37
CHĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MU GIÁO Thc hin 4 tun: Tngày 23/04 22/05/ 2019 GV: Nguyn ThHng A. MỤC TIÊU I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Vận động thô - Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân qua bài tập thể dục sáng. - Thực hiện được vận động cơ bản: Đi bước vào các ô, Bật xa, Trườn qua vật cản, Đi trong đường hẹp - Bò chui qua cổng. - Biết chơi một số trò chơi vận động và trò chơi dân gian như: Tung bóng, con bọ dừa, Trời nắng trời mưa, Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng… 2. Vận động tinh - Biết phối hợp được cử động bàn tay, các cơ ngón tay thông qua các bài tập (nặn, tô màu, xé, dán, xếp hình, di màu, dóng dấu inh hình ông mặt trời , đám mây, dán lên vệt chấm hồ, vẽ phấn...) 3. Dinh dƣỡng, sức khỏe - Biết uống nước đun sôi hoặc uống nước tinh khiết để phòng ngừa bệnh tật. - Chấp nhận đội mũ khi ra nắng. - Thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ: Lấy nước uống, đi vệ sinh đúng chỗ... - Biết không chơi gần nơi dễ gây nguy hiểm và tránh một số hành động nguy hiểm trong lớp, trường khi được nhắc nhỡ. - Thích nghi, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Nhận biết tập nói - Biết tên gi, đặc điểm ni bt ca các hiện tượng tnhiên quen thuc và nhn biết được mt shiện tượng thi tiết ca mùa hè: Nng, mưa, nóng, ông mt tri, mưa rào, sấm, chớp… - Biết gọi tên và đặc điểm ni bt ca qun áo trang phc phù hp vi mùa hè: Áo bơi, mũ, nón, kính râm… - Thích tìm hiu, khám phá các svt, hiện tượng tnhiên gần gũi. - Biết bé sắp được lên hc mu giáo, biết tên gi lp mầm, đặc điểm (có các góc chơi, có phiếu bé ngoan, bé ngoan sđược cm c) và mt shoạt động ca cô giáo, các anh chlp mu giáo. - Biết được ý nghĩa của các ngày như: Ngày 30/4 là ngày gii phóng Min Nam, 01/05 là ngày Quc tế lao động và 19/05 là ngày sinh ca Bác H. 2. Làm quen vi toán

CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 23/04 – 22/05/ 2019

GV: Nguyễn Thị Hồng

A. MỤC TIÊU

I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1. Vận động thô

- Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và

chân qua bài tập thể dục sáng.

- Thực hiện được vận động cơ bản: Đi bước vào các ô, Bật xa, Trườn qua vật

cản, Đi trong đường hẹp - Bò chui qua cổng.

- Biết chơi một số trò chơi vận động và trò chơi dân gian như: Tung bóng, con

bọ dừa, Trời nắng trời mưa, Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành

chành, Lộn cầu vồng…

2. Vận động tinh

- Biết phối hợp được cử động bàn tay, các cơ ngón tay thông qua các bài tập

(nặn, tô màu, xé, dán, xếp hình, di màu, dóng dấu inh hình ông mặt trời, đám mây,

dán lên vệt chấm hồ, vẽ phấn...)

3. Dinh dƣỡng, sức khỏe

- Biết uống nước đun sôi hoặc uống nước tinh khiết để phòng ngừa bệnh tật.

- Chấp nhận đội mũ khi ra nắng.

- Thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ: Lấy nước

uống, đi vệ sinh đúng chỗ...

- Biết không chơi gần nơi dễ gây nguy hiểm và tránh một số hành động nguy

hiểm trong lớp, trường khi được nhắc nhỡ.

- Thích nghi, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.

II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

1. Nhận biết tập nói

- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của các hiện tượng tự nhiên quen thuộc và

nhận biết được một số hiện tượng thời tiết của mùa hè: Nắng, mưa, nóng, ông mặt

trời, mưa rào, sấm, chớp…

- Biết gọi tên và đặc điểm nổi bật của quần áo trang phục phù hợp với mùa

hè: Áo bơi, mũ, nón, kính râm…

- Thích tìm hiểu, khám phá các sự vật, hiện tượng tự nhiên gần gũi.

- Biết bé sắp được lên học mẫu giáo, biết tên gọi lớp mầm, đặc điểm (có các

góc chơi, có phiếu bé ngoan, bé ngoan sẽ được cắm cờ) và một số hoạt động của cô

giáo, các anh chị lớp mẫu giáo.

- Biết được ý nghĩa của các ngày như: Ngày 30/4 là ngày giải phóng Miền

Nam, 01/05 là ngày Quốc tế lao động và 19/05 là ngày sinh của Bác Hồ.

2. Làm quen với toán

Page 2: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

- Ôn: Nhận biết, phân biệt màu đỏ, vàng, xanh; Nhận biết trước sau – phía sau

của bản thân; Nhận biết hình tròn-hình vuông; Nhận biết to- nhỏ.

III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

1. Nghe

- Thực hiện được các yêu cầu đơn giản gồm 2, 3 hành động như “Cất đồ chơi

vào rổ rồi đi rửa tay”.

- Nghe, hiểu được nội dung câu truyện “Chiếc ô của Thỏ trắng”; “Vì sao bé

Huy hết khóc”, bài thơ “Đi nắng”; “Bóng mây”.

- Biết lắng nghe và đoán được âm thanh của gió, sấm, âm thanh của dụng cụ

âm nhạc.

2. Nói

- Nói được tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. Biết trả lời câu hỏi về

một số hoạt động trong lớp.

- Phát âm rõ tiếng, nói được câu 4, 6 từ.

- Đọc được bài thơ “Đi nắng”, “Bóng mây” với sự giúp đỡ của cô.

- Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật

trong truyện: “Chiếc ô của Thỏ trắng”; “Vì sao bé Huy hết khóc”.

- Biết nói lễ phép: “Chào…”; “Có ạ!”; “Vâng ạ!”…

- Biết sử dụng một số từ chỉ các hiện tượng thời tiết và hiện tượng tự nhiên

khác.

3. Làm quen với sách

- Thích xem các loại tranh, ảnh, sách, báo về trường, lớp mầm non và một số

trang phục mùa hè.

IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG-XÃ HỘI VÀ

THẪM MỸ

1. Phát triển tình cảm

- Biết cảm nhận được không khí, vẻ đẹp của mùa hè, biết biểu lộ cảm xúc khi

được lên tham quan lớp mầm.

2. Phát triển kĩ năng xã hội

- Biết chơi thân thiện với bạn, chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với

bạn. Thực hiện một số yêu cầu của người lớn (chơi xong biêt cất dọn đồ chơi).

- Thể hiện được một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi “Bán đồ lưu

niệm”; “Xây dựng công viên nước”. Bắt chước chơi trò chơi bán hàng, bán các loại

đồ lưu niệm (bày hàng, rao hàng, bán hàng) cách giao tiếp với nhau trong khi chơi.

- Biết và thích chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ, Chi

chi chành chành, Lộn cầu vồng…

- Biết bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp như: không vứt rác bừa bãi, không vẽ

bậy lên tường, đi vệ sinh đúng chỗ.

3. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ

Page 3: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

- Có cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Có hứng thú và hát theo khi nghe

hát, nghe nhạc những bài hát ngắn.

- Thích tô màu, vẽ ông mặt trời, xếp hàng rào, dán trang trí áo (cầm bút di màu,

vẽ nguệch ngoạc).

- Biết hát và nhúm nhảy, lắc lư theo nhạc bài “Mùa hè đến”, “Cháu vẽ ông mặt

trời”, nghe hát “Hè về”…

- Biết cảm nhận được cái đẹp qua các sản phẩm (Di màu, tô màu, nặn, dán,

xâu vòng, vẽ mưa, ông mặt trời…). Biết yêu quý, gìn giữ sản phẩm do mình làm ra.

- Thích hát, nghe nhạc, nghe hát, vận động đơn giản theo bài hát: Mùa hè đến;

Cháu vẽ ông mặt trời; Cháu lên ba...

B. MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC

1. Môi trƣờng trong lớp

a) Giáo viên

- Trang trí mảng tường chính và các góc theo chủ đề “Mùa hè - Bé lên mẫu

giáo”

- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú hấp dẫn trẻ.

- Sắp xếp và bố trí hợp lý, an toàn các góc chơi cho trẻ hoạt động.

- Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt, mang tính mở, tạo điều kiện

dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng.

- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh phục vụ cho chủ đề.

- Chọn lựa các bản nhạc chuẩn bị cho bài hát: Mùa hè đến, Cháu vẽ ông mặt

trời…

- Hình ảnh PP, tranh các bài thơ, câu chuyện: Đi nắng, Bóng mây; Chiếc ô của

Thỏ trắng; Vì sao bé Huy hết khóc.

- Sưu tầm tranh ảnh để trang trí chủ đề.

- Sưu tầm bài thơ, bài hát, câu chuyện ngoài chương trình phù hợp với chủ đề.

b) Trẻ

- Giáo dục trẻ biết lễ phép chào cô, chào ba, mẹ khi đến lớp và khi về.

