14
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TƯ TƯỞNG HCHÍ MINH BÀI 1 Câu 1: Trong các yếu tố của truyền thống văn hóa Việt Nam, yếu tố nào là nổi bật nhất? a. Chủ nghĩa yêu nước b. Ý thức cộng đồng c. Lòng nhân ái d. Tính cần cù lao động Câu 2: Thân phụ của Hồ Chí Minh là ai? a. Nguyễn Sinh Nhậm b. Nguyễn Sinh Trợ c. Nguyễn Sinh Sắc d. Nguyễn Sinh Thuyết Câu 3: Thân mẫu của Hồ Chí Minh là ai? a. Nguyễn Thị Kép b. Hoàng Thị Loan c. Hoàng Thị An d. Nguyễn Thị Thanh Câu 4: Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Văn hóa truyền thống dân tộc b. Tư tưởng và văn hóa phương Đông c. Tư tưởng văn hóa phương Tây d. Chủ nghĩa Mác – Lê nin Câu 5: Những điểm nổi bật trong nhân cách Hồ Chí Minh là gì? a. Năng lực tư duy nhạy bén b. Lòng nhân ái rộng mở c. Ý chí, nghị lực phi thường d. Cả a, b, c Câu 6. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào? a. 1910 b. 1911 c. 1912 d. 1913 Câu 7: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm bao nhiêu tuổi? a. 21 b. 22 c. 23 d. 24 Câu 8: Nguyễn Ái Quốc đọc tác phẩm “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê Nin thời gian nào? a. Tháng 6/1920 b. Tháng 7/1920 c. Tháng 8/1920 d. Tháng 9/1920 Câu 9: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường…”. Hãy điền vào dấu … với một phương án dưới đây:

Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

BÀI 1 Câu 1: Trong các yếu tố của truyền thống văn hóa Việt Nam, yếu tố nào là nổi bật nhất?

a. Chủ nghĩa yêu nước

b. Ý thức cộng đồng

c. Lòng nhân ái

d. Tính cần cù lao động

Câu 2: Thân phụ của Hồ Chí Minh là ai?

a. Nguyễn Sinh Nhậm

b. Nguyễn Sinh Trợ

c. Nguyễn Sinh Sắc

d. Nguyễn Sinh Thuyết

Câu 3: Thân mẫu của Hồ Chí Minh là ai?

a. Nguyễn Thị Kép

b. Hoàng Thị Loan

c. Hoàng Thị An

d. Nguyễn Thị Thanh

Câu 4: Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh?

a. Văn hóa truyền thống dân tộc

b. Tư tưởng và văn hóa phương Đông

c. Tư tưởng văn hóa phương Tây

d. Chủ nghĩa Mác – Lê nin

Câu 5: Những điểm nổi bật trong nhân cách Hồ Chí Minh là gì?

a. Năng lực tư duy nhạy bén

b. Lòng nhân ái rộng mở

c. Ý chí, nghị lực phi thường

d. Cả a, b, c

Câu 6. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào?

a. 1910

b. 1911

c. 1912

d. 1913

Câu 7: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm bao nhiêu tuổi?

a. 21

b. 22

c. 23

d. 24

Câu 8: Nguyễn Ái Quốc đọc tác phẩm “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân

tộc và thuộc địa” của Lê Nin thời gian nào?

a. Tháng 6/1920

b. Tháng 7/1920

c. Tháng 8/1920

d. Tháng 9/1920

Câu 9: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường

nào khác con đường…”. Hãy điền vào dấu … với một phương án dưới đây:

Page 2: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

a. Cách mạng vô sản

b. Cách mạng tư sản

c. Cách mạng

d. Cách mạng bạo lực

Câu 10: Tháng 7 năm 1920 Nguyễn Ái Quốc “vui mừng đến phát khóc lên” khi tìm thấy “ cái

cần thiết cho chúng ta, con đường giải phóng chúng ta. Nguyễn Ái Quốc nói đến cái gì ở đây?

a. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ

b. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp

c. Sơ thảo lần thứ nhất luận cương lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và

thuộc địa của Lê nin

d. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn

Câu 11: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra tại đâu?

a. Làng Sen – Xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An

b. Làng Hoàng Trù - Xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An

c. Làng Đông Chữ - Xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An

d. Cả a, b, c đều sai

Câu 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc mới sinh được thân phụ Người đặt tên là gì?

a. Nguyễn Sinh Cung

b. Nguyễn Tất Thành

c. Nguyễn Sinh Khiêm

d. Nguyễn Tất Đạt

Câu 13: Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước với tên mới là gì?

a. Văn Ba

b. Nguyễn Ái Quốc

c. Lý Thụy

d. Tống Văn Sơ

Câu 14: Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào năm nào?

a. Tháng 12/1919

b. Tháng 12/1920

c. Tháng 12/1921

d. Tháng 12/1922

Câu 15: Hội nghị thành lập Đảng ( từ 3-7/2/1930) đã thông qua các văn kiện nào do Nguyễn Ái

Quốc soạn thảo?

a. Chánh cương vắn tắt

b. Sách lược vắn tắt

c. Chương trình tóm tắt

d. Chiến lược vắn tắt

Câu 16: Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam vào năm nào?

a. 1940

b. 1941

c. 1943

d. 1945

Câu 17: Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng

hòa vào thời gian nào?

Page 3: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

a. 2-9-1945

b. 3-9-1945

c. 4-9-1945

d. 5-9-1945

Câu 18: Sau Cách mạng tháng 8/1945, tình thế nước ta được ví là gì?

a. Ngàn cân treo sợi tóc

b. Chỉ mành treo chuông

c. Trứng treo đầu đẳng

d. Chiến tranh và hòa bình

Câu 20: Hồ Chí Minh phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp với đường

lối nào?

a. Tự lực cánh sinh

b. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ

c. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh

d. Cả a, b, c, đều sai

Câu 21: Văn kiện nào được ký năm 1954 kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp thắng lợi,

miền Bắc hoàn toàn giải phóng?

a. Hiệp ước Patonot

b. Hiệp định Giơnevơ

c. Hiệp định Pari

d. Cả a, b, c đều sai

Câu 22: Quốc tế Cộng sản III quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng

sản Đông Dương vào thời gian nào?

a. 31/09/1930

b. 31/10/1930

c. 31/11/1930

d. 31/12/1930

BÀI 2 Câu 23: Hồ Chí Minh cho rằng mâu thuẫn nào là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa?

a. Mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến với chủ nghĩa thực dân

b. Mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ phong kiến

c. Mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 24: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, Người bàn đến vấn đề gì?

a. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản

b. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc

c. Cuộc đấu tranh của giai cấp ở các nước thuộc địa

d. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

Câu 25: “ Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập”. Câu nói đó

được Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?

a. Tháng 5/1941

b. Tháng 8/1945

c. Tháng 9/1945

d. Tháng 12/1946

Page 4: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

Câu 26: “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền

sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn kiện nào?

a. Tuyên ngôn độc lập 1945

b. Đường kách mệnh

c. Bản án chế độ thực dân

d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Câu 27: “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của

cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên được trích từ bài viết nào của Hồ Chí

Minh?

a. Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa

b. Tuyên ngôn độc lập

c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

d. Thư gửi đồng bào Nam Bộ

Câu 28: Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là gì?

a. Mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân

b. Mâu thuẫn giữa tư sản và công nhân

c. Mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân

d. Mâu thuẫn giữa địa chủ và tư sản

Câu 29: Theo Hồ Chí Minh, đối tượng của cách mạng ở thuộc địa là?

a. Giai cấp tư sản bản xứ

b. Giai cấp địa chủ

c. Chủ nghĩa thực dân

d. Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động

Câu 30: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là?

a. Giải phóng dân tộc

b. Giải phóng giai cấp

c. Giải phóng giai cấp công nhân

d. Giải phóng nhân dân lao động

Câu 31: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con

đường nào?

