48
Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Chương trình phát triển MPI-GTZ SME Cơ quan ủy thác thực hiện: Fresh Studio Innovations Asia Ltd. www.freshstudio.biz Cơ quan thực hiện: Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên

Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên,

Tháng 1 năm 2008

Chương trình phát triển MPI-GTZ SME

Cơ quan ủy thác thực hiện:

Fresh Studio Innovations Asia Ltd.

www.freshstudio.biz

Cơ quan thực hiện:

Cơ quan phối hợp thực hiện:

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên

Page 2: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Quản trị tài liệu

Thay đổi bổ xung

Tác giả Phiên bản Thay đổi

Siebe van Wijk, Cù Thị Lệ Thủy, Cao Hồng Luyến, Phạm Văn Hội

1.0 Phiên bản 1.0

Phổ biến Phiên bản Họ và tên Cơ quan Địa chỉ

1 Doris Becker GTZ Hà nội 2 Angelika Hutter GTZ Hà nội 3 Hoàng Đình Tú GTZ Hà nội 4 Phan Thu Hiền GTZ Hà nội 5

Hiệu đính Họ và tên Chức vụ

1 2 3

Page 3: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Mục lục

1 Giới thiệu.............................................................................................................1 1.1 Tổng quát ..................................................................................................................................................1 1.2 Mục đích.....................................................................................................................................................1 1.3 Thành viên tham gia ...........................................................................................................................2 1.4 Chương trình...........................................................................................................................................2

2 Kết quả thảo luận nhóm ...................................................................................6 2.1 Ý kiến tham gia ......................................................................................................................................6 2.2 Nhóm A.......................................................................................................................................................7 2.3 Nhóm B.......................................................................................................................................................8 2.4 Nhóm C.......................................................................................................................................................8 2.5 Nhóm D.......................................................................................................................................................9

3 Kết luận và các bước tiếp theo.....................................................................10 3.1 Kết luận....................................................................................................................................................10 3.2 Các bước tiếp theo...........................................................................................................................10

Phụ lục 1 Danh sách đại biểu ......................................................................................12

Phụ lục 2 Kết quả trình bày trên tờ A0 .................................Error! Bookmark not defined.

Annex 3 Bài trình bày trong hội thảo....................................Error! Bookmark not defined. Mục lục bảng Bảng 1 Chương trình.............................................................................................................................................3 Mục lục hình Hình 1Hơn 70 người tham dự hội thảo ......................................................................................................2 Hình 2 Trình bày thông tin trên tờ A0 ..........................................................................................................3 Hình 3 Nhóm thảo luận về câu hỏi “làm như thế nào” ......................................................................4 Hình 4 Khởi động sau bữa trưa ......................................................................................................................5 Hình 5 Hoạt động, khó khăn và giải pháp.................................................................................................7 Hình 6 Thảo luận nhóm A...................................................................................................................................7

Page 4: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm
Page 5: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

1 Giới thiệu

1.1 Tổng quát

Phân tích chuỗi cải ngọt Báo cáo phân tích chuỗi cải ngọt đã hoàn chỉnh

Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giữa Tổ chức Hợp tác phát triển kỹ thuật Đức (GTZ) và Bộ Kế hoạch đầu tư được thực hiện ở Hưng Yên từ giữa năm 2005 nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế bằng cách tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nhiều lĩnh vực như nhãn và rau. Yêu cầu hỗ trợ ngành rau Hưng Yên do Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên đề xuất (DARD). Năm 2005 GTZ đã cho tiến hành điều tra về ngành rau của tỉnh Hưng Yên. Măc dù kết quả điều tra nêu ra được một số thông tin thú vị về xu hướng sản xuất rau ở Hưng Yên và một số cơ hội cũng như thách thức về mặt thị trường của một số loại rau chính ở Hưng Yên nhưng cuộc điều tra này chưa nêu ra được một cách rõ ràng về các thành viên tham gia trong ngành rau, quan hệ giữa họ và giá trị mà họ tạo ra tại mỗi giai đoạn trong chuỗi. Thông tin này rất quan trọng để thiết kế các hoạt động can thiệp nhằm củng cố các mối quan hệ mang lại lợi ích cho tất cả các thành viên trong chuỗi. Nhóm phân tích bao gồm các nhà phân tích, cán bộ khuyến nông, nông dân và thương nhân dưới sự hướng dẫn của công ty TNHH Fresh Studio Innovations Asia Ltd.1 tiến hành phân tích chuỗi rau. Nhóm phân tích đã tập trung phân tích một loại rau quan trọng nhất ở Hưng Yên là cải ngọt. Kết quả phân tích được trình bày trong “Báo cáo phân tích chuỗi cải ngọt Hưng Yên”. Nhóm đã tiến hành phỏng vấn sâu 93 tác nhân có liên quan trong ngành rau từ người sản xuất giống, nông dân, người thu gom, người vận chuyển, người bán sỉ, người bán lẻ và các nhà chế biến ở Hưng Yên và Hà nội. Hội thảo trình bày và thảo luận về kết quả phân tích chuỗi với các bên hữu quan đã được tổ chức vào ngày 22 tháng 1 năm 2008 tại thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên.

1.2 Mục đích

Hội thảo

Mục tiêu tổng thể của hội thảo như sau: § Trình bày và thảo luận về kết quả phân tích chuỗi cải ngọt § Khẳng định kết quả phân tích chuỗi do nhóm nghiên cứu thực

hiện § Tập hợp các bên liên quan tới ngành rau để phát triển giải

pháp cho những vấn đề quan trọng nhất § Phát triển ý tưởng thiết kế kế hoạch hành động nhằm giải

quyết những vấn đề quan trọng và khai thác cơ hội hiện tại và tương lai một cách hiệu quả nhất

1 Để biết thêm chi tiết xin truy cập trang web: www.freshstudio.biz

Page 6: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Giới thiệu

Hình 1Hơn 70 người tham dự hội thảo

1.3 Thành viên tham gia

Đài truyền hình Hưng Yên

Đến tham dự hội thảo có 77 người từ khu vực kinh tế tư nhân và nhà nước của tỉnh Hưng Yên và từ thị trường Hà nội. Thành phần tham dự bao gồm nông dân, người thu gom, người bán sỉ, các nhà nghiên cứu, cán bộ nhà nước, các dự án phát triển và những nhà bán lẻ. Tham dự hội thảo còn có cả cơ quan truyền thông (nhà báo và quay phim) của tỉnh Hưng Yên. Cơ quan truyền thông đã tiến hành phỏng vấn và quay phim toàn bộ diễn biến hội thảo. Danh sách thành viên tham gia hội thảo được trình bày trong Phụ lục 1.

1.4 Chương trình

Trình bày kết quả phân tích trên tờ A0

Chương trình được thiết kế để tất cả các thành viên tham gia có thể trao đổi ý kiến một cách cởi mở nhất với nhóm nghiên cứu chuỗi cải ngọt. Kết quả phân tích được trình bày cho các đại biểu bằng tờ A0. Mười hai tờ A0 ghi kết quả phân tích chuỗi được nhóm thành 4 nhóm thông tin. Mỗi nhóm thông tin có một thành viên tham gia phân tích chuỗi trình bày. Toàn bộ thành viên tham dự hội thảo được chia làm 4 nhóm. Các nhóm sẽ luân phiên nghe trình bày kết quả trên khổ A0. Mỗi nhóm sẽ được nghe trình bày nội dung trong khoảng 15 phút sau đó chuyển sang nhóm thông tin tiếp theo.

