7
1 CÂU HỎI ÔN TẬP CẤU TRÚC MÁY TÍNH Câu 3: Bộ nhớ RAM dùng để lưu: A. lệnh và dữ liệu của người dùng. B. lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng. C. các công thức cho bộ ALU. D. các lệnh khởi động máy tính. Câu 4: Bus hệ thống là tập hợp các đường dây để kết nối CPU với: A. các thanh ghi và bộ nhớ trong. B. bộ nhớ đệm và các thiết bị ngoại vi. C. Cả A, B đều sai. D. Cả A, B đều đúng. Câu 5: Cấu trúc máy tính Von Neumann có đặc điểm: A. các lệnh thực hiện tuần tự. B. bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu. C. bus riêng cho chương trình và dữ liệu. D. Tất cả A, B, C đều sai. Câu 6: Cấu trúc máy tính Harvard có đặc điểm: A. hỗ trợ nhiều lệnh truy cập bộ nhớ . B. bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu. C. bus riêng cho chương trình và dữ liệu. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Bộ điều khiển CU trong CPU nhận các tín hiệu sau để làm việc: A. lệnh từ bộ nhớ chính, kết quả phép tính từ ALU, xung đồng hồ. B. lệnh từ thanh ghi lệnh, các cờ trạng thái từ ALU, xung đồng hồ. C. lệnh từ thanh ghi lệnh, kết quả phép tính từ ALU, xung đồng hồ. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Các thanh ghi trong CPU dùng để lưu: A. quá trình tính toán của CPU. B. tập lệnh điều khiển CPU. C. lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Thanh ghi tích lũy A dùng để lưu: A. số lệnh đã đưa vào CPU. B. toán hạng vào và kết quả ra. C. địa chỉ ô nhớ chứa lệnh thi hành. D. địa chỉ ô nhớ chứa kết quả phép tính. Câu 10: Bộ đếm chương trình PC dùng để: A. chứa số lệnh đã đưa vào CPU. B. chứa địa chỉ ô nhớ lệnh kế tiếp. C. đếm số toán hạng của phép tính. D. Tất cả A, B, C đều sai. Câu 11: Thanh ghi lệnh IR dùng để: A. lưu lệnh đang thi hành. B. nhận lệnh từ thanh ghi đệm dữ liệu. C. chuyển tiếp lệnh đến bộ điều khiển. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 12: Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR dùng để: A. làm giao diện giữa CPU và bus A. B. lưu địa chỉ ô nhớ kết quả phép tính. C. lưu địa chỉ ô nhớ các cờ trạng thái. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 13: Con trỏ ngăn xếp SP dùng để lưu: A. địa chỉ đáy ngăn xếp. B. địa chỉ đỉnh ngăn xếp. C. địa chỉ phần tử đầu tiên ngăn xếp. D. Tất cả A, B, C đều sai. Câu 14: Các bit cờ trong thanh ghi trạng thái FR được chia thành các loại: A. cờ nhớ chính và cờ nhớ phụ. B. cờ rẽ nhánh và cờ logic. C. cờ trạng thái và cờ điều khiển. D. cờ ưu tiên và cờ thứ cấp. Câu 15: Bus nội trong CPU được nối với bus hệ thống: Câu 1: Khối xử lý trung tâm CPU gồm các thành phần sau: A. bộ điều khiển CU, bộ tính toán ALU, các thanh ghi, bus nội CPU. B. bộ tính toán ALU, các thanh ghi, bộ nhớ ROM và RAM, bus nội CPU. C. bộ điều khiển CU, bộ nhớ RAM, các thanh ghi đệm dữ liệu và địa chỉ, bus nội. D. bộ điều khiển CU, bộ tính toán ALU, bộ nhớ chính, các ngăn xếp. Câu 2: Bộ nhớ ROM dùng để lưu: A. lệnh và dữ liệu của hệ thống. B. lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng. C. các công thức cho bộ ALU. D. các địa chỉ ô nhớ của bộ nhớ chính.

