8
Đ̣n phân Chủ đề 7 ĐI N PHÂN I – NHẮC LẠI LÍ THUYẾT 1) Điện phân chất điện li nóng chảy: áp dụng đối với MCl n , M(OH) n và Al 2 O 3 (M là kim loại nhóm IA và IIA) 2) Điện phân dung dịch chất điện li trong nước: * Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân: + Tại catot (cực âm) H 2 O bị khử: 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH + Tại anot (cực dương) H 2 O bị oxi hóa: 2H 2 O → O 2 + 4H + + 4e * Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M + , H + (axit), H 2 O theo quy tắc: + Các cation nhóm IA, IIA, Al 3+ không bị khử (khi đó H 2 O bị khử) + Các ion H + (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn (ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước): M n+ + ne → M + Các ion H + (axit) dễ bị khử hơn các ion H + (H 2 O) Ví dụ : điện phân dung dịch chứa FeCl 3 , CuCl 2 và HCl thì thứ tự các ion bị khử là: Fe 3+ + 1e → Fe 2+ Cu 2+ + 2e → Cu 2H + + 2e → H 2 Fe 2+ + 2e → Fe * Tại anot (cực dương: xảy ra quá trình oxi hóa anion gốc axit, OH (bazơ kiềm), H 2 O theo quy tắc: + Các anion gốc axit có oxi như NO 3 –, SO 4 2– , PO 4 3– , CO 3 2– , ClO 4 –…không bị oxi hóa + Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự: S 2– > I > Br > Cl > RCOO > OH > H 2 O 3) Định luật Faraday: Fa AIt m = Trong đó : + m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam) + A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực + a: số electron trao đổi ở điện cực + I: cường độ dòng điện (A) + t: thời gian điện phân (s) + F: hằng số Faraday (F = 1,602.10 -19 .6,022.10 23 ≈ 96500 C.mol -1 khi t = giây và F = 26,8 khi t = giờ). II – MỘT SỐ CƠ SỞ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN * m catot = m kim loại tạo thành * m dd sau điện phân = m dd trước điện phân – (m + m ) * Độ giảm khối lượng của dung dịch: Δm = (m + m ) * Khi điện phân các dung dịch: + Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH) 2 ,…) + Axit có oxi (HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 ,…) + Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO 3 , Na 2 SO 4 ,…) → Thực tế là điện phân H 2 O: 2H 2 O đp 2H 2 + O 2 (catot) (anot) * Từ công thức Faraday: số mol chất thu được ở điện cực Fa It A m n = = * Nếu đề bài cho I và t thì trước hết tính số mol electron trao đổi ở từng điện cực: Fa It n e = * Nếu đề bài yêu cầu tính điên lượng cần cho quá trình điện phân thì áp dụng công thức: Q = I.t = n e .F - Khi điện phân các dung dịch trong các bình điện phân mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và thời gian điện phân ở mỗi bình là như nhau → sự thu hoặc nhường electron ở các điện cực cùng tên phải như nhau và các chất sinh ra ở các điện cực cùng tên tỉ lệ mol với nhau. III – BÀI TẬP LÝ THUYẾT Ths. Phm ThKim Hng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Hunh Mn Đạt 1

Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Điê ̣n phân

Chủ đề 7 ĐIỆN PHÂN

I – NHẮC LẠI LÍ THUYẾT 1) Điện phân chất điện li nóng chảy: áp dụng đối với MCln, M(OH)n và Al2O3 (M là kim loại nhóm IA và IIA) 2) Điện phân dung dịch chất điện li trong nước: * Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân:

+ Tại catot (cực âm) H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH– + Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e

* Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M+, H+ (axit), H2O theo quy tắc: + Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử (khi đó H2O bị khử) + Các ion H+ (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn (ion có tính oxi hóa mạnh

hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M+ Các ion H+ (axit) dễ bị khử hơn các ion H+ (H2O)

