương thức: cử chỉ, giọng nói

hoặc thao tác trên ứng dụng điện thoại. Đặc

biệt, chiếc xe có thê chuyên đổi dễ dàng thành

giường nằm khi cần thiết và có giá thành rẻ

hơn những sản phẩm có chức năng tương tự.

Hai em học sinh đã lên ý tưởng lập

trình phần mềm trên điện thoại thông minh

với ứng dụng RemoteWheelChairs có thê

điều khiên tốc độ di chuyên của xe; điều

chỉnh chế độ nằm, ngồi theo ý muốn. Đối với

những người bị khuyết tật ở tay hay người già

không thê sử dụng điện thoại thông minh, các

em còn sáng tạo thêm thiết bị giống như một

chiếc đồng hồ đeo tay, điều khiên bằng cử chỉ

tay đê xe hoạt động theo ý muốn.

Tương tự, người dùng còn có thê điều

khiên xe lăn ở các chế độ tiến, lùi, nằm... theo

ý của mình với phần mềm điều khiên bằng

giọng nói gắn trên chiếc mũ bảo hiêm có

micro và được kết nối bluetooth giữa thiết bị

điều khiên từ xa và thiết bị xử lý trong xe.

Xe có thể chuyển đổi giữa chế độ ngồi và nằm tùy ý.

Ngoài ra, chiếc xe lăn thông minh này

được thiết kế với khung sắt được phủ đệm,

bên trong có gắn thiết bị xử lý trung tâm đê

nhận tín hiệu điều khiên từ xa. Bên cạnh

những chức năng chính, xe còn được trang bị

đèn báo, còi báo động, đèn led hỗ trợ di

chuyên trong bóng tối...

“Ý tưởng này của chúng em xuất phát

từ thực tế cuộc sống với những người khuyết

tật ở địa phương. Nếu dùng xe lắc thông

thường, khi di chuyển họ sẽ mệt và gặp nhiều

khó khăn. Nếu có thiết bị vừa dễ dàng điều

khiển vừa dễ dàng di chuyển, ít tốn sức thì sẽ

hỗ trợ tốt hơn cho người khuyết tật, người già

và ốm đau. Em tin là sản phẩm này sẽ giúp

mọi người dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống,

thành một bông hoa giúp đỡ cho đời”, Hồng

Ngọc chia sẻ.

Page 11: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 11/56

Gia đình và bạn bè của Thông và Ngọc

cũng vô cùng ủng hộ ý tưởng của hai em,

giúp các em tự tin với sản phẩm của mình.

Hiện sản phẩm đã được nhóm ứng dụng thử

nghiệm tại bệnh viện Đa Khoa huyện Phong

Điền (Cần Thơ) và nhận được nhiều phản hồi

tích cực từ các bệnh nhân.

Ngọc cho biết, trong thời gian tới,

nhóm sẽ tiếp tục cải tiến chiếc xe đê tính năng

điều khiên bằng giọng nói an toàn và dễ sử

dụng hơn, đồng thời thiết kế chiếc xe thon

gọn, đẹp mắt hơn hiện tại.

Nguồn: Mi Trần, khampha.vn,

19/11/2019

Trở về đầu trang

*************

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo lắp đặt thiết bị kiêm tra hệ số phản xạ gương ô tô

Hiện nay, thiết bị kiêm tra hệ số phản xạ

gương ô tô đã được sản xuất và bán tại các

nước có nền công nghiệp phát triên, tuy nhiên

giá thành rất cao trong khi ở Việt Nam chưa có

một đơn vị nào chế tạo được. Nhằm tiết kiệm

kinh phí khi nhập khẩu thiết bị nhưng vẫn đảm

bảo được các yêu cầu kỹ thuật phù hợp với tiêu

chuẩn quốc tế, khu vực và Việt Nam, việc

nghiên cứu chế tạo thiết bị kiêm tra hệ số phản

xạ gương ô tô là rất cần thiết.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn như vậy,

Cơ quan chủ trì đề tài Cục Đăng kiêm Việt

Nam phối hợp cùng Chủ nhiệm đề tài Đặng

Việt Hà thực hiện “Nghiên cứu, thiết kế, chế

tạo lắp đặt thiết bị kiêm tra hệ số phản xạ

gương ô tô”.

Sau thời gian nghiên cứu, thiết kế chế

tạo thiết bị kiêm tra độ méo quang học kính

chắn gió ô tô, nhóm nghiên cứu đã hoàn thành

đề tài và thu được những kết quả như sau:

1) Nghiên cứu một cách tổng quát về

thiết bị kiêm tra số phản xạ gương ô tô;

2) Tìm hiêu một cách hệ thống các tiêu

chuẩn, tài liệu quốc tế và Việt Nam về thiết bị

kiêm tra độ méo quang học kính chắn gió ô tô

và ứng dụng của nó;

3) Nghiên cứu lựa chọn phương án, thiết

kế, chế tạo và lắp đặt hoàn chỉnh 01 thiết bị phù

hợp yêu cầu của thuyết minh đề cương và đáp

ứng quy chuẩn thử nghiệm QCVN

33:2011/BGTVT, có ứng dụng công nghệ đo

lường điều khiên hiện đại và công nghệ kỹ

thuật số;

4) ứng dụng thiết bị đã chế tạo đê thử

nghiệm 10 mẫu gương ô tô theo Quy chuẩn

QCVN 33:2011/BGTVT;

5) Thiết bị đã nhận được Tổng cục Tiêu

chuẩn đo lường chất lượng hiệu chuẩn và cấp

giấy chứng nhận hiệu chuẩn số

V11.CN5.255.16 ngày 03/11/2016

6) Có bài báo khoa học đăng trên tạp chí

Cơ khí số tháng 11/2016

Đây là thiết bị kiêm tra hệ số phản xạ

gương ô tô đầu tiên ở trong nước được nhóm

nghiên cứu chế tạo và lắp đặt, đo thử nghiệm

thành công và không trùng lặp với bất kỳ công

trình khoa học nào đã công bố ở Việt Nam.

Page 12: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 12/56

Bằng các nghiên cứu lý thuyết và áp

dụng các tiêu chuẩn quốc tế, thiết bị có ứng

dụng công nghệ tự động hóa sử dụng linh kiện

điện tử hiện đại của Nhật Bản, Hàn Quốc có thê

khẳng định những kết quả đó có độ tin cậy.

Về ý nghĩa thực tiễn, thiết bị có thê sử

dụng phục vụ công tác thử nghiệm linh kiện xe

cơ giới; sản xuất lắp ráp theo tiêu chuẩn, quy

chuẩn hiện hành. Ngoài ra thiết bị còn phục vụ

công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát

triên sản phẩm gương ô tô của các doanh

nghiệp và quá trình kiêm tra thử nghiệm xe cơ

giới phục vụ công tác quản lý chất lượng

phương tiện.

Nguồn: Đ.T.V, vista.gov.vn,

20/11/2019

Trở về đầu trang

*************

“Chợ online”cho máy công nghiệp và phương tiện vận tải: Xây dựng tư duy kinh doanh mới

Ông Phạm Quang Đức - nhà sáng lập, kiêm Giám đốc

điều hành Công ty CP iLott, đơn vị sở hữu nền tảng

Hanoma.vn

Nhu cầu cấp thiết

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ

hội giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu

hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu và đẩy nhanh quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Ông Đặng Hoàng Hải - Cục trưởng Cục

Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công

Thương) - cho biết, thương mại điện tử

(TMĐT) đang là điêm sáng của Cuộc cách

mạng công nghiệp 4.0 với tốc độ phát triên cao

từ 20 - 30% mỗi năm. Năm 2018, giá trị thị

trường TMĐT Việt Nam đạt khoảng 8 tỷ USD,

tăng hơn 30% so với năm 2017 và sẽ tăng lên

33 tỷ USD vào năm 2025.

Bên cạnh đó, số lượng người tham gia

mua sắm trực tuyến cũng có sự tăng trưởng

hàng năm, năm 2018 đạt mức gần 40 triệu

người dân, trung bình hơn 2 người dân thì có 1

người mua hàng online. Chính vì vậy, thời gian

gần đây, cùng với nhu cầu mua sắm và mở rộng

phương thức kinh doanh đa phương tiện, nhiều

doanh nghiệp tìm đến sàn TMĐT đê “gửi gắm”

sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng.

Số liệu thống kê hiện nay cho thấy,

trong tổng số hơn 800.000 doanh nghiệp ở Việt

Nam thì có đến hơn 30.000 doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực máy móc, thiết bị công

nghiệp và 170.000 công ty hoạt động trong lĩnh

vực xây dựng và khai khoáng. Mặc dù, đã có

các sàn TMĐT như vatgia, chotot… nhưng các

sàn này đăng bán sản phẩm chung. Còn máy

móc, thiết bị công nghiệp chưa có trang chuyên

ngành với đầy đủ các thông tin đê người bán,

người mua giao lưu với nhau.

Ông Phạm Quang Đức - nhà sáng lập,

kiêm Giám đốc điều hành Công ty CP iLott,

đơn vị sở hữu nền tảng Hanoma.vn – cho biết:

“Trước đây, vừa là người sử dụng máy móc,

vừa là người buôn bán, có thời điểm, tôi phải

mò mẫm, mất hàng tuần để tìm máy móc, phụ

tùng thiết bị mình cần, nhưng để tìm được lại

rất khó. Trong khi đó, hiện nay, TMĐT Việt

Nam đã phát triển, có thể mua bán trên mạng

một cách dễ dàng. Tuy nhiên, sản phẩm có giá

trị lớn như máy móc, thiết bị công nghiệp,

Page 13: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 13/56

phương tiện vận tải lại ít, thậm chí chưa được

lên “sàn” tại Việt Nam”.

Đổi mới tư duy

Hiện nay, Nhà nước tạo mọi điều kiện

đê doanh nghiệp phát triên tiếp cận công nghệ,

doanh nghiệp có thê “thỏa sức” quảng bá, phát

triên sản phẩm của mình trên mạng Internet.

Theo ông Phạm Quang Đức, sở dĩ chưa có sàn

chuyên ngành về các loại máy móc công

nghiệp, phương tiện vận tải… do đây là mặt

hàng đặc thù, bán hàng online rất khó. Nhất là

đặc trưng kinh doanh của người Việt Nam càng

khó hơn, đó là người tiêu dùng, doanh nghiệp

Việt vẫn có thói quen đến tận nơi đê xem hàng.

Tuy nhiên, không phải sản phẩm nào

cũng dễ tìm đê đến tận nơi xem và kiêm tra

chất lượng. Trong bối cảnh TMĐT phát triên

mạnh mẽ và nhu cầu tìm kiếm lớn của người

tiêu dùng hiện nay, sàn TMĐT về máy móc,

thiết bị công nghiệp và phương tiện vận tải lớn

là nhu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp,

người tiêu dùng Việt. Trên cơ sở đó, ý tưởng về

sàn TMĐT về mặt hàng này cũng được một số

doanh nghiệp “bắt tay” vào triên khai. Đơn cử

như Công ty CP iLott với cơ sở nền tảng

Hanoma.vn.

Theo nhà sáng lập, kiêm Giám đốc điều

hành Công ty CP iLott, thực tế hiện nay trình

độ công nghệ trong giới chủ kinh doanh đến

thợ, người lao động chưa cao. Họ hiêu công

nghệ và ứng dụng ở mức đơn giản. Có một số

chủ doanh nghiệp mới chỉ hiêu công nghệ ở

việc gửi email, kiêm tra nhận hàng. Cách

marketing sản phẩm còn hạn chế.

“Để giúp doanh nghiệp khắc phục

những điểm yếu đó và người mua hàng có các

thông tin chính xác, nhanh chóng về sản phẩm

cần tìm, hệ sinh thái Hanoma.vn sẽ cung cấp

kiến thức kinh doanh online, hướng dẫn đưa

sản phẩm lên web, zalo, facebook… Đồng thời

kết nối cung cấp thợ lái xe, thợ lái máy xúc,

cẩu, thợ xây dựng… đến doanh nghiệp cần tìm

người lao động” – ông Phạm Quang Đức chia

sẻ thêm.

Ngoài ra, thị trường máy xây dựng thế

giới hiện rất sôi động, bài bản, chuyên nghiệp.

Nhiều nước mua bán máy móc qua đấu thầu

chứ không có bãi bán lẻ như ở Việt Nam. Một

công ty xây dựng sử dụng máy cũ nay không có

nhu cầu dùng nữa cũng có khả năng tự đăng

bán sản phẩm trên Hanoma.vn, tiết kiệm thời

gian và chi phí trung gian.

Với những ưu điêm đó, đến nay,

Hanoma.vn đã có khoảng trên 1.100 doanh

nghiệp, cửa hàng đăng ký đưa thông tin bán

hàng. Tại đây, người bán có thê cung cấp

thông tin đầy đủ chuẩn xác máy móc cần bán

từ hãng, xuất xứ, model… đến giá cả, chất

lượng. Hiện Hanoma.vn đang nỗ lực đê các

doanh nghiệp này xuất hiện trên Google Map,

Web, Zalo, Facebook, Youtube và trên gian

hàng của Hanoma.vn; giúp người mua xem

xét, đánh giá kỹ trước khi mua. Đồng thời có

địa chỉ, số điện thoại người bán hàng nên

người mua và người bán có thê liên lạc, trao

đổi trực tiếp đê mua bán.

“Thời gian tới, chúng tôi hướng đến có

đơn vị thẩm định chất lượng (là bên thứ 3) để

thẩm định chất lượng sản phẩm và giá của các

sản phẩm đăng trên Hanoma.vn. Điều này ở

nước ngoài họ đã làm rất tốt nhưng ở Việt Nam

thì tương đối mới mẻ. Chúng tôi cùng doanh

nghiệp từng bước xây dựng văn hóa kinh doanh

online trong lĩnh vựa máy móc, thiết bị và

thuyết phục khách hàng bằng lợi ích của chính

họ. Từ lời nói - chất lượng sản phẩm đều cam

kết chuẩn” - ông Phạm Quang Đức nhấn mạnh.

Nguồn: Phương Hường,

congthuong.vn, 04/11/2019

Trở về đầu trang

*************

Page 14: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 14/56

Đốt dầu thải không khói nhờ thiết bị đốt lò áp lực

Ông Huỳnh Tấn Kiệt giới thiệu thiết bị lò đốt áp lực tại

Techmart Y tế TPHCM 2019.

Ông Huỳnh Tấn Kiệt (TPHCM) đã

nghiên cứu và chế tạo thành công thiết bị lò

đốt áp lực, dùng đê đốt các loại chất thải lỏng

mà không phát tán khói và khí thải làm ô

nhiễm môi trường.

Ông Kiệt cho biết, hàng năm một

lượng rất lớn lượng nhớt thải (chất thải nguy

hại) bị thải ra làm ô nhiễm môi trường trong

khi lượng nhớt thải này có thê tận dụng làm

chất đốt được.

Tuy nhiên, nếu đốt theo cách truyền

thống thì sẽ thải ra nhiều khói và khí thải độc.

“Với kinh nghiệm 30 năm làm việc trong

nghề cơ khí, tôi thấy rằng cần phải thay đổi

cách hòa trộn chất đốt và hòa khí trong thiết

bị đốt mà nguyên tắc gọi là hòa khí hoàn toàn

thì sẽ cho sự đốt cháy hoàn toàn không phát

sinh khói” – ông Kiệt chia sẻ ý tưởng đầu tiên

của mình.

Sau khi sử dụng các thiết bị đốt trong

nước và ngoại nhập, ông nhận ra áp lực gió

không đủ sức phân tán nhuyễn giọt dầu, nhất

là không thê sử dụng được nhớt thải. Vì vậy,

cần phải có lực gió lớn hơn và hệ thống phân

tán nhuyễn giọt dầu nhiều hơn. Với ý tưởng

đó, ông đã nghiên cứu và chế tạo thiết bị lò

đốt áp lực dùng gió áp lực cao hay gió turbo

thay cho gió cánh quạt.

“Dầu được cung cấp vào ống ở trung

tâm và gió thổi bao quanh trong ống với áp

lực cao sẽ cuốn dầu đi theo và phân tán

nhuyễn dầu theo cấp số nhân và được đốt

cháy hoàn toàn” – ông Kiệt nói và cho biết,

nhờ nguyên lý này, thiết bị không chỉ đốt

được dầu DO mà còn sử dụng trong việc đốt

cả nhớt thải mà các thiết bị khác không đốt

được.

Theo ông Kiệt, một trong những ưu

điêm nổi trội của thiết bị lò đốt này là sử dụng

nhớt thải ô tô, xe máy làm nhiên liệu với hiệu

suất cao. Chỉ cần 1 lít nhớt thải đê đốt lò

nung, sấy trong vòng 1 giờ đồng hồ với mức

nhiệt có thê lên tới 1.000ºC. Thiết bị có thê

được ứng dụng trong ngành nấu nhôm, nhựa

phế liệu, đốt chất thải lỏng nguy hại, sấy, tiệt

trùng nông sản sau thu hoạch, chưng cất các

loại tinh dầu,…

Ông Lê Phong Phú, Hợp tác xã Thái

Dương (Bình Lợi, Bình Chánh, TPHCM), đã

sử dụng thiết bị lò đốt áp lực không khói của

ông Kiệt trong việc sấy xơ dừa, lá cọ dầu. Kết

quả khí thải do Viện Khoa học an toàn vệ

sinh lao động TPHCM phân tích tại ống thoát

khí của hệ thống sấy bằng thiết bị lò đốt áp

lực dùng nhớt thải đạt yêu cầu theo quy định

tại QCVN 19:2009/BTNMT.

Hiện thiết bị còn được sử dụng trong

sản xuất đậu hũ, chưng cất tinh dầu, sấy nông

sản ở Tân Phú, Củ Chi (TPHCM).

Nguồn: Kiều Anh,khoahocphattrien.vn,

12/11/2019

Trở về đầu trang

*************

Page 15: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 15/56

VẬT LIỆU – HÓA CHẤT

Kỹ thuật in laser sản xuất vải số hoá chống thấm nước trong vài phút

Các nhà khoa học từ Đại học RMIT đã

phát triên một phương pháp giá cả hợp lý và

có thê sản xuất hàng loạt, đáp ứng nhu cầu

ngày càng tăng về chất liệu có thê dùng trong

các thiết bị lưu trữ năng lượng.Trong chỉ ba

phút, phương pháp này có thê tạo ra được

miếng vải kích cỡ 10x10cm chống thấm

nước, co dãn và có khả năng tích hợp công

nghệ thu hoạch năng lượng ngay lập tức.

Công nghệ này cho phép in laser

graphene supercapacitors - “siêu pin” tuổi thọ

cao có thê dễ dàng kết hợp với miếng năng

lượng mặt trời hoặc các nguồn năng lượng

khác - trực tiếp vào vải.Trong sản phẩm thử

nghiệm, các nghiên cứu viên đã kết nối siêu tụ

điện với một miếng năng lượng mặt trời, cho

ra loại vải thông minh hiệu quả, có thê giặt

được và tự tạo năng lượng, cải thiện các yếu

điêm chính của công nghệ lưu trữ năng lượng

trong loại vải thông minh hiện có.

Ngành chất liệu thông minh đang nổi

có nhiều ứng dụng khác nhau trong lĩnh vực

thiết bị thông minh đeo được cho khách hàng,

chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ - từ theo dõi các

chỉ số quan trọng của bệnh nhân, đến theo dõi

vị trí và tình trạng sức khoẻ của binh sĩ nơi

chiến tuyến, và kiêm soát độ mệt mỏi ở phi

công và tài xế. Tiến sĩ Rajkishore Nayak -

giảng viên Khoa Truyền thông và Thiết kế

RMIT Việt Nam - cho biết, việc phát triên loại

công nghệ này ở Việt Nam sẽ “thúc đẩy ngành

dệt may”.

“Thị trường thời trang và dệt may toàn

cầu có thể chia thành hai nhóm: vải may quần

áo dùng hàng ngày và vải công nghệ ngày

càng có thêm nhiều ứng dụng. Hiện Việt Nam

đóng góp lớn vào sản xuất ra vải quần áo

thông dụng, nhưng sản xuất chất liệu công

nghệ thì còn rất thấp dù nhu cầu trên thế giới

ngày càng tăng”, tiến sĩ Nayak cho biết.

“Phát triển công nghệ này ở Việt Nam -

để thêm tính năng vào thời trang thông dụng ở

Việt Nam - sẽ tăng lợi nhuận cho ngành dệt

may. Vậy nên, ngành thời trang và dệt may

phải tìm kiếm và ứng dụng công nghệ tiên tiến

vào dây chuyền sản xuất”.

Tiến sĩ Nayak tiếp tục đề cập đến thành

quả của nhóm nghiên cứu từ RMIT Melbourne

- tạo ra nguyên liệu có hai tính năng song hành

gồm chống thấm nước và thu hoạch năng

lượng - là một nghiên cứu mới mẻ và là thành

tựu hết sức tuyệt vời. “Công nghệ năng lượng

tái tạo tạo cú hích cho việc dùng chất liệu

thông minh và thiết bị điện tử đeo được trên

người. Với tốc độ phát triển chóng mặt các

thiết bị điện tử đeo được trên người, lĩnh vực

lưu trữ năng lượng thu hút rất nhiều nghiên

cứu nhằm phát triển thiết bị lưu trữ năng

lượng phù hợp. Đến nay vẫn còn thiếu các

thiết bị lưu trữ năng lượng đeo được trên

người, an toàn, đáng tin cậy và giá cả hợp lý”,

tiến sĩ Nayak cho biết thêm.

