108
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản DU lịch Biển việt nam (tháng 7/2018)

Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du ... · Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch Biển việt

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Báo cáo nghiên cứu trị trườngDu lịch và Bất động sản

du lịch Biển việt nam(tháng 7/2018)

Báo cáo nghiên cứu thị trườngDu lịch và Bất động sản

du lịch Biển việt nam(tháng 7/2018)

2909PhẦn 2

Báo cáo ngành Du lịchBiển việt nam

PhẦn 1Báo cáo tổng quan

Du lịch việt nam

Bối cảnh chung

nhóm yếu tố kinh tế

nhóm yếu tố xã hội

nhóm yếu tố công nghệ

nhóm yếu tố pháp lý

Du LỊch ViỆT nAM

11

12

14

15

16

21

30

34

59

62

66

69

72

75

78

81

Quảng ninh

nghiên cứu ThỊ Trường Tàu Du LỊch VỊnhhạ Long - Quảng ninh

ThAnh hÓA

Quảng BÌnh

Đà nẴng

Quảng nAM

QuY nhƠn - BÌnh ĐỊnh

PhAn ThiẾT - BÌnh ThuẬn

PhÚ Quốc - Kiên giAng

nhA TrAng - cAM rAnh

NỘI DUNG

17

93 101PhẦn 3

Báo cáo ngành Bất động sản Du lịch Biển việt nam

PhẦn 4đánh giá & tổng kết

95

98

nguỒn cung

TÌnh hÌnh hoạT ĐỘng

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt nam (tháng 7/2018)

Trong báo cáo chúng tôi xin phép có tham khảo hình ảnh minh họa từ nguồn Internet.

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

6

Lời tựaKính thưa Quý vị,

Du lịch toàn cầu đang ngày một phát triển mạnh mẽ hơn, đưa con người ở các miền văn hoá khác nhau được kết nối trong yêu thương, thân thiện. Du lịch toàn cầu trở thành động lực phát triển kinh tế ở hầu hết các quốc gia.

Việt Nam đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư phát triển. Hơn 3.000 km bờ biển với hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, 125 bãi biển mà hầu hết là bãi tắm đẹp, là món quà quý giá mà thiên nhiên vùng khí hậu nhiệt đới ban tặng cho Việt Nam. Và trên suốt dải bờ biển từ Trà Cổ tới mũi Hà Tiên, người Việt sống hiền hòa trong đời sống văn hóa tinh thần phong phú, ẩm thực tinh tế, cùng với một nền kinh tế mới nổi tăng trưởng bền vững, xã hội ổn định, trật tự và an toàn.

Như tên gọi của mình, chúng tôi coi dải đất thơ mộng ven biển của Việt Nam như viên pha lê đẹp đẽ và đáng trân quý. Lấy du lịch – dịch vụ làm lĩnh vực đầu tư chiến lược, Crystal Bay được hình thành và phát triển với khao khát làm viên pha lê đẹp đẽ đó thêm tỏa sáng, góp phần đưa Việt Nam trở thành trung tâm du lịch của Châu Á bằng việc kiến tạo những điểm đến mới và bắt tay cùng các đối tác để phát triển những sản phẩm du lịch chất lượng cao.

Với sứ mệnh này, chúng tôi hân hạnh gửi tới quý vị Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018). Chúng tôi hy vọng tài liệu này sẽ cung cấp những số liệu, thông tin hữu ích, hỗ trợ quá trình ra quyết định của các đối tác doanh nghiệp đang có ý định cùng chúng tôi tham gia đầu tư vào du lịch đầy tiềm năng tại Việt Nam.

Trân trọng cảm ơn,

Crystal Bay

7

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

8

báo cáo tổng quandu lịch Việt nam

PHẦN 1

9

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

10

bối cảnh chung

11

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

• Nhu cầu du lịch, giải trí thường có xu hướng biến động cùng chiều với sự biến động của GDP.

• GDP ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống và ngành nghệ thuật vui chơi giải trí đều tăng gấp 3 lần sau 10 năm, tuy nhiên tỷ trọng đóng góp vào GDP của 2 ngành này không thay đổi nhiều, trung bình ở mức 0,62% đối với nghệ thuật, vui chơi, giải trí và 3,7% đối với ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống.

Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập liên quan đến hoạt động du lịch đều có xu hướng tăng qua các năm, trong đó số lượng cơ sở lưu trú tăng với CAGR giai đoạn 2008 - 2016 đạt 9,2%/năm, số lượng doanh nghiệp lữ hành tăng 10,9%/năm.

du lịch có mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định

Số lượng cơ sở lưu trú và doanh nghiệp lữ hành tăng nhanh

nhóm yếu tố kinh tế

GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam GDP ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống và nghệ thuật, vui chơi, giải trí

Số lượng cơ sở lưu trú trên cả nước

Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế

Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới theo lĩnh vực (nghìn DN)

12

Hiện tại, Việt Nam đang dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về tỷ trọng của chi tiêu cho phát triển cơ sở hạ tầng, chiếm 5,8% GDP.

Xét về cơ sở hạ tầng cho vận tải hàng không, hiện đang có 21 sân bay hoạt động, gồm 12 sân bay quốc nội và 9 sân bay quốc tế, trong đó 4 sân bay Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Cam Ranh được xác định là cửa ngõ quốc tế chính. Đến năm 2030 tổng số sân bay khai thác sẽ được nâng lên 28 sân bay, gồm 15 sân bay quốc nội và 13 sân bay quốc tế, đồng thời tiến hành nâng cấp, mở rộng 21 sân bay hiện hữu.

Hệ thống giao thông đường bộ có tổng chiều dài khoảng 24.203 km. Trong đó đường cao tốc đã đưa vào khai thác sử dụng có 14 tuyến với tổng chiều dài 816.671 km; Quốc lộ có tổng chiều dài 23.862 km.

Về hệ thống giao thông đường biển, các điểm du lịch hàng đầu Việt Nam hiện nay đều có cảng đón khách du lịch tàu biển như: Quảng Ninh, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Phú Quốc,… Tuy nhiên, số lượng cảng chuyên sâu về du lịch tại Việt Nam còn ít, đa số là cảng hàng hóa container.

Cùng với sự tăng của số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch (lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí,...), tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực này cũng tăng khá nhanh. Đặc biệt, ngành khách sạn thu hút vốn FDI lớn với hàng loạt các thương hiệu nổi tiếng như: Accor, IHG, Marriott, Hilton, Intercontinental, Movenpick, Double Tree by Hilton, Four Seasons, v.v. Số dự án khách sạn mang thương hiệu nước ngoài tăng từ 30 vào năm 2010 lên đến 79 dự án vào cuối năm 2017.

ngành khách sạn thu hút vốn Fdi lớn

tỷ trọng chi tiêu cho xây dựng cơ sở hạ tầng khá lớn, tuy nhiên còn kém hiệu quả

Vốn FDI đăng ký cấp mới qua các năm(triệu USD)

Vốn đầu tư toàn xã hội qua các năm

Tỷ trọng chi cho xây dựng cơ sở hạ tầng trên GDP (%)

13

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

thế hệ millennial có thói quen chi tiêu cho du lịch khá thường xuyên

Dân số Việt Nam khá trẻ với 68% dân số nằm trong độ tuổi từ 15 đến 64 tuổi. Trong đó thế hệ Millennial (thế hệ được sinh ra trong những năm 1980-1999) hiện chiếm 35% dân số Việt Nam. Đây là nhóm đối tượng quan trọng trong du lịch do họ có thói quen chi tiêu cho du lịch khá thường xuyên, đồng thời lại có đủ khả năng chi trả cho các chuyến du lịch đó. Thế hệ này cũng là những đối tượng đặc biệt quan tâm đến trải nghiệm và khám phá, đề cao tư duy “sống xanh”, và sẵn lòng chi trả mức giá cao hơn cho du lịch xanh. Tuy nhiên, thay vì đến các nhà hàng và khách sạn truyền thống, thế hệ này thường có xu hướng tìm đến các địa điểm mới lạ hoặc gần gũi với văn hóa địa phương để trải nghiệm đời sống của người dân tại các điểm du lịch.

Đô thị hóa tạo động lực cho bất động sản nghỉ dưỡng tăng trưởng

Theo số liệu thống kê, hơn 40% dân số Việt Nam sẽ sống tại các thành thị trong vòng 10 năm tiếp theo. Tỷ lệ dân số thành thị tăng lên dẫn đến nhu cầu đối với các loại hình bất động sản nghỉ dưỡng với mức giá hợp lý cũng tăng theo. Cùng với đó là sự tăng trưởng nhanh chóng trong mức thu nhập của người dân, điều này dẫn đến nhu cầu du lịch của đại đa số người dân ngày càng lớn. Tại Việt Nam, lượng khách nội địa đã tăng mạnh trong những năm gần đây, từ mức 20,5 triệu lượt năm 2008 lên mức 73,2 triệu lượt năm 2017.

Dân số Việt Nam qua các năm

Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi

Tỷ lệ dân thành thịtại một số thành phố lớn 2017 Tỷ lệ dân thành thị của Việt Nam

Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng (triệu đồng)

nhóm yếu tố XÃ hỘi

14

công nghệ đã làm thay đổi ngành du lịch

Công nghệ đang xâm nhập du lịch ở tất cả các khâu, từ bước chuẩn bị cho chuyến đi cho đến việc lựa chọn khách sạn, lựa chọn điểm tham quan,... đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động trong ngành phải thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp.

Công nghệ giúp du khách dễ dàng hơn trong việc lựa chọn điểm du lịch dựa trên kinh nghiệm và đánh giá về địa điểm đó trên internet. Thay vì phụ thuộc vào các công ty lữ hành, khách du lịch có thể tự sắp xếp chuyến đi, lựa chọn loại hình phương tiện vận tải, lựa chọn khách sạn/nhà nghỉ phù hợp hay đặt trước các show diễn, đặt bàn,... hoàn toàn qua internet.

Công nghệ thực tế ảo là bước tiến lớn của công nghiệp du lịch, công nghệ này giúp khách du lịch có cái nhìn chính xác và chân thực hơn, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn điểm đến hoặc lựa chọn điểm lưu trú phù hợp nhất.

nhóm yếu tố cÔng nghệ

15

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

nhiều chính sách được đưa ra với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020

1. Luật du lịch 2017 có hiệu lực từ 01/01/2018 với nhiều điểm mới thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phát triển. Cụ thể, điều kiện phải ký hợp đồng với ít nhất 3 hướng dẫn viên đối với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế đã được bãi bỏ; việc đăng ký xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch tuân theo nguyên tắc tự nguyện thay vì bắt buộc như quy

định trước đây; bổ sung quy định cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; điều chỉnh điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo hướng rút ngắn khoảng cách về trình độ giữa hướng dẫn viên du lịch nội địa và quốc tế;...

2. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt ngày 03/08/2016, theo đó ưu tiên phát triển 4 dòng sản phẩm du lịch bao gồm: du lịch biển, đảo; du lịch văn hóa; du lịch sinh thái và du lịch đô thị. Phát triển 7 vùng du lịch với các sản phẩm du lịch đặc trưng; trong giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục quá trình định vị về thế mạnh sản phẩm

biển đảo vịnh Hạ Long; nghỉ dưỡng biển, đảo Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Thuận, cuối giai đoạn này tập trung đẩy mạnh phát triển sản phẩm nghỉ dưỡng biển cho khu vực các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận và đảo Phú Quốc để hình thành rõ nét hệ thống sản phẩm du lịch biển đảo đủ lớn về quy mô và mạnh về chất lượng dịch vụ và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật.

3. Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có hiệu lực từ ngày 01/02/2018. Theo đó, các cơ sở đào tạo nghiệp vụ điều hành du lịch và hướng dẫn du lịch chỉ cần đáp ứng đủ tiêu chí sẽ có thể độc lập tự tổ chức mà không cần thông qua các tuyến trên thay vì phải đăng ký với Tổng cục Du lịch như trước đây. Ngoài ra, việc công nhận tiêu chuẩn phục vụ khách du

lịch cơ sở kinh doanh du lịch không còn là điều kiện mà là danh hiệu mang tính tự nguyện.

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị đều xác định rõ mục tiêu của phát triển du lịch là trở thành ngành kinhtế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. trên tinh thần trên, nhiều chính sách và chiếnlược mới đã được đưa ra.

nhóm yếu tố PháP lÝ

16

1717

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

BẮC TRUNG BỘThanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

Sản phẩm đặc trưngTham quan di sản, di tích lịch sử văn hóa.Du lịch biển, đảo.Tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái.

TÂY NGUYÊNKon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk , Đắk Nông, Lâm Đồng

Sản phẩm đặc trưngDu lịch văn hóa.Tham quan hệ sinh thái cao nguyên gắn với các sản vật hoa, cà phê, voi.Nghỉ dưỡng núi.

ĐÔNG NAM BỘTP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh

Sản phẩm đặc trưngDu lịch MICE.Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí.Du lịch nghỉ dưỡng biển.Du lịch mua sắm.

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà

Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang

Sản phẩm đặc trưngDu lịch sinh thái miệt vườn, đất ngập nước .

Du lịch biển, đảo.Du lịch văn hóa, lễ hội.

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ

DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮCHà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương,

Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh

Sản phẩm đặc trưngDu lịch sinh thái, văn hóa gắn với văn

minh lúa nước sông Hồng.Du lịch biển đảo.

Du lịch MICE.

VÙNG TRUNG DU, MIỀN NÚI BẮC BỘHòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn & Bắc Giang

Sản phẩm đặc trưngTham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộcTham quan hệ sinh thái núi cao, hang động, trung du.Du lịch biên giới gắn với thương mại cửa khẩu.

QUY HOạCH TổNG THể DU LịCH VIệT NAM ĐếN NăM 2020,TẦM NHìN ĐếN NăM 2030

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh

Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận

Sản phẩm đặc trưngDu lịch biển, đảo.

Du lịch tham quan di sản kết hợp du lịch văn hóa.

Du lịch MICE.

18

Chính sách cấp thị thực điện tử và cấp thị thực tại cửa khẩu của Việt Nam đã giúp đơn giản hóa quy trình, thủ tục cấp thị thực cho người nước ngoài khi nhập cảnh vào Việt Nam. Tuy nhiên hai chính sách này vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.

thị thực là một trong những vướng mắc lớn nhất của ngành du lịch Việt nam hiện nay

Cấp thị thực điện tử

Nghị định 07/2017/NĐ-CP ngày 25/1/2017 quy định thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài của Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 1/2/2017. Chính sách được đánh giá là có bước tiến bộ khi đến nay đã có 46 nước được cấp thị thực điện tử và có giá trị sử dụng tại 28 cửa khẩu quốc tế. Tuy nhiên, việc thực hiện visa điện tử vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách vì đòi hỏi thời gian phê duyệt, số lượng quốc gia được cấp thị thực điện tử và số lượng cửa khẩu quốc tế được phép sử dụng còn hạn chế.

Cấp thị thực tại cửa khẩu quốc tế

Tuy đã có chính sách cấp thị thực tại cửa khẩu quốc tế cho người nước ngoài khi nhập cảnh vào Việt Nam, nhưng điều kiện của chính sách này còn khắt khe. Theo đó, khách du lịch sẽ được cấp với điều kiện đi qua nhiều nước trước khi đến Việt Nam hoặc xuất phát từ nước không có cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam hoặc vào Việt Nam theo chương trình du lịch của các công ty lữ hành quốc tế tại Việt Nam. Do đó thông thường khách du lịch sẽ nhờ một công ty du lịch làm thủ tục trước rồi mới có thể đến cửa khẩu để được đóng dấu thị thực nhập cảnh và thanh toán phí.

chính sách miễn thị thực còn nhiều bất cập

Số nước có công dân được miễn thị thực còn ít

Tuy đã có sự cởi mở hơn trong chính sách miễn thị thực, Việt Nam vẫn được đánh giá là nước có chính sách thị thực khắt khe, hiện chỉ có 24 quốc gia có công dân được miễn thị thực khi nhập cảnh vào Việt Nam, trong khi các nước trong khu vực như Indonesia hiện đang miễn thị thực cho công dân 168 nước; Malaysia là 162 nước; tiếp sau là Singapore, Philippines miễn thị thực cho công dân 159 nước; Thái Lan là 57 nước... Các nước này cũng đều áp dụng chính sách cấp thị thực tại cửa khẩu và thị thực điện tử.

Thời gian tạm trú cho phép ngắn

Trong khi các nước ASEAN đều miễn visa từ 30-90 ngày thì Việt Nam nhiều năm qua vẫn chủ yếu miễn ở mức 15 ngày, đồng thời không cho phép khách đã được miễn visa quay lại trong vòng 30 ngày - điều này càng gây khó khăn cho du khách khi muốn tham gia các tour du lịch kết hợp với các nước lân cận.

Thời điểm công bố chính sách thị thực không hợp lý

Một bất cập nữa của chính sách này là việc Chính phủ thường công bố danh sách các nước được miễn thị thực thiếu bài bản, thường chỉ có hiệu lực trong vòng 4 đến 5 năm và được công bố trước khi có hiệu lực chỉ 1 đến 3 tháng.

Số lượng nước được miễn thị thực khi nhập cảnhvào một số quốc gia

19

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

20

du lịch Việt nam

21

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành của Việt nam được cải thiện

Chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành (TTCI) của Việt Nam tăng 8 bậc trong năm 2017, xếp thứ 67 trên tổng số136 quốc gia được xếp hạng (năm 2013 và 2015 lần lượt đạt thứ hạng 80/139 và 75/141). Trong số 14 chỉ số thành phần của Việt Nam, tài nguyên văn hóa, tài nguyên tự nhiên và cạnh tranh giá là 3 chỉ số được đánh giá cao (đứng thứ 30, 34 và 35/136 quốc gia).

Chỉ số tiếp cận công nghệ thông tin tại Việt Nam đã được cải thiện nhiều (xếp thứ 80 - tăng 17 bậc). Tính đến nay, 71,26% diện tích Việt Nam được phủ sóng 4G, con số này là 95% đối với mạng 3G. Trong thời đại công nghệ số, mạng lưới công nghệ thông tin là một kênh quan trọng trong việc mang hình ảnh của Việt Nam đến với du khách quốc tế.

tốc độ tăng doanh thu từ khách du lịch tăng mạnh

Năm 2017 là năm thành công của Du lịch với tổng thu từ du lịch đạt 511.000 tỷ đồng tương đương 23 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm 2016 và đóng góp khoảng 7,5% vào GDP của Việt Nam. Nửa đầu năm 2018, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 312 nghìn tỷ đồng, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm trước.

So với các nước trong khu vực thì mức thu từ khách du lịch của Việt Nam vẫn còn khá thấp cả về tổng thu và doanh thu trên mỗi du khách do năng lực cạnh tranh còn hạn chế và kinh doanh dịch vụ du lịch chưa thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên văn hóa, tự nhiên của Việt Nam rất tiềm năng và nhiều dư địa để phát triển cho ngành Du lịch.

Một số chỉ tiêu cần được cải thiện như việc đảm bảo tính bền vững của môi trường (xếp thứ 129 - trong đó, việc nghiêm trị đối với việc vi phạm luật môi trường và việc bảo vệ các loài động vật còn rất kém), hạ tầng dịch vụ du lịch (xếp thứ 113) và ưu tiên cho du lịch và lữ hành (xếp thứ 101).

Chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành Việt Nam

Tổng thu từ khách du lịch Số lượt khách du lịch quốc tế đến và doanh thu từ khách du lịch quốc tếtại một số thỊ trường năm 2016

22

Việt nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới

Việt Nam là một trong số các quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới năm 2017 khi đón được 12,9 triệu lượt khách quốc tế và phục vụ hơn 73 triệu lượt khách nội địa, tương ứng với mức tăng 29% và 18,06% so với năm 2016. Năm 2015, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm nhẹ do sự giảm của lượng khách Trung Quốc (giảm 8,5%).

Sức hút khách du lịch đến Việt Nam tăng mạnh do nhu cầu du lịch ra nước ngoài của các quốc gia tăng mạnh, đặc biệt là Trung Quốc. Ngoài ra, chính sách cấp visa điện tử và miễn visa cho công dân một số quốc gia cũng góp phần tăng sức hấp dẫn của du lịch Việt Nam.

Tốc độ tăng số lượt khách du lịch đến Việt Nam Tốc độ tăng số lượt khách du lịch đến trong 4 tháng đầu năm 2017

Số lượt khách du lịch đến Việt Nam qua các năm (Triệu lượt)

23

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

24

25

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

năm 2017: gần 1/3 số du khách quốc tế đến Việt nam là người trung quốc

Khách du lịch Trung Quốc luôn dẫn đầu về số lượng du khách đến Việt Nam và tiếp tục có xu hướng tăng về tỷ trọng. Nếu như năm 2014, khách Trung Quốc chiếm 24% tổng số khách du lịch đến Việt Nam, thì năm 2017, con số này đã lên đến 31% - tương đương gần 1/3 tổng số lượt khách quốc tế đến Việt Nam.

Số lượng khách du lịch Hàn Quốc có sự tăng trưởng ấn tượng, nguyên nhân giải thích cho điều này là do mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Năm 2017, 2,4 triệu lượt khách Hàn Quốc đến Việt Nam, chiếm 19% tổng số lượt khách quốc tế đến Việt Nam. Sau Trung Quốc và Hàn Quốc, Nhật Bản là quốc gia có số khách du lịch đến Việt Nam nhiều nhất, đạt 0,8 triệu lượt khách năm 2017. Sau đó lần lượt là các thị trường Đài Loan, Hoa Kỳ, Nga, Malaysia, Úc,...

doanh thu từ mua sắm và dịch vụ vui chơi giải trí của khách du lịch còn thấp

Khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích chính là đi du lịch nghỉ ngơi (chiếm trên 70%), vì vậy, chi tiêu cho ăn uống và lưu trú là hai khoản 2017 theo các khoản chi tiêu (%) chi tiêu lớn nhất, lần lượt chiếm 22,3% và 27,7%. Trong khi đó, chi tiêu cho mua sắm và dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí của khách du lịch còn khá thấp, chiếm 13,4% và 11,9%. Nếu so với các Dịch vụ y tế quốc gia trong khu vực như Malaysia, Thái Lan, Dịch vụ VH-TT-GT chi phí cho hoạt động vui chơi giải trí ở đây chiếm 40 - 50%, thậm chí đến 60 - 70% tổng chi phí cho Mua hàng một chuyến du lịch.

Thời gian lưu trú của khách du lịch quốc tế Dịch vụ đi lại bình quân khoảng 11 ngày, trong đó thời gian lưu Dịch vụ ăn uống trú của khách du lịch Trung Quốc là 10 ngày với mức chi tiêu bình quân đạt 638 USD/người. Trong Dịch vụ thuê phòng khi đó, khách du lịch từ châu Âu lưu trú trung bình15 ngày hoặc dài hơn với mức chi tiêu bình quân là 1.400 - 1.600 USD/người. Khách du lịch đến từ Bắc Mỹ, Úc và New Zealand cũng có mức chi tiêu cao tương tự và có thời gian lưu trú lâu hơn.

27.73

22.25

17.45

7.65

13.42

4.23

1.01

6.25

0 10 20 30

Dịch vụ thuê phòng

Dịch vụ ăn uống

Dịch vụ đi lại

Dịch vụ tham quan

Mua hàng

Dịch vụ VH-TT-GT

Dịch vụ y tế

Khác

Cơ cấu trên tổng thu từ khách du lịch quốc tế năm 2017 theo các khoản chi tiêu (%)

26

Đường hàng không ngày càng được khách du lịch nội địa ưu chuộng

Năm 2017, có khoảng 73,2 triệu lượt khách nội địa du lịch tại Việt Nam và hơn 50% trong số đó lựa chọn ô tô làm phương tiện đi lại chính. Hiệp định Asean Single Aviation Market có hiệu lực từ 1/1/2016 đã mở rộng thị trường hàng không trong khu vực, đặc biệt là hàng không giá rẻ khiến cho máy bay được chọn là phương tiện du lịch phổ biến chỉ sau ô tô. Khách du lịch nội địa phần lớn đi du lịch theo hướng tự sắp xếp hơn đặt tour. Tuy nhiên, tỷ lệ du khách du lịch theo tour có xu hướng tăng do các hãng du lịch cung cấp combo trọn gói với giá cả hợp lý, giúp du khách tiết kiệm chi phí và thời gian.

khách du lịch nội địa chủ yếu chi tiêu cho ăn uống, lưu trú và đi lại

Bình quân 1 lượt khách du lịch nội địa trong ngày chi 1.305 triệu đồng, con số đó đối với lượt khách du lịch qua đêm là 4.590 triệu đồng. Nhìn chung, du khách chi tiêu chính cho lưu trú, ăn uống và đi lại.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch năm 2016, đối với du khách nội địa du lịch trong ngày, chi phí cho ăn uống và đi lại chiếm 55,39% tổng chi phí du lịch. Đối với du khách nội địa du lịch qua đêm, chi phí ăn uống, lưu trú, đi lại chiếm đến 69,16% tổng chi phí du lịch. Chi phí cho hoạt động mua hàng chỉ chiếm khoảng 13 – 19% tổng chi phí du lịch mang lại doanh thu 26,35 tỷ đồng năm 2016. So với các quốc gia trong khu vực như Thái Lan (25%), Malaysia (33,1%), tỷ lệ chi phí mua hàng/ tổng chi phí du lịch ở Việt Nam còn thấp.

Cơ cấu khách du lịch nội địa theo phương tiện sử dụng chính Cơ cấu khách du lịch nội địa theo hình thức chuyến đi

Chi tiêu bình quân 1 lượt khách du lịch nội địa

27

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

28

báo cáo ngànhdu lịch biển Việt nam

PHẦN 2

29

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Với quyết tâm đưa du lịch Quảng Ninh phát triển lên một tầm cao mới, Quảng Ninh đang tiếp tục đẩy mạnh nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch toàn diện. Cùng với việc triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Quảng Ninh đã và đang khai thác, phát huy tối đa lợi thế về du lịch để xây dựng Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc tế của cả nước.

khách du lịch

Số lượt khách du lịch đến Quảng Ninh qua các năm

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh

Số lượng du khách đến Quảng Ninh năm 2017 đạt 10 triệu lượt khách, tăng mạnh ở mức 20% so với năm 2016. Trong đó, khách du lịch quốc tế tăng tới 22%, đạt 4,3 triệu lượt, tương đương 33% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam. Trong nửa đầu năm 2018, lượng du khách quốc tế tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt hơn 2,4 triệu lượt, đứng thứ 3 cả nước sau TP.HCM và Hà Nội.

Tốc độ tăng số lượt khách lưu trú đến Quảng Ninh

Với một dải bờ biển dài hơn 250km, thiên nhiên đã tạo cho Quảng Ninh một hệ thống tài nguyên du lịch biển liên hoàn nối liền Vịnh Hạ Long với Vịnh Bái Tử Long, đảo Cô Tô, Trà Cổ, Vĩnh Thực... Ngoài Vịnh Hạ Long - điểm du lịch nổi tiếng của du lịch Quảng Ninh đang thu hút hàng triệu du khách quốc tế đến tham quan mỗi năm - thì các điểm du lịch tại các khu du lịch biển khác như:

Vân Đồn, Cô Tô, các đảo trên Vịnh Bái Tử Long... cũng đang trở thành những điểm đến hấp dẫn của rất nhiều du khách.

QUẢNG NINH

30

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh

Tốc độ tăng trưởng trung bình của lượt khách đến Quảng Ninh giai đoạn 2010-2017 đạt hơn 17%/năm. Trong đó tăng trưởng trung bình của khách quốc tế và khách nội địa tương ứng là 14,5%/năm và 21,4%/năm.

Năm 2017, Quảng Ninh đón khoảng 4,3 triệu lượt khách quốc tế. Trong đó, khách du lịch từ Trung Quốc chiếm hơn 1/3 tổng khách du lịch quốc tế (36%), tiếp theo đó là khách du lịch đến từ Hàn Quốc chiếm 16%.

Khách Trung Quốc thường đến Quảng Ninh trong các dịp nghỉ dài của họ, trong khi khách Châu Âu và Bắc Mỹ thường cao vào thời điểm từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau.

Khách nghỉ đêm trên vịnh chủ yếu là khách châu Âu (chiếm tỷ trọng 65 – 75%), còn lại là khách Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam…

Thời gian lưu trú bình quân của khách quốc tế tại Quảng Ninh là 2,57 ngày/lượt khách, dài hơn so với thời gian lưu trú bình quân của khách trong nước là 1,83 ngày/lượt khách. Nhìn chung, số ngày lưu trú của khách du lịch tại Quảng Ninh có chiều hướng tăng, đặc biệt là khách quốc tế, tuy nhiên vẫn còn ở mức trung bình so với các tỉnh thành ven biển khác như Đà Nẵng, Khánh Hòa,...