Cau hoi TN cau truc may tinh.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cau hoi TN cau truc may tinh.pdf

1

CÂU HỎI ÔN TẬP CẤU TRÚC MÁY TÍNH

Câu 3: Bộ nhớ RAM dùng để lưu: A. lệnh và dữ liệu của người dùng. B. lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng. C. các công thức cho bộ ALU. D. các lệnh khởi động máy tính.

Câu 4: Bus hệ thống là tập hợp các đường dây để kết nối CPU với: A. các thanh ghi và bộ nhớ trong. B. bộ nhớ đệm và các thiết bị ngoại vi. C. Cả A, B đều sai. D. Cả A, B đều đúng.

Câu 5: Cấu trúc máy tính Von Neumann có đặc điểm: A. các lệnh thực hiện tuần tự. B. bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu. C. bus riêng cho chương trình và dữ liệu. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 6: Cấu trúc máy tính Harvard có đặc điểm: A. hỗ trợ nhiều lệnh truy cập bộ nhớ . B. bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu. C. bus riêng cho chương trình và dữ liệu. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 7: Bộ điều khiển CU trong CPU nhận các tín hiệu sau để làm việc: A. lệnh từ bộ nhớ chính, kết quả phép tính từ ALU, xung đồng hồ. B. lệnh từ thanh ghi lệnh, các cờ trạng thái từ ALU, xung đồng hồ. C. lệnh từ thanh ghi lệnh, kết quả phép tính từ ALU, xung đồng hồ. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Các thanh ghi trong CPU dùng để lưu: A. quá trình tính toán của CPU. B. tập lệnh điều khiển CPU. C. lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: Thanh ghi tích lũy A dùng để lưu: A. số lệnh đã đưa vào CPU. B. toán hạng vào và kết quả ra. C. địa chỉ ô nhớ chứa lệnh thi hành. D. địa chỉ ô nhớ chứa kết quả phép tính.

Câu 10: Bộ đếm chương trình PC dùng để: A. chứa số lệnh đã đưa vào CPU. B. chứa địa chỉ ô nhớ lệnh kế tiếp. C. đếm số toán hạng của phép tính. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 11: Thanh ghi lệnh IR dùng để: A. lưu lệnh đang thi hành. B. nhận lệnh từ thanh ghi đệm dữ liệu. C. chuyển tiếp lệnh đến bộ điều khiển. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 12: Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR dùng để: A. làm giao diện giữa CPU và bus A. B. lưu địa chỉ ô nhớ kết quả phép tính. C. lưu địa chỉ ô nhớ các cờ trạng thái. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Con trỏ ngăn xếp SP dùng để lưu: A. địa chỉ đáy ngăn xếp. B. địa chỉ đỉnh ngăn xếp. C. địa chỉ phần tử đầu tiên ngăn xếp. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 14: Các bit cờ trong thanh ghi trạng thái FR được chia thành các loại: A. cờ nhớ chính và cờ nhớ phụ. B. cờ rẽ nhánh và cờ logic. C. cờ trạng thái và cờ điều khiển. D. cờ ưu tiên và cờ thứ cấp.

Câu 15: Bus nội trong CPU được nối với bus hệ thống:

Câu 1: Khối xử lý trung tâm CPU gồm các thành phần sau: A. bộ điều khiển CU, bộ tính toán ALU, các thanh ghi, bus nội CPU. B. bộ tính toán ALU, các thanh ghi, bộ nhớ ROM và RAM, bus nội CPU. C. bộ điều khiển CU, bộ nhớ RAM, các thanh ghi đệm dữ liệu và địa chỉ, bus nội. D. bộ điều khiển CU, bộ tính toán ALU, bộ nhớ chính, các ngăn xếp.

Câu 2: Bộ nhớ ROM dùng để lưu: A. lệnh và dữ liệu của hệ thống. B. lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng. C. các công thức cho bộ ALU. D. các địa chỉ ô nhớ của bộ nhớ chính.

HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Page 2: Cau hoi TN cau truc may tinh.pdf

2

A. nối trực tiếp. B. qua các thanh ghi tạm. C. qua các thanh ghi đệm MAR và MBR. D. không nối với bus hệ thống.

Câu 16: Lệnh SUBSTRACT R1,A (trong đó R1 là thanh ghi và A là địa chỉ ô nhớ) có dạng toán hạng: A. 1 địa chỉ. B. 1,5 địa chỉ. C. 0 địa chỉ. D. 2 địa chỉ.

Câu 18: Lệnh ADD R1,A (R1 là thanh ghi, A là địa chỉ ô nhớ có nội dung M[A]) tiến hành phép tính: A. R1R1+A. B. RaccR1+A. C. R1R1+M[A] D. RaccR1+M[A].

Câu 19: Lệnh ADD R1,A,R2 (R1, R2 là thanh ghi, A là địa chỉ ô nhớ có nội dung M[A]) tiến hành phép tính:

A. R1A+R2. B. R1M[A]+R2. C. RaccR1+A+R2. D. RaccR1+M[A]+R2. Câu 20: Lệnh ADD 20,30,40 tiến hành phép tính:

A. M[20]M[30+40]. B. M[20]M[30]+M[40]. C. Racc20+30+40. D. Câu lệnh sai.

Câu 21: Lệnh LOAD R1,50(Rind) (R1 là một thanh ghi và Rind là thanh ghi chỉ số) tiến hành nạp: A. R150+Rind. B. R1M[50+Rind]. C. R150+M[Rind]. D. R1M[50]+M[Rind].

Câu 22: Lệnh LOAD R1,30(PC) (R1 là một thanh ghi và PC là bộ đếm chương trình) tiến hành nạp: A. R130+PC. B. R1M[30+PC]. C. R130+M[PC]. D. R1M[30]+M[PC].

Câu 23: Lệnh MOVE #500,R1 (trong đó R1 là một thanh ghi) tiến hành lưu: A. R1500. B. R1M[500]. C. M[500]R1. D. Câu lệnh sai.

Câu 24: Lệnh MOVE R1,#800 (trong đó R1 là một thanh ghi) tiến hành lưu: A. R1M[800]. B. R1800. C. M[800]R1. D. Câu lệnh sai.

Câu 25: Lệnh MOVE R1,200 (trong đó R1 là một thanh ghi) tiến hành lưu: A. R1M[200]. B. R1200. C. M[R1]M[200]. D. M[R1]200.

Câu 26: Lệnh MOVE 60,(R1) (trong đó R1 là một thanh ghi) tiến hành lưu: A. M[60]M[R1]. B. M[M[60]]M[R1]. C. M[R1]60. D. M[R1]M[60].

Câu 27: Lệnh LOAD 50,#20 tiến hành nạp dữ liệu: A. RaccM[50]+20. B. M[50]20. C. M[50]M[20]. D. Câu lệnh sai.

Câu 28: Lệnh LOAD R1,(200) (trong đó R1 là một thanh ghi) tiến hành nạp dữ liệu: A. R1M[M[200]]. B. R1M[200]. C. M[R1]M[200]. D. M[R1]200.

Câu 29: Toán hạng có ký hiệu #300 trong một câu lệnh có ý nghĩa: A. ô nhớ địa chỉ 300 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung toán hạng. B. là hằng số 300. C. ô nhớ địa chỉ 300 chứa nội dung toán hạng. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 30: Toán hạng có ký hiệu 400 trong một câu lệnh có ý nghĩa: A. ô nhớ địa chỉ 400 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung toán hạng. B. là hằng số 400. C. ô nhớ địa chỉ 400 chứa nội dung toán hạng. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 31: Toán hạng có ký hiệu (700) trong một câu lệnh có ý nghĩa: A. ô nhớ địa chỉ 700 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung toán hạng. B. là hằng số 700. C. ô nhớ địa chỉ 700 chứa nội dung toán hạng. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 32: Trong cơ chế ống lệnh, số lệnh được xử lý đồng thời so với số giai đoạn thực hiện lệnh: A. bằng nhau. B. phải nhỏ hơn. C. phải lớn hơn. D. tùy sự nhàn rỗi của CPU.