Nguồn: Thu Huyền, congthuong.vn,

20/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Page 16: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 16/56

Chế tạo và ứng dụng thành công các dung môi sinh học trong sản xuất năng lượng mới

Một số sản phẩm của tiểu dự án.

Theo bà Vũ Thị Thu Hà - Giám đốc

KEYLAB PRT, dự án thực hiện với mục tiêu

nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của đơn

vị và thiết kế công nghệ chế tạo và ứng dụng

vật liệu xúc tác dị thê trong sản xuất dung

môi sinh học (DMSH) và vật liệu nano trong

sản xuất pin nhiên liệu sử dụng ethanol trực

tiếp, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và

quốc tế, vì sự phát triên bền vững. Đây là

Tiêu dự án thuộc Hợp phần 2a - Hỗ trợ

chuyên đổi các tổ chức KH&CN công lập của

Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua

nghiên cứu, KH&CN (FIRST)”, do Ngân

hàng Thế giới tài trợ và Bộ KH&CN là cơ

quan quản lý. Dự án được thực hiện từ tháng

6/2017 đến tháng 5/2019.

Sau 2 năm triên khai, đến nay

KEYLAB PRT đã ươm tạo thành công công

nghệ chế tạo và ứng dụng vật liệu xúc tác dị

thê trong sản xuất DMSH, đạt trình độ tiên

tiến trong khu vực và quốc tế, sản xuất và

thương mại hóa thử nghiệm thành công một

số sản phẩm mẫu DMSH và thiết lập được

các hợp đồng liên kết triên khai công nghệ ở

quy mô công nghiệp. Đồng thời, KEYLAB

PRT đã phát triên thành công công nghệ chế

tạo và ứng dụng vật liệu nano trong sản xuất

pin nhiên liệu DEFC, thiết kế và làm chủ các

công nghệ mở rộng khác liên quan đến xúc

tác dị thê và quá trình lọc dầu sinh học, tạo ra

những dòng sản phẩm mở rộng của Tiêu dự

án và đã được thương mại hóa thành công.

Với nguồn kinh phí từ Dự án FIRST,

KEYLAB PRT đã đầu tư mua sắm trang thiết

bị đê tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đạt

trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế,

phục vụ nghiên cứu, triên khai công nghệ và

sản xuất sản phẩm của Tiêu dự án; đồng thời

nâng cấp, duy tu trang thiết bị sẵn có của

KEYLAB PRT đê không những đáp ứng nhu

cầu triên khai sản xuất thử nghiệm trong quá

trình thực hiện Tiêu dự án mà còn đáp ứng

nhu cầu mở rộng sản phẩm của Tiêu dự án

trong lĩnh vực vật liệu mới.

Đến nay, KEYLAB PRT đã đảm bảo

được kinh phí cho hoạt động của đơn vị từ

các nguồn thu, thông qua việc trực tiếp sản

xuất một số sản phẩm thương mại như vật

liệu xúc tác dị thê, DMSH, phụ gia đa năng

tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí thải; liên kết

với doanh nghiệp triên khai công nghệ, sản

xuất và thương mại hóa sản phẩm của Tiêu

dự án và sản phẩm mở rộng của Tiêu dự án;

thực hiện dịch vụ nghiên cứu khoa học, khai

thác quyền sở hữu trí tuệ về vật liệu nano

trong pin nhiên liệu DEFC. Dự kiến

KEYLAB PRT sẽ đảm bảo 100% kinh phí

hoạt động, không phải phụ thuộc vào đầu tư

của Nhà nước từ năm 2022.

Hỗ trợ chuyên đổi các tổ chức KH&CN

công lập là một trong những chính sách thí

điêm khi Ngân hàng Thế giới và Bộ KH&CN

triên khai Dự án FIRST với mục đích tạo “đòn

bẩy”, “cú hích” cho các tổ chức KH&CN nâng

cao năng lực nghiên cứu và thương mại hóa

các sản phẩm, tạo nguồn thu cho đơn vị.

Thành công của Tiêu dự án do KEYLAB PRT

thực hiện nói riêng và các tiêu dự án khác

Page 17: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 17/56

thuộc Hợp phần 2a nói chung đã phần nào

khẳng định hướng đi đúng đắn, hiệu quả trong

việc thí điêm các cơ chế, chính sách này.

Nguồn: khoahocphattrien.vn,

18/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Nghiên cứu công nghệ tuyên và chế biến sâu quặng graphit mỏ Bảo Hà tỉnh Lào Cai

Hiện nay, nền công nghiệp nước ta trên

đà phát triên mạnh, nguyên liệu graphit sẽ

ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều

lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Đê sử dụng

graphit một cách có hiệu quả, nâng cao giá trị

kinh tế, tiềm năng của tài nguyên và đáp ứng

nhu cầu về chất lượng của nguyên liệu, việc

nghiên cứu một công nghệ tuyên và chế biến

sâu hợp lý đê có được sản phẩm graphit với

chất lượng cao, phục vụ nhu cầu của nhiều

ngành công nghiệp là hết sức cần thiết.

Đề tài độc lập cấp quốc gia: “Nghiên

cứu công nghệ tuyên và chế biến sâu quặng

graphit mỏ Bảo Hà tỉnh Lào Cai” do ThS.

Trần Thị Hiến, công tác tại Viện Khoa học và

Công nghệ Mỏ - Luyện kim thực hiện với sự

phối hợp của các cơ quan, đơn vị trong nước

như Công ty Cổ phần Khai thác và Chế biến

Khoáng sản Sông Đà, Viện Vật liệu Xây

dựng - Bộ Xây dựng, Viện Khoa học Vật liệu

- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt

Nam... Đề tài tiến hành với các mục tiêu sau:

- Xây dựng quy trình công nghệ tuyên

hợp lý đảm bảo chất lượng quặng tinh và thu

hồi tối đa tài nguyên cho mỏ graphit Bảo Hà,

tỉnh Lào Cai.

- Xây dựng quy trình công nghệ chế

biến sâu quặng tinh thu được sản phẩm

graphit chất lượng cao làm nguyên liệu sản

xuất gạch chịu lửa và pin.

- Thử nghiệm, chế tạo mẫu sản phẩm

pin và gạch chịu lửa từ graphit 95 ÷ 99% C là

sản phẩm của đề tài: Tối thiêu mỗi loại 10 mẫu.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, có thê

đưa ra một số kết luận sau:

1. Quặng graphit Bảo Hà có thành

phần vật chất chính gồm: Cacbon: 11,28 ÷

11,8%; Al2O3: 10,72%, Fe2O3: 5,85 ÷

7,55%, và SiO2: 57,1 ÷ 59,58%. Ngoài ra,

hàm lượng chất bốc: 1,00%. Thành phần

khoáng vật chính trong mẫu là graphit, thạch

anh, felspat, ilit… Graphit tồn tại dưới dạng

các tấm kéo dài, vảy hoặc dạng sợi, xen kẹp

giữa các tấm phi quặng, kích thước từ (0,05 x

0,2) đến (0,15 x 1,5). Có chỗ tập trung thành

ổ. Ngoài ra, cũng phát hiện một lượng nhỏ

graphit ở dạng kết tinh vô định hình, xâm

nhiễm cùng với pyrotin, pyrit và phi quặng,

chủ yếu gồm các hạt thạch anh, mica (biotit),

granat, bên cạnh đó còn một số khoáng vật

chứa sunfua như pyrit, pyrotin và các oxyt sắt

như hematit, limonit.

2. Sơ đồ công nghệ tuyên hợp lý cho

quặng graphit Bảo Hà, Lào Cai phối hợp

nghiền, tuyên nổi và phân cấp bao gồm các

khâu:1 lần nghiền chính, 3 lần nghiền lại

quặng tinh, 1 lần nghiền lại trung gian và 12

nguyên công tuyên (1 tuyên chính, 6 lần

tuyên tinh kết hợp với sàng phân cấp, 2 tuyên

vét, 3 tuyên lại trung gian).

Các chế độ tuyên nổi tối ưu cho khâu

tuyên chính như sau:

- Độ mịn nghiền 29,47 % cấp -0,074 mm

tương đương d = -0,5 mm. - Với pH: 7 ÷ 7,5.

- Không cần sử dụng thuốc đè chìm.

Page 18: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 18/56

- Thuốc tập hợp là dầu hỏa với chi phí

90 g/t.

- Thuốc tạo bọt là Montanol 800 với

chi phí là 50 g/t.

- Ở khâu tuyên vét 1 bổ sung 40 g/t

dầu hỏa và 25 g/t thuốc tạo bọt Montanol 800.

- Ở khâu tuyên vét 2 bổ sung 20 g/t

thuốc tâp hợp dầu hỏa và 10 g/t thuốc tạo bọt

Montanol 800.

- Khâu tuyên tinh bổ sung thêm thủy

tinh lỏng với chi phí: tuyên tinh 1: 150 g/t;

tuyên tinh 2: 150 g/t; tuyên tinh 3: 100 g/t;

tuyên tinh 4: 50 g/t; tuyên tinh 5: 30 g/t. 269

- Chế độ nghiền - chà xát: Tỷ lệ bi

nghiền/quặng: 5/1; Hàm lượng phần rắn vào

nghiền: 35% rắn; thời gian nghiền: 5 phút; tốc

độ khuấy: 35 ÷ 45m/s.

- Khâu tuyên trung gian với chế độ

như sau :

+ Độ mịn nghiền 87% - 0,074 mm.

+ pH : 7 ÷ 7,5.

+ Thuốc đè chìm thủy tinh lỏng là 200 g/t.

+ Thuốc tập hợp dầu hỏa: 20 g/t

+ Thuốc tạo bọt Montanol 800: 10 g/t

- Công nghệ tuyên đã xác lập thê hiện

tính ổn định cao ở quy mô pilot. Thí nghiệm

liên tục trên dây chuyền thiết bị công suất 100

kg/h với quặng nguyên khai có hàm lượng

cacbon 11,80% đã thu được 550 kg quặng

tinh graphit bao gồm: quặng tinh graphit vảy

thô có khối lượng 185 kg hàm lượng cacbon

(C ) đạt 94,17% ứng với thực thu là 33,52%;

quặng tinh graphit mịn có khối lượng 365 kg

với hàm lượng C là 82,09% ứng với thực thu

là 59,79%. Tổng thực thu quặng tinh là

93,31%. Đáp ứng hoàn toàn mục tiêu nghiên

cứu của đề tài.

3. Nghiên cứu công nghệ đã xác lập và

đề xuất sơ đồ công nghệ chế biến sâu hợp lý

cho mẫu quặng tinh graphit mỏ Bảo Hà, tỉnh

Lào Cai bao gồm các công đoạn chính: Nung

với NaOH, hòa tách với nước, hòa tách với

axit.

- Các chế độ công nghệ hợp lý cho

công đoạn nung như sau: Nhiệt độ: 450oC,

thời gian nung: 60 phút; tỷ lệ NaOH/quặng

tinh = 1/3.

- Các chế độ công nghệ hợp lý cho

công đoạn hòa tan sản phẩm sau nung bằng

nước ở nhiệt độ phòng và thời gian 35 phút,

tỷ lệ R/L = 1/5, sau đó lọc rửa 5 lần bằng

nước sạch tỉ lệ nước/graphit = 7 đê loại bỏ

kiềm dư.

- Các chế độ công nghệ hợp lý cho

công đoạn hòa tách trong dung dịch H2SO4

như sau: Nhiệt độ phòng, thời gian: 120 phút,

tỷ lệ R/L = 1/5, nồng độ dung dịch H2SO4

10%, tốc độ khuấy 1,05 m/s.

- Sản phẩm graphit gồm 2 loại: Tinh

khiết 1 đạt > 98% C; tinh khiết 2 đạt >

99,40% C. Hiệu suất thu hồi đối với graphit

tinh khiết 1 đạt > 93%; đối với graphit tinh

khiết 2 đạt > 96%. Khối lượng sản phẩm của

tinh khiết 1 đạt 55 kg và tinh khiết 2 đạt 110 -

270 kg

- Trong quá trình nghiên cứu, đã xác

định một số nguồn chất thải lỏng, khí phát

sinh ra môi trường, từ đó đưa ra định hướng

xử lý một số chất thải này nhằm hạn chế ảnh

hưởng đến môi trường.

- Tổng thực thu của công nghệ tuyên

và chế biến sâu quặng graphit mỏ Bảo Hà,

Lào Cai đạt ≥ 87%.

4. Sản xuất thử nghiệm gạch chịu lửa

MgO - C mác MC-18A với số lượng 20 viên

vượt cả về tiêu chuẩn chất lượng và số lượng.

Page 19: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 19/56

5. Thử nghiệm thành công lõi pin mác

JXR2 cả về chất lượng và số lượng. Ngoài ra,

còn sử dụng sản phẩm của đề tài cho thử

nghiệm chế tạo vật liệu graphen làm điện cực

cho siêu tụ điện và thử nghiệm đê đánh bóng

đồng xu trong vỏ pin. Các kết quả thử nghiệm

cho kết quả rất tốt.

6. Khái toán sơ bộ chi phí khâu tuyên

và chế biến tính cho một tấn sản phẩm đều

cho lợi nhuận khả quan.

Nguồn: P.K.L, vista.gov.vn,

14/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Nghiên cứu thu hồi thiếc trong bùn tuyên nổi của nhà máy tuyên quặng gốc Suối Bắc, Quỳ Hợp, Nghệ An

Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ

Tĩnh là đơn vị thành viên của Tổng công ty

Khoáng sản TKV- tiền thân là Xí nghiệp

Liên hợp Thiếc Quỳ Hợp, Nghệ An, được

thành lập từ năm 1980. Thời kỳ đầu Công ty

khai thác và chế biến quặng thiếc sa khoáng

tại các mỏ Châu Hồng, Châu Cường, Châu

Thành v.v… Đến nay, nguồn quặng thiếc sa

khoáng đã gần hết. Đê ổn định sản xuất sản

phẩm thiếc lâu dài cho Công ty, phục vụ nhu

cầu trong nước cũng như xuất khẩu, trong

nhiều năm qua, Tổng công ty khoáng sản

TKV đã cho phép công ty đầu tư thăm dò

quặng gốc mỏ Suối Bắc. Kết quả cho thấy

mỏ thiếc gốc Suối Bắc, Quỳ Hợp có trữ

lượng và chất lượng quặng tương đối tốt và

đủ điều kiện khai thác và chế biến. Việc

nghiên cứu chọn được công nghệ tuyên thu

hồi thiếc trong bùn tuyên nổi của nhà máy

tuyên quặng gốc Suối Bắc, Quỳ Hợp là rất

cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, TS.

Nguyễn Thị Minh, Trung tâm Khoa học

Công nghệ Chế biến và Sử dụng khoáng sản

Hội Tuyên khoáng Việt Nam cùng các đồng

nghiệp đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên

cứu thu hồi thiếc trong bùn tuyên nổi của nhà

máy tuyên quặng gốc Suối Bắc, Quỳ Hợp,

Nghệ An”. Mục tiêu chủ yếu của đề tài là

nhằm xác lập được sơ đồ công nghệ tuyên

hợp lý đê thu hồi tinh quặng thiếc trong bùn

tuyên nổi nhà máy tuyên quặng gốc Suối

Bắc, Quỳ Hợp, Nghệ An nhằm nâng cao hiệu

quả sản xuất của nhà máy.

Từ những kết quả nghiên cứu thành

phần vật chất, công nghệ tuyên mẫu bùn quặng

đuôi tuyên nổi tại Công ty Kim loại màu Nghệ

Tĩnh có thê đưa ra một số kết luận sau:

1- Bùn bọt tuyên nổi của nhà máy

tuyên quặng gốc Suối Bắc là đối tượng khó

tuyên vì hàm lượng thiếc trong bùn không cao

(1,17-1,2%Sn), chủ yếu nằm ở cấp hạt mịn -

0,125mm và chứa nhiều tạp chất, ảnh hưởng

xấu đến chất lượng quặng tinh thiếc (Fe =

44,49%, S = 33,51%; As = 17,62%; SiO2 =

1,93%, Pb = 0,009%).

2- Đê tuyên tận thu được tinh quặng

thiếc từ bùn bọt, đảm bảo chất lượng theo yêu

cầu của đề tài, đã nghiên cứu thí nghiệm và

quyết định chọn phương pháp tuyên nổi và

tuyên từ ướt với cường độ từ trường cao. Sau

khi nghiên cứu thí nghiệm và điều chỉnh các

thông số kỹ thuật về công nghệ tuyên nổi và

tuyên từ, đã lựa chọn được sơ đồ công nghệ

tuyên thích hợp. Với sơ đồ công nghệ đề xuất

đã tuyên được hơn 3 kg tinh quặng thiếc có

chất lượng: Sn ≥ 60%; Fe ≤ 2,4%; S ≤ 1,4%;

As ≤ 0,5%), thực thu Sn=50,09%. Với chất

lượng này, quặng thiếc đủ điều kiện làm

nguyên liệu cho khâu luyện kim.

Page 20: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 20/56

3- Nhà máy tuyên quặng thiếc gốc

Suối Bắc được đầu tư năm 2012 và đầu tư cải

tiến (thay đổi một số thiết bị đập, nghiền và

đầu tư thêm máy tuyên nổi) từ năm 2013.

Hiện nay nhà máy đang sản xuất ổn định với

năng lực tuyên 29.000 tấn quặng thiếc

(Sn≥0,4%) và thu được khoảng 174 tấn tinh

quặng thiếc với hàm lượng Sn ≥ 50%, tỷ lệ

thực thu là 75%. Có thê áp dụng kết quả

nghiên cứu của đề tài vào thực tiễn sản xuất

tại xưởng tuyên Suối Bắc của công ty. Khi áp

dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất chỉ cần

đầu tư thêm công đoạn tuyên tận thu bằng

tuyên nổi và tuyên từ. Mỗi năm có thê đưa

vào tuyên tận thu khoảng 2000 tấn bùn bọt

(1000 tấn trực tiếp từ nhà máy tuyên; 1000

tấn từ bãi thải quặng đuôi) và khả năng sẽ thu

được khoảng 20 tấn tinh quặng thiếc có chất

lượng: Sn ≥ 60%; Fe ≤ 2,4%; S ≤ 1,4%; As ≤

0,5%. Khi đầu tư công đoạn tuyên tận thu có

thê tăng thêm thực thu kim loại thiếc của nhà

máy trên 5%. Qua tính khái toán về hiệu quả

kinh tế cho thấy việc đầu tư thêm công đoạn

tuyên tận thu thiếc từ bùn tuyên nổi là có

hiệu quả.

4- Hiện nay, bãi thải quặng đuôi của

nhà máy tuyên quặng gốc Suối Bắc của công

ty KLM Nghệ tĩnh được xếp vào loại bãi thải

độc hại, phải có cơ chế quản lý nghiêm ngặt

đuôi thải (phải chôn lấp). Có thê áp dụng

công nghệ tuyên tận thu đê tuyên lại toàn bộ

bãi thải với mục đích tách các tạp chất độc

hại ra khỏi đuôi thải tuyên nổi (kim loại nặng,

các khoáng vật chứa sunfua, các khoáng vật

độc hại như asenopirit vv) và tận thu thêm

khoáng vật có ích như thiếc. Tạp chất độc hại

sau khi tách được chôn lấp theo quy trình về

bảo quản chất thải. Chất thải không độc hại

có thê tái sử dụng.

Nguồn: P.K.L, vista.gov.vn,

05/11/2019

Trở về đầu trang

**************

CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Sáng chế thành công máy sấy muối ớt ướt

Ông Huỳnh Văn Bé, chủ cơ sở muối

sấy Ngọc Yến (thị trấn Thanh Bình, huyện

Thanh Bình) đã nghiên cứu, chế tạo thành

công chiếc máy sấy muối ớt ướt.

Chiếc máy sấy muối ớt ướt này hoạt

động theo cơ chế gia nhiệt từ khay đốt than đá

từ bên dưới, sức nóng của than đá làm nóng

trực tiếp dạ dưới của mâm muối ở bên trên,

thông qua việc sử dụng mô tơ giúp mâm muối

di chuyên vòng tròn làm cho nhiệt lượng cung

cấp một cách đều đặn, chất lượng của hạt

muối được đồng đều hơn. Ngoài việc gia

nhiệt từ bên dưới, ông còn bố trí than dẫn khí

nóng lên phía trên giúp muối nhanh khô hơn.

Cứ định kỳ vài phút, các công nhân sẽ dùng

dụng cụ chuyên dùng đảo chiều và trộn đều

muối, không đê muối bám chặt vào mặt mâm,

nhờ đó muối vẫn được sấy đều và không bị

cháy khét vì dư lửa.

Đặc biệt, máy sấy của cơ sở sản xuất

có chi phí thấp hơn gần 20 lần so với thiết bị

đặt hàng (khoảng 50 triệu đồng), không cần

Page 21: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 21/56

phải đầu tư thêm nguồn điện đê sử dụng riêng

biệt, thời gian sấy được rút ngắn xuống còn

khoảng 45 phút/mẻ 50 kg) và nhiên liệu sử

dụng là than đá với khoảng 2 kg/lần sấy

(khoảng 1.200 đồng). Sau khi sấy, muối

không bị dính thành máy sấy, công nhân có

thê lấy ra dễ dàng. Thiết bị nhẹ, dễ di chuyên

(khoảng 300 kg), máy sử dụng vật liệu inox

nên đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sử

dụng thiết bị này hoàn toàn bỏ qua khâu phơi

muối truyền thống, nên dù thời tiết như thế

nào máy vẫn cho năng suất ổn định.