Ví dụ: điện phân dung dịch chứa FeCl3, CuCl2 và HCl thì thứ tự các ion bị khử là: Fe3+ + 1e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu 2H+ + 2e → H2 Fe2+ + 2e → Fe

* Tại anot (cực dương: xảy ra quá trình oxi hóa anion gốc axit, OH– (bazơ kiềm), H2O theo quy tắc: + Các anion gốc axit có oxi như NO3–, SO4

2–, PO43–, CO3

2–, ClO4–…không bị oxi hóa + Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự: S2– > I– > Br– > Cl– > RCOO– > OH– > H2O

3) Định luật Faraday:

Fa

AItm =

Trong đó: + m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam)+ A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực + a: số electron trao đổi ở điện cực + I: cường độ dòng điện (A) + t: thời gian điện phân (s)

+ F: hằng số Faraday (F = 1,602.10-19.6,022.1023 ≈ 96500 C.mol-1 khi t = giây và F = 26,8 khi t = giờ).II – MỘT SỐ CƠ SỞ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN

* mcatot ↑ = mkim loại tạo thành* mdd sau điện phân = mdd trước điện phân – (m ↓+ m ↑) * Độ giảm khối lượng của dung dịch: Δm = (m ↓+ m ↑) * Khi điện phân các dung dịch: + Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH)2,…) + Axit có oxi (HNO3, H2SO4, HClO4,…) + Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO3, Na2SO4,…)

→ Thực tế là điện phân H2O: 2H2O → đp 2H2 + O2

(catot) (anot)

* Từ công thức Faraday: số mol chất thu được ở điện cực Fa

It

A

mn ==

* Nếu đề bài cho I và t thì trước hết tính số mol electron trao đổi ở từng điện cực: Fa

Itne =

* Nếu đề bài yêu cầu tính điên lượng cần cho quá trình điện phân thì áp dụng công thức: Q = I.t = ne.F - Khi điện phân các dung dịch trong các bình điện phân mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và thời gian điện phân ở mỗi bình là như nhau → sự thu hoặc nhường electron ở các điện cực cùng tên phải như nhau và các chất sinh ra ở các điện cực cùng tên tỉ lệ mol với nhau.

III – BÀI TẬP LÝ THUYẾTThs. Phạm Thị Kim Hằng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 1

Page 2: Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Điê ̣n phân

Câu 1: Trong quá trình điện phân, các anion di chuyển về:A. catot, ở đây chúng bị oxi hóa. B. anot, ở đây chúng bị khử.C. anot, ở đây chúng bị oxi hóa. D. catot, ở đây chúng bị khử.

Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển vềA. cực dương và bị oxi hóa. B. cực dương và bị khử.C. cực âm và bị oxi hóa. D. cực âm và bị khử.

Câu 3: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ:A. ion Cu2+ nhường electron ở anot. B. ion Cu2+ nhận electron ở catot.C. ion Cl- nhận electron ở anot. D. ion Cl- nhường electron ở catot.

Câu 4: Điện phân NaCl nóng chảy bằng điện cực trơ ở catot thu đượcA. Cl2. B. Na. C. NaOH. D. H2.

Câu 5: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ graphit, phản ứng nào sau đây xảy ra ở anot?A. Ion Cu2+ bị khử. B. Ion Cu2+ bị oxi hóa.C. Phân tử H2O bị oxi hóa. D. Phân tử H2O bị khử.

Câu 6: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn:A. cation Na+ bị khử ở catot.B. phân tử H2O bị khử ở catot.C. ion Cl- bị khử ở anot. D. phân tử H2O bị oxi hóa ở anot.

Câu 7: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng Cu, nhận thấy:A. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng dần. B. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần.

C. nồng độ Cu2+ trong dung dịch không thay đổi. D. chỉ có nồng độ ion 24SO − là thay đổi.

Câu 8: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng graphit, nhận thấy

A. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng dần. B. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần.

C. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch không thay đổi. D. chỉ có nồng độ ion 24SO − là thay đổi.

