81
Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên PHẦN I THUYT MINH D N M ĐẦU Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy gạch tuynel Hoá Trung là dự án do Công ty Cổ phần Thái Sơn lập đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư đầu tư số 17121 000087 ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Nhà máy được xây dựng tại xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Nhà máy gạch tuynel Hóa Trung áp dụng công nghệ mới, nguồn cung cấp nguyên liệu sét cho sản xuất của Nhà máy là đất đồi được khai thác tại khu vực xung quanh. Xuất phát từ nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho nhà máy gạch công ty cổ phần Thái Sơn quyết định đầu tư dự án khai thác mỏ sét gạch ngói La Đành thuộc xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân Lập thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Mỏ sét gạch ngói La Đành nằm trên địa bàn xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có diện tích khu vực khai thác là 5,39 ha, được chia làm hai khu. Địa hình khu mỏ là các quả đồi dạng bát úp bị chia cắt bởi những thung lũng nhỏ hẹp, được cấu thành bởi các đá lục nguyên. Các đồi thường có đỉnh tù, cao trên dưới 60 m; các sườn thường có độ dốc thay đổi 30-35 0 . Trên đồi chủ yếu là cây chè, các cây dại, ít cây lấy gỗ. Từ thành phố Thái Nguyên đi theo quốc lộ 1B hướng Thái Nguyên - Lạng Sơn đến km 10 + 500 thì khu vực mỏ nằm ở bên tay phải. Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh 1

Cai tạo thai sơn theo tt34

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

PHẦN I

THUYÊT MINH DƯ AN

MƠ ĐẦU

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy gạch tuynel Hoá Trung là dự án do Công

ty Cổ phần Thái Sơn lập đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư đầu tư số 17121

000087 ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Nhà

máy được xây dựng tại xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân Lập, thị trấn

Sông Cầu, huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Nhà máy gạch tuynel Hóa Trung

áp dụng công nghệ mới, nguồn cung cấp nguyên liệu sét cho sản xuất của Nhà

máy là đất đồi được khai thác tại khu vực xung quanh. Xuất phát từ nhu cầu

cung cấp nguyên liệu cho nhà máy gạch công ty cổ phần Thái Sơn quyết định

đầu tư dự án khai thác mỏ sét gạch ngói La Đành thuộc xóm La Đành, xã Hoá

Trung và xóm Tân Lập thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Mỏ sét gạch ngói La Đành nằm trên địa bàn xóm La Đành, xã Hoá Trung và

xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có diện tích

khu vực khai thác là 5,39 ha, được chia làm hai khu. Địa hình khu mỏ là các quả

đồi dạng bát úp bị chia cắt bởi những thung lũng nhỏ hẹp, được cấu thành bởi

các đá lục nguyên. Các đồi thường có đỉnh tù, cao trên dưới 60 m; các sườn

thường có độ dốc thay đổi 30-350. Trên đồi chủ yếu là cây chè, các cây dại, ít

cây lấy gỗ.

Từ thành phố Thái Nguyên đi theo quốc lộ 1B hướng Thái Nguyên - Lạng

Sơn đến km 10 + 500 thì khu vực mỏ nằm ở bên tay phải.

Căn cứ Quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/05/2008 của Thủ tướng

Chính Phủ vê ky quy cải tạo phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác

khoáng sản và đê có cơ sở cho việc ky quy cải tạo, phục hồi môi trường đối với

hoạt động khai thác khoáng sản tại mỏ công ty cổ phần Thái Sơn đã phối hợp

với đơn vị tư vấn là công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh lập dự án

cải tạo phục hồi môi trường mỏ sét gạch La Đành.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

1

Page 2: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

CHƯƠNG I

KHAI QUAT CHUNG VÊ DƯ AN

1.1.Thông tin chung

1.1.1. Tên dư an

Dư an đâu tư khai thac mo set gach ngoi La Đanh

1.1.2. Chu dư an

- Tên chủ đầu tư:

Công ty cổ phần Thái Sơn

- Địa chỉ: xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái

Nguyên.

- Điện thoại:0982.003.519 Fax: 02803.947.169

- Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh và đăng ky thuế của công ty số

1703000394 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 03/07/2008.

- Đại diện: Ông Nguyên Quốc Trinh - Chức vụ: Giám đốc Công ty

- Hình thức quản ly: Chủ đầu tư trực tiếp quản ly.

1.2. Cơ sơ lâp dự án

1.2.1. Cơ sơ phap lý

- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 do Quốc hội nước CHXHCN Việt

Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 22/11/2003 của Quốc hội khoá XI,

kỳ họp thứ 4 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật khoáng sản ngày 20/03/1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điêu của

Luật khoáng sản ngày 14/06/2005;

- Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ vê việc

quy định chi tiết và hướng dân thi hành một số điêu của Luật Khoáng sản;

- Nghị định số 63/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/05/2008 của Chính

phủ vê phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản;

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

2

Page 3: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ vê quản ly

dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ vê việc

quy định chi tiết và hướng dân thi hành một số điêu của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 21/2008/QĐ-TTg ngày 28/02/2008 của Thủ tướng Chính

phủ vê sửa đổi, bổ sung một số điêu của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày

09/08/2006 của Chính phủ vê việc quy định chi tiết và hướng dân thi hành một

số điêu của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 07/2009/NĐ-CP ngày 22/01/2009 của Chính phủ vê việc sửa

đổi bổ sung một số điêu của Nghị định 160/2005/NĐ-CP, quy định chi tiết và

hướng dân thi hành luật Khoáng sản và luật sửa đổi bổ sung một số điêu của

Luật khoáng sản;

- Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/05/2008 của Thủ tướng Chính

phủ vê ky quy cải tao, phục hồi môi trường đối với hoạt động khoáng sản;

- Quyết định 2279/2006/QĐ- UBND ngày 16/10/2006 của UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc ban hành bộ đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên;

- Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây Dựng quy

định chi tiết một số nội dung của nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009

của Chính phủ vê quản ly dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Công văn số 1258/UBND-TNMT ngày 11/08/2008 của UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc triên khai thực hiện quyết định số: 71/2008/QĐ-TTg ngày

29/05/2008 của Thủ tướng Chính phủ;

1.2.2. Căn cứ kỹ thuật

- Thuyết minh thiết kế cơ sở và các bản vẽ thiết kế Dự án khai thác mỏ sét

gạch ngói La Đành, thuộc xóm La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị trấn

Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên;

- Thuyết minh dự án đầu tư khai thác mỏ sét gạch ngói La Đành, thuộc xóm

La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ,

tỉnh Thái Nguyên

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

3

Page 4: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

- Bản Cam kết bảo vệ môi trường dự án khai thác mỏ sét gạch ngói La

Đành thuộc xóm La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu,

huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên;

- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông nghiệp

và phát triên nông thôn vê việc ban hành định mức ky thuật trồng cây, khoanh

nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng

- Quyết định số 2279/2006/QĐ-UBND ngày 16/10/2006 UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc ban hành Bộ đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên;

- Văn bản 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 của Bộ xây dựng vê việc công

bố định mức, chi phí quản ly dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.

- Quyết định 752/QĐ-UBND ngày 11/04/2008 của UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc phê duyệt đơn giá một số cây giống, đơn giá thẩm định nguồn

giống và nghiệm thu cây giống, đơn giá thiết kế thẩm định thiết kế các công

trình lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2008.

- Văn bản số 1820/UBND-XDCB ngày 28/12/2007 của UBND tỉnh Thái

Nguyên vê công bố giá cả máy và thiết bị thi công trên địa bàn tỉnh;

1.2.3. Tổ chức tư vân lập dư anCông ty Cổ phần Thái Sơn đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ

phần công nghệ môi trường Hiếu Anh lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác cho dự án.

- Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

- Địa chỉ: Số 444, tổ 22, phường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

- Điện thoại: 0280.2468.999 Fax: 0280.3756262

- Giám đốc: Trần Mạc Hoài Nam

Danh sách những người tham gia lập dự án cải tạo, phục hồi môi trường:

TT Ho và Tên Hoc vị đào tạo Chưc vụ

1 Ngô Thanh Quân Ky sư KH môi trường Trưởng phong kinh doanh

2 Hoàng Thị Hương Ky sư KH môi trường Nhân viên phong ĐTM

3 Ng. Thị Minh Thêm Ky sư KH môi trường Nhân viên phong ĐTM

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

4

Page 5: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

4 Tạ thu Phượng Ky sư KH môi trường Nhân viên phong ĐTM

1.3. Đăc điêm vê vị tri địa ly - kinh tế xã hôi

1.3.1. Vi tri đia lý

Mỏ sét gạch ngói La Đành thuộc xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân

Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nằm ngay bên phải

đường quốc lộ 1B, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 10,5 km. Diện tích khu

vực khai thác của mỏ sét là 5,39 ha.

Mỏ sét gạch ngói La Đành được giới hạn như sau:

- Phía Bắc là : đồi (thuộc xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu);

- Phía Đông là: đồi (thuộc xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu) ;

- Phía Tây là: đường Quốc lộ 1B;

- Phía Nam là: đồi (thuộc xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu).

Khu vực mỏ được giới hạn bởi các điêm góc có toạ độ như trong bảng sau (hệ toạ độ

UTM và VN2000):

TT

Hệ toạ đô VN2000

( KTT 105, múi 6 độ )

Hệ toạ đô UTM

  X (m) Y (m) X (m) Y (m)

A 2.398.091 587.663 2.397.657 588.238

B 2.398.131 587.740 2.397.697 588.360

C 2.398.111 587.773 2.397.677 588.393

D 2.397.994 587.773 2.397.560 588.393

E 2.397.974 587.633 2.397.540 588.253

F 2.398.061 587.813 2.397.627 588.433

G 2.398.024 588.010 2.397.590 588.630

H 2.397. 959 588.030 2.397.525 588.650

K 2.397.824 588.933 2.397.390 588.553

L 2.397.824 588.853 2.397.390 588.473

M 2.397.981 588.813 2.397.547 588.433

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

5

Page 6: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

6

Khu vực dự

án

Page 7: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Vị tri khu vực khai thác của dự án

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

7

Nhà máy hợp kim sắt Trung Việt

Ao

Đi la Hiên

BC

E

A

D

K

L

M

G

F

H

QL1B

Chú giải:- Diện tích khai thác được giới hạn bởi các điêm A, B,C, D, E, F, G, H, K, M, L

Hồ lắng trong

Khu khai thác 1

Khu khai thác 2

Nha m

áy gạch

Bãi chứa nguyên liệu

Page 8: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

1.3.1.1. Đia hinh

Khu vực mỏ có địa hình chủ yếu là các quả đồi dạng bát úp bị chia cắt

bởi những thung lũng nhỏ hẹp, những quả đồi có địa hình dốc thoải 20-35 0, cao

độ trung bình từ +33,08 m đến +50,27 m. Bê mặt được bao phủ bởi lớp thực vật

mỏng các cây dại, một số ít cây lấy gỗ. Nhìn chung điêu kiện địa hình ở đây rất

thuận lợi cho việc khai thác mỏ theo lớp bằng từ trên xuống.