Từ thành công của chiếc máy sấy muối

ớt ướt này, ông Bé đã nhân rộng ra hàng chục

chiếc máy sấy đặt tại cơ sở. Hiện nay, với 12

chiếc máy sấy, mỗi ngày cơ sở có thê cho ra

hơn 5 tấn muối sấy (có thê tăng sản lượng nếu

tăng lên ca 2, ca 3 trong ngày). Điều này, giải

quyết được bài toán sản lượng của cơ sở.

Nguồn: Đ.T,

khoahocphothong.com.vn, 06/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Máy sấy cá

Trước đây, việc phơi cá sặc rằn theo

phương pháp phơi nắng tự nhiên bộc lộ nhiều

hạn chế như: thời gian kéo dài, tiêu tốn nhân

công, sản lượng thấp, mất dinh dưỡng, dễ bị

nhiễm vi sinh và chất lượng không đồng đều…

Trong khi đó, việc sấy cá sặc bằng lò

sấy thủ công (hay lò sấy công nghiệp) tuy rút

ngắn thời gian, giảm tiêu tốn nhân công với

sản lượng vượt trội nhưng cá dễ bị tươm mỡ

và ảnh hưởng đến môi trường. Bên cạnh đó,

khi sấy bằng máy, ẩm độ cá đầu vào khoảng

68 - 70%, sau khi sấy giảm còn 38 - 40% (với

thời gian sấy là 30 giờ) song chất lượng cá

sau sấy chưa cao: Màu sắc không đảm bảo về

mặt cảm quan, thịt cá xơ cứng, không đạt độ

ngọt và độ dai.

Từ những hạn chế này, ThS. Phan Văn

Hiệp cùng nhóm cộng sự ở Trường đại học

Văn Hiến (TP.HCM) đã nghiên cứu sáng chế

thành công thiết bị sấy cá sặc rằn, ứng dụng

năng lượng mặt trời với nguyên lý hiệu ứng

nhà kính.

Theo ThS. Phan Văn Hiệp, thiết bị sấy

này gồm buồng sấy với các dàn sấy chuyên

động quay quanh trục cố định và sử dụng

dòng không khí sấy hồi lưu; các bộ phận điều

chỉnh tự động tốc độ quay của dàn sấy và tốc

độ dòng không khí theo nhiệt độ đo được bên

trong buồng sấy; mức điều chỉnh tự động độ

ẩm theo thông số cảm biến độ ẩm…

Thiết bị sấy này chỉ cần một nhân công

vận hành, quá trình hoạt động không phụ

thuộc vào thời tiết; hoạt động không tạo ra

chất thải, do vậy rất thân thiện với môi

trường. Chất thải từ quá trình sơ chế cá được

sử dụng làm nguồn thức ăn nuôi cá. Nguồn

nước thải từ việc vệ sinh buồng phơi sấy

(không đáng kê) được đưa vào hệ thống nước

thải sinh hoạt chung, đảm bảo vệ sinh và an

toàn cho môi trường.

Page 22: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 22/56

Sản phẩm cá sặc rằn phơi sấy đảm bảo

các yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm nhờ quy

trình phơi sấy hạn chế tối đa sự xâm nhập của

vi sinh và diệt vi sinh ngay trong quá trình

phơi sấy. Sản phẩm cá sau khi sấy khô đã

được kiêm nghiệm tại Trung tâm dịch vụ

phân tích thí nghiệm TP.HCM, cho kết quả

đạt yêu cầu vi sinh, đảm bảo các yếu tố dinh

dưỡng trong thịt cá cũng như đảm bảo về mặt

cảm quan.

ThS. Phan Văn Hiệp cho biết, thiết bị

sấy cá ứng dụng năng lượng mặt trời này đã

được đưa vào vận hành thử nghiệm và cho kết

quả bước đầu rất tốt. Theo đó, thiết bị giúp

giảm chi phí điện cho sản xuất (chủ yếu sử

dụng năng lượng mặt trời), giảm chi phí nhân

công làm việc trực tiếp cho quá trình phơi

sấy, tăng hiệu quả và chất lượng phơi sấy…

Sản lượng phơi sấy tăng lên gấp 3 lần so với

quy trình phơi tự nhiên..

Nguồn: Tuyết Mai – Vân Ly,

khampha.vn, 21/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Máy sấy bánh tráng bằng năng lượng mặt trời

Mô hình máy sấy bánh tráng

Nối tiếp thành công của giàn sấy động

trục ngang dùng đê sấy các loại cá, nông sản,

thực phẩm, ThS. Phan Văn Hiệp thuộc Trường

đại học Văn Hiến (TP.HCM) đã chế tạo thành

công máy sấy bánh tráng ứng dụng năng lượng

mặt trời với giàn sấy động trục đứng.

Thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời đê

gia nhiệt trong buồng sấy bằng hai giải pháp:

Hiệu ứng nhà kính trực tiếp: Ánh sáng

mặt trời xuyên qua lớp kính polycarbonate

đặc ruột (cho ánh sáng xuyên thấu đến 95%),

tạo ra hiệu ứng nhà kính bên trong buồng sấy,

giúp gia nhiệt lên từ 5 đến 20 độ C tùy thời

điêm ban ngày.

Bẫy nhiệt mặt trời: Ánh sáng mặt trời

chiếu qua lớp kính polycarbonate đặc ruột,

gặp tấm tole màu đen mờ (có tác dụng hấp

thụ nhiệt tối ưu) được uốn lượn sóng (đê tăng

diện tích tiếp xúc), đốt nóng luồng không khí

sau khi đi qua cửa lọc bụi và thổi luồng khí

nóng này xuống đáy buồng sấy.

Ưu điêm của việc kết hợp hai giải pháp

này, theo ThS. Hiệp là nhiệt độ trong buồng

sấy được đẩy lên rất nhanh, thậm chí lúc nắng

yếu như sáng sớm hay chiều tối vẫn dễ dàng

đạt được nhiệt độ sấy cho bánh tráng.

Khi trời mưa hay ban đêm, bạt che

cũng sẽ tự động kéo ra che buồng sấy lại. Nếu

nhiệt độ trong buồng sấy giảm xuống dưới

ngưỡng cài đặt, các điện trở sẽ được tự động

cấp điện đê bù nhiệt cho buồng sấy.

Việc sử dụng tấm polycarbonate đặc

ruột, theo lý giải của ThS. Hiệp là có các ưu

điêm cách nhiệt tốt, nên sẽ hạn chế điện năng

tiêu thụ cho các điện trở bù nhiệt trong điều

kiện thiếu nhiệt độ (ban đêm hay trời mưa).

Thời quan qua, thiết bị đã thử nghiệm

thành công tại số 195 đường Nguyễn Thị Nê,

ấp Cây Trâm, xã Phú Hòa Đông, huyện Củ

Chi, TP.HCM.

Page 23: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 23/56

Thiết bị sấy bánh tráng ứng dụng năng

lượng mặt trời với giàn sấy động trục đứng đã

được ThS Hiệp đăng ký độc quyền sáng chế

với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam.

Hiện các loại máy do Ths Hiệp sáng

chế đang được triên khai tại các địa điêm cụ

thê tại TP.HCM như: Hệ thống sấy cá sặc rằn

với công suất 160 kg cá khô thành phẩm, tại

HTX thủy sản Tương Lai, ấp Cây Trôm, xã

Phước Hiệp, huyện Củ Chi; Hệ thống sấy cá

dứa, cá đù, cá lưỡi trâu, cá thu một nắng với

công suất 200 kg cá thành phẩm, tại Công ty

thủy sản Lam Điền, thị trấn Cần Thạnh,

huyện Cần Giờ; Hệ thống sấy cá dứa, cá rô

phi, cá đù, cá tra và tôm khô với công suất

250 kg cá thành phẩm, tại HTX Cần Giờ

Tương Lai, xã Bình Khánh, huyện Cần

Giờ…Tại Long An, hệ thống cũng được ứng

dụng tại một số địa phương khác như huyện

Cần Giuộc và Cần Đước. Hệ thống này cũng

được tùy biến và ứng dụng tại Cà Mau,

Quảng Trị, Trà Vinh, Gia Lai,…

Phan Văn Hiệp sinh năm 1977. Tốt

nghiệp kỹ sư Điện tử - Viễn thông tại ĐH

Bách khoa TP.HCM năm 2001, năm 2002,

Phan Văn Hiệp bắt đầu giảng dạy đại học.

Vừa giảng dạy thầy Phạm Văn Hiệp vừa ‘bổ

túc’ chuyên môn, năm 2004, Phan Văn Hiệp

tốt nghiệp thạc sỹ ngành Vô tuyến điện tử

tại ĐH Bách khoa TP.HCM. Lĩnh vực

nghiên cứu và chế tạo của giảng viên Phan

Văn Hiệp tập trung chính ở các lĩnh vực

gồm: Nông nghiệp công nghệ cao, năng

lượng tái tạo, IoT. Phan Văn Hiệp hiện là

tác giả của nhiều sản phẩm đã được thử

nghiệm và thương mại hóa ở nhiều địa

phương trong đó, chủ yếu là dòng sản phẩm

máy sấy chạy bằng năng lượng mặt trời.

Nguồn: Tuyết Mai – Vân Ly,

khampha.vn, 21/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Giải pháp đồng vị vân tay giúp xác thực nguồn gốc thực phẩm

Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nuôi

trồng, chế biến và phân phối thực phẩm kiêm

soát được nguồn gốc cũng như chất lượng sản

phẩm và tiết kiệm chi phí sản xuất, Trung tâm

thông tin và thống kê KH&CN TP.HCM phối

hợp với Công ty Hoàn Vũ tổ chức hội thảo:

“Giải pháp vân tay đồng vị xác thực nguồn

gốc thực phẩm”.

Đây là giải pháp giúp doanh nghiệp

kiêm soát chặt chẽ quá trình chế biến thực

phẩm và có biện pháp can thiệp kịp thời các

tình huống xấu, góp phần tiết kiệm chi phí

đầu vào và gia tăng chất lượng thực phẩm, từ

đó dễ dàng đảm bảo sự toàn vẹn của chuỗi

cung ứng toàn cầu.

Các loại thực phẩm và đồ uống được

xác định qua một dấu hiệu hóa học đặc trưng

như là một dấu vân tay. Công ty Hoàn Vũ đã

sử dụng phương pháp tỷ lệ đồng vị EA-IRMS

đê xác định đồng vị dấu vân tay của mỗi loại

sản phẩm.

Theo ông Henry Bùi - tổng giám đốc

Hoàn Vũ, vân tay đồng vị được xem như một

khu vực hoặc một quá trình cụ thê, nghĩa là

sản phẩm được phân biệt dựa trên khu vực địa

lý (phô mai, cà phê, đường, cá và động thực

vật), quy trình thực vật (đậu, hạt, dầu olive,

vanilla), đất và quy trình bón phân (trái cây

và rau quả) và những gian lận pha trộn trên

thực tế (đường mía bổ sung cho mật ong, pha

trộn các sản phẩm rượu)…

Page 24: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 24/56

Phương pháp EA-IRMS được Hoàn

Vũ sử dụng sẽ giúp phát hiện rau quả dùng

phân bón hữu cơ hay pha trộn phân bón vô cơ

vào quá trình canh tác; nhận dạng tôm sú nuôi

hay tôm sú đánh bắt thiên nhiên; truy tìm

nguồn gốc địa lý cà phê bằng phương pháp tỷ

lệ đồng vị; gạo hữu cơ và nguồn gốc địa lý;

phát hiện mật ong pha trộn…

Một số gian lận trong thực phẩm hiện

nay có thê kê đến: nước ép trái cây, rượu (pha

loãng, tăng độ ngọt, độ thơm, trộn đường khi

lên men…); giấm (xác định nguồn gốc bắp,

ngô, rượu táo, nho…); bia (xác định nguồn

gốc ngũ cốc, mạch nha…); đồ uống có cồn

(nhãn hiệu sai, xác định nguồn gốc); mật ong

(pha trộn đường tổng hợp và đường mía); dầu

olive (pha trộn các loại dầu rẻ hơn); trà, cà

phê (nguồn gốc địa lý); sữa, thịt, cá, trái cây,

rau quả (nguồn gốc…).

Nguồn:Mai Thy,

khoahocphothong.com.vn, 11/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm từ trái quách

Nguyễn Thành Gia đang thuyết trình về trái quách -

nguyên liệu mà nhóm sinh viên chọn để sản xuất các sản

phẩm sạch phục vụ tiêu dùng.

Với mong muốn đưa trái quách – một

đặc sản của quê hương Trà Vinh trở thành

những thực phẩm sạch, an toàn, tiếp cận

người tiêu dùng, Nguyễn Thành Gia - hiện là

sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội

và nhân văn (KHXH&NV), Đại học Quốc gia

TPHCM (ĐH KHXH&NV TP.HCM), cùng

với người bạn Diệp Phước Trung đã nghiên

cứu sản xuất các sản phẩm từ trái quách như:

Mứt đông, kẹo dẻo, bột quách, trà túi lọc...

Thành Gia chia sẻ, trong quá trình

nghiên cứu nhóm nhận thấy: Trái quách là

một loại trái cây đặc sản của dân tộc Khmer

và chỉ có ở một số ít tỉnh thành trong cả nước,

tuy nhiên loại trái cây đặc biệt này đến nay

vẫn chưa được phổ biến như những đặc sản

khác. Trái quách có chứa hàm lượng

polyphenol rất cao - gấp 3 lần trà xanh, là

chất chống oxy hóa, kháng viêm và làm đẹp

rất tốt, ngoài ra theo dân gian thì trái quách

còn giúp trị bệnh về táo bón, tiêu hóa, xương

cốt,...

Ý tưởng chế biến thực phẩm sạch từ

trái quách bắt đầu từ những ngày Thành Gia

còn học cấp ba tại Trường Thực hành Sư phạm

Trà Vinh, khi đó bạn trẻ này tiến hành nghiên

cứu khoa học kĩ thuật với nội dung: “Nghiên

cứu sản xuất các sản phẩm từ trái quách”.

Thành Gia cho hay:“Tính đột phá ở

đây là tận dụng những nguyên liệu có sẵn,

những thứ bỏ đi để tạo ra những sản phẩm

hoàn toàn mới để đưa đến người tiêu dùng.

Thứ hai, dự án còn có tính nhân văn ở chỗ

không chỉ giúp nâng tầm trái quách, có một

giá trị mới mà còn giúp cho người tiêu dùng

có được thực phẩm an toàn và chất lượng,

song song việc giải quyết việc làm cho người

dân. Thứ ba là sự trải nghiệm văn hóa, ví dụ

khi ta uống một ly rượu từ trái quách thì đây

không chỉ là sản phẩm dinh dưỡng tốt cho

sức khỏe, nó còn chứa đựng cả không gian

văn hóa Nam Bộ”

Page 25: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 25/56

Chính những yếu tố trách nhiệm xã hội

này đã mang dự án khởi nghiệp từ trái quách

giành chiến thắng cuộc thi “Người Nhân Văn

khởi nghiệp” do trường ĐH KHXH&NV

TP.HCM tổ chức.

Thạc sĩ Trần Nam - Trưởng phòng

Truyền thông và Quan hệ doanh nghiệp ĐH

KHXH&NV TP.HCM, Trưởng Ban tổ chức

cuộc thi đánh giá: Ban tổ chức đưa ra những

tiêu chí đề cao trách nhiệm xã hội của công

dân, của người trẻ trong việc biến các sản

phẩm đang thiếu hụt thành những sản phẩm có

thê ứng dụng trong thị trường. Dự án về trái

quách sẽ giúp cho sản phẩm trái quách từ Trà

Vinh trở thành thành phẩm, có thê áp dụng

trong những khu du lịch khu vực Tây Nam Bộ.

Có thê thấy đó là ý tưởng độc đáo đê giúp cho

những cá nhân trong xã hội có thêm dịch vụ,

văn hóa bản địa cũng được phát huy.

Thành Gia cũng cho hay, nhóm kỳ

vọng sẽ đem đến cho thị trường một loại đặc

sản mới mang thương hiệu Trà Vinh với giá

trị dinh dưỡng cao.

Các sản phẩm được nghiên cứu và sản

xuất với tiêu chí các sản phẩm an toàn và

mang lại sức khỏe tốt cho người tiêu dùng.

Hiện các sản phẩm này đã được kiêm nghiệm

vi sinh với kết quả đạt chuẩn.

Một giá trị khác mà dự án mang lại, đó

là góp phần tăng cường sức khỏe và đưa trái

quách đến gần hơn với người tiêu dùng.

Ngoài ra còn góp phần tạo thêm thu

nhập cho bà con đồng bào dân tộc Khmer từ

cây quách gia đình Hơn hết, là lồng ghép văn

hóa dân tộc Khmer vào trong sản phẩm đê

đem đến những giá trị tinh thần, trải nghiệm

văn hóa cho người tiêu dùng, góp phần liên

kết văn hóa và phát triên du lịch địa phương.

Nguồn: Thiên An, khampha.vn,

16/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Y DƯỢC

Hệ thống giúp người bệnh giao tiếp bằng cử động mắt

Giúp người bệnh giao tiếp cơ bản

Nhóm sinh viên ĐH Công nghiệp

TP.HCM gồm: Trần Đăng Khoa, Trần Văn

Phúc vừa thiết kế thành công hệ thống có

chức năng hỗ trợ giao tiếp bằng mắt cho bệnh

nhân mắc hội chứng Hội chứng khóa trong

(Lock in Syndrome).

Hội chứng này là một tình trạng thần

kinh trong đó cơ thê bị tê liệt hoàn toàn, ngoại

trừ mắt. Những người này thường có ý thức

về môi trường xung quanh nhưng họ “bị khóa

chặt”, không thê di chuyên bất kỳ nhóm cơ

nào của cơ thê, chỉ còn giữ lại các cử động

mắt. Khả năng nói của họ cũng bị tổn thương

và cách giao tiếp hiệu quả nhất của họ là

thông qua nháy mắt.

Sau 2 tháng tiến hành nghiên cứu và

phát triên, dự án bước đầu đã giúp cho bệnh

nhân có thê giao tiếp cơ bản với người xung

quanh như: trả lời câu hỏi có/không, yêu cầu

Page 26: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 26/56

đi vệ sinh, gọi người nhà đến bên cạnh...

thông qua cử động của mắt.

Hiện dự án đang bắt đầu thực hiện giai

đoạn 2, đó là áp dụng trí tuệ nhân tạo vào

thiết bị, đê tự động chuẩn đoán sức khỏe của

bệnh nhân, dự đoán tương thích với bệnh

nhân (nhiệt độ phòng, ánh sáng phù hợp với

bệnh nhân), dự đoán thời điêm đi vệ sinh...

Trái với hình dung của số đông là khi

sử dụng phải đeo gắn thiết bị cồng kềnh, thiết

bị của nhóm thì tách biệt hoàn toàn, tức là

không chạm vào người dùng. Theo đó, hệ

thống được thiết kế gồm một màn hình giao

diện, kích cỡ của màn hình sẽ tùy vào vị trí

chăm sóc bệnh nhân, tương đương với màn

hình máy tính bảng hoặc máy tính bàn. Người

bệnh chỉ cần nhìn vào giao diện, camera sẽ

ghi lại, lúc này hệ thống sẽ tự động chuyên

thành tín hiệu điều khiên nhờ công nghệ thị

giác máy tính.

Ngoài các trường hợp của hội chứng

Khóa trong, dự án áp dụng cho các bệnh nhân

bị liệt, không nói được, người lớn tuổi, bị tai

biến, bị hạn chế khả năng giao tiếp... đê gọi

người nhà từ vị trí xa bệnh nhân đến kịp thời.

Giá thành rẻ

Một ưu điêm nữa cũng theo Đăng

Khoa, nhận thấy hầu hết các gia đình có bệnh

nhân mắc những hội chứng trên đều có kinh

tế khó khăn, nên nhóm đã nỗ lực trong việc

giảm giá thành sản phẩm thấp nhất có thê.

So với một công nghệ tương tự trên

thế giới là EMOTIV (công nghệ đo sóng

não), người dùng phải luôn đeo thiết bị đó đê

đọc được sóng não và có giá thành rất cao

(gần 1.000 USD), thiết bị của nhóm sử dụng

camera đê phát hiện khuôn mặt bệnh nhân và

phân tích mắt, không tiếp xúc trực tiếp với

bệnh nhân và có giá thành thấp hơn hoàn

toàn. Thời gian tới, nếu được đưa vào khai

thác thương mại hóa, thiết bị sẽ chỉ bằng 1/5

giá sản phẩm nhập ngoại cùng loại.

Dự án mới thử nghiệm trên người bình

thường, phân tích qua những cử động cử động

mắt và đã đưa ra những kết quả chính xác.

Trước đó, nhóm đã đến bệnh viện Gò Vấp

(đường Quang Trung, TP.HCM) nhưng nơi

đây không tiếp nhận những ca nặng nên

không có bệnh nhân phù hợp đê xin thử

nghiệm.

Trong thời gian tới, nhóm tác giả

mong mong muốn sẽ nhận được sự hỗ trợ của

các đơn vị liên quan đê có thê tiếp xúc với

nhiều bệnh nhân đê tìm ra những đối tượng

phù hợp, giúp cho việc đưa ra kết quả thực

nghiệm chính xác hơn, thực tế hơn.

Đề tài đã đạt giải đồng giải thưởng

Thiết kế - Chế tạo - Ứng dụng 2019 do Thành

Đoàn TP.HCM tổ chức. Sắp tới, hệ thống này

sẽ tiếp tục được tranh tài tại vòng chung kết

cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học

Euréka 2019 tại TP.HCM.