a. Cách mạng tư sản

b. Cách mạng vô sản

c. Cách mạng bạo lực

d. Cách mạng quân sự

Câu 32: Hồ Chí Minh nhận thấy con đường cứu nước của Phan Bội Châu chẳng khác gì?

a. Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau

b. Xin giặc rủ lòng thương

c. Mang nặng cốt cách phong kiến

d. Con đường không triệt để

Câu 33: : Hồ Chí Minh nhận thấy con đường cứu nước của Phan Chu Trinh chẳng khác gì?

a. Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau

b. Xin giặc rủ lòng thương

c. Mang nặng cốt cách phong kiến

d. Con đường không triệt để

Câu 34: Hồ Chí Minh nhận thấy con đường cứu nước của Hoàng Hoa Thám là ?

Page 5: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

a. Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau

b. Xin giặc rủ lòng thương

c. Mang nặng cốt cách phong kiến

d. Con đường không triệt để

Câu 35: Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ai lãnh đạo?

a. Giai cấp nông dân lãnh đạo

b. Nhân dân lao động lãnh đạo

c. Đảng Cộng sản lãnh đạo

d. Do một vài người lãnh đạo

Câu 36: Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm?

a. Toàn dân tộc

b. Nhân dân lao động

c. Giai cấp công nhân

d. Liên minh giai cấp công nhân và nông dân

Câu 37: Nguyễn Ái Quốc cho rằng: “ cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa… cách mạng

vô sản ở chính quốc”. Hãy điền vào dấu “…” những từ sau đây

a. Có mối liên hệ chặt chẽ

b. Có thể giành thắng lợi trước

c. Có thể cùng giành thắng lợi

d. Không có mối liên hệ

Câu 38: Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường nào?

a. Thương lượng hòa bình

b. Bạo lực cách mạng

c. Đấu tranh chính trị

d. Đấu tranh báo chí

Câu 39: Trong lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc, giai cấp nào có vai trò là động lực

cách mạng?

a. Giai cấp công nhân

b. Giai cấp nống dân

c. Giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức

d. Giai cấp công nhân và nông dân

Câu 40: Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa

đang tập trung ở đâu?

a. Chính quốc

b. Thuộc địa

c. Cả chính quốc và thuộc địa

d. Tất cả a, b, c đều sai

BÀI 3 Câu 41: Theo Hồ Chí Minh, xã hội do nhân dân làm chủ là xã hội nào?

a. Xã hội phong kiến

b. Xã hội tư bản chủ nghĩa

c. Xã hội xã hội chủ nghĩa

d. Xã hội chiếm hữu nô lệ

Page 6: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

Câu 42: Nguyên tắc : “ làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có phúc lợi xã hội” là nguyên

tắc phân phối theo:

a. Tư tưởng Hồ Chí Minh

b. Chủ nghĩa Mác-Lênin

c. Chủ nghĩa Mác

d. Chủ nghĩa Lênin

Câu 43: theo Hồ Chí Minh, mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì?

a. Nâng cao đời sống vật chất của nhân dân

b. Nâng cao đời sống tinh thần

c. Nâng cao dân trí

d. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Câu 44: Theo Hồ Chí Minh, động lực quan trọng và quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?

a. Giáo dục và đâò tạo

b. Khoa học và công nghệ

c. Kinh tế - xã hội

d. Con người

Câu 45: Quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là

con đường:

a. Quá độ trực tiếp

b. Quá độ gián tiếp

c. Quá độ lên chủ nghĩa cộng sản

d. Quá độ lên chủ nghĩa tư bản

Câu 46: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, chúng ta kiên trì theo

con đường nào của Hồ Chí Minh?

a. Độc lập dân tộc

b. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội

c. Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội

d. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Câu 47: Nguyên tắc phân phối theo lao động có nghĩa là:

a. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng

b. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

c. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động

d. Làm ngành nghề khác nhau, hưởng khác nhau

Câu 48: Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng muốn giữ vững vai trò lãnh đạo thì

phải?

