26
 ************************************ TƯ TƯỞNG HCHÍ MINH Đề thi gm 1 câu;. Mi câu 5 đim Sinh viên không sdng tài liu khi làm bài.  Câu 1 : Trình bày ngun gc hình thành ca tư tưởng HChí Minh. Ý nghĩa ca vic hc tp và nghiên cu tư tưởng HChí Minh đối vi bn thân. Câu 2 : Ti sao nói sra đời ca tư tưởng HChí Minh là tt yếu khách quan? Vì sao trong giai đon hin nay, Đảng và Nhà nước ta li phát động phong trào: Hc tp và làm theo tm gương đạo đức ca Chtch HChí Minh. Câu 3 : Phân tích ngun gc tư tưởng ca tư tưởng HChí Minh. Trong các ngun gc đó, ngun gc nào givai trò quyết định, vì sao? Câu 4 : Trình bày nhng lun đim cơ bn ca tư tưởng HChí Minh vvn đề dân tc. Vn dng tư tưởng này vào công cuc đổi mi hin nay nước ta. Câu 5 : Phân tích lun đim ca tư tưởng HChí Minh v: Độc lp, tdo là quyn thiêng liêng, bt khxâm phm ca tt ccác dân tc. Trong giai đon hin nay, chúng ta phi làm gì để givng quyn độc lp tdo ca đất nước. Câu 6 : Phân tích tư tưởng HChí Minh vvn đề: Chnghĩa dân tc là mt động lc ln ca các nước đang đấu tranh giành độc lp. Tđó, liên hvi trách nhim ca bn thân trong vic givng nn độc lp, tdo ca đất nước. Câu 7 : Hãy phân tích con đường hình thành tư duy ca HChí Minh vchnghĩa xã hi? Tđó, liên hvi nhn thc ca bn thân vvn đề này. Câu 8 : So sánh nhng đặc trưng bn cht ca chnghĩa xã hi theo tư tưởng HChí Minh vi nhng đặc trưng cơ bn ca chnghĩa xã hi Vit Nam trong cương lĩnh xây dng đất nước thi kquá độ đi lên chnghĩa xã hi. Câu 9 : Trình bày tư tưởng HChí Minh vnhng mc tiêu, động lc ca chnghĩa xã hi. Câu 10 : Trình bày nhng lun đim cơ bn ca tư tưởng HChí Minh vvn đề đại đoàn kết dân tc. Câu 11 : Ti sao nói: Đại đoàn kết dân tc là vn đề có ý nghĩa chiến lược bo đảm thành công ca cách mng. Liên hvi thc tin cách mng nước ta. Câu 12 : Phân tích tư tưởng HChí Minh vmt nhà nước ca dân, do dân, vì dân. Chúng ta phi làm gì để xây dng được nhà nước trong sch, vng mnh. Câu 13 : Trình bày tư tưởng HChí Minh vmt nhà nước pháp quyn có hiu lc pháp lý mnh m. Vn dng tư tưởng này vào công cuc đổi mi hin nay nước ta. Câu 14 : Phân tích nhng phm cht đạo đức cơ bn ca con người Vit Nam trong thi đại mi. Liên hvi nhn thc và thc tin ca bn thân. Câu 15 : Phân tích nhng nguyên tc xây dng đạo đức mi theo tư tưởng HChí Minh. Liên hvi nhn thc và thc tin ca bn thân 1

Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 1/26

************************************TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề thi gồm 1 câu;. Mỗi câu 5 điểmSinh viên không sử dụng tài liệu khi làm bài.

 Câu 1 : Trình bày nguồn gốc hình thành của tư tưởng Hồ Chí Minh. Ý nghĩa của việchọc tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đối với bản thân.

Câu 2 : Tại sao nói sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là tất yếu khách quan? Vì saotrong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta lại phát động phong trào: Học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Câu 3 : Phân tích nguồn gốc tư tưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong các nguồngốc đó, nguồn gốc nào giữ vai trò quyết định, vì sao?Câu 4 : Trình bày những luận điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dântộc. Vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta.Câu 5 : Phân tích luận điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về: Độc lập, tự do là quyềnthiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay,

chúng ta phải làm gì để giữ vững quyền độc lập tự do của đất nước.Câu 6 : Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề: Chủ nghĩa dân tộc là một động lựclớn của các nước đang đấu tranh giành độc lập. Từ đó, liên hệ với trách nhiệm củabản thân trong việc giữ vững nền độc lập, tự do của đất nước.Câu 7 : Hãy phân tích con đường hình thành tư duy của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xãhội? Từ đó, liên hệ với nhận thức của bản thân về vấn đề này.Câu 8 : So sánh những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ ChíMinh với những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong cương lĩnhxây dựng đất nước ở thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 9 : Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về những mục tiêu, động lực của chủ nghĩaxã hội.Câu 10 : Trình bày những luận điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạiđoàn kết dân tộc.Câu 11 : Tại sao nói: Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược bảo đảmthành công của cách mạng. Liên hệ với thực tiễn cách mạng ở nước ta.Câu 12 : Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân.Chúng ta phải làm gì để xây dựng được nhà nước trong sạch, vững mạnh.Câu 13 : Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền có hiệu lựcpháp lý mạnh mẽ. Vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta.Câu 14 : Phân tích những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trongthời đại mới. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân.Câu 15 : Phân tích những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ ChíMinh. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân

1

Page 2: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 2/26

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNINĐề thi gồm 1 câu;. Mỗi câu 5 điểm

 Sinh viên không sử dụng tài liệu khi làm bài. Câu 1 : Triết học là gì? Những nội dung cơ bản của vấn đề cơ bản của triết học ? Từđó liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân.Câu 2 : Hãy nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin? Từ đó rút ra ý

nghĩa phương pháp luận của nó?Câu 3 : Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức? Từ đó, xác định vai trò của trithức khoa học đối với đời sống xã hội?Câu 4 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong đời sống xãhội? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của nướctaCâu 5 : Trình bày nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lývề sự phát triển? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thựctiễn của bản thân.Câu 6 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Liên hệ với

nhận thức và thực tiễn của bản thân.Câu 7 : Trình bày nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đếnnhững thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ vớithực tiễn.Câu 8 : Trình bày nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặtđối lập? Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn của nó.Câu 9 : Trình bày nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩaphương pháp luận và thực tiễn của nó.Câu 10 : Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Từ đó, phêphán những quan điểm sai lầm về vấn đề này ?

Câu 11 : Trình bày con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiệnthực khách quan. Từ đó, phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này.Câu 12 : Trình bày nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ? Vận dụng quy luật này vàothực tiễn cách mạng nước ta hiện nay ?Câu 13 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng. Đặc điểm của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ đi lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta.Câu 14 : Hình thái kinh tế - xã hội là gì ? Hãy làm rõ câu nói của Mác : Tôi coi sự pháttriển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên ? Từ đó, vận

dụng vào việc xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay ?Câu 15 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ? Từđó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và phê phán những quan điểm sai lầm vềvấn đề này ?Câu 16 : Trình bày quan điểm của triết học Mác về con người và bản chất con người ?Theo anh/chị chúng ta cần phải làm gì để con người được phát triển toàn diện.

 Ngày 10 tháng 01 năm 2011

2

Page 3: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 3/26

CÂU 1: TRIẾT HỌC LÀ GÌ? TRÌNH BÀY NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦATRIẾT HỌC? Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CỦA BẢNTHÂN.a) Triết học là gi? Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin thì triết học là hệ thống các quanniệm chung nhất của con người về thế giới, về vai trò của con người đối với thế giới và là hạtnhân lý luận về thế giới quan.b). Những vấn đề cơ bản của triết học: Trong tác phẩm “Lút vích Phoiơbách và sự báo cáo

chung của triết học cổ điển Đức”, Ăngghen đã viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học hiệnđại là vấn đề giữa tư duy và tồn tại”.Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt : Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinhthần hay giới tự nhiên, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào? Mặt thứhai trả lời câu hỏi, con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan hay không?Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học: Bởi vì, vật chất và ý thức làhai phạm trù rộng lớn nhất của triết học và đồng thời nó cũng là nội dung cơ bản nhất được xácđịnh trong đối tượng nghiên cứu của triết học. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức làmột tiêu chuẩn để phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa các trường phái triết học, giữa triếthọc và khoa học. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở lý luận chung về thếgiới quan và phương pháp luận của triết học.

c). Ý nghĩa của nó với nhận thức và thực tiễn của bản thân: Tự làm.

Câu 2.Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin*Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của Lênin.-Chủ nghĩa duy tâm tấn công chủ nghĩa duy vật xung quanh phạm trù vật chất.Các nhà vật lý vi mô thì rơi vào khủng hoảng trước những phát minh vật lý của mìnhvà đã chỉ ra rằng ko phải vật chất tiêu tan mất mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con conngười về vật chất là tiêu tan nghĩa là cái mất đi không phải là vật chất mà chỉ là giớihạn nhận thức của con người và kết cấu của nó mà thôi.Mặc dầu vậy CN duy vật có ýnghĩa to lớn trong cuộc đấu tranh chống lại quan niệm của chủ nghĩa duy tâm coi cơ

sở đầu tiên của tất cả mọi tồn tại là ý thức hoặc coi vật chất chỉ là sản phẩm của ýniệm tuyệt đối. Định nghĩa.Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chụp lại sao chéplại phản ánh và tồn tại và không phụ thuộc vào cảm giác.Phân tích.Vật chất là phạm trù của triết học dung để chỉ thục tại khách quan được đem lại chocon người trong cảm giácVật chất là phạm trù triết học có nghĩa là vật chất được định nghĩa theo triết học đó lànghĩa khái quát nhất ,chung nhất ,rộng nhất là nghĩa của toàn bộ hiện thực chứ kophải được hiểu theo nghĩa thông thường.

Vật chất là phạm trù triết học chỉ thực tại khách quan (hiện thực khách quan,thế giớikhách quan) đc đem lại cho con người trong cảm giác điều đó có nghĩa là.-VẬt chất bao gồm tất cả các sự vật hiện tượng ,quan hệ ,quá trình ….tồn tại xungquanh chúng ta,độc lập với ý thức của chúng ta và khi tác động lên các giác quan thìcó khả năng sinh ra cảm giác.-Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan Thực tại khách quan(vật chất )là cái cótrước cảm giác(ý thức) là cái có sau ,vật chất quyết định ý thức.-> giải quyết đc vấnđề thứ nhất của triết học đó là trả lời câu hỏi vật chất hay ý thức cái nào có trước cáinào quyết định cái nào.

3

Page 4: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 4/26

-Cảm giác chụp lại chép lại:Cảm giác có giá trị như là bản sao của nguyen bản là thựctại khách quan.Cảm giác hay tư duy,ý thức của con người chẳng qua chỉ là sự phảnánh về thực tại khách quan.-Con người có khả năng nhận thức đc thế giới quan-> Giải quyết dc vấn đề thứ 2 củatriết học đó là con người có khả năng nhận thức dc thế giới quan hay ko.Sự tốn tại của thực tại khách quan là không lệ thuộc vào cảm giác .Có nghĩa là Leninkhẳng định tính khách quan của vật chất và từ đó phân biệt dc nó với ý thức.

Vật chất cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức ,ko phụ thuộc vào ý thức.Vật chất cái gây nên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực tiếp hay giántiếp )tác động lên giác quan cua con người.Vật chất cái mà tư duy cảm giác ,ý thức chăng qua chỉ là sự phản ảnh của nó.*Phương pháp luận.-Định nghĩa vật chất của Lenin đã giải đáp 1 cách khoa học các vấn đề cơ bản củatriết học và phên phán những quan điểm sai lầm của triết học duy tâm ,tôn giáo về vậtchất cũng như bác bỏ thuyết không thể biết.