Thị trường khách quốc tế lưu trú tại Quảng Ninh 2017

Khách đến Hạ Long 2017

Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch tại Quảng Ninh 2017

31

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

cơ sở hạ tầng và khí hậu

Đường hàng không

Nếu như hiện nay, khách du lịch nước ngoài phải bay đến Hà Nội, sau đó đi đường bộ thêm 3 đến 6 tiếng để đến Quảng Ninh, thì sang năm 2019, khi Cảng hàng không Quốc tế Vân Đồn đi vào hoạt động, khách du lịch có thể rút ngắn được thời gian và tiết kiệm chi phí đi lại rất nhiều khi đến với Quảng Ninh. Dự kiến Cảng hàng không Quốc tế Vân Đồn sẽ đón chuyến bay thương mại đầu tiên vào tháng 12/2018 và sẽ có 9 tuyến bay với khả năng đón tiếp khoảng 7.000 lượt khách mỗi ngày.

Đến năm 2020, Cảng hàng không Quốc tế Vân Đồn sẽ có sân bay cấp 4E và sân bay quân sự cấp II, có đường cất hạ cánh (đường băng) dài 3,6km, rộng 45m; có tối thiểu 6 vị trí đỗ, công suất khai thác từ 2 – 2,5 triệu lượt khách/năm; cho phép các máy bay Boeing 777/787/747 – 400, Airbus A350 và tương đương.

Giai đoạn định hướng đến năm 2030 sẽ nâng công suất khai thác lên 5 triệu lượt khách/năm, số vị trí đỗ tối thiểu là 12 máy bay.

Đường bộ

Với nỗ lực gỡ bỏ nút thắt giao thông đường bộ hệ thống và tính liên kết vùng, hàng loạt các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được triển khai như: Dự án nâng cấp QL18 đoạn Hạ Long – Uông Bí, Hạ Long - Mông Dương, Mông Dương - Móng Cái; nâng cấp QL18C đoạn Tiên Yên - Hoành Mô, đường tỉnh 340, 329, đường vành đai phía Bắc TP Hạ Long, QL18C, cảng Cái Lân… Đặc biệt, năm 2014 - 2015 Quảng Ninh đã tổ chức khởi công nhiều dự án hạ tầng giao thông mang tính chiến lược, như cao tốc Hạ Long – Hải Phòng, cao tốc Hạ Long – Vân Đồn,...

Đường biển

Song song với đầu tư hạ tầng đường bộ, hàng không, phát triển giao thông đường biển cũng được tỉnh quan tâm đầu tư mạnh mẽ. Trong những năm gần đây, hệ thống cảng khách phục vụ phát triển du lịch tại Quảng Ninh đã được đầu tư nâng cấp hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Điển hình là Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu, là điểm nhấn trong bức tranh du lịch Quảng Ninh, cửa ngõ của Vịnh Hạ Long.

Ngoài cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu, Quảng Ninh cũng đang gấp rút tiến hành xây dựng Cảng tàu khách quốc tế Hòn Gai tại vị trí sông Cửa Lục, được kỳ vọng sẽ trở thành một điểm tham quan hấp dẫn, điểm kết nối với các dự án, công trình liền kề, tạo điểm nhấn về cảnh quan du lịch của TP. Hạ Long nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung.

Đồng thời, để phát triển du lịch ra các tuyến đảo, song song với việc đầu tư mới bến tàu khách Cái Rồng (huyện Vân Đồn), các cảng, bến tàu khách tại các xã đảo đều được củng cố, nâng cấp an toàn và thuận lợi hơn; đáp ứng yêu cầu kết nối, thúc đẩy phát triển các loại hình dịch vụ - du lịch thành chuỗi liên kết bền vững.

Khí hậu

Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với hai mùa khá rõ rệt là mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Với khí hậu hai mùa đặc trưng và có sự chênh lệch nhiệt độ khá rõ rệt, lượng khách du lịch đến Quảng Ninh trong mùa đông thường thấp hơn mùa hạ khá nhiều, khách du lịch nước ngoài cũng ưa chuộng các tỉnh ven biển miền Trung và miền Nam hơn trong thời gian này.

32

chiến lược phát triển du lịch của quảng ninh

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc - 1 trong số 7 vùng du lịch của cả nước. Theo đó, vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc được xác định tập trung vào 6 sản phẩm du lịch chính: Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng, du lịch biển đảo, du lịch MICE, du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn, du lịch lễ hội, tâm linh, du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh này đã xác định đẩy mạnh phát triển 4 vùng du lịch trọng điểm, gồm: vùng du lịch Hạ Long, vùng du lịch biên giới (Móng Cái - Trà Cổ), vùng du lịch tâm linh (Đông Triều - Uông Bí - Quảng Yên), vùng du lịch biển đảo cao cấp Vân Đồn - Cô Tô.

Quảng Ninh định hướng mở rộng không gian du lịch Hạ Long gắn với Vân Đồn - Vịnh Bái Tử Long và các vùng phụ cận, đồng thời phát triển các không gian du lịch mới ở Hoành Bồ, Cẩm Phả, Ba Chẽ, Tiên Yên, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà...

Năm Du lịch Quốc gia 2018 - Hạ Long - Quảng Ninh với chủ đề “Hạ Long - Di sản, Kỳ quan - Điểm đến thân thiện” với hàng loạt các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch diễn ra sôi nổi tại Quảng Ninh. Đây là cơ hội lớn để Quảng Ninh tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến và khai thác hiệu quả những tiềm năng, lợi thế du lịch của địa phương, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.

33

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TÀU DU LỊCHVỊNH HẠ LONG - QUẢNG NINH

Nguồn cung

Toàn Thị Trường

Theo số liệu thống kê của UBND tỉnh Quảng Ninh, tính đến cuối năm 2017, Quảng Ninh có 466 tàu du lịch hoạt động trên Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long bao gồm: 304 tàu tham quan, 160 tàu lưu trú (2.015 phòng) và 02 tàu nhà hàng. Trong số tàu lưu trú hoạt động có 132 tàu vỏ gỗ với 1.346 phòng (67% thị phần) và 28 tàu vỏ thép với 669 phòng (33% thị phần).

Do tác động của các quy định tạm thời về quản lý hoạt động tàu du lịch trên Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long của UBND tỉnh, Quảng Ninh ghi nhận sự giảm nhẹ số lượng tàu du lịch hoạt động trong giai đoạn 3 năm vừa qua. Số lượng tàu tham quan giảm -9% so với năm 2015, tàu lưu trú giảm -20% so với năm 2015.

Quy mô trung bình của tàu vỏ gỗ là 10 phòng/tàu; tàu vỏ thép là 24

34

nguồn cung

Toàn thị trường

Theo số liệu thống kê của UBND tỉnh Quảng Ninh, tính đến cuối năm 2017, Quảng Ninh có 466 tàu du lịch hoạt động trên Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long bao gồm: 304 tàu tham quan, 160 tàu lưu trú (2.015 phòng) và 02 tàu nhà hàng. Trong số tàu lưu trú hoạt động có 132 tàu vỏ gỗ với 1.346 phòng (67% thị phần) và 28 tàu vỏ thép với 669 phòng (33% thị phần).

Do tác động của các quy định tạm thời về quản lý hoạt động tàu du lịch trên Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long của UBND tỉnh, Quảng Ninh ghi nhận sự giảm nhẹ số lượng tàu du lịch hoạt động trong giai đoạn 3 năm vừa qua. Số lượng tàu tham quan giảm -9% so với năm 2015, tàu lưu trú giảm -20% so với năm 2015.

Quy mô trung bình của tàu vỏ gỗ là 10 phòng/tàu; tàu vỏ thép là 24 phòng /tàu.

34

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TÀU DU LỊCHVỊNH HẠ LONG - QUẢNG NINH

Nguồn cung

Toàn Thị Trường

Theo số liệu thống kê của UBND tỉnh Quảng Ninh, tính đến cuối năm 2017, Quảng Ninh có 466 tàu du lịch hoạt động trên Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long bao gồm: 304 tàu tham quan, 160 tàu lưu trú (2.015 phòng) và 02 tàu nhà hàng. Trong số tàu lưu trú hoạt động có 132 tàu vỏ gỗ với 1.346 phòng (67% thị phần) và 28 tàu vỏ thép với 669 phòng (33% thị phần).

Do tác động của các quy định tạm thời về quản lý hoạt động tàu du lịch trên Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long của UBND tỉnh, Quảng Ninh ghi nhận sự giảm nhẹ số lượng tàu du lịch hoạt động trong giai đoạn 3 năm vừa qua. Số lượng tàu tham quan giảm -9% so với năm 2015, tàu lưu trú giảm -20% so với năm 2015.

Quy mô trung bình của tàu vỏ gỗ là 10 phòng/tàu; tàu vỏ thép là 24

34

Tàu vỏ gỗ lớn nhất có quy mô 24 phòng là tàu Indochina Sail 04 (số đăng kiểm 6685 của Công ty TNHH Hương Hải Group) và tàu Hạ Long Jasmine (số đăng kiểm 5228 của Công ty TNHH TM & DV Dòng Di Sản Hạ Long).

Quy mô trung bình của tàu vỏ thép là 24 phòng /tàu. Tàu vỏ thép lớn nhất có quy mô 48 phòng là tàu Golden Cruises (số đăng kiểm 9999 của Công ty CP Du Lịch Thuyền Vàng 9999).

Toàn tỉnh Quảng Ninh hiện có 60 đơn vị kinh doanh hoạt động tàu lưu trú du lịch. Top 05 đơn vị dẫn đầu về nguồn cung bao gồm:

- Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya: 17 tàu lưu trú (15 tàu vỏ gỗ và 02 tàu vỏ thép) với tổng số 185 phòng.

- Công ty TNHH Vận Chuyển Khách Bài Thơ: 10 tàu lưu trú (08 tàu vỏ gỗ và 02 tàu vỏ thép) với tổng số 140 phòng. - Công ty CP Du thuyền 5 sao Tuần Châu: 07 tàu lưu trú (05 tàu vỏ gỗ và 02 tàu vỏ thép) với tổng số 138 phòng.

- Công ty CP Du thuyền Pelican: 04 tàu lưu trú (01 tàu vỏ gỗ và 03 tàu vỏ thép) với tổng số 84 phòng.

- Công ty TNHH Hạ Long Biển Ngọc: 07 tàu lưu trú (06 tàu vỏ gỗ và 01 tàu vỏ thép) với tổng số 73 phòng.

Số lượng tàu thủy du lịch hoạt động tại Quảng Ninh hiện đang lớn hơn tại Hải Phòng. Theo thống kê của Sở Du lịch Hải Phòng, hiện trên địa bàn thành phố có 123 tàu du lịch, trong đó có 47 tàu lưu trú (33 tàu vỏ gỗ và 14 tàu vỏ sắt).

Loại hình tàu du lịch lưu trú trên Vịnh có tỷ trọng nguồn cung phòng nhỏ nhất trong cơ cấu các cơ sở lưu trú tại Quảng Ninh. Quy mô cụ thể các loại hình cơ sở lưu trú tại Quảng Ninh như sau:

- Khối khách sạn 3-5 sao: tổng số 41 cơ sở và 5.308 phòng;

- Khối khách sạn 1-2 sao: tổng số 190 cơ sở với 4.727 phòng;

- Khối nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê: 883 cơ sở, 7.715 phòng;

- Các cơ sở lưu trú trên bờ chưa xếp loại: 316 cơ sở với 2.709 phòng.

35

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)D

AN

H S

ÁCH

TÀU

U T

RÚ T

ẠI Q

UẢ

NG

NIN

H 2

017

STT

DNTên doanh nghiệp

STT

Tàu

Tên tàu

Số đăng ký

Vật liệu vỏ

Năm đóng

Trọng tải (HK)

Số phòng

1Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya

1Bhaya Classic 02

5809

Gỗ

2008

4820

2Bhaya Classic 03

6258

Gỗ

2008

4821

3Bhaya Classic 01

4558

Gỗ

2006

4820

4Legend Hạ Long 01

6318

Gỗ

2008

101

5Legend Hạ Long 02

4555

Gỗ

2005

252

6Bhaya Classic 04

6259

Gỗ

2008

4021

7Âu Cơ 01

8889

Thép

2012

9632

8Âu Cơ 02

8989

Thép

2012

9632

9Legend Hạ Long 06

4996

Gỗ

2007

153

10Bhaya Classic 6

4556

Gỗ

2006

256

11Bhaya Premium 08

3825

Gỗ

2004

254

12Bhaya Premium 07

2070

Gỗ

2003

357

13Bhaya Legend

2071

Gỗ

2003

153

14Bhaya Premium 05

3826

Gỗ

2004

255

15Legend Hạ Long 03

4992

Gỗ

2007

152

16Legend Hạ Long 04

4994

Gỗ

2007

153

17Legend Hạ Long 05

4995

Gỗ

2007

153

2Công ty CP Du Thuyền Đông Dương

18Hoàng Tử 02

6208

Gỗ

2008

154

19Hoàng Tử

5562

Gỗ

2008

152

20Công Chúa 03

5569

Gỗ

2007

152

21Rồng Đỏ

5561

Gỗ

2007

255

22Công Chúa 01

5616

Gỗ

2007

151

23Công Chúa 02

5626

Gỗ

2007

151

24Hoàng Tử 03

6209

Gỗ

2009

154

25Công Chúa 04

5563

Gỗ

2008

151

26Ngọc Rồng 01

6210

Gỗ

2010

2511

27Ngọc Rồng 02

6216

Gỗ

2010

2511

28Ngọc Rồng 03

6218

Gỗ

2010

2511

29Cánh Buồm Nhiệt Đới

3746

Gỗ

2005

203

3Công ty TNHH Du lịch Công Nghĩa

30Honey Moon Cruise

8118

Gỗ

2012

3010

36

31Phương Đông Hồng

8688

Gỗ

2009

3611

32Garden Bay

3105

Gỗ

2003

2911

4Công ty TNHH Vận Chuyển Khách Bài Thơ

33Caravella

1678

Gỗ

2002

3010

34Bài Thơ 32

3088

Gỗ

2003

2511

35Victory 01

5888

Gỗ

2007

4822

36Bài Thơ The Viet Beauty

3089

Gỗ

2003

2511

37Caravella Bài Thơ

3998

Gỗ

2005

3013

38Victory 02

5999

Gỗ

2007

152

39Victory 06

6998

Gỗ

2008

152

40Victory Star

8888

Thép

2008

6432

41Bài Thơ 02-Cruiser

3898

Gỗ

2005

3013

42Victory Star 08

8899

Thép

2011

4824

5Công ty TNHH Hạ Long Biển Ngọc

43Biển Ngọc 18

4528

Gỗ

2007

4011

44Biển Ngọc 12

3697

Gỗ

2005

309

45Biển Ngọc 10

3637

Gỗ

2005

209

46Biển Ngọc 06

1286

Gỗ

2002

3016

47Biển Ngọc 20

6758

Gỗ

2009

4011

48Starfish Cruise

8298

Thép

2016

4010

49Biển Ngọc 22

2486

Gỗ

2007

207

6Công ty TNHH Miền Đất Phúc Hạ Long

50Ánh Dương

3859

Gỗ

2005

488

7Công ty TNHH Du Lịch & Cảm Xúc Hạ Long

51Hạ Long Emotion

4885

Thép

2008

4824

8Công ty TNHH Hạ Long Pacific

52Classic Sail

3339

Gỗ

2004

258

53Romantic Sail 02

8968

Thép

2017

234

30

9Công ty TNHH Phát Triển Hạ Long

54Phương Tín 10

3619

Gỗ

2004

359

10Doanh nghiệp Tư nhân Du Lịch Vịnh Xanh

55Marguerite Junk

5861

Gỗ

2008

3612

11Công ty TNHH Hải Âu

56Elegance Cruise

2395

Gỗ

2001

4010

57Biển Ngọc 36

3277

Gỗ

2005

489

58Hải Âu 36

4158

Gỗ

2006

4810

59Hoàng Phương 34

4005

Gỗ

2005

257

12Công ty TNHH Du Lịch Thịnh Phát

60Dragon Pearl Cruises

2918

Gỗ

2003

298

61Dragon Pearl Cruises

2618

Gỗ

2002

2911

62Santa Maria Cruises

6609

Gỗ

2011

3614

13Công ty CP Đầu Tư Thương Mại & DLDV Bài Thơ

63Golden Cruises 9

3686

Gỗ

2005

4818

3736

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

DA

NH

SÁC

H T

ÀU L

ƯU

TRÚ

TẠ

I QU

ẢN

G N

INH

201

7STT

DNTên doanh nghiệp

STT

Tàu

Tên tàu

Số đăng ký

Vật liệu vỏ

Năm đóng

Trọng tải (HK)