- Cất đồ dùng đúng nơi quy định.

c) Phụ huynh

- Phụ huynh tập cho trẻ có thói quen tự phục vụ (không làm thay trẻ).

- Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu cho cô trang trí chủ

đề.

2. Môi trƣờng ngoài lớp

- Trang trí ngoài hành lang treo tranh ảnh chủ đề “Mùa hè đến – Bé lên mẫu

giáo”

- Tuyên truyền dán hình ảnh, các lĩnh vực phát triển nhận thức trong chủ đề.

- Vệ sinh sân bãi sạch sẽ.

- Kiểm tra đồ chơi, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị trước khi trẻ ra sân chơi.

Page 4: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

MẠNG NỘI DUNG

(Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 23/04 – 22/05/2019)

MÙA HÈ ĐÊN

(2 Tuần: 23/04-08/05/2019) - Tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của thời tiết mùa

hè: Trời nắng, nóng nực, mưa rào, sấm, chớp...

- Sinh hoạt của bé trong mùa hè: Được nghỉ hè, đi

du lịch, tắm biển, thả diều…

- Cảnh vật trong mùa hè : Bãi biển, thả diều

- Ý nghĩa ngày lễ 30/4 ngày giải phóng Miền Nam

và 1/5 ngày quốc tế lao động.

- Mùa hè là mùa có nhiều dịch bệnh : Ăn chín uống

sôi, không ăn thức ăn bán rong ngoài đường, vệ sinh

cơ thể…

BÉ LÊN MẪU GIÁO

(1 Tuần: 16-22/05/2019) - Tên trường, tên lớp mẫu giáo, tên các bạn trong lớp.

- Tên gọi các khu vực của lớp học (phòng học, phòng

ngủ, khu vệ sinh, sân chơi)

- Đồ dùng, đồ chơi của lớp (tên gọi, đặc điểm nổi bật,

cách sử dụng).

- Chơi vui vẻ, thân thiện với bạn và lễ phép với người

lớn.

- Giữ gìn phòng lớp sạch sẽ, không xã rác bừa bãi, vẽ

bậy lên tường.

- Có thói quen tốt tự mặc quần, cài nút áo .

- Tổ chức ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5

TRANG PHỤC MÙA HÈ

(1 Tuần: 9- 15/05/2019) - Quần áo, trang phục phù hợp với

mùa hè về công dụng, chất liệu,

màu sắc .

+ Trang phục mùa hè: Áo bơi, mũ

nón, kính râm, ô, áo mưa…

+ Quần áo ngắn, mỏng, nhẹ..

- Đội nón khi đi ngoài nắng, không

chơi đùa ngoài trời nắng

MÙA HÈ ĐẾN-

BÉ LÊN MẪU

GIÁO

Page 5: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

KẾ HOẠCH TUẦN I: MÙA HÈ ĐẾN

(Thực hiện từ ngày: 23/04–02/05/2019)

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng

HOẠT

ĐỘNG

THỨ 3

23/4

THỨ 4

24/4

THỨ 5

25/4

THỨ 6

26/4

THỨ 5

2/5

ĐÓN

TRẺ,

CHƠI,

THỂ

DỤC

SÁNG

- Cô đón trẻ, nhắc nhở cháu chào cô, chào bố mẹ. Trao đổi với phụ huynh về

tình hình của trẻ khi ở trường và ở nhà.

- Trò chuyện, xem phim, tranh ảnh về mùa hè.

- Thể dục sáng: Tập với bóng

+ Hô hấp: “Thổi bóng” hít vào thật sâu, thở ra từ từ (Tập 3 lần)

+ Tay, vai: “Đưa bóng lên cao, bỏ bóng xuống” (Tập 4 lần)

+ Bụng, lườn: “Cầm bóng lên, để bóng xuống” (Tập 4-5 lần)

+ Chân: “Bóng nẫy” (Tập 4 lần )

CHƠI

TẬP

CHỦ

ĐÍCH

PTNT

Mùa hè đã

đến

+Hát: Mùa hè

đến

PTTC

Đi bƣớc vào

các ô

+ TCVĐ:

Ném bóng về

phía trước

PTNT

Ôn nhận biết

hình tròn-hình

vuông

+ TC: Về đúng

bến

PTKNXH&

TM

Dạy hát

“Mùa hè

đến”

+Trò chơi:

Tai ai tinh

PTNN

Thơ “Đi

nắng”

+ Hát: Mùa

hè đến

CHƠI

GÓC

- Góc phân vai: Tắm cho em, nấu ăn

- Góc xây dựng: Xây công viên nước

- Góc tạo hình: Tô màu quần áo, váy, xâu vòng, dán trang trí áo váy, làm cây...

- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về thời tiết mùa hè, hoạt động trong mùa hè…

- Góc âm nhạc: Chơi với các nhạc cụ

CHƠI

NGOÀI

TRỜI

- Trò chuyện

về các hiện

tượng nắng,

gió

- - TCVĐ: Trời

nắng, trời mưa

- Quan sát bầu

trời

- TCVĐ: Ô tô,

chim sẽ

- Chơi với cát,

nước

- TCGD: Chi

chi chành chành

- Quan sát

ông mặt trời

- TCVĐ:

Bóng to,

bóng nhỏ

- Quan sát

quanh cảnh

sân trường.

- TCGD:

Lộn cầu

vồng

- Chơi theo ý thích: Chơi với các đồ chơi trong sân trường, nhặt lá rơi, vẽ phấn.

CHƠI/

TRẢ

TRẺ

- Chơi sau giờ ngủ dậy: Nu na nu nống, đuổi bắt cô, trời mưa…

-Trò chuyện

với trẻ về

thời tiết

mùa hè

PTKNXH&TM

Tô màu ông mặt

trời

+ Hát: Cháu vẽ

ông mặt trời

- Nghe kể

chuyện “Sóc

và Thỏ đi tắm

nắng”

- Làm quen

bài thơ: Đi

nắng

- Hát: Mùa

hè đến

- Trò chơi:

To-nhỏ

- Vệ sinh trẻ buổi chiều; Trẻ chơi theo ý thích.

- Nhận xét tuyên dương cuối ngày

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ (Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, chào bạn ra về)

Page 6: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN I (Thực hiện từ: 23/4 - 2/5/2019)

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Thể dục sáng: Tập với bóng

- Vận động:

+ VĐCB: Đi bước vào các ô

+ TCVĐ: Ném bóng về phía trước

- Dinh dƣỡng và sức khỏe

+ Rèn kỹ năng tự xúc ăn cơm ăn,

cầm cốc uống nước.

+ Ăn nhiều trái cây và uống nước

+ Không chơi gần ao hồ, sông

suối…

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Nhận biết tập nói: Quan sát, đàm

thoại, trò chuyện về tên gọi, những

dấu hiệu nổi bật của mùa hè (các

hiện tượng nắng, gió, mây, mưa…)

+ Ý nghĩa của ngày lễ 30/4 ngày

giải phóng miền nam và ngày 1/5

ngày quốc tế lao động

- àm quen với toán: Ôn nhận biết

hình tròn-hình vuông

MÙA HÈ ĐẾN

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG

XH&TM

- Âm nhạc:

+ Dạy hát: Mùa hè đến

+ Trò chơi : Tai ai tinh

- Tạo hình: Tô màu ông mặt trời

- TCKNXH:

+ Yêu thích, cảm nhận được không khí,

vẻ đẹp của mùa hè.

+ Góc phân vai: Tắm cho em, nấu ăn

+ Góc XD: Xây công viên nước

+ Góc tạo hình: Tô màu quần áo, váy,

xâu vòng, dán trang trí áo váy, làm cây,

nhà..

- TCDG: Chi chi chành chành, tập tầm

vông, kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung

dẻ.

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Trò chuyện, kể một số hoạt

động và thời tiết trong mùa hè.

- Nói được câu 4-6 từ

- Đọc thơ “Đi nắng”

- Nghe truyện: Sóc và Thỏ đi

tắm nắng

- Xem sách, tranh ảnh về một

số hình ảnh mùa hè và một số

hiện tượng tự nhiên.

Page 7: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 6 ngày 26 tháng 4 năm 2019

ĨNH VỰC PTTCXH VÀ THẨM MỸ

NDTT: DẠY HÁT “MÙA HÈ ĐẾN”

NDKH: Trò chơi “Tai ai tinh”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát, hiểu nội dung bài hát “Mùa hè

đến”.

- Rèn kỹ năng ca hát, ngân nghỉ ngắt nhịp giai điệu bài hát, rèn tai nghe âm nhạc

qua trò chơi “Tai ai tinh”.

- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ

- Nhạc bài hát.

- Dụng cụ âm nhạc: phách trẻ, xắc xô, trống, đàn…

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Gây hứng thú:

Cô kể một đoạn truyện: Vào một buổi sáng tiết trời

rất đẹp, Thỏ con đang tung tăng cắp sách đi học thì

gặp bạn Bướm trắng, Thỏ liền nói: Bướm trắng ơi

bạn có đi học không?

Bướm trả lời: hôm nay ở lớp cơm thường 3 tổ chức

hội thi “Bé khoẻ bé ngoan” đấy, tôi và bạn đến cổ

vũ cho các bạn đi.