Page 7: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Giới thiệu

Bảng 1 Chương trình

Thời gian Hoạt động

08:00 – 08:30 Đăng ký đại biểu 08:30 – 08:45 Khai mạc hội thảo – Bà Doris Becker (GTZ) 08:45 – 09:3 Trình bày mục đích và chương trình hội thảo 09:15 – 10:00 Trình bày thông tin trên tờ A0 10:00 – 10:15 Giải lao 10:15 – 10:30 Trình bày các bước tạo dựng chuỗi rau Hưng Yên 10:30 – 11:30 Chia nhóm. Mỗi nhóm thảo luận kế hoạch tổ chức và thực hiện

mỗi bước phát triển chuỗi rau. 11:30 – 13:00 Nghỉ ăn trưa 13:00 – 13:15 Khởi động lại 13:15 – 14:15 Các nhóm trình bày kế hoạch hoạt động 14:00 – 14:30 Thảo luận 14:45 – 15:00 Các bước tiếp theo và kết thúc hội thảo

Tập huấn kỹ năng trình bày cho nhóm Hưng Yên

Fresh Studio đã tổ chức tập huấn cho nhóm Hưng Yên về kỹ năng trình bày trước khi hội thảo diễn ra vài ngày. Mỗi bài trình bày trong vòng 5 phút, 10 phút còn lại giành cho đại biểu hội thảo tham gia ý kiến và đặt câu hỏi. Mỗi một nhóm có một thành viên đã từng tham gia vào phân tích chuỗi cải ngọt ghi lại tất cả các ý kiến đóng góp của đại biểu. Toàn bộ đại biểu tham gia được phát những tờ ghi màu vàng để viết và dán ý kiến của mình lên tờ A0.

Hình 2 Trình bày thông tin trên tờ A0

Page 8: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Giới thiệu

Sau khi nghỉ giải lao đại biểu hội thảo được nghe bài trình bày về

các bước phát triển một chuỗi giá trị rau cho Hưng Yên do nhóm nghiên cứu đề xuất. Bài trình bày này tập trung vào các câu hỏi cần phải làm gì để phát triển chuỗi giá trị rau Hưng Yên. Sau khi giải lao đại biểu tham dự hội thảo được chia thành 4 nhóm. Dự kiến mỗi nhóm bao gồm các thành viên đại diện cho các lĩnh vực khác nhau. Dự định luôn không thực hiện được vì nhiều lĩnh vực có quá nhiều đại diện nhưng một số lĩnh vực lại quá ít.

Hình 3 Nhóm thảo luận về câu hỏi “làm như thế nào”

Tập trung thảo luận về năm vấn đề chính

Mỗi nhóm phân tích về vấn đề “làm như thế nào” để giải quyết một trong bốn can thiệp chính. Phương pháp thảo luận như sau: 1. Mỗi nhóm tập trung vào một trong các can thiệp sau:

a. Làm thế nào để phát triển thành công quy trình sản xuất rau cải ngọt mang lại năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn?

b. Làm thế nào để tổ chức một nhóm nông dân thành một nhóm có đất tập trung với các điều kiện cơ sở hạ tầng phù hợp để sản xuất rau an toàn?

c. Làm thế nào để rau cải ngọt Hưng Yên chất lượng cao hấp dẫn người bán sỉ và người bán lẻ?

d. Làm thế nào để lấy lại lòng tin của người tiêu dùng về rau cải ngọt Hưng Yên

2. Mỗi nhóm phải lập ra một danh mục các hoạt động cần phải làm để thực hiện mỗi bước can thiệp

3. Lập danh mục tất cả trở ngại tiềm ẩn 4. Sắp xếp tầm quan trọng của những trở ngại. Trở ngại lớn

nhất được đánh số 1. 5. Làm thế nào để khắc phục trở ngại?

Thảo luận toàn thể Sau khi thảo luận nhóm là nghỉ ăn trưa. Sau bữa trưa chúng tôi chơi “trò chơi giành chỗ” để mọi người cảm thấy thoải mái cho phần thảo luận toàn thể tiếp theo. Trong phần thảo luận toàn thể các nhóm trình bày lại kết quả thảo luận nhóm để các đại biểu

Page 9: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Giới thiệu

của hội thảo tham gia đóng góp ý kiến.

Hình 4 Khởi động sau bữa trưa

Page 10: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

2 Kết quả thảo luận nhóm

Trước khi trình bày kết quả thảo luận nhóm, chúng tôi trước hết tóm tắt ý kiến tham gia của các đại biểu trong khi nghe kết quả phân tích chuỗi cải ngọt trên 12 tờ A0.

2.1 Ý kiến tham gia

Những câu hỏi và ý kiến của các thành viên tham gia hội thảo trong quá trình trình bày thông tin trên nhóm thông tin tờ A0 được đánh số từ 4 đến 6: • Cải ngọt được trồng ở đâu ngoài Hưng Yên? • Người Việt nam thích ăn rau cải ngọt chính vụ hơn trái vụ. Mùa

này là mùa rau súp lơ, cải bắp chứ không phải là mùa cải ngọt vì thế nên không có sẵn cải ngọt.

• Về hạt giống, loại hạt giống tốt nhất Hai Mũi Tên Đỏ (Hạt giống Đông Tây) được bán với giá từ 8.500VND đến 9.000VND. Những loại hạt giống này được người tiêu dùng ưa thích.

• Tại sao kênh phân phối rau trực tiếp từ người thu gom đến người bán lẻ ở Hà nội không được trình bày trong sơ đồ chuỗi?

• Khối lượng rau cải ngọt bán ra hàng ngày trên thị trường Hà nội là từ 20 đến 30 tấn

• Điều kiện tốt nhất đối với sự sinh trưởng rau cải ngọt là từ 18o C đến 25o C

• Vào mùa Đông thời gian sinh trưởng ít nhất phải từ 40 đến 45 ngày.

• Hầu hết nông dân trồng rau cải ngọt vào mùa Đông vì mùa này ít sâu bệnh. Trồng khi trái vụ phải trồng trong nhà kính để giảm thiểu sâu bệnh.

• Thời gian khó khăn nhất đối với rau cải ngọt là tháng sáu, tháng bảy và mùa đông

• Có nhiều nông dân ở Như Quỳnh đầu tư vào nhà lưới Câu hỏi và ý kiến của các thành viên tham gia hội thảo cho nhóm thông tin trên tờ A0 từ số 7 đến số 9: • Các đại biểu thảo luận rất nhiều về năng xuất rau trong thời gian

khác nhau trong năm. Kết quả thảo luận được tóm tắt trong bảng dưới đây:

Tháng T1 – T3 T4 – T5 T6 – T7 T8 – T9 T10 – T12

Năng suất (kg/sao)

500-1000 800-1000 400-500 800-1000 500-1000

Ghi chú Mưa lớn

• Các thành viên tham gia hội thảo cho biết 300gr hạt giống/sào

là đúng nhưng đó là theo phương pháp trồng truyền thống của nông dân. Một số nông dân có phương pháp canh tác tốt hơn họ chỉ cần 200gr/sào (Tờ thông tin số 7).

• Những người tham gia hội thảo cho biết số lần phun thuốc trừ sâu có thể nhiều hơn 6 lần/vụ (Tờ thông tin số 8)

Page 11: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Thảo luận nhóm

• Giá thay đổi theo ngày. Sự thay đổi này cũng diễn ra đối với siêu thị như Fivimart. Nhưng khi rau có chất lượng thì đây không còn là vấn đề nữa (Tờ thông tin số 9)

• Câu hỏi của đai biểu tham gia là làm thế nào để có thể quản lý được chất lượng sản phẩm (Tờ thông tin số 9).

• Một câu hỏi từ một đại biểu là: nếu nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật từ 1 đến 6 lần một vụ thì làm thế nào để có thể đảm bảo được rằng sản phẩm của họ là an toàn? Làm thế nào để kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân?

• Một vài đại biểu cho biết nếu canh tác tốt họ chỉ cần sử dụng từ 1 đến 2 lần thuốc bảo vệ thực vật.

• Xen canh và luân canh với các loại cây trồng khác sẽ tốt hơn là độc canh

• Bình thường chi phí lao động chiếm từ 60-70% giá bán? • Trồng bằng cây con để tiết kiệm thời gian và đất • Họ chỉ bón nitrogen hai lần và mỗi lần từ 500 – 700gr/sào

2.2 Nhóm A

Nhóm A tập trung vào vấn đề sau: “Làm thế nào để phát triển thành công quy trình canh tác rau cải ngọt cho năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn”. Kết quả thảo luận của nhóm A được tóm tắt theo bảng dưới đây.