Số phòng

1Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya

1Bhaya Classic 02

5809

Gỗ

2008

4820

2Bhaya Classic 03

6258

Gỗ

2008

4821

3Bhaya Classic 01

4558

Gỗ

2006

4820

4Legend Hạ Long 01

6318

Gỗ

2008

101

5Legend Hạ Long 02

4555

Gỗ

2005

252

6Bhaya Classic 04

6259

Gỗ

2008

4021

7Âu Cơ 01

8889

Thép

2012

9632

8Âu Cơ 02

8989

Thép

2012

9632

9Legend Hạ Long 06

4996

Gỗ

2007

153

10Bhaya Classic 6

4556

Gỗ

2006

256

11Bhaya Premium 08

3825

Gỗ

2004

254

12Bhaya Premium 07

2070

Gỗ

2003

357

13Bhaya Legend

2071

Gỗ

2003

153

14Bhaya Premium 05

3826

Gỗ

2004

255

15Legend Hạ Long 03

4992

Gỗ

2007

152

16Legend Hạ Long 04

4994

Gỗ

2007

153

17Legend Hạ Long 05

4995

Gỗ

2007

153

2Công ty CP Du Thuyền Đông Dương

18Hoàng Tử 02

6208

Gỗ

2008

154

19Hoàng Tử

5562

Gỗ

2008

152

20Công Chúa 03

5569

Gỗ

2007

152

21Rồng Đỏ

5561

Gỗ

2007

255

22Công Chúa 01

5616

Gỗ

2007

151

23Công Chúa 02

5626

Gỗ

2007

151

24Hoàng Tử 03

6209

Gỗ

2009

154

25Công Chúa 04

5563

Gỗ

2008

151

26Ngọc Rồng 01

6210

Gỗ

2010

2511

27Ngọc Rồng 02

6216

Gỗ

2010

2511

28Ngọc Rồng 03

6218

Gỗ

2010

2511

29Cánh Buồm Nhiệt Đới

3746

Gỗ

2005

203

3Công ty TNHH Du lịch Công Nghĩa

30Honey Moon Cruise

8118

Gỗ

2012

3010

36

31Phương Đông Hồng

8688

Gỗ

2009

3611

32Garden Bay

3105

Gỗ

2003

2911

4Công ty TNHH Vận Chuyển Khách Bài Thơ

33Caravella

1678

Gỗ

2002

3010

34Bài Thơ 32

3088

Gỗ

2003

2511

35Victory 01

5888

Gỗ

2007

4822

36Bài Thơ The Viet Beauty

3089

Gỗ

2003

2511

37Caravella Bài Thơ

3998

Gỗ

2005

3013

38Victory 02

5999

Gỗ

2007

152

39Victory 06

6998

Gỗ

2008

152

40Victory Star

8888

Thép

2008

6432

41Bài Thơ 02-Cruiser

3898

Gỗ

2005

3013

42Victory Star 08

8899

Thép

2011

4824

5Công ty TNHH Hạ Long Biển Ngọc

43Biển Ngọc 18

4528

Gỗ

2007

4011

44Biển Ngọc 12

3697

Gỗ

2005

309

45Biển Ngọc 10

3637

Gỗ

2005

209

46Biển Ngọc 06

1286

Gỗ

2002

3016

47Biển Ngọc 20

6758

Gỗ

2009

4011

48Starfish Cruise

8298

Thép

2016

4010

49Biển Ngọc 22

2486

Gỗ

2007

207

6Công ty TNHH Miền Đất Phúc Hạ Long

50Ánh Dương

3859

Gỗ

2005

488

7Công ty TNHH Du Lịch & Cảm Xúc Hạ Long

51Hạ Long Emotion

4885

Thép

2008

4824

8Công ty TNHH Hạ Long Pacific

52Classic Sail

3339

Gỗ

2004

258

53Romantic Sail 02

8968

Thép

2017

234

30

9Công ty TNHH Phát Triển Hạ Long

54Phương Tín 10

3619

Gỗ

2004

359

10Doanh nghiệp Tư nhân Du Lịch Vịnh Xanh

55Marguerite Junk

5861

Gỗ

2008

3612

11Công ty TNHH Hải Âu

56Elegance Cruise

2395

Gỗ

2001

4010

57Biển Ngọc 36

3277

Gỗ

2005

489

58Hải Âu 36

4158

Gỗ

2006

4810

59Hoàng Phương 34

4005

Gỗ

2005

257

12Công ty TNHH Du Lịch Thịnh Phát

60Dragon Pearl Cruises

2918

Gỗ

2003

298

61Dragon Pearl Cruises

2618

Gỗ

2002

2911

62Santa Maria Cruises

6609

Gỗ

2011

3614

13Công ty CP Đầu Tư Thương Mại & DLDV Bài Thơ

63Golden Cruises 9

3686

Gỗ

2005

4818

3737

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)14

Công ty TNHH Cánh Buồm HL

64Hạ Long Ginger

0358

Gỗ

2006

4810

65Glory Cruises 02

6056

Gỗ

2013

3614

15Công ty TNHH DL&TM Ánh Dương I

66Hồng Ngọc 19

4689

Gỗ

2007

307

67Hồng Ngọc 18

4589

Gỗ

2006

409

16Công ty TNHH Bái Tử Long - Hưng Nguyên

68Bái Tử Long 01

3269

Gỗ

2004

307

69Bái Tử Long 04

0389

Gỗ

2006

254

17Công ty TNHH Hương Hải Hạ Long

70Hoàng Đế Du thuyền

7856

Thép

2017

308

71Hương Hải 27

3358

Gỗ

2003

305

72Hương Hải Sealife

7888

Thép

2013

7026

18Công ty TNHH Hương Hải Group

73Valentine

5958

Gỗ

2007

255

74Indochina Sail 01

5239

Gỗ

2006

4816

75Indochina Sail 03

6398

Gỗ

2008

4815

76Valentine 02

3247

Gỗ

2004

152

77Indochina Sail 04

6685

Gỗ

2010

7024

19Công ty TNHH TM & DV Dòng Di Sản Hạ Long

78Hạ Long Jasmine

5228

Gỗ

2007

7024

79Hạ Long Violet

5897

Thép

2009

206

20Công ty TNHH Hải Phòng

80Calypso Cruise

3015

Gỗ

2002

3612

81Hải Phòng 08

3006

Gỗ

2002

368

82Oriental Sail

5789

Gỗ

2006

4818

83Starlight Cruiser

7777

Thép

2013

6834

21Công ty CP Du thuyền 5 sao Tuần Châu

84Paradise Luxury

6999

Gỗ

2007

4817

85Paradise Luxury

6688

Gỗ

2008

4817

86Paradise Luxury

6888

Gỗ

2007

4817

87Paradise Luxury

6555

Gỗ

2011

4817

88Paradise Peak

6565

Gỗ

2011

488

89Paradise Elegance

8866

Thép

2016

9031

90Paradise Elegance 2

8998

Thép

2017

9031

22Doanh nghiệp Tư nhân Thành Hưng

91Alisa Premier Cruiser

8396

Thép

2017

5220

92HL Phonix Cruises

5825

Gỗ

2008

4516

93Paloma

8388

Gỗ

2009

4823

94Thành Hưng 68

6767

Gỗ

2010

3611

23Công ty TNHH Du Lịch Minh Hải

95Minh Hải 20

5769

Gỗ

2007

4812

96Minh Hải

6568

Gỗ

2012

3011

38

24Công ty TNHH TM DL Hưng Khải

97Hòa Bình 38

5208

Gỗ

2008

309

25Công ty TNHH Phát triển du lịch Hòa Bình

98Hòa Bình 22

4508

Gỗ

2007

308

99Hòa Bình 18

6308

Gỗ

2008

368

26Công ty Cổ Phần Hồng Phong

100

Tùng Trang 16

3266

Gỗ

2003

368

101

Tùng Trang 19

5686

Gỗ

2007

3612

102

Tùng Trang 15

8588

Gỗ

2009

3612

103

Phoenix Cruiser 18

5499

Gỗ

2006

3610

104

Tùng Trang 26

8666

Thép

2015

3616

27Chi nhánh Công ty TNHH Đường Xanh

105

Hạ Long Travel

2688

Gỗ

2002

205

106

Hạ Long Travel

3838

Gỗ

2005

357

107

Hạ Long Travel

4328

Gỗ

2005

359

108

Hạ Long Travel

3858

Gỗ

2005

307

28Chi nhánh Công ty CP Những du thuyền hạng A

109

Hà Nội Opera

8188

Gỗ

2008

4821

110

Pansy

6736

Gỗ

2011

189

111

A Class Cruise

6076

Gỗ

2010

3614

29Công ty TNHH CP Phương Đông Bắc

112

Phương Đông 08

6578

Gỗ

2008

3612

30Công ty TNHH MTV Du thuyền Thiên Minh

113

Thiên Minh

3989

Gỗ

2003

4812

31Chi nhánh Công ty TNHH Đăng Tâm

114

Đăng Tâm 01

3727

Gỗ

2004

208

115

Đăng Tâm 03

5759

Gỗ

2008

209

116

Đăng Tâm 02

2142

Gỗ

2003

487

32Doanh nghiệp Tư nhân Khách sạn Yến Ngọc

117

Du thuyền Long Châu

4537

Gỗ

2007

4514

118

Yến Ngọc 02

6183

Gỗ

2011

367

33Công ty Du Thuyền Bảo Ngọc

119

Emeraude

1266

Thép

2003

8039

34Công ty TNHH 1TV TM & DL Thăng Long

120

HL Dragon Cruise

3788

Gỗ

2005

3611

35Công ty CP Bất Động Sản Syrena Thăng Long

121

Syrena 02

5896

Gỗ

2007

4817

122

Syrena 01

5798

Gỗ

2007

4817

36Công ty TNHH Đầu Tư & Du Lịch Quốc Tế Hoàng Hà

123

Sapphire Sail

5298

Gỗ

2008

3614

37Công ty TNHH Minh Đức

124

Minh Đức

0668

Gỗ

2006

2913

38Công ty CP Dịch Vụ Thiên Cung

125

Thiên Cung

1329

Gỗ

2002

298

39Công ty CP Dịch vụ Du lịch Quốc tế Minh Hằng

126

Paradise Privilege

6668

Gỗ

2009

83

127

Minh Hằng 16

5929

Gỗ

2008

268

128

Minh Hằng 28

6858

Gỗ

2013

3614

40Công ty CP Du thuyền Pelican

129

Pelican

6800

Thép

2012

4822

3938

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

14Công ty TNHH Cánh Buồm HL

64Hạ Long Ginger

0358

Gỗ

2006

4810

65Glory Cruises 02

6056

Gỗ

2013

3614

15Công ty TNHH DL&TM Ánh Dương I

66Hồng Ngọc 19

4689

Gỗ

2007

307

67Hồng Ngọc 18

4589

Gỗ

2006

409

16Công ty TNHH Bái Tử Long - Hưng Nguyên

68Bái Tử Long 01

3269

Gỗ

2004

307

69Bái Tử Long 04

0389

Gỗ

2006

254

17Công ty TNHH Hương Hải Hạ Long

70Hoàng Đế Du thuyền

7856

Thép

2017

308

71Hương Hải 27

3358

Gỗ

2003

305

72Hương Hải Sealife

7888

Thép

2013

7026

18Công ty TNHH Hương Hải Group

73Valentine

5958

Gỗ

2007

255

74Indochina Sail 01

5239

Gỗ

2006

4816

75Indochina Sail 03

6398

Gỗ

2008

4815

76Valentine 02

3247

Gỗ

2004

152

77Indochina Sail 04

6685

Gỗ

2010

7024

19Công ty TNHH TM & DV Dòng Di Sản Hạ Long

78Hạ Long Jasmine

5228

Gỗ

2007

7024

79Hạ Long Violet

5897

Thép

2009

206

20Công ty TNHH Hải Phòng

80Calypso Cruise

3015

Gỗ

2002

3612

81Hải Phòng 08

3006

Gỗ

2002

368

82Oriental Sail

5789

Gỗ

2006

4818

83Starlight Cruiser

7777

Thép

2013

6834

21Công ty CP Du thuyền 5 sao Tuần Châu

84Paradise Luxury

6999

Gỗ

2007

4817

85Paradise Luxury

6688

Gỗ

2008

4817

86Paradise Luxury

6888

Gỗ

2007

4817

87Paradise Luxury

6555

Gỗ

2011

4817

88Paradise Peak

6565

Gỗ

2011

488

89Paradise Elegance

8866

Thép

2016

9031

90Paradise Elegance 2

8998

Thép

2017

9031

22Doanh nghiệp Tư nhân Thành Hưng

91Alisa Premier Cruiser

8396

Thép

2017

5220

92HL Phonix Cruises

5825

Gỗ

2008

4516

93Paloma

8388

Gỗ

2009

4823

94Thành Hưng 68

6767

Gỗ

2010

3611

23Công ty TNHH Du Lịch Minh Hải

95Minh Hải 20

5769

Gỗ

2007

4812

96Minh Hải

6568

Gỗ

2012

3011

38

24Công ty TNHH TM DL Hưng Khải

97Hòa Bình 38

5208

Gỗ

2008

309

25Công ty TNHH Phát triển du lịch Hòa Bình

98Hòa Bình 22

4508

Gỗ

2007

308

99Hòa Bình 18

6308

Gỗ

2008

368

26Công ty Cổ Phần Hồng Phong

100

Tùng Trang 16

3266

Gỗ

2003

368

101

Tùng Trang 19

5686

Gỗ

2007

3612

102

Tùng Trang 15

8588

Gỗ

2009

3612

103

Phoenix Cruiser 18

5499

Gỗ

2006

3610

104

Tùng Trang 26

8666

Thép

2015

3616

27Chi nhánh Công ty TNHH Đường Xanh

105

Hạ Long Travel

2688

Gỗ

2002

205

106

Hạ Long Travel

3838

Gỗ

2005

357

107

Hạ Long Travel

4328

Gỗ

2005

359

108

Hạ Long Travel

3858

Gỗ

2005

307

28Chi nhánh Công ty CP Những du thuyền hạng A

109

Hà Nội Opera

8188

Gỗ

2008

4821

110

Pansy

6736

Gỗ

2011

189

111

A Class Cruise

6076

Gỗ

2010

3614

29Công ty TNHH CP Phương Đông Bắc

112

Phương Đông 08

6578

Gỗ

2008

3612

30Công ty TNHH MTV Du thuyền Thiên Minh

113

Thiên Minh

3989

Gỗ

2003

4812

31Chi nhánh Công ty TNHH Đăng Tâm

114

Đăng Tâm 01

3727

Gỗ

2004

208

115

Đăng Tâm 03

5759

Gỗ

2008

209

116

Đăng Tâm 02

2142

Gỗ

2003

487

32Doanh nghiệp Tư nhân Khách sạn Yến Ngọc

117

Du thuyền Long Châu

4537

Gỗ

2007

4514

118

Yến Ngọc 02

6183

Gỗ

2011

367

33Công ty Du Thuyền Bảo Ngọc

119

Emeraude

1266

Thép

2003

8039

34Công ty TNHH 1TV TM & DL Thăng Long

120

HL Dragon Cruise

3788

Gỗ

2005

3611

35Công ty CP Bất Động Sản Syrena Thăng Long

121

Syrena 02

5896

Gỗ

2007

4817

122

Syrena 01

5798

Gỗ

2007

4817

36Công ty TNHH Đầu Tư & Du Lịch Quốc Tế Hoàng Hà

123

Sapphire Sail

5298

Gỗ

2008

3614

37Công ty TNHH Minh Đức

124

Minh Đức

0668

Gỗ

2006

2913

38Công ty CP Dịch Vụ Thiên Cung

125

Thiên Cung

1329

Gỗ

2002

298

39Công ty CP Dịch vụ Du lịch Quốc tế Minh Hằng

126

Paradise Privilege

6668

Gỗ

2009

83

127

Minh Hằng 16

5929

Gỗ

2008

268

128

Minh Hằng 28

6858

Gỗ

2013

3614

40Công ty CP Du thuyền Pelican

129

Pelican

6800

Thép

2012

4822

3939

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)130

Pelican

6900

Thép

2012

4822

131

Glory Luxury

6500

Thép

2013

4822

132

Glory Legend

5288

Gỗ

2006

4818

41Công ty TNHH VIT Hạ Long

133

Aphrodite 12

8299

Gỗ

2014

4817

134

Hera Cruise

7985

Gỗ

2016

4811

42Công ty TNHH Vạn Lý

135

Vạn Lý

6838

Gỗ

2008

3612

43Công ty CP Quốc tế Hoa Sen

136

Golden Lotus 06

6033

Gỗ

2010

3510

44Công ty CP DV Du Thuyền Nam Thái Bình

137

HL Phoenix Cruiser 27

4339

Gỗ

2008

3614

45Công ty CP Du Lịch Quốc Tế Kỳ Quan Hạ Long

138

Signature Hạ Long

7588

Gỗ

2013

4812

139

Signature Hạ Long

7269

Gỗ

2014

4816

46Công ty CP Du Thuyền 5 sao Hồng Phong

140

Hồng Phong 18

8788

Thép

2015

4620

141

Hồng Phong 19

8399

Thép

2017

4821

47Công ty CP Du Lịch Thuyền Vàng 9999

142

Golden Cruises

9999

Thép

2013

150

48

48Công ty TNHH Sen Hoàng Gia

143

Royal Wings

8089

Thép

2014

8020

49Công ty CP Du Lịch Sen Á Đông

144

Dragon Legend Cruises 01

6909

Thép

2014

4824

145

Dragon Legend Cruises 02

6993

Thép

2015

4824

50Công ty CP ĐT&PT Tàu Du Lịch

146

Viola Cruise

3429

Gỗ

2004

3616

147

Lemon Cruise

2036

Gỗ

2002

309

51Công ty CP Quản lý Đường Sông Số 3

148

Cristina Cruise

7868

Thép

2015

3916

52Công ty TNHH Romantic

149

Romantic Sail

5236

Gỗ

2007

4816

53Công ty TNHH Du Lịch Cánh Buồm Xanh

150

Treasure Junk

8999

Thép

2012

3615

151

Victory 04

5988

Gỗ

2007

152

54Chi nhánh Công ty TNHH DL Minh Hiệp

152

Galaxy 18

4896

Gỗ

2008

3510

55Công ty TNHH Thương Mại & DL Quốc Tế Vạn Hạnh

153

Vạn Hạnh

4509

Gỗ

2007

308

154

Vạn Hạnh

6309

Gỗ

2008

368

56Chi nhánh Công ty CP DTDL Mặt Trời Việt Nam

155

Minh Đức

0668

Gỗ

2006

2913

57Chi nhánh Công ty TNHH TM&DL Viễn Đông Tại Quảng Ninh

156

Amira Cruises

4895

Gỗ

2008

163

58Công ty CP TM& DL Hoàng Phương

157

Hoàng Phương 36

4569

Gỗ

2008

368

158

Aquamarine

8898

Thép

2016

5620

59Chi nhánh Công ty TNHH TM& DV Du Lịch Big Sea

159

Golden Star

3458

Gỗ

2004

3610

60Chi nhánh Công ty TNHH Truyền thông Du lịch A&T

160

Sparrow Cruise

6600

Gỗ

2011

3011

60 công ty

160 tàu lưu trú

132 vỏ gõ & 28 vỏ thép

2.015 phòng

4040

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

130

Pelican

6900

Thép

2012

4822

131

Glory Luxury

6500

Thép

2013

4822

132

Glory Legend

5288

Gỗ

2006

4818

41Công ty TNHH VIT Hạ Long

133

Aphrodite 12

8299

Gỗ

2014

4817

134

Hera Cruise

7985

Gỗ

2016

4811

42Công ty TNHH Vạn Lý

135

Vạn Lý

6838

Gỗ

2008

3612

43Công ty CP Quốc tế Hoa Sen

136

Golden Lotus 06

6033

Gỗ

2010

3510

44Công ty CP DV Du Thuyền Nam Thái Bình

137

HL Phoenix Cruiser 27

4339

Gỗ

2008

3614

45Công ty CP Du Lịch Quốc Tế Kỳ Quan Hạ Long

138

Signature Hạ Long

7588

Gỗ

2013

4812

139

Signature Hạ Long

7269

Gỗ

2014

4816

46Công ty CP Du Thuyền 5 sao Hồng Phong

140

Hồng Phong 18

8788

Thép

2015

4620

141

Hồng Phong 19

8399

Thép

2017

4821

47Công ty CP Du Lịch Thuyền Vàng 9999

142

Golden Cruises

9999

Thép

2013

150

48

48Công ty TNHH Sen Hoàng Gia

143

Royal Wings

8089

Thép

2014

8020

49Công ty CP Du Lịch Sen Á Đông

144

Dragon Legend Cruises 01

6909

Thép

2014

4824

145

Dragon Legend Cruises 02

6993

Thép

2015

4824

50Công ty CP ĐT&PT Tàu Du Lịch

146

Viola Cruise

3429

Gỗ

2004

3616

147

Lemon Cruise

2036

Gỗ

2002

309

51Công ty CP Quản lý Đường Sông Số 3

148

Cristina Cruise

7868

Thép

2015

3916

52Công ty TNHH Romantic

149

Romantic Sail

5236

Gỗ

2007

4816

53Công ty TNHH Du Lịch Cánh Buồm Xanh

150

Treasure Junk

8999

Thép

2012

3615

151

Victory 04

5988

Gỗ

2007

152

54Chi nhánh Công ty TNHH DL Minh Hiệp

152

Galaxy 18

4896

Gỗ

2008

3510

55Công ty TNHH Thương Mại & DL Quốc Tế Vạn Hạnh

153

Vạn Hạnh

4509

Gỗ

2007

308

154

Vạn Hạnh

6309

Gỗ

2008

368

56Chi nhánh Công ty CP DTDL Mặt Trời Việt Nam

155

Minh Đức

0668

Gỗ

2006

2913

57Chi nhánh Công ty TNHH TM&DL Viễn Đông Tại Quảng Ninh

156

Amira Cruises

4895

Gỗ

2008

163

58Công ty CP TM& DL Hoàng Phương

157

Hoàng Phương 36

4569

Gỗ

2008

368

158

Aquamarine

8898

Thép

2016

5620

59Chi nhánh Công ty TNHH TM& DV Du Lịch Big Sea

159

Golden Star

3458

Gỗ

2004

3610

60Chi nhánh Công ty TNHH Truyền thông Du lịch A&T

160

Sparrow Cruise

6600

Gỗ

2011

3011

60 công ty

160 tàu lưu trú

132 vỏ gõ & 28 vỏ thép

2.015 phòng

40

Các gói sản phẩm

Theo thời gian lưu trú, tàu lưu trú trên vịnh có 02 gói sản phẩm là các tour lưu trú 01 đêm và lưu trú 02 đêm, tương ứng thời gian lưu trú là 24 và 48 tiếng kể từ thời điểm xuất bến.

Theo tuyến tham quan, tàu lưu trú trên vịnh có 03 gói sản phẩm là thăm tuyến 2, tuyến 3 và tuyến 4.

- Tuyến số 2: Cảng tàu – Công viên các hang động (Bãi tắm Soi sim, Ti Tốp, Hang Sửng Sốt, động Mê Cung, Hang Bồ Nâu, Hang Luồn, Hang Trống, Hang Trinh Nữ, Hồ Động Tiên).

- Tuyến 3: Cảng tàu – Trung tâm bảo tồn văn hóa biển (Trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn, Hang Tiên Ông, Hồ Ba Hầm, Đền Bà Men, Áng Dù).

- Tuyến 4: Cảng Tàu – Trung tâm Giải trí biển (Hang Cỏ, Hang Thầy, Cống Đỏ, Hang Cạp La, Vông Viêng, Khu sinh thái Tùng Áng - Cống Đỏ, công viên Hòn Xếp).

Do hầu hết các tàu lưu trú đều rời bến vào buổi trưa và hành trình tương đối cố định của cả tàu tham quan và tàu lưu trú dẫn tới việc đôi lúc các điểm tham quan bị quá tải (như bãi tắm Ti Tốp và hang Sửng Sốt).

Các tàu lưu trú cung cấp các hoạt động và dịch vụ đa dạng cho khách hàng như:

- Nhóm các hoạt động và dịch vụ trên tàu: tập thái cực quyền buổi sáng, tiệc trà truyền thống, câu mực đêm, lớp hướng dẫn nấu ăn, điêu khắc và tỉa hoa quả, làm tranh từ vỏ sò và dây thừng, chương trình ca nhạc, chương trình biểu diễn trang phục dân tộc, chương trình múa rối nước, xem phim, gym, spa, làm móng, karaoke v.v…

- Nhóm các hoạt động và dịch vụ khác: xe đưa đón từ Hà Nội, thăm làng chài, chèo thuyền kayak, tắm biển, tour câu cá, lặn ống thở, leo núi, thủy phi cơ ngắm Vịnh Hạ Long v.v…

Bên cạnh việc khai thác các sản phẩm chính là lưu trú trên Vịnh, các công ty còn đưa ra các gói sản phẩm đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu và mang đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm.

Sản phẩm kết hợp với nghỉ đêm tại khách sạn ở Hạ Long/Hà Nội: một số công ty đưa ra gói sản phẩm này hướng đến các khách hàng có nhu cầu vui chơi khám phá Hạ Long trên bờ cũng như cho các nhóm khách quốc tế thường đến Hà Nội trước rồi mới di chuyển đi thăm Vịnh Hạ Long.

- Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya cung cấp các gói sản phẩm:

* Kỳ nghỉ 03 ngày 02 đêm gồm 01 đêm nghỉ trên Vịnh Hạ Long; 01 đêm nghỉ tại khách sạn 5 sao Wyndham Legend Hạ Long và vé vui chơi Sunworld Park với giá từ 180 USD/người.

* Kỳ nghỉ 04 ngày 03 đêm gồm 02 đêm nghỉ trên vịnh Hạ Long và 01 đêm nghỉ tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) với giá từ 525 USD/người.

- Công ty TNHH Hương Hải Hạ Long cung cấp các gói sản phẩm:

* Kỳ nghỉ 04 ngày 03 đêm gồm 02 đêm nghỉ trên Vịnh Hạ Long và 01 đêm nghỉ tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) với giá từ 930 USD/người.

* Kỳ nghỉ 05 ngày 04 đêm gồm 02 đêm nghỉ trên Vịnh Hạ Long và 02 đêm nghỉ tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) với giá từ 1.140 USD/người.

- Công ty CP Du thuyền 5 sao Tuần Châu cung cấp gói sản phẩm kỳ nghỉ 03 ngày 02 đêm, gồm 01 đêm nghỉ trên Vịnh Hạ Long và 01 đêm nghỉ tại khách sạn 4 sao Paradise Suites Tuần Châu với giá từ 150 USD/người.

- Công ty TNHH MTV Du Thuyền Bảo Ngọc cung cấp các gói sản phẩm:

* Kỳ nghỉ 03 ngày 02 đêm gồm 01 đêm nghỉ trên Vịnh Hạ Long; 01 đêm nghỉ tại khách sạn 4 sao Silk Path Hà Nội với giá từ 165 USD/người.

* Kỳ nghỉ 03 ngày 02 đêm, gồm 01 đêm nghỉ trên vịnh Hạ Long; 01 đêm nghỉ tại khách sạn 5 sao Wyndham Legend Hạ Long với giá từ 185 USD/người.

41

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Sản phẩm kết hợp với dịch vụ di chuyển bằng thủy phi cơ từ Hà Nội giúp rút ngắn thời gian đi lại giữa Hà Nội và Hạ Long chỉ còn 45 phút, đồng thời khách hàng được ngắm cảnh vịnh từ trên cao.

- Công ty TNHH MTV Du Thuyền Bảo Ngọc cung cấp gói sản phẩm kỳ nghỉ 02 ngày 01 đêm trên Vịnh Hạ Long và bay một chiều Hà Nội – Hạ Long bằng thủy phi cơ với giá từ 570 USD/người.

- Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya cung cấp gói sản phẩm kỳ nghỉ 03 ngày 02 đêm trên Vịnh Hạ Long, di chuyển Hà Nội – Hạ Long bằng thủy phi cơ với giá từ 840 USD/người.

Một số sản phẩm khác như:

- Sản phẩm kết hợp với chơi golf: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya cung cấp gói sản phẩm kỳ nghỉ 03 ngày 02 đêm trên vịnh Hạ Long, trong đó có hoạt động chơi golf tại FLC Halong Bay Golf Club & Luxury Resort với giá từ 525 USD/người.

- Sản phẩm tập trung vào spa chăm sóc sức khỏe: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya cung cấp gói sản phẩm kỳ nghỉ 03 ngày 02 đêm trên vịnh Hạ Long, trong đó có nhiều hoạt động chăm sóc sức khỏe cho khách hàng bao gồm tập thái cực quyền buổi sáng, massage ban ngày và yoga buổi tối, với giá 590 USD/người.

- Sản phẩm MICE (du lịch hội thảo): Một số công ty có tàu trọng tải lớn như: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya, Công ty CP Du Lịch Thuyền Vàng 9999 có gói sản phẩm MICE phục vụ hội nghị, hội thảo, đám cưới…

- Sản phẩm cho người ăn chay: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya cung cấp gói sản phẩm kỳ nghỉ 02 ngày 01 đêm trên vịnh Hạ Long, trong đó các bữa ăn phục vụ món chay với giá 189 USD/người.

- Sản phẩm cho khách đi du lịch một mình: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya cung cấp gói sản phẩm kỳ nghỉ 02 ngày 01 đêm trên vịnh Hạ Long, trong đó có các hoạt động giao lưu kết bạn với giá 164 USD/người.

Ngoài ra, các công ty có dịch vụ cho thuê riêng tàu, một số ví dụ như:

- Công ty CP Du thuyền 5 sao Tuần Châu cung cấp gói sản phẩm thuê trọn gói cho kỳ nghỉ 02 ngày 01 đêm trên vịnh Hạ Long:

* Tàu Paradise Luxury (17 phòng) với giá khoảng 4.400 USD. * Tàu Paradise Peak (08 phòng) với giá khoảng 7.900 USD. * Tàu Paradise Elegance (31 phòng) với giá 8.700 USD.

- Công ty TNHH Hương Hải Hạ Long cung cấp gói sản phẩm thuê trọn gói (08 phòng):

* Kỳ nghỉ 02 ngày 01 đêm trên vịnh Hạ Long với giá khoảng 7.360 USD. * Kỳ nghỉ 03 ngày 02 đêm trên vịnh Hạ Long với giá khoảng 14.720 USD. * Kỳ nghỉ 04 ngày 03 đêm gồm 02 đêm nghỉ trên vịnh Hạ Long và 01 đêm nghỉ tại khách sạn 5 sao Sofitel

Legend Metropole (Hà Nội) với giá khoảng 21.600 USD.

tình hình hoạt động

Toàn thị trường

Trong năm 2017, có 186.000 chuyến tàu thăm vịnh Hạ Long (tương đương 510 chuyến/ ngày), tăng 24% so với năm 2016. Trong đó, số chuyến tàu lưu trú là 42.000 chuyến/năm

42

(tương đương 115 chuyến/ngày), tăng 21% so với năm 2016.

Trong giai đoạn 2013-2017, số lượng chuyến tàu thăm vịnh tăng trưởng với tốc độ bình quân 8%/ năm; số lượng chuyến tàu lưu trú trên vịnh tăng trưởng với tốc độ bình quân 7%/năm.

Tình hình hoạt động của tàu lưu trú trong thời gian qua tương đối tốt. Tỷ lệ lấp đầy của tàu lưu trú đạt khoảng 76%, cao hơn so với tỷ lệ lấp đầy của tàu tham quan (42%). Giá cho thuê phòng trung bình khoảng 370 USD/cabin/đêm. Một số tàu cao cấp có giá thuê lên đến 800-1,000 USD/cabin/đêm như tàu Paradise Peak (Công ty CP Du thuyền 5 sao Tuần Châu), Emperor Cruise (Công ty TNHH Hương Hải Hạ Long), Hera (Công ty TNHH VIT Hạ Long). Giá tour 02 ngày 01 đêm lưu trú trên vịnh với loại phòng cơ bản đạt khoảng 210 USD/người.

Tàu thủy lưu trú du lịch gây áp lực cạnh tranh lớn đối với các khách sạn cao cấp trên bờ và trở thành một trong các hoạt động du lịch hấp dẫn nhất ở Hạ Long. Tình hình hoạt động của tàu lưu trú hiện đang tốt hơn các phân khúc 3-5 sao cả về giá thuê và công suất.

Cụ thể năm 2017, tình hình hoạt động của khách sạn tại Hạ Long đạt kết quả như sau:

- Khách sạn 5 sao: giá thuê phòng trung bình đạt 96 USD/phòng/đêm, công suất trung bình đạt 69%.

- Khách sạn 4 sao: giá thuê phòng trung bình đạt 51 USD/phòng/đêm, công suất trung bình đạt 72%.

- Khách sạn 3 sao: giá thuê phòng trung bình đạt 33 USD/phòng/đêm, công suất trung bình đạt 65%.

Tuy nhiên, bên cạnh một số hãng du thuyền có đẳng cấp và tính chuyên nghiệp, phần lớn các tàu thuyền hoạt động trên vịnh Hạ Long thuộc sở hữu của nhiều doanh nghiệp nhỏ nên chất lượng thấp, các dịch vụ không đồng bộ, hoạt động phân tán, thiếu tính chuyên nghiệp và sự liên kết, năng lực cạnh tranh yếu, hiệu quả kinh doanh thấp.

43

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Phân Tích Cạnh Tranh

CÔNG TY TNHH DU THUYỀN BHAYA

Bhaya Classic

Năm hạ thủy 2007 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 20 Số tầng 03

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabin 12,5 272

Terrace Suite 16,5 409

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 135 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 269 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 5 sao Wyndham Legend Hạ Long và vé vui chơi thuộc Sun World Park 180 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, cửa hàng đồ lưu niệm, bể Jacuzzi, spa, câu cá cùng ngư dân, tắm biển, lớp hướng dẫn nấu ăn, câu mực đêm, tỉa củ quả, tập thái cực quyền, chèo thuyền kayak

Hình ảnh

Bhaya Premium

Năm hạ thủy 2015 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 07 Số tầng 02

Cơ cấu phòng Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Premium Balcony 20 345

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 167 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 342 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và di chuyển một lượt Hà Nội – Hạ Long bằng thủy phi cơ 570 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, tắm biển, lớp hướng dẫn nấu ăn, câu mực đêm, tỉa củ quả, tập thái cực quyền, chèo thuyền kayak

Hình ảnh

4444

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Phân Tích Cạnh Tranh

CÔNG TY TNHH DU THUYỀN BHAYA

Bhaya Classic

Năm hạ thủy 2007 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 20 Số tầng 03

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabin 12,5 272

Terrace Suite 16,5 409

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 135 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 269 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 5 sao Wyndham Legend Hạ Long và vé vui chơi thuộc Sun World Park 180 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, cửa hàng đồ lưu niệm, bể Jacuzzi, spa, câu cá cùng ngư dân, tắm biển, lớp hướng dẫn nấu ăn, câu mực đêm, tỉa củ quả, tập thái cực quyền, chèo thuyền kayak

Hình ảnh

Bhaya Premium

Năm hạ thủy 2015 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 07 Số tầng 02

Cơ cấu phòng Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Premium Balcony 20 345

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 167 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 342 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và di chuyển một lượt Hà Nội – Hạ Long bằng thủy phi cơ 570 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, tắm biển, lớp hướng dẫn nấu ăn, câu mực đêm, tỉa củ quả, tập thái cực quyền, chèo thuyền kayak

Hình ảnh

44

Âu Cơ

Năm hạ thủy 2012 Vỏ tàu Thép

Số phòng 32 Số tầng 03

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabin 20 325

Grand Deluxe Cabin 20 345

Executive Cabin 20 365

Long Quan Suite NA 405

Au Co Suite NA 445

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 225 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh cho người độc thân 450 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 450 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và chơi golf tại FLC Halong Bay Golf Club & Luxury Resort 525 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) 525 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh và dịch vụ spa 590 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh và di chuyển 01 lượt Hà Nội – Hạ Long bằng thủy phi cơ 840 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, bể Jacuzzi, thư viện, biểu diễn trang phục dân tộc, hướng dẫn nấu ăn, thăm phòng động cơ, tiệc trà, tỉa củ quả, tập thái cực quyền, xem phim

Hình ảnh

4545

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

CÔNG TY CP DU THUYỀN NĂM SAO TUẦN CHÂU

Paradise Luxury

Năm hạ thủy 2007 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 15 Số tầng 3

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabin 16 219

Deluxe Balcony Cabin 18 225

Paradise Suite 23 240

Terrace Suite 23 307

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 220 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn ở Hà Nội 270 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 437 USD/người

All-inclusive (đồ uống, dịch vụ kayak) 87 USD/người

All-inclusive Plus (đồ uống, dịch vụ kayak, spa) 115 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Spa, nhà hàng, quầy bar, chèo thuyền kayak, tập thái cực quyền, tiệc trà, câu mực đêm, lớp hướng dẫn nấu ăn, thăm làng chài, tắm biển, tour câu cá

Hình ảnh

Paradise Elegance

Năm hạ thủy 2016 Vỏ tàu Thép

Số phòng 31 Số tầng 3

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Balcony Cabin 25 215

Executive Balcony Cabin 25 231

Elegance Balcony Suite 35 274

Captain’s View Terrace Suite 35 289

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 237 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 437 USD/người

Khuyến mãi khi đặt phòng thứ 2 (áp dụng cho các giao dịch đặt phòng đến hết 30/6/2018) 186 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Spa (từ 35-103 USD/ liệu trình), nhà hàng, quầy bar piano trong nhà, quầy bar ngoài trời, chèo thuyền kayak (20 USD/ người), tập thái cực quyền, tiệc trà, câu mực đêm, lớp hướng dẫn nấu ăn, thăm làng chài, tắm biển, tour câu cá

Hình ảnh

4646

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

CÔNG TY CP DU THUYỀN NĂM SAO TUẦN CHÂU

Paradise Luxury

Năm hạ thủy 2007 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 15 Số tầng 3

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabin 16 219

Deluxe Balcony Cabin 18 225

Paradise Suite 23 240

Terrace Suite 23 307

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 220 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn ở Hà Nội 270 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 437 USD/người

All-inclusive (đồ uống, dịch vụ kayak) 87 USD/người

All-inclusive Plus (đồ uống, dịch vụ kayak, spa) 115 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Spa, nhà hàng, quầy bar, chèo thuyền kayak, tập thái cực quyền, tiệc trà, câu mực đêm, lớp hướng dẫn nấu ăn, thăm làng chài, tắm biển, tour câu cá

Hình ảnh

Paradise Elegance

Năm hạ thủy 2016 Vỏ tàu Thép

Số phòng 31 Số tầng 3

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Balcony Cabin 25 215

Executive Balcony Cabin 25 231

Elegance Balcony Suite 35 274

Captain’s View Terrace Suite 35 289

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 237 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 437 USD/người

Khuyến mãi khi đặt phòng thứ 2 (áp dụng cho các giao dịch đặt phòng đến hết 30/6/2018) 186 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Spa (từ 35-103 USD/ liệu trình), nhà hàng, quầy bar piano trong nhà, quầy bar ngoài trời, chèo thuyền kayak (20 USD/ người), tập thái cực quyền, tiệc trà, câu mực đêm, lớp hướng dẫn nấu ăn, thăm làng chài, tắm biển, tour câu cá

Hình ảnh

46

Paradise Peak

Năm hạ thủy 2011 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 08 Số tầng 03

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Junior Suite 38 656

Superior Suite 38 771

Premium Suite Room 42 874

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 369 USD/ người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 700 USD/ người

Hoạt động & Tiện íchSpa (từ 35-103 USD/ liệu trình), nhà hàng, quầy bar ngoài trời, bồn xông hơi & bồn sục đôi, thư viện, phòng gym chèo thuyền kayak (20 USD/ người), tập thái cực quyền, tiệc trà, câu mực đêm, lớp hướng dẫn nấu ăn, thăm làng

chài, tắm biển, tour câu cá

Hình ảnh

4747

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

CÔNG TY TNHH HƯƠNG HẢI HẠ LONG

Emperor Cruise

Năm hạ thủy 2017 Vỏ tàu Thép

Số phòng 08 Số tầng 02

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Signautre Suite Room 48 590

State Suite Room 57 620

Royal Suite Room 82 760

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 615 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) 930 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh và 02 đêm tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) 1.140 USD/người

Thuê cả tàu 02 ngày 01 đêm trên vịnh 7.360 USD/tàu

Thuê cả tàu 03 ngày 02 đêm trên vịnh 14.720 USD/tàu

Thuê cả tàu 03 ngày 02 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) 21.600 USD/tàu

Hoạt động & Tiện ích

Nhà hàng; Chiếu phim và triển lãm tranh nghệ thuật của họa sĩ Phạm Lực; Trang phục Vua, Hoàng hậu; Massage không giới hạn; Thưởng thức ban nhạc cổ điển: Ghita, Violin, Piano; Lớp học nấu ăn, cắt tỉa hoa quả trên tàu; Dịch vụ tập võ Vovinam/ gym/ jacuzi/ xông hơi; Chèo kayake, câu mực, thuyền nan; Quản gia riêng cho từng phòng

VIP; Thư viện; Phòng tập thể dục; Phòng chơi cho trẻ con; Phòng trà

Hình ảnh

Hương Hải Sealife Cruise

Năm hạ thủy 2013 Vỏ tàu Thép

Số phòng 26 Số tầng 04

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Suite 22 345

Executive Suite 26

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 186 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 372 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, spa, massage, chèo thuyền kayak, câu mực, lớp học nấu ăn, tập thái cực quyền, Jacuzzi

Hình ảnh

4848

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

CÔNG TY TNHH HƯƠNG HẢI HẠ LONG

Emperor Cruise

Năm hạ thủy 2017 Vỏ tàu Thép

Số phòng 08 Số tầng 02

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Signautre Suite Room 48 590

State Suite Room 57 620

Royal Suite Room 82 760

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 615 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) 930 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh và 02 đêm tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) 1.140 USD/người

Thuê cả tàu 02 ngày 01 đêm trên vịnh 7.360 USD/tàu

Thuê cả tàu 03 ngày 02 đêm trên vịnh 14.720 USD/tàu

Thuê cả tàu 03 ngày 02 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 5 sao Sofitel Legend Metropole (Hà Nội) 21.600 USD/tàu

Hoạt động & Tiện ích

Nhà hàng; Chiếu phim và triển lãm tranh nghệ thuật của họa sĩ Phạm Lực; Trang phục Vua, Hoàng hậu; Massage không giới hạn; Thưởng thức ban nhạc cổ điển: Ghita, Violin, Piano; Lớp học nấu ăn, cắt tỉa hoa quả trên tàu; Dịch vụ tập võ Vovinam/ gym/ jacuzi/ xông hơi; Chèo kayake, câu mực, thuyền nan; Quản gia riêng cho từng phòng

VIP; Thư viện; Phòng tập thể dục; Phòng chơi cho trẻ con; Phòng trà

Hình ảnh

Hương Hải Sealife Cruise

Năm hạ thủy 2013 Vỏ tàu Thép

Số phòng 26 Số tầng 04

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Suite 22 345

Executive Suite 26

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 186 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 372 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, spa, massage, chèo thuyền kayak, câu mực, lớp học nấu ăn, tập thái cực quyền, Jacuzzi

Hình ảnh

48

CÔNG TY TNHH MTV DU THUYỀN BẢO NGỌC

Emperor Cruise

Năm hạ thủy 2003 Vỏ tàu Vỏ sắt

Số phòng 39 Số tầng 3

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Superior/Deluxe 10 270

Captain 15 NA

Emeraude 18 NA

Paul Roque/Suite 20 330

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 130 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 4 saoSilk Path Hà Nội 165 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và 01 đêm tại khách sạn 5 saoWyndham Legend Hạ Long 185 USD/người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 250 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và ngắm cảnh Hạ Long bằng thủy phi cơ 280 USD/người

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh và di chuyển 01 lượt Hà Nội – Hạ Long bằng thủy phi cơ 570 USD/người

Hoạt động & Tiện ích Spa, nhà hàng, chèo thuyền kayak (12 USD/người/ 30’), xem phim, làm món cuốn, thăm làng chài

Hình ảnh

CÔNG TY CP NHỮNG DU THUYỀN HẠNG A

Emperor Cruise

Năm hạ thủy 2009 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 21 Số tầng 3

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabins 16 212

Premium Cabins 16 237

Honeymoon Suite 23 297

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 234 USD/ người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 369 USD/ người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, tập thái cực quyền, hướng dẫn nấu ăn, bơi, lặn ống thở, đọc sách, xem phim, câu mực, ngồi thuyền thúng do người dân bản địa chèo, chèo thuyền kayak.