- Cô dẫn dắt giới thiệu bài: Cô biết có 1 bài hát nói

về mùa hè rất hay đó là bài hát “Mùa hè đến” của

tác giả Nguyễn Thị Nhung hôm nay cô sẽ dạy c/c

hát nhé.

1. Hoạt động 1: Bé cùng hát

- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe

- Giới thiệu tên tác giả bài hát

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?

+ Của ai sáng tác?

- Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về 1mùa hè

nữa sắp đến, mùa hè thì cảnh đẹp, có tiếng chim hót

ríu rít, vui nhộn, có trăm hoa đua nở, có những chú

bướm bay lượn trong ánh nắng mặt trời, các bạn

nhỏ đã cùng nhau múa hát để đón một mùa hè mới

lại đến. Vậy các con có thích mùa hè không nào!

+ Dạy trẻ hát:

- Cô cho cả lớp hát 3 – 4 lần

- Cô cho tổ, nhóm hát

- Cô mời cá nhân hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe

- Bài hát “Mùa hè đến”

- Nguyễn Thị Thu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát cùng cô

- Tổ, nhóm hát

- Cá nhân hát

Page 8: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý quan sát động viên và

sửa sai nếu trẻ hát sai và không đúng giai điệu của

bài hát.

+ Bài hát nói về điều gì?

+ Mùa hè thường có tiếng gì hót ?

+ Những chú bướm lượn bay ở đâu?

+ Các em bé đã làm gì để đón mùa hè?

- GD: Khi mùa hè đến thời tiết rất nóng nực, trời

nắng, nếu các con muốn đi chơi cùng ba mẹ thì

chúng ta nhớ phải đội nón mũ, che dù nếu không

sẽ bị ốm nhé.

2. Hoạt động 2: Trò chơi “Tai ai tinh”

- Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cùng trẻ chơi (3- 4 lần ) .

- chơi sau cô nâng cao yêu cầu hơn. (Cô quan sát

nhận xét trẻ chơi)

- Mời cá nhân hát.

- Lớp hát lần cuối.

Kết thúc: Nhận xét tuyên dương giờ học

- Mùa hè

- Chim hót

- Lượn bay trong nắng

- Hát ca

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại cách chơi

- Trẻ chơi.

- Trẻ hát và lớp hát

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 9: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 23 tháng 04 năm 2019

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÙA HÈ ĐÃ ĐẾN

+ Hát: Mùa hè đến

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm của mùa hè như: thời tiết, trang phục và hoạt

của con người trong mùa hè.

- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, khả năng diễn đạt trọn câu.

- Giáo dục trẻ biết giữ cơ thể phù hợp theo mùa.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh về các mùa. Một số câu đố, thơ, về các mùa.

- Tranh vẽ các hoạt động của bé mùa hè…

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Gây hứng thú

- Cô và trẻ cùng hát “mùa hè đến”.

+ Các con vừa hát bài hát có nhắc tới mùa nào trong

năm?

+ Thế các con có biết 1 năm bắt đầu từ mùa nào không?

- Các con ạ! Khí hậu nước ta chia làm 2 miền rõ rệt: Ở

miền nam nơi cô cháu chúng ta đang sinh sống khí hậu

chỉ có 2 mùa mưa và nắng, nhưng ở miến bắc thì thời

tiết lại có 4 mùa, mỗi mùa có 1 đặc trưng khác nhau.

Hôm nay cô và các con sẽ đi tìm hiểu về mùa hè ở miền

nam chúng ta nhé.

1. Hoạt động 1: Bé tìm hiểu mùa hè

- (Cô đố) 2 Mùa gì nóng bức, trời nằng chang chang

Đi học đi làm, phải đội mũ nón?

( Mùa hè)

Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về cảnh vật và thời tiết

mùa hè trên màn hình và đàm thoại.

- Thời tiết mùa hè như thế nào ?

+ Bầu trời mùa hè ra sao ?

+ Khi đi dưới trời nắng các con phải làm gì ?

- Mùa hè thường có hiện tượng thiên nhiên nào ?

+ Hình ảnh này là hiện tượng gì ?

+ Còn đây thì sao ?

+ Khi không mưa bầu trời như thế nào ?

+ Sau mưa rào có gì xuất hiện ?

+ Tiếng con gì kêu báo hiệu mùa hè đã đến?

=> Thời tiết mùa hè thật oi bức, nóng nực, khi thì trời

nắng, khi trời lại mưa. Cô mời các con hãy thể hiện bài

hát “Trời nắng trời mưa” nào!

- Khi mùa hè đến các con mặc quần áo gì ?

- Trẻ hát

- Mùa hè

- Trẻ trả lời theo cách

trẻ biết.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trẻ lời mùa hè.

- Trời nắng chói

chang, nóng nực… - Trẻ kể theo cách trẻ

biết.

- sấm chớp

- Trời mưa rào

- Trời nắng

- Cầu vồng

- Tiếng ve kêu

- Hát cùng cô

Page 10: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

- Đi dép nào ?

- Đây là cái gì ?

- Bạn nào sẽ mặc ?

- Còn đây thì áo gì ?

- Ai sẽ mặc áo này ? Còn đây…

=> Mùa hè, trời nóng bức nên thường mặc quần áo cộc,

áo 2 dây mỏng, nhẹ, thoáng dễ thấm mồ hôi, đi dép,

tông…

- Mỗi dịp hè về các con được bố mẹ cho đi đâu ?

- Hình ảnh này mọi người đang làm gì ?

- Còn đây ?

- Các con ơi! Mùa hè là mùa của vui chơi, nghỉ mát là

mùa du lịch tuy nhiên đây cũng là 1 trong những mùa

mà dịch bệnh sảy ra nhiều nhất như: chân tay miệng,

sốt, rôm sảy, cháy năng, các bệnh về tai khi đi bơi đấy

các con.

- Mở rộng: Ngoài mùa hè các con còn biết những mùa

nào nữa?

2. Hoạt động 2: Trò chơi của bé

Trò chơi “Thi nói nhanh”

- Thời tiết mùa hè thế nào - nắng chói chang, oi bức,

nóng nực…

- Mùa hè đi du lịch ở đâu - tắm biển…

- Mặc quần áo nào trong mùa hè ?

Trò chơi “Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè”

- Cô chia thành 3 đội chơi

- Mỗi đội có lô tô các đồ dùng của trẻ như: áo cộc tay,

mũ len, mũ vải, váy ngắn, áo ấm, …

+ Cách chơi: Khi cô ra hiệu lệnh: “Hãy chọn những đồ

dùng và trang phục mùa hè” thì 3 đội thi đua. Bạn đứng

đầu hàng sẽ chạy lên chọn 1 đồ dùng hoặc trang phục

mùa hè rồi gắn lên bảng của đội mình, sau đó chạy

xuống đập tay bạn tiếp theo. Cứ như thế cho đến hết thời

gian cô tính bằng 1 bản nhạc.

- Kết thúc cô kiểm tra kết quả của từng đội chơi. Đội nào

lấy được đúng và nhiều lô tô thì đội đó thắng cuộc. Các

con đã rõ chưa.

Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp.

- Trẻ trả lời

- Cái váy

- Bạn Gái

- Áo sơ mi

- Bạn trai

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể theo cách trẻ

biết.

- Đi du lịch - Tắm biển - Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời nhanh theo

yêu cầu của cô

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Kiểm tra kết quả

cùng cô

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 11: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 12: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 4 ngày 24 tháng 04 năm 2019

ĨNH VỰC PTTC KNXH & THẨM MỸ

TÔ MÀU ÔNG MẶT TRỜI

+ Hát : Cháu vẽ ông mặt trời

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết đặc điểm của ông mặt trời, biết cầm bút bằng tay phải, bằng 3 đầu ngón

tay để tô màu ông mặt trời.

- Rèn luyện kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ.

- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn

II. CHUẨN BỊ

- Tranh mẫu của cô vẽ có ông mặt trời đã tô, tranh vẽ ông mặt trời chưa tô.

- Mỗi trẻ một tranh vẽ ông mặt trời chưa tô.

- Bút màu cho trẻ, hồ dán, sản phẩm phụ.

- Vi deo về ông mặt trời

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Ổn định tổ chức: Hát “Đi chơi”

Hôm nay trời đẹp cô cháu mình cùng đi chơi nhé!

Trẻ vừa đi vừa hát lại máy xem vi deo.

+ Hình ảnh gì đây các con?

+ Ông mặt trời có màu gì ?

+ Ông mặt trời có gì đây?

- Các con xem cô còn bức tranh vẽ gì nữa nhé !

1. Hoạt động 1: Quan sát làm mẫu

- Các con xem cô cũng có bức tranh vẽ ông mặt trời

này!

- Các con thấy bức tranh như thế nào?

+ Ông mặt trời tô màu gì ?

+ Xung quanh là các tia nắng cô tô màu gì ?

- Ông mặt trời đã sưởi nắng, chiếu sáng cho trái đất

chúng ta đấy các con và ông mặt trời còn giúp ích

cho con người rất nhiều vậy hôm nay cô cháu mình

cùng tô thật nhiều ông mặt trời nhé !