Hình 5 Hoạt động, khó khăn và giải pháp

Hình 6 Thảo luận nhóm A

Thử giống/quy trình kỹ thuật

Đánh giá có sự tham gia

Chuyển giao

Lập kế hoạch vùng sản xuất

Chính quyền địa phưuơng tham gia nhiều hơn và chủ động hơn

HOẠT ĐỘNG CẦN THIẾT

Phụ thuộc quá nhiều vào sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, và quan niệm của

người dân địa phương

KHÓ KHĂN

GIẢI PHÁP

Page 12: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Thảo luận nhóm

2.3 Nhóm B

Nhóm B tập trung vào câu hỏi: “Làm thế nào để tổ chức một nhóm nông dân thành một nhóm có đất tập trung với cơ sở hạ tầng thích hợp để sản xuất rau an toàn?”.

Chủ đề này được thảo luận rất nhiều vì thế nhóm B đã không đi theo các bước đã định. Nhóm cho rằng điều này còn tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể để lựa chọn mô hình từ một trong 4 mô hình Kinh tế tư nhân, Hợp tác xã, Công ty và Nhóm nông dân. Tuy nhiên, dù cho mô hình nào được chọn đi nữa thì cũng cần phải mang lại lợi nhuận cho tất cả các thành viên tham gia đặc biệt là nông dân để đảm bảo tính bền vững của mô hình. Để thuyết phục nông dân hợp tác với nhau thì cần phải chắc chắn làm được những điều sau: • Phổ biến thông tin và lợi ích khi tham gia mô hình • Có kế hoạch hoạt động tốt và minh bạch trong phân phối lợi

nhuận (Sản xuất, tiếp thị và chia lợi nhuận)

2.4 Nhóm C

Nhóm C tập trung phân tích câu hỏi sau: “Làm thế nào để rau cải ngọt Hưng Yên chất lượng cao hấp dẫn người bán sỉ và người bán lẻ?”.

Hoạt động Vấn đề

Sản xuất rau cải ngọt có vẻ bề ngoài hấp dẫn

Không đủ nước

Cần giống tốt Thời tiết Cần cung cấp thông tin truy xuất nguồn gốc rau cải ngọt

Ký hợp đồng với nông dân theo luật Việt nam

Đóng gói sao cho hấp dẫn Khối lượng ổn định Diện tích canh tác rải rác Giá cả cạnh tranh Phải theo giá thị trường

Thỉnh thoảng giá bán thấp hơn giá sản xuất à không có lợi nhuận Đây là vấn đề lớn nhất!

Giải pháp đề xuất để giải quyết vấn đề lớn nhất trong bán rau cải

ngọt sao cho khỏi bị lỗ là: • tiếp thị • phát triển hệ thống quản lý chất lượng • xây dựng thương hiệu.

Ý kiến trao đổi và câu hỏi cần thảo luận thêm như sau: • Ai sẽ chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề nảy sinh trong hợp đồng

kinh tế?

Page 13: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Thảo luận nhóm

• Có phải giá cả là một vấn đề quan trọng nhất đối với khách hàng không?

2.5 Nhóm D

Nhóm D tập trung vào câu hỏi sau: “Làm thế nào để lấy lại được long tin của người tiêu dùng đối với rau cải ngọt Hưng Yên”. Kết quả thảo luận của nhóm D được trình bày trong hình dưới đây.

Truy xuất nguồn gốc

Chiến lược tiếp thị

Cam kết từu người sản xuất/người

phân phối đối với chất lượng

rau

Máy kiểm tra dư lượng hóa

chất

Đóng gói

1. Tập huấn nhóm tiếp thị 2. Thiết lập hệ thống giám sát 3. Quảng cáo sán phẩm 4. Hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức phi chính

phủ

Tăng giá bán

Thiếu nhân lực chuyên nghiệp về

tiếp thị

Hệ thống giám sát

Tăng giá bán

Tăng giá bán

HOẠT ĐỘNG CẦN THIẾT

KHÓ KHĂN

GIẢI PHÁP

Page 14: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

3 Kết luận và các bước tiếp theo

3.1 Kết luận

Mặc dù tác động của hội thảo không khẳng định được bằng con số nhưng từ ý kiến phản hồi của các đại biểu tham gia cho thấy rằng hội thảo đã đạt được thành công. Chỉ số đánh giá thành công là: 4 Rất nhiều người tham dự (hơn 70 người) trong đó có nhiều đại

diện đến từ khu vực kinh tế tư nhân. 4 Mọi người thảo luận rất sôi nổi khi nghe kết quả phân tích trình

bày trên tờ A0 và đã đóng góp nhiều ý kiến bổ ích. Khi thời gian trình bày tại mỗi nhóm đã kết thúc rất nhiều đại biểu vẫn nán lại để thảo luận tiếp.

4 Thảo luận nhóm diễn ra rất tốt, sôi nổi và chủ động. 4 Đại biểu tham gia hội thảo rất nhiệt tình. Mọi người rất cởi mở

khi làm việc theo một phương pháp khác. 4 Một thương nhân là ông Tuấn đã tự triển khai chuỗi giá trị nhỏ

của riêng mình rất nhiệt tình và rất muốn hợp tác với chương trình để mở rộng chuỗi của mình.

Nhóm C và D có rất nhiều ý tưởng về tiếp thị và làm thế nào để lấy lại được lòng tin của thương nhân và người tiêu dùng. Chủ đề về làm thế nào để có thể xây dựng được một quy trình sản xuất cải ngọt và quy hoạch một vùng sản xuất rau an toàn xem ra hơi khó giải quyết đối với các đại biểu tham dự hội thảo. Toàn thể đại biểu đồng ý rằng sự hợp tác hơn nữa giữa các đối tác trong chuỗi là tối cần thiết. Nhung không có nhóm nào đưa ra được ý tưởng làm thế nào để đạt được điều này. Ý kiến chung thường là “cần phải có sự can thiệp của nhà nước hoặc nhà nước cần phải chủ động hơn”. Nhưng câu trả lời cụ thể là nhà nước cần phải làm gì thì vẫn chưa được đề cập tới.

3.2 Các bước tiếp theo

Bước tiếp theo là một đề xuất dự án với những hoạt động chính cùng với vai trò hoạt động của các bên liên quan. Vì phát triển một đề xuất dự án với một nhóm nhiều thành viên là rất khó do đó chung tôi sẽ làm chỉ với một nhóm ít thành viên hơn. Để chọn các tác nhân tham gia phát triển chuỗi giá trị chung tôi đề xuất lựa chọn theo từng bước can thiệp. Chúng tôi đề nghị nên tập trung làm việc này bằng cách sàng lọc “chuỗi cơ hội”. Hiện tại đã có một số kênh phân phối (nông dân, người thu gom, người bán sỉ và người bán lẻ) để ý nhiều đến chất lượng và tính an toàn của sản phẩm. Chúng tôi muốn xác định xem trong số các thành viên này ai là người quan tâm nhiều hơn đến thành công của toàn bộ chuỗi hơn là chỉ quan tâm đến lợi ích ngắn hạn của riêng họ. Một bước có thể thực hiện thí điểm là sàng lọc những cửa hàng bán rau an toàn đang hoạt động tại Hà nội và những người cung ứng của họ. Chuỗi giá trị nhỏ của ông Tuấn chắc chắn là một trong những ứng cử viên có thể được hỗ trợ can thiệp nhưng cần phải tìm hiểu thêm

Page 15: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Kết luận

thông tin và sự cần thiết so với các cơ hội khác. Chúng tôi tin rằng dự án được phát triển thành một trường hợp thí điểm thành công không nhất thiết phải là một dự án lớn mà là một nhóm nhỏ những người nông dân, người thu gom, người bán sỉ và người bán lẻ cam kết hợp tác với nhau một cách cởi mở và cùng nhau hướng về một mục tiêu dài hạn.