Hình ảnh

4949

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

A Class Cruise

Năm hạ thủy 2014 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 14 Số tầng 2

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabins 15 280

Premium Cabins 15 297

Connecting Suite Cabins 16 332

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 210 USD/ người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 325 USD/ người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, tập thái cực quyền, hướng dẫn nấu ăn, bơi, lặn ống thở, đọc sách, xem phim, câu mực, ngồi thuyền thúng do người dân bản địa chèo, chèo thuyền kayak.

Hình ảnh

Pansy

Năm hạ thủy 2011 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 09 Số tầng 02

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabins 16 273

Premium Cabins 16 258

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 225 USD/ người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 350 USD/ người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, tập thái cực quyền, hướng dẫn nấu ăn, bơi, lặn ống thở, đọc sách, xem phim, câu mực, ngồi thuyền thúng do người dân bản địa chèo, chèo thuyền kayak.

Hình ảnh

5050

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

A Class Cruise

Năm hạ thủy 2014 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 14 Số tầng 2

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabins 15 280

Premium Cabins 15 297

Connecting Suite Cabins 16 332

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 210 USD/ người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 325 USD/ người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, tập thái cực quyền, hướng dẫn nấu ăn, bơi, lặn ống thở, đọc sách, xem phim, câu mực, ngồi thuyền thúng do người dân bản địa chèo, chèo thuyền kayak.

Hình ảnh

Pansy

Năm hạ thủy 2011 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 09 Số tầng 02

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Deluxe Cabins 16 273

Premium Cabins 16 258

Các gói dịch vụ

Nội dung Giá thuê

Lưu trú 02 ngày 01 đêm trên vịnh 225 USD/ người

Lưu trú 03 ngày 02 đêm trên vịnh 350 USD/ người

Hoạt động & Tiện ích Nhà hàng, quầy bar, tập thái cực quyền, hướng dẫn nấu ăn, bơi, lặn ống thở, đọc sách, xem phim, câu mực, ngồi thuyền thúng do người dân bản địa chèo, chèo thuyền kayak.

Hình ảnh

50

Hera

Năm hạ thủy 2016 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 11 Số tầng 3

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Planet Suites 28 930

Ocean Suite 35 1.250

Earth Suite 50 1.680

Heaven Suite 55 2.080

Family Suites 56 2.500

Hoạt động & Tiện ích Spa (36 USD/ giờ), nhà hàng, quầy bar, câu mực đêm, thăm làng chài, kayak, tắm biển

Hình ảnh

CÔNG TY TNHH VIT HẠ LONG

Emperor Cruise

Năm hạ thủy 2011 Vỏ tàu Gỗ

Số phòng 17 Số tầng 3

Cơ cấu phòng

Loại phòng Diện tích phòng (m2) Giá thuê (USD/đêm)

Luxury Window Seaview 17 305

Luxury Balcony 17 359

Terrace Suites 20 555

Family Suites Window Seaview 22 480

Hoạt động & Tiện ích Spa (36 USD/giờ), nhà hàng, câu mực đêm, thăm làng chài, kayak, tắm biển

Hình ảnh

5151

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Phân tích nguồn cầu

Khách du lịch

Trong năm 2017, lượng khách du lịch đến Quảng Ninh đạt 10 triệu lượt khách, tăng 16% theo năm; trong đó khách quốc tế đạt 4,2 triệu lượt, tăng 22% theo năm. Khách quốc tế đến Quảng Ninh tương đương 33% tổng lượt khách quốc tế đến Việt Nam, đứng thứ ba cả nước, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Trong giai đoạn từ 2010-2017, tốc độ tăng trung bình của khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh đạt 16%/ năm, khách nội địa tăng trưởng trung bình 20%/năm. Trong đó, năm 2014, du lịch Quảng Ninh bị ảnh hưởng do tình hình căng thẳng biển Đông.

Năm 2017, khách lưu trú tại Quảng Ninh đạt 4,6 triệu lượt, tăng 8% theo năm; khách quốc tế lưu trú đạt 2,2 triệu lượt, tăng 17% theo năm. Tỷ trọng trung bình khách lưu trú so với khách đến Quảng Ninh đạt 46%, trong đó 52% khách quốc tế đến Quảng Ninh nghỉ lại qua đêm và 42% khách nội địa đến Quảng Nam lưu trú lại. Tại Đà Nẵng và Hà Nội, tỷ trọng khách lưu trú cao hơn so với Hạ Long. Cụ thể, 73% khách quốc tế đến Đà Nẵng sẽ nghỉ lại qua đêm và 43% khách nội địa đến Đà Nẵng sẽ lưu trú lại qua đêm. Đối với Hà Nội, 71% khách quốc tế đến sẽ nghỉ lại qua đêm và 53% khách nội địa đến sẽ lưu trú lại qua đêm.

Xét theo mục đích chuyến đi, 90% lượng khách đến Quảng Ninh để nghỉ ngơi, thăm quan, vui chơi, giải trí. Các mục đích khác bao gồm: thăm họ hàng, bạn bè, hội nghị, hội thảo, thương mại, thông tin báo chí, chữa bệnh…

Theo nghiên cứu của Sở Du lịch Quảng Ninh, ấn tượng tốt đẹp nhất của khách quốc tế đối với Quảng Ninh là vịnh Hạ Long (chiếm đến 86% số người được hỏi); đối với khách nội địa 46% số người được hỏi lựa chọn vịnh Hạ Long, 31% lựa chọn Hạ Long park.

52

Khách nghỉ đêm trên Vịnh chủ yếu là khách Âu (chiếm tỷ trọng 65-75%), còn lại là khách Trung Quốc và Hàn Quốc, Việt Nam…

Top 10 thị trường khách quốc tế đến Quảng Ninh năm 2017 bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Anh, Mỹ, Úc, Nhật Bản, Canada và Thái Lan. Khách quốc tế đến Quảng Ninh thường theo mùa vụ. Khách Trung Quốc thường đến Quảng Ninh vào các dịp nghỉ dài ngày của họ, trong khi khách châu Âu và Bắc Mỹ thường cao vào thời điểm từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau.

Doanh thu du lịch

Năm 2017, doanh thu du lịch của Quảng Ninh đạt gần 18.000 tỷ VNĐ, tăng 30% so với năm 2016. Quý 1/2018, tổng doanh thu từ du lịch đạt trên 7.300 tỷ VNĐ, tăng 24% so với cùng kỳ. Trong cơ cấu doanh thu du lịch, doanh thu từ ăn uống đang chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo sau là doanh thu thuê phòng và mua hàng. Số liệu thống kê cho thấy nguồn thu từ cho khách quốc tế thuê phòng chiếm tỷ trọng 63% trong tổng nguồn thu từ cho thuê phòng.

Đối với khách quốc tế lưu trú tại Quảng Ninh, 91% người được hỏi đi theo tour, chỉ một lượng nhỏ (9%) khách hàng tự sắp xếp. Đối với khách nội địa lưu trú tại Quảng Ninh, 68% người được hỏi tự sắp xếp, số còn lại đi theo tour. Khách quốc tế đi theo tour có chi tiêu bình quân một lượt khách cao nhất gần 140 USD, theo sau là khách quốc tế tự sắp xếp (125 USD), khách nội địa tự sắp xếp (94 USD), khách nội địa đi theo tour (100 USD).

Năm 2017, vịnh Hạ Long đón 3,63 triệu lượt khách tham quan tăng 25% so với năm 2016; trong đó khách quốc tế đạt 2,51 triệu lượt (tương đương gần 70% lượng khách quốc tế đến), tăng 26% theo năm; khách nội địa đạt xấp xỉ 1,12 triệu lượt (tương đương 20% lượng khách nội địa đến), tăng 23% theo năm.

Trong giai đoạn 5 năm từ 2013-2017, tốc độ tăng trưởng của khách quốc tế đi thăm vịnh Hạ Long đạt trung bình 11%/năm, cao hơn khách nội địa (6%/năm).

Năm 2017, vịnh Hạ Long đón 3,63 triệu lượt khách tham quan tăng 25% so với năm 2016; trong đó khách quốc tế đạt 2,51 triệu lượt (tương đương gần 70% lượng khách quốc tế đến), tăng 26% theo năm; khách nội địa đạt xấp xỉ 1,12 triệu lượt (tương đương 20% lượng khách nội địa đến), tăng 23% theo năm.

Trong giai đoạn 5 năm từ 2013-2017, tốc độ tăng trưởng của khách quốc tế đi thăm vịnh Hạ Long đạt trung bình 11%/năm, cao hơn khách nội địa (6%/năm).

Khách nghỉ đêm trên Vịnh chủ yếu là khách Âu (chiếm tỷ trọng 65-75%), còn lại là khách Trung Quốc và Hàn Quốc, Việt Nam…

Top 10 thị trường khách quốc tế đến Quảng Ninh năm 2017 bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Anh, Mỹ, Úc, Nhật Bản, Canada và Thái Lan. Khách quốc tế đến Quảng Ninh thường theo mùa vụ. Khách Trung Quốc thường đến Quảng Ninh vào các dịp nghỉ dài ngày của họ, trong khi khách châu Âu và Bắc Mỹ thường cao vào thời điểm từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau.

Doanh thu du lịch

Năm 2017, doanh thu du lịch của Quảng Ninh đạt gần 18,000 tỷ VNĐ, tăng 30% so với năm 2016. Quý 1/2018, tổng doanh thu từ du lịch đạt trên 7,300 tỷ VNĐ, tăng 24% so với cùng kỳ. Trong cơ cấu doanh thu du lịch, doanh thu từ ăn uống đang chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo sau là doanh thu thuê phòng và mua hàng. Số liệu thống kê cho thấy nguồn thu từ cho khách quốc tế thuê phòng chiếm tỷ trọng 63% trong tổng nguồn thu từ cho thuê phòng.

Đối với khách quốc tế lưu trú tại Quảng Ninh, 91% người được hỏi đi theo tour, chỉ một lượng nhỏ (9%) khách hàng tự sắp xếp. Đối với khách nội địa lưu trú tại Quảng Ninh, 68% người được hỏi tự sắp xếp, số còn lại đi theo tour. Khách quốc tế đi theo tour có chi tiêu bình quân một lượt khách cao nhất gần 140 USD, theo sau là khách quốc tế tự sắp xếp (125 USD), khách nội địa tự sắp xếp (94 USD), khách nội địa đi theo tour (100 USD).

KHÁCH LƯU TRÚ TẠI QUẢNG NINH TRÊN VỊNH HẠ LONG

Năm Từ�tổng�số�quốc�gia�và�vùng�lãnh�thổ Tổng�lượng�khách�quốc�tế�lưu�trú

2015 276.532 209 1.416.040

2016 352.608 215 1.821.894

6T/2017 243.550 220 1.277.522

5353

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Mức chi tiêu của khách quốc tế đến Hạ Long đang thấp hơn tại Đà Nẵng và Khánh Hòa. Theo Sở Du lịch Đà Nẵng, mức chi tiêu bình quân một lượt khách quốc tế đến Đà Nẵng đạt 230 USD, khách nội địa đạt 120 USD. Theo Sở Du lịch Khánh Hòa, mức chi tiêu trung bình một lượt khách quốc tế lưu trú đạt 350 USD.

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh, đến năm 2020, tổng doanh thu du lịch đạt 30.000 tỷ VNĐ; đến năm 2030, tổng doanh thu du lịch đạt 130.000 tỷ VNĐ.

triển vọng tương lai

Triển vọng nguồn cung

Căn cứ theo các quy định hiện tại của UBND tỉnh Quảng Ninh, số lượng tàu lưu trú sẽ giảm dần theo lộ trình, tiến tới chấm dứt hoạt động tàu lưu trú trên vịnh. Với quy định về niên hạn 15 năm đối với tàu lưu trú du lịch vỏ gỗ và 25 năm đối với tàu lưu trú vỏ thép và không đóng mới tàu lưu trú, dự kiến đến năm 2020, số lượng tàu lưu trú trên vịnh Hạ Long sẽ còn 132 tàu (1.774 phòng), đến năm 2030, số lượng tàu còn lại là 28 tàu (641 phòng). Các doanh nghiệp nhỏ lẻ sẽ dần thay thế bởi các hãng tàu lớn, hoạt động chuyên nghiệp.

Hiện tại, các tàu lưu trú tại Quảng Ninh đang tập trung tại vịnh Hạ Long. Trong khi đó, vịnh Bái Tử Long với cảnh quan thiên nhiên đẹp, hệ sinh thái đa dạng gồm rừng ngập mặn, san hô, tùng áng chưa được chú trọng khai thác.

Bên cạnh đó, Vân Đồn đang dần cải thiện hạ tầng giao thông, tập trung phát triển mũi nhọn du lịch, mở cửa đón nhà đầu tư là những động lực quan trọng giúp Quảng Ninh thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp bất động sản lớn như Sungroup, FLC, Crystal Bay, CEO… Với các điều kiện thuận lợi và nếu được sự cho phép của tỉnh, vịnh Bái Tử Long hứa hẹn sẽ trở thành địa điểm phát triển loại hình lưu trú trên vịnh tương tự như vịnh Hạ Long hiện nay.

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, Vân Đồn - Cô Tô được xác định là một trong bốn vùng du lịch của Quảng Ninh. Định hướng các loại sản phẩm du lịch chủ yếu trên vịnh Bái Tử Long gồm có: du lịch tham

54

quan, nghỉ dưỡng, ẩm thực, tắm biển vui chơi giải trí; du lịch sinh thái trên các đảo đất của vịnh; du lịch mạo hiểm, nghiên cứu.

Mặc dù số lượng tàu lưu trú trên vịnh ngày càng giảm, nhưng phân khúc này tiếp tục chịu áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các khách sạn trên bờ. Hiện tại Hạ Long có 4 khách sạn 5 sao, 16 khách sạn 4 sao và 16 khách sạn 3 sao với tổng số 4.835 phòng. Trong giai đoạn 2013-2017, nguồn cung phân khúc khách sạn 4-5 sao đạt tốc độ tăng trưởng 12%/năm. Trong giai đoạn 2018-2020, dự kiến nguồn cung phân khúc khách sạn 4-5 sao đạt tốc độ tăng trưởng 20%/năm. Từ sau năm 2018, thị trường khách sạn được dự báo sẽ gia tăng với 19 dự án tương lai. Trong số đó, 10 dự án đã xác định quy mô dự kiến sẽ cung cấp khoảng 4.074 phòng. Trong số các dự án tương lai, có 7 dự án khách sạn 5 sao, 3 dự án 4 sao, các dự án còn lại chưa xác định hạng.

Trong thời gian tới, các nhà quản lý quốc tế sẽ gia nhập và tăng cường sự hiện diện tại thị trường khách sạn Hạ Long. Accor dự kiến sẽ đưa thương hiệu MGallery by Sofitel vào dự án Phoenix Legend Ha Long Bay Villas and Hotel quản lý khối khách sạn 5 sao với 228 phòng. Hai nhà quản lý khách sạn quốc tế lớn Hilton và Marriott cũng sẽ gia nhập thị trường với hai dự án 5 sao là Double Tree by Hilton Ha Long Bay (318 phòng) và Sheraton Ha Long Bay (326 phòng), dự kiến đi vào hoạt động năm 2020. Ngoài ra, BHMA sẽ quản lý khách sạn 4 sao X2 Ha Long View với 109 phòng.

Triển vọng nguồn cầu

Quảng Ninh có những lợi thế độc đáo về du lịch, với điểm đến thu hút tầm cỡ thế giới như vịnh Hạ Long. Quảng Ninh đang tập trung phát triển 4 dòng sản phẩm du lịch chính, đó là: Du lịch biển đảo, du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch cộng đồng và du lịch biên giới.

Năm 2018, ngành du lịch Quảng Ninh phấn đấu đón 12 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế là 5 triệu lượt, tổng doanh thu từ khách du lịch 22.000 tỷ đồng. UBND tỉnh Quảng Ninh và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược, nhằm hỗ trợ xúc tiến du lịch, mở rộng phát triển đường bay đến – đi từ Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, quảng bá thương hiệu điểm đến du lịch Quảng Ninh cũng như hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Hệ thống hạ tầng giao thông được nâng cấp sẽ góp phần thúc đẩy phát triển du lịch:

- Sân bay Quốc tế Vân Đồn được lên kế hoạch mở cửa vào năm 2018 với dự kiến lượng khách đến năm đầu tiên là 2,5 triệu lượt, tăng lên đến 5 triệu lượt trong suốt 2020-2025 và tăng lên đến 10 triệu lượt trong giai đoạn 2025-2030.

- Đường cao tốc Hạ Long – Hải Phòng sẽ được hoàn thành vào năm 2018, sẽ giảm bớt khoảng cách từ Hạ Long đến Hải Phòng xuống chỉ còn 25 km, thay vì khoảng 70 km như hiện nay.

Các liên kết không gian du lịch trong nước của Quảng Ninh bao gồm:

- Kết nối du lịch biển đảo, nghỉ dưỡng, sinh thái: Tuyến du lịch Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng;

- Kết nối các tuyến, điểm du lịch Văn hóa, tâm linh: Tuyến du lịch Quảng Ninh - Hà Nội - Ninh Bình - Nam Định;

- Kết nối các tuyến, điểm du lịch biên giới, thương mại cửa khẩu và du lịch tổng hợp; kết nối 4 địa bàn trọng điểm du lịch của tỉnh (vùng du lịch Hạ Long, vùng du lịch biên giới, vùng du lịch văn hóa - lịch sử - tâm linh, vùng du lịch Vân Đồn - Cô Tô).

Trong các kết nối quốc tế, kết nối Quảng Ninh - Trung Quốc qua 3 cửa khẩu quốc tế Lào Cai, Lạng Sơn và Móng Cái. Trong chiến lược hợp tác du lịch khu vực, Quảng Ninh được xác định là một “mắt xích” quan trọng trong các chương trình hợp tác về du lịch giữa Trung Quốc với ASEAN, chương trình phát triển du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS).

55

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)B

ẢN

ĐỒ

QU

Y H

OẠ

CH

KH

ÔN

G G

IAN

TU

YẾ

N Đ

IỂM

DU

LỊC

H

56

BẢ

N Đ

Ồ M

ỐI L

IÊN

HỆ

NG

DU

LỊC

H B

ẮC

BỘ

5756

BẢ

N Đ

Ồ M

ỐI L

IÊN

HỆ

NG

DU

LỊC

H B

ẮC

BỘ

5757

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Thế mạnh

- Quảng Ninh có tài nguyên du lịch đa dạng, trong đó vịnh Hạ Long - Di sản thế giới UNESCO.- Quảng Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung là điểm đến an toàn và có mức giá phải chăng, nằm gần các thị trường lớn của Đông Bắc Á và Đông Nam Á.- Tham quan và lưu trú trên vịnh là sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn khách quốc tế và trong nước. - Các gói sản phẩm đa dạng bao gồm cả các sản phẩm cao cấp. - Công suất hoạt động của tàu lưu trú cao hơn tàu tham quan.- Giá thuê trung bình của tàu lưu trú cao hơn phân khúc khách sạn 3-5 sao trên bờ. - Tăng trưởng số lượng khách tham quan và lưu trú trên vịnh trong thời gian qua.

Điểm yếu

- Đa phần là tàu đang hoạt động là tàu vỏ gỗ, thiết kế theo kinh nghiệm dân gian, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. - Ngoại trừ một số hãng du thuyền có đẳng cấp và tính chuyên nghiệp, phần lớn các tàu thuyền hoạt động trên Vịnh Hạ Long thuộc sở hữu của nhiều doanh nghiệp nhỏ nên chất lượng thấp, các dịch vụ không đồng bộ, hoạt động phân tán, thiếu tính chuyên nghiệp và sự liên kết, năng lực cạnh tranh yếu, hiệu quả kinh doanh thấp.- Sản phẩm chủ yếu được khai thác dựa vào yếu tố tài nguyên thiên nhiên. Các sản phẩm văn hóa giải trí, nghệ thuật, mua sắm còn nghèo nàn.- Vẫn xảy ra các tai nạn, sự cố đắm tàu, quá tải trên vịnh gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch trên vịnh.- Thời gian lưu trú trên vịnh chỉ ngắn 1-2 ngày. - Hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố thời tiết.

Cơ hội

- Quảng Ninh có tốc độ tăng trưởng du lịch ổn định. - Một số sự kiện/chính sách áp dụng trong năm 2018 có tác động tích cực đến du lịch: Năm du lịch quốc gia, thí điểm cho người Trung Quốc lái xe tới Hạ Long…- Cải thiện cở sở hạ tầng: Cao tốc Hạ Long – Hải Phòng, sân bay Quốc tế Vân Đồn, sân bay Quốc tế Cát Bi.- Thị thực điện tử và chính sách miễn thị thực cho khách du lịch. - Luật Du lịch được sửa đổi hướng tới phát triển du lịch.- Nhiều cơ chế tạo điều kiện từ Chính Phủ để phát triển Vân Đồn thành Đặc khu kinh tế.- Quảng Ninh đang nỗ lực nâng cao chất lượng đội tàu nhằm đảm bảo an toàn và đáp ứng chất lượng dịch vụ tốt cho khách du lịch. - Việc giảm dần số lượng tàu có thể giúp gia tăng giá thuê và công suất hoạt động của các tàu lưu trú trong tương lai.

Thách thức

- Những khó khăn về tài chính và đền bù giải tỏa mặt bằng làm trì hoãn thời gian hoàn thành dự kiến của các dự án tương lai.- Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ những thành phố biển khác.- Tính pháp lý của các dự án vẫn còn chưa rõ ràng

SWOTPhân tích SWOT sẽ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cho thị trường khách sạn và là một

bản tóm tắt sơ lược các yếu tố trên và được thể hiện rõ trong nghiên cứu của Savills. Chi tiết của báo cáo bao hàm nhiều khía cạnh khác do đó bảng phân tích SWOT nên được đọc cùng với bản báo cáo này.

58

58

Với đường bờ biển dài 102km, Thanh Hóa có nhiều bãi tắm đẹp như Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa. Trong đó tiêu biểu nhất phải kể đến biển Sầm Sơn nằm cách TP. Thanh Hóa 16km về phía Đông Nam. Đây là một trong những khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng của Việt Nam, được người Pháp khai thác từ những năm đầu thế kỷ 20. Chạy dài gần 6km từ cửa Lạch Hới đến chân núi Trường Lệ,

Sầm Sơn có bãi cát thoai thoải, sóng mạnh, nước trong xanh và nồng độ muối vừa phải, rất tốt cho sức khoẻ con người. Ngoài bãi tắm đẹp, thiên nhiên còn ưu ái ban tặng cho Sầm Sơn nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo như hòn Trống Mái, đền Ðộc Cước, núi Cô Tiên... Những năm gần đây, mặc dù du lịch Thanh Hóa đã đạt được những kết quả tương đối khả quan tuy nhiên vẫn chưa thực sự khai thác hết tiềm năng của tỉnh này.

Năm 2017, số lượng du khách đến Thanh Hóa tăng ở mức 15,2%. Trong đó, khách du lịch quốc tế tăng tới 22% so với năm 2017, khách trong nước tăng 15%. Nhìn chung, tổng số lượt khách du lịch đến Thanh Hóa là khá cao khi so sánh với các tỉnh thành ven biển khác, nhưng lượng khách du lịch quốc tế còn rất khiêm tốn, luôn ở mức thấp hơn 200.000 lượt khách mỗi năm, chỉ chiếm khoảng 2 - 3% tổng số lượt khách đến Thanh Hóa.

Khách du lịch nội địa chủ yếu đến từ các tỉnh phía Bắc mà trọng tâm là Hà Nội. Ngoài ra, đông đảo khách miền Trung và phía Nam cũng

khách du lịch

THANH HÓA

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

59

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

cơ sở hạ tầng và khí hậu

đã chọn Thanh Hóa là điểm dừng chân. Khách du lịch đến từ các tỉnh phía Bắc vẫn được xác định là thị trường khách quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu khách du lịch. Khách nội địa đến với Thanh Hóa chủ yếu với mục đích nghỉ mát, tham quan thắng cảnh, nghỉ dưỡng, một lượng nhỏ đến với mục đích công vụ.

Thị trường khách quốc tế đến Thanh Hóa ngày càng đa dạng, trong đó khách du lịch chủ yếu là các quốc gia và vùng lãnh thổ như: Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Châu Âu, Châu Mỹ....

Tốc độ tăng số lượt khách du lịch trong nửa đầu năm 2018 khá cao, số lượng du khách quốc tế tăng 22% so với cùng kỳ và được mong đợi sẽ tăng mạnh hơn nữa trong thời gian tới khi các khu, điểm du lịch, đặc biệt là khu du lịch biển FLC Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa tiếp tục được quan tâm đầu tư, giới thiệu, quảng bá tới du khách trong và ngoài nước.

Năm 2017, thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch theo tour tại Thanh Hóa là 3,13 ngày/lượt khách, dài hơn so với thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch theo hình thức tự sắp xếp là 1,65 ngày/lượt khách. Tuy nhiên, do số lượng khách du lịch đi theo tour đến Thanh Hóa rất ít, chỉ chiếm khoảng 1% số lượt khách đến Thanh Hóa, nên thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch tại Thanh Hóa là 1,66 ngày/lượt khách, khá thấp so với các tỉnh thành ven biển khác như Đà Nẵng, Khánh Hòa...

Đường hàng không

Cảng hàng không (CHK) Thọ Xuân đưa vào khai thác từ tháng 2/2013, đến nay đã tăng trưởng so với dự báo với tần suất 63 chuyến/tuần trên các đường bay Thanh Hóa - TP.HCM, Buôn Ma Thuột, Cam Ranh. Lượng khách năm 2017 đạt 865.000 lượt khách, tăng 6% so với năm 2016 và tăng hơn 10 lần so với thời điểm bắt đầu khai thác.

Với mong muốn giúp du khách tiết kiệm chi phí, thay vì bay đến Hà Nội, rồi chuyển tiếp đến Thanh Hóa bằng đường bộ hoặc đường sắt, từ tháng 7/2015, Công ty Du lịch Vietravel đã phối hợp cùng UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức các chuyến bay charter Thanh Hóa – Bangkok và ngược lại. Đến tháng 7/2017, chuyến bay thẳng thứ 6 đến Bangkok được thực hiện, đồng thời chính thức khai thác đường bay mới Thanh Hóa – Bangkok. Đường bay này không chỉ rút ngắn thời gian đến Thanh Hóa mà còn đến các tỉnh lân cận như Nghệ An, Ninh Bình…

Trong thời gian tới, Thanh Hóa sẽ tiếp tục nghiên cứu, phối hợp với các công ty có thương hiệu lớn mở thêm các đường bay charter đến Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Lào, Nhật Bản... Đây là tiền đề để đưa Cảng hàng không Thọ Xuân trở thành Cảng hàng không quốc tế trong tương lai.