- Các con chú ý xem cô tô màu ông mặt trời như thế

nào nhé.

- Giải thích cách làm: Tay trái cô giữ tranh, tay phải

cô cầm bút sáp màu đỏ. Cô cầm bút bằng ba ngón

tay di ông mặt trời trước, cô di màu đều từ ngoài

vào trong, cô di màu gọn sao cho không di lem ra

ngoài. Sau khi tô ông mặt trời xong cô dùng màu

vàng tô các tia nắng. Di màu xong cô dán thêm mây

cho bức tranh thêm sinh động đấy. Cô đã hoàn thành

bức tranh rồi.

+ Các con có thích tô màu ông mặt trời không?

-Trẻ hát lại mô hình

-Ông mặt trời

-Màu đỏ

-Các tia nắng

-Trẻ nhận xét

-Màu đỏ

-Màu vàng

-Trẻ xem mẫu

- Trẻ xem làm mẫu

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Trẻ trả lời

Page 13: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Muốn tô được các con tô như thế nào?

+ Cầm bút bằng tay nào ?

+ Cầm bằng mấy ngón tay ?

- Cô hỏi ý tưởng và dặn dò trẻ trước khi về bàn ngồi.

- Hát “Cháu vẽ ông mặt trời” chuyển đội hình

2. Hoạt động 2: Bé thực hiện

- Cô cho trẻ thực hiện

- Kết hợp nghe nhạc không lời

- Các con cầm bút bằng tay phải giống cô nào, tay

trái các con giữ tranh các con di màu từ nết vẽ vào

trong, di đều và nhanh tay nhé!

- Khi trẻ làm cô sửa cách cầm bút cho trẻ, khuyến

khích để trẻ làm được sản phẩm.

3. Hoạt động 3: Sản phẩm của bé

- Cô cho trẻ trưng sản phẩm

- Cho trẻ nhận xét bài vẽ của mình và của bạn

+ Con thích bức tranh nào ?

+ Đây là bài của ai ?

- Cô nhận xét tuyên dương những bài vẽ đẹp và

khuyến khích động viên những bạn còn yếu.

Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.

- Tay phải

- 3 ngón tay

- Trẻ trả lời

- Hát cùng cô về bàn ngồi

- Trẻ thực hiện

- Trẻ mang sản phẩm

lên trưng

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 14: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 25 tháng 04 năm 2019

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

ÔN NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN

+ TC: Về đúng bến

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cũng cố cho trẻ về nhận biết, phân biệt hình tròn- hình vuông và gọi đúng tên

hình tròn, hình vuông.

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chọn đúng hình vuông, hình tròn theo yêu cầu của

cô.

- Trẻ hứng thú học và nghe lời cô .

II. CHUẨN BỊ

- Một số loại xe đẹp, xe ô tô, xe máy.

- Mô hình nhà

- Hình tròn, vuông 3 màu xanh, đỏ, vàng đủ cho cô và trẻ, hộp quà vuông, tròn.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Ồn định tồ chức:

- Mùa hè đến bố mẹ các con thường cho các con đi

đâu?

+ Các con đi chơi bằng phương tiện gì?

- Các con nhìn lên màn hình xem cô có gì đây.

+ Đây là gì của xe máy?

+ Bánh xe máy có dạng hình gì?

+ Còn đây là xe gì? Ô tô chở khách.

+ Trên đầu xe, thùng xe có gì? Cửa sổ có dạng hình gì?

+ Cô cho trẻ xem hình tròn và hỏi trẻ đó là hình gì? Có

màu gì?

+ Còn đây là hình gì? Có màu gì?

- Hôm nay cô sẽ tặng cho các con một bạn một rổ các

con xem trong rổ của mình có gì nhé.

- Cô cho trẻ lấy rổ về tổ ngồi

1. Hoạt động 1: Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn

+ Các con xem trong rổ có những hình gì?

+ Cô lấy tất cả hình ra trước mặt trẻ?

+ Trước mặt c/c có hình gì vậy?

+ Các con lấy cho cô hình tròn nào?

+ Hình tròn có màu gì?

- Tay đâu các con tay trái cầm hình, tay phải dùng ngón

trỏ của mình để sờ đường bao của hình cho cô.

+ Các con thấy hình tròn như thế nào?

- Các con lăn hình tròn nào.

+ Hình tròn có lăn được không? Vì sao?

- Cô cho trẻ đt hình tròn lăn được.

- Đi chơi, tắm biển

- Xe ô tô, xe máy

- Trẻ quan sát

- Bánh xe

- Dạng tròn

- Trẻ xem và trả lời

câu hỏi của cô.

- Trẻ nói những gì

trẻ quan sát thấy.

- Trẻ lấy rổ về tổ

ngồi

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lấy, lớp đt, tổ,

cn.

- Màu đỏ

- Trẻ sờ đường bao

- Cong là 1 đường

tròn khép kín.

- Trẻ lăn hình.

Page 15: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

- Hình vuông đâu các con nhặt lên cho cô. Cô cho lớp

tổ cá nhân cùng giơ lên và đt. Sau đó cô hỏi cá nhân trẻ

con có hình gì, có màu gì?

- Tay đâu các con sờ đường bao của hình cho cô.

+ Các con thấy hình vuông như thế nào?

- Cô chỉ các góc, cạnh cho trẻ biết sau đó cho lớp, tổ, cá

nhân đồng thanh.

- Các lăn hình vuông nào.

+ Hình vuông có lăn được không? Vì sao?

- Đúng rồi hình vuông có góc, cạnh nên bị vường

không lăn được.

- Giờ các con chọn hình vuông để ra sau lưng.

+ Hình còn lại trước mặt các con là hình gì? Hình tròn

màu gì?

- Giờ các con chọn hình tròn để ra sau lưng.

- Nhanh tay chọn hình có dạng tròn giơ lên phía trên,

còn hình có góc, cạnh rau sau lưng.

+ Miệng rổ trước mặt các con là có dạng hình gì? Hình

tròn màu gì?

- Tìm xung quanh lớp the yêu cầu.

2. Hoạt động 2: Ai nhanh nhất

TC: Về đúng bến - Cô gắn các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhậtnhật

trên bảng và yêu cầu các con sẽ chọn hình vuông hoạch

hình tròn. Bạn chọn hình tròn thì về bến có gắn hình

tròn, bạn chọn hình vuông thì về bến có gắn hình vuông

bạn nào lấy đúng và về đúng bến sẽ thắng.

- Cháu chơi cô quan sát và kiểm tra.

TC: Kết bạn

- Bây giờ cô sẽ phát cho c/c mỗi bạn 1 hình tùy thích,

sau đó c/c vừa đi chơi vừa hát bài “Mùa hè đến” khi có

hiệu lệnh của cô thì những bạn có hình tròn chạy lại với

nhau kết thành 1 nhóm, những bạn có hình vuông kết

lại với nhau thành 1 nhóm.

- Cháu chơi 2 lần (cô kiểm tra, nhận xét)

Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương tiết học.

- Trẻ trả lời

- Trẻ đồng thanh

hình tròn lăn được

- Trẻ nhặt, trả

lời câu hỏi.

- Trẻ sờ

đường bao

- Có góc,

cạnh

- Trẻ lăn hình

- Trẻ thực

hiện

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực

hiện

- Trẻ thực

hiện

-Trẻ tìm hình tròn và

hình vuông xuông quanh

lớp

- Trẻ chú ý

lắng nghe cô nói

và chơi

- Trẻ chơi

theo yêu cầu của

- Trẻ chơi theo yêu cầu

-Trẻ lắng nghe

Page 16: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 17: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 4 ngày 24 tháng 04 năm 2019

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐI BƢỚC VÀO CÁC Ô

+ TCVĐ: Ném bóng về phía trƣớc

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ thực hiện được vận động “Đi bước vào các ô” và chơi tốt trò chơi vận động

“Ném bóng về phía trước”.

- Rèn kỹ năng tự tin, mạnh dạn và giữ được thăng bằng khi thực hiện.

- Trẻ có thói quen tập luyện và chú ý

II. CHUẨN BỊ

- Bóng đủ cho số trẻ

- Vòng 6 cái

- Nhạc BH “Mùa hè đến”

- Lớp sạch sẽ thoáng mát

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Khởi động

- Sắp tới trường mình có tổ chức hội thi bé khỏe các

con có muốn tham gia không? Vậy để có cơ thể khỏe

mạnh các con phải làm gì?

+ Khởi động: Cô lắc trống cho trẻ đi nhẹ nhàng, đi

nhanh, chạy chậm, chạy nhanh theo cô tập kết hợp

bài hát “Mùa hè đến”

2. Trọng động

a) Bài tập phát triển chung

- Hô hấp: Buông tay lên hít vào thở ra

- ĐT tay: Đưa trước hạ xuống (2l x2n)

- ĐT bụng: Chống 2 tay ở hông nghiêng sang 2 bên

(2l x2n)

- ĐT chân: Ngồi xuống đứng lên (4l x2n)

b) Vận động cơ bản: Đi bƣớc vào các ô

- Ở hội thi có trò chơi “Đi bước vào các ô” vậy hôm

nay chúng mình cùng nhau tập bài tập này nhé!