 ĐNVC của Lenin tiếp thu có phê phán những quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vậttrước đây và đồng thời khác phục những thiếu sót và hạn chế của nó có nghĩa nghĩavế mặt thế giới quan,phương pháp luận đối với khoa học cụ thể khi nghiên cứu vật

chất.ĐNVC của Lenin cho phép xác định cái gì là vật chất trong XH có thể giải thíchnguồn gốc ,bản chất và các quy luật khách quan cảu XH.

ĐNVC của Lenin mở đường cho các nhà khoa học nghiên cứu thế giới vô cùng vôtận.

CÂU 3: PHÂN TÍNH NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC. TỪ ĐÓXÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜISỐNG.

1. Nguồn gốc ý thức: Ý thức chỉ có ở con người1.1 Nguồn gốc tự nhiên:- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người mà phản ánh hiệnthực khách quan thuộc tính chung của mọi dạng vật chất.+ Khái niệm phản ánh: Là năng lực tái hiện, giữ lại và biến đổi của hệ thống.+ Các hình thức phản ánh: dưới nhiều hình thức, đơn giản nhất là trong giới vô sinh…- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan điều đó cũng thể hiện năng lực tái hiện lại, dựnglại, nhớ lại hoặc làm thay đổi của khách thể phản ánh trong chủ thể, phản ánh được ghi nhận ở  bộ não người.+ Khách thể phản ánh (hay gọi là đối tượng phản ánh): chỉ là 1 phần của hiện thực khách quanmà nhận thức của con người có thể với tới được.

+ Chủ thể phản ánh: là những con người có hay còn khả năng nhận thức.- Ý thức là sự tác động qua lại giữa khách thể với chủ thể được nhận ở bộ não người với điềukiện não phải hoạt động bình thường. Não chỉ hoạt động bình thường khi não được cung cấpnăng lượng nay đủ và nhận tin, truyền tin, xử lý thông tin. Như vậy: về mặt nguyên tắc ý thức của con người chỉ xuất hiện khi có sự tác động của hiện thựckhách quan vào bộ não. Vì thế năng lực phản ánh của ý thức là năng lực hoạt động của bộ não.Cho nên không thể tách ý thức ra khỏi hoạt động của bộ não.. nhưng ý thức chỉ là thuộc tính của bộ não và ý thức không đồng nhất với bộ não.1.2 Nguồn gốc xã hội:

4

Page 5: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 5/26

- Khái niệm: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong 1 tổ chức vật chất cao nhấtlà não người. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là cái vật chất được dichuyển vào trong não của người và được cải biến ở trong ấy.

2. Bản chất của ý thức:- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong 1 tổ chức vật chất cao nhất là nãongười. Có nghĩa là ý thức là sản phẩm của vật chất nhưng ý thức không phải là sản phẩm của

mọi dạng vật chất mà ý thức chỉ là sản phẩm của 1 dạng vật chất duy nhất về tự nhiên của conngười là bộ não.- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Có nghĩa là ý thức mang tính chủ quan,không mang tính khách quan.- Ý thức là cái vật chất được di chuyển vào trong bộ não người và được cải biến ở trong ấy.- Bản chất của ý thức là sự phản ánh mang tính tích cực, năng động và tính sáng tạo. Ý thức là phản ánh hiện thực khách quan vào trong não người nhưng không phải là sự phản ánh đơn giảnthụ động mà là sự phản ánh mang tính tích cực. Tình năng động và sáng tạo của ý thức là quátrình cải biến các đối tượng vật chất đã được di chuyển vào bộ não con người, thành cái tinhthần, cái khách thể tinh thần.- Ý thức mang bản chất xã hội, ý thức được hình thành trong xã hội.

3. Vai troø cuûa tri thöùc khoa hoïc trong saûn xuaát vaø ñôøisoáng xaõ hoäi:- Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức; sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quanmật thiết đến quá trình con người nhận thức về thế giới, tích lũy những tri thức, sự hiểu biết nóichung. Ngày nay trong sự chuyên môn hóa, tự động hóa ngày càng cao, tri thức khoa học đượckết tinh trong mọi nhân tố của lực lượng sản xuất - trong đối tượng lao động- kỹ thuật- quátrình công nghệ và cả trong hình thức tổ chức tương ứng của sản xuất; người lao động không

còn là nhân tố thao tác trực tiếp.trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu là vận dụng tri thức khoahọc để điều khiển và kiểm tra quá trình sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế, v.v…Khoahọc ngày nay đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thành đối tượng lao động, thành máymóc thiết bị và phương pháp công nghệ mới, nên tri thức khoa học không thể thiếu được tronghoạt động thực tiễn của con người.Cu 4: PHN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT V Ý THỨCTRONG ĐỜI SỐNG X HỘI. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ NYV LIN HỆ VỚI THỰC TIỄN CỦA NƯỚC TA.1. Nội dung mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:- Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn cũngxuất phát từ việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học và lý luận chung về vật chất và ý thức.

- Vật chất là tất cả những gì có thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức củacon người và khi tác động vào giác quan con người thì sinh ra cảm giác. Như vậy, vật chất baogồm cả thế giới tự nhiên không có sự sống, tự nhiên có sự sống và vật chất dưới dạng xã hội.Vật chất có nhiều thuộc tính, trong đó có thuộc tính phản ánh, thuộc tính này được thể hiệndưới nhiều hình thức khác nhau, hình thức phản ánh cao nhất là ý thức con người.- Ý thức chỉ là thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người, hoạc là “hình ảnhchủ quan của thế giới khách quan”. Ý thức không phải là vật chất, mà chỉ là thuộc tính của 1dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người. Khác với vật chất là cái tồn tại khách quan, sự tồntại của ý thức là sự tồn tại của cái chủ quan và có khả năng phản ánh tồn tại khách quan. Nhưvậy, ý thức có nguồn gốc tự nhiên là kết quả tiến hóa của tính phản ánh của vật chất trong quá

5

Page 6: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 6/26

trình hình thành và phát triển năng lực phản ánh của bộ não người, nhưng đồng thời ý thức cónguồn gốc xã hội, đó là vai trò của lao động trong quá trình hình thành ngôn ngữ và ý thức.- Nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện thông qua mối quan hệ biệnchứng giữa nhân tố vật chất (khách quan) và nhân tố tinh thần (chủ quan).. nhân tố vật chất lànhững điều kiện hoàn cảnh vật chất, hoạt động vật chất của xã hộivà các quy luật khách quanvốn có của nó. Nhân tố tinh thần là toàn hoạt động tinh thần của con người như: tình cảm, ý chí,và tư tưởng của con người, là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não người.

Trong mối quan hệ biện chứng đó những nhân tố vật chất giữ vai trò quyết định thì ngược lạinhững nhân tố tinh thần có tính tích cực, năng động và sáng tạo.a. Vai trò quyết định của nhân tố vật chất đối với nhân tố tinh thần:- Xuất phát từ quan điểm cho rằng vật chất có trước, quyết định ý thức, cho nên nhân tố vật chấtcũng là cái có trước, cái quyết định còn nhân tố tinh thần là cái có sau, cái phụ thuộc vào nhântố vật chất.- Toàn bộ hoạt động tinh thần của con người (dù thể hiện dưới các hình thức khác nhau) đều làsự phản ánh hiện thực khách quan và bị quy định bởi hoạt động vật chất của con người. Cónghĩa là thực tiễn là nguồn gốc, động lực, là tiêu chuan của nhận thức.- Trong hoạt động tinh thần của con người nói chung, kể cả ý thức cá nhân hay ý thức xã hộihoặc đường lối chủ trương chính sách của 1 nhà nước v.v… cũng phải dựa trên cơ sở hiện thực

khách quan, thì mới có thể làm cho khả năng khách quan trở thành hiện thực.- Tự thân nó, ý thức ý thức tư tưởng của con người không thể thực hiện được sự biến đổi nàotrong hiện thực, nếu nó không thông qua các nhân tố vật chất, bởi “chí có lực lượng vật chấtđánh bại bởi 1 lực lượng vật chất mà thôi”. Điều này cũng sẽ đúng ngay cả khi ý thức của conngười đã phản ánh đúng và hiện thực khách quan. b. Vai trò của nhân tố tinh thần (chủ quan).- Xuất phát từ quan điểm cho rằng ý thức là tính thứ 2 phụ thuộc vào vật chất và con người cókhả năng nhận thức được hiện thực khách quan. Cho nên, vai tò của nhân tố tinh thần có ý nghĩaquan trọng trong hoạt động thực tiễn xã hội.- Sự phản ánh của ý thức về hiện thực khách quan, không phải là sự phản ánh thụ động, đơngiản mà nó có tính tích cực, năng động và sáng tạo. Cho nên, kết quả của sự phản ánh đúng về

hiện thực bao giờ cũng có ý nghĩa định hướng chung cho hoạt động thực tiễn và ảnh hưởng trựctiếp đến kết quả của hoạt động thực tiễn.- Ý nghĩa là sự phản ánh hiện thực khách quan trong bộ não người và được cải biến ở trong đó.Cho nên nó có tình độc lập tương đối.- Vai trò của ý thức thể hiện ở tính năng động và sáng tạo của nó được thể hiện ngay từ khi conngười xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng hoạt động cũng như việc lựa chọn cáchthức, phương pháp thực hiện mục tiêu đã đề ra. Có nghĩa là nó định hướng cho con người biết phân tích , lựa chọn những khả năng thực tế của việc vận dụng những quy luật khách quan tronghoạt động thực tiễn.- Sức mạnh của ý thức (nhưng nó cũng do hoàn cảnh khách quan qui định) tùy thuộc vào mứcđộ xâm nhập của nó vào hoạt động của quần chúng và 1 khi lý luận khoa học xâm nhập vào

hoạt động của quần chúng thì nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.- trong những đ.kiện khách quan nhất định, ý thức of con người có thể giữ vai trò quyết địnhđến kết quả của hoạt động thực tiễn. Điều này có nghĩa là, nhân tố chủ quan với sự nhận biếtđúng đắn và ý chí of mình con người có thể phát huy được năng lực tối đa của các nhân tố vậtchất và nhân tố tinh thần trong những điều kiện khách quan nhất định. Nhưng xét về quá trìnhlâu dài thì nhân tố vật chất bao giờ cũng giữ vai trò nhất định đối với nhân tố tinh thần.2. Ý nghĩa của phương pháp luận:- Trong hoạt động nhận thức phải đảm bảo nguyên tắc tính khách quan trong sự xem xét. Nay lànguyên tắc cơ bản của phương pháp nhận thức biện chứng duy vật. Nguyên tắc này

6

Page 7: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 7/26

Câu 5.Trình bày nội dung cơ bản của nguyên lý về mối quan hệ phổ biến vànguyên lý về sự phát triển và từ đó rút ra pp luận,liên hệ thực tiễn.*Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.KN.phép biện chứng duy vật với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến cho rằng trong sựtồn tại của các sự vật và hiện tượng và thế giới không phải là sự tồn tại tách rời và côlập mà chúng là 1 thể thống nhất ,trong thể thống nhất đó có mối quan hệ qua lại lẫn

nhau,ràng buộc và phụ thuộc quy định lẫn nhau,chuyển hóa cho nhau.Tính chất:-Tính khách quan(diễn ra trong thế giới khách quan)-Tính đa dạng,phong phú(TG vật chất muôn hình muôn vẻ)-Tính phổ biến(diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng,ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên,XH)Tính quy luật*Phân loại.-Mối liên hệ bên trong-bên ngoài-Mối liên hệ trực tiếp-gián tiếp-Mối liên hệ chủ yếu-không chủ yếu-Mối liên hệ cơ bản-không cơ bản*Ý nghĩa.khi nghiên cứu mối liên hệ phổ biến phải có quan điểm toàn diện ,quản điểmlịch sử cụ thể.

-Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích về sự vật phải đặt nó trong mốiliên hệ với sự vật khác.Đồng thời phải nghiê cứu tất cả những mặt ,những yếutố,những mối liên hệ vốn có của nó.Qua đó để xác định dc mối liên hệ bên trong,bảnchất..-> nắm vững dc quy luật ,bản chất của sự vật và hiện tượng.-Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi khi nghiên cứu sự vật phải thấy sự tồn tại vậnđộng ,phát triển cảu bản thân các sự vật và hiện tượng là 1 quá trình có tính giánđoạn,tính lịch sử cụ thể.Cho nên khi phân tích tính toàn diện về mối liên hệ của sự vậtphải đặt nó trong mối quan hệ cụ thể,với những đ/k lịch sử cụ thể cảu các mối quan hệđó.*Nguyên lý về sự phát triển.KN Không khái quát mọi sự vận động nói chung,nó chỉ khái quát những vận động đi lên xự xuất hiện cái mới theo chiều hướng chung là từ

đơn giản đến phức tạp,từ cái chưa hoàn thiện đến cái hoàn thiện từ thấp đến cao .Tính chất-Khách quan.-Đa dạng,phong phú.-Phổ biến-Quy luật.(còn nữa)Câu 6 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Liên hệ vớinhận thức và thực tiễn của bản thân-Cái riêng chỉ 1 sự vật hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ của hiện thực kháchquan.-Cái đơn nhất :những mặt những thuộc tính…. chỉ riêng có ở trong sự vật ,hiện tượnghay một quá trình riêng lẻ..mà ko đc lặp lại ở bất cứ 1 sự vật hiện tượng hay quá trìnhriêng lẻ nào khác .Cái đơn nhất không chỉ là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhaugiữa cái riêng mà còn là tiêu chuẩn để phân biệt nó với cái chung,cái phổ biến.-Cái chung chỉ những mặt những thuộc tính ,những mối quan hệ giống nhau được lặp

lại ở trong nhiều sự vật ,hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.*Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng-Cái chung và cái riêng tồn tại khách quan.-Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,thông qua cái riêng.Điều đó có nghĩa là không cócái chung tồn tại chung chung trừu tượng bên ngoài hay bên cạnh cái riêng mà bất cáichung nào cũng tồn tại thông qua cái riêng.-> Chúng ta phát hiện ,tìm kiếm đc cáichung thông qua cái riêng theo nguyên tắc cái riêng càng ít->

7

Page 8: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 8/26

Câu7: TRÌNH BÀY NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀLƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬNCỦA NÓ VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN.Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại nghiên cứu về

cách thức của sự phát triển.1. Khái niệm chất và lượng.Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làmcho nó là nó mà không phải là cái khác. Đó là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính vốn cócủa sự vật. VD: tính quy định về chất của hoạt động tư duy con người được thể hiện thông quasự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính như: năng lực phản ánh của bộ não, tính hình thức vàquy luật của nhận thức. Chất có tính ổn định tương đối để khẳng định sự vật là gì và đồng thờilà tiêu chuan để phân biệt nó với cái khác. Sự vật vừa là 1 chất, vừa là nhiều chất cụ thể khácnhau, tuỳ theo những mối liên hệ nhất định.Lượng cũng là tính quy định khách quan vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ,nhịp điệp của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó.

2. Biện chứng giữa chất và lượng.a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất:Trong bất kỳ sự vật nào của hiện thực khách quan cũng bao gồm sự thống nhất giữa chất vàlượng ở một độ nhất định. Độ là liên hệ quy định lẫn nhau giữa chất và lượng, nó là giới hạn màtrong đó sự vật vẫn là nó, nó chưa trở thành cái khác, nhưng đồng thời trong giới hạn độ hai mặtvật chất và lượng tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật vận động và biến đổi. Sự vận độngvà biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ quá trình thay đổi về lượng, nhưng sự thay đổi vềchất chỉ xảy ra khi đã kết thúc một quá trìnhthay đổi về lượng, sự thay đổi đó đạt giới hạn củađiểm nút, giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, vượt qua giới hạnđộ để dẫn đến nhảy vọt về chất. Nhảy vọt về chất kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng nhưng nó không chấm dứt sự vận

động, nó chỉ chấm dứt một dạng tồn tại của vận động. Đó là quá trình sự vật cũ, chất cũ mất đilàm xuất hiện sự vật mới, chất mới,… Ví dụ như sự thay đổi lượng tri thức của các môn học,năm học, giai đoạn trong điều kiện khách quan cho phép dẫn đến kết quả tốt nghiệp ra trườngcủa sinh viên.Xét về hình thức nhảy vọt diễn ra dưới 2 hình thức: là nhảy vọt dần dần và nhảy vọt đột biến. Nhảy vọt dần dần diễn ra trong 1 thời gian dài, sự tích lũy biến đổi về lượng (sự biến đổi bộ phận để dẫn đến sự biến đổi toàn bộ) mới có sự biến đổi về chất. Nhảy vọt đột biến diễn ratrong 1 thời gian rất ngắn, được tích lũy, biến đổi về lượng và đồng thờivới nó là quá trình nhảyvọy về chất toàn bộ.Sự thay đổi lượng – chất – sự vật bao giờ cũng được xem xét bởi những điều kiện khách quannhất định. Bời vì, trong điều kiện khách quan này sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về

chất, thì ngược lại trong điền kiện khác cũng vẫn sự biến đổi về lượng như vậy nhưng không cósự biến đổi về chất . b. Chiều ngược lại của qui luật:qui luật lượng chất không chỉ nói lên 1 chiều là sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi vềchất, mà còn có chiều ngược lại. Đó là quá trình hình thành sự vật mới, chất mới và chất mớiqui định lượng mới của nó. Khi sự vật mới ra đời bao hàm chất mới, nó lại tạo ra 1 lượng mới phù hợp với nó và trong sự vật mới lạ lặp lại quá trình thay đổi lượng – chất – sự vật v.v…3. Ý nghĩa:

8

Page 9: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 9/26

cần phân biệt sự khác nhau giữa tính qui định giữa chất và lượng. Xem xét quá trình thay đổi vềchất phải nghiên cưú quá trình tích lũy về lượng, biến đổi về lượng trong những điều kiện kháchquan nhất định.Phê phán những khuynh hướng tuyệt đối việc thay đổi chất mà không chú ý đến quá trình thayđổi lượng và ngược lại v.v…4. Liên hệ với thực tiễn: (Tự làm)

Câu 10: Thực tiển ? vai trò của thực tiển đối với nhận thức , từ đó rút ra ý nghĩaphương pháp luận ,phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề nàyKhái niệm nhận thức là một quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc

của con người nhưng không phải là sự phản ánh giản đơn , phụ động mà là một quátrình phản ánh mang tính tích cực năng động và sang tạoKhái niệm thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất lịch sử XH của con

người , nhằm cải tạo ( biến đổi ) thế giới khách quan . Kết cấu và hoạt động thực tiểncó 3 hình thức cơ bản+ Hoạt động san xuất vật chất quá trình con người sáng tạo ra những công cụ lao

động làm biến đổi giới tự nhiên , XH và dưới dạng chung nhất là quá trình con người

sử dụng công cụ lao động tác động vào hiện thực khách quan cải biến các dạng vậtchất cần thiết đáp ứng những nhu cầu của đời sống XH+ Hoạt động biến đổi XH mà thực chất là hoạt động đấu tranh XH được coi là hình

thức cao nhất của thực tiển được thể hiện chủ yếu trong quan hệ giai cấp ,DT quátrình đấu tranh giai cấp và đấu tranh DT…+ Hoạt động thực nghiệm XHlà một hình thức đặt biệt của hoạt động thực tiển , bao

gồm thực nghiệm khoa học và thực nghiệm XH.Vai trò của thực tiển đối với nhận thức : Có 4 vai trò+ Thực tiển là cơ sở của nhận thức có nghĩa là nhận thức phải xuất phát từ thực tiển

từ hiện thực khách quan vì chỉ có thực tiển hiện thực khách quan mới cung cấp đượccho nhận thức những tài liệu chân thật đúng đắn .

+ Thực tiển là động lực của nhận thức có nghĩa là động lực thúc đây nhận thức pháttriển và nhận thức không đứng yên mà thực tiển luôn luôn vận động và trong quá trìnhvận động nó bọc lộ thuộc tính mới ,những sự vật mới ,những nghĩa vụ yêu cầu mớithúc đẩy nhận thức con người phát triển để theo kịp đòi hỏi của thực tiển+ Thực tiển là mục đích của nhận thức . Mục đích cao nhất của nhận thức không phải

dừng lại để mà nhận thức mà mục đích cao nhất của nhận thức là để thống trị tự làmchủ sự vật+ Thực tiển là tiểu chuần kiểm tra chân lýKhái niệm chân lý là nội dung những tri thức đúng phù hợp với hiện thực khách quan

và được thực tiển kiểm nghiệm .+Thực tiển là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý và thực tiển là cơ sở để phát hiện tiềm kiếm

chân lý , thực tiển là khách+ Phê phán những quan điểm sai lầm phải xuất phát từ thực tiển mới là lý luận khoahọc . Lý luận mà không xuất phát từ thực tiển là lý luận suông . Thực tiển không có sựdẩn dắt của lý luận là thực tiển mù quáng … Ý nghĩa phương pháp luậnKhái niệm lý luận là sự khái quát những kinh nghiệm từ thực tiển là sự tổng hợp

những tri thức về tự nhiên , XH, được tích lũy trong lịch sử XH loài người .+ Nguyên tắc thống nhất của lý luận và thực tiển .

 _ Dựa trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng ta có+ Vai trò quyết định của thực tiển đối với lý luận

9

Page 10: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 10/26

 _ Vai trò quan trọng của lý luận với thực tiển _ Thực tiển là cơ sở của lý luận , là đường lối chủ trương chính sách của đảng củanhà nước _ Thực tiển là động lực của lý luận _ Thực tiển là mục đích của nhận thức _ Thực tiển là tiêu chuẩn của lý luận .+vai trò quan trọng của lý luận đối với thực tiển

 _Định hướng cho hoạt động của thựcCâu 13: Phân tích mói quan hệ biện chứngKhái niệm và kết cấu ; Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành

cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế XH nhất định .Xét về kết cấu của một cơ sởhạ tầng bao gồm quan hệ sản xuất thống trị , quan hệ sản xuất tang dư , và quan hệsản uất mới

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng và những quan hệ nội tại của nóđược hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định

Mói quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngCơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

+vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng th63 hiện ở chổ ,cơ sở hạ tầng nào thì kiên trúc thượng tầng ấy , giai cấp nào thống trị về mặt kinh tếthì đồng thời thống trị về mặt tinh thần ,cho nên cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra mộtkiến trúc thượng tầng tương ứng . Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng tất yếu sẽ dẩn đếnsự biến đổi của kiến trúc thượng tầng . Sự biến đổi đó dia6n2 ra trong một hìnhthái ,kinh tế xã hộinhất định , Hoạc giữa các hình thái KT-XH khác nhau .

Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầngSự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng cũng có thể thúc

đẩy sự hoàn thiện và phát triển của cơ sở hạ tầng , nếu kiến trúc thượng tầng phảnánh và thực hiện đúng các chức năng của nó đối với cơ sở hạ tầng

Vận dụng

-Hệ thống chích trị của nước ta bao gồm :+Đảng cộng sảng Việt Nam+Nhà nước CHXHCNVN+ 6 tổ chức chích trị XH(mặt trận tổ quốc , công đoàn ,hội lien hiệp phụ nữ , đoàn

thanh niên , hội nông dân việt nam,cựu chiến binh-Hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh+Xây dựng kiến trúc thượng tầng XHCN ở nước ta , đảng ta khẳng định lấy chủ

nghịa Maclenin làm kim chỉ nam cho hành động và nêu cao tư tưởng HCM+ Đề phòng khắc phục những tiêu cực trong bộ máy nhà nước .tham ô ,lãng phí

,quan lieu,tư túng ,chia rẽ,kiêu ngạo+tăng cường pháp luật đẩy mạnh giáo dục đạo đức

+Xây dựng hệ thống chính trị ,đảm bảo quyền làm chủ của dân nhân dân lao động+Kiên toàn bộ máy hành chính nhà nước+Tăng cường sự lảnh đạo của đảng đối với nhà nước

Câu 15: Mối quqan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức XHKhái niệm và kết cấu : Ý thức XH là một tinh thần của đời sống XH ,bao gồm những

quan điểm ,tư tưởng , tình cảm , tôn trọng , truyền thống …nảy sinh từ tồn tại XH vàphản ánh tồn tại XH trong những giai đoạn phát triển nhất định

10

Page 11: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 11/26

Tùy theo mức độ nghiên cứu mà chúng ta có thể phân chia kết cấu của ý thức XHthành các cấp độ khác nhau như ,ý thức thông thường và ý thức lý luận , tâm lý XHvà hệ tư tưởng

Tồn tại XH là toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vật chất và XH gồm 2 yếu tố cơ bản. điều kiện địa lý ,điều kiện dân dố và phương thức sản xuất trong đó phương thứcsản xuất giữ vai trò quyết định

Mói quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức XH

*Vai trò quyết định của tồn tại XH và ý thức XHDựa trên lập trường của chủ nghĩa duy vật lịch sử ta có+Tồn tại XH là cái trước ,ý thức XH là cái sau ,ý thức XH chẳn qua chỉ là tồn tại XH

đã được nhận thức và nguồn gốc bản chất của hình thức XH là do tồn tại XH quyếtđịnh

+Tồn tại XH nào thì sinh ra ý thức XH đó và tồn tại xã hội biến đổi keo theo sự biếnđổi của tồn tại XH và trong XH biến đổi này thì tồn tại Xh biến đổi trước và ý thức Xhbiến đổi sau

Tuy nhiên không phải lúc nào ý thức XH cũng chịu tác động trực tiếp của tồn tại XHmà trong chừng mực nhất định ý thức XH còn có tính độc lập tương đối của nó .

Tính độc lập tương đối của ý thức Xh

Ý thức XH thường lạc hậu hơ so với tồn tại XH sự thay đổi và phát triển của tồn tạiXH có khuynh hướng nhanh hơn so với sự thay đổi và phát triển của ý thức XH , bởivì ý thức XH dù thể hiện dưới hình thức nào ,nhưng ý ý thông thường , ý thức lýluận , hệ tư tưởng và các hình thái ý thức XH như CT , pháp quyền …cũng chỉ nãysinh từ tồn tại XH và là phản ánh , bị quyết định bởi tồn tại XH

Do sức mạnh của thói quen tâm lý , mặt hạn chế của truyền thống , tập quán cũngdo tính lạc hậu bảo thủ của một số các hình thái ý thức XH cũng tác động ngược lạisự phát triển của tồn tại XH

Ý thức XH có tính vượt trước tồn tại XH , chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng khẳng địnhrằng trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người và đặc biệt vai trò tiênphong cũa những tư tưởng khoa học tiến tiến bởi tính vượt trước của nó so với tồn

tại XHYếu tố kế thừa trong sự tồn tại và phát triển của ý thức XH , chủ nghĩa duy vậtkhông chỉ coi yếu tố kế thừa là cơ sở lý luận giải thích mói quan hệ biện chứng giữacái mới và cái cũ trong lịch sử phát triển của đời sống tinh thần XH , mà nó còn làđiều kiện ,tiền đề cho sự xuất hiện tồn tại và phát triển của cái mới .

Sự tác động qua lại giữa các hình thái của ý thức XH, ý thức XH bao gồm nhều hìnhthái ý thức XHcu5 thể khác nhau như : CT ,pháp quyền , đạo đức

Vì sự tác động qua lại giữa chúng làm cho mõi hinh thái ý thức XH có những mặt ,những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại XHSự tác động trở lại của ý thức khoa học đối với tồn tại XH ,chủ nghĩa duy vật lịch sửchống lại quan điểm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức XH hoặc bát bỏ quan điểm duy vật

tầm thường phủ nhận tác động tích cực cua ý thức XH đối với tồn tại Xh phản ánh tồntại XH nhưng nó không phải là sự phản ánh đơn giản ,máy móc vì tồn tại XH mà tácđộng một cach tích cực ,năng động và sang tạo trong hoạt động thực tiển trong cuộcsống vật chất của XH ,tư tưởng tiến bộ cách mạng có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triểncủa XH và đồng thời cũng thấy được những mặt tiêu cực hạn chế của những tư tưởnglạc hậu ,phản động tác động ngược lại sự phát triển của XH*Ý nghĩa phương pháp luậnPhải xem xét hợp lý mói quan hệ giữa tồn tại XH và ý thức XHCần tránh hai quan điểm sai lầm ; thứ nhất là tuyệt đối quá tồn tại XH ,duy vật tầmthường , thú hai tuyệt đối quá ý thức XH duy tâm

11

Page 12: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 12/26

 CÂU 16: TRÌNH BÀY QUAN NIỆM OF TRIẾT HỌC MAC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜIVÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI. THEO BẠN CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ PHÁT TRIỂN CONNGƯỜI TOÀN DIỆN?1. Một số quan niệm về con người và bản chất con người trong lịch sử triết học trước Mac:

- Quan điểm của CN duy tâm:+ Duy tâm triết học: coi con người là 1 thực thể tinh thần thuần túy hoặc là 1 thực thể siêunhiên, vì vậy theo họ bản chất của con người được quy định bởi 1 lực lượng siêu nhiên haychính tư tưởng ý thức.+ Duy tâm tôn giáo: Chia con người thành 2 phần thể xác và linh hồn. Trong đó phần thể xáctồn tại nhất thời , phần linh hồn tồn tại vĩnh viễn => bản chất con người giữ phần hồn.- Quan điểm của CN duy vật siêu hình trước Mac: họ coi con người hoặc là 1 thực thể tự nhiên,hoặc là 1 thực thể XH tồn tại độc lập với nhau nghĩa là họ đã tuyệt đối hóa mặt tự nhiên sinhhọc hoặc là tuyệt đối hóa thuộc tính XH của con người. Vì vậy kg thấy được vai trò của thựctiễn, của hiện thực XH.2. Quan niệm của triết học Mac về con người: Triết học Mac cho rằng con người là 1 thực

thể thống nhất giữa cái sinh học và cái XH.+ Về mặt sinh học: con người là sản phẩm tự nhiên, là sự phát triển tiếp tục của giới tự nhiênmàđó là quá trình con người không ngừng thỏa mãn những nhu cầu sinh học như: ăn, mặc, ở, nhucầu tái sản sinh con người, nhu cầu tâm sinh lý.+ Về mặt Xh: con người là chủ thể của lịch sử và là sản phẩm của lịch sử XH chính lao động lànhân tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hình thành con người và khẳng định con người cótính XH. Vì vậy con người khác với con vật chủ yếu theo 3 quan niệm sau:* Quan niệm về thiên nhiên* Quan niệm về XH* Quan niệm bản thân- Mối quan hệ biện chứng giữa mặt sinh học và mặt Xh ở trong con người. (Tính thống nhất

giữa tính sinh học và tính XH ở trong con người).+ Tác động sinh học đến XH: Để có thể tồn tại và phát triển con người cần được thỏa mãnnhững nhu cầu sinh học và những cái để thỏa mãn những nhu cầu sinh học của con người lạikhông có sẵn trong tự nhiênmà con người phải SX ra nó thông qua quá trình lao động.+ Tác động của Xh đến sinh học: XH chỉ tồn tại khi con người tồn tại, XH là phương thức, làđiều kiện, là môi trường để con người thỏa mãn những nhu cầu sinh học mang tính người.Suy ra chính vì vậy con người quan tâm đến cải tạo quan hệ XH không phải xuất phát từ chính bản thân XH mà xuất phát từ chính lợi ích, nhu cầu của con người. Vì Xh càng phát triển thìthỏa mãn nhu cầu của con người càng văn minh hợp lý.Cần tránh quan điểm sai lầm khi tách rời tính sinh học và tính XH để tuyệt đối hóa tính sinh họcvà tính XH.

2.2 Quan niệm của triết học Mác về bản chất của con người:Trong tác phẩm “Luận cương về Phơi Ơ Bắc” khi nói về bản chất của con người Mác nói nhưsau: Bản chất con người không phải là 1 cái gì đó chung chung, trừu tượng, cố hữu của nhữngcá nhân riêng biệtmà trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hòa các mốiQHXH.Có nghĩa là khi xác định bản chất của mỗi con người thì cần phải đặt những con người đóvàonhững hoàn cảnh Xh cụ thể mà ở đó họ nảy sinh những mới quan hệ nhất định.Tất cả những mối quan hệ XH đều tham gia, đều hình thành vào trong con người trong đó quanhệ kinh tế, quan hệ vật chất thường là những quan hệ có tính chất quyết định.

12

Page 13: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 13/26

- Không chỉ có những quan hệ hiện tại tham gia vào việc hình thành bản chất con người mà cảnhững quan hệ quá khứ cũng tham gia vào việc hình thành bản chất con người nhưng thườngkhông giữ vai trò quyết định.Lưu ý: Bản chất con người không phải được xây dựng 1 lần là xong mà trong quá trình cuộcsống con người không ngừng hòan hiện bản chất của mình.- Bản chất con người là tổng hòa các mối QHXH trên nền tảng sinh vật học của nó nghĩa là nềntảng sinh học đến đâu thì QHSX đến đó, QHXH của ai thì nền tảng của người đó.

3. Làm gì để phát triển con người toàn diện:- Một sinh viên toàn diện là 1 Sv trước hết phải có sức khỏe, thể lực tốt bên cạnh đó cần phải cótrí tuệ và nhân cách.+ Luôn biết cách chăm sóc sức khỏe.+ Tạo niềm hứng khởi và hăng say trong học tập. Phấn đấu đào tạo học tập, nghiên cứu như thếnào để trở thành tài năng phục vụ cho đất nước.+ Phải luôn rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, nhân cách bản thân.- Tạo môi trường lành mạnh+ Gia dình+ Nhà trường

+ Bản thân+ Xã hội.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHTư tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của

cách mạng VN, từ cm dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN;Là kết quả của sự vận dụng sáng tạovà phát triển chủ nghĩa Mac LeNin vào điều kiện cụ thể ở nước ta đồng thời là sự kết tinh tinh hoadân tộc và trí tuệ thời đại; nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóngcon người.Câu 01: Trình bày nguồn gốc TTHCM. Ý nghĩa của việc học tập và ng cứu TT HCM đ/vớibản thân*Nguoàn goác TT cuûa TT HCM: Coù 3 ng goác:

1/ĐK lịch sử:1.1Tình hình thế giới:-Cuối thế kỷ 19 đầu tk 20 , CN đế quốc ra đời và một trong những đặc điểm của CN

đế quốc là xâm chiêm thuôc địa.Chính sự xâm chiếm thuộc địa của cn đế quốc làm xuấthiện mâu thuẫn giữa các dân tộc:A, Phi, Mỹ Lating và CN đế quốc. Từ đó phong trào đấu

tranh giaỉ phóng dân tộc của các dân tộc không còn là hành động riêng lẻ của nước nàychống lại nước khác mà đã trở thành cuộc đấu tranh chung của các dân tộc thuộc địachống CN đế quốc, CN thực dân và gắn liền với cuộc đấu tranh của GC VS thế giới.