Câu 9: Cho các ion sau: Ca2+, K+, Cu2+, 2 -4 3SO , NO− , Br-. Trong dung dịch những ion nào không bị điện phân?

A. Ca2+, 24SO ,− Cu2+. B. K+, 2

4SO ,− Cu2+. C. Ca2+, K+, 2 -4 3SO , NO− . D. Ca2+, K+, Br-, 2

4SO .−

Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của sự điện phân?A. Điều chế các kim loại, một số phi kim và một số hợp chất.B. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au, . . .C. Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật.D. Thông qua các phản ứng điện phân để sản sinh ra dòng điện.

Câu 11: Nhận định nào đúng về các quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl và điện phân NaCl nóng chảy?

A. Ở cực âm đều là quá trình khử ion Na+. Ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-.B. Ở cực âm đều là quá trình khử H2O. Ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-.C. Ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử H2O. Ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-.D. Ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử H2O, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử ion Na+ . Ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-.

Câu 12: Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, ở điện cực dương đều xảy ra qúa trình đầu tiên là

A. +2 22H O O + 4H + 4e→ B. -

2 22H O + 2e H + 2OH→

C. 22Cl Cl + 2e− → D. 2Cu + 2e Cu+ →Câu 13: Điện phân một dung dịch chứa anion NO3

-

và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+.

Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot làA. Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+ B. Pb2+, Ag+, Cu2+, Zn2+. C. Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ D. Ag+, Cu2+, Pb2+, Zn2+

Câu 14: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là

A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Câu 15: Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2 là

A. dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch. B. điện phân MgCl2 nóng chảy.C. điện phân dung dịch MgCl2. D. nhiệt phân MgCl2.

Câu 16: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Ion đầu tiên bị khử ở catot là:A. Cl-. B. Fe3+. C. Zn2+. D. Cu2+.

Câu 17: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot là

A. Ca. B. Fe C. Zn. D. Cu.Câu 18: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là

Ths. Phạm Thị Kim Hằng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 2

Page 3: Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Điê ̣n phân

A. Fe. B. Cu. C. Na. D. Zn.Câu 19: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào điều chế được Cu có độ tinh khiết cao từ Cu(OH)2.CuCO3 (X).

A. 2+ dd HCl + Fe d­X dung dÞch CuCl Cu→ →

B. 4

+ dd H SO ®pdd2 4X dung dÞch CuSO Cu→ →

C. 2 2 khan®pnc+ dd HCl c« c¹nX dung dÞch CuCl CuCl Cu → → →

D. 0

d­0

+ Ct

tX CuO Cu→ →

Câu 20: Điện phân ( điện cực trơ có vách ngăn) một dung dịch có chứa ion Fe 2+, Fe3+, Cu2+. Thứ tự xẩy ra ở catốt lần lượt là:A. Fe 2+, Fe3+, Cu2+ B. Fe 2+, Cu2+, Fe3+ C. Fe 3+, Cu2+, Fe2+ D. xảy ra cùng lúc

Câu 21: Cho dung dịch chứa các ion Na+, Al 3+, Cu2+, Cl -, SO42-, NO3

-. Các ion không bị điện phân trong dung dịch:A. Na+, SO4

2-, Cl -, Al 3+ C. Na+, Al 3+, Cl -, NO3-

B. Cu2+, Al 3+, NO3-, Cl - D. Na+, Al3+, NO3

-, SO42-

Câu 22: Khi điện phân 1 dung dịch muối giá trị pH ở gần 1 điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là :A. CuSO4 B. AgNO3 C. KCl D. K2SO4

Câu 23: Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n nh÷ng cation sÏ di chuyÓn vÒ: A. Cùc d¬ng, ë ®©y x¶y ra sù oxi ho¸ B. Cùc d¬ng, ë ®©y x¶y ra sù khö C. Cùc ©m, ë ®©y x¶y ra sù oxi ho¸ D. Cùc ©m, ë ®©y x¶y ra sù khö