- Bây giờ các con hãy quan sát lên đây nào!

- Lần 1. Không giải thích.

- Lần 2: Giải thích.

- TTCB:Các con đứng tự nhiên trước vạch chuẩn,

khi có hiệu lệnh của cô các con bước một chân vào

vòng thứ nhất và bước chân kia vào vòng thứ 2, cứ

như thế các con bước đến hết các vòng xong về cuối

hàng đứng.Chú ý c/c đi đến vòng bước chân vào

trong vòng không dẫm lên vòng. Khi thực hiện xong

các con đi về cuối hàng đứng.

- Mời 1 trẻ lên làm thử.

- Có ạ

- Tập thể dục

- Trẻ đi theo cô theo các kiểu

chân

- Trẻ đứng thành vòng tròn

-Trẻ tập cùng cô

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ quan sát

- Cháu chú ý nghe cô giải

thích

- 1 cháu bật thử

Page 18: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

- Trẻ thực hiện 1 lần 2 cháu (Cô chú ý sửa sai)

- Lần 2 cho cháu bật theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cho trẻ luyện tập dưới nhiều hình thức.

- Thi đua: Cho 2 tổ thi đua chú ý quan sát kiểm tra

kết quả.

+ Cách chơi: Khi có tiếng nhạc bật lên thì các con

thực hiện đi bước vào các ô sao cho thật khéo léo

không dẫm lên vòng. Bạn nào thực hiện đúng sẽ

được một bông hoa. Đội nào được nhiều hoa nhất thì

đội đó chiến thắng.

- Trẻ thi đua 1 lần

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

c) Trò chơi vận động “Ném bóng về phía trƣớc”

- C/c ơi với quả bóng này c/c chơi được những trò

chơi gì? Trẻ nói.

- Ném bóng c/c chơi như thế nào?

- Cô hỏi trẻ lại cách chơi, và cô nhắc lại cách chơi

cho trẻ nhớ rõ (cô cho trẻ chơi 2-3 lần)

- Nhận xét quá trình trẻ

3. Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng 2 vòng .

Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương, nhắc trẻ đi vệ sinh

uống nước.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ thi đua

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trẻ lời

- Trẻ chơi thử

- Cả lớp chơi 2 – 3 lần

- Cháu đi vung tay hít thở nhẹ

nhàng

Page 19: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 5 ngày 02 tháng 05 năm 2019

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

THƠ: ĐI NẮNG (Trẻ chƣa biết)

+ Hát “Mùa hè đến”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung trong bài thơ “Đi nắng”.

- Rèn kỹ năng đọc thơ, phát âm đúng, rõ lời và trả lời được 1 số câu hỏi của cô.

- Trẻ mạnh dạn đọc thơ. Biết đi nắng phải đội mũ, nón.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ nội dung bài thơ

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Gây hứng thú: Hát “Mùa hè đến”

+ Mùa hè đến có gì?

+ Thế các con đi nắng phải làm gì?

- Để biết đi nắng phải làm gì cô mời các con

lắng nghe cô đọc bài thơ “Đi nắng” của nhà thơ

Nhược Thủy nhé!

1. Hoạt động 2: Bé nghe cô đọc thơ + Cô đọc lần 1diễn cảm

+ Cô vừa đọc bài thơ gì?

+Của nhà thơ nào?

+ Cô đọc lần 2 trên tranh kết hợp giải thích từ

khó và nội dung bài thơ

+ Bốn câu thơ đầu

Có con chim chích

Nó đậu cành xoan

Nó kêu ai ngoan

Thì nghe lời nó

+ Bốn câu thơ đầu nói về con chim chích đâu

trên cành và nói rắng ai mà ngoan thì phải nghe

lời nó đấy.

+Bốn câu thơ cuối

Đi nắng phải có

Nón mũ mà che

Hễ ai không nghe

Thì chim không thích

+Ở 4 câu thơ trên chim chích dạy chúng ta thế

nào?

+Thế ai mà không nghe thì làm sao?

+ Khi đi nắng thì các con phải làm gì?

+Bài thơ nói về con chim chích dạy các bạn nhỏ

rằng, khi đi trời nắng phải biết đội nón, mũ, nếu

mà không nghe lời thì chim sẽ không thích.

- Hát cùng cô

- Trẻ trả lời

- Đội mũ..

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Đi nắng

- Nhược Thủy

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Đội nón, mũ

- Chim không thích

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe

Page 20: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

2. Hoạt động 2: Bé đọc thơ +Trẻ đọc thơ theo cô 2 -3 lần (Cô sửa sai)

+Cô mời: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân (Đọc dưới

nhiều hình thức, kết hợp minh họa động tác. Cô

chú ý sửa sai )

+ Hôm nay cô cũng làm được hình ảnh nói về

nội dung bài thơ còn chưa song, cô muốn các

con cùng hoàn thiện bức tranh và đọc thơ nhé

+Trẻ về 2 nhóm làm tranh

+Trẻ đọc thơ

+Lớp đọc thơ lần cuối

Kết thúc: Hát “Chim chích bông”

- Trẻ đọc thơ

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ

- Trẻ làm tranh

- Trẻ đọc thơ

- Lớp đọc

- Hát cùng cô

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 21: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

KẾ HOẠCH TUẦN IV: BÉ ÊN MẪU GIÁO

(Thực hiện từ ngày: 16–22/05/2019)

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng

HOẠT

ĐỘNG

THỨ 5

16/5

THỨ 6

17/5

THỨ 2

20/5

THỨ 3

21/5

THỨ 4

22/5

ĐÓN

TRẺ,

CHƠI,

THỂ

DỤC

SÁNG

- Cô đón trẻ, nhắc nhở cháu chào cô, chào bố mẹ. Trao đổi với phụ huynh về

tình hình của trẻ khi ở trường và ở nhà.

- Trò chuyện, xem phim, tranh ảnh về mùa hè.

- Thể dục sáng: Tập với bóng

+ Hô hấp: “Thổi bóng” hít vào thật sâu, thở ra từ từ (Tập 3 lần)

+ Tay, vai: “Đưa bóng lên cao, bỏ bóng xuống” (Tập 4 lần)

+ Bụng, lườn: “Cầm bóng lên, để bóng xuống” (Tập 4-5 lần)

+ Chân: “Bóng nẫy” (Tập 4 lần )

CHƠI

TẬP

CHỦ

ĐÍCH

PTNT

Bé lên mẫu

giáo

+ Hát: Mùa

hè đến

PTTC

Đi trong

đƣờng hẹp -

Bò chui qua

cổng

PTNN

Truyện “Vì

sao bé huy

hết khóc?”

+Hát: Cháu

lên ba

PTNT

Ôn nhận biết

phân biệt to –

nhỏ

+ TC: Ai

nhanh nhất

PTKNXH&

TM

Sinh hoạt

văn nghệ

cuối chủ đề

CHƠI

GÓC

- Góc phân vai: cô giáo (tập hát, chơi trò chơi...)

- Góc XD: Xây trường mầm non

- Góc tạo hình: Tô màu, di màu, xé giấy, chơi với đất nặn, gắn lá làm cây, nhà..

- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về lớp học, trường học, đồ dùng…

- Góc âm nhạc: Chơi với các nhạc cụ.

CHƠI

NGOÀI

TRỜI

- Trò chuyện

về công việc

của cô giáo

- TCVĐ: Ô tô,

chim sẽ

- Quan sát bầu

trời

- TCDG: Chi

chi chành

chành

- Quan sát các

lớp học

- TCVĐ: Bóng

to, bóng nhỏ

- Quan sát

các khu vực

trong sân

trường

- TCVĐ:

Trời nắng,

trời mưa

- Quan sát

đồ chơi

trong sân

trường

- TCDG:

Lộn cầu

vồng

- Chơi theo ý thích: Chơi với các đồ chơi trong sân trường, nhặt lá rơi, vẽ phấn.

CHƠI/

TRẢ

TRẺ

- Chơi sau giờ ngủ dậy: Nu na nu nống, đuổi bắt cô, trời mưa…

- Xem tranh

ảnh về các

cô đang

chăm sóc,

dạy bé.

PTKNXH&TM

Xếp hàng rào

+ Đồng dao: Tay

đẹp

- Trò chuyện

với trẻ về ngày

sinh nhật Bác

- TC: Trời

nắng trời mưa

- Hát: Cháu

lên ba

-Trò chơi:

To-nhỏ

- Trò chuyện

với trẻ về

các hoạt

động trong

trường mầm

non

- Vệ sinh trẻ buổi chiều; Trẻ chơi theo ý thích.

- Nhận xét tuyên dương cuối ngày

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Trả trẻ (Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, chào bạn ra về)

Page 22: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN IV (Thực hiện từ: 16 - 22/5/2019)

Thứ 5 ngày 16 tháng 05 năm 2019

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Thể dục sáng: Tập với bóng

- Vận động:

+ VĐCB: Đi trong đường hẹp – bò

chui qua cổng

- Dinh dƣỡng và sức khỏe

+ Thực hành tự rửa tay, rửa mặt.