Page 16: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 1 Danh sách đại biểu

STT Họ và Tên Cơ quan Đ.thoại liên lạc

1. Doãn Anh Tuấn Sở NN&PTNT HY 904068207

2. Đoàn Thị Chải Sở NN&PTNT HY 936191157

3. Hoàng Văn Bào Sở Y Tế HY 912333347

4. Vũ Văn Chiến Liên minh HTX Hy 904022256

5. Doãn Anh Quân Sở KH và ĐT

6. Vũ Quang Triệu Sở KH và ĐT

7. Nguyễn Văn Cương Chi cục BVTV 904238099

8. Nguyễn Văn Tráng Sở NN&PTNT 983.236711

9. Trần Ngọc Anh Tuấn Sở NN&PTNT 982.811576

10. Ngô Quang Tô Trạm BVTV Văn Lâm 986.306583

11. Ngô Tiến Dũng Chi cục BVTV 982516440

12. Trần Đức Nhàn Trạm BVTV Tiên Lữ 987.930737

13. Hoàng Thị Thùy Trạm BVTV Kim Động 321.811709

14. Tường Duy Thuấn Phòng NN Khoái Châu 945656276

15. Nguyễn Văn Đạt Phòng NN Khoái Châu 912497644

16. Đỗ Xuân Hạnh Trạm khuyến nông Mỹ Hào 912.585649

17. Nguyễn Thị Chuyên Trạm Khuyến nông TX HY 903.209792

18. Nguyễn Văn Kiên Trung tâm khuyến nông HY 982.313868

19. Trần Huy Trạm Xã Trung Nghĩa – TX HY 321.884018

20. Tạ Văn Lợi Xã Thọ Vinh – Kim Động 321.815724

21. Phan Thu Hiền GTZ 904642837

22. Nguyễn Văn Oanh Phòng Kinh tế TXHY 984065713 23. Nguyễn Tiến Doanh Phòng Kinh tế TXHY 982415079 24. Lý Duy Thu Phòng NN Văn Lâm 321985084 25. Lê Thị Phương Lan Trạm KN Văn Lâm 915003634 26. Đinh Ngọc Hải HTX DVNN Như Quỳnh -Văn

lâm 915063216

27. Nguyễn Văn Tiến Xã Như Quỳnh -Văn lâm 28. Nguyễn Văn Mạnh Xã Như Quỳnh -Văn lâm 29. Nguyễn Thị Tâm Xã Như Quỳnh -Văn lâm 30. Lê Văn Bí Phòng NN&PTNT Yên Mỹ 321964606 31. Nguyễn Văn Toản Công an Tỉnh Hưng Yên 32. Vũ Văn Chấn HTX DVNN Yên Phú – Yên Mỹ 986440435 33. Chu Đức Khánh Văn Giang 976641874 34. Nguyễn Văn Bạch Xã Yên Phú – Yên Mỹ 35. Đinh Công Định Xã Yên Phú – Yên Mỹ 36. Lê Hồng Quang Xã Yên Phú – Yên Mỹ 37. Lê Văn Tuấn Xã Yên Phú – Yên Mỹ 321965007 38. Hà Xuân Dược HTX Hoàn Long – Yên Mỹ 982965667 39. Nguyễn Đại Hải Xã Hoàn Long – Yên Mỹ 321965691 40. Phạm Văn Chiến Nhà Hàng cây cau 914892878 41. Nguyễn Võ Hưng Nhà Hàng Âu Lạc 913023850

Page 17: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Hội thảo ngành rau Hưng Yên Kết luận

STT Họ và Tên Cơ quan Đ.thoại liên lạc

42. Nguyễn Phương Mai Viện chiến lược chính sách KHCN

912772494

43. Hoàng Văn Minh Phòng NN Kim Động 321811451 44. Lê Thị Lành Phòng NN Ân Thi 321830282 45. Nguyễn Văn Lý Phòng NN phù Cừ 321854285 46. Đào Văn Chu Công ty may II 983983536 47. Lương Trác Kiềm Công ty Việt Úc 913280026 48. Lê Thu Hương Trường ĐH Nhân Văn 953343674 49. Sigrid Wertheim Fresh studio 904496402 50. Trần Khắc Thi Viện nghiên cứu Rau Quả 51. Phạm Mỹ Linh Viện nghiên cứu Rau Quả 989082029 52. Ngô Thị Hạnh Viện nghiên cứu Rau Quả 53. Nguyễn Văn Sơn Đài PTTH Hưng yên 916638333 54. Trần Anh Phương Đài PTTH Hưng yên 55. Đào Ban Báo HY 989199210 56. Nguyễn Thị Phương Thông tấn xã VN tại HY 979071172 57. Nguyễn Văn Bảo Trung Nghĩa (pho Chu nhiem) 58. Trần Huy Trạm Trung Nghĩa 59. Trần Việt Đồng Trung Nghĩa 60. Trần Đăng Tuynh Trung Nghĩa 61. Trần Đăng Chín Trung Nghĩa 62. Trần Bá Vũ Trung Nghĩa 63. Nguyễn Văn Tuấn Sở NN&PTNT 64. Nguyễn Hải Tiến Sở NN&PTNT 65. Phạm Huy Thái Sở NN&PTNT 66. Nguyễn Văn Hứng Lái xe NN&PTNT 67. Lái xe Chi cục BVTV 68. Lái xe Sở Y Tế 69. Lái xe Sở Kế Hoạch Đầu Tư 70. Lái xe Trung tâm khuyến nông 71. Lái xe công ty Việt Úc 72. Lái xe truyền hình 73. Lái xe Viện rau 74. Lái xe Liên Minh HTX 75. Lái xe GTZ 76. Nguyễn Thanh Sơn CTCP chế biến thực phẩm

GOC 975645239

77. Nguyễn Ngọc Oanh CTCP chế biến thực phẩm GOC

972401418

Page 18: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Kết quả trình bày trên tờ A0

Page 19: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(1) (1) Rau vRau vàà an toan toààn thn thựực phc phẩẩmm

Sự lo âu của cán bộ quản lý và người tiêu dùng

• Vào năm 2002, trong số 37 tỉnh thành, có khoảng 7.000 ca ngộ độc thực phẩm do hoá chất tồn dư (với 7.647 người mắc), làm 277 người chết (Xuyên 2003).

• Bệnh mãn tính do ảnh hưởng của thuốc BVTV ảnh hưởng đến sức khoẻ của khoảng 2 triệu người dân Việt Nam (Trung và cộng sự)

• Trong số 12 nguyên nhân gây ung thư cho khoảng 200.000 người Việt Nam mỗi năm, thuốc BVTV đứng hàng thứ 5 (Báo Nhân Dân 2005; Dương 2007)

• Người tiêu dùng Hà Nội cho rằng rau ăn lá có mức rủi ro ngộ độc do tồn dư hoá chất cao nhất…

DARD Hung Yen

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 20: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(2) (2) SSảản xun xuấất rau tt rau tạại Hưng Yêni Hưng Yên

DARD Hung Yen

Địa lý

§ Khoảng 1,5 giờ xe ô tô đi từ Hà Nội

§ Dân số khoảng 1,2 triệu người

§ Diện tích 92.300 ha§ Gồm 10 huyện thị

Sản xuất rau

§ Diện tích rau tăng từ 9.852 ha năm 2000lên 12.804 năm 2006

NANA12,8042006

200,46217.7411,3002004

184,11916.5511,1252002

139,50414.169,8522000

Sản lượng (tấn)

Năng xuất t/ha

Diện tích (in ha)

Năm

Các huyện trồng rau chính

Share of disticts in Hung Yen Province

vegetable area in 2004

My Hao

4%

Hung Yen

1%Van Lam

5%

Yen My

10%

Van Giang

12%

Khoai Chau

11%

An Thi

21%

Kim Dong

7%

Phu Cu

13%

Tien Lu

16%

§ Ân Thi, Tiên Lữ, Phủ Cừ là các huyện trồng nhiều rau.