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

60

Đường bộ

Thời gian qua, Thanh Hóa đã xây dựng mới, nâng cấp nhiều công trình giao thông với số vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng như: Tiến hành nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A qua địa bàn tỉnh; nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 47 (đoạn từ thành phố Thanh Hóa đi thành phố Sầm Sơn); nâng cấp, cải tạo các tuyến đường phục vụ du lịch từ Quốc lộ 1A đến Khu du lịch Hải Tiến; hoàn thiện tuyến đường từ Cảng hàng không Thọ Xuân đi Khu kinh tế Nghi Sơn; tiến hành thi công tuyến đường bộ ven biển đoạn TP. Sầm Sơn - Khu kinh tế Nghi Sơn đi qua các huyện, thị xã: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương và Tĩnh Gia. Điểm đầu nối với đường ven biển tỉnh Ninh Bình tại xã Nga Tiến (huyện Nga Sơn); điểm cuối kết nối với đường ven biển tỉnh Nghệ An tại xã Hải Hà, huyện Tĩnh Gia... Tuy nhiên, một số công trình còn chậm tiến độ, gây khó khăn cho quá trình di chuyển của khách du lịch.

Khí hậu

Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam, vì vậy, khí hậu Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của miền Bắc lại vừa mang những hình thái khí hậu của miền Trung. Do sự chi phối của địa hình và những tương tác với các vùng lân cận mà Thanh Hoá có sự phân dị về khí hậu theo vùng với điều kiện khí hậu đặc trưng. Vùng ven biển, nơi có các địa danh du lịch nổi tiếng như Hải Tiến, Sầm Sơn, Hải Hòa, Tĩnh Gia có nền nhiệt độ cao, mùa đông không quá lạnh, mùa hè nóng và có thể có bão, đặc biệt thường rơi vào từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm. Do chủ yếu đón khách nội địa, du lịch vùng ven biển Thanh Hóa có tính mùa vụ rất cao. Vùng đồi núi cao phía Tây Thanh Hóa, Pù Luông giáp với vùng Tây Bắc nên cũng có khá nhiều điểm chung với khí hậu ở đây. Mùa đông thường khá lạnh, mùa hè mát mẻ nhưng dễ gặp mưa nhiều và lũ quét nên thời gian du lịch chủ yếu rơi vào khoảng tháng 4-6 hoặc tháng 9-11 do lúc này chưa mưa quá nhiều.

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thanh Hóa thuộc Vùng Bắc Trung Bộ - 1 trong số 7 vùng du lịch của cả nước. Theo đó, Vùng Bắc Trung Bộ được xác định tập trung vào 4 sản phẩm du lịch chính: Tham quan di sản, di tích lịch sử văn hóa; du lịch biển, đảo; tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái; du lịch biên giới gắn với các cửa khẩu. Trong đó Thanh Hóa và các vùng phụ cận gắn với điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En và đô thị du lịch Sầm Sơn là một trong số các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch.

Cụ thể hơn, theo quy hoạch tổng thể của Vùng Bắc Trung Bộ, du lịch Thanh Hóa sẽ bao gồm các sản phẩm du lịch chính:

- Du lịch sinh thái: Vườn Quốc gia và khu bảo tồn tự nhiên Bến En, Pù Huống.- Du lịch biển đảo: Hải Tiến, Sầm Sơn, Tĩnh Gia.- Du lịch di sản, di tích lịch sử - cách mạng: Thành Nhà Hồ, cầu Hàm Rồng, Lam Kinh.

Theo chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh này đã xác định đẩy mạnh phát triển ba trọng điểm du lịch là:

- Cụm thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn - Hải Tiến: Hoạt động du lịch tại trọng điểm này gắn với du lịch nghỉ dưỡng biển (đa dạng hóa hình thức kinh doanh và sở hữu), du lịch đô thị (thành phố Thanh Hóa), du lịch tìm hiểu lịch sử - cách mạng, du lịch tìm hiểu khảo cổ - lịch sử. Trong tương lai có thể nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái biển tại Khu Bảo tồn biển Hòn Mê. Trong cụm này, Sầm Sơn được xác định là Đô thị du lịch.

- Cụm Thành Nhà Hồ - Lam Kinh - Suối cá Cẩm Lương: Hạt nhân của hoạt động du lịch tại trọng điểm này là Di sản Thế giới Thành Nhà Hồ, du lịch sinh thái và du lịch di sản là các sản phẩm chủ đạo của cụm du lịch này.

- Cụm Nghi Sơn - Bến En: Hoạt động du lịch tập trung đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động của các doanh nhân, chuyên gia, người lao động ở Khu kinh tế Nghi Sơn. Phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng rừng ở Vườn Quốc gia Bến En cũng là một định hướng quan trọng của trọng điểm này.

chiến lược phát triển du lịch

61

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Quảng Bình là miền đất di sản với kỳ quan thiên nhiên thế giới, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, hai lần được UNESCO vinh danh; với đất thiêng Vũng Chùa - Đảo Yến và rất nhiều điểm du lịch tâm linh, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cùng những sản phẩm du lịch độc đáo đặc trưng.

Một trong những lợi thế hàng đầu để phát triển của du lịch Quảng Bình là tài nguyên du lịch hang động, rừng và biển. Sau hai năm xảy ra sự cố môi trường biển, hoạt động du lịch biển nói riêng và ngành du lịch của tỉnh đã thực sự hồi sinh một cách mạnh mẽ, với những tín hiệu tích cực.

khách du lịch

Năm 2016, lượng khách du lịch đến Quảng Bình giảm mạnh do ảnh hưởng của sự cố môi trường biển. Tuy nhiên, đến năm 2017, sau nhiều nỗ lực kích cầu du lịch của tỉnh, lượng khách đã tăng trở lại, đạt 3,3 triệu lượt – tăng 120% đối với khách quốc tế và tăng 70% đối với khách trong nước. Tỷ trọng khách quốc tế trên tổng số khách du lịch đến Quảng Bình còn rất khiêm tốn, du khách quốc tế thường đến từ các nước Trung Quốc, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN, Tây Âu, Bắc Mỹ…

QUẢNG BìNH

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Bình

62

Sáu tháng đầu năm 2018, tổng số lượt khách du lịch đến Quảng Bình ước đạt 1,83 triệu lượt, tăng 16,3% so cùng kỳ, trong đó khách quốc tế ước đạt 85.000 lượt khách, tăng 22,8% so cùng kỳ.

Nửa đầu năm 2018, lượng khách quốc tế và nội địa đến Quảng Bình đều tăng mạnh, khiến cho các cơ sở lưu trú, đặc biệt là các khách sạn hạng sang với nguồn cung rất hạn chế, rơi vào tình trạng quá tải trong giai đoạn cao điểm.

Sự thiếu cả về chất lượng và số lượng các cơ sở lưu trú tại Quảng Bình cũng là một trong các nguyên nhân khiến thời gian lưu trú tại Quảng Bình của khách du lịch rất ngắn khi so sánh với các tỉnh thành ven biển khác.

Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch tại Quảng Bình là 1,2 ngày/khách, không tăng nhiều so với con số này tại thời điểm năm 2013 là 1,13 ngày/khách. Nguyên nhân là do du lịch Quảng Bình còn thiếu các khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm, cơ sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng cao cấp và các dịch vụ hỗ trợ phục vụ khách du lịch khác.

cơ sở hạ tầng và khí hậu

Đường hàng không

Quảng Bình sở hữu tiềm năng lớn về du lịch nhờ cảnh sắc được thiên nhiên ưu đãi, cùng với hệ thống danh thắng - văn hóa đặc sắc. Tuy nhiên trong một vài năm qua, ngành du lịch tại địa phương này chưa thể bứt phá vì điểm nghẽn về hạ tầng, đặc biệt hạ tầng hàng không.

Cảng hàng không Đồng Hới – Quảng Bình được đưa vào sử dụng từ năm 2008. Sau 10 năm khai thác, số lượng đường bay nội địa và quốc tế nối Đồng Hới đến các sân bay khác còn khá ít, bao gồm:

- Đường bay Hà Nội – Đồng Hới

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Bình

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Bình

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Quảng Bình

63

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

- Đường bay TP. Hồ Chí Minh – Đồng Hới

- Đường bay Hải Phòng – Đồng Hới

- Đường bay thẳng Chiang Mai (Thái Lan) – Đồng Hới mới được đưa vào khai thác hồi tháng 8/2017

Với công suất thiết kế 500.000 hành khách/năm, hiện nay Cảng hàng không Đồng Hới đã gần đạt công suất thiết kế với lượng khách đạt 470.000 lượt khách năm 2017. Tháng 5/2017, Bộ Giao thông Vận tải đã làm việc với Tập đoàn FLC về việc tiến hành nâng cấp sân bay này để đáp ứng khai thác các loại máy bay hiện đại và phục vụ nhu cầu đi lại bằng đường hàng không của du khách, dự kiến hoàn thành vào năm 2020 với công suất thiết kế tăng gấp 20 lần, đạt 10 triệu lượt khách/năm.

Đường bộ

Quảng Bình có vị trí thuận tiện, hội đủ các yếu tố về giao thông đường bộ, có QL1A, đường Hồ Chí Minh, QL12A nối Cảng Hòn La với các tỉnh của Lào, Thái Lan.

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình, tính đến thời điểm này Quảng Bình đã hoàn thành các dự án hạ tầng, giao thông quan trọng như mở rộng QL1A đoạn đi qua tỉnh, mở rộng nâng cấp đoạn Minh Cầm - Đồng Lê, QL12A, cải tạo nâng cấp đoạn Khe Ve - Cha Lo… Phấn đấu đến năm 2020 toàn bộ các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ sẽ được đưa vào đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và nâng cấp QL12A, QL9B; hoàn thành cầu Nhật Lệ 2, đầu tư xây dựng đường nối từ cầu Nhật Lệ 2 đến đường Hồ Chí Minh, tạo điều kiện khai thác quỹ đất phía Đông Nam TP. Đồng Hới, kết nối cửa ngõ Tây Nam thành phố ra biển, phát triển đô thị, du lịch biển; đầu tư cầu và đường nối phía Bắc huyện Quảng Trạch với xã Xuân Trạch huyện Bố Trạch đến Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tạo điều kiện liên kết các khu du lịch trọng điểm của tỉnh.

Đường biển

Cảng biển của Quảng Bình, đại diện cảng Hòn La vốn được thiết kế là cảng hàng hóa và chưa được đầu tư xây dựng để có thể thu hút khách du lịch đến với Quảng Bình bằng đường biển.

Khí hậu

Quảng Bình thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa khô nên khí hậu tương đối khắc nghiệt và thường xuyên bị chịu ảnh hưởng của thời tiết cả Nam lẫn Bắc.

Khí hậu Quảng Bình chia thành hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa:

- Mùa khô bắt đầu từ khoảng tháng 4 kéo dài tới tháng 8 hàng năm. Vào thời gian này, thời tiết Quảng Bình rất nắng nóng, khô nhưng diện tích với phần lớn là biển cũng giúp khí hậu có phần mát mẻ hơn. Quảng Bình có rất nhiều hang động nổi tiếng, mức nhiệt trong lòng hang với bên ngoài chênh nhau tương đối nhiều. Nhiệt độ trung bình trong hang dao động ngưỡng 20 tới 21OC còn mức nhiệt bên ngoài dao động khoảng 36 tới 37OC. Vào mùa khô nước trong các hang động như Phong Nha – Kẻ Bàng thường rất cạn nên tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch Quảng Bình khám phá trọn vẹn nơi đây.

- Mùa mưa lại bắt đầu từ tầm tháng 9 kéo dài tới tháng 3 năm sau. Lượng mưa lớn nhất rơi vào tháng 9, 10 và 11. Thời gian này thường chịu nhiều ảnh hưởng của bão. Do địa hình hẹp và dốc, Quảng Bình khi có bão thường gặp phải cả tình trạng lũ đột ngột. Vào mùa nước lớn, nước sông Son dâng cao sẽ che khuất cửa hang, thuyền du lịch không vào đây được nên không thể tham quan được động Phong Nha.

Với đặc điểm khí hậu này, du lịch nội địa ở Quảng Bình sôi nổi nhất là vào các mùa từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 9, cao điểm nhất là vào đợt nghỉ hè trong khoảng tháng 4, 5 và 6; du lịch quốc tế chủ yếu từ tháng 10 đến tháng 12.

64

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Bình thuộc Vùng Bắc Trung Bộ - 1 trong số 7 vùng du lịch của cả nước. Theo đó, Vùng Bắc Trung Bộ được xác định tập trung vào 4 sản phẩm du lịch chính: tham quan di sản, di tích lịch sử văn hóa; du lịch biển, đảo; tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái; du lịch biên giới gắn với các cửa khẩu.

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đến năm 2030, tỉnh Quảng Bình đã đặt mục tiêu phát triển các sản phẩm du lịch chính bao gồm:

- Du lịch tham quan: Tham quan hệ thống hang động như động Thiên Đường, động Phong Nha, hang Tối...

- Du lịch trải nghiệm gắn với với hệ sinh thái rừng: Tham quan, ngắm cảnh sông Chày, rừng Gáo, thác Gió, thác Mơ, trung tâm cứu hộ linh trưởng, vườn thực vật, tuyến sinh thái Nước Moọc...

- Du lịch tìm hiểu lịch sử cách mạng: Hang tám Thanh niên xung phong (hang Tám Cô), bến phà Xuân Sơn, sân bay Khe Gát, bến phà Nguyễn Văn Trỗi, các di tích lịch sử trên đường 20 Quyết Thắng và hệ thống đường Hồ Chí Minh huyền thoại...

- Du lịch cộng đồng: Tìm hiểu văn hóa các tộc người Arem, người Rục, người Bru, người Vân Kiều...

- Du lịch nghỉ dưỡng tại các hồ lớn như Khe Ngang, Bồng Lai...

Và các sản phẩm du lịch đặc thù:

- Du lịch thám hiểm hang động: hang Sơn Đoòng, hang Én, hệ thống hang Vòm, hang Va - hang Nước Nứt, thung lũng Sinh Tồn, hang Thủy Cung...;

- Du lịch nghiên cứu tìm hiểu đa dạng sinh học vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, các giá trị về khảo cổ học, địa chất, địa mạo và tìm hiểu văn hóa bản địa.

chiến lược phát triển du lịch

65

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Đà Nẵng là một thành phố biển nằm ở miền Trung Việt Nam, có vị trí gần như là trung tâm khoảng cách giữa thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đa dạng, Đà Nẵng không chỉ thu hút du khách với bãi biển dài hơn 60 km, mà còn có rất nhiều cảnh quan ấn tượng như bán đảo Sơn Trà, khu du lịch Bà Nà Hills, danh thắng Ngũ Hành Sơn… Ngoài ra, Đà

Nẵng còn là trung tâm của 3 di sản văn hóa nổi tiếng thế giới là cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn.

Sự phát triển kỳ diệu của Đà Nẵng trong 10 năm gần đây đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của thành phố biển này, tuy nhiên, ngành du lịch Đà Nẵng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, như vấn đề ô nhiễm ở những cống thải ven biển, sự phát triển nóng của hệ thống khách sạn hay vấn đề về thị trường khách du lịch từ Trung Quốc, Hàn Quốc…

khách du lịch

Giai đoạn 2010-2017, số lượng du khách đến Đà Nẵng tăng mạnh ở mức 20% mỗi năm. Trong đó, khách du lịch quốc tế tăng tới 30% mỗi năm. Trong nửa đầu năm 2018, lượng du khách du lịch đến Đà Nẵng đạt 4 triệu lượt, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2017, khách quốc tế ước đạt hơn 1.6 triệu lượt, tăng gần 50% so với cùng kỳ năm 2017.

Tốc độ tăng của số lượt khách quốc tế và khách nội địa tiếp tục được duy trì ở mức cao trong nửa đầu năm 2018 và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo khi dư địa phát triển của du lịch Đà Nẵng vẫn còn lớn, nhiều thị trường nước ngoài còn tiềm năng nhưng chưa được chú trọng khai thác.

ĐÀ NẴNG

Nguồn: Sở du lịch Đà Nẵng

66

Đường hàng không

Lượng khách du lịch đường hàng không đến Đà Nẵng năm 2017 ước đạt 1.580.300 lượt, tăng 74,4% so với năm ngoái. Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng là Cảng hàng không lớn nhất của khu vực miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam và lớn thứ ba của Việt Nam. Lượng khách du lịch tăng mạnh trong những năm gần đây khiến sân bay Đà Nẵng luôn hoạt động quá tải mặc dù nhà ga quốc tế mới được đưa vào sử dụng năm 2017.

Hiện nay, Cảng hàng không Đà Nẵng có 29 đường bay quốc tế trực tiếp, bao gồm 15 đường bay trực tiếp thường kỳ và 14 đường bay trực tiếp thuê chuyến. Các sân bay lớn ở Hàn Quốc như Inchone, Busan, Daegu đều có đường bay trực tiếp thường kỳ đến Đà Nẵng với 8 hãng hàng không khai thác (Asiana Airlines, Korean Airlines, Vietnam Airlines, Jin Air, Jeju Air, T’way Air, Air Busan, Air Seoul). Một số hãng hàng không lớn của nước này như Asiana Airlines đã đặt văn phòng ngay tại nhà ga cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng. Ngoài ra, Đà Nẵng còn được nối trực tiếp với các tỉnh trong cả nước qua 9 đường bay nội địa: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Buôn Mê Thuột, Hải Phòng, Cần Thơ, Khánh Hòa, Pleiku, Đà Lạt, Nghệ An. Trong thời gian tới, Cảng hàng không Đà Nẵng cần phải tiếp tục được mở rộng và nâng cấp để có thể phục vụ được dòng khách quốc tế và trong nước đang ngày càng tăng mạnh.

cơ sở hạ tầng và khí hậu

Một vài năm trở lại đây, lượng khách Hàn Quốc đến Đà Nẵng tăng cao với tốc độ 101% so trong nửa đầu năm 2018, dẫn đầu các thị trường khách quốc tế đến thành phố này. Đà Nẵng là lựa chọn số một của khách du lịch Hàn Quốc tại Đông Nam Á, nhờ vào các lợi thế về khoảng cách, thuận tiện về giao thông đường hàng không, thiên nhiên đẹp, nhiều sự kiện lễ hội hấp dẫn, con người thân thiện, bãi biển an toàn, ẩm thực ngon và rẻ. Xếp sau Hàn Quốc là Trung Quốc, với tốc độ tăng trưởng hết sức ấn tượng. Trong nửa đầu năm 2018, lượng khách TQ ước đạt gần 400.000 lượt, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2017.

Vị trí nằm trong dọc “Lộ trình di sản Quốc gia” bao gồm phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, cố đô Huế và động Phong Nha của Đà Nẵng cũng là nguyên nhân hấp dẫn khách du lịch quốc tế và nội địa, du khách có thể bay đến sân bay quốc tế rồi sau đó di chuyển sang các tỉnh lân cận. Tuy nhiên, việc đi lại dễ dàng trên lộ trình này đang làm giảm thời gian lưu trú của khách du lịch đến Đà Nẵng. Bình quân năm 2017, thời gian lưu trú của khách du lịch tại Đà Nẵng là 2,8 ngày, khá cao so với các tỉnh ven biển khác như Thanh Hóa, Quảng Ninh… tuy nhiên vẫn thấp hơn so với Khánh Hòa.

Nguồn: Sở du lịch Đà Nẵng Nguồn: Sở du lịch Đà Nẵng

67

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Đường bộ

Hạ tầng giao thông nội tỉnh là một trong những điểm nhấn đột phá phục vụ cho quá trình phát triển du lịch của Đà Nẵng. Nhiều công trình giao thông lớn được xây dựng đã trở thành biểu tượng của Đà Nẵng như: Cầu sông Hàn, cầu Rồng, cầu Trần Thị Lý, cầu Thuận Phước... và nhiều nút giao thông quan trọng như: Cầu vượt Ngã ba Huế, đường Võ Chí Công và đường vành đai phía Nam, nút giao thông phía Tây cầu sông Hàn… được đưa vào vận hành. Mặt khác, hạ tầng giao thông đối ngoại được đầu tư mở rộng nâng cấp và xây dựng mới như: QL1, hầm đường bộ Hải Vân, đường tránh Nam hầm Hải Vân, QL14B, cầu Tiên Sơn, nút giao thông khác mức Hòa Cầm, ngã ba Huế… và các công trình lớn đang được triển khai như: Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, đường cao tốc La Sơn – Túy Loan, đường QL14B (giai đoạn 2), QL14D, QL14G, đường vành đai phía Tây (đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh)…

Đường biển

Nằm ở vị trí trung độ cả nước, có cảng biển nước sâu, thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những điểm hấp dẫn khách du lịch bằng đường biển. Lượng khách du lịch đường biển tăng nhanh trong các năm gần đây. Theo thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2018, thành phố đã đón 62 chuyến tàu cập cảng Tiên Sa với gần 65.000 lượt khách, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiên, hiện Đà Nẵng chưa có cầu cảng dành riêng cho tàu du lịch mà phải dùng chung với tàu hàng. Hệ thống cầu cảng Tiên Sa hiện chỉ đáp ứng tàu du lịch chở khoảng 3.000 khách trở xuống, nếu tàu lớn thì phải cập cảng Chân Mây (tỉnh Thừa Thiên Huế), sau đó mới trung chuyển vào Đà Nẵng. Đà Nẵng hiện đang triển khai “Dự án mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn 2”, sau khi hoàn thành sẽ đáp ứng nhu cầu tàu trọng tải lớn cập cảng. Ngoài ra, thành phố cũng đang xúc tiến đầu tư xây dựng cảng Liên Chiểu. Dự kiến đến năm 2022, sau khi cảng Liên Chiểu hoàn thành sẽ chuyển một phần trung chuyển hàng hóa về cảng Liên Chiểu và từng bước chuyển cảng Tiên Sa thành cảng du lịch.

Khí hậu

Đà Nẵng được cho là nằm ở “nơi chuyển giao”, đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam với tính trội là khí hậu nhiệt đới của miền Nam. Ở Đà Nẵng, mỗi năm chia ra thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 còn mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thi thoảng xuất hiện những đợt rét mùa đông nhưng không rét đậm và không kéo dài. Ba tháng cuối năm là thời gian đỉnh điểm của mùa mưa, cũng là thời gian lượng khách du lịch đến Đà Nẵng thấp nhất trong năm. Từ tháng 4 đến cuối tháng 9 là mùa du lịch biển của thành phố này.

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đà Nẵng thuộc Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - 1 trong số 7 vùng du lịch của cả nước. Theo đó, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ được xác định tập trung vào ba sản phẩm du lịch chính:

- Du lịch biển, đảo.

- Du lịch tham quan di tích kết hợp nghiên cứu bản sắc văn hóa.

- Du lịch MICE.

Cụ thể, định hướng phát triển du lịch của thành phố này là hình thành các sản phẩm du lịch mới, ưu tiên phát triển theo 3 nhóm sản phẩm chính: du lịch biển, nghỉ dưỡng cao cấp; du lịch mua sắm, hội nghị hội thảo (MICE); du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái, làng quê, làng nghề; đa dạng hóa sản phẩm du lịch bổ trợ như du lịch tâm linh, du lịch văn hóa - ẩm thực, chữa bệnh - làm đẹp, du lịch thể thao giải trí biển...

chiến lược phát triển du lịch

68

Quảng Nam đang phát triển những lợi thế sẵn có, gồm những bãi biển và cảnh quan thiên nhiên đẹp cùng hai di sản văn hóa thế giới là phố cổ Hội An và Mỹ Sơn, khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, các loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể đã tạo thành những đòn bẩy cho tỉnh phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đặc biệt, với bờ biển dài, sở hữu nhiều bãi biển

đẹp như Hà My (thị xã Điện Bàn); Bình Minh, Bình Dương (huyện Thăng Bình); Tam Thanh (thành phố Tam Kỳ); Bãi Rạng, đảo Tam Quang (Núi Thành)… cùng với lợi thế đặc biệt về môi trường sinh thái, du lịch biển đảo, Quảng Nam đã hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam.

khách du lịch

Tốc độ tăng bình quân tổng lượt khách tham quan lưu trú giai đoạn 2007 - 2017 ước đạt 9,8%/năm, trong đó khách quốc tế tăng bình quân 10,7%/năm, khách nội địa tăng bình quân 8,92%/năm.

Trong nửa đầu năm 2018, tổng lượt khách tham quan, lưu trú ước đạt 3,72 triệu lượt, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, khách quốc tế ước đạt hơn 2 triệu lượt.

QUẢNG NAM

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam69

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Tuy tổng số lượt khách du lịch đến Quảng Nam không quá cao so với các tỉnh thành ven biển khác, Quảng Nam lại nằm trong top đầu các tỉnh thành ven biển thu hút nhiều khách quốc tế nhất.

Từ năm 2016 trở lại đây, du khách Hàn Quốc đến Quảng Nam tăng đột biến, vượt qua cả thị trường khách Trung Quốc (trước đó, năm 2015 khách Trung Quốc dẫn đầu). Nếu năm 2010 chỉ có hơn 3.800 lượt khách du lịch Hàn Quốc đến Quảng Nam (chiếm 0,8% trong cơ cấu khách quốc tế toàn tỉnh) thì đến năm 2016 con số này đã tăng lên hơn 192.600 lượt (chiếm 8,5%), trở thành một trong những thị trường khách trọng điểm của tỉnh. Riêng 8 tháng đầu năm 2017 khách Hàn Quốc đến Quảng Nam đã đạt con số hơn 170.000 lượt. Xu hướng dịch chuyển điểm đến của khách Hàn từ Trung Quốc sang Việt Nam cũng giúp du lịch Việt Nam đón nhận thêm lượng lớn du khách từ nước này.

Tỷ lệ khách lưu trú lại Quảng Nam trên tổng khách du lịch đến Quảng Nam tương đối thấp, bình quân đạt 43% năm 2017. Thời gian lưu trú của khách du lịch tại Quảng Nam cũng khá cao, bình quân đạt 2,17 ngày/khách năm 2007 và đến năm 2017 là 2,5 ngày/khách.

cơ sở hạ tầng và khí hậu

Đường hàng không

Năm 1965, người Mỹ xây dựng sân bay Chu Lai, nhằm mục đích phục vụ các hoạt động quân sự ở miền Trung và Tây Nguyên. 40 năm sau, ngày 02 tháng 3 năm 2005, sân bay Chu Lai đón chuyến bay thương mại đầu tiên từ thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu một sự kiện lịch sử của tỉnh. Năm 2010, Vietnam Airlines có tuyến bay Chu Lai - Hà Nội đầu tiên

Tuy có tiềm năng về trung chuyển hành khách và hàng hóa nhờ vị trí địa lý thuận lợi, sân bay Chu Lai cho đến nay vẫn chỉ đang khai thác hai đường bay Chu Lai – Hà Nội và Chu Lai – TP. Hồ Chí Minh.

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam

70

Lượng khách đến sân bay Chu Lai so với công suất của sân bay này là khá thấp. Trong khi công suất đón khách tối đa của Cảng hàng không Chu Lai hiện đã đạt 1,7 triệu khách, số lượt khách đến sân bay Chu Lai năm 2017 chỉ là 680.000 khách, chưa đạt 1 nửa công suất của sân bay này. Do chưa được trang bị công cụ dẫn đường trong thời tiết xấu, đài dẫn đường, hệ thống đèn đêm và trang thiết bị phục vụ mặt đất nên nhiều chuyến bay đến không thể hạ cánh xuống đây, đành bay tiếp ra Đà Nẵng cách đó chưa đầy 100km. Chỉ có những máy bay nhỏ như ATR 72 mới hạ cánh được ở sân bay này, còn Boeing hay Airbus thì không thể, mà ATR 72 thì không phải là sự chọn lựa của số đông hành khách. Để gỡ bỏ nút thắt này, trong thời gian tới, sân bay Chu Lai sẽ được đầu tư xây dựng và mở rộng, nâng công suất lên 4 triệu lượt khách và 5 triệu tấn hàng mỗi năm.

Đường bộ

Nằm trên trục giao thông chính của quốc gia với hệ thống Quốc lộ 1A, đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi, đường ven biển Đà Nẵng – Hội An – Chu Lai, các tuyến quốc lộ thuộc hành lang kinh tế Đông – Tây nối với các tỉnh Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, Quảng Nam có vị trí thuận lợi để kết nối các địa phương trong nước, khu vực và quốc tế. Một trong những dự án đáng chú ý nhất hiện nay là công trình đường dẫn phía bắc cầu Cửa Đại, đầu mối quan trọng tạo sự lưu thông xuyên suốt cho tuyến đường từ Đà Nẵng nối với Quảng Nam, góp phần trực tiếp làm giảm áp lực giao thông đi qua phố cổ Hội An. Những hạng mục quan trọng gồm cầu Đế Võng và cầu bắc qua sông Cổ Cò cũng như đường dẫn lên cầu Cửa Đại đã cơ bản hoàn tất. Ngoài ra, dự án nút giao vòng xuyến 2 tầng giữa quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam với đường trục chính từ cảng Chu Lai đến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi cũng là một trong những điểm nhấn hạ tầng khác tại Quảng Nam nhằm giải quyết những vấn đề ách tắc giao thông.