Câu 17: Lệnh ADD R1 (trong đó R1 là thanh ghi) thực hiện phép tính: A. R1R1+1. B. RaccR1+R1. C. RaccRacc+R1. D. Câu lệnh sai.

HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Page 3: Cau hoi TN cau truc may tinh.pdf

3

Câu 33: Trong cơ chế ống lệnh, khi tăng số giai đoạn thực hiện lệnh thì thời gian trung bình thực hiện lệnh:

A. sẽ tăng. B. sẽ giảm. C. không đổi. D. tùy thiết kế CPU. Câu 34: Trong cơ chế ống lệnh, giải pháp khắc phục vấn đề xung đột tài nguyên là:

A. sử dụng hệ thống hỗ trợ nhiều lệnh đọc ghi đồng thời. B. sử dụng bộ nhớ đệm, tăng số lượng thanh ghi. C. thiết kế cơ chế cấp phát thanh ghi linh hoạt. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 35: Trong cơ chế ống lệnh, giải pháp chèn lệnh rỗng dùng giải quyết vấn đề: A. tranh chấp dữ liệu và lệnh rẽ nhánh. B. xung đột truy cập thanh ghi. C. xung đột truy cập bộ nhớ. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 36: Trong cơ chế ống lệnh, giải pháp chèn lệnh độc lập dùng giải quyết vấn đề: A. tranh chấp dữ liệu và lệnh rẽ nhánh. B. xung đột truy cập thanh ghi. C. xung đột truy cập bộ nhớ. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 37: Bộ nhớ chính bao gồm: A. các thanh ghi, ROM, RAM. B. các thanh ghi, bộ nhớ đệm. C. ROM, RAM, đĩa cứng. D. ROM và RAM.

Câu 38: Tốc độ truy cập của bộ nhớ đệm so với bộ nhớ chính: A. nhanh hơn. B. chậm hơn. C. như nhau. D. tùy cách kết nối.

Câu 39: Tác dụng của bộ nhớ đệm: A. dung hòa tốc độ CPU và bộ nhớ chính. B. chuẩn bị sẵn dữ liệu cho CPU. C. tăng hiệu năng và giảm giá thành hệ thống. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 40: Để áp dụng nguyên lý lân cận về không gian, bộ nhớ đệm sẽ: A. đọc vào khối lệnh bao phủ các ô nhớ lân cận ô nhớ đang truy cập. B. đọc vào khối lệnh bao phủ các ô nhớ đứng sau ô nhớ đang truy cập. C. đọc vào khối lệnh bao phủ toàn bộ vòng lặp của chương trình. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 41: Để áp dụng nguyên lý lân cận về thời gian, bộ nhớ đệm sẽ: A. đọc vào khối lệnh bao phủ các ô nhớ lân cận ô nhớ đang truy cập. B. đọc vào khối lệnh bao phủ các ô nhớ đứng sau ô nhớ đang truy cập. C. đọc vào khối lệnh bao phủ toàn bộ vòng lặp của chương trình. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 42: Nguyên lý lân cận về không gian của bộ nhớ đệm áp dụng cho trường hợp: A. nhóm lệnh hoặc dữ liệu có tính tuần tự cao. B. nhóm lệnh và dữ liệu trong vòng lặp. C. nhóm lệnh hoặc dữ liệu của hệ thống. D. nhóm lệnh hoặc dữ liệu của người dùng.

Câu 43: Nguyên lý lân cận về thời gian của bộ nhớ đệm áp dụng cho trường hợp: A. nhóm lệnh hoặc dữ liệu có tính tuần tự cao. B. nhóm lệnh và dữ liệu trong vòng lặp. C. nhóm lệnh hoặc dữ liệu của hệ thống. D. nhóm lệnh hoặc dữ liệu của người dùng.

Câu 44: Cấu trúc Look Aside của bộ nhớ đệm có đặc điểm: A. các sự kiện hit và miss đều nhanh. B. các sự kiện hit chậm, miss nhanh. C. các sự kiện hit và miss đều chậm. D. các sự kiện hit nhanh, miss chậm.