Nguồn: Mai Dung, khampha.vn,

15/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Page 27: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 27/56

Kỹ thuật mổ nội soi giúp hạn chế việc cắt bỏ thận của Bệnh viện Bình Dân TP.HCM

Các bác sỹ Bệnh viên Bình Dân mổ nội soi thị phạm

tại Ấn Độ.

Đây là kỹ thuật mà các bác sỹ Khoa

niệu A, Bệnh viện Bình Dân TPHCM đã

nghiên cứu, áp dụng đê thuật phẫu cho các

bệnh nhân bị bướu thận, nhằm bảo tồn nhu

mô thận, hạn chế việc phải cắt bỏ thận.

Đây cũng là công trình nghiên cứu

khoa học “Phẫu thuật nội soi cắt một phần

thận trong điều trị bướu thận nhỏ” vừa đoạt

giải Nhất hạng mục Kiến tạo của Giải thưởng

KOVA lần thứ 17 năm 2019.

TS.BS Phạm Phú Phát, thành viên

nhóm nghiên cứu, cho biết, từ trước đến nay,

người ta thường nghĩ ung thư ở bộ phận nào

là phải cắt bỏ bộ phận đó trong cơ thê. Tuy

nhiên, những năm gần đây, kỹ thuật y tế hiện

đại có thê tạo ra các phương pháp chỉ cắt bỏ

những mô ác và giữ những mô lành. Phẫu

thuật nội soi cắt một phần thận cũng ngày

càng được áp dụng, đặc biệt đối với bướu

thận nhỏ, có kích thước dưới 4cm, giúp bệnh

nhân chỉ 2 – 3 ngày sau có thê đi lại được.

Đối với phẫu trị bướu thận, việc bảo

tồn tối đa phần mô thận còn lại luôn được đặt

lên hàng đầu nhằm duy trì các chức năng của

thận như lọc máu, sản xuất nội tiết tố trong cơ

thê,... Nhóm tác giả đã nghiên cứu thực hiện

kỹ thuật này hơn 10 năm nay và cho thấy hiệu

quả, an toàn và mang lại lợi ích cho người

bệnh, nhất là các bướu thận nhỏ. Ngoài ra,

việc sử dụng chất chỉ thị ICG-Fluorescence

trong quá trình phẫu thuật cũng giúp các bác

sĩ xác định mạch máu nuôi bướu, các hạch di

căn, từ đó tăng khả năng phẫu thuật triệt đê

lấy trọn khối bướu và nạo hạch, đồng thời bảo

tồn tối đa phần mô thận lành. Nhờ đó, tiên

lượng sống còn của người bệnh được cải thiện

và tỷ lệ tái phát được giảm thiêu đáng kê.

Theo BS Phát, đây là kỹ thuật khó, đòi

hỏi chuyên môn cao và chịu áp lực nhiều hơn

trước áp lực thiếu máu nóng của thận trong

quá trình phẩu thuật. "Thận là một tạng chứa

máu giống như gan, tính từ lúc cắt ra đến khi

khâu lại cầm máu không quá 30 phút, áp lực

phải làm nhanh gọn, không được kéo dài thời

gian, để lâu quá sẽ chết thận" - BS Phát nói

và cho biết, kỹ thuật này đã được chuyên giao

đào tạo cho nhiều kíp phẫu thuật trong và

ngoài nước. Vừa qua, Bệnh viện Bình Dân

được mời đến Ấn Độ mổ thị phạm điều trị các

bệnh lý tiết niệu với 4 trường hợp kỹ thuật

mới và khó, trong đó có kỹ thuật cắt bướu bảo

tồn thận.

“Chúng tôi muốn chuyển giao kỹ thuật

này đến các cơ sở y tế ở vùng sâu vùng xa để

nhiều bệnh nhân có thể điều trị hơn. Các bạn

trẻ mới ra trường nên thực hiện theo hướng

nghiên cứu này để phát triển các kỹ thuật cao,

theo kịp với kỹ thuật y khoa của thế giới”.

Nguồn: Kiều Anh,

khoahocphattrien.vn, 19/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Page 28: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 28/56

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin cúm mùa ở quy mô công nghiệp

Thực hiện chủ trương của nhà nước và

của ngành, IVAC đã chủ động tiếp cận công

nghệ, tranh thủ các nguồn lực và sự hỗ trợ

của các tổ chức quốc tế đê nghiên cứu quy

trình công nghệ sản xuất vắc xin cúm, hướng

đến tự chủ sản xuất vắc xin cúm trong nước.

Đây là định hướng mang tính chủ động nhằm

đảm bảo tính sẵn sàng đê ứng phó với nguy

cơ đại dịch cúm đồng thời tạo ra sản phẩm có

tính thương mại đê đa dạng hóa dòng sản

phẩm, phát triên công nghệ và định hướng

phát triên bền vững.

Năm 2007, Sau những thành công

trong nghiên cứu sản xuất vắc xin cúm ở quy

mô phòng thí nghiệm, Viện Vắc xin và Sinh

phẩm Y tế (IVAC) đã được Tổ chức Y tế thế

giới (TCYTTG) hỗ trợ kinh phí và công nghệ

đê xây dựng một dây chuyền sản xuất vắc xin

cúm hiện đại theo công nghệ trên trứng gà có

phôi, với quy mô 1,5 - 3,0 triệu liều/năm, làm

công nghệ nền đê sẵn sàng áp dụng sản 2 xuất

nhanh khi có các biến thê vi rút cúm mới xuất

hiện. Năm 2010, IVAC đã thiết lập được quy

trình lõi sản xuất vắc xin cúm trên trứng gà có

phôi và sản xuất thành công các vắc xin cúm

toàn hạt vi rút dự phòng cho đại dịch như vắc

xin cúm A/H1N1, A/H7N9 và A/H5N1trên

dây chuyền này. Đây là bước phát triên quan

trọng hướng tới nghiên cứu sản xuất vắc xin

cúm mùa.

Từ những thành công ban đầu tạo ra

vắc xin cúm đại dịch dạng toàn hạt vi rút bất

hoạt bất hoạt bằng formalin theo công nghệ

nuôi cấy trên trứng gà có phôi ở quy mô công

nghiệp, IVAC tiếp tục nghiên cứu phát triên

vắc xin cúm mùa dạng mảnh, đa giá với

phương pháp phá vỡ cấu trúc hạt vi rút bằng

triton-X100, sau đó dùng các kỹ thuật tinh

chế, hấp phụ đê thu được kháng nguyên đơn

chủng. Năm 2014, IVAC đã nghiên cứu thành

công vắc xin cúm mùa 3 chủng dạng mảnh ở

quy mô thí nghiệm làm tiền đề cho việc phát

triên lên quy mô lớn.

Trên cơ sở đó, ThS. Dương Hữu Thái,

Phó Viện trưởng Viện Vắc xin và Sinh phẩm

Y tế (IVAC) cùng các đồng nghiệp đã xây

dựng dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ

sản xuất vắc xin cúm mùa ở quy mô công

nghiệp” với các mục tiêu nhằm sản xuất vắc

xin cúm mùa đa giá trị (3 hoặc 4 chủng tùy

theo khuyến cáo hàng năm của WHO), dạng

mảnh ở quy mô công nghiệp, công suất

1.000.000 liều/năm đạt tiêu chuẩn chất lượng

của WHO sử dụng cho người.

Từ kết quả nghiên cứu của dự án sản

xuất thử nghiệm "Hoàn thiện quy trình công

nghệ sản xuất vắc xin cúm mùa ở quy mô

công nghiệp", nhóm chuyên gia đã rút ra

được một số kết luận sau:

1. Hoàn thiện quy trình tạo chủng sản

xuất vắc xin cúm mùa từ chủng gốc, sản xuất

50 ống chủng mỗi loại đạt tiêu chuẩn chất

lượng dùng cho sản xuất.

Đã xây dựng được quy trình tạo các

chủng sản xuất (WSL) vắc xin cúm mùa từ

chủng gốc do NIBSC cung cấp, được

TCYTTG khuyến cáo theo mùa dịch hàng

năm ở khu vực bắc bán cầu. Quy trình sản

Page 29: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 29/56

xuất chủng WSL được thực hiện bằng cách

cấy chuyền nhiều đời trên trứng gà SPF có

phôi, các giai đoạn của quy trình bao gồm:

liều gây nhiễm chủng là 0,2 ml, nuôi cấy

chủng ở 35 độ C đến 36 độ C trong vòng 48

giờ - 72 giờ, thu dịch và phân ống 1ml sau đó

bảo quản ở -70 độ C đến -80 độ C. Quy trình

sản xuất chủng được thiết lập phù hợp với

khuyến cáo của nhà cung cấp đối với chủng

sản xuất vắc xin cúm mùa.

Đã xây dựng được tiêu chuẩn chất

lượng cơ sở cho chủng sản xuất vắc xin cúm

mùa gồm 6 tiêu chí được thiết lập cho cho

từng chủng cúm A/H1N1, A/H3N2 và cúm B

làm cơ sở cho việc cập nhật chủng sản xuất

cúm mùa hàng năm. Tiêu chuẩn chất lượng

chủng xây dựng dựa trên khuyến cáo của

TCYTTG trong WHO-TRS 927, 2005 và

DĐVN IV, tập bổ sung 2015.

Đã cập nhật và sản xuất được 6 lô

chủng WSL vắc xin cúm mùa được khuyến

cáo cho khu vực bắc bán cầu đạt tiêu chuẩn

chất lượng dùng trong sản xuất. Các lô chủng

WSL được đánh giá chất lượng tại NICVB và

đạt các tiêu chuẩn chất lượng đã được thiết

lập, đủ số lượng sử dụng trong nghiên cứu.

2. Hoàn thiện qui trình sản xuất vắc

xin cúm mùa đa giá trị (3 thành phần) dạng

mảnh bằng công nghệ nuôi cấy trên trứng gà

có phôi, số lượng sản phẩm 180.000 đến

280.000 liều đạt tiêu chuẩn chất lượng

TCYTTG.

Thiết lập được quy trình sản xuất vắc

xin cúm mùa dạng mảnh gồm 10 giai đoạn

chính. Các thông số kỹ thuật chủ yếu được

thiết lập riêng cho từng chủng trên cơ sở quy

trình lõi sản xuất vắc xin cúm theo công nghệ

nuôi cấy trên trứng gà có phôi. Phát triên

được công nghệ sản xuất từ quy mô phòng thí

nghiệm lên quy mô 100% công suất thiết kế

đạt tiêu chuẩn khuyến cáo của TCYTTG và

DĐVN.

Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng

cơ sở cho vắc xin cúm mùa đơn chủng dạng

mảnh gồm 11 chỉ tiêu. Xây dựng được tiêu

chuẩn chất lượng cho vắc xin cúm mùa thành

phẩm gồm 10 chỉ tiêu theo khuyến cáo của

TCYTTG trong WHO-TRS 927(2005) và của

Việt Nam quy định trong DĐVN IV (2009 và

tập bổ sung 2015).

Đã sản xuất các vắc xin cúm mùa đơn

chủng dạng mảnh sử dụng chủng cúm mùa

2014-2015, 2016-2017 và 2017-2018 với

tổng số tương ứng 180.000 liều vắc xin

IVACFLU-S dưới dạng nước cốt đơn chủng

dạng mảnh và 45.000 141 liều vắc xin cúm

mùa thành phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng

dùng trong các nghiên cứu tiền lâm sàng, thử

nghiệm lâm sàng và đăng ký lưu hành Kết

quả kiêm định chất lượng và nghiên cứu tiền

lâm sàng trên các mô hình động vật thí

nghiệm cho thấy vắc xin cúm IVACFLU- S

do IVAC sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng

theo khuyến cáo của TCYTTG trong WHO-

TRS 927(2005) và của Việt Nam quy định

trong DĐVN IV (2009 và 2015).

Kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng cho

thấy vắc xin đạt yêu cầu về an toàn, dung nạp

tốt theo đường tiêm bắp và tạo được đáp ứng

miễn dịch tốt trên động vật thí nghiệm phù

hợp với khuyến cáo của TCYTTG và quy

định của Việt Nam.

Nguồn: P.K.L, vista.gov.vn,

06/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Page 30: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 30/56

Nghiên cứu biêu hiện protein tái tổ hợp của virut PCV2 đê chế tạo sinh phẩm chẩn đoán và làm nguyên liệu tiến tới sản xuất vắc xin

Trên thế giới, việc ứng dụng công

nghệ protein tái tổ hợp đã phát triên mạnh mẽ

trong nhiều thập kỷ qua, tuy nhiên ở Việt

Nam nó chỉ thực sự được quan tâm tới trong

vòng 15 năm trở lại đây. Cho đến nay, các

nghiên cứu về protein tổ hợp tại Việt Nam

đang phát triên mạnh mẽ, từ nghiên cứu đến

ứng dụng đã đạt được nhiều thành tựu. Đây

được xem là sự khởi đầu tiềm năng, thúc đẩy

nước ta trên con đường phát triên công nghệ

sinh học nói chung và protein tái tổ hợp nói

riêng nhằm phát triên sản phẩm phục vụ trong

và tiến tới ngoài nước. Nhiều hệ thống biêu

hiện protein đã được phát triên và ứng dụng

đê tái tổ hợp các protein quan trọng dùng làm

chế phẩm sinh học chẩn đoán và vắc xin tái tổ

hợp như hệ thông biêu hiện E.Coli, nấm men,

thực vật hay gần đây là hệ thống biêu hiện tế

bào côn trùng.

Hệ thống tế bào côn trùng bao gồm hệ

thống biêu hiện baculovirus được xem là phổ

biến và được sử dụng rất rộng rãi với mục

đích sản xuất protein tái tổ hợp ở nhiều nước

trên thế giới. Trong hệ thống biêu hiện

baculovirus, ngoài tế bào côn trùng (insect

cell), ấu trùng và nhộng cũng được sử dụng

đê sản xuất protein tái tổ hợp. Ưu điêm nổi

bật của hệ thống biêu hiện này là baculovirus

không có khả năng nhân lên (replication) trên

tế bào động vật và chúng được xem như là rất

an toàn với động vật, chim và cá. Chính vì

vậy, công nghệ tái tổ hợp protein sử dụng

baculovirus đã được ứng dụng đê sản xuất

vắc xin thương mại cho người và động vật.

Tuy nhiên, việc ứng dụng công cụ hữu ích

này trong thú y và nhân y tại Việt Nam còn

rất hạn chế.

Hiện nay, vắc xin phòng các bệnh có

liên quan đến PCV2 đã được sử dụng rộng rãi

trên thực địa, trong đó phải kê đến 2 nhóm

vắc xin thương mại: vắc xin vô hoạt và văc

xin thế hệ mới như vắc xin tiêu phần sản xuất

trên hệ thống biêu hiện baculovirus. Điều này

cho thấy những ưu điêm vượt trội của hệ

thống biêu hiện này trong sản xuất vắc xin

phòng các bệnh có liên quan đến PCV2 ở

Việt Nam cũng như trên thế giới.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong

công tác phòng chống các bệnh có liên quan

với PCV2 và những thành công đã đạt được

trong việc sử dụng hệ thống baculovirus

nhằm sản xuất protein tái tổ hợp, TS. Đặng

Vũ Hoàng, Viện Thú y cùng các đồng nghiệp

đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu biêu hiện

protein tái tổ hợp của vi rút PCV2 đê chế tạo

sinh phẩm chẩn đoán và làm nguyên liệu tiến

tới sản xuất vắc xin”.

Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài đã

thu được một số kết quả sau:

- Đề tài đã tái tổ hợp thành công

protein ORF2 của vi rút PCV2 trên tế bào côn

trùng bằng hệ thống biêu hiện Baculovirus.

Protein ORF2 tái tổ hợp dạng thô và dạng

tinh khiết mang hoạt tính sinh học tự nhiên

(được nhận diện bởi kháng thê kháng vi rút

PCV2)

- Thiết lập thành công phương pháp

ELISA sử dụng kháng nguyên ORF2 tái tổ

Page 31: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 31/56

hợp bằng hệ thống biêu hiện Baculovirus.

ELISA sử dụng kháng nguyên ORF2 tái tổ

hợp của vi rút PCV2 có độ đặc hiệu (97.16%)

và độ nhạy (100%) khi so sánh với hai

phương pháp tham chiếu, kít ELISA thương

mại và IPMA, và hoàn toàn phù hợp cho công

tác chẩn đoán huyết thanh học phát hiện

kháng thê kháng vi rút PCV2 trong huyết

thanh lợn, điều tra dịch tễ các bệnh có liên

quan tới vi rút PCV2 tại Việt Nam.

- Sản xuất đủ lượng kháng nguyên tái

tổ hợp dùng cho ELISA chẩn đoán đê phát

hiện kháng thê kháng vi rút PCV2 (tương

đương 775 bộ kít hoặc 31.000 phản ứng), So

với yêu cầu của đề tài là 1,6 mg protein ORF2

tái tổ hợp (tương đương 8.000 phản ứng hoặc

200 kít)

- Kháng nguyên ORF2 tái tổ hợp bằng

hệ thống biêu hiện baculovirus có tính sinh

miễn dịch cao. Cụ thê: Kháng thê kháng lại

kháng nguyên ORF2 tái tổ hợp có khả năng

bảo hộ chống lại vi rút PCV2, giảm mạnh

lượng vi rút PCV2 trong tổ chức lympho và

trong máu của lợn khi thử thách cường độc

với PCV2 thực địa (giá trị p< 0,05). Kháng

nguyên ORF2 tái tổ hợp bằng hệ thống

baculovirus hoàn toàn phù hợp và là ứng cử

viên tiềm năng đê phát triên vắc xin tái tổ hợp

phòng bệnh do PCV2 gây ra tại Việt Nam. 77

- Sản xuất đủ lượng protein ORF2 tái

tổ hợp (1000 ml ở nồng độ 107 pfu/ml) có

tính kháng nguyên cao, tương đương đủ đê

sản xuất 1000 liều vắc xin PCV2 tái tổ hợp.

Nguồn: P.K.L, vista.gov.vn,

06/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Những cơ sở khoa học căn bản đầu

tiên về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đã đặt

nền móng đầu tiên cho một bước phát triển

mới của loài cây đặc hữu trên dãy Hoàng

Liên Sơn này: phát triển nguồn thuốc và thực

phẩm bổ sung, với nhu cầu rất lớn từ thị

trường.

Xác định “dấu vân tay hóa học” của

loài dược liệu quý bị lãng quên

Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus

Seem.) và Tam thất hoang (Panax

stipuleanatus H.Tsai et K.M.Feng) được phát

hiện ở Việt Nam từ năm 1964 tại tỉnh Lào

Cai. Nhưng sau 55 năm, khác với nước láng

giềng là Trung Quốc - đẩy mạnh các nghiên

cứu phân tích và tách chiết các thành phần

hóa học của loài cây này phân bố tại Trung

Quốc, thì các nghiên cứu tương tự ở Việt

Nam vẫn rất ít ỏi và tản mạn. Việc sử dụng

hai loại dược liệu này mới chỉ dừng lại ở...

truyền miệng với tác dụng làm thuốc bổ

“chung chung” giống như các loài sâm khác

nhằm giảm đau, bổ huyết, cầm máu.

Theo thông tin từ Viện Dược liệu (Bộ

Y tế), hai loài đặc hữu có phạm vi phân bố rất

hạn chế trong một số khu vực có địa hình heo

Page 32: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 32/56

hút ở vùng dãy Hoàng Liên này đang đối diện

với nguy cơ tuyệt chủng.

Một câu hỏi lớn đặt ra với các nhà

nghiên cứu là nếu như thông thường chi

Panax, họ Nhân sâm (Araliacea) có thành

phần chính là saponin - đã được chứng minh

là có tác dụng chống đông máu và chống

ngưng tập tiêu cầu, “thì liệu các thành phần

saponin trong Sâm vũ diệp, Tam thất hoang -

thuộc chi Panax này, có tác dụng chống đông

máu, chống ngưng tập tiêu cầu tương tự

không? Liệu các thành phần saponin trong

Sâm vũ diệp, Tam thất hoang có tác dụng

phòng chống tắc nghẽn mạch, huyết khối

không?”, TS. BS. Dương Thị Ly Hương,

Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội nói.

Việc trả lời những câu hỏi này không chỉ đem

lại ý nghĩa cho nghiên cứu cơ bản mà còn đê

ứng dụng vào thực tiễn.

Vì vậy, nghiên cứu “Ứng dụng các giải

pháp khoa học công nghệ đê phát triên nguồn

nguyên liệu và tạo sản phẩm từ hai loài cây

thuốc Sâm vũ diệp và Tam thất hoang vùng

Tây Bắc” mới đây do TS Dương Thị Ly

Hương chủ nhiệm, Khoa Y Dược - Đại học

Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Dược

liệu - Bộ Y tế và Công ty Nam Dược thực

hiện, đã đặt mục tiêu giải quyết những câu

hỏi căn bản trên đê từ đó phối hợp với Công

ty Nam Dược đưa ra các phương án phát triên

sản phẩm cho thị trường thuốc và thực phẩm

chức năng.