Các khu vực trồng rau chính

Diện tích các loại rau trồng chính (ha) (in ha)

449 429 Cải bắp

634 404 Xu hào

725 -Dưa chuột

732 289 Hành, tỏi

742 300 Cà chua

919 445 Rau muống

1,419 1,460 Khoai tây

1,428 276 Bí xanh

1,865 1,521 Các loại cải

3,291 2,281 Các rau khác

2004 1997

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 21: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(3) (3) Khu vKhu vựực trc trồồng rau an tong rau an toàànn

DARD Hung Yen

§ Trong vòng 10 năm qua, các hoạt động công nghiệp đã phát triển nhanh chóng tại Hưng Yên

§ Tốc độ tăng trư ởng công nghiệp là 24%/năm

§ Cơ hội cho ngành sản xuất rau:§ Sự ra đời của các Cty chế biến§ Các bếp ăn tập thể tại các nhà

máy/công ty§ Thách thức cho ngành sản xuất rau:

§ Ô nhiễm từ công nghiệp§ Giảm diện tích đất trồng trọt

Phát triển công nghiệp

Khu công nghiệp, khu vực bị ô nhiễm và khu có thể qui hoạch sản xuất rau an toàn

§ Theo các quan chức địa phương, trước mắt, diện tích có thể sản xuất rau an toàn tại Hưng Yên ước khoảng 500 ha

§ Về lâu dài, tổng diện tích có thể sản xuất rau an toàn lên tới 2.000 ha.

§ Các xã có nhiều diện tích để xuất rau an toàn là: Yên Phú, Hoàn Long, Nhật Tân, Thiện Phiến, Phương Chiểu, Đình Cao, Thắng Lợi, Bảo Khê…

Khu vực trồng rau an toàn

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 22: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(4) (4) SSựự llựựa cha chọọn cn cảải ngi ngọọtt

DARD Hung Yen

Các thông tin về cải ngọt

§ Cải ngọt hay còn được gọi là “Cải hoa Trung Quốc” có nguồn gốc từTrung Quốc và là một trong những loại rau quen thuộc ở vùng Đông Á.

§ Cải ngọt có hoa màu vàng, đư ờng kính khoảng 0,5 – 1 cm và dài khoảng 15 – 20 cm.

§ Lá xanh thẫm hoặc xanh nhạt, hình bầu dục.

§ Cải ngọt thích ứng tốt hơn trong điều kiện lạnh, tuy nhiên có thể trồng quanh năm.

§ Cải ngọt bảo quản tốt nhất ở nhiệt độ 1 – 50C, độ ẩm 90 – 95%.

§ Ở 1oC, cải ngọt có thể bảo quản được trong khoảng 20 ngày. Ở 10oCchỉ bảo quản được 3 ngày.

Lý do lựa chọn cải ngọt

§ Một trong số loại rau quan trọng tại Hưng Yên.

§ Chiếm thị phần tương đối lớn tại thị trường Hà Nội.

§ Là loại rau ngày ngắn, lợi nhuận sản xuất cao.

§ Dễ trồng§ Đòi hỏi đầu tư ban đầu không lớn§ Người dân nghèo cũng có thể sản

xuất.

Lựa chọn một số loại rau

§ Nhóm học viên Hưng Yên liệt kê các loại rau chính ở Hưng Yên ph ù hợp cho việc phân tích chuỗi giá trị như sau:§ Cà chua§ Bí xanh§ Cải bắp§ Dưa chuột§ Xu hào§ Rau muống§ Đậu đũa§ Cải ngọt

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 23: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(5) (5) CCảải ngi ngọọtt

DARD Hung Yen

Chế biến cải ngọt

Lợi ích về sức khoẻ

§ Thân và hoa là các bộ phận được sửdụng chủ yếu. Lá non cũng thường được sử dụng.

§ Cải ngọt dùng để làm sa lát, xào, luộc, hấp, hoặc xào với thịt.

§ Các món cải ngọt thông thường ở Việt Nam là:§ Lẩu§ Cải ngọt xào tỏi§ Cải ngọt xào bò§ Nem cuốn bằng lá cải ngọt

§ Cải ngọt giàu Vitamin A, C, K, folate, Ca, và Xellulo§ Vitamin A tác dụng tốt cho mắt và

cần thiết trong tái tạo tế bào§ Vitamin C có tác dụng chống lão

hoá và cần thiết cho hệ miễn dịch§ Vitamin K cần thiết cho sự phát

triển của xương§ Ca cần cho cấu tạo xương và răng§ Folate cần cho sự sản sinh và

phát triển của tế bào. Folate đặc biệt cần cho phụ nữ thời kỳ thai sản.

Thành phần dinh dưỡng

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 24: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(6) (6) ChuChuỗỗi ci cảải ngi ngọọtt

DARD Hung Yen

Người SX

Người bán lẻ HY

Người thu gom

Người bán sỉ HY

Bán lẻ tại Hà Nội

Bán sỉ tại các tỉnh

Siêu thịCửa hàng

Nhà hàngBếp ăn

Ng

ườ

i ti

êu

ng

1-5%

Sơ đồ đơn giản hoá về chuỗi cải ngọt Hưng Yên

10-20%

5-10%

65-84%

40-50%

< 1%

50-60%

5-10%

Giá cải ngọt (đồng/kg)

Dịc

h v

ụ đ

ầu

o

(giố

ng

, p

n b

ón

, th

uố

c…

)

1,000-2,500 2,000-3,000 2,500-4,000 3,500-6,000

Giá cải ngọt an toàn (đồng/kg)

2,500-3,000 4,500-5,000 5,000-10,000

23%18.311

39%26.28

37%11.76

10%11.43

43%11.01

% cải cónguồn gốc

từ HY

Lượng (tấn/ngày)

Tháng

Lượng bán

Lượng cải ngọt bán sỉ trung bình/ngày trong năm 2003 tại Hà Nội

Nguồn: An và CS, 2003

§ Cải ngọt được bán quanh năm§ Trung bình ước khoảng 16 tấn

cải ngọt được tiêu thụ tại các chợ đầu mối Hà Nội / ngày, trong đó ư ớc khoảng 7 – 8 tấn cónguồn gốc từ HY

§ Tính cả lư ợng cải ngọt bán ra các tỉnh lân cận, lượng tiêu thụtại HY, tổng lượng cải ngọt HY cung cấp ra thị trư ờng ước khoảng 12 tấn/ngày.

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 25: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(7)(7) SSảản xun xuấất ct cảải ngi ngọọtt

DARD Hung Yen

Trồng nhiềuTrồng nhiều

Chính vụ

500 – 700 kg800 – 1.000 kg500 – 700 kg

Năng suất / sào

NấmVi khuẩnNấmBệnh

Bọ nhảySâu tơ, sâu khoangSâu khoangBọ nhảySâu hại

30 -35 ngày25 - 30 ngày30 -35 ngàyChu kỳ

Gieo hạt hoặc cây giống

Gieo hạtGieo trồng

4 mùa2 Mũi tên đỏQuảngPhủ

Giống

ĐôngHè - ThuĐông - XuânMùa

121110987654321Tháng

Lịch thời vụ

(1)(1)(1)- Kích thích Sông Gianh

(5)- Đầu trâu (kg)

10- Lân (kg)

(1.0 –2.0)

1.5 –2.0

1.5 –2.0

1.5 –2.0

1.00.5 –1.0

- U rê (kg)

40 –300

- Tro bếp / PC(kg)

Bón phân

300Gieo hạt ( gr)

Chuẩn bị đất

300Gieo hạt vườn ươm (gr)

20.3520 -24

15 -18

8 -123 - 70-2 -1-10 -5

Số ngày

Hoạt động

Lịch mùa vụ

Ghi chú: (…) = có thể có hoặc không tuỳ vùng, mùa sản xuất

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 26: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(8) (8) NgưNgườời si sảản xun xuấấtt