Câu 45: Cấu trúc Look Through của bộ nhớ đệm có đặc điểm: A. các sự kiện hit và miss đều nhanh. B. các sự kiện hit chậm, miss nhanh. C. các sự kiện hit và miss đều chậm. D. các sự kiện hit nhanh, miss chậm.

Câu 46: CPU trao đổi dữ liệu với bộ nhớ đệm: A. theo byte, từ và từ kép. B. theo các khối 16, 32, 64 byte. C. theo nguyên tắc FIFO. D. theo các khối do bus cho phép.

Câu 47: Bộ nhớ chính trao đổi dữ liệu với bộ nhớ đệm: A. theo byte, từ và từ kép. B. theo các khối 16, 32, 64 byte.

HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Page 4: Cau hoi TN cau truc may tinh.pdf

4

C. theo nguyên tắc FIFO. D. theo các khối do bus cho phép. Câu 48: Phương pháp ánh xạ trực tiếp bộ nhớ cache có đặc điểm:

A. nhanh, dễ gây xung đột, hệ số hit thấp. B. chậm, ít gây xung đột, hệ số hit cao. C. nhanh, ít gây xung đột, hệ số hit cao. D. chậm, dễ gây xung đột, hệ số hit cao.

Câu 49: Phương pháp ánh xạ kết hợp đầy đủ bộ nhớ cache có đặc điểm: A. nhanh, dễ gây xung đột, hệ số hit thấp. B. chậm, ít gây xung đột, hệ số hit cao. C. nhanh, ít gây xung đột, hệ số hit cao. D. chậm, dễ gây xung đột, hệ số hit cao.

Câu 50: Phương pháp ánh xạ tập kết hợp bộ nhớ cache có đặc điểm: A. nhanh, dễ gây xung đột, hệ số hit thấp. B. chậm, ít gây xung đột, hệ số hit cao. C. nhanh, ít gây xung đột, hệ số hit cao. D. chậm, dễ gây xung đột, hệ số hit cao.

Câu 51: Các phương pháp ghi thông tin trong trường hợp bộ nhớ đệm đoán trúng: A. ghi có đọc lại và ghi không đọc lại. B. ghi thẳng và ghi trễ. C. ghi thẳng và ghi không đọc lại. D. ghi trễ và ghi có đọc lại.

Câu 52: Các phương pháp ghi thông tin trong trường hợp bộ nhớ đệm đoán trượt: A. ghi có đọc lại và ghi không đọc lại. B. ghi thẳng và ghi trễ. C. ghi thẳng và ghi không đọc lại. D. ghi trễ và ghi có đọc lại.

Câu 53: Đặc điểm của phương pháp thay thế dòng cache theo kiểu ngẫu nhiên là: A. thiết kế đơn giản; hệ số miss cao. B. thiết kế phức tạp; hệ số miss thấp. C. thiết kế phức tạp nhất; hệ số miss thấp nhất. D. thiết kế đơn giản; hệ số miss thấp.

Câu 54: Đặc điểm của phương pháp thay thế dòng cache theo kiểu vào trước ra trước FIFO là: A. thiết kế đơn giản; hệ số miss cao. B. thiết kế phức tạp; hệ số miss thấp. C. thiết kế phức tạp nhất; hệ số miss thấp nhất. D. thiết kế đơn giản; hệ số miss thấp.

Câu 55: Đặc điểm của phương pháp thay thế dòng cache ít được sử dụng gần đây nhất là: A. thiết kế đơn giản; hệ số miss cao. B. thiết kế phức tạp; hệ số miss thấp. C. thiết kế phức tạp nhất; hệ số miss thấp nhất. D. thiết kế đơn giản; hệ số miss thấp.

Câu 56: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng bộ nhớ đệm cache: A. kích thước cache, cache dữ liệu và cache lệnh riêng, cache nhiều mức. B. kích thước dòng cache, số dòng cache, số đường cache. C. phương pháp ánh xạ cache, mức độ liên kết cache. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 57: Các phương pháp giảm đoán trượt cho bộ nhớ đệm cache: A. giảm kích thước dòng và giảm số đường. B. tăng kích thước dòng và tăng số đường. C. giảm kích thước dòng và tăng số đường. D. tăng kích thước dòng và giảm số đường.