Câu 24: Qu¸ tr×nh x¶y ra t¹i c¸c ®iÖn cùc khi ®iÖn ph©n dung dÞch AgNO3 lµ : A. Cùc d¬ng : Khö ion NO3

­ B. Cùc ©m : Oxi ho¸ ion NO3­

C. Cùc ©m : Khö ion Ag+ D. Cùc d¬ng : Khö H2OCâu 25: Mét dung dÞch X chøa ®ång thêi NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thø tù c¸c kim lo¹i tho¸t ra ë catot khi ®iÖn ph©n dung dÞch trªn lµ:

A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na

B. Ag, Fe, Cu, Zn C. Ag, Cu, Fe D. Ag, Cu, Fe, Zn

Câu 26: Ph¶n øng ®iÖn ph©n nãng ch¶y nµo díi ®©y bÞ viÕt sai s¶n phÈm?

A. Al2O3 dpnc→ 2Al+3/2O2 B. 2NaOH dpnc→ 2Na + O2 + H2

C. 2NaCl dpnc→ 2Na+Cl2 D. CaBr2 dpnc→ Ca + Br2

Câu 27: (ĐHA-07) D·y gåm c¸c kim lo¹i ®îc ®iÒu chÕ trong c«ng nghiÖp b»ng ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n hîp chÊt nãng ch¶y cña chóng lµ.

A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al C. Na, Ca, Al D. Fe, Ca, AlCâu 28: Cho 6 dung dịch sau:

A1 : Cu2+; Ag+; NO3- A2: Na+, SO4

2-; NO3- A3: Na+; K+; Cl-; OH-

A4: K+; Ba2+; NO3 A5: Cu2+; Zn2+; SO42- A6: K+; Na+; Br-; Cl-

1. Lần lượt điện phân các dung dịch trên với điện cực trơ. Sau khi điện phân dung dịch có tính axit là:A. A1; A2 B. A2 ; A5 C. A3; A4 D. A1; A5

2. Dung dịch Sau khi điện phân có môi trường trung tính:A. A2; A4 B. A1; A5 C. A3: A5 D. A6; A1

3. Dung dịch sau khi điện phân có tính bazơA. A2; A4 B. A1; A3 C. A2; A4; A6 D. A3; A6

Câu 29: Điện phân các dung dịch sau đây với điện cực trơ có màn ngăn xốp ngăn hai điện cực:X1: KCl X2: CuSO4 X3: KNO3 X4: AgNO3 X5: Na2SO4 X6: ZnSO4 X7: NaCl X8: H2SO4

X9: NaOH X10: CaCl2

Hãy trả lời các câu hỏi sau:4. Sau khi điện phân, dung dịch nào có môi trường acid

A. X3, X2, X4, X6, X8 B. X2, X4, X6, X8 C. X2, X3, X4, X5, X6, X8 D. Cả A, B, C đều đúng

5. Sau khi điện phân, dung dịch nào có môi trường bazơ:A. X1, X3, X5, X9, X7 B. X5, X7, X1

C. X1, X7, X9, X10 D. X1, X3, X5, X7,6. Dung dịch nào chỉ xảy ra hiện tượng điện phân H2O

A. X3, X5, X8, X9 B. X1, X2, X3, X5, X6, X8

C. X2, X3, X5, X8 D. X2, X3, X4, X5, X6

7. Dung dịch nào có pH luôn luôn không đổiA. X1, X3, X5 B. X8, X9 C. X3, X5 D. X1, X7, X8, X9

Câu 30: Khi điện phân có vách ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl. Sau một thời gian xác định, người ta thấy có các trường hợp sau đây:

A. Dung dịch thu được làm đỏ quỳ tím. B. Dung dịch thu được không làm đổi màu quỳ tím.Ths. Phạm Thị Kim Hằng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 3

Page 4: Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Điê ̣n phân

C. Dung dịch thu được làm xanh quì tím D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 31: Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?