1.3.1.2. Đia chât

Do các thân sét có nguồn gốc phong hoá, phân bố trong tầng phủ độ sâu

nhỏ nên cấu trúc địa chất ít ảnh hưởng tới công tác khai khoáng, tuy nhiên do

liên kết các lớp đất kém chặt, kết hợp với địa hình độ dốc vừa dê gây trượt lở bờ

moong khai thác, sườn núi gây mất ổn định công trình, kết hợp nước mưa, dê

tạo ra trượt lở phá huỷ công trình khai thác, cần có các biện pháp phong tránh.

Theo kết quả nghiên cứu, đánh giá sơ bộ và kết quả thăm do sét mỏ sét gạch

ngói La Đành thuộc địa phận xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân Lập,

thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cho thấy sét phong hoá

có đặc điêm sau:

- Đặc điêm địa tầng hệ tầng Bản Cải: Theo mức độ phong hoá, mặt cắt từ

trên xuống dưới như sau:

+ Lớp đất trồng trọt: Sét, sét lân cát, ít sạn sỏi, dăm thạch anh, mùn thực vật,

rê cây, màu xám đen. Chiêu dày từ 0,2 - 0,5 (m), cá biệt có nơi 1,0m (lỗ

khoan 1, HK.2).

+ Lớp sét phong hóa hoàn toàn gồm sét màu nâu đỏ, nâu vàng, nâu sâm, bở

rời đôi nơi lân sạn sỏi có thành phần thạch anh, đá gốc sót lại, oxyt sắt. Chiêu

dày từ 0,2 – 3,7m. Có đặc điêm vê thành phần hoá học Al2O3 từ 11,11%-

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

8

Page 9: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

24,32%; Fe2O3 từ 3,66%-14,73%; CaO từ 1,57%-3,50%. Độ hạt <0,05mm

chiếm 77,0%-95,3%.

+ Lớp sét phong hoá mạnh, bở rời, màu nâu, nâu đỏ, nâu vàng; hầu như

không con kiến trúc ban đầu. Tuy nhiên đôi chỗ con giữ lại cấu tạo phân

phiến của đá gốc. Chiêu dày của lớp thay đổi 5-17m. Có đặc điêm vê thành

phần hoá học Al2O3 từ 14,31%-23,51%; Fe2O3 từ 4,22%-10,59%; CaO từ

2,03%-3,65%. Độ hạt <0,05mm chiếm 74,5%-91,1%.

+ Lớp sét phong hoá vừa, con giữ lại cấu trúc ban đầu của đá gốc, màu xám

vàng, xám sáng; đôi nơi quan sát thấy các ổ, thấu kính nhỏ sét màu trắng

xám.

- Thành phần khoáng vật

Theo kết quả phân tích mâu rơnghen cho thấy:

Sét phong hoá có thành phần khoáng vật chính gồm illit: 23 - 47%, kaolinit:

11 - 25%, clorit: 3 - 6%, thạch anh: 29 - 47%, felspat: ít - 5%, gơtit: ít - 9%

và số lượng không đáng kê các khoáng vật khác như monmmorillonit,

amphibol, lepidocrocit.

- Thành phần hoá học

Hàm lượng SiO2 từ 45,08% đến 77,4%; trung bình 58,80%;

Hàm lượng Al2O3 từ 11,11% đến 24,32%; trung bình 18,30%;

Hàm lượng Fe2O3 từ 3,66% đến 14,73%; trung bình 8,56%;

Hàm lượng CaO từ 1,57% đến 3,65%; trung bình 3,02%;

Hàm lượng MKN từ 3,44% đến 10,20%; trung bình 7,86%;

- Tính chất cơ ly

Kết quả phân tích mâu cơ ly toàn diện và mâu độ hạt cho thấy đặc điêm

độ hạt và chỉ số dẻo của đất sét phong hoá như sau:

Cỡ hạt > 0,25mm dao động từ 2,6 – 16,1%;

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

9

Page 10: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Cỡ hạt từ 0,25 đến 0,05mm từ 1,9 – 13,1%;

Cỡ hạt < 0,05mm từ 74,5% đến 95,3%;

Như vậy thành phần sét khá lớn thường lớn hơn 70%;

Chỉ số dẻo dao động từ 16,2% đến 18,3%;

Như vậy với thành phần khoáng vật, hoá học và tính chất cơ ly như trên.

cho thấy đất sét phong hoá tại xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân Lập, thị

trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đạt tiêu chuẩn làm nguyên

liệu sản xuất gạch ngói theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4344:1996.

1.3.2. Điêu kiên vê khi tương - thuy văn

1.3.2.1. Điêu kiên vê khi tương

Khu vực thực hiện dự án có đặc điêm khí hậu của vùng trung du bán sơn địa,

chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ro rệt. Mùa lanhm kéo dài từ

tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ đạo là hướng Bắc và Đông Bắc,

có khí hậu lạnh ít mưa. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 có khí hậu

nóng ẩm, mưa nhiêu (chiếm tới 80% tổng lượng mưa cả năm), hướng gió chủ

đạo là hướng Nam và Đông Nam. Tháng 4 là tháng chuyên tiếp giữa mùa lạnh

sang mùa nóng và tháng 10 là tháng chuyên tiếp giữa mùa nóng sang mùa lạnh.

Nhiệt độ

- Nhiệt độ trung bình năm :24oC

- Nhiệt đọ cao nhất trung bình của tháng nóng nhất: 29,1o C (tháng 7)

- Nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất: 17,3o C (tháng 12)

Lượng mưa

- Lượng mưa trên toàn khu vực được phân bố theo hai mùa: mùa mưa kéo

dài từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa

đạt tới cực đại vào tháng 8( tháng nhiêu bão nhất trong vùng), mùa mưa ít

khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.

- Lượng mưa trung bình năm: 1.695,9 mm

- Lượng mưa tháng lớn nhất: 391,3 mm (tháng 5)

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

10

Page 11: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

- Lượng mưa tháng nhỏ nhất:2,3 mm (tháng 1)

Tốc độ gió

Trong năm có hai mùa chính, mùa đông gió có hướng Bắc và Đông Bắc, mùa hè

gió có hướng Nam và Đông Nam.

Độ ẩm

- Độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí: 82%

- Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất: 88%

- Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất: 78%

Nắng và bức xạ

Bức xạ mặt trời và nắng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ

nhiệt trong vùng, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán cũng như biến

đổi các chất ô nhiêm

- Số giờ nắng trung bình trong năm: 1588 giờ

- Số giờ nắng trung bình lớn nhất trong tháng: 187 giờ

- Số giờ nắng trung bình nhỏ nhất trong tháng: 46 giờ

- Bức xạ trung bình năm: 122 kcal/cm2/năm

1.3.2.2. Điêu kiên thuy văn

Khu vực khai thác mỏ thuộc lưu vực của sông Cầu bắt nguồn từ các suối

nhỏ ở phía đông và phía tây chảy theo hướng đông bắc - tây nam đổ vào suối

Đèo Khế.

Hệ thống nước mặt của khu vực

Trong diện tích thăm do chỉ có các khe nước và hồ nhỏ, mặt khác độ sâu khai

thác tới cost độ cao +34m nên cần có biện pháp đê tháo khô lượng nước mặt chảy

vào moong khai thác.

Hệ thống nước ngầm của khu vực

Nước ngầm ở mỏ này tồn tại chủ yếu trong khe nứt ở phần trên và phần

sâu có liên quan đến nước tồn tại trong khe nứt, được đánh giá cụ thê như sau:

+ Tầng nghèo nước trong trầm tích hệ tầng Bản Cải:

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

11

Page 12: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Tầng này phân bố trên toàn bộ diện tích khu mỏ, chiêu dày trầm tích sét

phong hoá 10-30m.

Thành phần gồm sét phong hoá, lân ít sạn, và mảnh vụn đá phong hoá dở.

Trong vùng không phát hiện các nguồn lộ tự nhiên, chỉ phát hiện 2 giếng nước

ăn của dân với mực nước từ 1,5-2,5m.

Ngoài ra con có hồ chứa nước nhỏ diện tích khoảng 800m2 cạnh khu mỏ.

Do thân sét phần lớn nằm trên mực nước ngầm nên không ảnh hưởng tới

công tác khai thác.

Kết quả phân tích mâu hoá nước cho thấy nước ở đây thuộc loại nước

Bicarbonat-Calci, tổng độ khoáng hoá từ 0,193 g/l÷0,266 g/l; thuộc loại không

ăn mon, không sủi bọt.

1.3.2. Điêu kiện vê kinh tế - xã hôi

1.3.2.1. Vê kinh tê

Nhân dân trong vùng sống chủ yếu bằng nghê nông, sản xuất lúa hai vụ

và trồng hoa màu như ngô, lạc khoai... chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cây công

nghiệp có các loại như chè, bạch đàn, keo... Ngoài ra, một bộ phận nhỏ làm công

nhân cho các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ.

1.3.2.2. Vê cơ sơ ha tâng

Hệ thống giao thông trong vùng khá phát triên, khu vực khai thác mỏ

nằm ngay cạnh quốc lộ 1B nên việc đi lại rất thuận lợi. Ngoài ra con có đường

liên thôn, liên xóm đến tận các thôn, xóm đã được bê tông hoá. Mạng lưới điện

quốc gia đã kéo đến các thôn bản, cáp điện thoại đã đến tận các xóm nên việc

thông tin liên lạc rất thuận tiện.

1.3.2.3. Điêu kiên xa hôi

Trình độ dân trí trong vùng ở mức trung bình. Trong xã có trường tiêu

học, phổ thông cơ sở, trạm y tế... Dân cư sống tập trung thành các xóm dọc theo

QL.1B, gồm các dân tộc Kinh, Tày, Cao Lan…

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

12

Page 13: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

* Đặc điêm địa ly tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực tương đối thuận lợi

cho việc khai thác và sản xuất gạch ngói.

1.4. Mục tiêu của dự án

1.4.1. Muc tiêu chung

Nhằm bảo vệ môi trường và phục vụ các mục đích có lợi cho con người.

1.4.2. Muc tiêu cu thê

Nội dung của dự án cải tạo, phục hồi môi trường nhằm mục tiêu đưa môi

trường và hệ sinh thái tương tự như môi trường và hệ sinh thái trước khi đi vào

khai thác. Đê đạt được mục đích này Công ty sẽ thực hiện các biện pháp khôi

phục khu đất bằng cách san gạt, tạo mặt bằng sau đó sẽ trồng cây xanh lên toàn

bộ diện tích mỏ.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

13

Page 14: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

CHƯƠNG II

ĐĂC ĐIÊM CÔNG TAC KHAI THAC VA CHÊ BIÊN KHOANG SAN

2.1. Khái quát chung vê khu vực mỏ

Mỏ sét ngói La Đành có địa giới hành chính tại xã Hóa Trung và thị trấn

Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Diện tích khu vực khai thác là

5,39 ha.

