17
Xác sut thng kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NGU NHIÊN §1 KHÁI NIM VỀ ĐẠI LƯỢNG NGU NHIÊN I. Khái nim: Ví dụ: gọi X là schm xut hin khi tung 1 con súc sc. Rõ ràng X có thnhn các giá trị: 1;2;3;4;5;6. Nhưng X nhận giá trị nào còn tùy thuc vào vic gieo con xúc sc. Ta gọi là biến ngu nhiên. Vy: Biến ngu nhiên (BNN) là đại lượng nhn giá trị thc, tùy thuc vào kết quả ngu nhiên của phép th. NHN XÉT: X=1 là 1 giá trị biến ngu nhiên và 6 1 1 X P . Vn đề đặt ra là khi X nhn 1 giá trị nào đó thì xác sut bng bao nhiêu. Nghĩa là ta cn tìm lut phân phi xác sut. II. Phân loại đại lượng ngu nhiên. a) Đại lượng ngu nhiên ri rạc: nếu tp giá trị của nó đếm được. b) Đại lượng ngu nhiên liên tục: nếu tp giá trị của nó lấp đầy 1 khoảng nào đó trên trục s. ví dụ: Một hp có 7 phn trng, 3 phn màu. Gọi X là sviên phn trng có trong 3 viên ly ra. X có thnhn các giá trị 0; 1; 2; 3. III. Bảng phân phi xác sut ( chỉ dùng cho BNN ri rạc) X 1 x n P 2 P P n x 2 x 1 P n k k k n n i i i i n x x x x x x x X P x X P x X P x X x P x x x x x X P P P x X P x x x ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; , 0 1 2 1 2 1 2 1 1 2 1 1 2 1

CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 24 -

CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

§1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

I. Khái niệm: Ví dụ: gọi X là số chấm xuất hiện khi tung 1 con súc sắc. Rõ ràng X có thể nhận các giá trị: 1;2;3;4;5;6. Nhưng X nhận giá trị nào còn tùy thuộc vào việc gieo con xúc sắc. Ta gọi là biến ngẫu nhiên. Vậy: Biến ngẫu nhiên (BNN) là đại lượng nhận giá trị thực, tùy thuộc vào kết quả ngẫu nhiên của phép thử.

NHẬN XÉT: X=1 là 1 giá trị biến ngẫu nhiên và 611 XP . Vấn đề đặt ra là khi X nhận

1 giá trị nào đó thì xác suất bằng bao nhiêu. Nghĩa là ta cần tìm luật phân phối xác suất. II. Phân loại đại lượng ngẫu nhiên. a) Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: nếu tập giá trị của nó đếm được. b) Đại lượng ngẫu nhiên liên tục: nếu tập giá trị của nó lấp đầy 1 khoảng nào đó trên trục số. ví dụ: Một hộp có 7 phấn trắng, 3 phấn màu. Gọi X là số viên phấn trắng có trong 3 viên lấy ra. X có thể nhận các giá trị 0; 1; 2; 3. III. Bảng phân phối xác suất ( chỉ dùng cho BNN rời rạc)

X 1x

nP2PP

nx2x

1P

nkkk

n

n

ii

ii

n

xxxxxxxXPxXPxXPxXxPxxxxxXP

P

PxXPxxx

;;;;;;;;;;,0

1

2121211

21

1

21

Page 2: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 25 -

Ví dụ: BNN X là “ số nút xuất hiện khi gieo 1con xúc sắc” ta có bảng phân phối XS

X 1

P

2 6543

61

61

61

61

61

61

%3.3331

61

61213

%5021

61

61

6132131

XPXPXP

XPXPXPXP

Ví dụ: Một cơ quan có 3 xe ô tô: 1 xe 4 chỗ ngồi, 1xe 50 chỗ và 1 xe tải. Xác suất trong 1 ngày làm việc các xe được sử dụng lần lượt là: 0.8; 0.4; 0.9. Hãy lập bảng phân phối xác suất cho số loại xe được sử dụng trong 1 ngày của cơ quan. GIẢI: Gọi X là số loại xe được sử dụng trong 1ngày của cơ quan, X có thể nhận các giá trị: 0; 1; 2; 3. Gọi 321 ;; AAA lần lượt là các biến cố “ Xe 4 chỗ ngồi, xe 50 chỗ và xe tải” được sử dụng trong 1 ngày của cơ quan. 321 ;; AAA là các biến cố độc lập. Ta có: ;9.0;4.0;8.0 321 APAPAP