A. Đỏ sang tím C. Đỏ sang xanh B. Đỏ sang tím rồi sang xanh D. Chỉ có màu đỏCâu 32: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hoà tan được NaHCO3 thì sẽ xảy trường hợp nào sau đây:

A. NaCl dư B. NaCl dư hoặc CuSO4 dư C. CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4 bị điện phân hết

Câu 33: (ĐHB-07) Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là:

A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b =aCâu 34: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ?

A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điệnC. Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe... D. Mạ Zn, sn, Ni, Ag, Au... bảo vệ và trang trí kl

Câu 35: Thể tích khí hiđro sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là:

A. bằng nhau. B. (2) gấp đôi (1). C. (1) gấp đôi (2). D. không xác định.Câu 36: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)

A. ion Cl− bị oxi hoá. B. ion Cl− bị khử. C. ion K+ bị khử. D. ion K+ bị oxi hoá.Câu 37: §iÒu nµo lµ kh«ng ®óng trong c¸c ®iÒu sau:

A. §iÖn ph©n dung dÞch NaCl thÊy pH dung dÞch t¨ng dÇnB. §iÖn ph©n dung dÞch CuSO4 thÊy pH dung dÞch gi¶m dÇnC. §iÖn ph©n dung dÞch NaCl + CuSO4 thÊy pH dung dich kh«ng ®æiD. §iÖn ph©n dung dÞch NaCl + HCl thÊy pH dung dÞch t¨ng dÇn

Câu 38: §iÒu chÕ Cu tõ dung dÞch Cu(NO3)2 b»ng ph¬ng ph¸p nµo th× thu ®îc Cu tinh khiÕt 99,999% ?A. Ph¬ng ph¸p thñy luyÖn. B. Ph¬ng ph¸p nhiÖt luyÖnC. Ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n D. C¶ A, B, C

Câu 39: Trong c«ng nghiÖp natri hi®roxit ®îc s¶n xuÊt b»ng ph¬ng ph¸p A. ®iÖn ph©n dung dÞch NaCl, kh«ng cã mµng ng¨n ®iÖn cùcB. ®iÖn ph©n dung dÞch NaNO3, kh«ng cã mµng ng¨n ®iÖn cùcC. ®iÖn ph©n dung dÞch NaCl, cã mµng ng¨n ®iÖn cùcD. ®iÖn ph©n NaCl nãng ch¶y

Câu 40: Có các quá trình điện phân sau:(1) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot làm bằng kim loại Cu.(2) Điện phân dung dịch FeSO4 với 2 điện cực bằng graphit.(3) Điện phân Al2O3 nóng chảy với 2 điện cực bằng than chì.(4) Điện phân dung dịch NaCl với anot bằng than chì và catot bằng thép.Các quá trình điện phân mà cực dương bị mòn là A. (1),(2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (3), (4).

Câu 41: Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa

A. Na+, SO42-, Cl-. B. Na+, SO4

2-, Cu2+. C. Na+, Cl-. D. Na+, SO42-, Cu2+, Cl-.

Câu 42: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan được kim loại nhôm, mối quan hệ giữa a và b là

A. 2a = b B. 2a > b. C. 2a < b. D. 2a # b.Câu 43: Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi NaCl và CuSO4

đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Fe thìA. NaCl hết trước CuSO4. B. CuSO4 hết trước NaCl.C. NaCl và CuSO4 cùng hết. D. xảy ra trường hợp A hoặc B.

Câu 44: Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nóng chảy là gì ?A. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2O. B. Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2.C. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2. D. Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2O.

Câu 45: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.

Câu 46: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng 5A. Khi ở anot có 4g khí oxi bay ra thì ngưng. Điều nào sau đây luôn đúng ?

A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16g. B. Thời gian điện phân là 9650 giây.C. pH của dung dịch trong quá trình điện phân luôn giảm. D. Không có khí thoát ra ở catot.

