17
Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu Hội thảo quốc tế “Lồng ghép phương pháp dựa vào hệ sinh thái thích ứng biến đổi khí hậu vào quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam” 15-16 Tháng 10, 2013 Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (ISPONRE)

Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (ISPONRE). Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu. Hội thảo quốc tế “Lồng ghép phương pháp dựa vào hệ sinh thái thích ứng biến đổi khí hậu vào quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam” 15-16 Tháng 10, 2013. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái

ở Châu Âu

Hội thảo quốc tế “Lồng ghép phương pháp dựa vào hệ sinh thái thích ứng biến đổi khí

hậu vào quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam” 15-16 Tháng 10, 2013

Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (ISPONRE)

Page 2: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Nội dung

Biến đổi khí hậu và EbA ở Châu Âu – Tổng quan

Sáng kiến EbA địa phương/ khu vực ở các quốc gia thành viên EU

Khung thể chế về thích ứng biến đổi khí hậu ở EU (Chiến lược thích ứng củ EU)

Các nội dung về lồng ghép EbA ở khu vực EU (đối với quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học)

Công cụ và tài chính để lồng ghép EbA

Quy hoạch và áp dụng EbA ở cấp quốc gia

Các yếu tố thành công và rào cản đối với việc lồng ghép và thực hiện EbA

Page 3: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Thay đổi về nhiệt độ trung bình năm [°C] vào cuối thế kỷ này

Source: EU commission Green Paper 2007

Page 4: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Thay đổi về lượng mưa trung bình năm [%] vào cuối thế kỷ này

Source: EU commission Green Paper 2007

Page 5: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Source: EEA 2013

Tác động

Page 6: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Source: EEA 2013

Các ví dụ EbA

Page 7: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu
Page 8: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

WWF 2010

Page 9: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Thích ứng bảo tồn thiên nhiên

Hành lang xanh Hạ nguồn Danube

Page 10: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Chiến lược thích ứng đối với Biến đổi khí hậu của EU

• Sách xanh 2007• Sách trắng 2009• Tháng 4 năm 2013:

Chiến lược Thích ứng EU

“…hoạt động theo hướng một Châu Âu thích ứng với khí hậu hơn dựa vào việc

nâng cao khả năng chuẩn bị và năng lực thích ứng đối với tác động của biến đổi khí hậu ở cấp địa phương, vùng, quốc gia và EU và xây dựng một cách tiếp cận có tính

chặt chẽ và hợp tác.” Mục tiêu cụ thể

1. Thúc đẩy các nước thành viên thông qua các chiến lược thích ứng tổng thể

2. Tài trợ cho hoạt động tăng cường năng lực và hành động thích ứng tăng dần ở Châu Âu

3. Hoạch định chính sách được tham vấn tốt hơn: vượt qua các lỗ hổng về kiến thức

4. Diễn đàn thông tin của EU về thích ứng ‘Climate-ADAPT’: đang được phát triển thêm

5. Hành động EU về‘Chống lại khí hậu’thông qua việc lồng ghép thích ứng vào các chính sách và chương trình của EU của một số ngành dễ bị tổn thương chính

Page 11: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Cách tiếp cận EbA được xem là

1. chi phí – hiệu quả dưới các kịch bản khác nhau

2. Tiếp cận một cách dễ dàng

3. Có đa lợi ích

Kế hoạch trong năm 2013: Huy động các cách tiếp cận EbA

Đánh giá nhu cầu để đưa ra hướng dẫn cho các cơ quan chức năng và các nhà ra quyết định, xã hội dân sự, doanh nghiệp tư nhân và các nhà bảo tồn

Các cách tiếp cận EbA và Cơ sở hạ tầng xanh được ưu tiên nhận tài trợ ở EU

EbA trong Chiến lược Thích ứng EU

Page 12: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Các sáng kiến chính sách sắp tới để xem xét thích ứng: các loài ngoại lai xâm hại (2013), Cơ sở hạ tầng xanh (2013), Đất đai là một tài nguyên (2014-15), Chiến lược rừng mới (2013), Hướng dẫn thích ứng cho mạng lưới Natura 2000 (2013)

Tabled: Đề xuất lồng ghép thích ứng trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp, quy hoạch không gian biển và quản lý tổng hợp ven bờ, năng lượng, giảm thiểu rủi ro thiên tai, giao thông, nghiên cứu, y tế, tài chính và bảo hiểm.