Xác suất khi X nhận các giá trị:

288.09.04.08.0.3536.09.04.02.09.06.08.01.04.08.0

...2

164.09.06.02.01.04.02.01.06.08.0......1

012.01.06.02.0..0

321

321321321

321321321

321

AAAPXP

AAAAAAAAAPXP

AAAAAAAAAPXP

AAAPXP

Ta có bảng phân phối xác suất như sau

Page 3: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 26 -

X 0

P

1 2 3

288.0536.0164.0012.0

IV. Hàm phân phối xác suất 1. Định nghĩa: Hàm phân phối xác suất của BNN X , ký hiệu là F(x) được xác định như sau: RxxXPxF ;

a) Nếu X là BNN rời rạc ta có bảng phân phối xác suất:

X 1x

nP2PP

nx2x

1P

Lúc này hàm phân phối xác suất của X là: iPxF còn gọi là hàm phân phối tích lũy.

xxxXPxXPxXPxXPxF kk 21 Tính chất:

2121)2

10)1xFxFxxKhi

xF

Ví dụ: Cho BNN X có bảng PPXS như sau:

X 0

P

1 2 3

288.0536.0164.0012.0

Page 4: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 27 -

Khi đó hàm phân phối tích lũy của X là: xXPxF được xác định như sau:

132103712.0536.0176.021032176.0164.0012.01021

012.0010000

XPXPXPXPxXPxFxKhiXPXPXPxFxKhiXPXPxXPxFxKhi

XPxXPxFxKhixXxXPxFxKhi i

Vậy hàm PPXS của X là:

3132712.021176.010012.0

00

xxxx

x

xXPxF

Ví dụ: Cho BNN X có bảng PPXS như sau:

X 0

P

1 2 3

1.04.03.02.0

Khi đó hàm phân phối tích lũy của X là: xXPxF được xác định như sau:

1321039.04.05.0210325.03.02.01021

2.0010000

XPXPXPXPxXPxFxKhiXPXPXPxFxKhiXPXPxXPxFxKhi

XPxXPxFxKhixXxXPxFxKhi i

Vậy hàm PPXS của X là:

Page 5: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 28 -

31329.0215.0102.0

00

xxxx

x

xXPxF

V. Đại lượng ngẫu nhiên liên tục 1. Hàm mật độ xác suất: Để thể hiện PPXS của BNN liên tục người ta dùng hàm mật độ xác suất. Định nghĩa: Hàm f(x) có tập xác định R gọi là hàm mật độ xác suất của BNN liên tục X nếu f(x) thỏa 2 điều kiện sau:

1

0

dxxf

Rxxf

Tính chất:

RbadxxfbXaPbXaP

RxxXPb

a

,,)2

,0)1

Ví dụ:

2 2 2

2 2 21 2 1

2

0 2;2

1 2;24

: 0,

1 14

1 31 04 4

xCho f x

x

We have f x x R and

f x dx f x dx f x dx f x dx dx

P X f x dx dx dx

2. Hàm phân phối xác suất:

Page 6: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 29 -

RxdttfxFx

Tính chất

aFbFbxaPc

xfxFbFFxFa

))

1,0;10)

Ví dụ: Cho BNN liên tục X có hàm mật độ XS:

1))

2;20

2;24 2

XPmTibmTia

x

xxxf

GIẢI:

32

2611arcsin

21arcsin1

2arcsin1

4

1101)

11

11arcsin1arcsin2

arcsin

104

0)

1

2

2 1

2 2

1

2

2

2 2

2 22

xdxx

dxdxxfXPb

x

dxdxx

dxdxxfa

Ví dụ:

Page 7: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 30 -

2;002;02

xxxxfCho

a) Chứng tỏ f(x) là hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên X nào đó. b) Tính 10 XP c) Lập hàm phân phối xác suất của X GỈAI