Đường biển

Cùng với sân bay Chu Lai, cảng biển Kỳ Hà – Quảng Nam cũng có tiềm năng rất lớn nhưng hiện chưa được khai thác, quy hoạch đúng tầm. Trong quy hoạch đến năm 2020 định hướng 2030, cảng Kỳ Hà là cảng tổng hợp địa phương loại II, có 2 khu bến là Kỳ Hà và Chu Lai. Ngoài 2 khu bến Kỳ Hà và Chu Lai, khu vực vịnh An Hòa (huyện Núi Thành) hiện hội đủ các điều kiện để phát triển thêm một số khu bến khác như khu vực kín gió, hiện trạng đã có tuyến luồng vào cảng; khu vực hậu cần cảng diện tích lớn, điều kiện kết nối giao thông thuận lợi... Quảng Nam mong muốn trong tương lai, cảng Kỳ Hà không chỉ phục vụ vận chuyển hàng hóa mà còn đưa đón các đoàn tàu khách quốc tế tham quan các địa điểm du lịch như Hội An, Cù Lao Chàm, Lý Sơn...

Khí hậu

Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 20 – 21OC, không có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm. Thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm là mùa thấp điểm của du lịch Quảng Nam, đặc biệt là du lịch biển đảo.

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Nam thuộc Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - 1 trong số 7 vùng du lịch của cả nước. Theo đó, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ được xác định tập trung vào 3 sản phẩm du lịch chính: Du lịch biển, đảo; Du lịch tham quan di tích (hệ thống di sản) kết hợp du lịch nghiên cứu bản sắc văn hóa (văn hóa Chăm, các dân tộc thiểu số ở Đông Trường Sơn); Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm). Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch củatỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh này đã xác định đẩy mạnh phát triển khu vực Hội An, Mỹ Sơn, ven biển; đồng thời, mở rộng không gian du lịch về phía Nam và phía Tây của tỉnh. Tạo chuỗi liên kết du lịch với các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa và các trung tâm du lịch lớn của cả nước. Phấn đấu thu hút lượng khách trong và ngoài nước đến tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 đạt khoảng 8 triệu lượt khách (trong đó, khách du lịch quốc tế chiếm khoảng 50%). Trong giai đoạn đến năm 2020 xúc tiến kêu gọi đầu tư các dự án du lịch lớn làm động lực phát triển dịch vụ du lịch: Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An; Khu đô thị - du lịch sinh thái ven sông Cổ Cò thị xã Điện Bàn; Khu phức hợp Thương mại - Khách sạn - Vui chơi giải trí thành phố Tam Kỳ...

chiến lược phát triển du lịch

71

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của tỉnh Bình Định, thành phố Quy Nhơn được thiên nhiên ưu ái với những bãi cát dài ngập tràn ánh nắng, làn nước biển trong xanh và những thắng cảnh nổi tiếng như biển Quy Nhơn, Bãi Dài, Bãi Xếp, Quy Hoà, Hải Giang… Ngoài ra, Bình Định còn được biết đến với nhiều bãi biển đẹp, hoang sơ như bãi Nhơn Lý – Eo Gió, Hòn Khô, biển Kỳ Co, Cù Lao Xanh…

Với lợi thế to lớn về cảnh quan thiên nhiên, cùng với hệ thống giao thông thuận lợi (có sân bay, ga tàu hỏa, cảng biển), du lịch biển đảo của Quy Nhơn – Bình Định sẽ còn nhiều dư địa để phát triển trong tương lai nếu có được định hướng phát triển đúng đắn.

khách du lịch

Trong năm 2017, du lịch Bình Định ước đón được trên 3,7 triệu lượt khách, tăng 15,6% so với năm 2016, trong đó khách du lịch quốc tế ước đạt 264.470 lượt, tăng 4%, khách nội địa tăng 17% so với năm 2016.

Nửa đầu năm 2018, ngành du lịch Bình Định ước đón được 2.106.580 lượt khách, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm 2017, trong đó khách quốc tế ước đón được 147.459 lượt khách, tăng 13,6%, khách nội địa ước đón được 1.959.121 lượt khách, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2017.

QUY NHƠN - BìNH ĐịNH

Nguồn: Sở du lịch Bình Định

72

Tỷ trọng khách quốc tế trên tổng khách du lịch đến Bình Định còn khá thấp, luôn thấp hơn 10% so với tổng lượng khách du lịch đến Bình Định. Khách du lịch trong nước đến Bình Định chủ yếu đến từ khu vực Tây Nguyên, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận thuộc đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Thời gian lưu trú của khách du lịch đến Bình Định ở mức trung bình, đạt 2,5 ngày/khách.

cơ sở hạ tầng và khí hậu

Đường hàng không

Sân bay Phù Cát cách TP Quy Nhơn 35 km về phía Tây Bắc. Mỗi tuần có 10 chuyến bay đi thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại (chuẩn bị nâng lên 2 chuyến/ngày), 3 chuyến bay đi Hà Nội và ngược lại (transit tại Đà Nẵng) và hiện có 03 hãng hàng không nội địa Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific đang khai thác các đường bay đến Hà Nội và TP. HCM.

Trong năm 2017, UBND tỉnh đã có văn bản đề nghị bổ sung quy hoạch Cảng hàng không Phù Cát thành cảng hàng không quốc tế. Hiện Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đang xây dựng nhà ga hành khách, đầu tư hệ thống thiết bị hỗ trợ hạ cánh chính xác và nâng cấp hệ thống đèn tín hiệu để nâng cao năng lực khai thác CHK Phù Cát lên 2 triệu khách/năm, đáp ứng tốt nhu cầu du khách đến Bình Định trong thời gian tới. Sở du lịch Bình Định cũng đã trình UBND tỉnh xin chủ trương mở tuyến bay từ sân bay Phù Cát đi quốc tế (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc). Đồng thời, tổ chức giới thiệu du lịch Bình Định tại thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. Phối hợp với các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội du lịch để chuẩn bị dịch vụ, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất nhằm phục tốt khách du lịch quốc tế.

Đường bộ

Đường bộ gồm 3 tuyến Quốc lộ (QL1A, QL1D, QL19) và mạng lưới đường đô thị địa phương.

- Quốc lộ 1A đoạn qua qua TP Quy Nhơn có chiều dài 4,7 km, được xây dựng đạt tiêu chuẩn đường đô thị loại II chỉ giới xây dựng 30 mét.

- Quốc lộ 1D nối thành phố Quy Nhơn với Thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên có chiều dài 20,7 km, được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng. Hiện nay tuyến Quốc lộ này đang được thi công, nâng cấp mở rộng đoạn từ để đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh Bình Định và thành phố Quy Nhơn.

- Quốc lộ 19 nối liền Cảng Quy Nhơn đến cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai) có tổng chiều dài 238km được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng. Đây là tuyến đường nối liền Bình Định với các tỉnh Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Campuchia. Tuyến Quốc lộ này đang đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp 1 đô thị, mặt cắt ngang rộng từ 32-50m với 6 làn xe (4 làn xe cơ giới, 2 làn xe thô sơ) cùng dải phân cách và vỉa hè.

- Đường ven biển Nhơn Hội – Tam Quan dài 107km hoàn thành tháng 8/2005, là con đường du lịch, dịch vụ và an ninh – quốc phòng.

Nhiều dự án giao thông trọng điểm sẽ tiếp tục triển khai tại Quy Nhơn, bao gồm tuyến đường Ngô Mây nối dài từ đường từ ngã ba Ông Thọ đến Quốc lộ 1D; tuyến đường trục Khu kinh tế nối dài, điểm đầu từ km4 xã Cát Chánh (Phù Cát), điểm cuối là km18 500 giao với Quốc lộ 1 tại thị xã An Nhơn.

Nguồn: Sở du lịch Bình Định

73

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Trong Quy hoạch tổng thể Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bình Định thuộc Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Theo đó, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ được xác định tập trung vào 7 sản phẩm du lịch chính: Du lịch sinh thái biển, đảo, Du lịch văn hoá, lịch sử, Du lịch Thương mại, Du lịch làng nghề, Du lịch lễ hội, Du lịch võ thuật, Du lịch thăm thân.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh Bình Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh này đã xác định đẩy mạnh phát triển 3 vùng du lịch trọng điểm, gồm:

- Điểm du lịch văn hoá, lịch sử: Di tích Tây Sơn – Bảo tàng Quang Trung; Thành Đồ Bàn; Hệ thống các tháp Chàm; Chùa Thập Tháp; Chùa Long Khánh.

- Điểm du lịch tự nhiên: Ghềnh Ráng, Núi Bà, Bán đảo Phương Mai, Đầm Thị Nại, Hồ Núi Một, Thắng cảnh Hầm Hô, Suối nước nóng Hội Vân, Bãi biển Quy Nhơn.

- Các điểm du lịch khác:

Gắn với tự nhiên: Các hồ đập Vĩnh Sơn, Định Bình; Đầm Trà ổ, vịnh Nước Ngọt; Đảo Nhơn Châu (Cù Lao Xanh);

Các di tích lịch sử cách mạng: Căn cứ địa nghĩa quân Tây Sơn (xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh); Khu căn cứ Núi Bà (Phù Cát); Di tích chiến thắng Đèo Nhông - Dương Liễu (Phù Mỹ); Di tích chiến thắng Đồi Mười (Hoài Nhơn); Di tích chiến thắng đèo An Khê (Tây Sơn); Khu di tích lịch sử Vạn Tường (xã Bình Hoà, huyện Tây Sơn); Chứng tích vụ thảm sát Nho Lâm (xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước); Chứng tích vụ thảm sát Gò Dài (xã Tây Vinh, huyện Tây Sơn).

Các di tích lịch sử văn hoá: Đền thờ Đào Duy Từ (xã Hoà Thanh Tây, huyện Hoà Nhơn); Phế tích thành Chánh Mẫn (xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát); Mộ Hàn Mặc Tử (Gềnh Ráng - Quy Nhơn); Lăng Mai Xuân Thưởng (xã Bình Tường, huyện Tây Sơn); Mộ Đào Tấn; nhà lưu niệm Xuân Diệu.

chiến lược phát triển du lịch

Đường biển

Bình Định có hệ thống cảng hàng hóa rất quy mô, khả năng tiếp nhận tàu lớn và công suất bốc dỡ lớn. Tuy nhiên, cảng đón khách du lịch lại chưa được quan tâm đầu tư, hiện tại, Bình Định vẫn đón tiếp du khách tại Cảng Quy Nhơn.

Khí hậu

Về khí hậu, Quy Nhơn có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, thường có nhiều cơn mưa rào bất chợt nhưng Quy Nhơn không bị chịu tác động của bão, lũ trong thời gian này; mùa khô kéo dài từ đầu tháng 3 tới tháng 9 hàng năm, thời tiết khá nóng, phù hợp cho du lịch biển.

74

Bình Thuận có bờ biển dài 192km. Phía đông là biển, có nhiều cù lao gần bờ, có gành đá, mũi đá đẹp và những thắng cảnh tự nhiên hấp dẫn như: Gành Son, Giếng Tiên, rừng dừa bãi Rạng, Hòn Rơm… Ngoài ra Bình Thuận còn có đảo Phú Quý được mệnh danh là “hòn ngọc giữa biển khơi”.

Phát huy lợi thế về thiên nhiên ưu đãi, Bình Thuận xác định du lịch là một trong những ngành mũi nhọn mang tính đột phá của địa phương. Bằng việc khai thác các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, du lịch Bình Thuận đã và đang ngày càng thu hút đông đảo du khách đến trải nghiệm, góp phần quan trọng trong phát triển du lịch chuyên nghiệp, bền vững của tỉnh.

khách du lịch

Trong nửa đầu năm 2018, Bình Thuận đón khoảng 2,6 triệu lượt khách (tăng 11,64% so với cùng kỳ năm 2017), khách quốc tế đạt 334.929 lượt, tăng 13,91% so với cùng kỳ, khách du lịch nội địa khoảng 2.278.392 lượt khách, tăng 11,3% so với cùng kỳ.

PHAN THIếT - BìNH THUẬN

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Bình Thuận

75

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Tỷ lệ khách du lịch quốc tế đến Bình Thuận trên tổng du khách đến tỉnh này khá thấp, nằm trong khoảng 10-15% tổng lượt khách đến Bình Thuận. Khách quốc tế đến Bình Thuận chủ yếu đến từ các nước trong khu vực như Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc và Thái Lan. Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch tại Bình Thuận kéo dài từ 3 đến 5 ngày.

Đường hàng không

Sân bay Phan Thiết - dự án sân bay đầu tiên của cả nước đầu tư theo hình thức BOT có thể phục vụ 500.000 khách/năm. Sân bay Phan Thiết chỉ cách trung tâm thành phố Phan Thiết khoảng 10 km, Sau khi sân bay Phan Thiết đi vào hoạt động, du khách từ TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng,… đến Phan Thiết chỉ mất khoảng 30 phút thay vì phải mất 2,5 giờ lái xe, còn đối với du khách các tỉnh thành phía Bắc như: Hà Nội, Hải Phòng… vào tới Phan Thiết cũng chỉ mất không quá 1,5 giờ bay.

Dự kiến Sân bay Phan Thiết sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 2018, từ đó sẽ tạo sức bật mới cho kinh tế tỉnh Bình Thuận. Bởi lẽ, khi thời gian di chuyển được rút ngắn tối đa, Bình Thuận sẽ thu hút thêm lượng lớn du khách đến từ các Tỉnh phía Bắc và du khách quốc tế. Việc gia tăng khách du lịch sẽ tạo đà cho các lĩnh vực khác phát triển. Trong đó, với vai trò phát triển dịch vụ du lịch, thị trường Bất động sản nghỉ dưỡng là lĩnh vực được hưởng lợi đầu tiên.

Đường bộ

Bình Thuận có hệ thống giao thông thuận lợi: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam nối Bình Thuận với các tỉnh phía Bắc và phía Nam; Quốc lộ 28 nối với các tỉnh Tây Nguyên, Quốc lộ 55 nối TP. Vũng Tàu với Bình Thuận và Lâm Đồng.

Hàng loạt các tuyến đường giao thông quan trọng đang trong quá trình thi công và chuẩn bị xây dựng như: dự án đường cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết dài 113km và tuyến Phan Thiết – Dầu Giây dài 98km chính thức khởi động tháng 2/2018; hai tuyến đường ven biển ĐT719 và ĐT716 đang được nâng cấp, đầu tư, cải tạo để kết nối vào tuyến đường ven biển quốc gia, đảm bảo nhu cầu vận chuyển, phát triển du lịch ven biển của tỉnh nói riêng và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung, đường cao tốc Bắc - Nam đoạn Nha Trang - Phan Thiết trong quá trình chuẩn bị xây dựng.

cơ sở hạ tầng và khí hậu

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Bình Thuận

76

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bình Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - 1 trong số 7 vùng du lịch của cả nước. Theo đó, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ được xác định tập trung vào 3 sản phẩm du lịch chính:

- Du lịch biển, đảo

- Du lịch tham quan di tích (hệ thống di sản) kết hợp du lịch nghiên cứu bản sắc văn hóa (văn hóa Chăm, các dân tộc thiểu số ở Đông Trường Sơn)

- Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm).

Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Mũi Né được xác định như là một KDL quốc gia, Phan Thiết là đô thị du lịch để tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng, quy hoạch chiến lược phát triển và xúc tiến quảng bá thương hiệu, từng bước xây dựng Phú Quý là điểm du lịch quốc gia đưa Bình Thuận trở thành trung tâm du lịch - thể thao biển mang tầm cỡ quốc gia.

chiến lược phát triển du lịch

Khí hậu

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa đông và khô hạn nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhưng trên thực tế mùa mưa chỉ tập trung vào 3 tháng từ tháng 8 đến tháng 10, vì vậy mùa khô thực tế thường kéo dài. Nhiệt độ trung bình trong năm tại Bình Thuận là 26 đến 27OC. Do đặc điểm khí hậu và thời tiết tại Bình Thuận, du khách đến du lịch tại đây quanh năm, đặc biệt vào khoảng tháng 9 đến tháng 12 hằng năm.

77

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

PHÚ QUốC - kIÊN GIANG

Phú Quốc có bờ biển dài 120 km, sở hữu nhiều bãi biển đẹp trải dài từ phía Bắc đến phía Nam với nhiều đảo và các bãi biển làn nước trong xanh, cát trắng và mịn. Khí hậu mát mẻ quanh năm và là nơi có núi rừng, sông suối, nhiều di tích mang đậm nét văn hóa.

Để khai thác lợi thế, biến Phú Quốc trở thành điểm đến hàng đầu khu vực và thế giới, tỉnh Kiên Giang đang đẩy mạnh thu hút đầu tư để đổi mới sản phẩm du lịch. Với lợi thế được quy hoạch thành đặc khu hành chính kinh tế đặc biệt trong tương lai, nhiều nhà đầu tư với tiềm lực tài chính mạnh, tầm cỡ quốc gia, quốc tế trên lĩnh vực du lịch đã và đang đầu tư vào Phú Quốc làm thay đổi đáng kể diện mạo du lịch đảo ngọc, tạo đà cho du lịch Phú Quốc phát triển mạnh mẽ.

khách du lịch

Năm 2017, số lượng du khách đến Phú Quốc tăng mạnh ở mức 52%. Trong đó, khách du lịch quốc tế tăng tới 27%, khách trong nước tăng 56%.

Trong nửa đầu năm 2018, lượng du khách quốc tế tăng mạnh ở mức 70,9% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt gần 0,3 triệu lượt, và có khoảng 1,4 triệu du khách trong nước - tăng xấp xỉ 19% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn: Sở du lịch Kiên Giang

78

cơ sở hạ tầng và khí hậu

Lượng khách du lịch đến Kiên Giang trong nửa đầu năm 2018 tăng vọt có thể giải thích bởi nhiều chuyến bay charter của các hãng hàng không nước ngoài và các công ty lữ hành tổ chức trực tiếp từ nước ngoài đến Phú Quốc. Bên cạnh đó, tháng 3/2018, Phú Quốc đã đón chuyến Tàu du lịch quốc tế MS Europa 2 mang quốc tịch Đức chở theo gần 1.000 du khách Châu Âu, sau khi xuất phát từ Cảng KampongSom - Vương quốc Campuchia đến tham quan. Ngoài ra, ngay từ đầu năm UBND tỉnh đã công nhận và công bố thêm 3 khu du lịch Quần đảo Nam Du, Lại Sơn (Kiên Hải) và Quần đảo Hải Tặc (thị xã Hà Tiên) đã tạo điều kiện cho khách quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến tham quan tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

Thị trường khách du lịch quốc tế của Kiên Giang khá đa dạng, tuy nhiên vẫn tập trung vào 3 thị trường chính Trung Quốc, Nga và Hàn Quốc. Thị trường khách Nga có sự tăng đột biến trong nửa đầu năm 2018 với mức tăng hơn gấp 6 lần so với cùng kỳ năm 2017.

Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch tại Kiên Giang là 1,7 ngày/lượt khách, tính riêng khách quốc tế là 2,4 ngày/khách. Nhìn chung, số ngày lưu trú của khách du lịch tại Kiên Giang không biến động nhiều, duy trì ở mức trung bình so với các tỉnh thành ven biển khác.

Đường hàng không

Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc (xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) khánh thành vào ngày 15/12/2012, với tổng mức đầu tư 3.000 tỷ đồng, do Tổng công ty hàng không Việt Nam - ACV đầu tư. Sân bay Phú Quốc có thể tiếp nhận máy bay Boeing 747. Nhà ga hành khách có công suất phục vụ 2,65 triệu khách/năm. Với lượng khách tăng cao liên tục, Công ty Cảng hàng không Việt Nam quyết định phê duyệt xây dựng giai đoạn 2 của Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc hoàn thành trong năm 2017 với công suất 4 triệu hành khách 1 năm (giai đoạn 1 công suất 2,65triệu lượt/năm). Hiện nay Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc có các đường bay thẳng đến các thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Rạch Giá, Cam Ranh và 1 số nước như Nga, Thụy Điển, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc… Hiện nay, cao điểm một ngày sân bay này đón gần 80 lượt cất/hạ cánh của các máy bay, tương đương khoảng 12.000 lượt hành khách. và dự kiến trong thời gian tới sẽ mở thêm các đường bay trực tiếp HongKong, Malaysia hay 1 số nước Đông Âu, Tây Âu và Bắc Á.

Đường bộ

Phú Quốc là một đảo du lịch nên có hệ thống giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh, có thể đáp ứng được nhu cầu đi lại hàng ngày của cả cư dân địa phương và khách du lịch. Do đó khi đi lại ở đây khách du lịch rất

Nguồn: Sở du lịch Kiên Giang

Nguồn: Sở du lịch Kiên Giang Nguồn: Sở du lịch Kiên Giang

79

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

hiếm khi phải đối mặt với các hiện tượng như tắc đường, chờ đợi… Tuy vậy nhưng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông ở đây vẫn chưa thực sự hiện đại. Một số đường giao thông chính trên đảo hiện đang triển khai có tổng vốn đầu tư khoảng 5.776 tỷ đồng. Tính đến nay, đã giải ngân khoảng 3.628 tỷ đồng. Đường trục chính Bắc – Nam đảo Phú Quốc có chiều dài 51,5km tổng mức đầu tư 2.468,6 tỷ đồng. Đến nay đã thực hiện đầu tư 2.256,5 tỷ đồng, đạt 91%. Dự án đường vòng quanh đảo Phú Quốc gồm 8 tuyến đường và 1 cây cầu: dài 99,5km với tổng mức đầu tư 3.011,8 tỷ đồng. Hiện đang triển khai xây dựng 5 tuyến đường và 1 cầu tổng chiều dài hơn 47,8km tổng mức đầu tư 2.201,7 tỷ đồng. Giá trị thực hiện đến nay 1.222,6 tỷ hoàn thành 40,5%. Ngoài ra, một số tuyến đường nhánh do UBND huyện Phú Quốc là chủ đầu tư có thể kể đến như:

- Đường cửa Lấp nối Bắc - Nam tổng mức đầu tư 37,4 tỷ, giá trị khối lượng 28,4 tỷ đạt 76% - Cải tạo đường Khu Tượng - Giành Gió 78,8 tỷ, thực hiện 41 tỷ đạt 52% - Đường Suối Cái Giành Dầu ấp 2 Cửa Cạn: hơn 180 tỷ, thực hiện 80 tỷ 44,3%

Đường biển

Hiện tại, khách du lịch đến bằng đường biển đến Phú Quốc sẽ cập cảng An Thới. Tuy nhiên, cảng này không đủ khả năng tiếp nhận các tàu khách có trọng tải lớn. Tháng 4/2018, UBND tỉnh Kiên Giang và Tập đoàn Vingroup đã khởi công xây dựng Cảng hành khách quốc tế Phú Quốc – cảng hành khách đa chức năng đạt tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam, Cảng được đầu tư xây dựng với mục đích tiếp nhận tàu khách quốc tế trọng tải đến 225.000GT, sức chở 5.000 – 6.000 hành khách. Chức năng chính của cảng là tiếp nhận tàu khách. Ngoài ra, bến cảng còn có thể kết hợp tiếp nhận tàu chở hàng, hoặc cho mục đích an ninh - quốc phòng.

Khí hậu

Do vị trí đặc điểm của Đảo Phú Quốc nằm ở vĩ độ thấp lại lọt sâu vào vùng vịnh Thái Lan, xung quanh biển bao bọc nên thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau và mùa mưa bắt đầu từ 6 đến tháng 9:

- Mùa khô: Đảo Phú Quốc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc có cường độ tương đối mạnh- Mùa mưa: Đảo Phú Quốc là cửa ngõ đón gió mùa Tây - Tây Nam, mưa nhiều, độ ẩm cao, có tháng mưa kéo

dài 20 ngày liên tục.Thời gian tốt nhất để đến Phú Quốc là vào khoảng thời gian mùa khô.

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Kiên Giang thuộc Vùng đồng bằng sông Cửu Long. Theo đó, Vùng đồng bằng sông Cửu Long được xác định tập trung vào 3 sản phẩm du lịch chính:

- Du lịch sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước,...)- Du lịch biển, đảo- Du lịch văn hóa, lễ hội

Cụ thể hơn, theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc đến năm 2020, du lịch Phú Quốc được định hướng phát triển với 3 cụm du lịch:

- Cụm du lịch Dương Đông - Dương Tơ và phụ cận: là trung tâm điều hành hoạt động du lịch đảo Phú Quốc với các loại hình du lịch chủ yếu: vui chơi giải trí, mua sắm; thể thao, leo núi, cắm trại; tham quan nghiên cứu các di tích lịch sử, văn hoá; tham quan làng nghề truyền thống, trang trại; hội nghị, hội thảo.

- Cụm du lịch An Thới và phụ cận: là cụm du lịch tham quan và nghỉ dưỡng cao cấp gồm Bãi Sao và Bãi Khem, khu vực An Thới, di tích lịch sử nhà tù Cây Dừa với các loại hình du lịch chủ yếu: nghỉ dưỡng; thể thao biển; tham quan các di tích lịch sử - cách mạng, làng nghề truyền thống; thăm các đảo và vui chơi giải trí.

- Cụm du lịch Cửa Cạn và phụ cận (cụm phía Bắc) là cụm du lịch tham quan nghiên cứu hệ sinh thái tự nhiên gắn với vườn quốc gia, các bãi biển, các điểm du lịch vùng Cửa Cạn và phía Bắc đảo với các loại hình du lịch chủ yếu: nghỉ dưỡng; du lịch mạo hiểm; tham quan vườn quốc gia, sông nước, di tích lịch sử - cách mạng, trang trại; thể thao, chơi golf, đua ngựa, đua chó.

chiến lược phát triển du lịch

80

NHA TRANG - CAM RANH

khách du lịch đến khánh hòa

Giai đoạn 2010-2017, số lượng du khách đến Khánh Hòa tăng mạnh ở mức 17% mỗi năm. Trong đó, khách du lịch quốc tế tăng tới 27% mỗi năm, khách trong nước tăng 13% mỗi năm. Trong nửa đầu năm 2018, lượng du khách quốc tế tăng mạnh ở mức 47% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt gần 1,4 triệu lượt, và có khoảng 1.68 triệu du khách trong nước - tăng xấp xỉ 2%.

Tuy tốc độ tăng của lượng khách du lịch đến Khánh Hòa trong nửa đầu năm 2018 có phần chững lại so với năm 2017, số lượng du khách đến Khánh Hòa vẫn tiếp tục được mong đợi sẽ tăng mạnh hơn nữa trong thời gian tới với sự phát triển mạnh của các thị trường Hàn Quốc, Malaysia, cùng với đà tăng trưởng của thị trường Trung Quốc và Nga.

Sự mất cân đối trong thị trường khách du lịch của Khánh Hòa thể hiện khá rõ, với tổng tỷ trọng của hai thị trường Trung Quốc và Nga luôn duy trì ở mức 70% đến 80% tổng số lượt khách trong 2 năm gần đây. Nguồn: Sở du lịch tỉnh Khánh Hòa

81

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Lượng khách Trung Quốc tăng đáng kể từ nửa cuối năm 2015 với lượng lớn du khách đến Khánh Hòa bằng các chuyến bay charter - loại hình du lịch được khách du lịch Trung Quốc vô cùng ưu chuộng nhờ tiết kiệm cả về thời gian và chi phí.

Trong giai đoạn 2010-2014, thị trường Trung Quốc cũng có mức tăng trưởng khá cao, bình quân đạt 30% mỗi năm và đạt 33 nghìn lượt khách năm 2014. Đến năm 2015, lượng khách du lịch đến từ thị trường này tăng vọt lên mức 182 nghìn lượt, gấp 6 lần so với năm 2014. Tốc độ tăng rất cao này vẫn tiếp tục được duy trì trong các năm tiếp theo, tăng 198% năm 2016, 130% năm 2017 và 64% trong nửa đầu năm 2018. Tuy nhiên, một điểm đáng chú ý là phần đông du khách Trung Quốc đến Việt Nam là chưa từng đi du lịch nước ngoài trước đó.

Sự bùng nổ của khách du lịch Trung Quốc tại Khánh Hòa đã gây ra nhiều bất cập cho hoạt động du lịch của tỉnh. Lượng khách du lịch Trung Quốc quá lớn khiến nhu cầu phòng khách sạn tăng cao, khách du lịch trong nước và từ các nước khác gặp khó khăn trong việc đặt phòng, đồng thời, các thị trường Âu Mỹ truyền thống như Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản... đều bị sụt giảm trong những năm gần đây.

Nga là thị trường truyền thống của Khánh Hòa với tốc độ tăng trưởng khá ổn định, bình quân giai đoạn 2010-2017 đạt 47% mỗi năm, tập trung chủ yếu vào thời gian nghỉ đông. Với hàng loạt các đường bay thẳng từ Moskva và Saint Petersburg đến Nha Trang, các chuyến bay charter từ các thành phố miền Siberia và Viễn Đông Nga đến Nha Trang và trong thời gian tới là đường bay thẳng từ Vladivostok đến Nha Trang, lượng khách du lịch Nga được kỳ vọng sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Khánh Hòa

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Khánh Hòa

82

Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch quốc tế tại Khánh Hòa là 3,95 ngày và có xu hướng tăng dần qua các năm, trong khi đó, thời gian lưu trú của khách nội địa lại có xu hướng giảm dần trong các năm gần đây, đạt 1,58 ngày. So với các tỉnh thành ven biển khác, thời gian lưu trú bình quân tại Khánh Hòa của khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế khá cao. Trong đó, thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch Trung Quốc đạt 3 đến 4 đêm, khách du lịch Nga có thời gian lưu trú dài hơn, từ 10 đến 12 ngày.

