14
CHƯƠNG VII ĐO ĐỘ CAO I. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO Khái niệm Độ cao của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến mặt Geoid (còn gọi là mặt thủy chuẩn quả đất). 1. Phương pháp đo cao hình học Phương pháp này dựa vào tia ngắm nằm ngang của ống kính máy thủy bình và mia đo cao để xác định độ chênh cao giữa hai điểm. 2. Phương pháp đo cao lượng giác Phương pháp này dựa trên mối tương quan hàm lượng giác trong tam giác. 3. Phương pháp đo cao thủy tĩnh Phương pháp này dựa trên nguyên lý của bình thông nhau 4. Phương pháp đo cao áp kế Phương pháp này dựa vào một tính chất trong vật lý là khi độ cao thay đổi thì áp suất

Ch¦+ng vii

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ch¦+ng vii

CHƯƠNG VII

ĐO ĐỘ CAO

I. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO

Khái niệm Độ cao của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến mặt Geoid

(còn gọi là mặt thủy chuẩn quả đất).

1. Phương pháp đo cao hình học Phương pháp này dựa vào tia ngắm nằm

ngang của ống kính máy thủy bình và mia đo

cao để xác định độ chênh cao giữa hai điểm.

2. Phương pháp đo cao lượng giác Phương pháp này dựa trên mối tương quan

hàm lượng giác trong tam giác.

3. Phương pháp đo cao thủy tĩnhPhương pháp này dựa trên nguyên lý của

bình thông nhau

4. Phương pháp đo cao áp kếPhương pháp này dựa vào một tính chất

trong vật lý là khi độ cao thay đổi thì áp suất

của không khí cũng thay đổi.

Page 2: Ch¦+ng vii

5. Xác định độ cao bằng trắc

địa ảnh

Phương pháp này dựa vào ảnh chụp lập thể để

xây dựng mô hình mặt đất trong không gian 3

chiều.

6. Xác định độ cao bằng

sóng ánh sáng và sóng điện

từ

7. Phương pháp đo cao tự độngDựa trên nguyên lý định vị vệ tinh để xác định

tọa độ điểm trong hệ tọa độ vuông góc không

gian, sau đó thông qua mô hình Geoid trái đất

chuyển về hệ tọa độ vuông góc phẳng.

8. Đo cao GPS

Page 3: Ch¦+ng vii

Máy thuỷ bình tự động cân bằng tia ngắm

II. CẤU TẠO MÁY THỦY BÌNH VÀ MIA ĐO CAO

Máy thủy bình cân bằng nhờ ống thủy dài

CC

7

6L L

5

43211. KÝnh vËt 5. èng thuû dµi2. KÝnh ®iÒu quang 6. §Õ m¸y3. Mµng chØ ch÷ thËp 7. èc c©n4. KÝnh m¾t

Page 4: Ch¦+ng vii

0465

0

09

10

11

1 4

1 3

1 2

1 1

1 0

0 9

01

02

03

04

05

8

9

0

1

2

3

Page 5: Ch¦+ng vii

III. KIỂM NGHIỆM MÁY THỦY BÌNH

1. Kiểm nghiệm và điều chỉnh điều kiện tia ngắm nằm ngang

b

b12b

2 3m-- 3m2A

1a2a

a

1

2i

i

Trạm máy I: )( 111 bbahAB

Trạm máy II: 22

2 )( baahAB

a = b =

2

)()( 1122 baba

Nếu 2mm thì ta coi điều kiện cơ bản của máy thủy bình đảm bảo.Nếu 2mm thì điều kiện trên không đảm bảo, tiến hành điều chỉnh.

Page 6: Ch¦+ng vii

IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO HÌNH HỌC

Nguyên lý chung: Dựa vào tia ngắm nằm ngang của ống kính máy thủy bình và

mia đo cao để xác định độ chênh cao giữa 2 điểm

Đo cao phía trước

i

hab

b

B

BHHA MÆt Geoid

MÆt thuû chuÈn qua B

MÆt thuû chuÈn qua A

H ®n

(MÆt thuû chuÈn qu¶ ®Êt)

- Máy thủy bình đặt tại A, mia dựng tại B. Sau khi cân chỉnh máy đo chiều cao máy i, ngắm và đọc số trên mia tại B là b.