Biên giới mỏ được xác định như sau:

- Độ cao khai thác thấp nhất là + 34 m.

- Chiêu dài khai trường: L = 120m

- Chiêu rộng khai trường: L = 85m

- Chiêu cao tầng kết thúc: hkt = 10m

- Chiêu rộng mặt tầng kết thúc: bV = 4m

- Góc nghiêng sườn tầng kết thúc: β = 300 - 35 0

- Góc nghiêng bờ mỏ khi kết thúc: γ = 20 0 - 220

biên giới khai trường là phạm vi được phép khai thác, được xác các điêm

góc có toạ độ theo bảng sau:

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

14

Page 15: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Toạ độ các điêm góc khu vực khai thác

TTTên điêm

Toạ đô VN-2000 KTTT 106030’; Múi chiếu 30

Toạ đô VN-2000 KTTT 105000’; Múi chiếu 60

X(m) Y(m) X(m) Y(m)1 A 2398713,7 432422,4 2398091,0 587663,02 B 2398752,5 432544,8 2398131,0 587740,0

3 C 2398732,2 432577,6 2398111,0 587773,0

4 D 2398615,1 432576,5 2397994,0 587773,0

5 E 2398596,5 432436,3 2397974,0 587633,0

6 F 2398681,8 432617,1 2398061,0 587813,0

7 G 2398642,9 432813,8 2398024,0 588010,0

8 H 2398577,6 432833,2 2397959,0 588030,0

9 K 2398443,6 432734,9 2397824,0 588933,0

10 L 2398444,3 432654,9 2397824,0 588853,0

11 M 2398601,7 432616,4 2397981,0 588813,0

* Chế độ làm việc

Chế độ làm việc của mỏ được lựa chọn dựa trên cơ sở luật lao động hiện

hành, điêu kiện làm việc thực tế và nhu cầu nguyên liệu của nhà máy gạch. Do

đặc thù của sét nguyên liệu sau khi khai thác cần được ngâm ủ cho phong hóa

sau mới được chế biến. Do đặc thù mỏ sẽ tập trung khai thác mỗi tháng một đợt

06 ngày với khối lượng khoảng 3.290 m3 đưa vê bãi kho tập kết. Chế độ làm việc của

mỏ được chọn như sau:

STT Thời gian Đơn vị K.thác

1 Số ngày làm việc/ năm Ngày 72

2 Số ngày làm việc / tháng Ngày 6

3 Số ca làm việc / ngày Ca 1,2

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

15

Page 16: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

4 Số giờ làm việc / ca Giờ 8

* Công suất khai thác

Mỏ sét gạch ngói La Đành được khai thác đê cung cấp sét nguyên liệu cho

nhà máy sản xuất gạch tuy nen công suất 18 triệu viên QTC/năm. Đê cung cấp

đủ nguyên liệu cho sản xuất cần phải cung cấp một khối lượng sét nguyên liệu

là: 37.400m3. Với hệ số thu hồi khi chế biến là 0,95 thì sản lượng mỏ phải đạt A

= 37.400/0,95 = 39.420 ≈ 39.500 m3/năm.

Vậy công suất khai thác được chọn là: A = 39.500 m3/năm.

* Tuổi thọ mỏ

Mỏ sét gạch ngói La Đành được thành lập với nhiệm vụ cung cấp nguyên

sét nguyên liệu cho nhà máy sản xuất gạch tuynenl Hoá Trung. Dựa vào trữ

lượng đã tính toán, kết hợp với sản lượng mỏ hàng năm, từ đó tuổi thọ của mỏ

bằng công thức sau:

T = năm

Trong đó:

1- là thời gian khai thác năm đầu tiên đạt 70% công suất thiết kế

t1 : Thời gian chuẩn bị, mở vỉa; t1 = 0,2 năm.

T2 : Thời gian khấu vét và hoàn thổ, t2 = 0,2 năm

Q : Tổng trữ lượng sét nguyên liệu, Q = 815 833 m3

A : Trữ lượng huy động khai thác hàng năm ; A = 39.420 m3/năm ≈ 39.500

m3/năm,

Thay số ta được: T = 21,4 năm.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

16

Page 17: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Kế hoạch và trình tự khai thác các năm

Tầng +67: + 60 +60 : + 55 +55 : + 50 +50: + 45 +45 : + 40 + 40 : + 34 Công Hệ số

 

Đất phủ

Sét NL

Đất phủ Sét NL

Đất phủ Sét NL

Đất

Sét NL

Đất

Sét NLĐất phủ Sét NL

Đất

Sét NL

đất bóc

phủ phủ phủ   Năm m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3/m3

Năm 1 1,098 14,833   12,600                 1,098 27,433

Năm 2     785 39,420                 785 39,420

Năm 3       16,000 950 23,420             950 39,420

Năm 4           39,420             0 39,420

Năm 5           25,100 1,000 14,320         1,000 39,420

Năm 6               39,420         0 39,420

Năm 7               39,420         0 39,420

Năm 8               16,800 872 22,620     872 39,420

Năm 9                   39,420     0 39,420

Năm 10                   39,420     0 39,420

Năm 11                     785 39,420 785 39,420

Năm 12                       39,420 0 39,420

Năm 13 1,200 24,570                   14,850 1,200 39,420

Năm 14   1,670 1,730 37,750                 1,730 39,420

Năm 15       5,400 2,240 34,020             2,240 39,420

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

17

Page 18: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Năm 16           9,500 2,870 29,920         2,870 39,420

Năm 17               39,420         0 39,420

Năm 18               25,600 3,450 13,820     3,450 39,420

Năm 19                   39,420     0 39,420

Năm 20                   39,420     0 39,420

Năm 21                     1,687 39,420 1,687 39,420

Công 2,298 41,073 2,515 111,170 3,190 131,460 3,870 204,900 4,322 194,120 2,472 133,110 18,667 815,833 0,023

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

18

Page 19: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

3.2. Phương pháp khai thác

3.2.1. Công tac mo via

Trình tự tiến hành mở vỉa và các công tác mỏ phụ thuộc vào hệ thống khai

thác và đồng bộ thiết bị được lựa chọn. Công tác mở vỉa bao gồm việc xây dựng

một tuyến đường hào từ sân công nghiệp (hoặc từ đường giao thông chính) lên

mặt tầng khai thác đầu tiên, tạo một mặt bằng khai thác đầu tiên có chiêu rộng

đảm bảo cho thiết bị hoạt động hiệu quả.

Đê mở vỉa khai thác cần xây dựng tuyến đường hào nối từ bãi chứa nguyên

liệu của Nhà máy lên tới mặt bằng khai thác đầu tiên.

Ta chọn tuyến đường hào mở vỉa nối từ bãi chứa nguyên liệu của Nhà máy

men theo sườn núi lên đến mặt bằng khai thác đầu tiên cos + 67m ( ở khu vực

khai thác 1 vào năm thứ 1); cos + 67 và + 55 ( ở khu vực khai thác 2 vào năm

thứ 13). Vị trí tuyến đường hào xác định như trên đảm bảo tốt năng lực thông

qua và thuận lợi cho công tác khai thác mỏ sau này cho từng khu vực.

*Hình thưc và kết cấu tuyến đường hào mơ vỉa

Đường hào nối từ chân núi lên đỉnh núi: xuất phát từ những đặc điêm địa

hình, địa chất, thiết bị vận tải...Qua tìm hiêu thực tế thì ta áp dụng hình thức mở

vỉa cho mỏ sét gạch ngói La Đành là đường hào bán hoàn chỉnh bám sườn núi.

Với đường đào hào bán hoàn chỉnh lượn vong này đảm bảo năng lực thông qua

đường là tính liên tục của phương tiện vận tải, không bị ảnh hưởng k

3.2.2. Trình tự và hệ thống khai thác

* Trình tự khai thác

Mỏ sét gạch ngói La Đành được khai thác theo lớp bằng trình tự từ trên

xuống. Công tác khai thác được thực hiện theo thứ tự hết khu vực 1 (đến cos

+34) mới chuyên sang khai thác khu vực 2 (đến cos +34 - kết thúc khai thác

mỏ).

*Hệ thống khai thácLựa chon hệ thống khai thác

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

19

Page 20: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Hệ thống khai thác được áp dụng là khai thác lớp bằng xúc bốc vận tải trực

tiếp trên tầng bằng máy xúc và ô tô . Hệ thống khai thác này phù hợp với điêu

kiện địa hình khu mỏ, đảm bảo thiết bị hoạt động an toàn, sử dụng đồng bộ thiết

bị có tính cơ giới hoá và tự động hoá cao.

Theo hệ thống này ta tiến hành làm đường ô tô lên núi đê vận chuyên đất

đá và đất sét trên mặt tầng, tạo mặt bằng khai thác đầu tiên, đất sét và đất đá mỏ

dùng máy xúc xúc trực tiếp chất tải lên ô tô vận tải vê bãi chứa hoặc vận chuyên

vê nhà máy tuyên .

Với hệ thống khai thác như trên ta có các thông số cơ bản như sau:

Bảng tổng hợp các thông số hệ thống khai thác

TT Các thông số Đơn vị Giá trị

1 Chiêu cao tầng m 5

2 Chiêu rộng mặt tầng công tác m 17

3 Chiêu rộng dải khấu ( luồng xúc) m 17

4 Góc nghiêng sườn tầng khai thác độ 60

5 Góc nghiêng bờ công tác độ 20-25

6 Chiêu dài luồng (tuyến) xúc trên tầng m 70

7 Chiêu cao tầng kết thúc m 10

8 Chiêu rộng mặt tầng kết thúc m 4

9 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc độ 65

10 Góc nghiêng bờ mỏ khi kết thúc độ 45-55

* Sơ đồ công nghệ khia thác

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

20

Page 21: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THAC

3.2.3. Công tác vân tải trong và ngoài mỏ

* vân chuyên ngoai moVận tải Sét nguyên liệu từ khai trường vê bãi chứa của nhà máy với khối

lượng hàng năm là 39.500 m3/năm; cung độ vận chuyên trung bình : 824 m ( cả

đi và vê ).

Đường vận chuyên từ mỏ vê nhà máy chủ yếu là đường xuống dốc. Với

điêu kiện như vậy sử dụng ôtô HUYNDAI HD-370 tải trọng 25 tấn đê vận tải

đất sét.

* Vân tai trong moVận tải trong mỏ chủ yếu là đất thải Khối lượng đất thải khoảng 18.667m3 .đất

thải được vận chuyên đế bãi thải và vận chuyên đất đắp đê đập đảm bảo khi có

mưa và nước mặt chảy tràn không bị cuốn trôi, góp phần bảo vệ môi trường. Đối

với đất thải là đất mặt con được sử dụng đê hoàn thổ khi kết thúc khai thác.