Câu 58: Sự kiện đoán trượt bắt buộc của bộ nhớ đệm thường xảy ra khi: A. kích thước cache hạn chế. B. mã chương trình chưa được nạp vào cache. C. có nhiều dòng bộ nhớ cạnh tranh 1 dòng cache. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 59: Sự kiện đoán trượt do dung lượng của bộ nhớ đệm thường xảy ra khi: A. kích thước cache hạn chế. B. mã chương trình chưa được nạp vào cache. C. có nhiều dòng bộ nhớ cạnh tranh 1 dòng cache. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 60: Sự kiện đoán trượt do xung đột của bộ nhớ đệm thường xảy ra khi: A. kích thước cache hạn chế. B. mã chương trình chưa được nạp vào cache. C. có nhiều dòng bộ nhớ cạnh tranh 1 dòng cache. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 61: Bộ nhớ ngoài là bộ nhớ: A. nằm bên ngoài thùng máy tính. B. không chứa lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý. C. không chứa các tập tin nhị phân. D. Tất cả A, B, C đều sai.

Câu 62: Thông tin lưu trên đĩa từ dưới dạng : A. các khối thông tin liền nhau. B. các byte, từ và từ kép.

HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
haha
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Page 5: Cau hoi TN cau truc may tinh.pdf

5

C. các tập tin tổ chức theo dạng cây thư mục. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 63: Đơn vị thông tin lưu trữ nhỏ nhất có thể quản lý được trên đĩa cứng là:

A. cung từ. B. rãnh từ. C. mặt trụ. D. mặt đĩa. Câu 64: Các rãnh từ trên đĩa cứng được đánh số:

A. từ 1 theo hướng từ ngoài rìa vào tâm đĩa. B. từ 0 theo hướng từ ngoài rìa vào tâm đĩa. C. từ 1 theo hướng từ tâm đĩa ra ngoài rìa. D. từ 0 theo hướng từ tâm đĩa ra ngoài rìa.

Câu 65: Phân khu chính của đĩa cứng có thể chia thành: A. một ổ đĩa logic duy nhất. B. nhiều ổ đĩa logic. C. một ổ đĩa logic và nhiều phân khu mở rộng. D. nhiều ổ đĩa logic và nhiều phân khu mở rộng.

Câu 66: Cung từ khởi động (boot sector) nằm ở vị trí : A. cung số 0 của ổ đĩa logic. B. cung số 1 của ổ đĩa logic. C. cung số 0 của ổ đĩa vật lý. D. cung số 1 của ổ đĩa vật lý.

Câu 67: Đĩa cứng ghép nối với CPU qua các giao diện chuẩn sau: A. ATA/IDE/EIDE. B. PATA, SATA C. SCSI, SAS, iSCSI. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 68: Các giao diện chuẩn ghép nối đĩa cứng nào hỗ trợ cắm nóng: A. PATA/IDE/ATA và SATA. B. PATA/IDE/ATA và SCSI. C. SCSI và SATA. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 69: Tốc độ cơ sở của đĩa CD là : A. 150 KB/s. B. 300 KB/s. C. 750 KB/s. D. 1350 KB/s.

Câu 70: Tốc độ cơ sở của đĩa DVD là : A. 150 KB/s. B. 300 KB/s. C. 750 KB/s. D. 1350 KB/s.

Câu 71: Các ổ cứng nào hỗ trợ kỹ thuật RAID: A. PATA/IDE/ATA và SATA. B. PATA/IDE/ATA và SCSI. C. SCSI và SATA. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 72: Cấu hình RAID0 dựa trên cơ sở: A. kỹ thuật lát đĩa và tối thiểu 2 ổ vật lý. B. kỹ thuật lát đĩa và 1 ổ vật lý. C. kỹ thuật gương và tối thiểu 2 ổ vật lý. D. kỹ thuật gương và 1 ổ vật lý.