DARD Hung Yen

Người sản xuất

§ Diện tích bình quân/hộ: 2 – 6 sào§ Để giảm thiểu rủi do, ngư ời dân

thường xen canh 3 – 5 loại rau trên cùng một ruộng

§ Người dân thường phun thuốc từ 1 – 6 lần/vụ

§ Người dân thường thu hoạch rải rác trong vài ngày tuỳ thuộc điều kiện thị trường

§ Cải ngọt thu hoạch được bó thành bó, trọng lượng khoảng 4 – 5 kg/bó

1.000.000122.000đồngLợi nhuận (3-1-2)

1.750.000572.500đồngThu nhập h.hợp (3-1)

2.000.000700.0001000-2000700-1.000đồng (kg)Thu hoạch (3)

1.000.000517.500Tổng chi (1+2)

750.000450.000Tổng (2)

750.000450.00030.00015 - 25ngàyLao động

250.000127.500Tổng (1)

60.00015.00015.0001 - 4Lần phunThuốc BVTV

38.50027.5005.5005 – 8,,U rê

32.00016.0001.60010 – 20,,Lân

90.00045.000300150 - 300,,Phân chuồng

KgPhân bón

24.00024.00080300grHạt giống

Tối đaTối thiểu

Chi phí/lợi nhuận (đ)Giá/đvtLượngđvtLoại đầu tư

Lợi nhuận sản xuất cải ngọt (đồng/sào))

Sâu bệnh hại

§ Sâu chính:§Bọ nhảy§Sâu khoang§Sâu tơ

§ Bệnh chính:§ Đốm l᧠Héo rũ§ Cháy lá

§ Hầu hết thuốc sử dụng để phòng trừcác loại sâu bệnh hại này thuộc nhóm có đ ộc tố trung bình (theo phân loại của WHO)

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 27: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(9) (9) BBáán sn sỉỉ ccảải ngi ngọọtt

DARD Hung Yen

Tư thương

§ Tư thương lớn thường bán rau tới thị trường Hà Nội và các tỉnh

§ Lượng cải ngọt tiêu thụ/tư thương biến động từ 100 kg đến 6 tấn/ngày.

§ Thường tư thương mua rau trực tiếp từ người sản xuất, số ít rau do người thu gom cung cấp.

§ Có 2 hình thức mua bán giữa tư thương và người sản xuất:§ Mua trước khi thu hoạch. Người

dân được trả trước 1 phần tiền. 2 có thể bên chia sẻ một phần rủi do. Ngư ời mua chịu trách nhiệm thu hoạch và đóng gói§ Mua tại thời điểm thu hoạch.

Người sản xuất chịu trách nhiệm thu hoạch và đóng gói.

§ Hầu hết cải ngọt mua từ các địa phương:§ Thị xã Hưng Yên : Trung Nghĩa,

An Tảo§ Tiên Lữ: Phổ Cao, Nhật Tân§ Yên Mỹ: Hoàn Long, Yên Phú§ Kim Động: Toàn Thắng, Hiệp

Cường§ Văn Giang: Thắng Lợi, Mễ Trì

§ Lãi trung bình của người buôn rau ước khoảng 105.000 đ ồng/100 kg rau.

Chuỗi giá trị cải ngọt đã hình thành?

§ Một tư thương hợp đồng với 10 hộsản xuất

§ Người dân được cung cấp hạt giống và hướng dẫn kỹ thuật

§ Giám sát việc sử dụng thuốc BVTV vàthời gian cách ly của các hộ.

§ Tiêu thụ khoảng 500 – 700 kg rau/ngày

§ Rau tiêu thụ tại một số siêu thị và cửa hàng tại Hà Nội

§ Lãi suất trung bình của tư thương này ước khoảng 152.000 đồng/100 kg rau

Hệ thống bán sỉ hiện đại: Metro

§ Metro hiện có 2 siêu thị tại Hà Nội§ Siêu thị mới mở tại Hoàng Mai đang

tìm kiếm nguồn cung cấp rau an toàn§ Vào ngày đi thực địa, 39 loại rau khác

nhau được bày bán tại Metro§ Hiện tiêu thụ khoảng 3 tấn rau

củ/ngày. Cải ngọt chỉ ư ớc khoảng 100 kg.

§ Cải ngọt nhập từ HTX Ba Chữ vàMinh Hiệp (Vân Nội, Đông Anh).

§ Giá bán cải ngọt tại thời điểm điều tra là 5.200 đ/kg

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 28: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(10) (10) BBáán ln lẻẻ ccảải ngi ngọọtt

DARD Hung Yen

Bán lẻ tại Hà Nội

§ Lượng lớn rau hiện tiêu thụ qua kênh phân phối truyền thống:§ Bán rong (46%)§ Các sạp hàng tại chợ mở

(39%)§ Chỉ một lượng nhỏ rau đư ợc phân

phối qua kênh bán lẻ hiện đại:§ Cửa hàng rau an toàn (7%)§ Cửa hàng rau thường (6%)§ Siêu thị (1%)

Chợ mở

(Thực địa tại chợ Mơ và chợ Hôm)

§ Người bán lẻ tại chợ Mơ nhập rau từchợ Dịch Vọng. Một số người bán lẻtại chợ Hôm nhập rau từ cửa hàng Hằng-Định.

§ Một người bán lẻ tiêu thụ khoảng 100-150 kg rau/ngày, trong đó lượng cải ngọt ước khoảng 15 – 20 kg.

§ Cải ngọt tiêu thụ nhiều nhất từ T9 –T12.

§ Giá cải ngọt cao nhất trong các tháng T6 - T8.

§ Tại chợ Mơ, lượng cải ngọt tiêu thụtrung bình ước khoảng 400-600kg/ngày vào các tháng chính vụ

§ Người bán lẻ (tại chợ Hôm) nhập rau từ cửa hàng Hằng Định bán cải ngọt giá 7.000 đ/kg

Cửa hàng rau an toàn

§ Cửa hàng kinh doanh rau Bảo Hà tiêu thụ khoảng 80 – 90 kg rau/ngày.

§ Nhập rau từ các HTX tại Đông Anh[Các cửa hàng bán rau an toàn khác cũng cho biết là nhập rau từ Đông Anh].

§ Rau bán tại cửa hàng được bó (hoặc đóng gói), có nhãn Bảo Hà và giá bán.

§ Không nhập rau từ Hưng Yên v ì rau Hưng Yên chưa có thương hiệu

§ Trong ngày thựa địa tại Hà Nội, giá rau cải ngọt an toàn là 8.000 – 10.000 đ/kg.

§ Người tiêu dùng thường có quan hệ tương đối gắn bó với người bán lẻ.

F-Mart

§ F-mart bắt đầu kinh doanh từ đầu năm 2006 với 4 cửa hàng.

§ Mang tên “Cửa hàng tiện lợi xanh”§ Các hoạt động nhập rau và kiểm soát

chất lượng do Văn phòng trung tâm đảm nhận.

§ Nhập rau chủ yếu từ Vân Nội (Đông Anh)

§ Tiêu thụ khoảng 40 kg rau ăn lá/ngày§ Tại thời điểm điều tra, giá bán cải ngọt

là 10.000 đ/kg.§ Quảng bá hình hảnh Công ty qua các

phương tiện thông tin đại chúng (TV, báo)

§ Có dự đ ịnh cung cấp rau cho khách sạn, nhà hàng.

§ F-Mart đang tìm kiếm nguồn cung cấp rau ổn định, đảm bảo chất lượng.

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 29: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(11) (11) Công ty chCông ty chếế bibiếếnn

DARD Hung Yen

Chế biến rau

§ Hiện có khoảng 30 công ty chế biến rau quả tại Hưng Yên, biến động từ công ty gia đình qui mô nhỏ đến công ty qui mô lớn sở hữu nhà nước hoặc tư nhân.