Bảng 3.2. Danh mục thiết bị máy móc

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Ghi chú

1 Ô tô huynhđai 25 tấn xe 03 Mua mới

2 Máy xúc 1,4 m3 xe 01 Mua mới

3 Máy gạt máy 01 Mua mới

3.2.4. Nhu cầu điện, nươc

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

21

PHÁT QUANG CÂY CỐI, DỌN SẠCH ĐẤT PHỦ

XÚC BỐC LÊN ÔTÔ( bằng máy xúc )

KHO CHỨA THẢI

Page 22: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

* Nhu cầu điện

Trong mỏ không có hộ tiêu thụ điện, các hoạt động sản xuất diên ra ban

ngày nên không cần cung cấp điện và chiếu sáng.

Nhu cầu vê nước

- Đối với nước sinh hoạt: không có vì theo thuyết minh dự án thì số lượng

lao động phục vụ cho dự án là 7 người. Lượng lao động này chỉ làm việc tại khu

vực dự án là 72 ngày /năm và được ăn ở sinh hoạt tại khu tập thê công nhân của

nhà máy gạch Tuynel Hóa Trung do vậy mà lượng nước thải sinh hoạt của dự án

thải ra là không đáng kê.

3.2.5. Thoát nươc mỏ

Do khai thác từ mức + 67 xuống +34 nằm trên mức thông thuỷ nên được

thoát nước bằng tự chảy. Đê hạn chế nước mưa chảy vào khai trường ở phía trên

đỉnh núi đào các rãnh đỉnh dân nước thoát ra ngoài sườn dốc tự nhiên.

3.2.6. Thải đất đá

* Khối lương đât đa thải

Đất thải chủ yếu là đất phủ bóc trong quá trình khai thác. Khối lượng đất

thải khoảng 18.667m3 .

Quy hoach bai thải

Bãi thải rắn được quy hoạch với mục đích cách ly đất thải với môi trường

ngoài bằng hệ thống đê đập đảm bảo khi có mưa và nước mặt chảy tràn không bị

cuốn trôi, góp phần bảo vệ môi trường. Đối với đất thải là đất mặt con được sử

dụng đê hoàn thổ khi kết thúc khai thác.

Bãi thải được quy hoạch phía trong của tuyến đường, tựa sát vào sườn núi,

cạnh khu hồ lắng. Dung tích bãi thải đạt 6.000 m3.

Bãi thải sử dụng là bãi thải trong ( nằm trong diện tích khu vực khai thác )

3.2.7. Các công trình phục vụ khai thác mỏ- Đắp đê bao xung quanh mỏ

- Lắp đặt trạm bơm thoát nước

- Lán bảo vệ công trường

- Hệ thống cột thu lôi chống sét kiêu di động cho toàn mỏ.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

22

Page 23: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

3.3. Hiện trạng môi trường

Dự án mỏ sét gạch ngói La Đành được xây dựng với diện tích là 5,39 ha.

Địa hình khu mỏ là các quả đồi dạng bát úp bị chia cắt bởi những thung lũng

nhỏ hẹp, được cấu thành bởi các đá lục nguyên. Các đồi thường có đỉnh tù, cao

trên dưới 60 m, các sườn thường có độ dốc thay đổi 30-350. Hiện nay trên khu

vực dự án chưa diên ra các hoạt động khai thác và xây dựng các hạng mục công

trình của dự án. Các thành phần môi trường nơi đây vân con khá tốt. Hệ thực vật

trong khu vực chủ yếu là các loại cây dại, chè và một số ít cây lấy gỗ khác. Các

loài động vật hoang dã nơi đây hầu như không con thấy xuất hiện. Tại khu vực

dự án không có hệ thống sông suồi lờn, trong khu vực chỉ có một hồ nhỏ là hồ

La Đành, nguồn nước của hồ này được lầy từ tự nhiên do vậy khi vào mùa mưa

lượng nược trong hồ sẽ bị giảm đi đang kê.

Theo khảo sát thực tế thì hiện nay môi trường nơi đây co sức chịu tải khá tốt.

Trong khu vực của dự án không có các di tích lịch sử nào cần bảo tồn.

3.4. Tác đông đến môi trường

* Môi trường nước : Do địa hình khu mỏ gồm những quả đồi dốc thoải 20- 350,

cao độ trung bình từ +33,08 m đến +50,27 m, với địa hình dạng đăng thước do

vậy khi khai thác sẽ ảnh hưởng tới nguồn nước mặt, nước ngầm và nguồn nước

mưa chảy tràn.

- Lượng nước chảy vào công trường khai thác chủ yếu là lượng mưa rơi trực

tiếp trên mỏ với lượng nước 6.272m3/ngàyđ, do cost độ cao khai thác cao hơn bê

mặt suối hiện tại do vậy nước mưa chảy tràn sẽ được thoát bằng phương pháp tự

chảy. Trên những quả đồi công ty sẽ đào những rãnh đê thu gom nước mưa vê

hồ lắng trong khu vực dự án đê giảm thiêu tới mức thấp nhất các tác động của

nước mưa chảy tràn.

* Môi trường đất: Nước mưa chảy tràn mang theo bùn đất và các chất cặn

lắng là nguồn gây o nhiêm môi trường đất. Do mỏ không sử dụng bãi thải ngoài

nên ảnh hưởng của đất đá thải tới môi trường đất là không nhiêu.

* Môi trường không khí: khí độc hại phát sinh từ các hoạt động dự án như

vận chuyên và khai thác. Nguồn gây ô nhiêm này không có biện pháp xử ly triệt

đê. Tuy nhiên, đê hạn chế các tác động tiêu cực do khí độc hại và bụi công ty đê

ra các biện pháp nhằm hạn chế lượng bụi và khí thải phát sinh .

* Hệ sinh thái: có thê gây mất cân bằng hệ sinh thái trong khu vực.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

23

Page 24: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

* Cảnh quan: Do quá trình khai thác mỏ sẽ bị mất diện tích cây trồng do đó

sẽ ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên của khu vưc.

CHƯƠNG III

CAC NÔI DUNG CAI TAO PHUC HỒI MÔI TRƯƠNG

3.1. Phục hồi địa hình mỏ

Theo thiết kế cơ sở Dự án khai thác mỏ sét gạch ngói La Đành sẽ được khai thác từ mức +50 đến mức +15. Hệ thống khai thác của mỏ là hệ thống khai thác lớp bằng xúc bốc vận tải trực tiếp trên tầng bằng máy xúc và ô tô. Các thông số của biên giới mỏ phải phù hợp với tính chất cơ ly của đất đá và theo đúng quy định tại các quy phạm hiện hành áp dụng trong khai thác mỏ lộ thiên như:

- Khai trường nằm trong ranh giới cho phép khai thác.

- Không nằm trong khu vực cấm hoặc tạm cấm hoạt động khoáng sản vì ly do an ninh và quốc phong.

Biên giới mỏ sét gạch ngói La Đành được xác định như sau:

- Diện tích khu vực khai thác là: 55.900m2.

- Độ cao khai thác thấp nhất là +15m.

- Chiêu dài khai trường: L = 120m

- Chiêu rộng khai trường: L = 85m

- Chiêu cao tầng kết thúc: hkt = 10m

- Chiêu rộng mặt tầng kết thúc: bV = 4m

- Góc nghiêng sườn tầng kết thúc:

- Góc nghiêng bờ mỏ khi kết thúc:

Khu vực khai thác được chia làm hai khu là khu 1 và khu 2

Khu 1:

- Chiêu dày trung bình của lớp sét nguyên liệu: 26,35 m

- Diện tích trung bình: 120.912 m2

- Trữ lượng: 318.618 m3

Khu 2:

- Chiêu dày trung bình của lớp sét nguyên liệu: 27 m

- Diện tích trung bình: 20.070 m2

- Trữ lượng: 541.892 m3

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

24

Page 25: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Trình tự khai thác là khai thác hết khu 1 sau đó đến khu 2.

Như vậy với việc lựa chọn phương pháp khai thác và trình tự khai thác

như trên thì tại thời điêm dừng khai thác khu vực mỏ sẽ trở thành một hố sâu.

Tuy nhiên hố sâu này vân cao hơn cốt địa hình của khu vực. Do vậy khi kết thúc

khai thác công ty sẽ tiến hành san gạt tạo mặt bằng đê trồng cây phục hồi môi

trường khu vực dự án.

3.2. Đối vơi khu vực bãi thải

Sau khi kết thúc khai thác khu vực bãi thải sẽ được tiến hành bốc xúc, san

gạt. Do Đất trong khu vực bãi thải là lớp đất mầu phủ bên trên được bóc ra trong

quá trình khai thác và được vận chuyên tập trung tại bãi thải nên lượng đất này

sẽ được san gạt đêu trên bê mặt trong khu vực khai thác. Sau khi san gạt xong sẽ

tiến hành trồng cây.

3.3. Trồng cây

Cây sẽ được tiến hành trồng sau khi tiến hành san gạt tạo mặt bằng tại khu

vực dự án. Khi trồng cây xong thì cây sẽ được tiến hành chăm sóc trong vong

ba năm đê cây có thê sinh trưởng và phát triên tốt.

CHƯƠNG IV

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

25

Page 26: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

TÔ CHƯC QUAN LY VA GIAM SAT MÔI TRƯƠNG

5.1. Chương trình quản ly

Đê phản ánh kịp thời tác động của chất thải tới môi trường khi tiến hành cải

tạo, phục hồi môi trường cũng như đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp hạn

chế và xử ly ô nhiêm cần thực hiện một số chươong trìnhquanr ly môi trường

như sau:

- Cử cán bộ hoặc thành lập một số bộ phận chuyên trách theo doi các vấn đê vê

môi trường đê phát hiênj và xử ly kịp thời những vấn đê ảnh hưởng nghiêm

trọng đến môi trường phát sinh trong quá trình cải tạo phục hồi.

Sơ đồ tổ chức quản ly dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ

- Thực hện công tác kiêm tra, quan trắc thường xuyên các nguồn thải và

chất thải.

- Các công trình cải tạo, phục hồi sau khi hoàn thành sẽ được chủ dự án

phối hợp với các cơ quan có chức năng tổ chức giám định.

5.2. Chương trình giám sát môi trường

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

Giám đốc

26

Phó giám đốc

Trưởng phong ky thuật

Cán bộ quản ly môi trường

Quan trắc và giám sát các vấn đê vê môi

Page 27: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Công ty cổ phần Thái Sơn sẽ kết hợp cùng với các cơ quan chuyên môn vê bảo

vệ môi trường tiến hành giám sát định kỳ chất lượng môi trường, nhằm mục

đích kiêm soát, bảo vệ giám sát ô nhiêm môi trường, tình trạng môi trường sẽ

được thường xuyên theo doi, số liệu sẽ được lưu trữ.

5.2.1 Giám sát chất thải

* Môi trường không khí

Trong quá trình cải tạo phục hồi nguyên nhân gây ô nhiêm môi trường không

khí chủ yếu là bụi. Lượng bụi này phát sinh chủ yếu từ quá trình san gạt, tháo dỡ

các công trình và vận chuyên nguyên vật liệu. Vì vậy cần tiến hành giám sát môi

trường không khí khu vực cải tạo, phục hồi.