Nhóm nghiên cứu đã xác định dấu

“vân tay hóa học” của Sâm vũ diệp và Tam

thất hoang - xây dựng phương pháp định

lượng chất đánh dấu stipuleanosid R2, là chất

hóa học đặc trưng, góp phần quan trọng vào

việc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn

hóa hai dược liệu cũng như tiêu chuẩn hóa

các sản phẩm từ hai dược liệu sau này. Kết

quả, năm hợp chất tinh khiết từ Sâm vũ diệp

đã chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc

hóa học gồm: β-sitosterol (1), oleanolic acid

(2), daucosterol (3), stipuleanoside R2 (4) và

araloside A methyl ester (5). Trong đó trong

đó các chất oleanolic acid (2), stipuleanoside

R2 (4) và araloside A methyl ester (5) lần đầu

tiên được phân lập từ Sâm vũ diệp. Các hợp

chất phân lập từ Tam thất hoang gồm: 3-O-α-

L-arabinopyranosyl-(1→4)-β-

Dglucuropyranosid-28-β-D-glucopyranosid

oleanolic acid hay chikusetsusaponin IV

(PS01), 28-β-D-glucopyranosyloleanolic-

acid-3-O-β-D-xylopyranosyl(1→2)-[α-L-

arabinopyranosyl-(1→3)]-β-D-

glucuropyranosid-6-O-methyl este (PS02), 3-

O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-

glucuropyranosid-28-β-D-glucopyranosyl

oleanolic acid methyl este (PS04),

stipuleanosid R2 (PS05), stipuleanosid R1

(PS06). Trong đó hợp chất PS01 và PS02 lần

đầu tiên được phân lập từ tam thất hoang.

Trong bối cảnh đang thiếu các quy

chuẩn, tiêu chuẩn trong quy trình nuôi trồng,

sản xuất và chế biến sản phẩm mới, việc tiêu

chuẩn hóa dược liệu đê đưa vào Dược điên

Việt Nam rất quan trọng Phần lớn các đề tài

nghiên cứu đầu tư hiện nay mới tập trung vào

mục đích bảo tồn còn kiêm định phân biệt

dược liệu thật - giả, quy trình trồng theo

GACP (tiêu chuẩn thực hành tốt trồng trọt và

thu hái của Tổ chức Y tế thế giới) mới dừng

lại ở quy mô phòng thí nghiệm, thử nghiệm,

gần như chưa áp dụng rộng rãi trên quy mô

lớn. Tại Hội nghị “Khoa học và Công nghệ

phục vụ phát triên dược liệu vùng Tây Nguyên

và các tỉnh Nam Trung Bộ” tháng 6 vừa qua,

ông Phạm Vũ Khánh, Cục trưởng Cục quản lý

Y dược Cổ truyền, Bộ Y tế cho biết, hiện nay

“các quy định về chất chuẩn (loại đo lường đặc

biệt có độ đồng nhất và ổn định nhất định với

một hoặc một số thuộc tính) chỉ có ở thuốc

Tây còn Đông dược thì có nhiều vị không có

Page 33: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 33/56

chất chuẩn, có trường hợp có chất chuẩn

nhưng không có ý nghĩa gì, còn thực phẩm

chức năng thì gần như thả nổi”.

Chất chỉ dấu, được đánh giá là một

trong những đóng góp quan trọng nhất của đề

tài, đã là một thông tin khoa học rất quan

trọng. Nhưng mối quan tâm của các công ty

nam dược và người tiêu dùng là loại dược liệu

này có thê dùng đê tạo ra sản phẩm gì, đê điều

trị hoặc phòng ngừa những căn bệnh nào?

Cần đầu tư dài hơi

Nghiên cứu bước đầu cho thấy cả hai

dược liệu Sâm vũ diệp và Tam thất hoang có

tác dụng ức chế kết tập tiêu cầu tốt, có tiềm

năng ứng dụng đối với việc bảo vệ thành

mạch, phòng ngừa huyết khối và các biến

chứng tim mạch khác. Do đó, nhóm nghiên

cứu đã lựa chọn tìm hiêu hướng nghiên cứu

ứng dụng về tác dụng chống đông, chống kết

tập tiêu cầu, chống huyết khối, bước đầu sản

xuất được 2000 viên nang mềm bào chế từ

Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đạt tiêu

chuẩn cơ sở. Trên cơ sở này, các đơn vị

nghiên cứu phát triên sản phẩm từ dược liệu

khác muốn nghiên cứu và phát triên sản phẩm

theo hướng đông máu và nghẽn mạch thì

hoàn toàn có thê sử dụng các mô hình nghiên

cứu in vitro và in vivo - là kết quả được xây

dựng từ đề tài đê triên khai nghiên cứu. Tuy

nhiên cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu thêm

“về tác dụng dược lý và nghiên cứu lâm sàng

để có thêm bằng chứng về hiệu quả, và lợi ích

của sản phẩm đối với các bệnh tim mạch”,

TS Dương Thị Ly Hương lưu ý. Những gì

hiện nay nhóm nghiên cứu đang có “mới là

những tác dụng rất ban đầu, rất căn bản, còn

muốn ứng dụng thành sản phẩm thì phải

nghiên cứu kỹ hơn”.

Công ty Nam Dược, đơn vị rất “lăn lộn

với vùng cao và chủ động muốn tham gia đề

tài này”, lại có nguyện vọng nghiên cứu tác

dụng an thần và tác dụng tăng cường sinh dục

nam của dược liệu, bởi đường ra thị trường

rộng mở hơn. “Doanh nghiệp hiện nay không

mặn mà lắm với việc phát triển thành sản

phẩm chống đông máu, vì quá khó để đưa vào

thị trường, mặc dù rất có ý nghĩa”, TS.

Dương Thị Ly Hương nói.

Vì vậy, nếu nhà nước không có định

hướng tiếp tục đầu tư bài bản và dài hơi,

nhóm nghiên cứu buộc phải trông chờ hoàn

toàn vào các doanh nghiệp trong việc ứng

dụng dược liệu, thì rất có thê chúng ta sẽ có

thêm nhiều loại thực phẩm chức năng dễ bán,

dễ quảng cáo ở các mảng thị trường “dễ tính”

nhưng chưa phải là sản phẩm dựa trên những

tính chất quan trọng nhất của hai loài dược

liệu này.

Nguồn: P.K.L, vista.gov.vn,

06/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Phòng khám đa khoa không giấy trong hệ sinh thái y tế thông minh

Tại TP.HCM, Công ty VietCAS phối

hợp cùng với VNPT TP.HCM giới thiệu mô

hình phòng khám đa khoa không giấy, như là

một nỗ lực thúc đẩy y tế thông minh tại cơ sở

khám chữa bệnh tư nhân.

Được biết, mô hình phòng khám đa

khoa không giấy có trọng tâm là phần mềm

Bệnh án điện tử và Sổ khám bệnh điện tử đáp

ứng theo Thông tư 46, giúp liên thông bệnh

nhân với tất cả các dịch vụ của phòng khám

một cách đơn giản nhất và từ bất kỳ đâu.

Page 34: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 34/56

Phòng khám đa khoa không giấy cơ hội và thách thức

trong hệ sinh thái y tế thông minh

Phần mềm Bệnh án điện tử của

VietCAS hướng đến khả năng tương thích với

nhiều phần mềm quản lý bệnh viện giúp việc

chuyên đổi số dễ dàng và phù hợp với nhiều

mô hình phòng khám. Điều này giúp các cơ

sở y tế tiết kiệm được chi phí khi đầu tư vào

hệ thống đa khoa không giấy.

Xu hướng bệnh án điện tử hiện cũng

đang được triên khai tại nhiều bệnh viện

tuyến quận huyện như Bệnh viện quận Thủ

Đức (tháng 3/2019). Xu hướng này cũng

được nhiều cơ quan thúc đẩy như Bộ Y tế với

hội thảo bệnh án điện tử tại TP.HCM vào

tháng 5 và tháng 7/2019.

Hiện tại, VietCAS đang mở rộng hợp

tác cùng VNPT TP.HCM đê triên khai mô

hình “Phòng khám đa khoa không giấy” cho

khối y tế tư nhân. VNPT cũng đang là nhà

cung cấp phần mềm quản lý bệnh viện (HIS)

đầu ngành, với kinh nghiệm triên khai cho

hơn 6.000 cơ sở khám chữa bệnh toàn quốc,

kết nối cổng bảo hiêm y tế v2.0 và là đối tác

đáng tin cậy trong dài hạn.

"Lấy bệnh nhân làm trung tâm” sẽ là

xu thế dài hạn trong ngành y tế nói chung và

y tế tư nhân nói riêng. Điều này đòi hỏi các

cơ sở y tế tư nhân cần đầu tư theo hướng

chuẩn hóa và tinh gọn quy tình hoạt động.

Trong đó, việc giảm bớt giấy tờ trong quản

lý cơ sở y tế và trong việc trả kết quả khám

cho bệnh nhân một việc làm rất cần thiết",

ông Đào Mạnh Hiếu, Giám đốc VietCAS

chia sẻ.

"VNPT là nhà cung cấp phần mềm

quản lý bệnh viện (HIS) có số lượng khách

hàng lớn nhất cả nước. Vì vậy, sự hợp tác

giữa VietCAS và VNPT mang đến cơ hội

chuyển đổi số cho phần lớn các cơ sở y tế

toàn quốc, đặc biệt là các cơ sở có dịch vụ

khám chữa bệnh bảo hiểm y tế", ông Hiếu

cho biết thêm.

Nguồn: Tấn Tuấn, sggp.org.vn,

04/11/2019

Trở về đầu trang

**************

NÔNG NGHIỆP

Độc đáo máy bay không người lái dùng trong nông nghiệp “made in Vietnam”

Máy bay NOBA AQ 10 do nhóm

nghiên cứu của TS. Vũ Ngọc Ánh, Trường

đại học bách khoa TP.HCM nghiên cứu chế

tạo, đến nay đã có thê thương mại hóa với giá

rẻ hơn nhiều so với máy bay nước ngoài, dễ

dàng sửa chữa, thay thế linh kiện do được chế

tạo trong nước, có thê điều khiên từ xa hoặc

Page 35: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 35/56

tự động bay theo lập trình từ trước, tự động

tránh chướng ngại vật…

Hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật,sức

khỏe và môi trường

Máy bay NOBA AQ 10 có trọng lượng

tối đa: 25 kg, thời gian hoạt động: 15 - 20

phút, tốc độ: 0 - 10 m/s, độ cao bay tối đa:

2.000 m, khi sử dụng đê phun thuốc trừ sâu

có diện tích phun: 1 ha/10 phút (nhanh gấp 50

lần phun thủ công và 5 lần máy kéo), lượng

thuốc hoặc phân bón mang theo: 10 lít, tiết

kiệm chi phí nhân công lao động 40 - 50%,

tiết kiệm lượng nước tới 97%, tiết kiệm thuốc

hoặc phân bón 60% do sử dụng đúng liều,

đúng lực và nhanh chóng.

Hiệu quả là dập dịch bệnh nhanh

chóng. Máy bay được khấu hao trong 6 tháng

- l năm. Bảo hành 1 năm.

Máy bay được điều khiên từ xa hoặc tự

động bay theo đường bay nhờ hệ thống định

vị GPS có độ chính xác cao, được xác định

sẵn trên phần mềm NOBA Cham 18.1 cài đặt

trên điện thoại, máy tính bảng, máy tính xách

tay... Máy bay có giá thành vừa phải (120

triệu đồng) với hiệu năng cao góp phần thúc

đẩy việc cơ giới hóa khâu phun thuốc, bón

phân trong nông nghiệp ở Việt Nam.

Máy bay sử dụng 2 vòi loại đầu phun

quạt với góc mở 110 độ. Tính toán số lượng

hạt phun và kích thước hạt ứng với bình chứa

10 lít khi sử dụng máy bay.

Hạt phun càng nhỏ thì hạt càng dễ bị

bay đi xa. Số lượng hạt tăng lên 8 lần khi kích

thước đường kính giảm 1/2. Với mật độ phun

là 20 hạt/cm2 với 10 1ít/ha thì số lượng hạt

cần tạo ra là 2.109 hạt/ha. Đường kính của 1

hạt phun được tính toán là 212 đê đảm bảo

diện tích phun phủ là tương đương với cách

phun truyền thống.

Nói về lợi ích khi sử dụng máy bay

không người lái đê phun thuốc trừ sâu, TS.

Vũ Ngọc Ánh cho biết, việc này đem lại rất

nhiều lợi ích về mặt kinh tế, hiệu quả kỹ

thuật, sức khỏe và môi trường.

Về mặt kinh tế, máy bay phun thuốc

trừ sâu có thê sử dụng cho đa dạng cây trồng

phổ biến ở nước ta có chiều cao khác nhau:

cây lương thực như lúa, bắp, đậu, đậu phộng;

rau màu các loại; cây đặc sản như trà, cà phê,

mía, quế, keo và cây ăn trái như cam, bưởi,

thanh long, nhãn, xoài, vải. Việc sử dụng các

loại máy móc có công suất lớn đòi hỏi diện

tích canh tác cũng phải rất lớn (hàng trăm

ngàn hecta) đê mang đến hiệu quả kinh tế cao

cả về đầu tư máy móc thiết bị ban đầu và chi

phí hoạt động của máy móc, vì vậy sử dụng

máy bay có năng suất vừa phải sẽ phù hợp

hơn với điều kiện canh tác thiếu tập trung và

nhỏ của nước ta.

Máy bay sử dụng các thiết bị chính xác

như GPS, GIS, các hệ thống dự báo thời tiết

thời gian thực, các hệ thống kiêm soát lượng

phun thuốc nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực

vật được giảm thiêu và thực hiện đúng mục

tiêu, phun đúng vị trí bị sâu bệnh, nâng cao

hiệu quả xử lý dịch bệnh, đáp ứng thời gian

nhanh nhất cho việc phun thuốc bảo vệ thực

vật, đặc biệt hữu ích cho việc xử lý dịch bệnh

những vùng xa xôi, với diện tích rộng lớn.

Một số loại cây trồng có đất canh tác

bùn lầy, nước và mật độ trồng dày đặc

đòi hỏi sử dụng máy bay hoặc biện

pháp thủ công vì sử dụng xe chuyên dùng là

không khả thi. Đối với đất ruộng nước thì

việc tiếp xúc với đất của máy nông nghiệp

dẫn tới giảm nitrogen, potassium và ức chế hô

hấp rễ do giảm không khí đất.

Máy bay xử lý dịch bệnh bằng cách

bay phía trên mà không chạm đến cây trồng

và đất canh tác nên không làm ảnh hưởng tới

Page 36: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 36/56

năng suất của cây vì hư hại do va chạm gây

ra, còn việc sử dụng các loại máy chuyên

dùng với cần phun sẽ làm giảm sản lượng từ

1,5 - 5%.

Ngoài ra, sử dụng máy bay rất phù hợp

cho việc bón phân trễ khi mà cây trồng vào

giai đoạn trưởng thành, cần bón phân nhất

nhưng không thê áp dụng các biện pháp thủ

công làm đạp đổ hoặc làm rơi hoa khi thực

hiện. Một máy bay năng suất tương đương 28

người công. Ví dụ cụ thê, một máy bay mang

bình thuốc khoảng 10 lít mất từ 10 - 15 phút

thao tác là có thê phun hết 1 ha, trong khi

người dùng bình xịt tay mất trung bình

khoảng 7 giờ lội bộ ngoài đồng với tổng cộng

gần 400 lít dung dịch thuốc mang vác trên

người. Với chế độ phun sương siêu tiết kiệm,

máy bay có thê giúp tiết kiệm 90% nước và

30% thuốc so với phun tay, trong khi vẫn

đảm bảo hiệu quả diệt trừ sâu bệnh.

Về hiệu quả kỹ thuật, theo TS. Vũ

Ngọc Ánh, nhờ hệ thống điều khiên thông

minh, máy bay vẫn hoạt động ổn định trong

các điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt. Hệ

thống phun thường có kiêm soát kích thước

hạt phun và cường độ phun trong thời gian

thực tế, giúp việc phun tưới chính xác và hiệu

quả trong quá trình hoạt động. Hệ thống

radar, cảm biến cho phép máy bay cảm nhận

và phát hiện đa hướng chướng ngại vật, bay

tự động theo địa hình, hoạt động cả vào ban

ngày và ban đêm.

Nhiều ứng dụng mở rộng của máy

bay trong tương lai

TS. Vũ Ngọc Ánh cho rằng, bước ứng

dụng tiếp theo là dùng máy bay chụp hình

hồng ngoại tạo cơ sở dữ liệu các trường hợp,

các giai đoạn bị sâu bệnh. Bằng cách dựa vào

cơ sở dữ liệu này sẽ giúp chúng ta chẩn đoán

khám bệnh cho khu vực đồng ruộng có nghi

ngờ bị sâu bệnh.

Trong tương lai, việc phun thuốc sẽ

tiến tới trình độ cao hơn. Đầu tiên, máy bay

sẽ bay và chụp hình cả khu vực theo định kỳ.

Dữ liệu hình ảnh chụp hồng ngoại sẽ được so

sánh với cơ sở dữ liệu hình ảnh của các

trường hợp có sâu, bệnh đê đối chiếu.

Máy bay sẽ xử lý chính xác khu vực bị

sâu bệnh. Sau khi xử lý đối chiếu so sánh, nếu

phát hiện một vùng nhỏ của ruộng lúa bị sâu

bệnh thì chúng ta sẽ chỉ tiến hành phun thuốc

xử lý cho riêng khu vực cục bộ đó, tránh phun

thuốc tất cả các vùng khác không bị sâu bệnh.

Cách làm này sẽ giúp tiết kiệm chi phí và góp

phần bảo vệ môi trường do những tác hại từ

việc phun thuốc gây ra.

Nguồn: N.Hoa,

khoahocphothong.com.vn, 19/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Ra mắt Bệnh viện Cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ra mắt hệ thống Bệnh viện Cây ăn quả vào sáng 15-11,

tại Tiền Giang

Ngày 15-11, Viện Cây ăn quả miền

Nam (SOFRI) phối hợp cùng Tập đoàn Lộc

Trời và các ngành liên quan tổ chức lễ ra mắt

“Bệnh viện Cây ăn quả”, đặt trên địa bàn tỉnh

Tiền Giang.

Theo đó, hệ thống Bệnh viện Cây ăn

quả có đội ngũ khoảng 57 bác sĩ cây trồng,

bao gồm các chuyên gia của SOFRI và lực

Page 37: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 37/56

lượng kỹ sư nông nghiệp “3 cùng” của Tập

đoàn Lộc Trời.

Bệnh viện Cây ăn quả thực hiện nhiều

hoạt động chuyên giao kiến thức canh tác,

dinh dưỡng, tư vấn kịp thời cho nhà vườn về

cách phòng trị sâu bệnh trên cây ăn quả. Thiết

lập kênh tiếp nhận và phản hồi thông tin về

dịch bệnh trên cây ăn quả với nông dân; đặc

biệt là triên khai ứng dụng trên điện thoại di

động nhằm cung cấp kịp thời cho nông dân

những thông tin hữu ích về các giống cây

thông dụng, tình hình dịch bệnh, việc sản xuất

và tiêu thụ cây ăn quả…

Tiến sĩ Nguyễn Văn Hòa, Phó Viện

trưởng SOFRI, kiêm Giám đốc hệ thống Bệnh

viện Cây ăn quả, cho biết: “Trước đây,

SOFRI có Bệnh viện cây trồng để tư vấn kỹ

thuật miễn phí cho nông dân ĐBSCL. Nay,

SOFRI phối hợp cùng Tập đoàn Lộc Trời ra

mắt hệ thống Bệnh viện Cây ăn quả, nhằm

tận dụng thế mạnh của từng đơn vị, để hỗ trợ

nhiều hơn nữa cho các nông dân ĐBSCL thực

hiện tốt quản lý dịch hại tổng hợp trên cây ăn

quả; hướng tới phát triển cây ăn quả an toàn,

sạch bệnh, chất lượng cao. Trước mắt, bệnh

viện tập trung trên một số chủng loại cây thế

mạnh ở vùng ĐBSCL; sau đó sẽ mở rộng ra

nhiều đối tượng cây trồng khác nhau và triển

khai rộng đến các tỉnh thành phía Nam và

Tây Nguyên...”.

Ông Huỳnh Văn Thòn, Chủ tịch

HĐQT Tập đoàn Lộc Trời, bộc bạch: “Hệ

thống Bệnh viện Cây ăn quả nhằm cung cấp

các dịch vụ nông nghiệp tốt nhất, giúp nông

dân gia tăng lợi nhuận trong canh tác cây ăn

quả. Bên cạnh đó, thúc đẩy chuỗi giá trị nông

nghiệp bền vững và triển khai giải pháp khoa

học công nghệ tiên tiến đến nhiều nông dân

ứng dụng, nhằm hiện thực ước vọng nâng cao

vị thế và chất lượng cuộc sống của nông dân,

góp phần xây dựng những vùng nông thôn

đáng sống”.

Ông Lê Văn Thiệt, Cục phó Cục Bảo

vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) đánh giá cao sự

hợp tác của 2 đơn vị trong việc phát triên hệ

thống Bệnh viện Cây ăn quả. Vấn đề này rất

có ý nghĩa vì góp phần trang bị kiến thức về

cây ăn quả cho nhiều nông dân; đồng thời

giúp bà con điều trị bệnh trên cây ăn quả một

cách hiệu quả, nâng cao chất lượng cây ăn

trái, đáp ứng tốt nhu cầu xuất khẩu rau quả

ngày càng cao.

Cũng theo ông Thiệt, mấy năm qua

xuất khẩu rau quả của Việt Nam tăng trưởng

ấn tượng, thị trường liên tục được mở rộng.

Ngoài ra, trong đề án tái cơ cấu ngành nông

nghiệp thì Bộ NN-PTNT chủ trương mở rộng

diện tích cây ăn trái, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ

nội địa và tăng cường xuất khẩu. Do đó, với

sự ra đời hệ thống Bệnh viện Cây ăn quả là

rất cấp thiết,…

Cũng trong lễ ra mắt, các ngành chức

năng đã tổ chức trình diễn phun thuốc bảo vệ

cây ăn quả bằng thiết bị bay không người lái

(drone); giúp nông dân ứng dụng công nghệ

cao vào canh tác đê nâng cao hiệu quả sản xuất.