Câu 73: Cấu hình RAID1 dựa trên cơ sở: A. kỹ thuật lát đĩa và tối thiểu 2 ổ vật lý. B. kỹ thuật lát đĩa và 1 ổ vật lý. C. kỹ thuật gương và tối thiểu 2 ổ vật lý. D. kỹ thuật gương và 1 ổ vật lý.

Câu 74: Cấu hình RAID10 cần tối thiểu: A. 2 ổ đĩa vật lý. B. 4 ổ đĩa vật lý. C. 6 ổ đĩa vật lý. D. 8 ổ đĩa vật lý.

Câu 75: Ưu điểm của RAID0 là : A. tốc độ cao. B. độ tin cậy cao. C. tốc độ và độ tin cậy cao. D. chỉ cần 1 ổ đĩa.

Câu 76: Ưu điểm của RAID1 là : A. tốc độ cao. B. độ tin cậy cao. C. tốc độ và độ tin cậy cao. D. chỉ cần 1 ổ đĩa.

Câu 77: Ưu điểm của RAID10 là : A. tốc độ cao. B. độ tin cậy cao. C. tốc độ và độ tin cậy cao. D. chỉ cần 1 ổ đĩa.

Câu 78: NAS là thiết bị lưu trữ có dạng : A. máy chủ chuyên dùng, có cấu hình RAID. B. là máy chủ có ổ cứng dung lượng lớn. C. mạng các máy chủ với hệ thống tập tin phân tán. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 79: SAN là thiết bị lưu trữ có dạng : A. máy chủ chuyên dùng, có cấu hình RAID. B. là máy chủ có ổ cứng dung lượng lớn. C. mạng các máy chủ với hệ thống tập tin phân tán. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Page 6: Cau hoi TN cau truc may tinh.pdf

6

Câu 80: Bus địa chỉ là: A. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ. B. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ và các thiết bị IO. C. bus 2 chiều nối CPU và bộ nhớ. D. bus 2 chiều nối CPU với bộ nhớ và các thiết bị IO.

Câu 81: Bus dữ liệu là: A. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ. B. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ và các thiết bị IO. C. bus 2 chiều nối CPU và bộ nhớ. D. bus 2 chiều nối CPU với bộ nhớ và các thiết bị IO.

Câu 82: CPU kết nối với bộ nhớ đệm thông qua: A. bus mặt trước FSB. B. bus mặt sau BSB. C. bus AGP. D. bus SCSI.

Câu 83: Đặc điểm của bus ISA là: A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz. B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz. C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz. D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.

Câu 84: Đặc điểm của bus EISA là: A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz. B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz. C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz. D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.

Câu 85: Đặc điểm của bus PCI là: A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz. B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz. C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz. D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.

Câu 86: Đặc điểm của bus AGP là: A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz. B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz. C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz. D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.

Câu 87: Các hệ thống bus con kết nối với nhau: A. trực tiếp. B. qua CPU. C. qua các cầu bus. D. qua bộ nhớ.

Câu 88: Bus ISA dùng kết nối hệ thống với: A. các thiết bị đời cũ. B. các thiết bị đời mới. C. bộ nhớ chính. D. bộ nhớ đệm.

Câu 89: Bus PCI dùng kết nối hệ thống với: A. các thiết bị đời cũ. B. các thiết bị đời mới. C. bộ nhớ chính. D. bộ nhớ đệm.

Câu 90: Bus mặt sau dùng kết nối: A. CPU với bộ nhớ đệm. B. CPU với bộ nhớ chính. C. bộ nhớ đệm và bộ nhớ chính. D. CPU và thiết bị đồ họa.

Câu 91: Bus mặt trước dùng kết nối: A. CPU với bộ nhớ đệm. B. CPU với bộ nhớ chính. C. bộ nhớ đệm và bộ nhớ chính. D. CPU và thiết bị đồ họa.

Câu 92: Thứ tự xuất hiện tín hiệu trong pha tùy chọn của một giao dịch PCI là: A. FRAME#, C/BE#, IRDY#, DEVSEL#, TRDY#. B. REQ#, GNT#. C. DEVSEL#, TRDY#, FRAME#, C/BE#, IRDY#. D. GNT#, REQ#.