Ths. Phạm Thị Kim Hằng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 4

Page 5: Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Điê ̣n phân

Câu 47: Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12. Vậy:

A. Chỉ có HCl bị điện phân. B. chỉ có KCl bị điện phân.C. HCl và KCl đều bị điện phân hết. D. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần

Câu 48: Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catôt tăng đúng bằng khối lượng anot giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng

A. catot Cu. B. catot trơ C. anot Cu. D. anot trơ.III/- BÀI TẬP TOÁNCâu 1: Điện phân hòan toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:

A. Na B. Ca C. K D. Mg Câu 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là:

A. NaCl. B. LiCl. C. KCl. D. CsCl.Câu 3: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu được 11,52 gam kimloại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anôt.Tên kim loại M là:

A. Fe B. Zn C. Ni D. Cu Câu 4: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10% đến khi dung dịch NaOH trong bình có nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot và catot lần lượt là:

A. 149,3 lít và 74,7 lít B. 156,8 lít và 78,4 lít C. 78,4 lít và 156,8 lít D. 74,7 lít và 149,3 lít Câu 5: Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút dòng điện I = 5A thu được 500ml dung dịch A. pH của dung dịch A có giá trị là:

A. 12,7. B. 1. C. 13. D. 1,3.Câu 6: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân. pH dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất 100% là:

A. pH = 1,0. B. pH = 0,7. C. pH = 1,3. D. pH = 2,0.Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với I=1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (đktc) là:

A. 28ml. B. 0,28ml. C. 56ml. D. 280ml.Câu 8: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám lên catot khi thời gian điện phân t1 = 200 s, t2 = 500s lần lượt là:

A. 0,32g và 0,64g. B. 0,64g và 1,28g C. 0,64g và 1,32g. D. 0,32g và 1,28g.Câu 9: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện 1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng

A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam.Câu 10: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 200 s và t2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 %

A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam

Câu 11: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M. nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là

A. 0,375M. B. 0,420M. C. 0,735M D. 0,750M.Câu 12: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy khối lượng catot tăng 1gam. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu là

A. 0,45 giờ. B. 40 phút 15 giây. C. 0,65 giờ. D. 50 phút 15 giây.Câu 13: Để điều chế 1 tấn clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl người ta phải dùng tối thiểu là 1,735 tấn NaCl. Vậy hiệu suất của quá trình là:

A. 59%. B. 85%. C. 90%. D. 95%.Câu 14: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là:

A. 3,2g và 2000s. B. 2,2 g và 800s. C. 6,4g và 3600s. D. 5,4g và 800s.Câu 15: Điện phân 200ml dung dịch Fe(NO3)2. Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện 1A trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe2+, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là

A. 0,16 gam. B. 0,45 gam. C. 0,59 gam. D. 1,44 gam.Câu 16: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là:

A. 0,5 M. B. 0,25 M. C. 1 M. D. 1,5 M.

Ths. Phạm Thị Kim Hằng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 5

Page 6: Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Điê ̣n phân

Câu 17: Điện phân 200 ml dd CuSO4 với điện cực trơ sau một thời gian ngừng điện phân thu đươc dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 500ml dd BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml. Nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân là?

A. 0,35M, 8%. B. 0,52, 10%. C. 0,75M, 9,6%. D. 0,49M, 12%.Câu 18: Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO 3 và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A

A. 0,8M, 3860s. B. 1,6M, 3860s. C. 1,6M, 360s D. 0,4M, 380s.Câu 19: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,12M thu được 0,384g Cu bên catot lúc t1= 200s; nếu tiếp tục điện phân với cường độ I2 bằng 2 lần cường độ I1 của giai đn trên thì phải tiếp tục điện phân trong bao lâu để bắt đầu sủi bọt bên catot:

A. 150s B. 200s C. 180s D. 100sCâu 20: (ĐH A-07) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:

A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.Câu 21: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là:

A. 965 s và 0,025 M B. 1930 s và 0,05 M C. 965 s và 0,05M D. 1930 s và 0,025 M Câu 22: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là:

A. Ni và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Cu và 1400 s Câu 23: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m 3

(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 54,0 kg B. 75,6 kg C. 67,5 kg D. 108,0 kg Điện phân dung dịch hỗn hợpCâu 24: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot:

A.0,672 lít. B . 1,12 lít. C. 0,84 lít. D.0,448 lít.Câu 25: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và FeSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi khối lượng catot tăng 5,6 gam thì thể tích khí thoát ra ở anot là:

A.0,672 lít. B.0,84 lít. C.1,344 lít. D.0,448 lít. Câu 26: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml dd AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là

A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 2M và 4M. D. 4M và 2M.Câu 27: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M.với cường dòng điện I = 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g.

A. 250s. B. 1000s. C. 500s. D. 750s.Câu 28: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là:

A. 5,16 gam B. 1,72 gam C. 2,58 gam D. 3,44 gam Câu 29: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng cường độ dòng điện 0,402A trong 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

A. 0,2 M và 0,1 M B. 0,1 M và 0,2 M C. 0,2 M và 0,2 M D . 0,1 M và 0,1 M Câu 30: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là:

A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D . 2,95 gamCâu 31: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng:

A. 0,0 gam. B. 5,6 gam C. 12,8 gam. D. 18,4 gam.Câu 32: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M, FeCl2 2M, CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây, khối lương catot tăng là:

A.5,6g B. 2,8g C . 6,4g D. 4,6g

Ths. Phạm Thị Kim Hằng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 6

Page 7: Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Điê ̣n phân

Câu 33: Điện phân hết một hỗn hợp NaCl và BaCl2 nóng chảy thu được 18,3g kim loại và 4,48 lít (đktc) khí Cl2. Tính khối lượng Na và khối lượng Ba đã dùng.

A. 4,6g Na; 13,7gBa B. 2,3g Na; 16g Ba C. 6,3g Na; 12g Ba D. 4,2g Na; 14,1g BaCâu 34: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M và MgSO4 cho đến khi bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân. Tính khối lượng kim loại bám bên catot và thể tích khí (đktc) thoát ra bên anot.

A. 1,28g; 0,224l B. 0,64g; 1,12l C. 1,28g; 1,12l D. 0,64g; 2,24lCâu 35: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi, pH của dung dịch thu được bằng:

A. 3. B. 2. C. 12. D. 13Câu 36: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.Câu 37: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO 3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân.

A. 0,25M; 0,03M. B. 0,25M; 0,275M. C. 2,5M; 0,3M. D . 0,25M, 0,3M.Câu 38: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là:

A. 6,4 gam và 1,792 lít B. 10,8 gam và 1,344 lít C. 6,4 gam và 2,016 lít D. 9,6 gam và 1,792 lít

Câu 39: Dung dịch X chứa HCl , CuSO4 và Fe2(SO4)3.Lấy 400ml dung dịch X đi điện phân (điện cức trơ) với I = 7,72 A đến khi ở catot được 0,08 mol Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 0,1 mol một chất khí bay ra. Thời gian điện phân và nồng độ mol của Fe2+ lần lượt là:

A. 2300s và 0,1M B. 2500s và 0,1M C. 2300s và 0,15M D. 2500s và 0,15MCâu 40: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2 M với điện cực trơ có màng ngăn xốp tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân.dung dịch sau khi điện phân có pH là ( Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

A. pH = 12,3 B. pH = 13 C. pH = 10,5 D. pH = 13,5Câu 41: Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ I =10A và điện cực trơ. Sau thời gian t ta ngắt dòng điện. Dung dịch sau khi điện phân được lấy ra ngay để đo nồng độ các chất. Nếu hiệu suất điện phân là 100% và thể tích dung dịch coi như không thay đổi, nồng độ mol/l của ion H+ là 0,16mol/l............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................8. Khối lượng catod sẽ tăng lên (gam)