Nguồn: Nguyễn Thanh, sggp.org.vn,

15/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Hiện đại hóa công nghệ sản xuất cá biên quy mô công nghiệp ở Việt Nam

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản

I vừa hoàn thiện công nghệ sản xuất cá biên

công nghiệp với đối tượng là cá chim vây

vàng Trachinotus spp, nâng cao năng lực

Page 38: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 38/56

nghiên cứu thông qua hiện đại hóa công nghệ

sản xuất cá biên chất lượng cao, đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm, an toàn sinh học ở

quy mô công nghiệp theo chuỗi liên kết giá trị

từ sản xuất giống tới thương mại hóa sản

phẩm và chuyên giao công nghệ. Điều đó đã

góp phần giúp Viện sớm trở thành đơn vị tự

chủ tài chính theo Nghị định 115 trước đây và

nay là Nghị định 54 của Chính phủ.

Đó là những kết quả nổi bật của tiêu

dự án “Hiện đại hóa công nghệ sản xuất cá

biên quy mô công nghiệp ở Việt Nam nhằm

nâng cao sản lượng, chất lượng và vệ sinh an

toàn thực phẩm” do Bộ Khoa học và Công

nghệ (KH&CN) tài trợ cho Viện Nghiên cứu

Nuôi trồng Thủy sản I thực hiện.

Tiêu dự án thuộc Hợp phần 2a -

"Khoản tài trợ cho các tổ chức khoa học và

công nghệ công lập về khoa học, công nghệ

và đổi mới sáng tạo”, thuộc Dự án “Đẩy

mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu,

khoa học và công nghệ" (FIRST). Dự án

FIRST do Ngân hàng Thế giới tài trợ và Bộ

KH&CN là cơ quan quản lý.

Cá chim vây vàng là một đối tượng

nuôi quan trọng và có tiềm năng kinh tế cao.

Cá có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh,

sau 7-8 tháng cá có thê đạt cỡ từ 0,5 -

0,7kg/con, từ năm thứ 2 trở đi, cá đạt trọng

lượng 1,5kg/con. Loài cá này là một trong

bốn loài cá biên ngon nhất (tứ quý ngư) được

dân gian hay nhắc đến “Chim, Thu, Nhụ, Đé”

- là những loài cá lành tính, nhiều nạc, ít

xương, dễ chế biến, nhiều dinh dưỡng.

Nhận thức được giá trị của loài cá,

xuất phát từ năng lực và thực tiễn hoạt động

của đơn vị, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng

Thủy sản I đã đề xuất và được Bộ KH&CN

phê duyệt thực hiện tiêu dự án nói trên.

Trong thời gian từ tháng 6/2018 đến

tháng 5/2018, nhóm nghiên cứu đã nâng cao

năng lực nghiên cứu thông qua hiện đại hóa

công nghệ sản xuất cá biên chất lượng cao,

đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn

sinh học, ở quy mô công nghiệp theo chuỗi

liên kết giá trị từ sản xuất giống tới thương

mại hóa sản phẩm và chuyên giao công nghệ

nhằm phát triên Viện trở thành đơn vị tự chủ

tài chính theo Nghị định 115 trước đây và nay

là Nghị định 54 của chính phủ. Cụ thê, đã

hoàn thiện và hiện đại hóa công nghệ sản xuất

cá biên công nghiệp với đối tượng là cá chim

vây vàng Trachinotus spp với quy mô sản

xuất cá giống đạt 1 triệu con giống/vụ, quy

mô nuôi thương phẩm bằng lồng biên đạt 200

tấn/vụ, giá thành sản xuất đạt <70.000

đồng/1kg. Qua thử nghiệm đã thê hiện tính

hiệu quả của quy mô và công nghệ nuôi, giảm

các rủi ro, đạt các tiêu chuẩn về vệ sinh an

toàn thực phẩm và bao gồm các quy trình: sản

xuất giống, nuôi thương phẩm, dinh dưỡng-

thức ăn, di truyền-chọn giống, quản lý môi

trường và bệnh.

Viện cũng đã tạo được công thức thức

ăn viên công nghiệp đáp ứng được nhu cầu

dinh dưỡng của cá chim vây vàng ở giai đoạn

nuôi thương phẩm, đảm bảo chất lượng dinh

dưỡng cá nuôi tương đương cá tự nhiên, giảm

hệ số thức ăn và cạnh tranh về giá bán; hoàn

thiện quy trình quản lý môi trường và phòng

ngừa bệnh, chăm sóc sức khỏe cá áp dụng

Page 39: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 39/56

cho trang trại nuôi cá biên nhằm đảm bảo sản

phẩm cá chất lượng, sạch bệnh và đạt các tiêu

chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Với sự đầu tư từ Bộ KH&CN thông

qua triên khai tiêu dự án, Viện đã trang bị các

thiết bị nghiên cứu, thí nghiệm quan trọng,

cốt lõi liên quan đến công nghệ sản xuất cá

biên và 3 phòng thí nghiệm. Các phòng thí

nghiệm đều đã được cấp giấy chứng nhận và

thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn

ISO/IEC17025:2017.

Cùng với đó, nhiều cán bộ đã được cử

đi đào tạo nhiều chuyên ngành như dinh

dưỡng, công nghệ nghiên cứu di truyền-chọn

giống, nghiên cứu quản lý môi trường và

phòng ngừa bệnh động vật thủy sản, nuôi cá

lồng biên quy mô công nghiệp.

Đặc biệt, Viện đã chuyên giao được

công nghệ sản xuất cá biên quy mô công

nghiệp và các quy trình, công nghệ phụ trợ

khác và hợp tác xây dựng công thức thức ăn

cho cá chim vây vàng. Nhờ đó, doanh thu của

Viện đã tăng lên đáng kê, dự kiến theo kế

hoạch có thê trở thành đơn vị tự chủ hoàn

toàn về tài chính vào năm 2023.

Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát

triển truyền thông KH&CN, vista.gov.vn,

15/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên

Sản xuất cà phê có chứng nhận nhằm

mục đích đảm bảo thực hiện đúng quy trình

sản xuất, cải thiện thu nhập điều kiện sống

của người dân thông qua việc giảm chi phí

sản xuất, tăng năng suất chất lượng sản phẩm,

tối ưu hóa chuỗi cung ứng, đồng thời thúc đẩy

sự bền vững cả ba mặt: xã hội, môi trường và

kinh tế. Tuy nhiên sản xuất cà phê có chứng

nhận tại Việt Nam bước đầu còn rất nhiều hạn

chế, đến nay cả nước có trên 102.150 hộ gia

đình tham gia sản xuất cà phê có chứng nhận

với tổng diện tích trên 172.417 ha. Sản lượng

mỗi năm đạt 622.706 là 3.000 tấn. Như vậy,

cà phê có chứng nhận chiếm khoảng 30%

tổng sản lượng cà phê cả nước, tỷ lệ trên còn

quá thấp so với cà phê hiện có của Việt Nam.

Những năm gần đây, với tình hình diễn

biến thời tiết ngày càng có nhiều bất lợi, ngành

sản xuất cà phê ở Tây Nguyên đang phải đối

đầu với một thách thức rất lớn: thiếu nước tưới

trong mùa khô dẫn đến việc sụt giảm năng suất

nghiêm trọng, nhiều vùng tưới không đúng

quy trình hướng dẫn gây lãng phí 2 nước. Vì

vậy, vấn đề tưới nước là một trong những mối

quan tâm hàng đầu của các cơ quan, ban ngành

trung ương cũng như địa phương.

Từ năm 2010 cho đến nay, Viện Khoa

học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên,

đã tiến hành thực hiện các đề tài nghiên cứu

kỹ thuật tưới nước tiết kiệm kết hợp bón phân

qua nước cho cây cà phê mang lại hiệu quả

cao. Từ những lý do trên, việc xây dựng mô

hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả,

Page 40: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 40/56

bền vững và được chứng nhận tại Tây

Nguyên là điều hết sức cần thiết đê phát triên

ngành cà phê Việt Nam được ổn định hiệu

quả và bền vững. Đó cũng chính là nội dung

của dự án “Xây dựng mô hình thâm canh tổng

hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được

chứng nhận tại Tây Nguyên” do TS. Trần

Vinh, công tác tại Viện khoa học kỹ thuật

nông lâm nghiệp Tây Nguyên, Viện Khoa học

Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.

Sau một thời gian thực hiện, dự án đã

thu được một số kết quả chính như sau:

- Dự án đã xây dựng được 3 mô hình:

Mô hình trồng tái canh cà phê vối, mô hình sản

xuất cà phê theo tiêu chuẩn chứng nhận, mô

hình tưới tiết kiệm nước với diện tích 415 ha tại

5 tỉnh Tây Nguyên (Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia

Lai, Lâm Đồng, Kon Tum). Trong đó:

+ Mô hình tái canh cà phê vối: 80 ha

(tại Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng)

với 119 hộ dân tham gia. Sau gần 3 năm trồng

các mô hình cho thấy:

* Tỷ lệ cây sống ở mô hình trung bình

95,2% cao hơn ngoài sản xuất đại trà

(92,0%), chưa thấy có sự khác biệt rõ về tỷ lệ

cây sống giữa các vườn có thời gian luân

canh và không luân canh.

* Các vườn mô hình cà phê già cỗi

năng suất thấp < 2 tấn nhân/ha có tỷ lệ cây

vàng lá do nhiễm bệnh thấp có thê trồng ngay

không cần luân canh.

+ Mô hình sản xuất cà phê theo tiêu

chuẩn chứng nhận: 308 ha (tại 5 tỉnh Tây

Nguyên) với 425 hộ dân tham gia. Tất cả 308

ha với 425 hộ tham gia đã được xác nhận sản

xuất cà phê chứng nhận Rainforest

Alliance/4C/ UTZ certified. Mô hình đạt kết

quả cao hơn so với mục tiêu đặt ra (mục tiêu

là 60% diện tích được xác nhận sản xuất cà

phê chứng nhận Rainforest Alliance/4C/ UTZ

certified) và năng suất trung bình đạt 4,2 tấn

nhân/ha, hiệu quả cao hơn 31% so với sản

xuất đại trà.

- Mô hình tưới tiết kiệm nước: 27 ha

(tại Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai) với 27 hộ

dân tham gia. Các mô hình tưới nước này tiết

kiệm được 20% lượng nước tưới, 22,9%

lượng phân bón và 16,1% chi phí công lao

động so với sản xuất đại trà.

- Tập huấn kỹ thuật cho 2.115 người

trong và ngoài mô hình, 3.094 người tham gia

hội thảo, tham quan tổng kết tại các điêm

triên khai mô hình. Các hộ tham gia đều vận

dụng vào sản xuất cho gia đình và hướng dẫn

cho người dân trong vùng đê nhân rộng mô

hình.

- Đào tạo huấn luyện (TOT) cho 1.069

học viên về kỹ thuật trồng chăm sóc, chế

biến, bảo quản cà phê. Các học viên đều nắm

vững kiến thức và có khả năng đứng lớp

truyền đạt những kiến thức đã được học lại

cho người dân sản xuất cà phê.

- Công tác quản lý, tổ chức thực hiện

được phối hợp chặt chẽ với sở nông nghiệp và

phát triên nông thôn các tỉnh, cán bộ khuyến

nông và cán bộ địa phương nơi xây dựng mô

hình hàng năm đều có biên bản nghiệm thu cơ

sở tại địa phương.

Nguồn: P.K.L, vista.gov.vn,

14/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Page 41: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 41/56

Khai thác và phát triên nguồn gen sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)

Sâm Ngọc Linh là loài đặc hữu hẹp

của Miền trung Việt Nam. Đã có khá nhiều

nghiên cứu về thành phần hoá học, tác dụng

sinh học và bước đầu nghiên cứu phát triên

sản phẩm của Sâm Ngọc linh. Các nghiên cứu

về điều tra sự phân bố, trữ lượng, nghiên cứu

bảo tồn cũng được tiến hành từ suốt những

năm 1980 - 2000. Tuy nhiên, nghiên cứu về

trồng trọt loài này, nhất là về nhân giống, sản

xuất giống (từ hạt) còn hạn chế. Như vậy,

chính nhờ sự hoàn thiện công nghệ sản xuất

giống, chủ động về nguồn giống (chủ yếu từ

hạt) nên nhiều loài sâm đã được các nước

phát triên thành hàng hóa cung cấp cho thị

trường thế giới. Đây cũng là con đường tất

yếu đối với các sâm Ngọc Linh (P.

vietnamensis) của Việt Nam.

Xuất phát từ thực tế trên, PGS. TSKH.

Nguyễn Minh Khởi, hiện đang công tác tại

Viện Dược liệu cùng các đồng nghiệp đã thực

hiện đề tài “Khai thác và phát triên nguồn gen

sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et

Grushv.)” với mục tiêu chung là nhằm: xây

dựng được quy trình kỹ thuật chọn lọc và nhân

thuần tạo vườn giống gốc sâm Ngọc Linh; xây

dựng được quy trình trồng trọt, chăm sóc và

thu hoạch hạt giống sâm Ngọc Linh.

Từ các kết quả nghiên cứu của nhiệm

vụ và đối chiếu với các mục tiêu đề ra, nhóm

nghiên cứu rút ra một số kết luận như sau:

(1) Đã mô tả được đầy đủ, chi tiết đặc

điêm nông sinh học của cây sâm Ngọc Linh:

Cây sâm Ngọc Linh là cây thảo sống nhiều

năm, thân rễ có hình dạng khác nhau, có thê

phân thành 2-3 nhánh. Thân khí sinh mọc

chồi lên trên mặt đất, cao khoảng 40-60cm,

mang 3- 5 lá kép, mỗi lá gồm từ 3-5 là chét

hình chân vịt. Cụm hoa hình tán mọc ở đầu

cành. Cụm hoa có thê đơn tán hoặc có 1-4 tán

phụ. Mỗi cụm hoa có 50-120 hoa. Hoa nhỏ

màu vàng nhạt, đường kính 3-4mm, gồm 5 lá

đài hợp thành chuông, trên chia thành 5 răng

cưa nhỏ hình tam giác, dài 1-1,5 mm, 5 cánh

hoa, 5 nhị dài 1,5-2 mm. Bao phấn đính lưng

hình trái xoan, đĩa hoa hơi lồi. Bầu cao 1-1,5

mm, có 2 lá noãn, thường 1 lá phát triên. Quả

mọng, hình trứng, dài 0,8-1 cm, rộng 0,5-0,6

cm. Khi chín có màu đỏ với 1 chấm đen ở

đỉnh. Mỗi quả chứa 1-2 hạt. Thường từ cuối

tháng 2 đến đầu tháng 3 thân khí sinh bắt đầu

nảy chồi và phát triên. Đến tháng 4-6 hoa bắt

đầu xuất hiện và nở. Sâm Ngọc Linh là loài tự

thụ nhờ côn trùng và gió. Quả sâm phát triên

từ tháng 6-8 và chín rộ vào cuối tháng 8 và

nửa đầu tháng 9. Từ tháng 10-12 thân khí

sinh và lá vàng và rụng (lụi sinh lý). Sâm

Ngọc Linh là cây ưa ẩm, mát và ưa bóng,

nhiệt độ dưới 22 độ C, thường mọc dưới tán

rừng ẩm, độ cao từ 1.800-2.000 m. Thường

ưa đất ẩm, xốp, có tầng mùn hữu cơ dày.

(2) Đã tiến hành giải trình tự DNA của

các mẫu giống sâm Ngọc Linh vùng gen ITS

và vùng gen matK làm cơ sở đánh giá giá trị

nguồn gen và khẳng định tính đồng nhất cho

các mẫu giống sau khi chọn lọc. Đã mô tả chi

tiết các đặc điêm vi phẫu và đặc điêm vi học

bột thân rễ sâm Ngọc Linh làm cơ sở đê tiêu

chuẩn hóa dược liệu. Tiến hành đánh giá hàm

lượng saponin trong thân rễ sâm Ngọc Linh có

Page 42: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 42/56

sử dụng 03 chất đánh dấu là MR2, 52 Rg1 và

Rb1 cho thấy các mẫu sâm (từ vườn gốc cho

đến vườn sản xuất) đều có hàm lượng saponin

toàn phần khá cao (khoảng 13%), tỷ lệ hàm

lượng các saponin đánh dấu là phù hợp.

(3) Đã xây dựng được quy trình kỹ

thuật chọn lọc và nhân thuần tạo vườn giống

gốc sâm Ngọc Linh, từ đây nhân những cá thê

tốt, cho hệ số nhân giống cao, cây con khỏe

mạnh và đồng nhất về di truyền. Đã chọn lọc

được và mô 02 giống (SNL. QN1 và SNL.

KT1). Đã đăng ký bảo hộ giống tại Văn

phòng bảo hộ giống - Cục trồng trọt - Bộ

Nông nghiệp và phát triên nông thôn.

(4) Đã xây dựng được Quy trình sản

xuất hạt giống sâm Ngọc Linh: Thời vụ trồng

thích hợp nhất là tháng 8 (dương lịch) hàng

năm. Khoảng cách trồng: 30 x 40cm. Mật độ

trồng 83.000 cây/ha. Trồng hai hàng/luống,

theo kiêu nanh sấu. Độ sâu trồng 2cm. Không

trồng quá sâu, làm thối củ vào mùa mưa.

Lượng mùn núi: 200m3/ha.Khi quả chuyên

sang màu đỏ tươi, thu hái toàn bộ các quả có

chấm đen ở đỉnh, đem về ủ 1-2 ngày, làm

sạch vỏ. Phơi âm can 2-3 ngày, ẩm độ hạt 80-

85%, trộn với cát ẩm 50%, bảo quản hạt trong

điều kiện lạnh từ 5-12 độ C.

(5) Đã xây dựng vườn sản xuất giống

sâm Ngọc Linh tại mỗi tỉnh 1ha ở nhiều cấp

tuổi khác nhau. Từ các cây mẹ này cho hạt

giống đầu dòng đã thu thập chọn lọc và xây

dựng được quy trình kỹ thuật chọn lọc và

nhân thuần tạo vườn giống gốc sâm Ngọc

Linh. Nhiệm vụ đã hoàn thiện hệ thống vườn

ươm, diện tích 01ha, đủ điều kiện sản xuất

100.000 cây giống/ năm.

(6) Xây dựng tiêu chuẩn giống: Hạt

sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et

Grushv.) là dạng hạt chắc, hình thận, có màu

trắng ngà hoặc vàng nhạt, dài 5-9mm, rộng 4-

8 mm, dày 2-2,5 mm. Bề mặt hạt có nhiều

chỗ lồi lõm. Tỷ lệ hạt chắc: ≥ 95%. Tỷ lệ tạp

chất: ≤ 5% (Chủ yếu là hạt lửng, hạt lép).

Khối lượng 1.000 hạt tươi: 85-95g. Nhiệt độ

bảo quản: 5-12 độ C. Tỷ lệ mọc mầm: ≥ 80%.

Đã công nhận và ban hành tiêu chuẩn giống

cấp cơ sở; Từ các kết quả đó đã xây dựng và

đang hoàn thiện hồ sơ xin công nhận đặc cách

giống cây trồng mới tại Cục trồng trọt - Bộ

Nông nghiệp và phát triên nông thôn.

(7) Đã theo dõi phát hiện sâu bệnh và

tăng cường biện pháp phòng trừ. Xây dựng

được quy trình bảo vệ thực vật đê theo dõi,

đánh giá và chủ động phòng trừ sâu bệnh hại

cho cây giống và cây trồng đại trà.

Nguồn: P.K.L, vista.gov.vn,

13/11/2019

Trở về đầu trang **************

Ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống một số cây dược liệu có giá trị kinh tế cao

Khí canh (aeroponics): là công nghệ

nuôi trồng cây bằng dinh dưỡng tiên tiến nhất

trong nền sản xuất hiện đại. Công nghệ này

cho phép nhân được nhiều loại cây trồng, chu

kỳ nhân giống nhanh (Richard, 1983; Soffer

& Burger, 1988). Có thê khắc phục được một

số nhược điêm như: có thê trồng được những

Page 43: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 43/56

loại cây có thời gian sinh trưởng dài (trên 3

tháng) và củ giống rất bức thiết của sản xuất

khoai tây giống sạch bệnh cũng như một số

cây ăn củ, cây ăn quả khác cà chua, dưa...).

Nguyên lý của công nghệ này là phun dinh

dưỡng dạng sương mù vào bộ rễ, kích thích

cây ra rễ mà không cần đến sự tham gia của

đất. Bộ rễ hoàn toàn nằm trong không khí,

chất dinh dưỡng và nước được phun theo chu

kỳ lên toàn bộ bộ rễ. Dung dịch thừa được thu

lại, lọc, bổ sung đê tiếp tục sử dụng. Theo

tính toán, áp dụng công nghệ khí canh có thê

giảm 90% chi phí về nước, 95% phân bón và

99% thuốc bảo vệ thực vật.