Đối với bảo tồn thiên nhiên:

Đề xuất của EC về Chương trình hành động Môi trường đến năm 2020 (2012): các cách tiếp cận EbA được sử dụng nhiều hơn

Chiến lược đa dạng sinh học EU đến năm 2020 công nhận chi phí- hiệu quả và đa mục đích của EbA

Lồng ghép EbA ở EU

Page 13: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Diễn đành Thích ứng Khí hậu Châu Âu Climate-ADAPT http://climate-adapt.eea.europa.eu (hosted by EEA)

Thông tin về chính sách thích ứng ở Châu Âu, hình thành chính sách thích ứng ở Châu Âu, Chu trình chính sách thích ứng

Thư viện trực tuyến về các nghiên cứu cụ thể về thích ứng

Công cụ phần mềm

Công cụ hỗ trợ quyết định thích ứng (CBA, CEA, Phân tích hồ sơ, đánh giá tác động, v.v)

Tham vấn cộng đồng trực tuyến trên kênh ‘Tiếng nói của bạn ở Châu Âu’ trong quá trình chuẩn bị Chiến lược thích ứng EU.

Thông tin và Mạng lưới lồng ghép EbA

Page 14: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

• 16 quốc gia EU thông qua, NAS, 12 quốc gia khác đang trong quá trình

• Tác động BĐKH và ưu tiên thích ứng + cơ cấu quản lý khác nhau

• NAS là nền tảng cho các kế hoạch hành động (theo lĩnh vực), đánh giá tính dễ tổn thương, các chương trình nghiên cứu, cơ hội tài trợ và dịch vụ thông tin

• Một số quốc gia xây dựng các văn bản pháp lý về thích ứng BĐKH (ví dụ UK xây dựng Luật BĐKH vào năm 2008)

• Thay đổi về các quy định ngành hiện có thông qua việc lồng ghép thích ứng (quản lý nước, sử dụng đất/ nông nghiệp và hệ sinh thái)

• Đức xây dựng ‘các gói’ thể chế về biến đổi khí hậu được lồng ghép vào thể chế ngành (ví dụ Luật quy hoạch vùng 2008, Luật quy hoạch đô thị 2011 và Luật ô nhiễm nước 2009)

• Nhiều sáng kiến lồng ghép do EU đề xuất, ví dụ Khung nước và Chỉ thị lũ

Lập quy hoạch thích ứng (EbA) ở cấp quốc gia

Page 15: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Lồng ghép vào các chính sách ngành đảm bảo các mục tiêu phù hợp cho các hoạt động BĐKH

Linh động trong các chính sách thích ứng cho phép các hoạt động ‘quản lý thích ứng’ và các con đường thích ứng (các biện pháp mạnh mẽ)

Quản lý đa cấp: Chính sách thích ứng được các cấp hỗ trợ

Tiếp cận sinh cảnh: Các sáng kiến EbA xuyên biên giới (đa quốc gia) thành công và được ưu tiên tài trợ

Công tác phân tích thêm cần bổ sung cho công tác giám sát và đánh giá, dựa vào các mạng lưới và hệ thống, thích ứng cải tổ, CBA cho các biện pháp thích ứng

Các yếu tố thành công trong việc Lồng ghép/ thực hiện EbA ở EU và cấp quốc gia

Page 16: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Rào cản về cơ cấu và tổ chức: như cơ cấu bố trí vốn/chương trình hỗ trợ, tranh chấp trách nhiệm/chức năng gữa các cấp quản lý

Rào cản về thể chế và quy định: Các quy định khác nhau với các mục đích có thể ngược nhau, ví dụ bảo tồn đa dạng sinh học, quy hoạch đô thị và khu vực

Rào cản văn hoá và hành vi: Quan hệ giữa các cá nhân/người hoạch định chính sách ở các vị trí quan trọng trong chính phủ và các đơn vị thực thi

Rào cản bối cảnh: Môi trường và xã hội, ví dụ bố trí đất cho các sáng kiến EbA, ưu tiên công

Rào cản năng lực: Nguồn lực về mặt kỹ thuật, nhân lực và tài chính

Rào cản đối với việc lồng ghép EbA ở EU và cấp quốc gia

Page 17: Cách tiếp cận và Lồng ghép Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở Châu Âu

Xin cảm ơn!

Để biết thêm thông tin:

Uỷ ban Châu Âuhttp://ec.europa.eu/clima/policies/adaptation/index_en.htm

Cơ quan môi trường Châu Âuhttp://www.eea.europa.eu/themes/climate

Viện Sinh thái EUhttp://www.ecologic.eu/adaptation

Cục Liên bang Đức về Bảo tồn thiên nhiên (BfN)http://www.bfn.de/0307_klima+M52087573ab0.html

Uỷ ban quốc tế Bảo vệ sông Danube (ICPDR) http://www.icpdr.org/main/activities-projects/climate-adaptation