A. 5,4 B. 0,96 C. 3,2 D. 6,369. Nồng độ mol/l của muối nitrat trong dung dịch sau điện phân là (M):

A. 0,1 B. 0,34 C. 0,2 D. 0,1710. Thời gian t là:

A. 690 giây B. 772 giây C. 15 phút D. 18 phútCâu 42: Điện phân 400ml dung dịch AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anod bằng bạch kim. Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện. Cân lại catod thấy catod nặng thêm m gam trong đó có 1,28 gam Cu.11. Giá trị của m là :

A. 1,28g B. 9,92g C. 11,2g D. 2,28g12. Nếu hiệu suất điện phân là 100% thì thời gian điện phân là :

A. 1158s B. 772s C. 193s D. 19,3s13. Nếu thể tích dung dịch không đổi thì sau khi điện phân, nồng độ mol/l các chất trong dung dịch là:

A. 0,04M; 0,08M B. 0,12M; 0,04M C.0,02M; 0,12M D. 0,3M; 0,05M14. Nếu anod làm bằng Cu và đến khi Ag+ bị khử vừa hết thì ta ngắt dòng điện, khi đó khối lượng anod giảm một lượng

là :A. 1,28g B. 2,56g C. 8,64g D. 12,8g

Câu 43: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4, NaCl với cường độ dòng điện I = 5A. Đến thời điểm t, tại hai điện cực nước bắt đầu điện phân thì ta ngắt dòng điện. Dung dịch sau khi điện phân hoà tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anod của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc)15. Khối lượng hỗn hợp 2 muối NaCl và CuSO4 là:

A. 5,97g B. 3,785g C. 4,8g D. 4,37g16. Khối lượng dung dịch giảm do phản ứng điện phân là:

Ths. Phạm Thị Kim Hằng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 7

Page 8: Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng

Điê ̣n phân

A. 2,33g B. 2,95g C. 3,15g D. 3,59g17. Thời gian điện phân :

A. 19 phút 6s B.9 phút 8s C. 18 phút 16s D. 19 phút 18sBình điện phân mắc nối tiếpCâu 44: Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp bình 1 chứa CuCl2, bình 2 chứa AgNO3. Khi ở anot của bình 1 thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít khí? (Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện).

A. 11,2 lít B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.Câu 45: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch AgNO3. Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra. Kim loại M là:

A. Zn B. Cu C. Ni D. Pb Câu 46: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình (1) chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,1M; Bình (2) chứa 100ml dung dịch NaCl 0,1M tiến hành điện phân có màng ngăn cho tới khi ở bình hai tạo ra dung dịch có pH=13 thì ngưng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch ở hai bình không đổi. Nồng độ mol của Cu2+ trong dung dịch bình (1) sau điện phân là:

A. 0,04M. B. 0,10M. C. 0,05M. D. 0,08M. Câu 47: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dung dịch AgNO3. Tiến hành điện phân với điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy catot của bình 1 tăng lên 1,6gam. Khối lượng catot của bình 2 tăng lên là :

A. 10,80 gam. B. 5,40 gam. C. 2,52 gam. D. 3,24 gam.Câu 48: Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện khí bên catot, tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot ở bình 1 và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1.

A.0,193A; 0,032g Cu;5,6 ml O2. B. 0,193A;0,032g Cu;11,2 ml O2.C.0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O2. D. 0,193A;0,032g Cu;22,4 ml O2.

Câu 49: Điện phân với 2 bình mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO 4 0,1M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch NaCl 0,1M. Ngưng điện phân khi dung dịch thu được trong 2 bình có pH =13. Tính nồng độ mol của Cu2+ còn lại trong bình 1, thể tích dung dịch được xem như không đổi

A. 0,05M B. 0,04M C. 0,08M D. 0,10M

Ths. Phạm Thị Kim Hằng - 0916828822 – Giáo viên Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 8