Từ năm 2018 đến năm 2019, theo

khuôn khổ của đề tài “Nghiên cứu ứng dụng

công nghệ khí canh trong nhân giống và sản

xuất thử nghiệm một số loại cây trồng có giá

trị kinh tế cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”,

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Vĩnh

Phúc đã thử nghiệm nhân giống bằng công

nghệ khí canh một số cây dược liệu như: Giảo

cổ lam 5 lá, lan Thạch hộc tía, lan kim tuyến,

trà hoa vàng, cây dâu tây và sản xuất trồng

thử nghiệm dưa lưới Nhật Bản trong nhà kính

250m2. Qua thử nghiệm nhân giống trong các

bồn khí canh, theo dõi, đo đếm các số liệu

bước đầu đã cho kết quả, cụ thê:

Cây giảo cổ lam invitro cao 2cm được

chuyên ra bồn khí canh, sau 5-7 ngày rễ khí

canh mới xuất hiện thay thế các rễ nuôi cấy

mô và sau khoảng 10-12 ngày, cành giảo cổ

lam có 6-7 đốt thì tiến hành cắt ngọn. Đoạn

cành cắt cắm vào bồn khí canh từ 3-5 ngày

cành bắt đầu ra rễ, sau 7-10 ngày xuất hiện lá

mới và tiếp tục nhân đợt tiếp theo khi các

cành xuất hiện 6-7 đốt hoặc chuyên cây ra

bầu đê triên khai trồng ra đồng ruộng.

Từ tháng 10 dương lịch trong năm khi

nhiệt độ môi trường chuyên lạnh, ngoài việc

nhân giống trên bồn khí canh có thê tiến

hành nuôi dưỡng và thu sinh khối của cây

giảo cổ lam.

Cây dâu tây invitro có 5 - 6 lá thật

được chuyên ra bồn khí canh, sau 10-15 ngày

rễ khí canh mới xuất hiện thay thế các rễ nuôi

cấy mô và sau khoảng 40-45 ngày, cây dâu

tây ra ngó, khi ngó được 3 lá thật, tiến hành

cắt ngó và cắm vào các bồn khí canh, sau cắm

ngó từ 3 đến 5 ngày ngó xuất hiện rễ, khi ngó

có khoảng 5-6 lá thì ra bầu cây con.

Cây Lan Thạch Hộc Tía invitro có 4-5

lá được chuyên ra bồn khí canh. Sau khi ra

bồn khí canh khoảng 20 ngày, cây Lan Thạch

Hộc Tía xuất hiện rễ mới, sau 30-35 ngày cây

đẻ nhánh mới. Khi nhánh mới có 4-5 lá thì

tiến hành tách nhánh ra bồn khí canh khác,

tiến hành luyện cây và chăm sóc cây.

Cây Lan Kim Tuyến invitro có 4-5 lá

được chuyên ra bồn khí canh. Qua theo dõi thí

nghiệm, sau 15 ngày ra cây, cây ổn định và rễ

cây bắt đầu phát triên. Sau 30 ngày cây bắt đầu

ra rễ mới. Trong thời gian tới nhóm nghiên

cứu tiếp tục theo dõi sinh trưởng, phát triên và

hệ số nhân đối với cây Lan Kim Tuyến.

Cây Trà Hoa vàng: Tiến hành cắt 2 đốt

trực tiếp trên cây trà, sau đó cắm vào bồn khí

canh. Nhóm nghiên cứu thử 2 phương pháp

(có sử dụng thuốc kích thích ra rễ và cắm

luôn không chấm thuốc), qua theo dõi, sau

khi cắm cành: Cành cây Trà Hoa vàng không

chấm thuốc kích thích ra rễ sau 40-45 ngày

mới ra rễ, còn cành được chấm thuốc ra rễ sau

30-35 ngày bắt đầu ra rễ và rễ cây ra nhiều,

phát triên nhanh hơn. Trong thời gian tới,

nhóm nghiên cứu chuyên cây ra bầu và theo

dõi sinh trưởng, phát triên của cây ở bầu và

khi trồng xuống đất.

Đối với cây dưa lưới Nhật Bản, nhóm

nghiên cứu tiến hành gieo hạt và khi cây dưa

xuất hiện cành nhánh, tiến hành cắt cành

nhánh (2 đốt), sau đó chấm thuốc kích thích

Page 44: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 44/56

ra rễ và cắm vào các bồn khí canh. Qua theo

dõi thí nghiệm, sau cắm 7-10 ngày các cành

dưa bật mầm mới và sau 10-12 ngày bắt đầu

ra rễ và các rễ này phát triên rất nhanh đê hấp

thu dinh dưỡng trong bồn khí canh.

Sau khi các đốt dưa ra rễ khoảng 5-7

ngày, nhóm nghiên cứu tiến hành ra bầu,

bước đầu thấy cây sinh trưởng, phát triên tốt.

Trong thời gian tiếp theo, nhóm nghiên

cứu tiếp tục theo dõi, đánh giá các thí nghiệm,

từ đó đưa ra được các kết luận và xây dựng

quy trình nhân giống bằng phương pháp khí

canh đối với từng loại cây.

Nguồn: Sở KH&CN Vĩnh Phúc,

vista.gov.vn, 10/11/2019

Trở về đầu trang **************

Nghiên cứu nâng cao tỷ lệ sống của tôm hùm (Panulirus Ornatus) giống giai đoạn ương nuôi

Trong số họ tôm hùm gai nhiệt đới

trong vùng biên Ấn Độ Dương - Tây Thái

Bình Dương, loài tôm hùm bông được nuôi

tập trung nghiên cứu ở nhiều nước. Sở dĩ

nghề nuôi tôm hùm lồng phát triên mạnh

trong vài thập niên qua, bởi nhu cầu tiêu thụ

lớn, giá cao, khả năng cung cấp giống từ tự

nhiên cũng như khả năng thích nghi tốt trong

điều kiện nuôi lồng của loài tôm hùm này.

Tôm hùm bông (Panulirus ornatus) là

1 trong 7 loài tôm hùm phân bố ở vùng biên

Việt Nam, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh ven

biên miền Trung từ Quảng Bình đến Bình

Thuận. Với những ưu điêm nổi trội như: tăng

trưởng nhanh, kích thước lớn, chất lượng thịt

thơm ngon, giàu dinh dưỡng, có giá trị kinh tế

cao so với các loài khác, tôm hùm bông được

xem là đối tượng nuôi mang lại hiệu quả cao

cho nuôi lồng.

Tôm hùm lồng bắt đầu được nuôi vào

năm 1992 và phát triên mạnh vào năm 2000 ở

các tỉnh Nam miền Trung, trong đó có: Bình

Định, Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận.

Sản phẩm tôm hùm lồng gia tăng đáng kê từ

năm 2000 đến 2006, xấp xỉ 1.900 tấn vào

năm 2006. Tuy nhiên, cuối 2006, bệnh sữa

xuất hiện đã làm giảm đáng kê sản phẩm nuôi

lồng, chỉ đạt 1.400 tấn vào năm 2007. Bằng

nỗ lực trong phương pháp phòng và trị bệnh

sữa, những năm sau đó sản lượng tôm hùm

nuôi gia tăng trở lại và duy trì Việt Nam vẫn

là quốc gia đứng đầu về sản lượng nuôi tôm

hùm lồng: năm 2014 có khoảng 43.000 lồng

nuôi và sản lượng đạt hơn 1.550 tấn, giá trị

sản lượng khoảng 3.000 tỷ đồng. Nuôi tôm

hùm lồng trở thành một nghề chính mang lại

thu nhập, giải quyết việc làm cho đông đảo bà

con ngư dân vùng ven biên.

Tuy nhiên cho đến nay, công đoạn

ương nuôi tôm hùm giống còn nhiều bất cập

trong việc sử dụng thức ăn, mật độ nuôi cũng

như chế độ quản lý, chăm sóc. Tỷ lệ sống tôm

ương chưa cao, không ổn định cũng như sự

tiềm ẩn mầm bệnh trong tôm ương. Điều này

làm thất thoát đi nguồn lợi tự nhiên, gây tổn

thất về kinh tế cho người nuôi tôm một khi

dịch bệnh xảy ra. Do đó, cần thiết phải nghiên

cứu nâng cao tỷ lệ sống và kiêm soát môi

Page 45: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 45/56

trường, dịch bệnh của tôm ương đồng thời

xây dựng quy trình, xây dựng mô hình ương

nuôi đê đảm bảo yêu cầu về chất lượng, số

lượng con giống phục vụ cho nuôi tôm hùm

lồng thương phẩm. Xuất phát từ thực tế trên,

ThS. Đinh Tấn Thiện, Viện Nghiên cứu Nuôi

trồng Thủy sản III đã cùng với các đồng

nghiệp thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nâng

cao tỷ lệ sống của tôm hùm (Panulirus

ornatus) giống giai đoạn ương nuôi”.

Sau một thời gian thực hiện, đề tài của

nhóm nghiên cứu đã thu được các kết quả

đáng chú ý như sau:

1. Có ba biện pháp kỹ thuật đê khai

thác tôm hùm giống ngoài tự nhiên, mỗi biện

pháp được sử dụng phụ thuộc vào đặc điêm

địa hình mà con giống phân bố. Nơi tương

đối sóng gió, độ sâu khoảng 10-15 m khai

thác chính là sử dụng lưới kéo. Nơi ít sóng

gió, độ sâu chỉ khoảng 1-2 m hình thức khai

thác chủ yếu là bằng bẫy. Ở các vùng rạn

nông gần bờ, độ sâu chỉ khoảng 0,5-3 m

thường khai thác bằng lặn bắt. Khai thác bằng

lưới là hình thức khai thác mang lại hiệu quả

nhất. Độ dài lưới dao động khoảng 100– 150

m, độ cao 4–6 m. Sử dụng ánh sáng đèn neon

có cường độ 1.000–2.000 W đê kích thích

tôm hùm giống tập trung vào.

2. Tôm hùm giống sau khai thác được

lưu giữ trong 24-72 giờ cho tỷ lệ sống cao

trong lưu giữ, trên 95 % mặc dù không thay

nước trong suốt quá trình lưu giữ.

3. Có ba yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỷ

lệ sống ương tôm hùm giống ở các tỉnh Bình

Định, Phú Yên và Khánh Hòa, đó là chất

lượng tôm hùm giống ban đầu cho ương nuôi,

thức ăn sử dụng trong ương nuôi và mật độ

ương nuôi.

4. Bằng việc thay nước mới hoàn toàn

cứ sau 24 giờ lưu giữ đã đảm bảo được chất

lượng tôm hùm giống sau khai thác, tỷ lệ

sống của tôm hùm giống rất cao sau 30 ngày

ương nuôi: từ 70,33 % lên 95,67 %.

5. Mật độ thích hợp cho ương nuôi tôm

hùm giống là 60 con/m3 lồng nuôi.

6. Thức ăn thích hợp trong ương nuôi

tôm hùm giống đó là: hai tháng đầu cho ăn

100% giáp xác, những tháng ương nuôi sau

đó tiếp tục cho ăn 70 % giáp xác + 10 % cá

biên + 10 % thân mềm + 10 % ốc bươu vàng.

7. Quy trình công nghệ ương nuôi tôm

hùm giống bằng lồng ngoài biên từ tôm trắng

(0,25-0,3 g/con) lên giống (15-20 g/con) đạt

tỷ lệ sống trên 85% và sạch một số bệnh

thường gặp đã được xây dựng trên ba giải

pháp nâng cao tỷ lệ sống trong ương nuôi tôm

hùm giống: chất lượng giống, mật độ và thức

ăn ương nuôi. Cùng với chất lượng Kết luận

và đề nghị 62 giống ban đầu, thức ăn cho

ương nuôi như Quy trình công nghệ ương

nuôi tôm hùm lồng ngoài biên và mật độ

ương nuôi 15 con/m3 bê nuôi, Quy trình công

nghệ ương nuôi tôm hùm giống trong bê có

mái che từ tôm trắng (0,25-0,3 g/con) lên

giống (15- 20 g/con) đạt tỷ lệ sống trên 85%

và sạch một số bệnh thường gặp đã được xây

dựng. Song, tỷ lệ sống và tăng trưởng của

tôm ương thấp hơn so với Quy trình công

nghệ ương nuôi tôm hùm giống bằng lồng

ngoài biên nhưng lại đảm bảo an toàn môi

trường và an toàn trong mùa mưa bão hơn.

8. Mô hình ương nuôi tôm hùm giống

bằng lồng ngoài biên từ giai đoạn tôm trắng

lên giống và Mô hình ương nuôi tôm hùm

giống trong bê có mái che từ giai đoạn tôm

trắng lên giống đã được xây dựng. Sản phẩm

mô hình đạt được có tỷ lệ sống >85 %, 5.159

tôm hùm giống được tạo ra có khối lượng

17,6-20,9 g/con sau 90 ngày nuôi. So với sản

phẩm cùng loại trên thị trường hiện đang được

ngư dân áp dụng, mô hình ương nuôi tôm hùm

giống bằng lồng ngoài biên từ giai đoạn tôm

Page 46: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 46/56

trắng lên giống của đề tài mang về lợi nhuận

cao hơn: 17,4 % (đề tài) so với 3,7 % (Khánh

Hòa) và 9,9 % (Phú Yên); đồng thời cho tỷ lệ

sống cao, tăng trưởng tốt và không xuất hiện

các loại bệnh thường gặp khi tiếp tục được

nuôi thương phẩm trong 90 ngày.

9. Các yếu tố môi trường trong ương

nuôi: nhiệt độ, độ mặn, pH, DO, COD, BOD5,

H2S, NH3 và NO2 đều phù hợp cho sự sinh

trưởng và phát triên của tôm hùm giống (Quy

chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước

biên - QCVN 10-MT: 2015/BTNMT). Trong

quá trình lưu giữ tôm hùm giống sau khai

thác, phương pháp truyền thống thì oxy giảm

dần theo thời gian lưu giữ, trong khi đó NH3

xuất hiện sau 24 giờ lưu giữ và tăng gấp 2,7

lần mức cho phép trong sản xuất giống thủy

sản (<0,1 mg/lít) sau 72 giờ lưu giữ. Cứ sau

24 giờ lưu giữ được thay nước mới hoàn toàn

thì các yếu tố môi trường lưu giữ đều nằm

trong giới hạn cho phép, đảm bảo được chất

lượng tôm hùm giống lưu giữ, vì vậy cho tỷ lệ

sống cao trong ương nuôi (Quy chuẩn kỹ

thuật Quốc gia về chất lượng nước biên -

QCVN 10-MT: 2015/BTNMT).

Nguồn: P.K.L , vista.gov.vn,

30/10/2019

Trở về đầu trang

**************

Gạo Việt Nam ngon nhất thế giới

ST25 là loại gạo thuộc nhóm hảo hạng,

nằm trong dòng ST nổi tiếng trên thị trường

gạo hiện nay. Gạo hạt dài, trong, không bạc

bụng. Cơm khi nấu dẻo, thơm, hương vị ngọt

dẻo đặc biệt rất thu hút. Gạo thuộc loại dẻo

thơm nên nấu ít nước, cơm vẫn dẻo dù không

xới khi nấu.

Đặc biệt, loại gạo này có hàm lượng

đạm cao nên phù hợp với người mắc bệnh đái

tháo đường, cả người già và trẻ em. Đây cũng

là loại đặc sản nổi tiếng ở Sóc Trăng, sánh

ngang với loại gạo Nàng thơm chợ Đào, được

người tiêu dùng rất ưa chuộng.

Trước đó, một loại gạo thuộc dòng ST

khác là ST24 cũng tạo được tiếng vang lớn tại

Hội nghị quốc tế lần thứ 9 về thương mại gạo

tổ chức tại Ma Cao (Trung Quốc) khi vinh dự

lọt vào top 3 loại gạo ngon nhất thế giới vào

năm 2017. Loại gạo này cũng đạt giải nhất tại

Festival lúa gạo lần thứ III - năm 2018 diễn ra

tại Long An.

Tại Hội thi Gạo ngon Việt Nam lần

đầu tiên được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh

ngày 4/11 mới đây, gạo ST24 cũng xuất sắc

đạt giải nhất và giành quyền dự thi Hội nghị

Gạo thế giới.

Giống lúa ST24 do nhóm kỹ sư Hồ

Quang Cua, tiến sỹ Trần Tấn Phương và thạc

sỹ Nguyễn Thị Thu Hương tại tỉnh Sóc Trăng

nghiên cứu lai tạo. Giống lúa thơm này được

khởi nguồn nghiên cứu từ cách đây 10 năm.

Năm 2014, giống được đưa vào khảo nghiệm

và đến năm 2016 bắt đầu trồng thử. Đây là

giống lúa ngắn ngày, có tính kháng bệnh hơn

hẳn một số giống lúa cổ truyền, cho sản lượng

đạt tới 7 tấn một ha. Ngoài là giống lúa đặc

sản, ST24 còn được coi là giống lúa thích ứng

với biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu

Long do sinh trưởng tốt tại vùng đất mặn,

Page 47: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 47/56

phèn. Đặc biệt ST24 rất thích hợp cho vùng

xen canh lúa, tôm.

Hiện lúa ST24 chủ yếu tiêu thụ trong

nước và xuất khẩu đến một số thị trường như

Trung Quốc, Canada, EU… nhưng số lượng

còn hạn chế. Năm 2018, có thời điêm, gạo

ST24 xuất khẩu đi Trung Quốc tại chợ gạo Bà

Đắc có giá 800 USD/tấn, cao gần gấp đôi các

gạo thường. Gạo ST24 được ưa chuộng vì có

đặc điêm hạt dài trắng tinh, dẻo, có mùi thơm

dứa, cơm đê nguội cũng vẫn giữ được độ dẻo

thơm.

Xuất khẩu gạo của nước ta đang gặp

nhiều khó khăn do nhu cầu sụt giảm ở các thị

trường truyền thống. 10 tháng năm 2019, khối

lượng xuất khẩu gạo ước đạt 5,56 triệu tấn

với 2,43 tỷ USD, tăng 6,1% về khối lượng

nhưng giảm 9,1% về giá trị so với cùng kỳ

năm 2018. Tuy nhiên các loại gạo chất lượng

cao và có thương hiệu như ST24, gạo Hạt

Ngọc trời… vẫn tìm được chỗ đứng riêng và

cung không đủ cầu. Do đó, định hướng xuất

khẩu gạo của nước ta trong thời gian tới là

bên cạnh việc mở rộng các thị trường mới,

các thị trường mà ta đã có hiệp định thương

mại tự do, cần tập trung vào việc khuyến

khích người dân sản xuất các chủng loại gạo

chất lượng cao và xây dựng thương hiệu cho

các sản phẩm gạo xuất khẩu chủ lực.

Nguồn: Ngọc Bảo , congthuong.vn,

14/11/2019

Trở về đầu trang

**************

MÔI TRƯỜNG

Công nghệ lọc nước siêu hấp thu xử lý nước đa ô nhiễm

TS Nguyễn Hữu Quyết giới thiệu về công nghệ lọc nước

CDI tại Hội thảo "Phân tích xu hướng công nghệ lọc

nước siêu hấp thụ xử lý nước đa ô nhiễm, nước mặn,

sinh hoạt và sản xuất" do Trung tâm Thông tin và

Thống kê KH&CN TPHCM tổ chức ngày 15/11.

Thu hồi được 95% nước, trên 50%

khoáng chất, khử trên 99% vi khuẩn là

những ưu điêm nổi bật của công nghệ lọc

nước siêu hấp thụ CDI do TS Đỗ Hữu Quyết,

Trung tâm Nghiên cứu và triên khai Khu

Công nghệ cao TPHCM và cộng sự vừa

nghiên cứu thành công.

Theo TS. Đỗ Hữu Quyết, hiện nay

46% mẫu nước sinh hoạt TP HCM không đạt

tiêu chuẩn, gần 3 triệu người dân Hà Nội

chưa có nước sạch dùng, trên 65% nước

ngầm đồng bằng sông Hồng bị ô nhiễm.

Trong khi đó, các công nghệ lọc nước hiện

nay như lọc thô (than, cát, sỏi) tuy giảm

được chất bẩn, hữu cơ, phèn Fe, Mn, một

phần As, chi phí đầu tư thấp, nhưng phải xả

ngược, thay vật liệu định kỳ, không lọc được

vi khuẩn và hầu hết các chất hòa tan khác.

Công nghệ lọc trao đổi ion (dùng muối ăn

trong hạt nhựa đê trao đổi với các ion khác

như Ca2+, Mg2+, Fe3+ ... chứa trong nước đầu

vào) có ưu điêm như loại ion vô cơ hiệu quả,

có thê tái sinh, đầu tư ban đầu không quá

cao. Tuy nhiên, công nghệ này không loại

được chất lơ lửng, vi sinh, các hạt nhựa có

thê bong ra gây độc nước, là chỗ dựa cho vi

khuẩn phát triên. Ngoài ra, chi phí vận hành

cao, dễ bị thoái hóa dần, cần muối đậm đặc

tái sinh, làm ô nhiễm nguồn nước, đất và

không lọc được nước lợ.

Page 48: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 48/56

Cấu trúc modul của công nghệ CDI

Đối với các công nghệ như lọc cơ học,

lọc micro (UF), lọc nano, lọc RO là sử dụng

lực đê ép nước nguồn qua một màng có các

lỗ nhỏ đê loại chất bẩn lớn, cho các chất nhỏ

hơn và nước đi qua. Ưu điêm chung của các

công nghệ này là có kết cấu đa dạng từ đơn

giản đến phức tạp, có tính tùy chọn cao đê

phù hợp với từng loại nước, chi phí thấp.

Nhưng nhược điêm chung là không giữ

khoáng (trừ UF, nhưng không lọc được vi

sinh), chưa điều chỉnh được lượng khoáng,

tuổi thọ thấp, phải thay lõi thường xuyên.

Sau 5 năm nghiên cứu công nghệ CDI

nền tảng bên Mỹ, TS Đỗ Hữu Quyết và cộng

sự tiếp tục nghiên cứu trong nước khoảng 2

năm đê sản xuất ra máy lọc nước Vietdream

bằng công nghệ siêu hấp thụ tĩnh điện CDI

đầu tiên tại Việt Nam.