-Từ sự tranh giành thuộc đại của cn đế quốc đã dẫn đến thế giới bước vào cuộc đấutranh thế giới làn 1 năm 1914 -1917.Lenin đã chuyển chiến tranh đế quốc thành cm thang10 Nga thanh công mở ra thời đại mới,:thời đại qúa độ lên CNXH, xuất hiện mâu thuẫnmới, mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB. CM T10 Nga thành công đã ảnh hưởng rất lớn đếnTT HCM

13

Page 14: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 14/26

- Năm 1919 Lê Nin thành lập Quốc tế III và tổ chức tập hợp sức mạnh phong trào CN vàphong trào giải phóng dân tộc trên khắp TG. Nhân dân các nước thuộc địa có thể liên kếtvới các nước vô sản trên TG.

1.2 T hình VN:-Xh VN từ thế kỷ 19 đến trước trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858),là 1 xh phong kiến, nền kinh tế nông nghiệp trì trệ, lạc hậu-Từ khi Pháp xâm lược nuớc ta năm 1858 tại Đà Nẵng thì triều đình nhà nguyễn bên trong

sợ nhân dân bên ngoài bạc nhược với kẻ thù.Vì vậy không phát huy được nội lực, khôngkhơi dậy được lòng yêu nước ở nhân dân, không bắt kịp với thế giới bên ngoài, do đó mấtnước là việc tất yếu mà trách nhiệm thuộc về điều đình nhà nguyễn.

Xuất phát từ đk lịch sử như vậy nên nên phong trào cứu nước của nhân dân ta rơi vàotình trạng cực kì khó khăn vì cùng lúc phải chống cả triều đình và tây (Pháp).-Sang đầu tk 20sau khi tạm thời dập tắt các phong trào đấu tranh vũ trang, thực dân Phápbắt tay vào việc khia thác thuộc địa lần thứ 2 và xh VN xuất hiện tầng lớp mới: tiều TS, TS,VS;Từ đó phong trào yêu nước chuyển dần sang hướng dân chủ TS như Phan bội châu(phong trào ĐôngDu); Phan Chu Trinh ( Ph trào Duy Tân.)  Tất cả các phong trào điều thất bại do chưa lôi cuốn được đông đảo quần chúng nhândân.

Nguyễn Tất Thành lớn lên khi phong trào yêu nước của nhân dân ta đang rơi vào thờikì khó khăn nhất.Từ đó xuất hiện nhu cầu muốn cứu nước và giải phóng d/ tộc thành côngthì phải đi theo con đường mới.

- NTTsinh ra ở Nghệ An-Nam Đàn- xã Kim Liên là mảnh đất giàu lòng yêu nước chốnggiặc ngoại xâm, là vùng đất địa linh nhân kiệt.

Gia đình : cha là phó bảng Nguyễn Sinh sắc lá nhà nho cấp tiến nghèo do đó có ảnhhưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của NAQ-HCM.2/Ng gốc về tư tưởng của HCM ( Nhân tố khách quan)+ Truyền thống VH dân tộc:-Truyền thống yêu nước.-Truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái.

-Truyền thống đoàn kết dân tộc.-Truyền thống cần cù, thông minh và sáng tạo.-Văn hiến quốc gia độc lập có chủ quyền+ Tinh hoa văn hóa nhân loại.- Phương Đông;Về nho giáo; HCM kế thừa tư tưởng tích cực như: vị tha; từ bi; bác ái, cứu khổ, cứu nạn.Về phật giáo: Đề cao tinh thần bình đẳng, không phân biệt đẳng cấp. đề cao tinh thần yêunước chủ trương gắn bó với dân, với nước. Tham gia vào cuộc cách mạng chống kẻ thùchung của dân tộc.- Phương tây;. Cách mạnh tư sản Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái

.Cách mạnh tư sản Mỹ: dân chủ, nhân quyền. Giesu lòng bác ái, bao la.+ Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lênin:- Thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng.- Đây là học thuyết tập kết được quá khứ, cải tạo hiện tại, chuẩn bị hướng dẫn cho tươnglai.- Chủ nghĩa Mác Lênin là nguồn gốc lý luận, quyết định bước phát triển mới về chất của tưtưởng Hồ Chí Minh.- Kế thừa phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp đó đã giúp Hồ Chí Minh tiếp thuchủ nghĩa Mác vận dụng vào cách mạng Việt nam.

14

Page 15: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 15/26

3/Nhân tố chủ quan:  -Đó là sự khổ công học tập rèn luyện nhằm tạo ra cho minh một khả năng tiếp nhận những trithức phong phú của nhân loại và kinh nghiệm đấu tranh của phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc và đến với cn Lê Nin

-Đó là năng lực tư duy độc lập tự chủ cùng với đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt vì thếTTHCM không phải là sự triết chung của tất cả những quan điểm mà HCM đã sắp xếp lại và nâng no1ên thành TT của người và đó là sự vượt gộp

-Đó là trái tim của con nhà yêu nước, của một người cộng sản nhiêt tình CM thương dân sâusắc sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc và tự do hạnh phúc của đồng bào,Từ đó đã tạo được bước chuyển hết sức quan trọng của NAQ đó là từ người tìm đường đếnngười dẫn đường*YÙ nghóa cuûa vieäc hoïc taäp vaø nghieân cöùu TTHCM ñoái vôùibaûn thaân:

- Ngày nay, khi sự nghiệp đổi mới ở nước ta ngày càng đi vào chiều sâu, những biếnchuyển trên thế giới ngày càng lớn, những vấn đề mới đặt ra trong đời sống xã hội ngàycàng nhiều, đòi hỏi phải làm sáng tỏ, thì việc nghiên cứu, học tập, bảo vệ, vận dụng vàphát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế cuộc sống, trở thành nhiệm vụ quan trọng,cấp bách trong công tác chính trị, tư tưởng, lý luận của toàn Đảng, toàn dân ta.

- Đối với cá nhân tôi việc học tập TT HCM là nhiệm vụ quan trọng để trang bị cho mình thếgiới quan khoa học và nhân sinh quan CM, giúp cho việc học tập trong nhà trường đượctốt, đồng thời chuẩn bị hành trang cần thiết cho tương lai, cống hiến được nhiều hơn chosự nghiệp CM của Đảng.- Học tập TT HCM là học được tinh thần đ kết , tính cần, kiệm,liêmchính,chí công vô tư đó là tài sản vô cùng qúy giá đối với con người đặc biệt là thế hệ trẻ, thế hệtương lai của đất nước.- Học tập TT HCM là học về tấm gương đạo đức của người : Đối với bản thân tôi hiện naylà một công chức nhà nước dù cho ở bất cứ vị trí nào trong XH tôi sẽ cố gắng hết sức phụcvụ nhân dân, phục vụ đất nước. Kiên quyết chống lại những lại những tệ nạn tham nhũng,tiêu cực ngay từ bản thân mình, và các đồng chí, đồng nghiệp trong đơn vị có biểu

hiện,dấu hiệu vi phạm.- X dựng gia đình vhóa, đoàn kết tương trợ xóm giềng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ côngdân.- Cũng như tất cả công dân VN hình tượng HCM khắc sâu vào tâm trí tôi và tôi luôn lấy TTHCM là kim chỉ nam cho mỗi hành động cụ thể của mình.

Câu 2: Tại sao nói sự ra đời của TT HCM là tất yếu, khách quan? Vì sao trong giaiđoạn hiện nay, Đảng và nhàn nước ta lại phát động phong trào: Học tập và làm theotấm gương đạo đức HCM1- Cơ sở khách quan

- HCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và TG còn nhiều biến động về bốicảnh thời đại ( Thế giới), CNTB đã trở thành CNĐQ và trở thành kẻ thù chung của các dântộc thuộc địa.CM tháng 10 Nga là 1 cuộc CM đầu tiên trên TG chống lại TB nhưng vhi1nh quyền lại vềtay nhân dân. Cuộc CM T10 Nga đã mở ra 1 thời kỳ mới cho lịch sử loài người ảnh hưởngsâu sắc đến tư tưởng giải phóng con người của các cuộc Cm trên TG.Quốc tế III ra đời vào năm 1919 và tổ chức tập hợp sức mạnh phong trào Cn và phong tràogiải phóng dân tộc trên toàn TG.- Cuối TK 19 nước ta bị Pháp xâm lược , với chính sách bóc lột hà khắc hàng loạt các cuộcđấu tranh giải phóng dân tốc theo TT phong kiến nông dân, dân chủ tư sản, tiểu TS đã

15

Page 16: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 16/26

bùng lên song bị thất bại hoàn toàn, bị đàn áp dã man, phong trào yêu nước đứng trước sựbế tắc do chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn. Từ đó xuất hiện nhu cầu muốn cứunước và giải phóng dân tộc thành công thì phải đi theo con đường mới.

- HCM sớm nhận được sự giáo dục Hán học và Pháp học, người có điều kiện nâng caohiểu biết về kinh nghiệm của các vị tiền bối đi trước , có đk tiếp thu tinh hoa của nhân loại,ở người sớm hình thành lòng yêu nước thương dân, sớm hình thành ý trí tìm cho dân tộc

một con đường sống.

* Như vậy TTHCM không phải hình thành từ ý muốn chủ quan phản ánh tâm tư nguyệnvọng của nhân dân VN với vị lãnh tụ kính yêu của mình mà TTHCM là sản phẩm tất yếucủa cm VN nó đời nhằm giải phóng những khủng hoảng lý luận của phong trào cứu nướccủa nhân dân ta đầu TK 20.

Vì sao trong giai đoạn hiện nay , Đảng và nhà nước ta lại phát động phong trào : Họctập và làm theo tấm gương đ đức HCM:

Câu 3: Phân tích nguồn gốc TT HCM. Trong các nguồn gốc đó nguồn gốc nào giữ vai

trò QĐ, vì sao?1.Phân tích nguồn gốc TT HCM+ Truyền thống VH dân tộc:- Truyền thống yêu nước.- Truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái.- Truyền thống đoàn kết dân tộc.- Truyền thống cần cù, thông minh và sáng tạo.- Văn hiến quốc gia độc lập có chủ quyền+ Tinh hoa văn hóa nhân loại.- Phương Đông; chủ yếu nói về nho giáo, phật giáo;Về nho giáo; HCM kế thừa tư tưởng tích cực như: vị tha; từ bi; bác ái, cứu khổ, cứu nạn.Về phật giáo: Đề cao tinh thần bình đẳng, không phân biệt đẳng cấp. đề cao tinh thần yêunước chủ trương gắn bó với dân, với nước. Tham gia vào cuộc cách mạng chống kẻ thùchung của dân tộc.- Phương tây;.Cách mạnh tư sản Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái.Cách mạnh tư sản Mỹ: dân chủ, nhân quyền. Giesu lòng bác ái, bao la.

+ Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lênin:- Nhờ có Thế giới quan và phương pháp luận của CN Mác Le6nin mà HCM đã hình thànhpp quan sát, tư duy, khách quan từ đó mới nhận thức được bản chất tinh hoa nhân loại,truyển thống dân tậc chuyển hóa thành TT của mình.- HCM khi đến với CN Mác- Lenin đã có một trình độ học vấn vững chắc vì thế người chỉ nắm cái cốt lõi, bản chất rồi vận dụng sáng tạo chứ không rập khuôn cái sẵn có.+ Nhân tố chủ quan:

Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất HCM . Ở người có tính sang tạo, có sự quansát tinh tế, luôn khổ công học tập nâng cao tri thức, có lòng yêu nước vô hạn.2. Trong các nguồn gốc đó nguồn gốc ảnh hưởng của CN Mac – Lenin giữ vai trò QĐtrong TTHCMBởi vì chính CN Mac-Lenin đã giúp cho người có 1 tác phong, 1 phong cách tư duy đúngquy luật khách quan. CN Mac-Lenin cũng giúp cho người tìm ra con đường giải phóng dân

16

Page 17: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 17/26

tộc bằng cuộc CM vô sản. CN Mác-Lenin cũng giúp người tìm ra pp để tiến hành cuộc CMgiải phóng dân tộc.

Câu 4: Trình bày những luận điểm cơ bản về TTHCM về vấn đề dân tộc. Vận dụng tưtưởng này vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nayĐịng nghĩa:

- Về chính trị vấn đề dân tộc trong TT HCM đó là vấn đề dân tộc thuộc địa, thực chất củavấn đề dân tộc thuộc địa là phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địanhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài giành độc lập dân tộc, xóa bỏ ách áp bứt bốt lộtthực dân thực hiện quyền dân tộc tự quyết thành lập nhà nước dân tộc độc lập là nhảy vọtvề chất.- Không nhầm lẫn giữa cm giải phóng dân tộc với con đường giải phóng dân tộc là sự tíchlũy về lượng*Có 3 luận điểm cơ bản của TTHCM về vấn đề dân tộc:1.Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc trênthới giới:-Theo TT HCM các dân tộc trên thế giới đều có quyền hưởng độc lập ự do nhưng đó phải

là nền độc lập tự do thực sự, độc lập tự do hoàn toàn ( toàn vẹn lãnh thổ), độc lập trong sựthống nhất, độc lập gắn liền với hòa bình, độc lập gắn với tự do dân chủ, ấm no hạnh phúc.2. CN yêu nước, tinh thần dân tộc là 1 động lực lớn: Mặc dù bị mất nước song các giaicấp trong XH VN vẫn có chung số phận về thân phận là người dân VN làm nô lệ cho mộtdân tộc khác cho nên những truyền thống yêu nước, những giá trị to lớn của dân tộc vẫn làcủa chung của dân tộc Vn từ nhà giàu đến nhà nghèo, là động lực vĩ đại cho cuộc d8a61utranh giải phóng dân tộc.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, đlập dân tộc với CNXH, cn yêu nướcvới cn q/ tế vô sản:- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH: Ở VN có mối liên hệ giữa dân tộc và g/cấp, muốn

giải phóng g/ cấp trước hết phải giải phóng dân tộc.

- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH đó cũng là đã xác định được tương lai của XH VN saukhi đánh đuổi ĐQ, thực dân thì xây dựng 1 XH giải phóng hoàn toàn giai cấp, giải phónghoàn toàn con người, không còn áp bức bất công.- CN yêu nước gắn với cn quốc tế vs trong sáng: Chúng ta tôn trọng quyền độc lập củamình như thế nào thì phải tôn trọng quyền độc lập của các dân tộc khác như vậy. HCMkhông chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mình mà còn đấu tranh cho tất cả các dân tộckhác bị áp bức

* vận dụng tt này vào công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta:-Tiếp tục khơi dậy sức mạnh của cn yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnhmẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước (huy động toàn bộ lực lượng để xây dựng đất nước

không phân biệt người Vn ở trong nước hay kiều bào)-Nhận thức và giải quyết tốt vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp CN.-Chăm lo xây dựng khối đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anhem và trong cộng đồng dân tộc vn.Vì vậy, đi đôi với tăng cường giáo dục CN Mac LeNin, cần làm cho TT HCM về sự kết hợpdân tộc và gc, cn yêu nước và cn quốc tế, độc lập dân tộc và CNXH được quán triệt sâusắc trong toàn đảng, toàn dân, lấy đó làm địng hướng cho việc nhận thức và giải quyết cácvấn đề cầu dân tộc và càu thời đại hiện nay.

17

Page 18: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 18/26

Câu 5: Phaân tích luaän ñieåm cuûa TTHCM veà: Ñoäc laäp töï do laøquyeàn thieâng lieâng, baát khaû xaâm phaïm cuûa taát caû caùc daântoäc .Trong giai ñoaïn hieän nay, chuùng ta phaûi laøm gì ñeå giöû

vöõng quyeàn ñoäc laäp, töï do cuûa ñaát nöôùc:

- Đã gọi là 1 dân tộc thì theo HCM trước hết phải khẳng định được quyền độc lập, nếukhông khẳng định được quyền này hoặc để bị xâm phạm mất thì chưa thể gọi là dân tộc.- Độc lập phải gắn liền với toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất QG, hòa bình, tự do, ấm no, hạnhphúc của nhân dân. Độc lập, tự do quý giá, qu1y báu vô ngần. Một nền độc lập thực sự cógiá trị khi mang lại quyền lợi cụ thể cho nhân dân.- Người từng nói “ Tôi chỉ có một ham muốn tột bậc đó là làm sao cho nước ta hoàn toànđộc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được họchành”- HCM đã cống hiến trọn đời mình cho lý tưởng nói trên.

VD:- Năm 1919, người gửi bảng yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị kết thúcchiến tranh lần thứ nhất đòi 8 quyền tự do dân chủ.- Năm 1945, người viết bảng tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền của dân tộc, quyềncủa con người.- Năm 1946, người thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do “Thà hy sinh tất cả chứnhất định không chịu mất nước, nhật định ko chịu làm nô lệ”- Năm 1966, người khẳng định chân lý thời đại “ Ko có gì quý hơn độc lập, tự do”

*Trong giai đoạn hiện nay chúng ta phải làm gì để giữ vững quyền độc lập,tự do của đất nước?- Kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, vì đây là con đường mà nhân dân, Đảng và Chủ

tịch HCM đã lực chọn, chính CNXH là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập của dân tộc.- Tăng cường bảo vệ TQ từ giáo dục tư tưởngchính trị cho đến các biện pháp đối nội đốingoại liên quan đến an ninh tổ quốc. - Chủ động hội nhập kinh tế QT, tận dụng các mặttích cực, đồng thời phải ngăn chặn hạn chế các mặt tiêu cực.- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực trước hết là nộilực có trong nhân dân.- Chăm lo mọi mặt về đời sống của nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực củanhân dân.

Câu 6: P,tích TTHCM về vấn đề: CN dân tộc là một động lực lớn của các nước đấutranh giành độc lập. Từ đó, lien hệ với trách nhiệm của bản thân trong việc giữ vữngnền độc lập, tự do của đất nước

Khái niệm CN dân tộc : CN dân tộc là truyền thống là hệ tư tưởng của tất cả mọi ngườidân trong một QG được hình thành theo tiến trình hình thành và phát triển dân tộcđó. Ở VN

18

Page 19: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 19/26

CN dân tộc được hình thành hơn 4000 năm lịch sử đó là truyền thống phong tục tập quán,lịch sử của dân tộc.

Ở TK 20 NAQ đã nhìn thấy sự áp bức bóc lột của thực dân, đế quốc ko chỉ với quần chúnglao khổ mà vả với các giai cấp tầng lớp trên của XH VN như tiểu TS, TS và địa chủ.VD: Pháp độc quyền với những ngành như TC, NHKhi Pháp mang rượu vào VN thì tất cả các nhà máy sx rượu ở Vn phải đóng cửa.

Liên hệ với trách nhiệm của bản thân:

Câu 7: Hãy phân tích con đường hình thành tư duy HCM về CNXH? Từ đó lien hệ vớinhận thức của bản thân về vấn đề này

• Cơ sở hình thành tư duy của HCM về CNXH- HCM tiếp thu vận dụng sang tạo lý luận Mac-Lenin về sự phát triển tất yếu của XHloài người theo các hình thái KT – XH, đó là tiến lên CNXH là bước tật yếu ở VN.

- Người bắt nguồn từ CN yếu nước nhân ái, tinh thần cộng đồng, làng xã VN hìnhthành hơn 4000 năm qua.- Người nghiên cứu thuyết Đại đồng của Nho giáo, đó là 1 XH con người sống yêuthương quan tân lẫn nhau.- Người đã chứng kiến tận mắt chế độ XHCN ở L Xô, con người được giải phóng hoàntoàn khỏi cảnh áp bức bật công vì vậy trong ttHCM người đã hình thành về 1 XH tự do,bình đẳng, bác ái ấm no hạnh phúc đấy chính là XH – XHCN.• Liên hệ:

Câu 8: So sánh những đặc trưng bản chất của CNXH theo TTHCM với những đặctrưng cơ bản của CNXH ở VN trong cương lĩnh xây dựng đất nước ở thời kỳ quá độ

lên CNXH• Q/ điểm của HCM về đặc trưng của CNXH:- CNXH mà chúng ta xây dựng là vì mục tiêu lợi ích của TQ của nhân dân, làm cho dângiàu, nước mạnh và đồng bào sung sướng.- CNXH có chế độ dân chủ, nhân dân lao động làm chủ, mọi quyền lực đều tập trungtrong tay nhân dân.- CNXH là 1 chế độ XH co nền KT phát triển cao gắn với sự phát triển KHKT- CNXH là 1 chế độ ko còn người bóc lột người, được xây dựng trên nguyên tắc côngbằng, hợp lý.- CNXH là 1 XH phát triển cao về văn hóa và đạo đức, quan hệ XH lành mạnh, côngbằng, con người được phát triển toàn diện.• Đặc trưng của CNXH trong Cương lĩnh xây dựng đất nước của ĐH VII- CNXH là 1 chế độ do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước phát huy quyền làmchủ, tích cực sáng tạo của nhân dân.- CNXH có nền KT phát triển cao, llsx hiện đại, con người phát huy cao nhất khả năngsẵn có- CNXH phải xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, quan hệ người vớingười là bạn.- CNXH là 1 XN công bằng hợp lý, tất cả các dân tộc đều bình đẳng giúp đỡ nhau cùngtiến bộ.

19

Page 20: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 20/26

- Bảo vệ an ninh quốc phòng, sẵn sàng đấu tranh để đảm bảo nền độc lập. Đây là cơsở để xây dựng CNXH- CNXH là công trình tập thể của nhân dân là sự nghiệp vĩ đại của nhân dân.• So sánh đặc trưng bản chất CNXH của HCM và của ĐH VII:

 ĐH VII đã kế thừa toàn bộ giá trị về đặc trưng CNXH theo TTHCM và như vậy TTHCM đểlại vẫn phù hợp với hoàn cảnh của đất nước trong thời kỳ đổi mới và phát triển.