a. Luôn luôn tự đổi mới, chỉnh đốn mình

b. Nâng cao năng lực lãnh đạo

c. Luôn luôn tự dổi mới, chính đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu

d. Luôn tạo được lòng tin ở quần chúng nhân dân

Câu 49: Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm lớn nhất của nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội là?

a. Tiến lên chủ nghĩa xã hội

b. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai

đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

c. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội

Page 7: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

d. Từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên tư bản chủ nghĩa

Câu 50: Hồ Chí Minh cho rằng: “muốn có con người xã hội chủ nghĩa thì phải có...xã hội chủ

nghĩa”. Điền vào dấu “...” để hoàn thiện câu trên

a. Tư tưởng

b. Kinh tế

c. Chính trị

d. Văn hóa

1. Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học của lý luận Mác-Lênin trước

hết là từ:

a. Khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam

b. Tinh thần yêu nước

c. Đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa

d. Từ khi tìm thấy con đường cách mạng vô sản

2. Hồ Chí Minh đã trả lời các nhà báo về ham muốn tột bậc của mình: “nước ta hoàn toàn

độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, ai cũng được học

hành”. Câu nói ấy được nói vào thời gian nào?

a. Tháng 1 – 1946

b. Tháng 2 – 1946

c. Tháng 3 – 1946

d. Tháng 4 – 1946

3. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là một xã hội như thế nào?

a. Là một chế độ do nhân dân làm chủ

b. Là chế độ không còn người bóc lột người

c. Là một xã hội phát triển cao vầ văn hóa, đạo đức

d. Là một chế độ làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

4. Bản “Di chúc” của Hồ Chí Minh ban đầu có tên gọi là gì?

a. Di chúc cuối đời

b. Tài liệu tuyệt đối bí mật

c. Nhật ký cuối cùng

d. Một vài điều dặn dò cho Đảng, cho dân

5. Hồ Chí Minh viết: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn

kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và

giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. Câu đó được

Người viết ở tác phẩm nào?

a. Di chúc

b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

c. Trả lời phóng viên nước ngoài

d. Tác phẩm cần, kiệm, liêm, chính

6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chức năng của

nhà nước là gì?

a. Dân chủ với nhân dân

b. Nhà nước của nhân dân

c. Chuyên chính với kẻ thù của nhân dân

d. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

Page 8: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

7. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất về chính trị của chủ nghĩa xã hội là

gì?

a. Thực hiện một nền dân chủ triệt để

b. Mọi người được hưởng tự do, ấm no, hạnh phúc

c. Đảng Cộng sản lãnh đạo

d. Có Nhà nước của dân, do dân, vì dân

8. Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh một trong những hình thức của sự kết hợp lợi ích kinh

tế. Đó là hình thức nào?

a. Chế độ phân phối theo lao động

b. Chế độ khoán

c. Chế độ cải cách ruộng đất

d. Chế độ hợp tác xã

9. Theo giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội có mấy đặc trưng?

a. Ba đặc trưng

b. Bốn đặc trưng

c. Năm đặc trưng

d. Sáu đặc trưng

10. Bài 4

Câu 51: theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời dựa trên những yếu tố nào?

a. Chủ nghĩa Mác-Lênin

b. Phong trào công nhân

c. Phong trào yêu nước

d. Phong trào cách mạng

Câu 52: Theo Hồ Chí Minh, giai cấp nào có vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

a. Giai cấp công nhân

b. Giai cấp nông dân

c. Liên minh giai cấp công-nông

d. Liêm minh công – nông – trí thức

Câu 53: Trong tác phẩm “Đường Kách Mệnh”- 1927, Hồ Chí Minh viết: cách mệnh trước hết

phải có cái gì?

a. Có đường lối cách mệnh đúng đắn

b. Có giai cấp lãnh đạo

c. Có Đảng cách mệnh

d. Có lãnh tụ lãnh đạo

Câu 54: Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng mang bản chất gì?