+ Rèn kỹ năng tự xúc ăn cơm ăn, cầm cốc uống nước gọn gàng sạch sẽ.

+ Có ý thức giữ gìn trường lớp xanh,

sạch đẹp.

Ăn nhiều trái cây và uống nước

-.

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Nhận biết tập nói: Quan sát, đàm

thoại, trò chuyện, xem tranh ảnh về

trường mầm non, về lớp học của bé:

đặc điểm nổi bật (cổng trường, các

khu vực hoạt động…)

- Trò chuyện về ngày sinh nhật Bác

19/5.

- àm quen với toán: Ôn nhận biết,

phân biệt to- nhỏ

BÉ LÊN MẪU GIÁO

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG

XH&TM

- Âm nhạc: Sinh hoạt văn nghệ

+ Hát và vận động: Mùa hè đến, cháu lên ba,

cháu vẽ ông mặt trời…

+ Trò chơi ÂN: Tai ai tinh

- Tạo hình: Xếp hàng rào

- TCKNXH:

+ Làm theo cô một số việc đơn giản: lấy và cất

đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

+ Góc phân vai: cô giáo (tập hát, chơi trò

chơi...)

+ Góc XD: Xây trường mầm non

- TCDG: Chi chi chành chành, Tập tầm vông,

Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ…

PHÁT TRIỂN NGÔN

NGỮ

- Trò chuyện với trẻ về các

hoạt động trong trường mầm

non.

- Kể tên những bạn trai, bạn

gái trong lớp học của bé .

- Rèn trẻ nói được câu 5-7 từ

- Truyện “Vì sao bé huy hết

khóc?

- Xem sách, tranh ảnh về một

số hình ảnh về trường lớp

mầm non.

Page 23: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

BÉ ÊN MẪU GIÁO

+ Hát: Mùa hè đến

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của lớp mẫu giáo (các bạn lớn hơn, phải tự xúc ăn,

giờ học dài hơn….).

- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và ghi nhớ và trả lời được một số câu hỏi của cô

- Giáo dục trẻ có thái độ nghiêm túc trong học tập

II. CHUẨN BỊ

- Powerpoint hình ảnh lớp mẫu giáo

- Tranh lô tô về lớp mẫu giáo

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Ồn định tổ chức : Hát bài “Mùa hè đến”

+ Bài hát vừa rồi nhắc đến mùa gì?

+ Các con có biết mình chuẩn bị được lên lớp nào

không ?

- Mùa hè đến kết thúc một năm học và các con chuẩn

bị được lên lớp mẫu giáo đấy.

1. Hoạt động 1: Bé cùng xem tranh

- Bạn nào biết lên lớp mẫu giáo chúng mình phải làm

gì nào ?

- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu xem khi được

lên lớp mẫu giáo thì như thế nào nhé !

- Cô treo tranh cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:

+ Bức tranh vẽ ai đây ?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

- À khi lên 3 tuổi rồi thì cc sẽ vào học lớp mẫu giáo

đấy.

+ Các con thấy cô giáo đang làm gì?

+ Lên 3 tuổi các bạn phải làm sao?

+ Các con nhìn xem xung quanh lớp có gì?

- Các con ạ khi vào lớp mẫu giáo là lúc các con đã

lớn hơn và phải ngoan hơn đi học không khóc nhè

nữa nhớ chưa nào.

- Các con thấy đồ chơi xung quanh lớp như thế nào?

- TC: Tìm nhanh

- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên vi tính và nói đúng

theo yêu cầu (Cô cho trẻ chơi 2-3 lần)

2. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi xem ai nhanh”

- Cô hướng dẫn cách chơi: Trong rổ của các con có

nhiều tranh lô tô có đủ các hoạt động ở lớp học, khi

cô miêu tả các đặc điểm của lớp mẫu giáo thì lấy

đúng cho cô tranh lô tô theo yêu cầu đó nhé !

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần yêu cầu trẻ lấy lô tô nhiều

- Cả lớp hát

- Mùa hè

- Lớp mầm

-Trẻ đứng lên kể

- Trẻ tự trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đứng lên nhận xét

theo ý trẻ nhìn thấy trong

bức tranh

- Đang dạy học

- Dạy học

- Ngoan hơn…

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Có nhiều đồ chơi

- Trẻ chọn lô tô theo yêu

cầu của cô

Page 24: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

hơn các lô tô khác.

- Hát bài: Cháu đi mẫu giáo

Kết thúc: nhận xét tuyên dương

- Cô và trẻ cùng hát

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 25: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 2 ngày 20 tháng 05 năm 2019

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

TRUYỆN “VÌ SAO BÉ HUY HẾT KHÓC (Trẻ chƣa biết)

+ Hát: Bé đi mẫu giáo

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ nhớ tên truyện “Vì sao bé Huy hết khóc”, tên các nhân vật trong truyện, hiểu

được nội dung câu chuyện.

- Rèn kĩ năng ghi nhớ, nói rõ lời và trả lời được các câu hỏi của cô theo nội dung

câu chuyện.

- Giáo dục trẻ thương ba mẹ đến lớpkhông khóc nhè khi đi học mẫu giáo.

II. CHUẨN BỊ

- powpoint hình ảnh câu chuyện .

- Các nhân vật rời trong câu chuyện, mô hình bàn xoay.

- Mô hình bằng xốp.

- Nhạc nền, nhạc bài hát: Cháu lên ba

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Gây hứng thú: Cô cung trẻ hát bài “Bé đi mẫu

giáo”

+ Lớp mình đi học có bạn nào đi học khóc nhè không

nhỉ ?

+ Lên lớp mẫu giáo mình phải như thế nào?

- Muốn biết tại sao không được khóc, hôm nay cô sẽ

kể cho các con nghe một câu chuyện có tên “Vì sao

bé Huy hết khóc” các con cùng lắng nghe cô kể nhé.

1. Hoạt động 1: Câu chuyện của bé

- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm trên mô hình

+ Cô vừa kể câu chuyện gì?

- Cô mời cả lớp, cá nhân nhắc lại tên chuyện.

- Trẻ đọc đồng dao chuyển đội hình

- Cô kể lần 2: Trên Powpoint kết hợp giảng từ khó và

tóm nội dung chuyện.

+ Đoạn 1: Ngày đầu…trên bím tóc nói.

- Khóc òa lên là khóc to lên đó các con.

Đoạn này nói lên ngày đầu tiên bé huy đi học khóc

nhè ai dỗ bé huy cũng không nín

- Và để xem cô bé có nơ đỏ và các bạn nói gì các con

nghe cô kể đoạn tiếp nhé!

+ Đoạn 2: Hồi trước…Phải không nào.

Đoạn này các bạn kể về ngày đầu tiên đi học các bạn

khóc như thế nào và đã làm cho mẹ bị đau nên các

bạn đã không khóc nữa

- Để xem khi nghe các bạn kể về mình như thế bé

huy có khóc nữa không các con nghe cô kể đoạn cuối

nhé!.

- Trẻ cùng hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ tự trả lời

- Không khóc vì đã lớn

- Trẻ lắng nghe

- Vì sao bé Huy hết khóc

(ĐT, cá nhân)

- Đọc đồng dao cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

Page 26: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

+ Đoạn 3: “Lúc này…Mẹ của mình”.

Đoạn cuối nói lên bé huy thương mẹ không muốn me

bị vấp ngã nên bé huy không khóc nữa nên mẹ bé

huy rất vui và khen các bạn mẫu giáo ai cũng ngoan

vì biết thương yêu mẹ của mình.

Câu chuyện kể về bé Huy ngày đầu tiên đi học

khóc nhè nhưng sau nghe các bạn kể đi học khóc nhè

sẽ làm mẹ buồn và đau nên bé huy thương mẹ nên đi

học không khóc nữa.

+ Trong câu chuyện cô kể có những nhân vật nào?

(Cô cho trẻ nhắc lại tên các nhân vật trong truyện)

2. Hoạt động 2: Kể chuyện và đàm thoại

- Các con xem xung quanh lớp mình ở đâu cũng có

các nhân vật trong truyện, các con hãy giúp cô xếp

các nhân vật lên mô hình nhé.

- Cô kể lần 3 + đàm thoại:

+ Ngày đầu tiên đến lớp bé Huy như thế nào?

+ Ai dỗ dành khi Huy khóc?

+ Cô bé có chiếc nơ màu đỏ nói gì với Huy?

+ Các bạn khác cũng nói gì với Huy ?

+ Vì sao bạn gái ấy không khóc?

+ Huy nghe bạn gái nói Huy có nín khóc không?

+ Chiều mẹ đến đón Huy nói gì với mẹ?

- Bé Huy hiểu ra vì sao đi học mẫu giáo ai cũng

không khóc nữa?

- Các con có yêu mẹ ko ?yêu mẹ thì phải làm sao

nhỉ?

- Giáo dục:Các con đi học ngoan không khóc nhè,

đến lớp có nhiều bạn và cô giáo rất yêu thương chăm

sóc các conđấy.

- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Bé Huy, cô giáo, các bạn

- 1 vài cháu đi lấy nhân

vật đặt lên mô hình.

- Khóc nhè

- Cô giáo

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Sợ mẹ nóng ruột, lo

lắng

- Hôm nay con không

khóc đâu

-Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 27: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……

Page 28: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 3 ngày 21 tháng 05 năm 2019

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

ÔN NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT TO – NHỎ

+ TC: Ai nhanh nhất

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cũng cố cho trẻ phân biệt được kích thước to, nhỏ của hai đối tượng. Nói được từ

“To hơn”, “nhỏ hơn” .

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, biết chọn theo yêu cầu của cô.

- Trẻ hứng thú tham gia học và nghe lời cô.

II. CHUẨN BỊ

- Đĩa nhạc bài:Mừng sinh nhật

- 2 gấu bông to, nhỏ; 2 hộp quà to, nhỏ; 2 lọ hoa to, nhỏ; 4 bông hoa to, nhỏ

- Mỗi trẻ 1 rổ con, 1 hộp quà nhỏ, 1 hộp quà to

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Gây hứng thú:

- Các con ơi! nhìn xem ai đến thăm lớp học của mình đây.

(Cô phụ mang 2 con Gấu bông)

- Gấu anh và Gấu em đến thăm lớp và rất thích chơi với

các con đấy.

- Các con hãy quan sát xem Gấu anh và Gấu em ai nào to

hơn?

- Để xem ai to hơn, ai nhỏ hơn chúng mình cùng quan sát

nhé.

- Đọc đồng dao “đi cầu đi quán” về chỗ ngồi.

1. Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt to- nhỏ

- Cô đặt gấu anh trước Gấu em

+ Các con có nhìn thấy Gấu em không?

+ Vì sao các con không nhìn thấy?(Gọi một số trẻ)

+ Các con có nhìn thấy gấu anh không?Vì sao?

- Cô giải thích cho trẻ hiểu Gấu anh to hơn còn Gấu em thì

nhỏ hơn.

--Cho trẻ nhắc lại: Gấu anh to hơn, Gấu em nhỏ hơn

- Hôm nay là ngày sinh nhật của hai anh em Gấu đấy! Cô

đã chuẩn bị món quà để tặng này. Cô để hai hộp quà lên

bàn, hộp quà đỏ to, hộp quà xanh nhỏ.

Cô chỉ vào từng hộp quà hỏi trẻ:

- Hộp quà có màu gì?

- Hộp quà nào to hơn, hộp nào nhỏ hơn?

Gọi trẻ nhắc lại nhiều lần: “ Hộp đỏ to”, “Hộp xanh nhỏ”

- Bây giờ các con hãy lấy hộp to cô tặng gấu anh, hộp nhỏ

cô tặng gấu em.

- Cô cũng làm được một bó hoa rất đẹp tặng 2 bạn gấu

đấy.

- Gấu anh và gấu em

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ về chỗ ngồi

- Trẻ đọc đồng dao

- Không nhìn thấy

- Vì gấu anh che mất

gấu em (Gấu anh to

hơn)

- Trẻ lắng nghe

- Lớp, cá nhân nhắc

lại

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Màu xanh, màu đỏ

- Hộp đỏ to, hộp xanh

nhỏ

- Lớp, CN nhắc lại

- Trẻ tặng gấu anh và

Page 29: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

- Cô đã chuẩn bị hai lọ hoa, một lọ to, một lọ nhỏ rồi cô

cháu mình cùng cắm hoa vào lọ nhé.

- Cô hỏi trẻ về màu sắc và kích thước của 2 lọ hoa.

+ Hoa to sẽ cắm vào lọ to.Hoa nhỏ sẽ cắm vào lọ nhỏ.

+ Lần 1: Cho trẻ chọn bông hoa to cắm vào lọ to

+ Lần 2: Cho trẻ chọn bông hoa to, nhỏ cắm vào lọ to nhỏ..

(Cô quan sát trẻ thực hiện)

- Để mừng sinh nhật 2 bạn Gấu cô cũng chuẩn bị rất nhiều

quà to, nhỏ để các con cùng tặng đấy. Cô mời các con

cùng lên lấy rổ về nào.

Các con nhìn xem trong rổ có gì?

- Bây giờ các con cùng chơi chọn nhanh theo yêu cầu của

cô nhé!

+ Hộp quà to

+ Hộp quà nhỏ

+ Hộp quà màu đỏ

+ Hộp quà màu xanh

2. Hoạt động 2: TC “Ai nhanh nhất”

- Các con hãy chọn cho mình một hộp quà to hoặc nhỏ

cầm trên tay nào.

- Yêu cầu: Những bạn có hộp quà nhỏ thì về đội 1 còn

những bạn có hộp quà to thì về đội 2. Đội có hộp quà nhỏ

thì bỏ vào rổ nhỏ, đội có hộp quà to thì bỏ vào rổ to, đội

nào bỏ đúng và nhanh thì bạn đó đã chiến thắng

- Cô bao quát trẻ tặng và nhận xét kết quả.

+ Hộp quà to các con tặng ai?

+ Hộp quà nhỏ các con tặng ai?

- Trẻ lên tặng quà cho Gấu

Kết thúc: hát mừng sinh nhật

gấu em

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Chọn hoa to cắm lọ

to

- Chọn hoa nhỏ cắm

lọ nhỏ

- Trẻ lấy rổ về ngồi

- Hộp quà

- Chọn quà theo yêu

cầu của cô

- Chọn quà

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện theo

yêu cầu

- Gấu anh

- Gấu em

- Trẻ lên tặng gấu

- Hát mừng sinh nhật

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 30: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 31: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 4 ngày 22 tháng 05 năm 2019

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKN-XH VÀTHẨM MỸ

SINH HOẠT VĂN NGHỆ CUỐI CHỦ ĐỀ

+ NDKH: TC “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết hát thuộc các bài hát trong chủ đề và biết thể cảm xúc với các bài hát đó

khi biểu diễn.

- Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn.

- Giáo dục trẻ có hành vi văn minh khi tham gia ngày hội..

II.CHUẬN BỊ

- Dụng cụ âm nhạc, đàn.

- Quà tặng cho trẻ.

- Dụng cụ âm nhạc như đàn, phách tre, xắc xô, trống, ….

- Đĩa nhạc một số bài hát theo chủ đề

- Sân khấu biểu diễn

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Gây hứng thú: Giới thiệu chủ đề sinh hoạt văn nghệ

- Các con ơi! Chỉ còn ít ngày nữa là kết thúc năm học rồi

chúng mình chuẩn bị được lên lớp mẫu giáo để chào

mừnglễ tổng kết năm học các con có muốn tham gia văn

nghệ không nào.

- Cho trẻ ôn lại bài “Mùa hè đến”

- Các con đã sẵn sàng tham gia buổi biễu diễn chưa nào?

- Mình cùng đến lễ hội nhé! Mình sẽ đi bằng phương tiện

gì?

1. Hoạt động 1: Cùng trang trí sân khấu

- Đã đến nơi rồi và chương trình đang trong giai đoạn

hoàn thành sân khấu chúng mình giúp ban tổ chức hoàn

thành sân khấu nhé!

- Ban tổ chức chân thành cảm ơn các bạn. Để chương

trình biểu diễn bắt đầu xin mời các bạn cùng ổn định chỗ

ngồi.

2. Hoạt động 2: Trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài

hát”

- Mở đầu chương trình là trò chơi có tên “Nghe giai điệu

đoán tên bài hát”

- Cách chơi: Khi Cô mở 1 đoạn nhạc thì các bạn chú ý

nghe và đoán xem đó là bài hát nào. Nếu đoán đúng các

bạn sẽ nhận được 1 phần quà từ ban tổ chức.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

3. Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ “ ễ tồng kết năm

học”

Tiếp theo sẽ là tiết mục hát của bạn Thu Huyền với bài

- Trẻ lắng nghe

- Có ạ

- Trẻ hát

- Dạ rồi

- Làm máy bay chuyển đội

hình

- Trẻ trang trí sân khấu

- Ổn định chỗ ngồi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Cá nhân hát

Page 32: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

“Mùa hè đến” do cô Nguyễn Thị Nhung sáng tác.

- Không khí ngày tổng kết thật nhộn nhịp để góp vui với

chương trình cô cũng có 1 câu đố đố các bạn đấy! (Câu

đố về mùa hè)

- Liên tục chương trình là bài thơ “Đi nắng” của nhà thơ

Nhược Thủy do nhóm bạn gái thể hiện.

- Tiếp theo chương trình là bài hát “Cháu lên ba” do các

bạn trai thể hiện

- Mùa hè là mùa có thời tiết nóng, có mưa rào, hoa

phượng nở chính là nội dung bài hát “Hè vè” và sau đây

xin mời các bạn hãy lắng nghe giai điêu 1 bài hát nhé!

- Đó là giai điệu bài hát gì vậy các bạn?

- Vào dịp hè các con sẽ được bố mẹ cho đi bơi, đi tắm

biển, đi du lịch…nên khi đi chơi các con nhớ đội mũ nón

cẩn thận không đi nắng sẽ dễ bị bệnh nhé.