TS Quyết cho biết, CDI là công nghệ

mới nhất hiện nay trên thế giới đê xử lý các

chất hòa tan trong nước, bao gồm muối và

các chất gây ô nhiễm. CDI dùng phương

pháp điện phân, dùng điện cực đê hút các ion

hòa tan trong nước như ion kim loại nặng,

các chất độc,…

Nguyên lý của CDI là cho nước đi

song song với màng điện cực, nên không gây

áp lực cao làm rách màng gây thất thoát vi

khuẩn và chất độc hại, vì thế tuổi thọ màng

khá cao (khoảng 10 năm). Nước qua màng

điện cực được lọc sạch chất lơ lửng (> 1µm),

hấp thu 100% các chất độc như thuốc trừ

sâu, phân bón, kim loại nặng, chất oxi hóa

gây ung thư, loại trên 99% vi khuẩn, trung

tính hóa độ pH. Ngoài ra, CDI còn giúp lưu

giữ trên 50% các dưỡng chất cần thiết như

Na, K, Li, một phần Ca, Mg, Fe, P,…

“Nước lọc đầu ra theo công nghệ này

có thể uống trực tiếp và có thể xử lý được

nhiều loại nước đầu nguồn như nước sinh

hoạt, nông nghiệp, nước thải công nghiệp,

nước nhiễm mặn, nước lợ,… mà theo công

nghệ RO không giải quyết được” – TS Quyết

nói và cho biết, do được nghiên cứu và sản

xuất trong nước nên thiết bị lọc có giá thành

giảm hơn 50% so với ngoại nhập.

TS Quyết cho biết thêm, so với công

nghệ RO, mặc dù đầu tư ban đầu đắt hơn

khoảng 2 lần, tuy nhiên, do tuổi thọ màng

RO thấp (1 – 1,5 năm), trong khi màng CDI

là trên 10 năm, chi phí điện năng thấp, lượng

nước thu hồi trên 95% (RO là 30%) nên chi

phí xử lý giảm 7 – 8 lần.

Nguồn: Kiều Anh,

khoahocphattrien.vn, 15/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Mạng cảm biến không dây hỗn hợp ứng dụng cho giám sát quản lý rừng

Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo

mạng cảm biến không dây hỗn hợp ứng dụng

cho giám sát quản lý rừng” do TS. Nguyễn

Trung Dũng, Trường đại học bách khoa làm

chủ nhiệm, đã nghiên cứu và triên khai thành

công hệ thống mạng cảm biến không dây

phục vụ cảnh báo cháy rừng, trợ giúp bộ phận

kiêm lâm, những người quản lý rừng… có thê

lấy thông tin, quản lý các nút cảm biến một

cách tương đối thuận tiện.

Page 49: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 49/56

Đề tài với các hoạt động nghiên cứu

phát triên, sản phẩm phần cứng và phần mềm

thường xuyên được thử nghiệm tại khuôn

viên trường đê kịp thời phát hiện lỗi và tiến

hành hiệu chỉnh. Sau khi sản phẩm đã đảm

bảo đủ các tính năng, nhóm nghiên cứu tiến

hành tích hợp hệ thống và đem cài đặt thử

nghiệm và vận hành tại Vườn quốc gia Cúc

Phương trong nhiều tháng. Ngoài ra, nhóm

nghiên cứu cũng đã đưa sản phẩm đi đo kiêm

và đạt chứng chỉ công nhận các chỉ tiêu kỹ

thuật theo đề xuất do Cục tiêu chuẩn đo lường

- chất lượng thuộc Bộ quốc phòng cấp.

Tại Vườn quốc gia Cúc Phương, nhóm

nghiên cứu đã triên khai kịch bản thử nghiệm

trong các vườn bảo tồn có diện tích tổng cộng

khoảng 200 m x 200 m với số lượng 40 nút

mạng cảm biến không dây. Số lượng nút này

thuộc về các ứng dụng khác nhau: tưới cây,

báo cháy, phát hiện di chuyên, chụp ảnh. Hệ

thống cũng bao gồm các hệ nhúng cổng điều

khiên và các cơ cấu điều khiên camera, thiết

bị thu thập dữ liệu (phục vụ tuần tra), và bơm

tưới tự động.

Nhóm nghiên cứu đã trao đổi với cán

bộ kiêm lâm đê nắm rõ nhu cầu sử dụng thiết

bị di động vào mục đích tuần tra canh gác

cũng như chăm sóc và bảo vệ rừng, nhằm

hướng đến nhu cầu chuyên giao công nghệ và

ứng dụng thực tiễn. Trong quá trình khảo sát,

nhóm thu thập các số liệu thực địa đê trợ giúp

cho việc phát hiện các sự kiện như cháy, khô

hạn, động vật và người di chuyên cùng với

việc đo đạc chi tiết và kiêm thử các điều kiện

về đất đai, không khí… nhằm đưa ra sơ đồ

lắp đặt các cảm biến không dây, máy tính

nhúng điều khiên cổng (gateway) đê thiết kế

được sản phẩm làm việc đúng như mong

muốn.

Nhóm thực hiện đã thiết kế cập nhật

cho hệ thống mạng cảm biến không dây hỗn

hợp ứng dụng cho giám sát quản lý rừng.

Nhóm tiến hành các nghiên cứu đê đảm bảo

thành công về lâu dài, đánh giá hiệu năng

hoạt động và tối ưu hóa hệ thống; triên khai

ứng dụng thử nghiệm tại thực địa với các

sensor cảm biến, thiết lập các chỉ tiêu kỹ thuật

và đánh giá tiền khả thi.

Nguồn: Như Quỳnh,

khoahocphothong.com.vn,19/11/2019

Trở về đầu trang

**************

Page 50: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 50/56

B. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

I. Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

TT Tên đề tài/Dự án Chủ nhiệm/CQ chủ trì

1

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng hệ thống thoát

hiêm cho nhà phố liền kề khi hỏa hoạn xảy ra.

TS. Nguyễn Ngọc Hải - Viện

Khoa học An toàn Vệ sinh lao

động TP.HCM

2

Nghiên cứu ứng dụng huyết tương giàu tiêu cầu (PRP)

trong điều trị viêm nha chu.

TS.BS. Phạm Anh Vũ Thụy -

Đại học Y dược Thành phố

Hồ Chí Minh

3 Đổi mới tổ chức và hoạt động công an xã trên địa bàn

Thành phố Hồ Chí Minh.

TS. Phùng Văn Hào - Học

viện Cảnh sát Nhân dân

II. Các đơn vị trong nước: Nghiệm thu đề tài/Dự án

TT Ngày Tên đề tài/ Dự án Chủ nhiệm/ CQ chủ trì

Ngành Kinh tế

1 8/11/2019

Nghiên cứu, đánh giá tác động của cuộc cách

mạng công nghiệp lần thứ 4 đối với ngành

Dệt may Việt Nam nhằm đề xuất định hướng

chiến lược, chính sách và các giải pháp phát

triên trong giai đoạn 2019-2030.

ThS. Lê Tiến Trường - Tập

đoàn Dệt may Việt Nam

2 12/11/2019

Nghiên cứu xây dựng phương pháp chuyên

đổi năm gốc 2010 sang năm gốc 2020 đê tính

các chỉ tiêu thống kê theo giá so sánh.

ThS. Nguyễn Đình Khuyến

- Vụ Phương pháp chế độ

Thống kê và Công nghệ

thông tin, Tổng cục Thống

3 12/11/2019

Giải pháp gia tăng số lượng người lao động

tham gia bảo hiêm xã hội tự nguyện trên địa

bàn tỉnh Quảng Ngãi.

ThS. Lê Thị Tuyết Thoa và

ThS. Phạm Thị Minh Việt -

Phân hiệu Trường Đại học

Tài chính - Kế toán tại

Thừa Thiên Huế

4 14/11/2019

Nhận diện và xác định các giải pháp cụ thê

nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh Thái Nguyên và

phát triên bền vững đến năm 2015, tầm nhìn

đến 2030.

Liên hiệp các Hội KH&KT

tỉnh Thái Nguyên

Page 51: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 51/56

5 15/11/2019

Nghiên cứu ảnh hưởng của các đánh giá trực

tuyến đến doanh số bán hàng trên các trang

web bán hàng trực tuyến tại Việt Nam.

ThS. Mai Thị Thanh Thúy

và ThS. NCS. Nguyễn Thị

Như Mai - Trường Đại học

Tài chính - Kế toán

6 18/11/2019

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến

hoạt động ngân hàng xanh trên địa bàn tỉnh

Quảng Ngãi.

ThS. Nguyễn Thị Thu

Trinh và ThS. Lê Hoàng

Như Nguyện - Phân hiệu

Trường Đại học Tài chính -

Kế toán tại Thừa Thiên Huế

7 21/11/2019 Nghiên cứu đánh giá tiềm năng phát triên

khởi nghiệp và thu hút đầu tư tỉnh An Giang.

TS. Trần Thị Út - Trường

Đại học Hoa Sen

Ngành Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật

8 06/11/2019

Nghiên cứu quy trình canh tác cây mè có

năng suất cao phục vụ cho việc luân canh

cây lúa.

Quang Văn Khương - Viện

lúa đồng bằng sông Cửu

Long

9 07/11/2019 Nghiên cứu khả năng ra hoa, tạo hạt của cây

Sâm Ngọc Linh in vitro tại Đà Lạt.

Ban quản lý Khu Công

nghệ sinh học và Nông

nghiệp ứng dụng công nghệ

cao Đà Lạt

10 12/11/2019

Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản

xuất giống nhân tạo, thử nghiệm nuôi thương

phẩm Điệp Seo Comptompallium Radula tại

Khánh Hòa.

ThS. Phan Thị Thương

Huyền - Viện Nghiên cứu

Nuôi trồng thủy sản III

11 13/11/2019

Xác định các chỉ tiêu và tiêu chí quy hoạch,

kiến trúc kiêm soát phát triên đối với công

trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử.

TS Lý Văn Vinh - Viện

Kiến trúc Quốc gia

12 13/11/2019 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản

xuất giống nhân tạo ốc nhảy tại Khánh Hòa.

ThS. Vũ Trọng Đại -

Trường Đại học Nha Trang

13 14/11/2019

Nghiên cứu ứng dụng kết hợp công nghệ xúc

tác quang hóa và hoạt hóa điện hóa đê tăng

cường chống nhiễm khuẩn ở các bệnh viện

tỉnh Trà Vinh.

ThS. Phạm Hoàng Long -

Viện Công nghệ môi

trường và UBND tỉnh Trà

Vinh

14 14/11/2019

Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền

đối với bất động sản liền kề ở Việt Nam

hiện nay.

ThS. Nguyễn Thị Hường -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

Page 52: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 52/56

15 14/11/2019

Ứng dụng KHCN cao phát triên chăn nuôi bò

thịt theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm

nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm trên

địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

PGS.TS Trần Văn Quy -

Công ty Cổ phần Nam Việt

16 15/11/2019

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật

chăm sóc cây hoa theo nguyên tắc hữu cơ tại

Khu vực Lăng Bác và Quảng trường Ba

Đình.

ThS. Đoàn Thị Anh Tú và

TS. Hoàng Xuân Lam -

Trung tâm Khoa học, công

nghệ và môi trường

17 15/11/2019 Xây dựng nhãn hiệu tập thê cho sản phẩm

khoai lang Lộc Bình.

Phòng Kinh tế và Hạ tầng -

UBND huyện Lộc Bình

18 16/11/2019

Nghiên cứu công nghệ sản xuất keo và chất

chống dính theo tiêu chuẩn cho lò hoàn

nguyên sắt xốp.

Công ty Cổ phần Khoáng

sản và Luyện kim Việt

Nam (Mirex)

19 19/11/2019

Nghiên cứu diễn biến xâm nhập mặn trong

nước mặt và nước vùng ven biên tỉnh Quảng

Nam.

TS. Hoàng Thanh Sơn -

Viện Địa lý - Viện Hàn lâm

KH-CN Việt Nam

20 21/11/2019 Thử nghiệm nuôi tôm chân trắng thâm canh

bằng công nghệ Biofloc. Công ty TNHH Phước Tịnh

21 21/11/2019

Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin

đất đai trực tuyến phục vụ công tác quản lý

đất đai của các tổ chức trên địa bàn tỉnh

Bắc Giang.

PGS. TS Phan Thị Thanh

Huyền - Học viện Nông

nghiệp Việt Nam

22 22/11/2019

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong

sản xuất mai cảnh tại các vùng chuyên canh,

làng nghề trồng mai ở tỉnh Bình Định.

TS Lại Đình Hòe - Viện

KHKT Nông nghiệp Duyên

hải Nam Trung bộ

Ngành Giáo dục đào tạo

23 07/11/2019

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu

quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn

tỉnh Đắk Lắk.

PGS.TS Mai Thanh Cúc -

Học viện Nông nghiệp Việt

Nam

Page 53: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 53/56

24 12/11/2019 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ

nghệ sĩ quân đội.

Thượng tá, PGS.TS Nhâm

Cao Thành - Trường Đại

học Văn hóa Nghệ thuật

Quân đội

25 12/11/2019

Nâng cao chất lượng giảng dạy tại Khoa Văn

hóa cơ bản, Trường Đại học Văn hóa Nghệ

thuật Quân đội.

Thượng tá, ThS Chu Hải

Ninh - Trường Đại học Văn

hóa Nghệ thuật Quân đội

26 14/11/2019 Giải pháp về đào tạo tiếng Anh đạt trình độ

B1 với 20 tín chỉ.

ThS. Phạm Minh Cường -

Trường Đại học Kinh

doanh và Công nghệ Hà

Nội

27 14/11/2019

Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ an ninh

Lào tại các trường Công an nhân dân

Việt Nam.

Đại úy, TS Lê Quang Mạnh

- Viện Nghiên cứu lý luận

chính trị Công an nhân dân

28 15/11/2019

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt

động đào tạo, bồi dưỡng của Trường Cán bộ

Thanh tra trong giai đoạn hiện nay.

ThS. Dương Mạnh Hùng -

Trường Cán bộ Thanh tra

29 21/11/2019

Thiết kế một số chương trình học phần nhạc

cụ tự chọn, chương trình đào tạo giáo viên

âm nhạc trình độ cao đẳng Trường Cao đẳng

Sư phạm Trung ương - Nha Trang đáp ứng

đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

môn Âm nhạc.

Ông Nguyễn Văn Hảo -

Trường Cao đẳng Sư phạm

Trung ương Nha Trang

30 22/11/2019

Nâng cao chất lượng dạy nghề gắn kết với

các doanh nghiệp tại trường cao đẳng Phát

thanh Truyền hình I.

TS Nguyễn Đức Uyên -

Trường cao đẳng Phát

thanh Truyền hình I

31 25/11/2019

Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa tại

trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh -

Đại học Thái Nguyên cho học sinh tiêu học,

trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên.

Trung tâm Giáo dục quốc

phòng và an ninh - Đại học

Thái Nguyên

Ngành Y dược

32 08/11/2019

Nghiên cứu quy trình chế tạo bộ sinh phẩm

phát hiện đột biến gen trong một số bệnh

máu ác tính.

PGS.TS. Lê Hữu Song -

Bệnh viện Trung ương

Quân đội 108

33 13/11/2019 Ứng dụng phương pháp giảm đau trong Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh

Page 54: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 54/56

chuyên dạ đẻ cho sản phụ bằng kỹ thuật gây

tê màng cứng tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh

Hà Nam.

Hà Nam

Ngành văn hóa xã hội

34 05/11/2019

Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông

ngăn ngừa ảnh hưởng của "Tin lành Đêga"

trong đồng bào dân tộc thiêu số ở

Tây Nguyên.

ThS. Đào Huy Cường - Vụ

Tin lành, Ban Tôn giáo

Chính phủ

35 07/11/2019

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp

giải quyết khiếu nại hành chính trong lĩnh

vực đất đai trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

TS. Đỗ Văn Dương -

Trường Chính trị

36 08/11/2019 Nghiên cứu và xây dựng mô hình du lịch dựa

vào cộng đồng tại tỉnh Lâm Đồng.

TS. Nguyễn Tấn Vinh -

Học viện Chính trị khu vực

II

37 08/11/2019

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát

triên nguồn nhân lực dân tộc thiêu số trên địa

bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017-2025,

định hướng đến năm 2030.

TS. Nguyễn Thị Bích Thu -

Học viện Dân tộc

38 11/11/2019 Giải pháp cung ứng lao động cho các doanh

nghiệp FDI tỉnh Thái Nguyên.

TS. Đàm Thanh Thủy -

Trường Đại học Kinh tế &

QTKD, Đại học Thái

Nguyên

39 11/11/2019

An ninh xã hội, an ninh con người trong điều

kiện mới ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng,

vấn đề đặt ra và giải pháp.

Trung tướng GS.TS

Nguyễn Xuân Yêm - Học

viện Cảnh sát nhân dân

40 12/11/2019

Đời sống của đồng bào dân tộc thiêu số theo

chuẩn nghèo đa chiều trên địa bàn tỉnh Đắk

Lắk, thực trạng và giải pháp.

TS. Nguyễn Thị Bích Thu -

Học viện Dân tộc

41 13/11/2019

Biên niên sự kiện lịch sử Phòng Tổ chức cán

bộ Công an tỉnh An Giang, giai đoạn 1976 -

2015.

Công an tỉnh An Giang

42 14/11/2019

Hoàn thiện thê chế đánh giá công chức lãnh

đạo, quản lý trong các cơ quan hành chính

nhà nước ở nước ta hiện nay.

ThS. Đào Thị Lanh - Viện

Khoa học tổ chức nhà nước

43 14/11/2019

Nội dung, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt

động của chi bộ quân sự xã, phường, thị trấn

trên địa bàn Quân khu 5 trong tình hình mới

Đại tá Vũ Văn Túc -

Trường Quân sự Quân khu

Page 55: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 55/56

44 14/11/2019 Giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước ở

nước ta hiện nay.

ThS. Mai Thị Minh Ngọc -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

45 14/11/2019 Tố tụng hành chính một số nước trên thế giới

và kinh nghiệm cho Việt Nam.

ThS. Lê Thương Huyền -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

46 14/11/2019 Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật

Việt Nam.

TS. Nguyễn Thu Hương -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

47 14/11/2019 Pháp luật về bảo đảm quyền trẻ em ở Việt

Nam hiện nay.

ThS. Bùi Thị Hường - Viện

Nhà nước và Pháp luật

48 15/11/2019 Thi hành các bản án, quyết định dân sự của

tòa án nhân dân ở Việt Nam.

TS. Dương Quỳnh Hoa -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

49 15/11/2019 Pháp luật về đa dạng sinh học ở Việt Nam

hiện nay.

TS. Phạm Thị Hương Lan -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

50 15/11/2019 Những vấn đề lý luận về so sánh mô hình tài

phán hiến pháp trên thế giới.

ThS. Lê Phương Hoa -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

51 15/11/2019 So sánh chế định hình phạt trong luật hình sự

Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới.

ThS. Lê Thị Hồng Xuân -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

52 15/11/2019 Vai trò của luật tục trong quản lý nhà nước ở

Việt Nam hiện nay.

TS. Trương Vĩnh Khang -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

53 15/11/2019 Pháp luật về xử lý bảo đảm tiền vay tại ngân

hàng thương mại ở Việt Nam.

ThS. Phạm Thị Hiền -

Viện Nhà nước và Pháp

luật

54 15/11/2019 Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại

Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

ThS. Phạm Thị Hương

Giang - Viện Nhà nước và

Pháp luật

55 19/11/2019 Nghiên cứu xây dựng Từ điên về lĩnh vực

Công tác dân tộc.

PGS. TS. Lại Văn Hùng -

Viện Từ điên và Bách khoa

thư Việt Nam

Page 56: BẢN TIN SỐ 12/2019 - lib.iuh.edu.vn

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam số 12/2019 56/56

56 21/11/2019

Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch

sinh thái gắn với văn hóa Khmer tỉnh

Sóc Trăng.

TS. Nguyễn Thành Long -

Trường Đại học Công

nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh

57 21/11/2019

Nghiên cứu, biên soạn các công trình: Văn

kiện Đảng về Mặt trận Dân tộc Thống nhất

Việt Nam (MTDTTN Việt Nam) từ năm

2004 - 2014; Biên niên sự kiện lịch sử

MTDTTN Việt Nam từ năm 2000 - 2014;

Lịch sử MTDTTN Việt Nam từ năm

2004 - 2014.

TS Nguyễn Hữu Dũng - Ủy

ban Trung ương Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam

58 23/11/2019

Đánh giá sự phát triên văn hóa, xây dựng

người Hà Nội thanh lịch, văn minh, đảm bảo

an sinh xã hội nhiệm kỳ Đại hội XVI (2015 -

2020) và định hướng phát triên đến năm

2025, tầm nhìn 2030.

Sở Văn hóa và Thê thao Hà

Nội

59 25/11/2019

Văn hóa trong sự nghiệp phát triên bền vững

tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 - 2025, định

hướng đến năm 2030.

PGS.TS Vũ Thị Phương

Hậu - Viện Văn hóa và

Phát triên

Trở về đầu trang

**************

https://www.google.com/search?q=%C4%91%E1%BB%81+t%C3%A0i+nghi%E1%BB%87m+thu&tbs=c

dr:1,cd_min:11/1/2019,cd_max:11/26/2019&ei=y_ncXeDYIdum9QPqmJHwBw&start=70&sa=N&ved=2

ahUKEwig6siU0YfmAhVbU30KHWpMBH44PBDy0wN6BAgLEDk&cshid=1574763122492940&biw=1

252&bih=860