a. Bản chất giai cấp công nhân

b. Bản chất nhân dân lao động

c. Bản chất dân tộc rộng rãi

d. Bản chất công-nông

Câu 55: Theo Hồ Chí Minh, thái độ và phương pháp tự phê bình và phê bình phải?

a. Tiến hành thường xuyên

b. Phải thẳng thắn, chân thành, trung thực, không nể nang, không giấu diếm

c. Phải có tình yêu thương nhau

d. Phải giữ gìn như con ngươi của mắt mình

Page 9: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

Câu 56: Theo Hồ Chí Minh, tính kỷ luật nghiêm minh và tự giác đòi hỏi ở đảng viên phải làm

gì?

a. Phải gương mẫu trong cuộc sống, công tác

b. Phải gương mẫu trong công tác

c. Phải nghiêm khắc với bản thân

d. Phải tự giác chấp hành Điều lệ Đảng và pháp luật của Nhà nước

Câu 57: Bác Hồ từng nói: muôn việc thành công hay thất bại là do?

a. Cán bộ tốt

b. Cán bộ kém

c. Cán bộ có cả đức và tài

d. Cán bộ tốt hay kém

Câu 58: Xét về thực chất, đạo đức của Đảng ta là đạo đức gì theo quan điểm của Hồ Chí Minh?

a. Đạo đức xã hội chủ nghĩa

b. Đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh

c. Đạo đức mới, đạo đức cách mạng

d. Đạo đức truyền thống

Câu 59: Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng

ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy”. Chủ nghĩa ấy là chủ nghĩa nào?

a. Chủ nghĩa Mác

b. Chủ nghĩa Lênin

c. Chủ nghĩa Mác-Ăngghen

d. Chủ nghĩa Mác-Lênin

Câu 60: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Đảng là đảng cầm quyền, đảng lấy ai làm gốc?

a. Dân làm gốc

b. Giai cấp công nhân làm gốc

c. Giai cấp công – nông

d. Giai cấp công-nông và tầng lớp trí thức

Bài 5

Câu 61: Thay mặt Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh tuyên bố: mục đích của Đảng lao

động Việt Nam

a. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

b. Đoàn kết là sức mạnh

c. Đoàn kết là thành công

d. Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc

Câu 62: Mặt trận Việt Minh được thành lập vào thời gian nào?

a. Năm 1930

b. Năm 1941

c. Năm 1944

d. Năm 1945

Câu 63: Mặt trận Liên - Việt được thành lập vào thời gian nào?

a. Năm 1941

b. Năm 1945

c. Năm 1946

d. Năm 1954

COMPAQ
Note
3/3/19951
Page 10: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

Câu 64: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?

a. Năm 1945

b. Năm 1954

c. Năm 1955

d. Năm 1960

Câu 65: Mặt trận dân tộc thống nhất có mấy tên gọi khác nhau?

a. Năm tên gọi khác nhau

b. Sáu tên gọi khác nhau

c. Bảy tên gọi khác nhau

d. Tám tên gọi khác nhau

Câu 66: Đâu là nguyên tắc đoàn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh?

a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình

b. Đoàn kết giữa các phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng thuộc địa

c. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường

d. Đoàn kết vì hòa bình, phát triển

Câu 67: Điền vào dấu “...” cho phù hợp

“Các đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng, đồng thời... nhất trí giúp đỡ lẫn nhau”

a. Đoàn kết

b. Hợp tác

c. Thống nhất

d. Cam kết

Câu 68: Hồ Chí Minh tuyên bố: “Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức

là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để...”. Điền vào dấu “...”

a. Gìn giữ hòa bình

b. Gìn giữ nền độc lập dân tộc

c. Gìn giữ độc lập và đi lên chủ nghĩa xã hội

d. Gìn giữ hòa bình để đi lên chủ nghĩa xã hội

Câu 69: Khi Hồ Chí Minh nói “dân là chủ” là muốn đề cập đến?