20 2 2

0 2 0

11 2

0 0

0 2

0

) 0 2 0 2 12

1) 0 1 2 22 2

) 0 0 0 0

0 2 2 0 2 22

2 1

x

x

xa f x dx dx x dx dx x

xb P X f x dx x

c Khi x F x P X x dt

xKhi x F x P X x dt t dt x

Khi x F x f x dx

Page 8: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 31 -

§2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN I. Kỳ vọng toán (Expectation) 1. Định nghĩa: Kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu là E(x) được xác định như sau:

: (

: (

rôøi raïc)

lieân tuïc)

i ix p If X DiscreteE X

xf x dx If X Continuous

Ví dụ: Một hộp có: 3 bi nặng 10g; 5 bi nặng 50g; 2 bi nặng 20g. Chọn ngẫu nhiên 1 bi và gọi X là trọng lượng của bi đó. Tính E(X) GIẢI: a) Bảng phân phối xác suất:

X

105

102

103

502010P

3210550

10220

10310 XE

NHẬN XÉT : Trọng lượng ngẫu nhiên của 1 viên bi chính là trọng lượng trung bình của hộp bị đó. Ý NGHĨA: E(X) là giá trị trung bình( về mặt xác suất) của biến số ngẫu nhiên X khi thực hiện phép thử tương ứng Tính chất:

YEXEXYEd

YlEXkElYkXEcXkEkXEb

constCCCEa

.))))

Nếu X,Y độc lập II. Phương sai: Ví dụ: Năng suất lao động của mỗi người (Kg) trong tố 1 và tổ 2 như sau: Tổ 1: 200; 250; 300; 350; 400. Tổ 2: 280; 290; 300; 310; 320. Ta thấy năng suất lao động trung bình của mỗi tổ đều là 300 Kg. Tuy nhiên NSLĐ của tổ 1 chênh lệch nhiều hơn so với tổ 2. Nên số trung bình của tổ 1 kém đại diện hơn của tổ 2.

Page 9: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 32 -

Do đó để đánh giá mức độ phân tán của các biến ngẫu nhiên người ta dùng khái niệm phương sai 1. Định nghĩa:( Deviation) Phương sai của biến số ngẫu nhiên ký hiệu là D(X) được xác định như sau:

ContinuousXIfdxxfx

DiscreteXIfpxXEWith

XEXEXD

ii

:

:

2

2

2

22

2. Ví dụ: Một hộp có: 3 bi nặng 10g; 5 bi nặng 50g; 2 bi nặng 20g. Chọn ngẫu nhiên 1 bi và gọi X là trọng lượng của bi đó. Tính E(X); D(X) GIẢI: a) Bảng phân phối xác suất:

X

105

102

103

502010P

336321360

136010550

10220

10310

3210550

10220

10310

222

2222

XEXEXD

XE

XE

Ví dụ: Ta có thể tính trung bình của bình phương của độ lệch năng suất so với giá trị trung bình của tổ 1 và 2 như sau:

2 2 2 2 221

2 2 2 2 222

1 200 300 250 300 300 300 350 300 400 300 500051 280 300 290 300 300 300 310 300 320 300 2005

S

S

21

22 SS

Năng suất lao động của tổ 2 đều hơn tổ 1 3. Ý NGHĨA: D(X) là thông số dùng để đo độ phân tán các giá trị mà X có thể nhận xung quanh giá trị trung bình. 4. Tính chất:

Page 10: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 33 -

YDXDYXDd

XDkkXDc

constCCDbXDa

))

0)0)

2

Khi X, Y độc lập. Ví dụ: Số lỗi sai được tìm thấy trong 1 cuốn sách dày 500 trang

Số lỗi Số trang 0 102 1 138 2 140 3 79 4 33 5 8

Tổng 500 a) Tính số lỗi trung bình và phương sai của mỗi trang GIẢI Bảng tính phương sai về số lỗi sai

ix if ii fx ii fx 2 ii fx 2

0 102 0 0 279.043 1 138 138 138 59.025 2 140 280 560 16.760 3 79 237 711 143.126 4 33 132 528 181.623 5 8 40 200 89.566 Tổng 500 827 2137 769.143

Số lỗi trung bình của mỗi trang: 654.1500827

lỗi/ trang.