Câu 93: Thứ tự xuất hiện tín hiệu trong pha địa chỉ của một giao dịch PCI là: A. FRAME#, C/BE#, IRDY#, DEVSEL#, TRDY#. B. REQ#, GNT#. C. DEVSEL#, TRDY#, FRAME#, C/BE#, IRDY#. D. GNT#, REQ#.

Câu 94: Trong một giao dịch PCI, tín hiệu FRAME# ở mức: A. cao. B. thấp. C. giữa. D. bất kỳ.

Câu 95: Bus AGP dùng để kết nối:

HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Page 7: Cau hoi TN cau truc may tinh.pdf

7

A. với mạch đồ họa. B. với ổ đĩa SCSI. C. với bộ nhớ đệm. D. với ổ đĩa PATA/IDE.

Câu 96: Bus PCIe là dạng bus truyền dữ liệu kiểu: A. song song. B. điểm đến điểm. C. master-slave. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 97: Độ rộng của bus PCI Express là: A. 64 bit. B. 32 bit. C. 16 bit. D. 1-32 bit.

Câu 98: Ưu điểm của phương pháp vào ra chia sẻ (I/O shared) là: A. không làm giảm dung lượng địa chỉ dành cho bộ nhớ. B. không cần lệnh vào ra riêng cho các thiết bị vào ra. C. không cần bộ giải mã địa chỉ các thiết bị vào ra. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 99: Ưu điểm của phương pháp vào ra ánh xạ bộ nhớ (memory-mapped I/O) là: A. không làm giảm dung lượng địa chỉ dành cho bộ nhớ. B. không cần lệnh vào ra riêng cho các thiết bị vào ra. C. không cần đường điều khiển riêng cho các thiết bị vào ra. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 100: Mạch điều khiển bàn phím có nhiệm vụ: A. phát hiện phím nhấn và sinh mã quét phím tương ứng. B. chuyển mã quét phím thành mã ký tự tương ứng. C. xử lý mã ký tự phím. D. Tất cả A, B, C đều đúng.

PHẦN BÀI TẬP

1. Giải phép tính sau (áp dụng số bù 2): FBA5H – E3ADH

2. Một thanh ghi chứa nội dung F4ECH, hỏi số nguyên không dấu và có dấu trong hệ đếm thập phân tương ứng với nội dung này là bao nhiêu?

3. Số thập phân có dấu -500 được biểu diễn trong ô nhớ 2 byte dưới dạng thập lục phân thế nào?

4. Một hệ thống máy tính với bộ nhớ đệm áp dụng phương pháp ánh xạ tập kết hợp, dung lượng bộ nhớ 4 GB, dung lượng cache 2 MB, 4 đường, kích thước dòng 16 byte. Hãy xác định các thành phần tag, set, word của địa chỉ ô nhớ trong bộ nhớ. Biết rằng 4 G = 232, 2 M = 211.

5. Một hệ thống máy tính có các đặc tính kỹ thuật như sau: - thời gian truy cập trung bình bộ nhớ đệm 6 ns, - thời gian truy cập trung bình bộ nhớ chính 70 ns, - hệ số đoán trúng H = 75%. Hỏi thời gian trung bình truy cập của hệ thống nhớ có bộ nhớ đệm là bao nhiêu?

NỘI DUNG ĐỀ THI

Gồm 30 câu trắc nghiệm (0,2 điểm/câu) + 4 câu bài tập (1 điểm/câu), làm trong 60 phút.

Kết quả đánh giá = điểm chuyên cần (10%) + điểm bài tập lớn (20%) + điểm thi (70%).

HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
HoangThao
Highlight
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Stamp
Mr_Hoang
Typewritten Text
Mr_Hoang
Typewritten Text
Mr_Hoang
Typewritten Text
f
Mr_Hoang
Typewritten Text
Mr_Hoang
Typewritten Text
Mr_Hoang
Typewritten Text
Mr_Hoang
Typewritten Text
Mr_Hoang
Typewritten Text
Mr_Hoang
Typewritten Text
Mr_Hoang
Stamp