Chênh cao giữa 2 điểm A và B là: hAB = i – b

Độ cao điểm B là: HB = HA + hAB

HB = HA + i – b

Hđ.n = HA + i

HB = Hđ.n - b

Page 7: Ch¦+ng vii

Đo cao từ giữa

Ba

H dn

H A

A

b

ABh

BH

MÆt thuû chuÈn qua A

MÆt thuû chuÈn qua B

MÆt Geoid

(MÆt thuû chuÈn qu¶ ®Êt)

Đặt máy thủy bình tại khoảng giữa A và B, dựng mia tại A và B. Sau khi cân

chỉnh máy quay máy ngắm mia và đọc được các trị số trên mia là a và b.

Chênh cao giữa 2 điểm A và B là: hAB = a – b

Độ cao điểm B: HB = HA + hABHB = HA +a – b

Nếu ký hiệu độ cao đường ngắm là: Hđ.n = HA + a HB = Hđ.n – b

Page 8: Ch¦+ng vii

Đo cao trình tự

T1

1a

a2

b1

b2

a n-1

2

Tn-1

Tn

a n bn

hn

hAB

n-1bB

n -1h

2h

h1

A

2T

Từng trạm máy ta có: h1 = a1 – b1

h2 = a2 – b2

. . . . . . . . .

hn = an – bn

hAB = hi = ai – bi = trị số mia sau - trị số mia trước

Page 9: Ch¦+ng vii

V. CÁC NGUỒN SAI SỐ TRONG ĐO CAO HÌNH HỌC

1. Sai số do máy và mia đo cao

- Sai số do tia ngắm không nằm ngang.

h1

1hh1

S21SA

B

ii i

A

B

S

+ Nếu đo cao từ trước thì ảnh hưởng của sai số này là: Si

h .''1

+ Nếu đo cao từ giữa thì ảnh hưởng của sai số này là: S.''

ih1

Page 10: Ch¦+ng vii

- Sai số điều quang

- Sai số do trục đứng ( trục quay) của máy bị nghiêng

- Sai số do ảnh hưởng phân ly (phân giải ) của ống kính

- Sai số do dựng mia nghiêng

hs

Tia ng¾m

mia

2sinb2h 2

5

- Sai số do mia cong

fl l

l.3

f.8h

2

6

2. Sai số do người đo

- Sai số đọc số

- Sai số chập bọt thủy

Page 11: Ch¦+ng vii

3. Sai số do điều kiện ngoại cảnh

H

S

MÆt thuû chuÈn qua H

l

ll'i

- Do ảnh hưởng độ cong quả đất

2RS2

l

- Do ảnh hưởng chiết quang không khí

.k2R'S2

cq

'R

Rk Hệ số chiết quang

H

S

B

cl l

cq

H

R

O

R

§ êng cong chiÕt quang

- Sai số do máy lún

- Sai số do mia lún

Page 12: Ch¦+ng vii

VI. PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO LƯỢNG GIÁC

Nguyên lý

Dựa vào mối tương quan hàm lượng giác trong tam giác tạo bởi tia ngắm nghiêng

giữa hai điểm cần xác định độ cao và phương dây dọi đi qua điểm đó.

Độ chênh cao giữa hai điểm A và B

AS

hab

hl

B

z

B

v

B

i

hAB = h’ + i – l

hAB = S.tgV + i – l + f

hAB = S. Cotg Z + i – l + f

S = K. n. cos2 V

fliVSinnKhAB 22

1..

Trong đó: i là chiều cao máy

l số đọc dây giữa

f ảnh hưởng của độ cong quả đất và chiết quang không khíR2

S)k1(f

2

Page 13: Ch¦+ng vii

a. Phương pháp đo cao từ giữa

Máy thủy bình đặt ở giữa 2 điểm cần xác

định độ chênh cao, thực hiện đo chênh

cao từ máy tới 2 mia tại 1, 2

Độ chênh cao từ máy đến 1

h1=S1.tgV1 + i - l1 + f1

Độ chênh cao từ máy đến 2

h2=S2.tgV2 + i - l2

+ f2Độ chênh cao giữa hai điểm:

hAB = h2 – h1 = (S2 tgV2 – S1 tgV1 ) - (l2 – l1 ) + (f2 – f1 )

Page 14: Ch¦+ng vii

b. Phương pháp đo cao đối hướng

Tiến hành đo chênh cao từ 1 đến 2 (đo đi)

và đo chênh cao từ 2 về 1 (đo về):

2

hhh evdi

tb

Độ chênh cao từ 1 đến 2:

hđi=S.tgVd + id - ld + fd

Độ chênh cao từ 2 đến 1

hvề=S.tgVv + iv - lv + fv

Độ chênh cao giữa 2 điểm 1 và 2 là giá trị trung bình giữa đo đi và đo về

)kk(R4

S

2

ll

2

ii)tgVtgV(S

2

1h dv

2dvvd

vdtb