§ Nhiều công ty chỉ hoạt động trong khoảng 40 – 50% công suất thiết kếvào mùa hè và 60% vào mùa đông do không đủ nguồn rau quả nguyên liệu.

§ Một nghiên cứu cho thấy rằng lượng rau quả cung ứng cho các công ty chế biến này chỉ khoảng 20% cónguồn gốc từ Hưng Yên

§ Các rau quả chế biến chính:§ Dưa chuột bao tử§ Cà chua bao tử§ Ngô bao tử§ Ngô ngọt

§ Thị trường xuất khẩu chính: Nga§ Chỉ có 1 công ty chế biến rau ăn lá và

xuất khẩu tới thị trường Châu Á.

Nguồn nhập rau

§ 2 Công ty chế biến được phỏng vấn nói rằng họ nhập rau quả nguyên liệu từ Hưng Yên và Nam Định.

§ Trong năm 2006, lượng rau quả chếbiến trung bình của 2 Công ty này ước khoảng 600 – 800 tấn/công ty.

§ Các Công ty ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người sản xuất thông qua HTX Nông nghiệp.

§ Người sản xuất được ứng trước hạt giống và một số đầu tư khác. Chi phí được khấu trừ vào sản phẩm khi thu hoạch.

§ Công ty thuê cán bộ kỹ thuật tập huấn cho người sản xuất (không thông qua Chi cục hoặc Phòng BVTV các huyện)

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 30: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phụ lục 2 Hội thảo ngành rau Hưng Yên

(12) (12) DDịịch vch vụụ vvậật tư vt tư vàà khuykhuyếến nôngn nông

DARD Hung Yen

Các Cty giống cây trồng

§ Trước khi 2 Công ty phân phối giống cải ngọt vào Hưng Yên, Cải ngọt dường như chưa được sản xuất tại Hưng Yên.

§ Diện tích trồng cải ngọt tăng mạnh cùng với sự xuất hiện của giống cải ngọt 2 Mũi tên đỏ của Cty Giống Đông-Tây vào năm 1996.

§ Cty Giống Đông-Tây là một trong số ít công ty giống trong khu vực Đông nam Châu á có khả năng nhân c ác giống rau cho thị trường khu vực này.

§ Ngoài ra giống cải ngọt Trang Nông cũng ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất cải ngọt tại Hưng Yên.

§ Hiện nay người dân Hưng Yên sử dụng 5 loại giống cải ngọt khác nhau.

§ Ngoài các giống cải ngọt chính thống do các Cty giống cung cấp, giống cải ngọt địa phương giá rẻ, không đóng túi cũng được tiêu thụ và sử dụng tại Hưng Yên.

So sánh các loại giống cải ngọt

Các cửa hàng bán lẻ vật tư NN

§ Trong 10 năm qua, dịch vụ vật tư nông nghiệp phát triển mạnh tại Hưng Yên.

§ Vào năm 1990, chỉ có vài cửa hàng bán thuốc BVTV tại Hưng Yên. Đến nay, đã có tới hơn 1.000 cửa hàng kinh doanh loại vật tư này.

§ Trong mỗi cửa hàng, có tới vài chục loại thuốc BVTV được bày bán.

§ Theo cán bộ Chi cục BVTV, chỉ mới khoảng 200 cửa hàng được cấp phép kinh doanh thuốc BVTV tại Hưng Yên.

§ Cán bộ thanh tra BVTV kiểm tra các cửa hàng bán thuốc 2 lần/năm.

§ Giống Tokasan (2 Mũi tên đỏ) có giábán cao hơn giá Trang Nông là 2000 đồng/100 gam.

§ Người dân cho rằng giống Tokasan cótỷ lệ nẩy mầm cao, năng suất cao, lá vàthân cứng hơn so với các giống cải ngọt khác.

§ Ưu điểm của giống Tokasan đặc biệt phát huy vào mùa mưa.

§ Tokasan chiếm thị phần khoảng 50 –80% thị trư ờng hạt giống cải ngọt tại Hưng Yên.

Hoạt động khuyến nông

§ Được DANIDA tài trợ, Chi cục BVTV Hưng Yên đã tổ chức được 30 lớp tập huấn IPM cho người trồng rau tại Hưng Yên.

§ Tuy nhiên chưa có lớp tập huấn IPM nào tập trung vào cải ngọt.

§ Trong thời gian tập huấn, người dân được tham gia so sánh và đ ánh giá mô hình sản xuất thông thường và mô hình áp dụng IPM (với tổng diện tích khoảng 1.000 m2).

§ Mỗi lớp tập huấn khoảng 30 học viên§ Sau khi tập huấn, nếu người dân muốn

áp dụng kỹ thuật IPM thì rất khó bởi vìhàng xóm không áp dụng IPM.

§ Bởi vậy, Chi cục thay đổi chiến lược tập huấn. Thay vì tập huấn cho học viên phân tán trong toàn xã, mỗi lớp tập huấn sẽ chỉ tập trung vào số học viên được lựa chọn từ một thôn.

Để biết thêm thông tin về chương trình hợp tác GTZ-MPI, vui lòng truy cập :

http://www.sme-gtz.org.vn/

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Ông Nguyễn Văn Tráng

e-mail: [email protected]

Để biết thêm thông tin về Cty Fresh Studio, vui lòng truy cập:

http://www.freshstudio.biz

Page 31: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm
Page 32: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Annex 3 Bài trình bày trong hội thảo

Page 33: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

Phát triển chuỗi cải ngọt Hưng Yên

DARD Hung Yen

Hội thảo:

Xây dựng kế hoạch hành động

Hưng Yên, 22/1/2008

2

Chương trình

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo Giải pháp tác động10:15

Trình bày kết quả thảo luận nhóm13:15

Khai mạc08:30

Các hoạt động tiếp theo + kết thúc Hội thảo14:15

Thư giãn13:00Nghỉ trưa11:45Chia nhóm10:45Giới thiệu: thảo luận nhóm10:35

Nghỉ giải lao10:00Trình bày poster09:00Giới thiệu chương trình08:35

Nội dungThời gian

Page 34: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

1

Các công việc đã được thực hiện

4

Mục tiêu và các hoạt động

Mục tiêu chung:

Phát triển kế hoạch can thiệp trên cơ sở thị trư ờng

nhằm giúp ngành sản xuất rau Hưng Yên có ưu th ế

cạnh tranh hơn trên cơ sở mang lại lợi ích cho mọi đối

tượng tham gia chuỗi

Các hoạt động:

u Tổng quan tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực rau quả

u Xây dựng kế hoạch phân tích chuỗi rau

u Triển khai các hoạt động phân tích chuỗi

u Xây dựng kế hoạch hành động trên cơ sở tham gia

của các tác nhân

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 35: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

5

Mục tiêu Hội thảo

u Khám phá:

1. Tầm quan trọng của ngành sản xuất rau Hưng Yên đối với thị trường Hà Nội

2. Giá trị dinh dưỡng cải ngọt

u Kiểm tra các thông tin đã thu thập được

u Xác định nhóm các tác nhân tiềm năng cho việc cộng tác phát triển chuỗi giá trị cải ngọt

u Ý kiến của Quí vị góp phần xây dựng kếhoạch hành động

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

6

Các bước tiến tới kế hoạch hành động!