- Các chỉ tiêu giám sát bao gồm: Bụi, tiếng ồn, độ dung.

- Vị trí giám sát: tại bãi thải của khu vực

- Tần suất giám sát 2 lần/năm

* Nước và chất thải rắn

Lượng nước và chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hầu như không có do công

nhân không sinh hoạt tại công trường.

5.2.2. Giám sát môi trường

STTCác chỉ tiêu

giám sát

Số

mẫu

Tần suất

giám sát

Thời gian thực

hiệnVị tri

1Môi trường

không khí2 2 lần/năm

Tháng 6 và thánh

12 hàng năm

Khu vực khai

trường

2Môi trường

nước2 2 lần/năm

Tháng 6 và thánh

12 hàng năm

Tại hồ nước trong

khu vực dự án

3Môi trường

đất2 2 lần/năm

Tháng 6 và thánh

12 hàng nămKhu vực dự án

. Chương trinh giám sát môi trường

5.2.3. Giám sát khác

-Trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường có thê gặp phải những sự cố môi

trường như: sụt, lở, lún đất,…do đó chủ dự án phải tiến hành các chương trình

giám sát môi trường đối với các sự cố này.

CHƯƠNG V

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

27

Page 28: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

DƯ TOÁN KINH PHI

5.1. Căn cư tinh toán kinh phi

4.1 Căn cư tinh toán kinh phi

Phần tính toán kinh phí thực hiện Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ

sét gạch ngói La Đành thuộc xóm La Đành xã Hóa Trung và xóm Tấn Lập thị

trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được căn cứ theo:

- Đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên ban hành kèm theo quyết định

số 2279/QĐ-UBND ngày 16/10/2006 của UBND tỉnh Thái Nguyên;

- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và

phát triên nông thôn vê việc ban hành định mức ky thuật trồng cây, khoanh nuôi

xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng;

- Quyết định số 752/QĐ-UBND ngày 11/04/2008 của UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc phê duyệt đơn giá một số cây giống, đơn giá thẩm định nguồn

giống và nghiệm thu cây giống, đơn giá thiết kế thẩm định thiết kế các công

trình lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2008;

Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi như sau: Số tiên dự toán được tính bằng

tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trường đối với các hạng mục sau:

+ Chi phí cho việc san gạt tạo mặt bằng đê trồng cây

+ Chi phí cho công tác trồng cây

+ Chi phí hành chính cho công tác cải tạo phục hồi môi trường

+ Chi phí lập dự án cải tạo phục hồi

+ Các chi phí khác

4.2. Dự toán kinh phi cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác

4.2.1. Chi phi trưc tiêp

4.2.1.1. Chi phi san gạt tạo mặt bằng trồng cây

Sau khi kết thúc khai thác (dựa vào bản vẽ kết thúc khai thác mỏ) với diện

tích khu vực khai thác là 5,59ha = 55.900m2 công ty sẽ tiến hành san gạt tạo

mặt bằng đê trồng cây. Như vậy, tổng diện tích khu vực cần phải san gạt, tạo

mặt bằng: 55.900m2; bao gồm cả diện tích bãi thải của dự án. Khu vực bãi thải

sẽ được tiến hành san gạt sau đó lấy lớp đất màu được đổ tại bãi thải trải đêu

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

28

Page 29: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

trên khu vực kết thúc khai thác, phục vụ cho việc trồng cây. Do vậy diện tích

cần san gạt trước tại khu khai thác là:

55.900 - 2.260 = 51.640 m2.

Nếu việc san gạt đất được thực hiện bằng máy ủi 75cv trong phạm vi

<=50m (AB.22111) đơn giá là: 258.452 đồng/100m3 (áp dụng theo cuốn đơn giá

xây dựng công trình do UBND tinh Thái Nguyên ban hành) và ước tinh lượng

đất cần san gạt trên khu vực dự án là 0,1m3/m2. Chi phí phục vụ công tác san gạt

được thê hiện ở bảng sau :

Đơn vị tính : đồng/100m3

Khu vực

cần san gạt

Mã hiệu Loại

máy

Đơn

vị

Khối

lượng(m3)

Đơn giá

(đồng)

Thành tiên

Khu khai

thac

AB.22111 Máy

ủi

75cv

100m3 5164 258 452 13.346.461,28

Khu bãi

thải

AB.22111 Máy

ủi

75cv

100m3 16196 258 452 41.858.885,92

Vậy chi phi san gạt sẽ là 55.205.347,2 đồng

4.2.1.2. Chi phi trồng cây

- Diện tích trồng cây: 5,39 ha. Cây trồng được lựa chọn là cây keo lai.

+ Mật độ cây: 1.100 cây/ha; hàng cách hàng 3,3m, cây cách cây 3m. Với

mật độ cây trồng như trên thì số lượng cây trồng trong khu vực của dự án là

5929 cây.

+ Giá cây giống: 600 đồng/cây

+ Giá phân NPK: 2.200đồng/kg

+ Nhân công bậc 3/7 (nhóm 1, lấy theo bảng lương nhân công trang 401,

Đơn giá xây dựng ban hành kèm theo quyết định số 2279/2008/QĐ-UBND ngày

16/10/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên).

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

29

Page 30: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

+ Đơn giá ngày công của công nhân trồng và chăm sóc rừng

STT Lương cơ bản và

các khoản phụ cấp

Lao động - Nhóm công nhân lâm

nghiệp

Gieo trồng, xới vun và chăm sóc Nhóm I

1

2

3

4

5

Hệ số lương theo Nghị định

205/2004/NĐ-CP

Lương tối thiêu

Lương tháng tối thiêu

Phụ cấp theo lương tối thiêu

+ Phụ cấp lưu thông (20%)

Phụ cấp tính theo lương cơ bản

+ Phụ cấp không ổn định

(10%)

+ Lương phụ (lê, tết,…) (12%)

Công lương tháng

+ Số ngày công/tháng

Đơn giá môt ngày công

(đồng/công)

1.85

540.000

999.000

108.000

99.900

119.880

1.326.780

26

51.030

Chi phí cho việc mua cây giống và phân bón

Thời gian Công việc Đơn

vị

Khối lượng Đơn giá Thành tiên

Năm thứ

1

Mua cây giống cây 5929 600/cây 3.557.400

Trồng dặm

10%

cây 592.9 600/cây 355.740

Mua phân

NPK

(0,2kg/cây)

kg 1185,8 2.200đ/kg 2.608.760

Năm thứ

2

Mua phân

NPK

(0,2kg/cây)

kg 1185,8 2.200đ/kg 2.608.760

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

30

Page 31: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Năm thứ

3

Mua phân

NPK (0,2kg)

kg 1185,8 2.200đ/kg 2.608.760

Tổng công 11.739.420

Chi phí cho việc đào hố trồng cây

Tên

công

việc

Kích

thước

hố (cm)

Cự ly

đi làm

(m)

Nhóm đất

(1)

Đơn giá

(đồng/công)

Khối

lượng

(công)

Thành tiên

(đồng)

Mức

lao động

(hố/công)

Đào

hố

30 x 30 x

30

4000 ÷

5000

111 51.030 53,4 2.725.002

Chi phí cho việc vận chuyên cây và trồng cây

Tên

công việc

Cự ly đi

làm

(m)

Kích cỡ

bầu đem

trồng

(kg)

Mức

lao động

(cây/công

)

Đơn giá

(đồng/công)

KL

(công)

Thành tiên

Vận chuyên

cây và trồng

cây

4000

÷ 5000

< 0,5 113 51.030 52,5 2.679.075

Chi phí cho lao động phát và chăm sóc cây

Tên

công

việc

Năm Nhóm

thực bì

phát vỡ

Mức

lao động

(m2/công)

Đơn giá

(đồng/công)

KL Thành tiên

Lao

động

phát,

chăm sóc

rừng

4000 ÷ 5000

m

Lần 1

Năm 1,

2

1 và 2 548 51.030 98,4 5.021.352

Lần 2, 3

Năm 1,

2

1 và 2 716 51.030 75,3 3.842.559

Lần 1 1 và 2 650 51.030 82,9 4.230.387

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

31

Page 32: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Năm 3

Tổng công 13.094.298

Chi phí cho việc vận chuyên và bón phân

Tên

công

việc

Cư ly đi

làm

(m)

Lượng

bón phân

(kg)

Mức lao

động

(cây/công)

Đơn giá

(đồng/công)

KL

(công)

Thành tiên

Vận

chuyên

và bón

phân

4000 ÷

5000

< 0,5 99

Năm thứ

1

99 51.030 60 3.061.800

Năm thứ

2

99 51.030 60 3.061.800

Năm thứ

3

99 51.030 60 3.061.800

Tổng 9.185.400

- Tổng chi phí trồng và chăm sóc cây trong 03 năm là: 39.423.195 đồng

- Chi phí quản ly rừng bằng 10% tổng chi phí trồng và chăm sóc rừng:

( 39423195 x 10)/100 = 3.942.319,5 đồng

Vây tổng chi phí phục vụ cho công tác trồng chăm sóc và quản ly cây

trồng trong khu vực khai thác của dự án là:

39.423.195 + 3.942.319,5 = 43.365.514,5 đồng

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

32

Page 33: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

4.2.1.3. Chi phi đao rãnh thoát nước

MH Công việc Thành phần hao

phí

Đơn

vị

Đơn

giá

Khối

lượng

Thành

tiên

(đồng)

AB.28111 Đào rãnh

thoát nước

(1m x

450m x

1m)

Nhân công 3/7

Máy thi công

Máy đào ≤

0,8m3

công

ca

51030

475882

15

2,5

765 450

1 189

705

Tổng 1 955

155

Chi phí trực tiếp cho việc phục hồi môi trường sau khai thác là tổng chi phí

cho việc san gạt tạo mặt bằng trong khu vực dự án; chi phí phục vụ cho công tác

trồng và chăm sóc, quản ly cây và chi phí đào mương thoát nước tại khu vực dự

án. Tổng chi phí trực tiếp phcụ vụ cho công tác hoàn thổ môi trường của dự án

là: 100.526.016,7 đồng

4.2.2. Chi phi hanh chinh cho công tac cải tao, phuc hồi môi trường

Dự án cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản mỏ sét gạch

ngói La Đành là một dự án nhỏ. Các phương án cải tạo, phục hồi đơn giản nên chi

phí hành chính cho việc phục hồi môi trường được tạm tính là: 5.000.000 đồng.