a. Vị thế của dân

b. Vai trò của dân

c. Năng lực của dân

d. Trách nhiệm của dân

Câu70: Theo Hồ Chí Minh, dân chủ thể hiện trong lĩnh vực nào là quan trọng nhất?

a. Kinh tế

b. Chính trị

c. Văn hóa

d. Xã hội

Câu 71: Chọn phương án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhà nước của dân là:

a. Nhà nước do nhân dân tổ chức nên

b. Dân là chủ nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

c. Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân

d. Nhà nước do dân ủy thác

Câu 72: Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền là gì?

COMPAQ
Note
dân là chủ --> cua dân
Page 11: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

a. Coi trọng luật pháp trong quản lý xã hội

b. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội

c. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật

d. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội

Câu 73: Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có:

a. Chỉ mặt tốt

b. Chỉ mặt xấu

c. Tốt-xấu, thiện-ác

d. Không xấu, không tốt

Câu 74: Động lục chủ yếu của sự phát triển đất nước hiện nay là gì?

a. Đấu tranh giai cấp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

b. Đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-trú thức

c. Thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội

d. Xóa đói giảm nghèo

Câu 75: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong công cuộc đổi mới hiện nay, đại đoàn kết phải được

củng cố và phát triển nhằm:

a. Rửa cái nhục đói nghèo, lạc hậu

b. Khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc

c. Phát huy tính năng động của mỗi người, của cộng đồng

d. Xóa đói giảm nghèo

Câu 76: Trong những câu dưới đây, câu nào của Hồ Chí Minh?

a. Không có gì qúy hơn độc lập, tự do

b. Không có gì quý bằng độc lập tự do

c. Cay đắng chi bằng mất tự do

d. Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ

Câu 77: Theo Hồ Chí Minh, nhà nước do dân là nhà nước như thế nào?

a. Nhà nước do dân lập nên

b. Dân có quyền kiểm soát Nhà nước

c. Nhà nước trong sạch đều vì lợi ích của dân

d. Nhà nước phục vụ nhân dân

Câu 78: Nhà nước ra đời và tồn tại trong điều kiện nào?

a. Có phân chia giai cấp

b. Xuất hiện xã hội công xã nguyên thủy

c. Có giai cấp, đấu tranh giai cấp xuất hiện

d. Khi xuất hiện giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

Câu 79: Nhà nước Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?

a. Bản chất giai cấp công nhân

b. Bản chất giai cấp nhân dân lao động

c. Bản chất dân tộc

d. Bản chất liên minh công – nông – trí thức

Câu 80: trong những câu dưới đây, câu nào là của Hồ Chí Minh?

a. Cán bộ là những người vừa có đức có tài, trong đó đức là gốc

b. Cán bộ vừa có đức có tài, trong đó đức là gốc

c. Cán bộ vừa có tài vừa có đức, trong đó tài là gốc

d. Cán bộ vừa tài vừa đức, vừa hồng vừa chuyên, trong đó tài là gốc

Page 12: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

Câu 81: Hồ Chí Minh coi “tội lỗi ấy cũng nặng như tội Việt gian, mật thám”. Đó là tội nào?

a. Tham ô

b. Lãng phí

c. Bệnh quan liêu

d. Đặc quyền đặc lợi

BÀI 7

1. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có mối quan hệ như thế nào với chính trị và xã

hội?

a. Chính trị giải phóng thì sẽ mở đường cho văn hóa phát triển

b. Chính trị giải phóng đồng thời giải phóng văn hóa

c. Văn hóa phát triển thì chính trị cũng phát triển theo

d. Văn hóa là nền tảng của chính trị

2. Theo Hồ Chí Minh, để văn hóa phát triển tự do, trước tiên phải là gì?

a. Phải làm cách mạng chính trị

b. Phải làm cách mạng văn hóa

c. Phải làm cách mạng kinh tế

d. Phải làm cách mạng văn hóa văn nghệ

3. Câu nói nào sau đây là của Hồ Chí Minh:

a. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa

b. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển văn hóa và kinh tế

c. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải tiến hành giải phóng văn hóa

d. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải giải phóng xã hội

4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có mấy tính chất?