Tính đến hết 5 tháng đầu năm 2018, Hàn Quốc vẫn tiếp tục giữ vị trí thứ 3 trong số các thị trường chính, đạt 23.860 lượt khách, tăng 47,87% so với cùng kỳ năm 2017 và sẽ tiếp tục tăng nhờ việc Vietjet Air và Vietnam Airlines khai trương đường bay Nha Trang - Seoul hồi cuối năm 2017 và tháng 3/2018.

Việc đường bay thẳng từ Nha Trang đến Kuala Lumpur và ngược lại được đưa vào khai thác từ tháng 9/2017 đã làm tăng rất mạnh lượng khách Malaysia đến Khánh Hòa. Nếu như trong khi năm 2017, lượng khách Malaysia đến Khánh Hòa chỉ đạt hơn 1.200 lượt, thì chỉ trong 5 tháng đầu năm 2018, con số này đã lên đến hơn 20.000 lượt, tăng gần 15 lần so với cùng kỳ năm 2017, đưa Malaysia trở thành 1 trong 4 thị trường khách quốc tế chính của Khánh Hòa. Cụ thể hơn, trong tháng 9/2017, thời điểm đường bay Kuala Lumpur - Cam Ranh bắt đầu đưa vào hoạt động, số lượt du khách Malaysia đến Khánh Hòa đạt hơn 1.300 lượt, tăng gấp 6,4 lần so với tháng trước đó và tăng gấp 4,5 lần so với tháng 9/2016. Các tháng tiếp theo, lượng khách này tiếp tục tăng với tốc độ bình quân 14,3%/tháng tính từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018.

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Khánh Hòa

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Khánh Hòa

thị trường khách sạn

NGUỒN CUNG

Nha Trang

Tính đến hết quý 2/2018, Nha Trang có tổng nguồn cung đạt xấp xỉ 12.840 phòng đến từ 99 khách sạn 3-5 sao, tăng nhẹ 1% so với cuối năm 2017. Tuy nhiên, nguồn cung ghi nhận giảm ở hạng 3 sao do một số khách sạn bị rút sao vì không đạt được tiêu chuẩn về chất lượng. Trong khi đó, phân khúc khách sạn 4 sao ghi nhận nguồn cung tăng do 4 dự án mới gia nhập, cung cấp hơn 630 phòng. Phân khúc 3 sao chiếm thị phần lớn nhất với 36%, tiếp theo là 4 sao và 5 sao với thị phần lần lượt là 33% và 31%.

83

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Với tốc độ phát triển du lịch cao, Nha Trang thu hút nhiều nhà điều hành khách sạn quốc tế nổi tiếng và uy tín như Accor, Best Western Premier, Evason Ana Mandara, Sheraton và InterContinental. Các thương hiệu nổi tiếng khác như Marriott và Movenpick sẽ sớm gia nhập vào thị trường khách sạn Nha Trang.

Lộc Thọ tiếp tục là phường tập trung nhiều nhất các khách sạn 3-5 sao với 68% thị phần. Đây là khu vực bãi biển trung tâm ở Nha Trang với đường biển dài nhất đồng thời là trung tâm du lịch sầm uất với kết nối thuận tiện đến các địa điểm du lịch nổi tiếng và tiện ích công cộng khác. Phường Vĩnh Nguyên xếp thứ 2 với 13% thị phần với nguồn cung chủ yếu từ các khu nghỉ dưỡng 5 sao của Vingroup trên đảo Hòn Tre.

Cam Ranh

Tính đến thời điểm nghiên cứu, khu vực Cam Ranh có 4 dự án khách sạn với 1.041 phòng. Tất cả đều thuộc phân hạng 5 sao. Trong đó, Duyên Hà Cam Ranh là dự án khách sạn mới hoạt động trong giai đoạn 2016-2017 do đây là khu quy hoạch du lịch mới của tỉnh Khánh Hòa.’

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

Nha Trang

Tình hình hoạt động của thị trường khách sạn được đánh giá dựa trên giá phòng của loại phòng tiêu chuẩn và công suất trung bình. Giá phòng bao gồm phí dịch vụ nhưng không tính thuế GTGT. Giá phòng và công suất trung bình của phân khúc 3 đến 5 sao được thu thập trong Q2/2018. Vì thị trường khách sạn chịu ảnh hưởng theo mùa nên công suất phòng và giá phòng trung bình của quý đầu tiên trong 5 năm qua được sử dụng để phân tích xu hướng.

Tình hình hoạt động khách sạn 3 đến 5 sao tại Nha Trang biến động theo mùa. Trong những năm 2012- 2016, mùa cao điểm tại Nha Trang chủ yếu là thời điểm quý 1 và quý 4 nhờ nguồn khách quốc tế đi nghỉ dưỡng tránh rét và nguồn khách nội địa du lịch dịp lễ tết dân tộc. Tuy nhiên từ năm 2017, mùa cao điểm có sự thay đổi và rơi vào các tháng 6 đến tháng 8 do nhu cầu nghỉ dưỡng dịp hè của khách nội địa cộng với sự gia tăng mạnh mẽ của khách quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc. Giai đoạn tháng 11 đến tháng 2 năm sau là giai đoạn cao điểm của khách quốc tế từ các nước ôn đới trong đó có khách Nga.

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Với tốc độ phát triển du lịch cao, Nha Trang thu hút nhiều nhà điều hành khách sạn quốc tế nổi tiếng và uy tín như Accor, Best Western Premier, Evason Ana Mandara, Sheraton và InterContinental. Các thương hiệu nổi tiếng khác như Marriott và Movenpick sẽ sớm gia nhập vào thị trường khách sạn Nha Trang.

Nguồn cung theo vị trí

Lộc Thọ tiếp tục là phường tập trung nhiều nhất các khách sạn 3-5 sao với 68% thị phần. Đây là khu vực bãi biển trung tâm ở Nha Trang với đường biển dài nhất đồng thời là trung tâm du lịch sầm uất với kết nối thuận tiện đến các địa điểm du lịch nổi tiếng và tiện ích công cộng khác. Phường Vĩnh Nguyên xếp thứ 2 với 13% thị phần với nguồn cung chủ yếu từ các khu nghỉ dưỡng 5 sao của Vingroup trên đảo Hòn Tre.

Cam Ranh

Tính đến thời điểm nghiên cứu, khu vực Cam Ranh có 4 dự án khách sạn với 1,041 phòng. Tất cả đều thuộc phân hạng 5 sao. Trong đó, Duyên Hà Cam Ranh là dự án khách sạn mới hoạt động trong giai đoạn 2016-2017 do đây là khu quy hoạch du lịch mới của tỉnh Khánh Hòa.’

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

Nha Trang

Tình hình hoạt động của thị trường khách sạn được đánh giá dựa trên giá phòng của loại phòng tiêu chuẩn và công suất trung bình. Giá phòng bao gồm phí dịch vụ nhưng không tính thuế GTGT. Giá phòng và công suất trung bình của phân khúc 3 đến 5 sao được thu thập trong Q2/2018. Vì thị trường khách sạn chịu ảnh hưởng theo mùa nên công suất phòng và giá phòng trung bình của quý đầu tiên trong 5 năm qua được sử dụng để phân tích xu hướng.

Tình hình hoạt động khách sạn 3 đến 5 sao tại Nha Trang biến động theo mùa. Trong những năm 2012-2016, mùa cao điểm tại Nha Trang chủ yếu là thời điểm quý 1 và quý 4 nhờ nguồn khách quốc tế đi nghỉ dưỡng tránh rét và nguồn khách nội địa du lịch dịp lễ tết dân tộc. Tuy nhiên từ năm 2017, mùa cao điểm có sự thay đổi và rơi vào các tháng 6 đến tháng 8 do nhu cầu nghỉ dưỡng dịp hè của khách nội địa cộng với sự gia tăng mạnh mẽ của khách quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc. Giai đoạn tháng 11 đến tháng 2 năm sau là giai đoạn cao điểm của khách quốc tế từ các nước ôn đới trong đó có khách Nga.

84

84

Công suất cho thuê trung bình của phân khúc 3 đến 5 sao vào mùa cao điểm đạt trên 80% và đạt khoảng dưới 70% vào mùa thấp điểm. Chênh lệch giá phòng của mùa thấp điểm và cao điểm ở mức 10 - 20% cho phân khúc 4-5 sao và chênh lệch khoảng 10% cho phân khúc 3 sao.

Trong Q2/2018, công suất hoạt động thị trường đạt 75%. Trong đó, phân khúc 4 sao hoạt động với công suất cao nhất, đạt 77% do khách du lịch Trung Quốc tăng mạnh.

Giai đoạn 2013 - 2017, giá phòng trung bình liên tục giảm với tốc độ -7%/năm kể từ năm 2014. Bên cạnh sự gia tăng mạnh mẽ của nguồn cung phòng khách sạn, các hợp đồng mua phòng dài hạn với số lượng lớn đa khiến giá phòng ở khách sạn từ 3 đến 5 sao giảm liên tục, đặc biệt là giai đoạn 2016 - 2017 khi khách du lịch Trung Quốc tăng trưởng mạnh. Trong Q2/2018, giá phòng trung bình toàn thị trường là 58 USD/phòng/đêm.

Chênh lệch giá phòng theo hạng tại Nha Trang khá lớn với giá phòng trung bình của khách sạn 5 sao cao hơn 4 sao là 195% và cao hơn 3 sao là 345%. Chủ yếu do các khách sạn 5 sao được vận hành bởi các nhà điều hành quốc tế hoặc là các quần thể nghỉ dưỡng cao cấp nhắm đến khách hàng lâu năm là thành viên của các thương hiệu này và các du khách cao cấp với mức chi tiêu cao. Trong khi đó các khách sạn 3 và 4 sao hiện nay tại Nha Trang thường được các hãng du lịch đặt phòng dài hạn cho các đoàn khách du lịch, nhất là các đoàn khách Trung Quốc. Ngoài ra, phân khúc này thu hút nhu cầu lưu trú lớn từ du khách trong nước.

Cam Ranh

Trong Q2/2018, các dự án ở Cam Ranh hoạt động với công suất trung bình 75% và giá phòng đạt được là 115 USD/phòng/đêm do tất cả các dự án ở đây đều được xây dựng theo mô hình khu nghỉ dưỡng nên giá phòng so sánh với phân khúc 5 sao ở Nha Trang luôn cao hơn trung bình 15%.

căn hộ khách sạn

NGUỒN CUNG

Những dự án đang hoạt động: Những dự án đã mở bán trước hay trong giai đoạn nghiên cứu tại thời điểm Q2/2018 nhưng chưa bán hết (100%) trong thị trường sơ cấp.

Công suất cho thuê trung bình của phân khúc 3 đến 5 sao vào mùa cao điểm đạt trên 80% và đạt khoảng dưới 70% vào mùa thấp điểm. Chênh lệch giá phòng của mùa thấp điểm và cao điểm ở mức 10 - 20% cho phân khúc 4-5 sao và chênh lệch khoảng 10% cho phân khúc 3 sao.

Trong Q2/2018, công suất hoạt động thị trường đạt 75%. Trong đó, phân khúc 4 sao hoạt động với công suất cao nhất, đạt 77% do khách du lịch Trung Quốc tăng mạnh.

Giai đoạn 2013 - 2017, giá phòng trung bình liên tục giảm với tốc độ -7%/năm kể từ năm 2014. Bên cạnh sự gia tăng mạnh mẽ của nguồn cung phòng khách sạn, các hợp đồng mua phòng dài hạn với số lượng lớn đa khiến giá phòng ở khách sạn từ 3 đến 5 sao giảm liên tục, đặc biệt là giai đoạn 2016 - 2017 khi khách du lịch Trung Quốc tăng trưởng mạnh. Trong Q2/2018, giá phòng trung bình toàn thị trường là 58 USD/phòng/đêm.

Chênh lệch giá phòng theo hạng tại Nha Trang khá lớn với giá phòng trung bình của khách sạn 5 sao cao hơn 4 sao là 195% và cao hơn 3 sao là 345%. Chủ yếu do các khách sạn 5 sao được vận hành bởi các nhà điều hành quốc tế hoặc là các quần thể nghỉ dưỡng cao cấp nhắm đến khách hàng lâu năm là thành viên của các thương hiệu này và các du khách cao cấp với mức chi tiêu cao. Trong khi đó các khách sạn 3 và 4 sao hiện nay tại Nha Trang thường được các hãng du lịch đặt phòng dài hạn cho các đoàn khách du lịch, nhất là các đoàn khách Trung Quốc. Ngoài ra, phân khúc này thu hút nhu cầu lưu trú lớn từ du khách trong nước.

Cam Ranh

Trong Q2/2018, các dự án ở Cam Ranh hoạt động với công suất trung bình 75% và giá phòng đạt được là 115 USD/phòng/đêm do tất cả các dự án ở đây đều được xây dựng theo mô hình khu nghỉ dưỡng nên giá phòng so sánh với phân khúc 5 sao ở Nha Trang luôn cao hơn trung bình 15%.

Căn hộ khách sạn

NGUỒN CUNG

Những dự án đang hoạt động: Những dự án đã mở bán trước hay trong giai đoạn nghiên cứu tại thời điểm Q2/2018 nhưng chưa bán hết (100%) trong thị trường sơ cấp.

8585

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Thị trường sơ cấp bao gồm tất cả các dự án đang hoạt động đang bán căn hộ trong thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trong suốt thời gian nghiên cứu.

Thị trường thứ cấp bao gồm những dự án bán hết và những căn đã bán được từ những dự án đang hoạt động trong thị trường sơ cấp

Tổng quan

Với các lợi thế hiện có như bãi biển đẹp, hạ tầng du lịch phát triển hoàn thiện, điểm đến quen thuộc của khách du lịch trong nước cũng như quốc tế, Nha Trang và Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình căn hộ nghỉ dưỡng, một loại hình sản phẩm đã trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam.

Trong giai đoạn 2013 - 2017, tổng nguồn cung tăng trung bình 80%/năm. Đáng lưu ý, thị trường căn hộ khách sạn có sự khởi sắc với sự gia nhập của các dự án quy mô lớn trong giai đoạn 2014 - 2016, tăng trưởng 183%/năm.

Tính đến nửa đầu năm 2018, tổng nguồn cung căn hộ khách sạn (condotel) đạt hơn 12.040 căn. Nha Trang chiếm lĩnh thị trường với 70% thị phần.

- Thị trường Nha Trang và Cam Ranh còn tổng cộng hơn 2.000 căn condotel đang chào bán trên thị trường sơ cấp; trong đó Nha Trang chiếm 91% tổng này và Cam Ranh chỉ chiếm 9% thị phần từ dự án Arena Cam Ranh.

- Tổng nguồn cung thứ cấp bao gồm các căn đã bán từ các dự án đang hoạt động và các dự án đã bán hết có hơn 10.000 căn.

Với lợi thế thị trường du lịch lâu năm, Nha Trang có số dự án căn hộ khách sạn cũng như tổng nguồn cung cao hơn Cam Ranh. Dự án căn hộ khách sạn đầu tiên, Diamond Bay Bai Dai tại Cam Ranh tham gia vào thị trường cuối năm 2015; đến đầu năm 2018, dự án thứ 2 là Arena Cam Ranh tại khu vực Bãi Dài cung cấp đến thị trường gần 3.500 căn. Cùng với sự phát triển du lịch phát triển mạnh mẽ của Khánh Hòa và quỹ đất ven biển ngày càng hạn hẹp tại Nha Trang, Cam Ranh đang trở thành khu vực thu hút các dự án nghỉ dưỡng đầu tư phát triển.

NGUỒN CUNG MỚI TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018

Trong 6 tháng đầu năm 2018, thị trường ghi nhận 2 dự án mới gồm Marina Suites và Arena Cam Ranh với tổng số căn hộ chào bán là 3.586 căn. Ngoài ra, 4 dự án hiện hữu mở các giai đoạn tiếp theo cung cấp thêm cho thị trường khoảng 600 căn. Các dự án bao gồm Ocean Gate và Scenia Bay Nha Trang mở bán toàn bộ dự án; Beau Rivage Nha Trang và Dragon Fairy đã mở bán giai đoạn tiếp theo nâng tổng số căn hộ lên lần lượt 670 căn và gần 200 căn.

Theo vị trí

Tại Nha Trang, Lộc Thọ tiếp tục dẫn đầu nguồn cung thị trường 76% tổng nguồn cung. Đây là khu vực ven biển có đường biển dài nhất gần trung tâm thành phố

86

và là nơi kết nối các địa điểm nổi tiếng quanh thành phố cũng như các tiện ích công cộng khác. Lộc Thọ có 9 dự án với hơn 4.200 căn hộ. Phường này cũng dẫn đầu về nguồn cung sơ cấp, với khoảng 1.043 căn và chiếm 49% thị phần.

Theo loại phòng

Tỷ trọng nguồn cung theo diện tích không có nhiều thay đổi. Căn hộ studio và 1 phòng ngủ (PN) có diện tích từ 30-87m2 chiếm tỷ trọng lớn với 87% tổng nguồn cung thị trường. Loại hình này thu hút sự quan tâm phần lớn của khách hàng vì giá trị đầu tư thấp và tiềm năng cho thuê tốt. Tiếp theo là loại 2 phòng ngủ với 11% thị phần. Thị trường ghi nhận chỉ có ba dự án có các căn hộ theo loại hình 3 và 4 phòng ngủ. Loại căn hộ này chiếm tỷ trọng nhỏ (2%) do diện tích lớn và giá cao nên nhu cầu khá thấp.

Quyền sở hữu của loại hình condotel

Hiện nay, căn hộ condotel có quyền sở hữu chính được ghi nhận bao gồm quyền sở hữu lâu dài có hình thành đơn vị ở, quyền sở hữu lâu dài không hình thành đơn vị ở và quyền sở hữu có thời hạn 50 năm. Các dự án được công bố là sở hữu lâu dài nhưng nhiều dự án chưa có chứng thực rõ ràng.

Nhìn chung đa số các dự án có quyền sở hữu có thời hạn 50 năm tọa lạc dọc trục đường ven biển (cung đường vàng cho du lịch biển) như đường Trần Phú tại Nha Trang. The Arena Cam Ranh, dự án sơ cấp duy nhất tại Cam Ranh, cũng chỉ có thời hạn sở hữu 50 năm. Trong khi đó, tại Nha Trang các dự án có quyền sở hữu lâu dài có vị trí cách xa khu vực trung tâm du lịch sầm uất hoặc cách cung đường ven biển khoảng 500m. Dự án quyền sở hữu lâu dài hình thành đơn vị ở chỉ có tại Nha Trang với 3 dự án. Tuy nhiên, không có dự án nào ở Cam Ranh có hình thành đơn vị ở.

87

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG

Thị trường sơ cấp

Dự án sơ cấp với nhiều chính sách hỗ trợ, chủ đầu tư danh tiếng và vị trí mặt tiền đều có tình hình hoạt động tốt trong 1H/2018.

- Marina Suites đã bán được gần 80 căn trên tổng 90 căn mở bán với giá bán rẻ nhất thị trường ở mức hơn 1.400 USD/m2. Bên cạnh vị trí tốt cách con đường ven biển Trần Phú 400m, dự án được chủ đầu tư giới thiệu cho khách hàng nhiều chính sách ưu đãi như: cam kết lợi nhuận 9% giá trị căn hộ trong 3 năm; chia sẻ lợi nhuận 80-20 từ năm thứ 4 trở đi; hỗ trợ vay từ Ngân hàng Quân đội (MB Bank) đến 70% với lãi suất 0% đến khi nhận nhà; cùng với 15 đêm nghỉ miễn phí.

- Nằm ở mặt tiền đường Trần Phú, AB Central Square tuy có quyền sở hữu 50 năm nhưng vẫn giao dịch thành công hơn 94% trên tổng 418 căn mở bán với mức giá tương đối cao so với thị trường xấp xỉ 2.600 USD/ m2. Bên cạnh chủ đầu tư danh tiếng AB Corporation, dự án vừa được Hyatt Regency phụ trách quản lý vận hành cùng nhiều chính sách tốt như cam kết lợi nhuận 10% mỗi năm trong vòng 10 năm, lợi nhuận chia sẻ theo tỉ lệ 80 - 20 từ năm thứ 11 và chủ sở hữu căn hộ được tặng 15 đêm nghỉ dưỡng miễn phí. Dự án hiện đang có tiến độ thi công tốt đến tầng thứ 36 và chuẩn bị cất nóc. Dự kiến sẽ bàn giao vào Q4/2018.

- Tuy nằm trên đường Phạm Văn Đồng, cách trung tâm thành phố 4km nhưng Scenia Bay Nha Trang có tình hình giao dịch tốt với 354 căn được bán trong 6 tháng đầu năm 2018 cùng với mức giá bán rất cạnh tranh so với các dự án ven biển khác ở Lộc Thọ, ở mức hơn 1.900USD/m2. Dự án thu hút đông đảo sự chú ý của khách mua vì là một trong ba dự án duy nhất được sở hữu vĩnh viễn và có hình thành đơn vị ở, ngoài ra, dự án được Ngân hàng Vietinbank bảo lãnh tiến độ và đồng thời có chương trình chia sẻ lợi nhuận 90 - 10 nếu giao lại cho chủ đầu tư vận hành.

- Với vị trí đắc địa tại Bãi Dài, The Arena Cam Ranh có lượng giao dịch ấn tượng với hơn 3.300 căn hộ được bán kể từ thời điểm mở bán cuối năm 2017, đầu năm 2018. Dự án được phát triển với quy mô lớn gồm 4 khu căn hộ, đa số các căn hộ đều có hướng nhìn trực diện ra biển và đầy đủ các tiện ích nội khu như shophouse, hồ bơi, chợ đêm, khu vui chơi giải trí.

Trong 6 tháng đầu năm 2018, thị trường tại Nha Trang có mức tiêu thụ chậm lại so với chỉ 770 giao dịch. Con số này chỉ bằng 49% tổng lượng giao dịch 2H/2017 và 29% tổng lượng giao dịch 1H/2017. Nguyên nhân cho mức tiêu thụ giảm này là gia tăng sự cạnh tranh với các thành phố du lịch khác, sự không rõ ràng về mặt pháp lý trong quyền sở hữu căn hộ khách sạn, nhiều chủ đầu tư gặp khó khăn về tình hình tài chính nên phải dừng mở bán. Cam Ranh hiện tại với hơn 3.300 giao dịch đến từ chỉ 1 dự án Arena Cam Ranh.

Với lượng nguồn cung nhiều và lợi thế vị trí với tăng trưởng du lịch mạnh, Lộc Thọ dẫn đầu thị trường về giá bán trung bình và khoảng giá bán trung bình rộng. Các phường khác của Nha Trang với một dự án mỗi phường nên giá bán trung bình đại diện của dự án đại diện do giá bán của phường đó. Giá bán của Arena Cam Ranh tại Cam Ranh tương đối cạnh tranh so với các dự án khác tại Nha Trang.

88

Thị trường thứ cấp

Vinpearl Beach Front và Vinpearl Empire Condotel là hai dự án của Vingroup cùng nằm ở phường Lộc Thọ với giá mở bán cao nhất gần 3.000 USD/m2 và 2.300 USD/m2. Người mua sẽ được hưởng mức cam kết lợi nhuận 10% trong vòng 5 năm và quyền sở hữu căn hộ lâu dài.

Havana đã đi vào hoạt động và vận hành căn hộ cách đây 2 năm, hiện nay dự án có giá thứ cấp vào khoảng 2.700 USD/m2.

PHÂN TÍCH NGUỒN CẦU

Khách mua căn hộ chủ yếu từ Hà Nội, chiếm khoảng 50% khách mua, tiếp đến là từ Tp.HCM chiếm khoảng 20% thị phần. Người dân địa phương chiếm tỷ trọng thấp, đa phần các dự án mới đều mở bán lần đầu tiên tại Hà Nội nhằm nắm bắt nhu cầu đầu tư của người mua tại đây. Người dân Nha Trang ngày càng quan tâm đến việc sở hữu căn hộ khách sạn, nhất là tại các dự án quyền sở hữu lâu dài, được lựa chọn để ở hoặc cho thuê linh hoạt. Tuy nhiên, sự chưa rõ ràng về pháp lý trong việc sở hữu lâu dài phép hình thành đơn vị ở và không hình thành đơn vị ở có tác động đến tâm lý người mua.

Nhờ các căn hộ này có diện tích từ nhỏ đến vừa phù hợp với đa phần nhu cầu của người mua, đi kèm với giá căn hộ hợp lý, tính thanh khoản cao cũng như dễ sang nhượng lại sau này, các căn hộ khách sạn thuộc loại 1 phòng ngủ được nhiều chủ sở hữu chọn mua nên có hấp thụ tốt chiếm đến 89% lượng giao dịch, tiếp đến là loại 2 phòng ngủ với 10%.

TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI

Tính đến thời điểm nghiên cứu, tổng nguồn cung tương lai tại 2 thành phố này là hơn 12.600 căn; trong đó hơn 2.700 căn chưa mở bán từ 4 dự án đang hoạt động và khoảng 9.900 căn từ 12 dự án mới. Trong 6 tháng cuối năm 2018, Nha Trang vẫn tiếp tục chiếm lĩnh thị trường với các dự án mở bán các giai đoạn tiếp theo như Dragon Fairy và Beau Rivage Nha Trang và 1 số dự án mở bán mới gồm Vinpearl Island Condotel và Sunshine

Thị trường thứ cấp

Vinpearl Beach Front và Vinpearl Empire Condotel là hai dự án của Vingroup cùng nằm ở phường Lộc Thọ với giá mở bán cao nhất gần 3,000 USD/m2 và 2,300 USD/m2. Người mua sẽ được hưởng mức cam kết lợi nhuận 10% trong vòng 5 năm và quyền sở hữu căn hộ lâu dài.

Havana đã đi vào hoạt động và vận hành căn hộ cách đây 2 năm, hiện nay dự án có giá thứ cấp vào khoảng 2,700 USD/m2.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGUỒN CUNG THỨ CẤP

Tên�dự�án Địa�Điểm Thời�gian�bán�hết Giá�thứ��cấp�(USD/m2)

Vinpearl�Beach�Front Lộc�Thọ Vingroup Q2/2016 3.000

Vinpearl�Empire�Condotel Lộc�Thọ Vingroup Q2/2016 2.300

The�Costa�-�1st�phase Lộc�Thọ TD�Corporation Q2/2016 2.760

Havana�Nha�Trang Lộc�Thọ Hải�Vân�Nam� Q2/2016 2.720

Chăm�Oasis Vĩnh�Phước Cty�CP�Đầu�tư�Thủ�Thiêm Q3/2017 2.220

Diamond�Bay�Bãi�Dài Cam�Lâm Hoàn��Cầu�Group Q2/2016 1.040

PHÂN TÍCH NGUỒN CẦU

Khách mua căn hộ chủ yếu từ Hà Nội, chiếm khoảng 50% khách mua, tiếp đến là từ Tp.HCM chiếm khoảng 20% thị phần. Người dân địa phương chiếm tỷ trọng thấp, đa phần các dự án mới đều mở bán lần đầu tiên tại Hà Nội nhằm nắm bắt nhu cầu đầu tư của người mua tại đây. Người dân Nha Trang ngày càng quan tâm đến việc sở hữu căn hộ khách sạn, nhất là tại các dự án quyền sở hữu lâu dài, được lựa chọn để ở hoặc cho thuê linh hoạt. Tuy nhiên, sự chưa rõ ràng về pháp lý trong việc sở hữu lâu dài phép hình thành đơn vị ở và không hình thành đơn vị ở có tác động đến tâm lý người mua.

Nhờ các căn hộ này có diện tích từ nhỏ đến vừa phù hợp với đa phần nhu cầu của người mua, đi kèm với giá căn hộ hợp lý, tính thanh khoản cao cũng như dễ sang nhượng lại sau này, các căn hộ khách sạn thuộc loại 1 phòng ngủ được nhiều chủ sở hữu chọn mua nên có hấp thụ tốt chiếm đến 89% lượng giao dịch, tiếp đến là loại 2 phòng ngủ với 10%.

TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI

Tính đến thời điểm nghiên cứu, tổng nguồn cung tương lai tại 2 thành phố này là hơn 12,600 căn; trong đó hơn 2,700 căn chưa mở bán từ 4 dự án đang hoạt động và khoảng 9,900 căn từ 12 dự án mới. Trong 6 tháng cuối năm 2018, Nha Trang vẫn tiếp tục chiếm lĩnh thị trường với các dự án mở bán các giai đoạn tiếp theo như Dragon Fairy và Beau Rivage Nha Trang và 1 số dự án mở bán mới gồm Vinpearl Island Condotel và Sunshine

8989

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

cơ sở hạ tầng và khí hậuĐường hàng không

Những năm qua, Cảng hàng không Quốc tế Cam Ranh đóng vai trò rất quan trọng đối với ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa nói riêng và Duyên hải Nam Trung Bộ nói chung, gần như cứ mỗi đường bay quốc tế được mở ra thì lượng khách du lịch từ nước đó đến Khánh Hòa lại tăng đột biến. Hiện có khoảng 16 hãng hàng không đang khai thác các đường bay trong nước và quốc tế đi đến Cảng Hàng không Quốc tế Cam Ranh. Cụ thể, các đường bay nội địa kết nối Cam Ranh với: Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Vinh, Đà Nẵng, TP HCM. Các đường bay quốc tế kết nối Cam Ranh với các địa danh: Hồng Kông, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Campuchia, Malaysia. Lượng khách quốc tế, đặc biệt là khách Trung Quốc, Nga… đến Nha Trang tăng mạnh, dẫn đến tình trạng quá tải nghiêm trọng. Trước tình trạng này, tỉnh Khánh Hòa đã tiến hành xây dựng đường băng số 2, dự kiến được đưa vào khai thác từ tháng 8/2018. Cuối tháng 6/2018, nhà ga quốc tế 4 sao sân bay Cam Ranh đã chính thức đi

Marina Bay Nha Trang. The Costa sau thời gian dừng bán để thay đổi chiến lược và thiết kế cũng dự kiến mở bán toàn bộ những căn còn lại của dự án trong các tháng tới. Trong khi đó, Arena Cam Ranh là dự án duy nhất ở Cam Ranh sẽ mở bán tiếp những căn còn lại

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Marina Bay Nha Trang. The Costa sau thời gian dừng bán để thay đổi chiến lược và thiết kế cũng dự kiến mở bán toàn bộ những căn còn lại của dự án trong các tháng tới. Trong khi đó, Arena Cam Ranh là dự án duy nhất ở Cam Ranh sẽ mở bán tiếp những căn còn lại

SWOT

Thế mạnh

- Cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu- Tập trung chiến lược bán hàng tại Hà Nội và Tp.HCM- Nâng cao chất lượng sản phẩm, tập trung thiết kế độc đáo và hợp tác với các nhà điều hành danh tiếng- Nhu cầu tăng cao của bất động sản nghỉ dưỡng cho tầng lớp thượng lưu.- Khu vực Bãi Dài Cam Ranh đã và đang có những chuyển biến tích cực với nhiều dự án nghỉ dưỡng đã hình thành và đi vào hoạt động

Điểm yếu

- Nhiều dự án không có đội kinh doanh riêng- Tiến độ xây dựng chậm do khó khăn của chủ đầu tư.- Diện tích đất nền ở trung tâm thành phố Nha Trang bị hạn hẹp dần- Hạ tầng du lịch tại Cam Ranh vẫn còn thiếu

Cơ hội

- Khánh Hòa là một trong các trung tâm du lịch lớn nhất Việt Nam- Khí hậu nhiệt đới, có bờ biển dài và môi trường hệ sinh thái biển phong phú- Một trong những trung tâm du lịch có nhiều bãi biển đẹp và loại hình du lịch.- Cơ sở hạ tầng, tiện ích du lịch phát triển chủ yếu ở trung tâm Khánh Hòa và đang dần mở rộng ra lên phía bắc của tỉnh.- Lượng khách du lịch nội địa và quốc tế ngày càng tăng- Sân bay quốc tế Cam Ranh được nâng cấp- Quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài được mở rộng do luật nhà đất mới sửa đổi.

Thách thức

- Những khó khăn về tài chính và đền bù giải tỏa mặt bằng làm trì hoãn thời gian hoàn thành dự kiến của các dự án tương lai.- Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ những thành phố biển khác.- Tính pháp lý của các dự án vẫn còn chưa rõ ràng

Cơ sở hạ tầng và khí hậu

Đường hàng không

Những năm qua, Cảng hàng không Quốc tế Cam Ranh đóng vai trò rất quan trọng đối với du lịch tỉnh Khánh Hòa nói riêng và Duyên hải Nam Trung Bộ nói chung, gần như cứ mỗi đường bay quốc tế được mở ra thì lượng khách du lịch từ nước đó đến Khánh Hòa lại tăng đột biến. Hiện có khoảng 16 hãng hàng không đang khai thác các đường bay trong nước và quốc tế đi đến Cảng Hàng không Quốc tế Cam Ranh. Cụ thể, các đường bay nội địa kết nối Cam Ranh với: Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Vinh, Đà Nẵng, TP HCM. Các đường bay quốc tế kết nối Cam Ranh với các địa danh: Hồng Kông, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Campuchia, Malaysia. Lượng khách quốc tế, đặc biệt là khách Trung Quốc, Nga… đến Nha Trang tăng mạnh, dẫn đến tình trạng quá tải nghiêm trọng.

90

90

vào hoạt động, giải quyết tình trạng quá tải lâu nay của nhà ga T1, đồng thời mở ra cơ hội cho ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

Đường bộ

Khánh Hòa có hệ thống cơ sở hạ tầng về đường bộ tương đối phát triển, nằm trên các trục giao thông quan trọng ven biển của Việt Nam như: Quốc lộ 1A chạy dọc ven biển từ Đèo Cả đến ghềnh Đá Bạc nối liền với các tỉnh phía Bắc và phía Nam; quốc lộ 26 nối Ninh Hòa với Đăk Lăk và các tỉnh Tây Nguyên; đường 723 - rút ngắn khoảng cách Nha Trang đi Đà Lạt còn 140 km; Hầm đường bộ Đèo Cả nối liền Khánh Hòa và Phú Yên; ngoài ra, dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Nha Trang - Phan Thiết cũng đã được khởi công hồi đầu năm 2018. Các tuyến đường nội tỉnh cũng được phát triển để làm nền tảng cho phát triển du lịch tỉnh như: Đường Nguyễn Tất Thành nối sân bay Cam Ranh với TP. Nha Trang, đường Phạm Văn Đồng nối đường Trần Phú ra Quốc lộ 1A, đường Khánh Bình - Ninh Xuân nối từ Quốc lộ 26 về Khánh Vĩnh,...

Đường biển

Du lịch đường biển đang là xu hướng mới của du lịch toàn cầu. Theo Sở Du lịch Khánh Hòa, trong năm 2015, Khánh Hòa chỉ đón 49 chuyến tàu du lịch quốc tế với 53.000 khách, năm 2016 đón 54 chuyến với 93.800 khách, đến năm 2017, còn số này đã lên 72 chuyến với 120.000 khách. Trong đó, cảng Cam Ranh và chủ yếu là cảng Nha Trang là hai cửa ngõ đón khách đường biển đến với Khánh Hòa. Tuy nhiên, điều kiện hạ tầng phục vụ tàu biển của cảng biển Nha Trang so với các cảng biển đón du khách của Việt Nam còn nhiều bất cập. Cụ thể, tàu du lịch đến Nha Trang vẫn phải cập chung với cảng hàng hóa; chỉ có những tàu du lịch nhỏ mới cập được sát cảng Nha Trang, còn tàu lớn phải neo đậu ngoài xa rồi dùng xuồng trung chuyển lên bờ; các tàu du lịch vào cảng phải đi qua tuyến cáp treo nối từ đất liền ra đảo Vinpearl Land,...

Khí hậu

Với khí hậu ôn hòa, thời tiết mát mẻ, hầu như nắng ấm quanh năm, Khánh Hòa có thể phục vụ khách du lịch gần như bất kỳ mùa nào trong năm, vì vậy Khánh Hòa rất được khách du lịch ưu chuộng, không chỉ là nghỉ mát mùa hè mà còn là du lịch tránh rét trong mùa đông.

chiến lược phát triển du lịchTrong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Khánh Hòa

thuộc Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - 1 trong số 7 vùng du lịch của cả nước. Theo đó, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ được xác định tập trung vào ba sản phẩm du lịch chính:

- Du lịch biển, đảo.- Du lịch tham quan di tích kết hợp nghiên cứu bản sắc văn hóa- Du lịch MICE

Trong đó Khánh Hòa chủ yếu tập trung vào du lịch biển đảo với khu du lịch quốc gia Bắc Cam Ranh, Đô thị du lịch Nha Trang và Điểm du lịch Trường Sa, phát triển thành phố Nha Trang thành trung tâm du lịch của tiểu vùng du lịch phía Nam, đồng thời giữ vai trò trung tâm phụ trợ của cả vùng. Khánh Hòa được lựa chọn là địa phương chủ trì tổ chức đăng cai Năm Du lịch quốc gia 2019. Dự kiến Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia 2019 sẽ được tổ chức vào đầu tháng 5/2019, cùng thời điểm khai mạc Festival Biển Nha Trang - Khánh Hòa và lễ bế mạc sẽ diễn ra vào tháng 12/2019 với tên gọi đề xuất là Năm Du lịch Quốc gia – Lễ hội Biển Nha Trang – Khánh Hòa năm 2019.

Nguồn: Sở du lịch tỉnh Khánh Hòa

91

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

92

báo cáo ngànhbất ĐỘng Sản du lịch

biển Việt nam

PHẦN 3

93

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

9494

nguỒn cung

tổng nguồn cung

Thị trường Bất động sản nghỉ dưỡng bao gồm căn hộ nghỉ dưỡng (Condotel) và biệt thự nghỉ dưỡng bắt đầu hình thành tại Việt Nam từ năm 2007-2008 với các dự án tiên phong tại Đà Nẵng có cơ sở hạ tầng đồng bộ và chính sách hợp lý của chính quyền địa phương. Sau thành công của Đà Nẵng, các thành phố biển khác như Nha Trang, Phan Thiết và Phú Quốc nhanh chóng bắt đầu phát triển loại hình BĐS này.

Từ năm 2010 đến năm 2014, việc triển khai xây dựng của các dự án này được hoãn lại hay thực hiện cầm chừng do sự khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến sức mua của thị trường, niềm tin người mua và nguồn vốn triển khai dự án. Từ năm 2015 đến nay, với những tăng trưởng tích cực của nền kinh tế vĩ mô, sự phát triển nhanh chóng và có định hướng của các thành phố du lịch cũng như phát triển hạ tầng du lịch mạnh mẽ, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng có những chuyển biến tích cực không chỉ tại các thành phố biển lớn như Đà Nẵng, NhaTrang và Phú Quốc mà mở rộng ra các thị trường mới ở phía Bắc như Quảng Ninh, Quảng Bình và Thanh Hóa.

Đến thời điểm hiện tại, Nha Trang và Đà Nẵng dẫn đầu thị phần trong nguồn cung và tình hình hoạt động của loại hình bất động sản nghỉ dưỡng. Với các lợi thế hiện có như bãi biển đẹp, hạ tầng du lịch phát triển hoàn thiện, điểm đến quen thuộc của khách du lịch trong nước cũng như quốc tế và có sân bay quốc tế. Hai thành phố này có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình nghỉ dưỡng, một loại hình sản phẩm đã trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam. Tính đến thời điểm tháng 7/2018, Nha Trang dẫn đầu về tổng nguồn cung bất động sản nghỉ dưỡng, chiếm 29% tổng nguồn cung trên 10 thành phố nghiên cứu. Đà Nẵng xếp thứ 2 về tổng nguồn cung với 26% thị phần.

Loại hình Condotel chiếm lĩnh

thị trường với 81% tổng nguồn cung tại các thị trường nghiên cứu. Sản phẩm Condotel có giá trị nguyên căn phù hợp với mục đích mua đầu tư cho thuê nên thu hút được người mua. Ngoại trừ Phú Quốc, các thành phố khác có căn hộ Condotel chiếm tỷ trọng cao. Tại 2 thành phố lớn là Nha Trang và Đà Nẵng, Condotel chiếm đến 90% tổng nguồn cung BĐS nghỉ dưỡng tại mỗi thành phố. Các dự án Condotel chủ yếu tọa lạc dọc các tuyến đường du lịch chính dọc bờ biển của thành phố với tầm nhìn biển đẹp và đa số được quản lý bởi các nhà vận hành khách sạn danh tiếng.

Nguồn cung còn lại trên thị trường

Nguồn cung bất động sản nghỉ dưỡng theo vị trí

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

nguồn cung theo loại hình

95

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Hầu hết các dự án cung cấp sản phẩm BĐS nghỉ dưỡng xây sẵn và trang bị nội thất hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc vận hành chương trình cho thuê ngay khi có khách mua tiềm năng. Các dự án có tình hình hoạt động tốt được vận hành bởi các đơn vị vận hành có uy tín, nhờ đó tạo được niềm tin với đối với người mua.

chủ đầu tư chính

Dựa trên tổng nguồn cung bất động sản nghỉ dưỡng cả về số lượng căn chào bán và số lượng dự án đã và đang chào bán trên thị trường, có 5 chủ đầu tư lớn bao gồm FLC, Nha Trang Bay, Vingroup, Empire Group và Sun Group. Trong đó, Vingroup dẫn đầu thị trường BĐS nghỉ dưỡng tại 10 thành phố nghiên cứu chiếm 14% thị phần và hiện diện tại 5 thành phố. Theo sau là Nha Trang Bay và FLC chiếm 13% thị phần mỗi chủ đầu tư. Chủ đầu tư Nha Trang Bay với 2 dự án tại Nha Trang và Cam Ranh và chủ đầu tư FLC có dự án tại 4 thành phố.

Ba chủ đầu tư gồm FLC, Vingroup, và Sun Group với thế mạnh phát triển các quần thể nghỉ dưỡng và vui chơi cao cấp với quy mô lớn cung cấp đến thị trường cả 2 dòng sản phẩm gồm Condotel và biệt thự nghỉ dưỡng. Trong khi đó, Nha Trang Bay và Empire Group chủ yếu chào bán Condotel là dòng sản phẩm có mức độ hấp thụ tốt.

Đánh giá quyền sở hữu của loại hình condotel tại nha trang và Đà nẵng

Hiện nay, căn hộ Condel có quyền sở hữu chính được ghi nhận bao gồm quyền sở hữu lâu dài có hình thành đơn vị ở và quyền sở hữu có thời hạn 50 năm. Các dự án được công bố là sở hữu lâu dài nhưng nhiều dự án chưa có chứng thực rõ ràng. Nhìn chung đa số các dự án có quyền sở hữu có thời hạn 50 năm tọa lạc dọc trục đường ven biển (cung đường vàng cho du lịch biển) như đường Trần Phú tại Nha Trang và đường Võ Nguyên Giáp tại Đà Nẵng. Trong khi đó, tại Nha Trang các dự án có quyền sở hữu lâu dài có vị trí cách xa khu vực trung tâm du lịch sầm uất hoặc cách cung đường ven biển khoảng 500m. Dự án quyền sở hữu lâu dài hình thành đơn vị ở chỉ có tại Nha Trang với 3 dự án. Đặc biệt, Crystal Bay trong thời gian tới đây sẽ cho ra mắt nhiều dự án BĐS nghỉ dưỡng. Hiện nay, Crystal Bay cũng được biết đến với dự án Cam Ranh Riviera Beach Resort & Spa.

Số dự án theo quyền sở hữu

Tổng nguồn cung theo loại hình theo chủ đầu tư Tổng nguồn cung theo chủ đầu tư

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

96

Đánh giá chương trình cam kết lợi nhuận cho thuê

Khách mua BĐS nghỉ dưỡng chủ yếu là sử dụng cho các kỳ nghỉ dưỡng cá nhân và gia đình với thời gian lưu trú khá ngắn trong mỗi năm. Để giúp khách mua tối đa hóa doanh thu trong thời gian không lưu trú đồng thời tận dụng lợi thế nhu cầu lưu trú tăng theo tốc độ tăng trưởng mạnh du lịch, và giúp dự án có sức sống, chủ đầu tư áp dụng chương trình ủy thác cho thuê. Đối với nhóm khách mua cho mục đích đầu tư kinh doanh, chương trình ủy thác cho thuê là một yếu tố quan trọng.

Trong thời kì đầu xuất hiện, chương trình ủy thác cho thuê là một lựa chọn không bắt buộc cho người mua BĐS, chủ yếu là hình thức chia sẻ lợi nhuận ròng (sau khi đã trừ ra các khoản chi phí cho hoạt động quản lý, kinh doanh, duy tu bảo trì, v.v.v). Tỷ lệ chia sẻ lợi nhuận cho người mua BĐS giao động từ 60 đến 70% tổng lợi nhuận ròng. Ngoài ra, trong những năm gần đây, tình hình du lịch nghỉ dưỡng biển phát triển mạnh, đặc biệt ở Đà Nẵng, Nha Trang và mới nhất Phú Quốc và Cam Ranh, theo đó, các dự án nghỉ dưỡng ven biển cải tiến chương trình ủy thác cho thuê như phương thức tiếp thị để thu hút người mua BĐS hơn. Ví dụ, với những dự án yêu cầu người mua BĐS bắt buộc tham gia chương trình ủy thác cho thuê, chủ đầu tư cam kết tỷ lệ chia sẻ lợi nhuận hàng năm bằng 85% tổng lợi nhuận ròng từ việc cho thuê (sau khi trừ chi phí) nhưng không thấp hơn từ 8% đến 10% giá bán gốc của BĐS đó trong thời gian dài lên tới 10 năm. Hay chương trình cam kết lợi nhuận với mức lợi nhuận cam kết từ 8% đến 10%/ năm trong 3 đến 10 năm. Do có sự cam kết về lợi nhuận tối thiểu nên những ràng buộc cũng chặt chẽ hơn, ví dụ người mua BĐS chỉ được sử dụng miễn phí biệt thự trong một số ngày hữu hạn, thường từ 15 đến 30 ngày trong năm.

Trong 10 thành phố nghiên cứu, có 63% số dự án Condotel và 44% số dự án biệt thự nghỉ dưỡng cung cấp chương trình cam kết lợi nhuận. Các dự án này chủ yếu là các dự án được mở bán từ năm 2015.

CHươNG TrìNH Cam KếT LợI NHUậN

Thành phốChương trình cam kết lợi nhuận

Lợi nhuận cam kết (%) | số năm cam kết Số ngày chủ sở hữu được phép lưu trú

Condotel Biệt thự nghỉ dưỡng Condotel Biệt thự nghỉ dưỡng

Quảng Ninh 10%~12% | 5~8 năm 9% | 3~10 năm 15 15

Quảng Bình 10% | 5 năm 15

Quảng Nam 9% | 10 năm 9%~10% | 5~10 năm 28 15~28

Thanh Hóa 10% | 10 năm 15

Đà Nẵng 8%~12% | 5~10 năm 3%~10% | 2~10 năm 15~90 15~90

Quy Nhơn 10% | 10 năm 10% | 10 năm 15 15

Phan Thiết 8%~10% | 3~10 năm 7%~12% | 10 năm 15 120

Phú Quốc 8%~10% | 3~10 năm 9%~10% | 3~15 năm 15 15~50

Nha Trang 6-11% | 2~10 năm 10%/năm 15 15

Cam Ranh 8% | 5 năm 8%-10%/năm 15 15

Số dự án theo Chương trình ủy thác cho thuê

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

97

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

tÌnh hÌnh hoẠt ĐỘng

tình hình hoạt động condotel

Với nguồn cung căn hộ Condotel dồi dào và du lịch phát triển mạnh mẽ, Khánh Hòa (Nha Trang và Cam Ranh) và Đà Nẵng dẫn đầu thị trường về số lượng giao dịch căn hộ Condotel. Trong đó, Nha Trang chiếm lĩnh thị trường với hơn 7.300 giao dịch tính đến tháng 7/2018, theo sau là Đà Nẵng khoảng 6.800 căn. Cam Ranh với 1 dự án duy nhất có quy mô lớn đã đóng góp hơn 3.400 giao dịch. Chỉ mới 6 tháng mở bán, dự án này đã bán được 95% tổng nguồn cung mở bán. Các dự án nghỉ dưỡng tại Cam Ranh tập trung dọc khu vực Bãi Dài với đường bờ biển dài và riêng biệt. Với thành công của BĐS nghỉ dưỡng và hạn hẹp quỹ đất cho phát triển loại hình này tại Nha Trang, Cam Ranh được ghi nhận như khu vực tiềm năng phát triển với sân bay quốc tế Cam Ranh lân cận. Giá bán tại 3 thành phố này tương đối cạnh tranh với giá bán trung bình từ 1.900 USD đến 2.100 USD/m2. Về giá bán, Quảng Nam có giá bán cao nhất từ 1 dự án New Hoi An City đã mở bán hết và sắp đi vào hoạt động.

Tình hình hoạt động của Condotel

Giá bán theo m2 của Condotel

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

98

tình hình hoạt động biệt thự nghỉ dưỡng

Phú Quốc dẫn đầu thị trường biệt thự nghỉ dưỡng với khoảng 1.370 căn được bán tính đến tháng 7/2018. Trong những năm gần đây, Phú Quốc có nhiều chính sách thu hút các doanh nghiệp/ chủ đầu tư đầu tư phát triển du lịch cũng như bất động sản nghỉ dưỡng.

Tình hình hoạt động của biệt thự nghỉ dưỡng

Giá bán theo căn của biệt thự nghỉ dưỡng

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills

99

Đánh giá & tổng kết

PHẦN 4

101

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)

Đánh giá chung

Việt Nam có tiềm năng du lịch lớn, đặc biệt là du lịch biển với tài nguyên du lịch đa dạng và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

Thứ nhất, Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi trội để phát triển du lịch biển đảo với đường bờ biển dài 3.200 km, trên 3.000 hòn đảo ven bờ, hệ thống quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng nhiều bãi biển và vịnh đẹp.

Thứ hai, Việt Nam có điều kiện rất thuận lợi về tài nguyên du lịch văn hóa với trên 4.000 năm lịch sử và bề dày truyền thống văn hóa của 54 dân tộc trải dài từ Bắc chí Nam, nền văn hóa lúa nước với bản sắc đậm đà thể hiện qua lối sống, tôn giáo, lễ hội, ẩm thực Việt Nam và đặc biệt là các di sản văn hóa như Cố Đô Huế, Hội An, Đền Tháp Mỹ Sơn...

Quan trọng nhất, với vị trí nằm ở trung tâm Đông Nam Á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa, vừa thông ra đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi cả về đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ và hàng không. Đây là tiền đề rất quan trọng trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốc tế.

Ngoài những lợi thế trên, Việt Nam còn là nước có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào. Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của Nhà nước cũng tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại trong đó có du lịch phát triển.

Chính vì thế, trong những năm qua, du lịch Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu ấn tượng.

Năm 2017, Việt Nam đón được 12,9 triệu lượt khách quốc tế (tăng gần 30% so với năm 2016) và phục vụ hơn 73 triệu lượt khách nội địa. Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới với nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Lần đầu tiên, Việt Nam lọt vào danh sách các quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới.

Với kết quả này, du lịch Việt Nam đang thu hẹp dần khoảng cách với các thị trường du lịch trong khu vực. Xuất phát điểm, lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2014 chỉ bằng ½ lượng khách du lịch của Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc. Đến năm 2017, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã xấp xỉ gần bằng lượng khách đến 3 thị trường này.

Tuy nhiên, du lịch Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế và chưa khai thác hiệu quả những lợi thế vốn có.

Thứ nhất, tuy đón lượng khách du lịch lớn, mức đóng góp của du lịch vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam còn khá thấp. Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành Việt Nam vào GDP so với các nước ASEAN chỉ xếp trên Brunei, Myanmar, Indonesia.

Thứ hai, trong khi hai chỉ tiêu Tài nguyên thiên nhiên và Tài nguyên văn hóa của Việt Nam được đánh giá cao trong Báo cáo Năng lực cạnh tranh du lịch năm 2017 của Diễn đàn Kinh tế thế giới, những yếu tố để biến tiềm năng thành động lực phát triển lại không được đánh giá cao. Điển hình, có thể kể đến các yếu tố như mức độ bền vững về môi trường (hạng 129/136 quốc gia), chất lượng hạ tầng du lịch (hạng 113/136 quốc gia), mức độ yêu cầu về thị thực nhập cảnh (hạng 116/136 quốc gia)… Ðiều này phần nào cho thấy, thời gian qua du lịch Việt Nam vẫn chủ yếu chỉ tăng trưởng về số lượng.

Thứ ba, sản phẩm du lịch của Việt Nam được đánh giá là chưa đủ hấp dẫn và đa dạng, chưa có được những sản phẩm du lịch chủ lực đặc thù mang đậm bản sắc dân tộc, phù hợp cho từng phân khúc thị trường khách du lịch. Các hoạt động du lịch chủ yếu diễn ra trong ngày, chưa có nhiều hoạt động, địa điểm vui chơi cho du khách buổi tối và về đêm. Đây là lý do khiến cho thời gian lưu trú của khách du lịch quốc tế khi đến Việt Nam

102

khá ngắn, tỷ lệ khách du lịch quay lai Việt Nam không cao, đồng thời mức chi tiêu của khách du lịch thấp, chủ yếu dành cho ăn uống, lưu trú và đi lại.

Thứ tư, chính sách thị thực là một trong những điểm nghẽn lớn cho phát triển du lịch Việt Nam.

Thứ năm, lượng du khách quốc tế đến nước ta liên tục tăng nhưng lại bộc lộ sự thiếu cân đối trong cơ cấu khách. Trong tổng số gần 13 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2017, có tới 1/3 lượng du khách đến từ Trung Quốc và 1/5 lượng du khách đến từ Hàn Quốc. Tỷ lệ này cho thấy dù Việt Nam chào đón du khách từ mọi quốc gia, nhưng sự tăng trưởng quá nóng cùng sự phụ thuộc quá lớn vào nguồn khách đến từ hai quốc gia này rất dễ xảy ra tình trạng tăng trưởng nhanh nhưng lại có thể sụt giảm đột ngột.

Cuối cùng, sự tăng trưởng quá nóng về lượng khách du lịch cũng gây sức ép lên nguồn nhân lực du lịch vốn còn thiếu và yếu ở nước ta, làm quá tải sức chứa của điểm đến, tạo áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng, gây ra tình trạng quá tải tại các cơ sở lưu trú. Hơn nữa, sự quá tải về lượng khách cũng làm gia tăng ô nhiễm môi trường không khí, thiên nhiên, ít nhiều tác động tiêu cực, làm biến đổi môi trường, bản sắc văn hóa vốn có của người dân bản địa.

cơ hội phát triển của du lịch Việt nam

Để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhà nước cần có những giải pháp giúp tháo gỡ những nút thắt cho phát triển du lịch.

Thứ nhất, nhà nước cần có các chính sách ưu tiên phát triển du lịch; xây dựng cơ chế ưu đãi thu hút đầu tư; ưu tiên tài nguyên vốn phối hợp với tài nguyên con người và thiên nhiên để phát triển du lịch; đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến và liên kết du lịch.

Thứ hai, cần nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam. Trong đó, việc cải thiện chính sách thị thực có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng mức hấp dẫn của du lịch Việt Nam.

Thứ ba, các sản phẩm du lịch cũng như các địa điểm vui chơi, giải trí cần được đầu tư phát triển, cần nghiên cứu xu hướng nhu cầu của du khách để tạo ra những sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng đúng nguyện vọng và mang đến sự hài lòng cho du khách. Đồng thời, cần nâng cao chất lượng dịch vụ các khu, tuyến, điểm du lịch đã khai thác, cùng với đó, khai thác những lợi thế khác biệt để tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thù, từ đó hình thành các tuyến du lịch nội vùng và liên vùng có tính hấp dẫn và cạnh tranh cao.

Cuối cùng, cần đầu tư đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng, chú trọng bảo vệ môi trường, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch.

Du lịch Việt Nam có thể biến tiềm lực thành thực lực hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách phát triển du lịch của chính phủ, tuy nhiên, bản thân các doanh nghiệp trong ngành cùng là hạt nhân quan

103

Báo cáo được chúng tôi cung cấp có thể bao gồm một số hạn chế về nội dung và sai số trong điều tra

thống kê. Crystal Bay không cam kết hay bảo đảm dưới bất cứ hình thức nào về nội dung của tài liệu cũng như tuyên bố miễn trừ trách nhiệm đối với mọi quyết định

đầu tư của quý vị hoặc bên thứ ba bắt nguồn từ việc sử dụng các dữ liệu có trong Báo cáo.

Vui lòng trích dẫn nguồn Báo cáo khi sử dụng.

Tài liệu phát hành miễn phí, không vì mục đích lợi nhuận

Chịu trách nhiệm xuất bản:Crystal Bay

Nguồn dữ liệu tham khảo: VietnamCredit & Savills Vietnam

Trình bày và biên tập nội dung:Hoang Mai Consulting---------------

Mọi phản hồi và đóng góp xin gửi tới:[email protected]

Website: www.crystalbay.com

Địa chỉ:Toà nhà 5, Công viên bến du thuyền Ana Marina,Đường Nguyễn Cơ Thạch, Phường Vĩnh Hòa,TP. Nha Trang, Khánh Hoà, Việt Nam.

Tài liệu phát hành miễn phí, không vì mục đích lợi nhuận.

Chịu trách nhiệm xuất bản:Crystal Bay

Nguồn dữ liệu tham khảo:VietnamCredit & Savills Vietnam

Trình bày và biên tập nội dung:Hoang Mai Consulting---------------

Mọi phản hồi và đóng góp xin gửi tới:[email protected]

Website:www.crystalbay.com

Địa chỉ:Toà nhà 5, Công viên bến du thuyền Ana Marina,Đường Nguyễn Cơ Thạch, Phường Vĩnh Hòa,TP. Nha Trang, Khánh Hoà, Việt Nam.

Báo cáo nghiên cứu thị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam (Tháng 7/2018)