4.2.3. Chi phi lập dư an cải tao, phuc hồi

Căn cứ văn bản 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ xây dựng vê việc

công bố định mức, chi phí quản ly dự án và đầu tư xây dựng công trình. Cụ thê

tại bảng 2, mục 3.2 - hướng dân áp dụng định mức chi phí lập dự án và lập báo

cáo kinh tế ky thuật đã nêu ro:

Đối với loại công trình hạ tầng ky thuật:

Chi phí lập dự án = 0,585% x tổng vốn đầu tư trực tiếp cho cải tạo phục hồi

= (70 251 232,3 x 0,585)/100 = 401.969,7 đồng

Tổng chi phí cho công tác cải tạo phục hồi môi trường khai thác khoáng sản

mỏ sét gạch ngọi La Đành tại xóm La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị

trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là: 105.927.986 đồng.

Vậy tổng số tiên ky quy cải tạo phục hồi môi trường phải nộp là:

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

33

Page 34: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

105.927.986 đồng

Căn cứ theo điêu 8 (cách tính khoản tiên ky quy và các phương thức ky

quy) quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ,

đối với trường hợp dự án có thời hạn khai thác khoáng sản từ 20 năm trở lên thì

mức ky quy lần đầu tiên bằng 15% số tiên phải ky quy.

Vậy số tiên mà công ty cổ phần Thái Sơn phải nộp ky quy lần đầu là:

(105.927.986 x 15)/100 = 15.889.197 đồng

Số tiên ky quy những lần sau là:

(105.927.986 - 15.889.197 )/19 = 4.738.883,6 đồng

Như vậy số tiên ky quy hàng năm mà Công ty cổ phầnThái Sơn phải nộp là

4.738.883,6 đồng.

Số tiên này sẽ được Công ty cổ phần Thái Sơn nộp vào Quy bảo vệ môi

trường trước ngày 31 tháng 01 của những năm tiếp theo.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

34

Page 35: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Hinh 7.1. Sơ đồ vi tri lây mẫu quan trắc va giám sát môi trường

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

35

Nhà máy hợp kim sắt Trung Việt

Ao

Đi la Hiên

BC

E

A

D

K

L

M

G

F

H

QL1B

Chú giải:- Diện tích khai thác được giới hạn bởi các điêm A, B,C, D, E, F, G, H, K, M, L- Vị trí lấy mâu không khí: - Vị trí lấy mâu nước: - Vị trí lấy mâu đất :

Hồ lắng

Page 36: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

VIII. CAM KÊT THƯC HIỆN

Mơ đầu

1. Xuất xư của dự án

1.1. Tóm tắt vê xuất xư dự án

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy gạch tuynel Hoá Trung là dự án do Công

ty Cổ phần Thái Sơn lập đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư đầu tư số 17121

000087 ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Nhà

máy được xây dựng tại xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân Lập, thị trấn

Sông Cầu, huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Nhà máy gạch tuynel Hóa Trung

áp dụng công nghệ mới, nguồn cung cấp nguyên liệu sét cho sản xuất của Nhà

máy là đất đồi được khai thác tại khu vực xung quanh. Xuất phát từ nhu cầu

cung cấp nguyên liệu cho nhà máy gạch công ty cổ phần Thái Sơn quyết định

đầu tư dự án khai thác mỏ sét gạch ngói La Đành thuộc xóm La Đành, xã Hoá

Trung và xóm Tân Lập thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Mỏ sét gạch ngói La Đành nằm trên địa bàn xóm La Đành, xã Hoá Trung và

xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có diện tích

khu vực khai thác là 5,59 ha, được chia làm hai khu. Địa hình khu mỏ là các quả

đồi dạng bát úp bị chia cắt bởi những thung lũng nhỏ hẹp, được cấu thành bởi

các đá lục nguyên. Các đồi thường có đỉnh tù, cao trên dưới 60 m; các sườn

thường có độ dốc thay đổi 30-350. Trên đồi chủ yếu là cây chè, các cây dại, ít

cây lấy gỗ.

Từ thành phố Thái Nguyên đi theo quốc lộ 1B hướng Thái Nguyên - Lạng

Sơn đến km 10 + 500 thì khu vực mỏ nằm ở bên tay phải.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

36

Page 37: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Sau khi được cấp phép khai thác, Công ty Cổ phần Thái Sơn sẽ phải thiết

kế, cải tạo lại mặt bằng khu vực đê phù hợp với công nghệ khai thác. Đồng thời,

khi kết thúc khai thác, đóng cửa mỏ, Công ty sẽ thực hiện các giải pháp cải tạo,

phục hồi môi trường theo đúng quy định tại quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày

29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Dự án cải tạo phục hồi môi trường sau

khai thác này được lập cùng với bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án khai

thác mỏ sét gạch ngói La Đành.

1.2. Cơ quan có thẩm quyên duyệt dự án

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY

2. Căn cư pháp luât và kỹ thuât của việc thực hiện dự án cải tạo, phục hồi

môi trường

2.1 Căn cư pháp ly

- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 do Quốc hội nước CHXHCN Việt

Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 22/11/2003 của Quốc hội khoá

XI, kỳ họp thứ 4 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điêu của Luật khoáng

sản ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 63/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/5/2008 của Chính

phủ vê phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản;

- Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính

phủ vê ky quy cải tao, phục hồi môi trường đối với hoạt động khoáng sản;

- Nghị định số 21/2008/QĐ-TTg ngày 28/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ

vê sửa đổi, bổ sung một số điêu của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày

09/8/2006 của Chính phủ vê việc quy định chi tiết và hướng dân thi hành một số

điêu của Luật bảo vệ môi trường;

- Công văn số 1258/UBND-TNMT ngày 11/8/2008 của UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc triên khai thực hiện quyết định số: 71/2008/QĐ-TTg ngày

29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ;

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

37

Page 38: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

- Giấy chứng nhận đầu tư số 171 21 000 087 của UBND tỉnh Thái Nguyên

cấp ngày 15/9/2008 cho Công ty Cổ phần Thái Sơn thực hiện dự án Nhà máy

gạch tuynel Hoá Trung;

- Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh Công ty Cổ phần số 1703000394 do

Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 03/7/2008.

2.2. Căn cư kỹ thuât

- Thuyết minh thiết kế cơ sở và các bản vẽ thiết kế Dự án khai thác mỏ sét

gạch ngói La Đành, thuộc xóm La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị trấn

Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên;

- Thuyết minh dự án đầu tư khai thác mỏ sét gạch ngói La Đành, thuộc xóm

La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ,

tỉnh Thái Nguyên

- Bản Cam kết bảo vệ môi trường dự án khai thác mỏ sét gạch ngói La

Đành thuộc xóm La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu,

huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên;

- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và

phát triên nông thôn vê việc ban hành định mức ky thuật trồng cây, khoanh nuôi

xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng

- Quyết định số 2279/2006/QĐ-UBND ngày 16/10/2006 UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc ban hành Bộ đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên;

- Văn bản 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ xây dựng vê việc công bố

định mức, chi phí quản ly dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.

- Quyết định 752/QĐ-UBND ngày 11/04/2008 của UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc phê duyệt đơn giá một số cây giống, đơn giá thẩm định nguồn

giống và nghiệm thu cây giống, đơn giá thiết kế thẩm định thiết kế các công

trình lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2008.

3. Tổ chưc thực hiện dự ánCông ty Cổ phần Thái Sơn đã phối hợp với đợn vị tư vấn là Công ty Cổ

phần công nghệ môi trường Hiếu Anh lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường cho dự án.

- Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

38

Page 39: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

- Địa chỉ: Số 444, tổ 22, phường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Điện thoại: 0280.2468.999 Fax: 0280.3756262

Giám đốc: Trần Mạc Hoài Nam

Danh sách những người tham gia lập dự án cải tạo, phục hồi môi trường:

- K.s. Thân Đức Ánh - Nhân viên phong ĐTM

- K.s. Ngô Thuy Liên - Nhân viên phong ĐTM

- K.s. Phạm Việt Cường - Nhân viên phong Kế hoạch kinh doanh

- K.s. Trần Ngọc Quang - Thiết kế mỏ

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

39

Page 40: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chương 1

Thông tin chung vê dự án

1.1. Tên dự án

Dự án đầu tư khai thác mỏ sét gạch ngói La Đành

1.2. Chủ dự án

Công ty cổ phần Thái Sơn

Địa chỉ: xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái

Nguyên

Điện thoại 0982.003.519 Fax: 02803. 947.169

Giám đốc công ty: Ông Nguyên Quốc Trinh

1.3. Vị tri địa ly của dự án

Mỏ sét gạch ngói La Đành thuộc xóm La Đành, xã Hoá Trung và xóm Tân

Lập, thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nằm ngay bên phải

đường quốc lộ 1B, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 10,5 km. Diện tích khu

vực khai thác của mỏ sét là 5,39 ha.

Mỏ sét gạch ngói La Đành được giới hạn như sau:

- Phía Bắc là : đồi (thuộc xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu);

- Phía Đông là: đồi (thuộc xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu) ;

- Phía Tây là: đường Quốc lộ 1B;

- Phía Nam là: đồi (thuộc xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu).

Khu vực mỏ được giới hạn bởi các điêm góc có toạ độ như trong bảng sau

(hệ toạ độ UTM và VN2000):

Toạ đô các điêm góc khu vực khai thác

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

40

Page 41: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

TT

Hệ toạ đô VN2000

( KTT 105, múi 6 độ )

Hệ toạ đô UTM

  X (m) Y (m) X (m) Y (m)

A 2.398.091 587.663 2.397.657 588.238

B 2.398.131 587.740 2.397.697 588.360

C 2.398.111 587.773 2.397.677 588.393

D 2.397.994 587.773 2.397.560 588.393

E 2.397.974 587.633 2.397.540 588.253

F 2.398.061 587.813 2.397.627 588.433

G 2.398.024 588.010 2.397.590 588.630

H 2.397. 959 588.030 2.397.525 588.650

K 2.397.824 588.933 2.397.390 588.553

L 2.397.824 588.853 2.397.390 588.473

M 2.397.981 588.813 2.397.547 588.433

Khu mỏ gồm những quả đồi có địa hình dốc thoải 20-350, cao độ trung bình

từ +33,08 m đến +50,27 m. Bê mặt được bao phủ bởi lớp thực vật mỏng và các

loại cây dại, cây trồng lấy gỗ, cây chè. Nhìn chung điêu kiện địa hình ở đây rất

thuận lợi cho việc khai thác mỏ theo lớp bằng từ trên xuống.