Phương sai:

5383.1500

143.769

1

1

2

2

k

ii

k

iii

f

fx

Có thể tính: 5383.1222 x

Page 11: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 34 -

II. Mốt( Mo: Mode) Mode là giá trị của biến ngẫu nhiên X (Rời rạc) ứng với xác suất lớn nhất. Mode còn gọi là giá trị tin chắc nhất ( hay có khả năng nhất của X) III.Median (MED) Là giá trị của biến ngẫu nhiên X chia hàm phân phối thành 2 phần có xác suất bằng nhau và bằng 1/2 . MED(X) còn gọi là điểm trung vị. Nói cách khác: MED(X) là số thực m thỏa: 5.0;5.0 mXPmXP . Nghĩa là: MED(X) là điểm chia đôi khối lượng xác suất của ĐLNN đó thành 2 phần có xác suất đều 5.0 Ví dụ: X có luật phân phối như sau:

X 1 2 3 4 5 6 P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6

Rõ ràng không có Mod(X)

Med(X)=3 Vì ;5.021

61

61

613;5.0

31

61

613 XPXP

Ví dụ: X có luật phân phối như sau:

X 1 2 3 4 5 P 0.1 0.3 0.2 0.3 0.1

Mod(X)=2, Mod(X)=4 Med(X)=3 Vì ;5.04.01.03.03;5.04.03.01.03 XPXP Ví dụ: X là biến ngẫu nhiên có E(X)=2 có bảng phân phối xác suất:

X 0 2 3x

P 0.3 0.5 3P a) Xác định x3, P3 . b) Tìm D(X), Mod(X), Med(X). GIẢI:

Page 12: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 35 -

2,2

34722.055.023.00

2.05

15.03.01

25.023.00

2222223

3

3

33

33

XMedXModXEXEXD

Px

PPx

PxXE

Ví dụ: Một thiết bị gồm 3 bộ phận hoạt động độc lập nhau. Xác suất để vào thời điểm t các bộ phận bị hỏng là: 0.2; 0.3; 0.5; Gọi X là “số bộ phận bị hỏng ở thời điểm t”. a) Lập bảng phân phối xác suất của X. b) Tính E(X), D(X),Mod(X), Med(X) GIẢI: Gọi 321 ;; AAA lần lượt là các biến cố” Bộ phận 1,2,3 hỏng ở thời điểm t”. 03.05.03.02.0..

22.05.03.08.07.05.02.05.03.02.0......

47.05.07.08.05.03.08.05.07.02.0......

28.05.07.08.0..

321

321321321

321321321

321

AAAPAAAAAAAAAP

AAAAAAAAAP

AAAP

Ta có bảng PPXS:

X 0 1 2 3 P 0.28 0.47 0.22 0.03

Dùng máy tính bỏ túi ta có thể tính các đặc trưng của BNN X

1,1,79.0,62.0,1 XMedXModXXDXE Ví dụ: Một hộp đựng 5 chai thuốc trong đó có 1 chai thuốc giả. Người ta lần lượt kiểm tra từng chai thuốc cho đến khi phát hiện chai thuốc giả thì dừng. a) Phải kiểm tra trung bình bao nhiêu chai thuốc thì phát hiện được chai thuốc giả. b) Số chai thuốc giả phải kiểm tra chắc chắn nhất để phát hiện chai thuốc giả. GIẢI:

Page 13: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 36 -

Gọi X là số chai thuốc phải kiểm tra đến khi phát hiện chai thuốc giả, 1;2;3;4;5X Gọi 5,1iAi là biến cố “Chai thứ i được kiểm tra thì phát hiện chai thuốc giả”. Ta có:

2.0121

32

43

54

2.021

32

43

54

2.031

43

54

2.041

54

51

54321

4321

321

21

1

AAAAAP

AAAAP

AAAP

AAP

AP

Ta có bảng PPXS:

X 1 2 3 4 5 P 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2

Dùng máy tính bỏ túi ta có thể tính các đặc trưng của BNN X

3,0,8.2 XMedXModXE Ví dụ: Một xạ thủ bắn 3 viên đạn vào 1 tấm bia vào 1 tấm bia với xác suất bắn trúng mỗi viên là 0.7. a) Tính số viên đạn bắn trúng trung bình của xạ thủ đó. Số viên đạn bắn trúng chắc chắn nhất khi bắn 3 viên đạn của xạ thủ đó là bao nhiêu. b)Tính tham số biểu thị sự ổn định của số viên đạn bắn trúng bia trung bình khi bắn 3 viên đạn của xạ thủ đó là bao nhiêu. GIẢI: Gọi X là “ Số viên đạn bắn trúng bia của xạ thủ khi bắn 3 viên đạn”. Ta có: 3;2;1;0X

343.07.03

441.037.03.02

189.033.07.01

027.03.00

3

2

2

3

XP

XP

XP

XP

b)Bảng PPXS

Page 14: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 37 -

X 0 1 2 3 P 0.027 0.189 0.441 0.343

2;63.0;1.2 XModXDXE

Ví dụ: Có 3 xạ thủ cùng bắn vào 1 mục tiêu( mỗi người bắn 1 viên đạn) trong cùng 1 số điều kiện nhất định. Xác suất mỗi người bắn trúng mục tiêu lần lượt là: 0.6; 0.7; 0.9. Gọi X là số viên đạn trúng mục tiêu. a) Lập bảng PPXS của X. b) Tính E(X);D(X);Mod(X). GIẢI a) Gọi X là số viên đạn trúng mục tiêu 3;2;1;0 X

378.09.07.06.03

456.09.07.04.09.03.06.01.07.06.02154.09.03.04.01.07.04.01.03.06.01

012.01.03.04.00

XPXPXPXP

b)Bảng PPXS

X 0 1 2 3 P 0.012 0.154 0.456 0.378

2;2;54.0;735.0;2.2 XMedXModXDXXE

BÀI TẬP 1) X là BNN có bảng PPXS như sau:

Page 15: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 38 -

X -1 0 1 2 P 0.2 0.1 0.4 0.3

Tìm XMedXModXDXXE ,,,, . 2)BNN X có hàm mật độ:

;00

;0sin21

x

xxxf

a)Viết hàm PPXS của X

b) Tính 04

P X

c) Tính E(X) 3) Hàm mật độ của BNN X có dạng:

10

11)

21;00

21;0cos

)

1;001;0

);00;0sin

)

4x

xx

Axfdx

xxAxfc

xxAx

xfbxxxA

xfa

a) Xác định A. b) Viết hàm phân phối của X. Tính E(X), D(X) 4) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X:

3;103;11)

4;004;04)

22

xxxkxfb

xxxkxxfa

Tìm k và lập hàm PPXS của X 5) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X:

41;

410

41;

414

x

xkexf

x

a) Tìm k b) Tính 0XP c) Tìm hàm phân phối xác suất. 6) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X:

3;30

3;39 2

x

xx

Axf

Page 16: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 39 -

a) Tìm k b) Tính 0XP c) Tìm hàm phân phối xác suất. 7) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X:

aax

aaxxaxf

;0

;122

Tìm E(X). 8) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X:

2;002;02sin

x

xxAxf

Tìm A 9) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X:

2;

20

2;

2cos2 2

x

xxxf

Tìm

4

XP

10) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X:

2;

20

2;

2cos

x

xxaxf

a) Tìm a b)Tìm XEcXP )4

0

11)

3;00

3;09

2

x

xxxf

Page 17: CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG NG U NHIÊN - Trang web lớp ...lopd5h13b.weebly.com/uploads/9/7/3/1/9731242/chuong_4.pdf · Xác suất thống kê - 24 - CHƯƠNG IV: ĐẠI LƯỢNG

Xác suất thống kê

- 40 -

a)Chứng minh f(x) là hàm mật độ XS b) Tính 21 XP 12) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X:

4;00

4;02cos

x

xxaxf

a) Tìm a b)Tìm )6

cXP

Lập hàm PPXS của X

13) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X

30;0030;030

xxxk

xf

a) Tìm k b) Tính 15XP c) Lập hàm PPXS 14) Cho hàm mật độ xác suất của BNN X

0;0;02

xxkexf

x

a) Tìm k b) Tính 0XP c) Lập hàm PPXS.