Tập huấn

Báo cáo cuối cùng

Hội thảo

Thực địa tại Hưng Yên và Hà Nội

Các hoạt động tiếp theo

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 36: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

7

Chuỗi sản xuất Chuối giá trị

Từ chuỗi sản xuất đến chuỗi giátrị

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

8

Nhóm phân tích chuỗi giá trị cải ngọt

Sở NN&PTNT Hưng Yên, GTZ, Fresh Studio

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 37: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

9

Phương pháp

Các chủ đề quan tâm

Các tác nhân với kiến thức và kinh nghiệm

Bộ công cụ RDA

Phân tích chuỗi giá trị

Phân tích vấn đềÝ kiến của các tác nhân

Giải pháp tiềm năng

Xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

10

Cải ngọt

s Cán bộ tham gia tập huấn đưa ra danh sách cây trồng lựa chọn để phân tích chuỗi giá trịtại Hưng Yên:

1. Cà chua

2. Cải bắp

3. Bí xanh

4. Dưa chuột

5. Xu hào

6. Cải ngọt

s Sau khi sử dụng công cụ phân tích ma trận, cải ngọt được đánh giá là lựa chọn tốt nhất

s Phân tích chuỗi giá trị, bởi vậy, tập trung cho cải ngọt

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 38: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

11

Thực địa tại Hưng Yên

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

12

Thực địa tại Hà Nội

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 39: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

13

Danh sách người được phỏng vấn

934251Tổng số

99Người tiêu dùng

743Quán ăn, nhà hàng

99Người bán lẻ

22Công ty chế biến

77Cửa hàng rau an toàn

22Siêu thị

937Người bán sỉ

312Người thu gom

44Cán bộ địa phương

873Người cung cấp dịch vụ

3030Người dân

Tổng sốHà NộiHưng YênĐối tượng20Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

14

Trình bày posters

Page 40: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

15

Trình bày poster

u Các posters tóm lược các thông tin chính

thu thập được từ các hoạt động thực địa

tại Hưng Yên và Hà Nội

u Quí vị vui lòng thảo luận/cho ý kiến

u Quí vị sử dụng giấy màu để viết ý kiến

của mình và dán lên poster tương ứng

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

16

Trình bày posters

1 2

34

“BOING”

Thay đổi các nhóm sau 15 phút!

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 41: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

17

Xây dựng kế hoạch hành động

18

Những nghịch lý

s Người tiêu dùng Hà Nội muốn mua rau an toàn (RAT) < > người dân Hưng Yên nói có thể sản xuất được RAT.

s Người tiêu dùng không biết tìm mua RAT ở đâu < > người dân sản xuất RAT không biết bán ở đâu.

s Nhiều khởi xướng nhằm khắc phục những nghịch lý này đã được triển khai, tuy nhiên cho đến nay chưa có hiệu quả.

s Người tiêu dùng không tin vào RAT.

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 42: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

19

Chiến lược 2 đích của Fresh Studio

Tạo ra những cơ hội

Kế hoạch thực hiện

Hiện thực hoá

Lượng

Cung ứng Thương hiệu

Chất lượng Xây dựng

Chiến lược thị trường

Triển khai

Tổ chức

20

Giải pháp tác động

Phát triển/kiểm nghiệm qui trình sản xuất:

Qui trình sản xuất

Qui trình sau thu hoạch, đóng gói

Nghiên cứu thị trường

Qui hoạch vùng sản xuất:

Lựa chọn người dân

Tập huấn kỹthuật

Hệ thống giám sát

Kế hoạch sản xuất

Chuyên hoá sản phẩm:

Phát triển qui trình phân loại

Hợp đồng với người mua

Quảng bá:

Tài liệu

Chương trình quảng bá

Nghiên cứu và

phát triển

Phân phối Tiêu thụ và

dịch vụ

Sản xuất và

tổ chức

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 43: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

21

Những can thiệp chính

1. Qui trình kỹ thuật sản xuất và sau thu hoạch.

2. Tổ chức người sản xuất thành nhóm

3. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng

4. Xác định và bắt đầu với “chuỗi cải ngọt hiện

có.”

5. Lấy lại niềm tin của người bán lẻ và tiêu

dùng

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

22

Qui trình

u Làm thế nào để sản xuất cải ngọt nhằm thu được:

§ Năng suất cao

§ Chất lượng tốt

§ An toàn

u Nghiên cứu ứng dụng với sự tham gia của người dân nhằm tăng năng suất, chất lượng và an toàn sản phẩm đối với rau cải ngọt.

u Làm thế nào để thu hoạch, sơ chế, và vận chuyển cải ngọt nhằm đảm bảo các chỉ tiêu sau:

§ Chất lượng

§ Vệ sinh

§ Tiện lợi cho người bán lẻ và tiêu dùng

§ Cung cấp thông tin mong muốn cho NTD

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 44: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

23

Tại sao cần qui hoạch vùng sản xuất an toàn?

Vùng sản xuất an toàn

Vùn

g sả

n xu

ất

an t

oàn

Vùn

g sả

n xu

ất

an t

oàn

ng s

ản x

uất

an

toàn

Vùn

g sả

n xu

ất

an t

oàn

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

24

Vùn

g sả

n xu

ất

an t

oàn

ng s

ản x

uất

an

toàn

ng s

ản x

uất

an

toàn

NG

ĐỆ

M

Vùng sản xuất an toàn

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 45: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

25

Chuỗi “cơ hội”

u Lượng rau hiện tại tiêu thụ chủ yếu theo kênh phân phối truyền thống.

u Tìm kiếm tất cả những người bán sỉ và bán lẻ đang tham gia trong kênh phân ph ối rau an toàn và có uy tín với người tiêu dùng.

§ Trợ giúp các đối tượng này chuyên hoá hơn trong hoạt động kinh doanh.

§ Kết nối họ với nhóm sản xuất rau an toàn Hưng Yên.

§ Hoặc giúp cải thiện nguồn cung ứng rau hiện tại của họ.

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

26

Thảo luận nhóm

Page 46: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

27

Thảo luận nhóm

u Quí vị tham gia sẽ được chia thành 4 nhóm

u Mỗi nhóm sẽ tập trung thảo luận câu hỏi “làm thế nào” đối với 1 chủ đề cụ thể

u Thời gian: 1 tiếng

u Mỗi nhóm cử ra 1 đại diện để trình bày kết quả thảo luận

u Thời gian bắt đầu trình bày: 13:00

u Thời gian trình bày: 7 phút

u Thời gian thảo luận (sau trình bày): 8 phút

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

28

Chủ đề thảo luận

1. Làm thế nào để xây dựng qui trình sản xuất rau cải ngọt để có thể có năng su ất cao vàchất lượng đảm bảo?

2. Làm thế nào để tổ chức một nhóm người sản xuất trên 1 diện tích đất sản xuất có điều kiện tốt cho sản xuất RAT?

3. Làm thế nào để hấp dẫn người bán sỉ và bán lẻ đối với rau cải ngọt Hưng Yên?

4. Làm thế nào để tạo được lòng tin cho người tiêu dùng về rau cải ngọt Hưng Yên

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Page 47: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

29

Các bước tiến hành thảo luận

Mỗi câu hỏi sẽ đư ợc trả lời theo cấu trúc sau:

1. Đưa ra tất cả các hành động được cho làcần thiết

2. Đưa ra tất cả những khó khăn có thể có

3. Phân hạng những khó khăn này

• Khó khăn lớn nhất cho điểm 1

4. Làm thế nào để khắc phục những khó khăn này?

§ Tập trung vào khó khăn lớn nhất

5. Kết thúc

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

30

Các hoạt động tiếp theo

Page 48: Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm 2008 Yen vegetable stakeholder... · Báo cáo kết quả hội thảo ngành rau Hưng Yên, Tháng 1 năm

31

Các hoạt động tiếp theo

u Báo cáo kết quả Hội thảo

u Thảo luận với GTZ, MPI, và Sở NN &PTNT

Hưng Yên

u Kế hoạch làm việc chi tiết với các đối tác

mong muốn tham gia phát triển chuỗi giá trị cải

ngọt tại Hưng Yên (thời gian + đầu tư khác)

u Kế hoạch thực hiện dự án chi tiết

u Triển khai dự án

Chương trình

Mục tiêu

Cách tiếp cận

Trình bày posters

Giải pháp

Thảo luận nhóm

Các hoạt động tiếp theo

Câu hỏi

Những khó khăn

Ý kiến

Các hoạt động tiếp theo

Thông tin liên lạc:

Công ty Fresh Studio

51A, Nguyễn Khắc Hiếu

Hà Nội

ĐT: +84 (0) 47151488

www.freshstudio.biz