Xung quanh khu vực mỏ có các cơ sở công, nông, lâm nghiệp, bưu điện,

chợ, cửa hàng có thê cung cấp được các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân và

công nhân khai thác mỏ sau này. Khoảng cách gần nhất đến khu vực có dân cư

là 300 m. Mặt bằng kinh tế của người dân trong vùng con thấp, nguồn thu nhập

chủ yếu là từ sản phẩm nông nghiệp, từ chăn nuôi và trồng cây công nghiệp

Trên bản đồ huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên vị trí của khu vực thực hiện

dự án được thê hiện như sau:

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

41

Page 42: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

42

Khu vực dự

án

Page 43: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Vi tri khu vưc khai thac cua dư an

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

43

Nhà máy hợp kim sắt Trung Việt

Ao

Đi la Hiên

BC

E

A

D

K

L

M

G

F

H

QL1B

Chú giải:- Diện tích khai thác được giới hạn bởi các điêm A, B,C, D, E, F, G, H, K, M, L

Hồ lắng trong

Khu khai thác 1

Khu khai thác 2

Nha m

áy gạch

Bãi chứa nguyên liệu

Page 44: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

1.4. Nôi dung chủ yếu của dự án

Căn cứ theo phụ lục 1 ban hành theo quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày

29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ thì Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của

mỏ sét gạch ngói La Đành, chỉ tiến hành trên diện tích khai thác, bao gồm những

nội dung chính như sau:

San lấp mặt bằng đưa môi trường tự nhiên đất, nước, thảm thực vật, cảnh

quan khu vực mỏ sau khai thác đạt các yêu cầu cải tạo, phục hồi môi trường theo

phụ lục 1, ban hành theo Quyết định 71/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Chính

phủ ;

- Đối với bãi thải đất đá : San gạt tạo mặt bằng và trồng cây xanh đồng thời

có biện pháp chống sụt lún bằng cách xây dựng hệ thống đập bao quanh.

- Thiết kế hệ thống rãnh thoát nước nhằm bảo vệ địa hình sau khi đã khôi

phục, cải tạo ;

- Khu vực khai thác mỏ có diện tích 5,39ha, sau khi khai thác đê lại địa

hình có dạng hố mỏ. Khi kết thúc khai thác công ty sẽ tiến hành san gạt tạo mặt

bằng và lựa chọn giống cây trồng thích hợp với điêu kiện thổ nhưỡng đê trồng

cây.

Sau khi tiến hành các biện pháp cải tạo, phục hồi mổi trường thì môi trường

tự nhiên khu vực dần được phục hồi. Sau 2 – 3 năm cây xanh được trồng trong

khu vực sẽ bắt đầu phát tán, thảm thực vật dần được phục hồi, khí hậu xung

quanh trở nên mát mẻ, tăng độ ẩm cho đất; tăng năng suất cây trồng và tăng vụ

sản xuất và môi trường dần được phục hồi lại.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

44

Page 45: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chương 2

Hiện trạng môi trường nơi khai thác

Theo thuyết minh dự án mỏ sét gạch ngói La Đành thì diện tích của khu mỏ

là 5,39 ha. Địa hình khu mỏ là các quả đồi dạng bát úp bị chia cắt bởi những

thung lũng nhỏ hẹp, được cấu thành bởi các đá lục nguyên. Các đồi thường có

đỉnh tù, cao trên dưới 60 m, các sườn thường có độ dốc thay đổi 30-350. Hiện

nay trên khu vực dự án chưa diên ra các hoạt động khai thác và xây dựng các

hạng mục công trình của dự án. Các thành phần môi trường nơi đây vân con khá

tốt. Hệ thực vật trong khu vực chủ yếu là các loại cây dại, chè và một số ít cây

lấy gỗ khác. Các loài động vật hoang dã nơi đây hầu như không con thấy xuất

hiện. Tại khu vực dự án không có hệ thống sông suồi lờn, trong khu vực chỉ có

một hồ nhỏ là hồ La Đành, nguồn nước của hồ này được lầy từ tự nhiên do vậy

khi vào mùa mưa lượng nược trong hồ sẽ bị giảm đi đang kê.

Theo khảo sát thực tế thì hiện nay môi trường nơi đây co sức chịu tải khá

tốt. Trong khu vực của dự án không có các di tích lịch sử nào cần bảo tồn. Dưới

đây là một số hình ảnh khu vực dự án :

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

45

Page 46: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chương 3

Các nôi dung cải tạo phục hồi môi trường

3.1. Phục hồi địa hình mỏ

Theo thiết kế cơ sở Dự án khai thác mỏ sét gạch ngói La Đành sẽ được khai thác từ mức +50 đến mức +15. Hệ thống khai thác của mỏ là hệ thống khai thác lớp bằng xúc bốc vận tải trực tiếp trên tầng bằng máy xúc và ô tô. Các thông số của biên giới mỏ phải phù hợp với tính chất cơ ly của đất đá và theo đúng quy định tại các quy phạm hiện hành áp dụng trong khai thác mỏ lộ thiên như:

- Khai trường nằm trong ranh giới cho phép khai thác.

- Không nằm trong khu vực cấm hoặc tạm cấm hoạt động khoáng sản vì ly do an ninh và quốc phong.

Biên giới mỏ sét gạch ngói La Đành được xác định như sau:

- Diện tích khu vực khai thác là: 53.887m2.

- Độ cao khai thác thấp nhất là +15m.

- Chiêu dài khai trường: L = 120m

- Chiêu rộng khai trường: L = 85m

- Chiêu cao tầng kết thúc: hkt = 10m

- Chiêu rộng mặt tầng kết thúc: bV = 4m

- Góc nghiêng sườn tầng kết thúc:

- Góc nghiêng bờ mỏ khi kết thúc:

Khu vực khai thác được chia làm hai khu là khu 1 và khu 2

Khu 1:

- Chiêu dày trung bình của lớp sét nguyên liệu: 26,35 m

- Diện tích trung bình: 120.912 m2

- Trữ lượng: 318.618 m3

Khu 2:

- Chiêu dày trung bình của lớp sét nguyên liệu: 27 m

- Diện tích trung bình: 20.070 m2

- Trữ lượng: 541.892 m3

Trình tự khai thác là khai thác hết khu 1 sau đó đến khu 2.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

46

Page 47: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Như vậy với việc lựa chọn phương pháp khai thác và trình tự khai thác

như trên thì tại thời điêm dừng khai thác khu vực mỏ sẽ trở thành một hố sâu.

Tuy nhiên hố sâu này vân cao hơn cốt địa hình của khu vực. Do vậy khi kết thúc

khai thác công ty sẽ tiến hành san gạt tạo mặt bằng đê trồng cây phục hồi môi

trường khu vực dự án.

3.2. Đối vơi khu vực bãi thải

Sau khi kết thúc khai thác khu vực bãi thải sẽ được tiến hành bốc xúc, san

gạt. Do Đất trong khu vực bãi thải là lớp đất mầu phủ bên trên được bóc ra trong

quá trình khai thác và được vận chuyên tập trung tại bãi thải nên lượng đất này

sẽ được san gạt đêu trên bê mặt trong khu vực khai thác. Sau khi san gạt xong sẽ

tiến hành trồng cây.

3.3. Trồng cây

Cây sẽ được tiến hành trồng sau khi tiến hành san gạt tạo mặt bằng tại khu

vực dự án. Khi trồng cây xong thì cây sẽ được tiến hành chăm sóc trong vong

ba năm đê cây có thê sinh trưởng và phát triên tốt.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

47

Page 48: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chương 4

Dự toán kinh phi cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác

4.1 Căn cư tinh toán kinh phi

Phần tính toán kinh phí thực hiện Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ

sét gạch ngói La Đành thuộc xóm La Đành xã Hóa Trung và xóm Tấn Lập thị

trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được căn cứ theo:

- Đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên ban hành kèm theo quyết định

số 2279/QĐ-UBND ngày 16/10/2006 của UBND tỉnh Thái Nguyên;

- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và

phát triên nông thôn vê việc ban hành định mức ky thuật trồng cây, khoanh nuôi

xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng;

- Quyết định số 752/QĐ-UBND ngày 11/04/2008 của UBND tỉnh Thái

Nguyên vê việc phê duyệt đơn giá một số cây giống, đơn giá thẩm định nguồn

giống và nghiệm thu cây giống, đơn giá thiết kế thẩm định thiết kế các công

trình lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2008;

Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi như sau: Số tiên dự toán được tính bằng

tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trường đối với các hạng mục sau:

+ Chi phí cho việc san gạt tạo mặt bằng đê trồng cây

+ Chi phí cho công tác trồng cây

+ Chi phí hành chính cho công tác cải tạo phục hồi môi trường

+ Chi phí lập dự án cải tạo phục hồi

+ Các chi phí khác

4.2. Dự toán kinh phi cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác

4.2.1. Chi phi trưc tiêp

4.2.1.1. Chi phi san gạt tạo mặt bằng trồng cây

Sau khi kết thúc khai thác (dựa vào bản vẽ kết thúc khai thác mỏ) với diện

tích khu vực khai thác là 5,39ha = 53900m2 công ty sẽ tiến hành san gạt tạo mặt

bằng đê trồng cây. Như vậy, tổng diện tích khu vực cần phải san gạt, tạo mặt

bằng: 53900m2; bao gồm cả diện tích bãi thải của dự án. Khu vực bãi thải sẽ

được tiến hành san gạt sau đó lấy lớp đất màu được đổ tại bãi thải trải đêu trên

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

48

Page 49: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

khu vực kết thúc khai thác, phục vụ cho việc trồng cây. Do vậy diện tích cần san

gạt trước tại khu khai thác là:

53.900 - 2.260 = 51.640 m2.

Nếu việc san gạt đất được thực hiện bằng máy ủi 75cv trong phạm vi

<=50m (AB.22111) đơn giá là: 258.452 đồng/100m3 (áp dụng theo cuốn đơn giá

xây dựng công trình do UBND tinh Thái Nguyên ban hành) và ước tinh lượng

đất cần san gạt trên khu vực dự án là 0,1m3/m2. Chi phí phục vụ công tác san gạt

được thê hiện ở bảng sau :

Đơn vị tính : đồng/100m3

Khu vực

cần san gạt

Mã hiệu Loại

máy

Đơn

vị

Khối

lượng(m3)

Đơn giá

(đồng)

Thành tiên

Khu khai

thac

AB.22111 Máy

ủi

75cv

100m3 5164 258 452 13.346.461,28

Khu bãi

thải

AB.22111 Máy

ủi

75cv

100m3 16196 258 452 41.858.885,92

Vậy chi phi san gạt sẽ là 55.205.347,2 đồng

4.2.1.2. Chi phi trồng cây

- Diện tích trồng cây: 5,39 ha. Cây trồng được lựa chọn là cây keo lai.

+ Mật độ cây: 1.100 cây/ha; hàng cách hàng 3,3m, cây cách cây 3m. Với

mật độ cây trồng như trên thì số lượng cây trồng trong khu vực của dự án là

5929 cây.

+ Giá cây giống: 600 đồng/cây

+ Giá phân NPK: 2.200đồng/kg

+ Nhân công bậc 3/7 (nhóm 1, lấy theo bảng lương nhân công trang 401,

Đơn giá xây dựng ban hành kèm theo quyết định số 2279/2008/QĐ-UBND ngày

16/10/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên).