Câu 9: TRình bày TTHCM về những mục tiêu, động lực của CNXH• Mục tiêu của CNXH:- Chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là do nhân dân lao động làm chủ, nhân dân cóquyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan nhà nước, nhân dân có quyền bãi nhiệm đại biểuHĐND các cấp nếu họ ko xứng đáng. Nhà nước có 2 chức năng dân chủ và nhân dân- Mục tiêu về kinh tế, công nông nghiệp hiện đại, KHKT tiên tiến, đời sống nhân dânphải được cải thiện.- Nền VH chúng tax d phải phát triển cao, đi trước 1 bước dọn đường cho CM CN,người yêu cầu CB cũng phải có văn hóa, công nhân nông dân cũng phải biết VH- Về quan hệ: XH mà chúng tax d là 1 XH công bằng, dân chủ, hợp lý mọi người đềuđược cống hiến, ai làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, ko làm ko hưởng,• Động lực của CNXH:- Hệ thống động lực trong tt của người rất phong phú, vừa vật chất vừa tinh thần,người lưu ý tầm quan trọng của động lực kt tác động vào nhu cầu lợi ích cá nhân chínhđáng.- Khắc phục những kìm hãm của sự phát triển cũng chính là động lực phát triển củaCNXHVD: Chống chủ nghĩa cá nhân, tham ô lãng phí, chống chủ quan giáo điều bảo thủCâu 10: TRình bày những luận điểm cơ bản của HCM về vấn đề đại đoàn kết dân tộc-  ĐĐK dân tộc là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của CM VN.Tư tưởng này là xuyên suốt lâu dài đảm bảo tạo nên sức mạnh, đảm bảo thắng lợi của cáccuộc CM, người có 405 bài viết và nói về đoàn kết.VD:“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công thành công đại thành công”-  Đại đk dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu là nhu cầu của quần chúng nhân dân.Theo người ĐĐK phải được quán triệt trong mọi chủ trương chính sách của Đảng và nnước song nó phải luôn luôn là mục tiêu, mục đích nhiệm vụ hàng đầu, ngoài ra ĐĐK dântộc cũng là đòi hỏi khách quan của bản thân nhân dân. Đảng và nhà nước có sứ mệnh tậphợp hướng dẫn tổ chức nhân dân đóng góp bản thân mình cho SN chung.-  ĐĐK dân tộc là ĐĐK toàn dân, khái niệm toàn dân của HCM rất rộng bao gồm conrồng cháu tiên, con lạc cháu hồng ko phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nam nữ.Theo người ai có tài, có đức có sức có lòng phụng sự TQ nhân dân đều đượd ĐĐK, phảinâng đỡ bao dung khi ĐĐK-  ĐĐK dân tộc phải đưa nhân dân vào các mặt trận dân tộc thống nhất, các mặt trậnnày đã thực sự tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh thực hiện mục tiêu tolớn cho dân tộc, tùy thao từng thới kỳ mà mặt trận có những tên gọi khác nhau:VD: Mặt trận Việt Minh năm 1941Mặt trận Liên Việt năm 1946Mặt trận dân tộc giải phóng MN VN năm 1960

Và hiện nay là mặt trận Tổ quốc VN vẫn tồn tại

20

Page 21: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 21/26

-  ĐĐK dân tộc phải gắn liền với ĐĐK Q tế. CM VN là 1 bộ phận của CM TG. CMVN chỉ thắng lợi hoàn toàn khi đoàn kết với các phong trào CM tiên tiến trên TG. Người đã gầydựng nền tảng hợp tác QT với các nước từ 1945.VD: Pháp, Hoa, Mỹ , Nga và các nước trong khu vực.

Câu 11: TẠI SAO NÓI: ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂNTỘC LÀ VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC, BẢOĐẢM THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG. THEO ANH, (CHỊ) CHÚNG TA PHẢI XÂY

DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT NHƯ THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN TƯ TƯỞNG CHIẾNLƯỢC ĐÓ CỦA CHỦ TỊCH HCM?Quan điểm cơ bản của HCM về ĐĐK dân tộc:- ĐĐK dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng.- ĐĐK là mục tiêu 1 nhiệm vụ hàng đầu cách mạng.- ĐĐK không thể chỉ dừng lại ở quan điểm, tư tưởng, những lời kêu gọi xuông mà phải trở thành chiến lược cách mạng, khẩu hiệu hành động toàn đảng toàn dân.Vai trò cơ bản của Đảng trong đoàn kết:ĐĐK dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế tạo nên sức mạnh của CM VN, từng bước hoànchỉnh trong tiến trình CM và kiểm nghiệm trong thực tiễn.- Trong kháng chiến CM: Đảng đề ra đường lối đúng đắn :Đảng đề ra đường lối đúng đăn, sáng

tạo ngay trong chính cương vắn tắt căn cứ vào tình hình cách mạng việt nam 30-31- Chống đế quốc, chống phong kiến.- Đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay(đại hội 6,7,8).- Tư tưởng HCM : Bác lãnh đạo nhà nước theo quan điểm đoàn kết quốc tế: đoàn kết dân tộckết hợp với sức mạnh thời đại.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.1. Trước hết đó la vấn đề chiến lược lâu dài của CM, là nhân tố đảm bảo chắc chắn mạnh mẽcho thắng lợi của CM.HCM cho rằng, cuộc đấu tranh cưú nước của nhân dân ta cuối thế kỷ 19 đầu 20 bị that bại có 1nguyên nhân sâ xa là cả nước đã không đoàn kết thành 1 khối thống nhất. Ngưới thấy rằng,muốn đưa CM đến thành công phải có lực lượng CM đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây

doing thành công XH mới; muốn có LLCM mạnh phải thực hiện ĐĐK, quy tụ mọi LLCMthành 1 khối vững chắc.HCM đi đến kết luận:”muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phảitự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh CM, bằng CM vô sản”. Người đã vận dụng những quanđiểm của CN Mac Lênin về CM vô sản vào thực tiễn Việt nam, xây dựng lý luận CM thuộc địatrong đó người quan tâm nhiều đến vấn đề LLCM và phương pháp CM.2. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn CM, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khách nhau, nhưng ĐĐK dântộc luôn luôn được người nhận thức là vấn đề sống còn của CM.3. HCM đã đưa ra nhiều luận điểm vền vấn đề ĐKDTỘC, ĐKQTẾ: ĐK là sức mạnh, là thenchốt của thành công; ĐK là điểm mẹ; điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt;

ĐK,ĐK,ĐĐK; thành công thành công đại thành công.4. HCM luôn luôn nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh củaCM là sức mạnh của nhân dân: “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũngxong”. Đồng thời người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầnglớp, giai cấp, nhiều dân tộc tôn giáo, do đó phải đoàn kết nhân dân vào trong mặt trận dân tộcthống nhất. Để làm được việc đó, người yêu cầu Đảng Nhà nước phải có chủ trương chính sáchđúng đắn, phù hợp với các giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc và nhữngquyền lợi cơ bản của nhân dân lao động, làm “mẫu số chung” cho ĐĐK.

Xây dựng khối ĐĐK để thực hiện tư tưởng HCM vào thực tiễn ngày nay là:

21

Page 22: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 22/26

Trong những năm đổi mới, quan điểm “làm bạn với các nước dân chủ và không gây thù oán vớiai” của HCM được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và vận dụng sáng tạo. Văn kiện đại hội 9của Đảng đã khẳng định: Việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộngđồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.Trước nguy cơ “diễn biến hòa bình”, trước việc một số thế lực phản động lợi dụng vai trò giúpđỡ, viện trợ, đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền để can thiệp vào công việc nội bộ các nước,hiện nay, hơn lúc nào hết chúng ta cần quán triệt lời dạy củc HCM: mỗi 1 người phải nhớ rằng

có độc lập mới có tự lập, có tự cường mới có tự do. Người còn chỉ rõ: cố nhiên sự giúp đỡ củacác nước là quan trọng nhưng không được ỷ lại, không được mong chờ người khác. Một dân tôckhông tự lựccánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập.Vận dụng tư tưởng trên nay của HCM phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và thời kỳ đẩy mạnhCNH-HĐH đất nước. Nghị quyết đại hội đảng lần thứ 9 khẳng định : chủ động hội nhập kinh tếquốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường.Thực tiễn công cuộc đổi mới vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ vănminh”.

đòi hỏi xem xét các sự vật, hiện tượng không xuất phát từ ý muốn chủ quan, mà phải xuất pháttừ đối tượng trên cơ sở hiện thực khách quan vốn có để phản ánh đúng đắn và xây dựng môhình lý luận phù hợp với đối tượng. Nguyên tắc tính khách quan của sự xem xét là hệ quả tấtyếu của quan điểm duy vật mácxít, khi giải quyết mối quan hệ giữa vật chất-ý thức, giữc kháchquan-chủ quan.- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức phát huy nhân tố con người. Ý thức không phảilà sự phản ánh thụ động, đơn giản mà có tính tích cực, năng động và sáng tạo. Tính tích cực,năng động và sáng tạo của nhân tố tinh thần được thể hiện ngay từ khi con người xác định đốitượng, mục tiêu, phương hướng hoạt động cũng như việc lựa chọn cách thức, phương pháp thựchiện mục tiêu đã đề ra. Sức mạnh của ý thức còn tùy thuộc vào mức độ xâm nhập của nó vàohoạt động của quần chúng.

- Trong hoạt động thực tiễn phải hiểu biết đúng đắn giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủquan. Trong mối quan hệ biện chứng đó những nhân tố vật chất giữa vai trò quyết định thìngược lại những nhân tố tinh thần có tính tích cực, năng động và sáng tạo. Song chúng ta cũngkiên quyết khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí v.v…

. Câu 11 : Tại sao nói: Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược bảo đảmthành công của cách mạng. Liên hệ với thực tiễn cách mạng ở nước ta.

Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của HCM là chiến lược cơ bản nhất quán xuyến suốttrong tiến trình cách mạng VN.Thực chất đây là chiến lược tập hợp mọi lực lượng nhân dân để hình thành sức mạnh

to lớn của dân tộc trong công cuộc giải phóng dân tộc,tư tưởng này đã huy động 1 lựclượng quần chúng ko phân biệt dân tộc đảng phái ,giai cấp tham gia công cuộc giảiphóng dân tộc.Trong mỗi thời kỳ giai đoạn cách mạng cần điều chỉnh chính sách nhà nước cho phùhợp.Chủ tịch HCM đã có 405 bài viết nói chuyện đến đại đoàn kết từ bài viết mở đầu ởpháp 1919 cho đến những bài viết cuối đời “di chúc 1969” người có đề cập đến đạiđoàn kết .Người thường nói đại đoàn kết là sức mạnh của chúng ta là thắng lợilớn:Đoàn kết….

22

Page 23: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 23/26

Liên hệ thực tiễn.Hiện nay trong thời kỳ đổi mới càng phải tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dântộc .Chăm lo xây dựng và phát triển các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc ViệtNam.Giảm khoảng cách giàu nghèo miền núi,miền xuôi.-Phải huy động cao nhất sự ủng hộ tiếp súc của các dân tộc ko phân biệt đồng bàođang sống ở nước ngoài.Khối lượng tinh thần tự tạo trong dân tộc, tạo điều kiện cho

mọi người cùng cống hiến.-Trong điều kiện thực hiện nền kinh tế tự túc tự túc,các thế lực thù địch có nhiều âmmưu chống phá đất nước gây bất ổn.Thực tế đó đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa vaitrò lãnh đạo của Đảng trên mọi lĩnh vực của đời sống.Đặc biệt là sự lãnh đạo của

 Đảng đối với mặt trận Việt Nam.

Câu 12 : Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân.Chúng ta phải làm gì để xây dựng được nhà nước trong sạch, vững mạnh

*Nhà nước của dân.-Theo HCM nhà nước việt nam là nhà nước dân chủ cộng hòa tất cả quyền lực trong

nhà nước là của toàn thể nhân dân việt Nam .Nhân dân có quyền quyết định cao nhấtvề cá vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia .NHân dân có quyền bãi miễn đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân nếu họ khôngxứng đáng, nhân dân được hưởng mọi quyền dân chủ, được làm bất cứ việc gì màpháp luật không cấm.-Nhà nước và cán bộ nhà nước là do dân cử ra là người thừa hưởng các quyền củadân,là cán bô của nhân dân .Người phê phán cán bô nhà nước nhiều lần sự ủy quyềnqua đó mà lộng quyền .*Nhà nước do dân.NHà nước đó do dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình .

-Nhà nước đó do dân ủng hộ đóng thuế,để nhà nước có kinh phí chi tiêu .-Nhà nước đó do dân góp ý ,phê bình,xây dựng giúp đỡ.-Người yêu cầu cơ quan nhà nước phải lấy ý kiến của nhân dân gắn bó chặt chẽ vớinhân dân.Chịu sự kiểm soát của nhân dân.*Nhà nước vì dân.là nhà nước thực sự phục vụ nhân dân hết mình tất cả vì lợi ích vànguyện vọng cuả nhân dân.Nàh nước đó ko có đã quyền,đặ lợi ,thật sự trongsạch,việc gì lợi cho dân hết sức làm,việc gì hại hết sức tránh.-Cán bộ nhà nước phải tận tụy chăm lo cuộc sống của nhân dân,người cán bô phảibiết nhìn xa ,trông rộng,gần gũi nhân dân,cán bô phải có đủ tài,đủ đức.*Chúng ta phải làm gì để nhà nước trong sạch vững mạnh.-Phát huy quyền dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế XHCN đảm bảo tôn trọngquyền làm chủ của nhân dân để vượt lên tình trạng thấp kém của nền kinh tế.Rút ngắnkhoảng cách giữa nước ta với thế giới.Chúng ta ko còn con đường nào khác,phát huycao độ nội lực của dân tộc.Đó là phát huy dân chủ sang tạo của nhân dân.-Phải cải cách và vẹn toàn bộ máy nhà nước.xây dựng một nền pháp chế trong sạchvững mạnh.+Đường lối chính sách đúng đắn pháp luật của nhà nước là điều kiện đầu tiên xâydựng cuộc sống ấm no hạnh phúc,song muốn có nền hành chính mạnh ,hiệu lực thì

23

Page 24: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 24/26

chính sách đó,pháp luật đó cũng ko thể đi vào cuộc sống.Vì vậy nhu Cầu đòi hỏi cảicách bộ máy hành chính đang là một nhu cầu thiết yếu bức xúc trong nhân dân PhảiLàm sao dân ko bị phiền hà không bị gây khó khăn ki đến cơ quan nhà nước-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước những năm gần đây đảng cónhiều nghị quyết về củng cố bộ máy nhà nước tuy nhiên yêu cầu của cuộc đấu tranhchống tham nhũng cửa quyền quan lieu,sự lãnh đạo quyết tâm hơn ,biện pháp triệt để

hơn nữa,làm được như vậy bộ máy nhà nước mới thực sự trong sạch vững mạnh.

Câu 13 : Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền có hiệu lựcpháp lý mạnh mẽ. Vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta.

-Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ phải là nhà nước hợp hiến.Vì vậysau khi giành chính quyền chủ tịch HCM đã thay mặt CP lâm thời đọc bản tuên ngônđộc lập tuyên bố với quốc dân đồng bào và thế giới khai sinh ra nước VNDCCH.Sauđó nước ta tiến hành tổng tuyển cử bầu quốc hội theo chế độ phổ thông bầu phiếu.QHthành lập ban dự thảo hiến pháp do HCM đứng đầu và nay năm 1946 nức ta có hiến

pháp nđầu tiên.Như vậy nước ta là 1 nước hớp hiến đủ tư cách và hiệu lực trong việcgiải quyết đối nội,đối ngoại.-Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là nhà nước quản lý đất nướcbằng PLva2 phải làm cho PL có hiệu lực .Trong thực tế theo HCM trong nhà nước dânchủ thì dân chủ và PL luôn đi đôi với nhau vì thế mọi quyền dân chủ đc thể chế hóahiến pháp và PL.HCM rất quan tâm đến hoàn thiện hiến pháp và hệ thống PL của nhànước ta.Mặt khác người cũng chăm lo đưa PL vào cuộc sống chăm lo công tác GDPLcho mọi người dân,người cũng yêu cầu nhân dân phải tôn trọng và thực hiện đúngnghỉa vụ của công dân trước PL.

-Nhà nước PQ có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là nhà nước tích cực XD đội ngũ cán bộcông chức đủ tài đủ đức ,theo người phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng đội ngũnhà nước có trình độ văn hóa am hiểu PL thành thạo nghiệp vụ chuyên môn .Để đảmbảo công bằng trong tuyển dụng người ký xác lện ban hành quy chế tuyển dụng và thituyển công chức ,ND thi tuyển khá hoàn chỉnh gồm 6 môn :Ctri,Kinh tế,PL,Địa lý,Lịchsử,ngoại ngữ.*VẬn dụng công cụ vào đổi mới hiện nay.-Phát huy quyền dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế XHCN đảm bảo tôn trọngquyền làm chủ của nhân dân để vượt lên tình trạng thấp kém của nền kinh tế.Rút ngắnkhoảng cách giữa nước ta với thế giới.Chúng ta ko còn con đường nào khác,phát huycao độ nội lực của dân tộc.Đó là phát huy dân chủ sang tạo của nhân dân.-Phải cải cách và vẹn toàn bộ máy nhà nước.xây dựng một nền pháp chế trong sạchvững mạnh.+Đường lối chính sách đúng đắn pháp luật của nhà nước là điều kiện đầu tiên xâydựng cuộc sống ấm no hạnh phúc,song muốn có nền hành chính mạnh ,hiệu lực thìchính sách đó,pháp luật đó cũng ko thể đi vào cuộc sống.Vì vậy nhu Cầu đòi hỏi cảicách bộ máy hành chính đang là một nhu cầu thiết yếu bức xúc trong nhân dân PhảiLàm sao dân ko bị phiền hà không bị gây khó khăn ki đến cơ quan nhà nước

24

Page 25: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 25/26

-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước những năm gần đây đảng cónhiều nghị quyết về củng cố bộ máy nhà nước tuy nhiên yêu cầu của cuộc đấu tranhchống tham nhũng cửa quyền quan lieu,sự lãnh đạo quyết tâm hơn ,biện pháp triệt đểhơn nữa,làm được như vậy bộ máy nhà nước mới thực sự trong sạch vững mạnh.

Câu 14 : Phân tích những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam

trong thời đại mới. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân.*Trung với nước hiếu với dân-Trung với nước là tuyệt đối trung thành với đường lối chính sách của Đảng,luôn đặtquyền lợi,lợi ích của TQ,ND lên trên hết .Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghỉa quantrọng hàng đầu.-Hiếu với dân:thương yêu nhân dân hết long phục vụ nhân dân ,lắng nghe ý kiến góp ýcủa nhân dân,học tập ND sẵn sang hi sinh vì quyền lợi của dân tộc,nhân dân.*Cần,kiệm,liêm ,chính,chí công vô tư.-Cần:cần ù,chịu khó,siêng năng.

-Kiệm:Tiết kiệm nhưng ko bủn xỉn.-Liêm :những người luôn tôn trọng của công,ko xâm phạm,ko tham lam..Biết tôn trọngbản thân.-Chính:trung thực,thẳng thắn ko nịnh cấp trên,ko ép cấp dưới…-Chí công vô tư:Làm bất cứ việc gì đừng nghĩ đến lợi ích bản thân đặt lợi ích của nhànước lên trên hết,lo trước thiên hạ,vui sau thiên hạ,chống chủ nghĩa cá nhân.*Yêu thương con người :đây là truyền thống của dân tộc hình thành hơn 4000 năm.HCM xác định tình yêu thương con người là phẩm chất cao đẹp nhất ,tình yêu thươngđó giành cho những người cùng khổ,người bị áp bức bóc lột ,những số phận bấthạnh ,người yêu cầu tình yêu thương phải gắn bó với sự độ lượng bao dung tha thứ,phải có thái độ tôn trọng con người.*Phải có tinh thần quốc tế trong sang thủy chung đó chính là tinh thần quốc tế vô sản,tình đoàn kết với các dân tộc bị áp bức với nhân dân lao động toàn thế giới.Sự đoànkết ấy nhằm vào mục tiêu lớn của thời đại hòa bình ,độc lập dân tộc ,dân chủ XH.

Câu 15 : Phân tích những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ ChíMinh. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của*Nói đi đôi với làm ,phải nêu tấm gương về đạo đức mới theo những lời nói và việc

làm phải luôn đi đôi với nhau làm như vậy mới đem lại hiệu quả thiết thực cho bảnthân và cho mọi người ,nếu nói nhiều làm ít,nói mà ko làm ,nói 1 đằng làm một nẻo chỉ đem lại hậu quả làm giảm tác dụng,uy tín niềm tin.-Bên cạnh đó phải nêu tấm gương đạo đức ,Đây là nét đẹp của văn hóa phương đôngvà VH VN.Dân ta có quan niệm 1 tấm gương sống có giá trị hơn 100 bài diễnthuyết,việc nêu tấm gương phải được hiểu theo nghĩa rộng,nhân rộng thành nhữngphong trào người tố việc tốt.*Xây dựng đi đôi với chống.Theo HCM trong quá trình xây dựng bồi dưỡng phẩm chấtđạo đức tốt đẹp nhất thiết phải chống lại những biểu hiện sai trái .

25

Page 26: Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop

5/9/2018 Cau Hoi on Thi Chinh Tri Tong Hop ........ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hoi-on-thi-chinh-tri-tong-hop- 26/26

Xây dựng đạo đức mới là nhằm tấn công tiêu diệt kẻ thù nguy hiểm đó là chủ nghĩa cánhân,XD đạo đức thì phải bắt đầu từ mỗi gia đình,trường học và XH ,trong quá trìnhXD đồng thời chống lại cái xấu vô đạo đức vẫn thường xuyên diễn ra ,kịp thời đưa rabiện pháp ngăn chặn bảo vệ sụ trong sạch vững mạnh ,vô đạo đức.*Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời ,theo người chúng ta phải thường xuyên chăm lo tudưỡng đạo đức hàng ngày,việc tu dưỡng này phải kiên trì bền bỉ suốt đời ,việc tudưỡng phải được thể hiện trong mọi hoạt động thực tiễn trong đời tư cũng như việc

công.Mỗi người phải tự điều chỉnh hành vi đạo đức trong cuộc sống phải rèn luyệncông phu thì con người mới có đạo đức tốt đẹp.

Câu 16. Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về văn hóa,*Tư tưởng HCM về văn hóa.-Theo người văn hóa là sự sáng tạo và phát minh của loài người về cả vật chất và tinhthần như chữ viết,văn học ,khoa học pháp luật,nghệ thuật ,kiến trúc,công cụ laođộng,phong tục tập quán .Văn hóa là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện ứng xử của loàingười ,văn hóa, văn học,chữ viết.

-HCM quan niệm về vị trí vai trò của văn hóa .Văn hóa là 1 bộ phận của kiến trúcthượng tầng là đời sống tinh thần của XH ,muốn có văn hóa trước hết chính trị phảiđược giải phóng ,phải tiến hành cách mạng chính trị trước (đó là CMGP dân tộc giànhđược chính quyền )-Văn hóa là 1 thành tổ kiến trúc thượng tầng nhưng có mối liên hệ mật thiết kinh tế, ngườinói KT được kiến thiết thì văn hóa mới được kiến thiết ,như vậy văn hóa có mối liên hệmật thiết với kinh tế và chính trị.-Quan niệm về chức năng của văn hóa.+Văn hóa bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn tính chất cao đẹp của con người ,đây làchức năng cao quý của văn hóa ,văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi.+Văn hóa có chức năng nâng cao dân chí ,theo người nhân dân phải có kiến thức mới có

thể tham gia vào công cuộc CM ,trước hết phải biết đọc,biết viết chữ quốc ngữ,chúng taphải biến 1 nước dốt nát cực khổ,thành 1 nhà nhước VH cao,đời sống nhân dân vui tươihạnh phúc.+Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp ,phong cách lành mạnh,luôn hướng con người ta vươn tớivẻ đẹp ,ko ngừng hoàn thiện bản thân đặc biệt là hình thành tác phong đạo đức cao đẹp

26