a. Ba tính chất

b. Bốn tính chất

c. Năm tính chất

d. Sáu tính chất

5. Phẩm chất đạo đức được bắt nguồn từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và

của xã hội xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:

A. Trung với nước, hiếu với dân

B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

C. Yêu thương con người

D. Tinh thần quốc tế trong sáng

6. Phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất của con người Việt Nam trong

thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:

A. Trung với nước, hiếu với dân

B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

C. Yêu thương con người

D. Tinh thần quốc tế trong sáng

7. “Tứ đức” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:

A. Cần, kiệm, liêm, chính

B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

C. Trung với nước hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

D. Trung với nước hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; yêu thương con

người; tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung

Page 13: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

8. Tính chất của nền văn hóa mới Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:

A. Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc B. Nhân dân, dân tộc, khoa học, đại chúng

C. Nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại D. Dân tộc, khoa học, đại chúng

9. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của nâng cao dân trí là gì?

a. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

b. Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

c. Xóa nạn mù chữ,

d. Xây dựng nền giáo dục quốc dân

10. Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, Người muốn khẳng định

cái gì?

a. Vai trò, vị trí của văn hóa – văn nghệ trong sự nghiệp cách mạng

b. Thực chất của văn hóa mới, đời sống mới

c. Mục tiêu xây dựng nền văn hóa mới

d. Văn hóa văn nghệ là một yếu tố cấu thành Mặt trận dân tộc thống nhất

11. Phẩm chất đạo đức biểu hiện sinh động của phẩm chất Trung với nước hiếu với dân

theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:

A. Trung với nước hiếu với dân

B. Cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư

C. Yêu thương con người

D. Tinh thần quốc tế trong sáng

12.Một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất của con người Việt Nam trong

thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:

A. Trung với nước hiếu với dân

B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

C. Yêu thương con người

D. Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung

13. Theo Hồ Chí Minh nhân tố nào quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng?

a. Con người

b. Kinh tế kỹ thuật

c. Giáo dục và đào tạo

d. Khoa học và công nghệ

14. Theo Hồ Chí Minh, không yêu thương và tin tưởng nhân dân là nguyên nhân của căn

bệnh nào?

a. Bệnh tham ô, lãng phí

b. Bệnh quan liêu, mệnh lệnh

c. Bệnh xem thường nhân dân

d. Bệnh đục khoét của dân

câu 15. Khi bàn về chức năng của văn hóa, Người cho rằng: “văn hóa phải soi đường cho

quốc dân đi”. Đó là chức năng gì của văn hóa?

a. Nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết

b. Bồi dưỡng tinh thần của quần chúng nhân dân

c. Xây dựng và hoàn thiện đạo đức con người

d. Xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục

16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, học để làm gì ?

A. Học để làm làm người, làm cán bộ

Page 14: Cau Hoi Trac Nghiem Tu Tuong HCM

B. Học để hiểu, để thăng quan tiến chức

C. Học để biết, để hiểu, để sống, để làm việc, làm người, làm cán bộ

D. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ,...

17. Biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là:

A. Văn học và nghệ thuật B. Văn hóa đời sống

C. Văn hóa dân gian D. Văn học và đạo đức

18. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng văn hóa đời sống phải bắt đầu từ:

A. Xã hội B. Từng làng – xã, cả nước

C. Từng gia đình, làng - xã D. Từng người, từng gia đình

19.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có:

A. Cơ sở vật chất vững chắc B. Con người năng động, sáng tạo

C. Con người xã hội chủ nghĩa D. Nhà nước của dân, do dân, vì dân

20.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là:

A. Quản lý xã hội bằng pháp luật B. Quản lý xã hội bằng đạo đức

C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân D. Tinh thần hiếu học