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

49

Page 50: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

+ Đơn giá ngày công của công nhân trồng và chăm sóc rừng

STT Lương cơ bản và

các khoản phụ cấp

Lao động - Nhóm công nhân lâm

nghiệp

Gieo trồng, xới vun và chăm sóc Nhóm I

1

2

3

4

5

Hệ số lương theo Nghị định

205/2004/NĐ-CP

Lương tối thiêu

Lương tháng tối thiêu

Phụ cấp theo lương tối thiêu

+ Phụ cấp lưu thông (20%)

Phụ cấp tính theo lương cơ bản

+ Phụ cấp không ổn định

(10%)

+ Lương phụ (lê, tết,…) (12%)

Công lương tháng

+ Số ngày công/tháng

Đơn giá môt ngày công

(đồng/công)

1.85

540.000

999.000

108.000

99.900

119.880

1.326.780

26

51.030

Chi phi cho việc mua cây giống và phân bón

Thời gian Công việc Đơn

vị

Khối lượng Đơn giá Thành tiên

Năm thứ

1

Mua cây giống cây 5929 600/cây 3.557.400

Trồng dặm

10%

cây 592.9 600/cây 355.740

Mua phân

NPK

(0,2kg/cây)

kg 1185,8 2.200đ/kg 2.608.760

Năm thứ

2

Mua phân

NPK

(0,2kg/cây)

kg 1185,8 2.200đ/kg 2.608.760

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

50

Page 51: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Năm thứ

3

Mua phân

NPK (0,2kg)

kg 1185,8 2.200đ/kg 2.608.760

Tổng công 11.739.420

Chi phi cho việc đào hố trồng cây

Tên

công

việc

Kích

thước

hố (cm)

Cự ly

đi làm

(m)

Nhóm đất

(1)

Đơn giá

(đồng/công)

Khối

lượng

(công)

Thành tiên

(đồng)

Mức

lao động

(hố/công)

Đào

hố

30 x 30 x

30

4000 ÷

5000

111 51.030 53,4 2.725.002

Chi phi cho việc vận chuyên cây và trồng cây

Tên

công việc

Cự ly đi

làm

(m)

Kích cỡ

bầu đem

trồng

(kg)

Mức

lao động

(cây/công

)

Đơn giá

(đồng/công)

KL

(công)

Thành tiên

Vận chuyên

cây và trồng

cây

4000

÷ 5000

< 0,5 113 51.030 52,5 2.679.075

Chi phi cho lao động phát và chăm sóc cây

Tên

công

việc

Năm Nhóm

thực bì

phát vỡ

Mức

lao động

(m2/công)

Đơn giá

(đồng/công)

KL Thành tiên

Lao

động

phát,

chăm sóc

rừng

4000 ÷ 5000

m

Lần 1

Năm 1,

2

1 và 2 548 51.030 98,4 5.021.352

Lần 2, 3

Năm 1,

2

1 và 2 716 51.030 75,3 3.842.559

Lần 1 1 và 2 650 51.030 82,9 4.230.387

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

51

Page 52: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Năm 3

Tổng công 13.094.298

Chi phi cho việc vận chuyên và bón phân

Tên

công

việc

Cư ly đi

làm

(m)

Lượng

bón phân

(kg)

Mức lao

động

(cây/công)

Đơn giá

(đồng/công)

KL

(công)

Thành tiên

Vận

chuyên

và bón

phân

4000 ÷

5000

< 0,5 99

Năm thứ

1

99 51.030 60 3.061.800

Năm thứ

2

99 51.030 60 3.061.800

Năm thứ

3

99 51.030 60 3.061.800

Tổng 9.185.400

- Tổng chi phí trồng và chăm sóc cây trong 03 năm là: 39.423.195 đồng

- Chi phí quản ly rừng bằng 10% tổng chi phí trồng và chăm sóc rừng:

( 39423195 x 10)/100 = 3.942.319,5 đồng

Vây tổng chi phí phục vụ cho công tác trồng chăm sóc và quản ly cây

trồng trong khu vực khai thác của dự án là:

39.423.195 + 3.942.319,5 = 43.365.514,5 đồng

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

52

Page 53: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

4.2.1.3. Chi phi đao rãnh thoát nước

MH Công việc Thành phần hao

phí

Đơn

vị

Đơn

giá

Khối

lượng

Thành

tiên

(đồng)

AB.28111 Đào rãnh

thoát nước

(1m x

450m x

1m)

Nhân công 3/7

Máy thi công

Máy đào ≤

0,8m3

công

ca

51030

475882

15

2,5

765 450

1 189

705

Tổng 1 955

155

Chi phí trực tiếp cho việc phục hồi môi trường sau khai thác là tổng chi phí

cho việc san gạt tạo mặt bằng trong khu vực dự án; chi phí phục vụ cho công tác

trồng và chăm sóc, quản ly cây và chi phí đào mương thoát nước tại khu vực dự

án. Tổng chi phí trực tiếp phcụ vụ cho công tác hoàn thổ môi trường của dự án

là: 100.526.016,7 đồng

4.2.2. Chi phi hanh chinh cho công tac cải tao, phuc hồi môi trường

Dự án cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản mỏ sét gạch

ngói La Đành là một dự án nhỏ. Các phương án cải tạo, phục hồi đơn giản nên chi

phí hành chính cho việc phục hồi môi trường được tạm tính là: 5.000.000 đồng.

4.2.3. Chi phi lập dư an cải tao, phuc hồi

Căn cứ văn bản 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ xây dựng vê việc

công bố định mức, chi phí quản ly dự án và đầu tư xây dựng công trình. Cụ thê

tại bảng 2, mục 3.2 - hướng dân áp dụng định mức chi phí lập dự án và lập báo

cáo kinh tế ky thuật đã nêu ro:

Đối với loại công trình hạ tầng ky thuật:

Chi phí lập dự án = 0,585% x tổng vốn đầu tư trực tiếp cho cải tạo phục hồi

= (70 251 232,3 x 0,585)/100 = 401.969,7 đồng

Tổng chi phí cho công tác cải tạo phục hồi môi trường khai thác khoáng sản

mỏ sét gạch ngọi La Đành tại xóm La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị

trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là: 105.927.986 đồng.

Vậy tổng số tiên ky quy cải tạo phục hồi môi trường phải nộp là:

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

53

Page 54: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

105.927.986 đồng

Căn cứ theo điêu 8 (cách tính khoản tiên ky quy và các phương thức ky

quy) quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ,

đối với trường hợp dự án có thời hạn khai thác khoáng sản từ 20 năm trở lên thì

mức ky quy lần đầu tiên bằng 15% số tiên phải ky quy.

Vậy số tiên mà công ty cổ phần Thái Sơn phải nộp ky quy lần đầu là:

(105.927.986 x 15)/100 = 15.889.197 đồng

Số tiên ky quy những lần sau là:

(105.927.986 - 15.889.197 )/19 = 4.738.883,6 đồng

Như vậy số tiên ky quy hàng năm mà Công ty cổ phầnThái Sơn phải nộp là

4.738.883,6 đồng.

Số tiên này sẽ được Công ty cổ phần Thái Sơn nộp vào Quy bảo vệ môi

trường trước ngày 31 tháng 01 của những năm tiếp theo.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

54

Page 55: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chương 5

Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường

Sau khi kết thúc khai thác công ty sẽ tiến hành hoàn thổ và phục hồi môi

trường theo hình thức cuốn chiếu. Kế hoạch đưa ra như sau:

Toàn bộ phần diện tích khai thác sẽ được hoàn thổ bằng cách san lấp tạo

mặt bằng tại chỗ theo kiêu cuốn chiếu ngay trong quá trình khai thác. Sau khi

kết thúc khai thác chỉ cần san gạt tạo tạo mặt bằng đê trồng cây .

Tiến độ thực hiện các công việc dự kiến như sau:

- Lập và hoàn thiện hồ sơ đóng cửa mỏ: 06 tháng

- San lấp mặt bằng, thi công hệ thống rãnh thoát nước trong khu vực trồng

cây xanh: 06 tháng

- Chăm sóc cây xanh: 03 năm

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

55

Page 56: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chương 6

Kết luân, kiến nghị và cam kết thực hiện

Sau khi thực hiện việc hoàn thổ phục hồi môi trường dự án khai thác mỏ sét

gạch ngói La Đành tại xóm La Đành, xã Hóa Trung và xóm Tân Lập, thị trấn

Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Công ty cổ phần Thái Sơn sẽ làm

đê án xin đóng cửa mỏ và bàn giao trả lại mặt bằng khu vực mỏ cho UBND tỉnh

Thái Nguyên quản ly. Trên cơ sở mặt bằng khai thác đã hoàn thổ và phục hồi

môi trường, Công ty sẽ phối hợp với chính quyên địa phương xem xét quản ly,

bảo vệ và sử dụng hợp ly khu vực đã được hoàn thổ.

Công ty Cổ phần Thái Sơn kính đê nghị UBND huyện Đồng Hỷ xem xét

phê duyệt và thông qua Dự án cải tạo phục hồi môi trường và Bản cam kết bảo

vệ môi trường của Công ty chúng tôi.

Công ty Cổ phần Thái Sơn cam kết thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các

hạng mục công việc đã nêu trong dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ sét gạch

ngói La Đành. Đồng thời, Công ty cam kết sẽ nộp đầy đủ và đúng thời gian quy

định số tiên ky quy cải tạo, phục hồi môi trường như đã nêu trong dự án.

ĐAI DIỆN DƯ AN

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

56

Page 57: Cai tạo thai sơn theo tt34

Dự án cải tạo và phục hồi môi trường mỏ Sét gạch ngói La Đành tại xã Hóa Trung và thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Mục lục

Trang

Mở đầu...................................................................................................................1

1. Xuất xứ của dự án..........................................................................................1

1.1. Tóm tắt vê xuất xứ dự án.........................................................................1

1.2. Cơ quan có thẩm quyên duyệt dự án.......................................................1

2. Căn cứ pháp luật và ky thuật của việc thực hiện dự án cải tạo, phục hồi môi

trường.................................................................................................................2

2.1 Căn cứ pháp ly..........................................................................................2

2.2. Căn cứ ky thuật........................................................................................2

3. Tổ chức thực hiện dự án................................................................................3

Chương 1: Thông tin chung vê dự án....................................................................4

1.1. Tên dự án.................................................................................................4

1.2. Chủ dự án................................................................................................4

1.3. Vị trí địa ly của dự án..............................................................................4

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án....................................................................8

Chương 2: Hiện trạng môi trường nơi khai thác...................................................9

Chương 3: Các nội dung cải tạo phục hồi môi trường........................................10

3.1. Phục hồi địa hình mỏ.............................................................................10

3.2. Đối với khu vực bãi thải........................................................................11

3.3. Trồng cây...............................................................................................11

Chương 4: Dự toán kinh phí cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác...........12

4.1 Căn cứ tính toán kinh phí.......................................................................12

4.2. Dự toán kinh phí cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác.................12

4.2.1. Chi phí trực tiếp..............................................................................12

4.2.2. Chi phí hành chính cho công tác cải tạo, phục hồi môi trường.......17

4.2.3. Chi phí lập dự án cải tạo, phục hồi..................................................17

Chương 5: Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường.............................................19

Chương 6: Kết luận, kiến nghị và cam kết thực hiện..........................................20

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thái Sơn Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh

57