- Để khép lại chương trình văn nghệ hôm nay xin mời

các bạn cùng lên sân khấu biểu diễn bài “Cháu vẽ ông

mặt trời”

- Kết thúc: Cuối cùng ban tổ chức chân thành cảm ơn

các bạn.Ban tổ chức chúng tôi xin các con có một mùa hè

thật vui và ý nghĩa.

- Trẻ đoán

- Bạn gái đọc thơ

- Bạn trai hát

- Trẻ nghe giai điệu bái hát

- Hè vè

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 33: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 6 ngày 17 tháng 05 năm 2019

ĨNH VỰC PTTCKNXH & THẨM MỸ

XẾP HÀNG RÀO

+ Đồng dao: Tay đẹp

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết cách sắp xếp những khối hộp cạnh nhau tạo thành hàng rào.

- Rèn kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh và rèn sự khéo léo cẩn thận cho trẻ

- Trẻ hứng thú khi xếp hàng rào, không tranh giành đồ của bạn.

II. CHUẨN BỊ

- Một số khối hộp khối chữ nhật màu xanh, đỏ.

- Rổ đựng đồ chơi của trẻ

- Đồ chơi ở các góc....

III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Gây hứng thú: Hát “Lời chào buổi sáng”

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Buổi sáng bố mẹ các con chở các con đi đâu?

+ Các con học trường nào?

- Cho trẻ xem mô hình trường

+ Xung quanh trường có gì đây các con?

(Cô cung cấp màu sắc, khối cho trẻ biết)

1. Hoạt động 1: Bé quan sát làm mẫu

- Để xếp được những hàng rào đó trước hết các con chú ý

cô làm nhé!

- Cô cho trẻ biết tên: khối chữ nhật

- Cô làm mẫu lần 1: (Không giải thích)

- Cô làm mẫu lần 2: (Giải thích)

+ Cô cầm khối chữ nhật bằng tay phải, cô cầm bằng 2

ngón tay (ngón cái và ngón trỏ) cô đặt khối chữ nhật thứ

nhất xuống sàn, sau đó cô lại lấy khối chữ nhật thứ hai xếp

các cạnh khối chữ nhật thứ nhất sau đó cô lấy khối chữ

nhật khác đặt chồng lên khối vuông thứ nhất và thứ 2 cứ

thế cô xếp nhiều kéo dài để tạo thành hàng rào đấy các

con.

+ Cô dùng khối gì để xếp các con?

- Cô xếp như thế nào?

2. Hoạt động 2: Bé xếp ngôi nhà

- Cho trẻ xếp lần 1

+ Cho trẻ ngồi để tập xếp hàng rào. Trong khi trẻ xếp cô

nhắc trẻ cách cầm, xếp cạnh nhau và xếpchồng các khối

lên nhau. Nhắc trẻ chú ý xếp khéo léo.

- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ xếp. Những trẻ

chưa xếp được cô động viên giúp đỡ trẻ.

- Các con đang xếp gì?

- Hát cùng cô

- Lời chào buổi sáng

- Đi học

- Trường MN Trúc

Xanh

- Hàng rào

- Trẻ lại xem

- Trẻ lắng nghe, quan

sát cô làm mẫu

- Khối chữ nhật

- Xếp cạnh, xếp chồng

(lớp,cn)

- Trẻ xếp theo hướng

dẫn của cô

- Xếp hàng rào

Page 34: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

- Xếp như thế nào?

- Cầm khối gỗ bằng tay nào?

- Trẻ xếp lần 2

+ Cô thấy các con đã tập xếp được hàng rào. Vậy bây giờ

chúng ta cùng nhau lại xếp hàng rào xung quanh trường

mầm non nhé! Trẻ đứng vào mô hình cô đã chuẩn bị.

+ Chuyển đội hình đọc đồng dao “Tay đẹp”

Một tay đẹp

Hai tay đẹp

Tay xếp chồng

Tay xếp khéo

Xếp nhà thôi.

- Trẻ xếp hàng rào vào mô hình. Cô chú ý khuyến khích

trẻ xếp cùng với bạn

+ Xếp nhà bằng khối gì?

+ Khối có màu gì?

3. Hoạt động 3: Nhận xét - Hôm nay chúng ta đã làm gì?

- Các bạn xếp hàng rào rất là đẹp để trường luôn đẹp sạch

sẽ chúng ta phải làm gì nhỉ?

Kết thúc: Hát bài “Trường cháu đây là trường mầm non”.

- Xếp các cạnh nhau

và xếp chồng lên nhau

- Tay phải

- Trẻ đọc

- Trẻ xếp

- Trẻ trả lời

- Không vẽ bậy, vứt

rác vào thùng rác

- Trẻ hát

Page 35: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

Thứ 6 ngày 17 tháng 05 năm 2019

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐI TRONG ĐƢỜNG HEP, BÒ CHUI QUA CỔNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ thực hiện được vận động “Đi trong đường hẹp, bò chui qua cổng”

- Rèn luyện sự khéo léo, phối hợp các giác quan khi thực hiện vận động.

- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục, tinh thần luyện tập.

II. CHUẨN BỊ

- Vạch chuẩn.

- Mô hình trường mầm non

- Cổng chui, cỏ, hoa

- Nhạc có lời bài hát “Trường cháu dây là trường Mầm non”, nhạc sàn…

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt dộng của trẻ

1. Khởi động

- GHT: Hôm nay trời đẹp, cô cháu mình cùng đi chơi

nhé!

- Cô cùng trẻ đi các kiểu đi chậm, đi nhanh, chạy chậm,

chạy chậm kết hợp theo nhạc sàn sau đó về đứng vòng

tròn.

2. Trọng động

a) Bài tập phát triển chung

- ĐT tay: Hai tay đưa ngang, hạ xuống (4L x 2N)

- ĐT bụng: Đưa 2 tay lên chống hông, quay người sang

trái, phải (2L x 2N)

- ĐT chân: Đứng co 1 chân (4Lx 2N)

+ Trên tay các con đang cầm gì thế?

+ Bông hoa có màu gì?

- Hôm nay cô cháu mình cùng đến tham quan trường

mầm non, muốn vào được trường thì các con phải đi

qua con đường hẹp và chui qua một cái cổng các con

mới vào được trường đấy.

b) Vận động cơ bản: Đi trong đƣờng hẹp - bò chui

qua cổng. - Bây giờ chúng mình hãy gắn các bông hoa lên các

con đường và cổng chui cho đẹp để chúng mình cùng

đi nhé!

- Cô hướng trẻ gắn hoa vào 2 bên đường, cổng chui.

- Lần 1: Cô mời 1 trẻ làm mẫu + Cô giải thích

- TTCB: Các con đứng tự nhiên 2 chân trước vạch kẻ

(hay còn gọi là vạch chuẩn). Khi có hiệu lệnh (tiếng

còi) thì chân các con bước đều, tay vung tự nhiên, đầu

không cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi đến cổng

chui, tay, chân đặt sát sàn nhà, mắt nhìn về phía trước,

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ khởi động cùng cô

- Đi chậm ạ!

- Trẻ tập cùng cô.

- Hoa

- Xanh, đỏ, vàng

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ gắn hoa

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ nhắc tên đề tài

Page 36: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

khi bò tay nọ, chân kia, bò thật khéo léo, lưng, đầu

không chạm cổng, khi bò xong các con đứng lên và đi

về cuối hàng đứng.

- Lần 2: Cho 2 trẻ thực hiện lại

- Lớp thực hiện mỗi lần 2 bạn

- Cô mời tổ: 1 tổ đi, bò 1 tổ đứng quan sát và ngược lại

- Nhóm, cá nhân

- Chia thành 2 nhóm để luyện tập (Mỗi cô quản 1

nhóm)

- Tập trung hai nhóm lại: Cô thấy C/c đi, bò rất giỏi,

bây giờ cô muốn cả 2 tổ chúng mình cùng đi, bò trên

con đường dài hơn, thêm cổng nữa nha!

- Cháu luyện tập 2 lần (2 tổ đi)

* Thi đua: Cho 2 tổ cùng thi đua bắt đầu 1 bản nhạc thì

2 đội đi, bò và khi kết thúc một đoạn nhạc bạn nào thực

hiện đúng cô sẽ tặng cho bạn đó 1bông hoa về trồng

trong sân trường (Các con chú ý khi thi đua đi, bò thì

khoảng cách đều nhau, không xô đẩy, đi thật khéo léo)

- Cô mời 2 đội cùng thi đua.

- Nhận xét quá trình trẻ chơi.

3. Hồi tĩnh

- Cô cùng trẻ dạo xung quanh tham quan mô hình vừa

đi vừa hít thở nhẹ nhàng.

Kết thúc : chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ thực hiện

- Tổ, nhóm, cá nhân thực

hiện

- Trẻ chú ý lắng nghe,

xem bạn làm mẫu.

- Lần lượt trẻ thực hiện

- 2 tổ cùng thi đua đi

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng

Page 37: CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN-BÉ LÊN MẪU GIÁO

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Những vấn đề cần lƣu ý trong việc tổ chức hoạt động tiếp theo:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………