81
CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 1

Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

1

CHƯƠNG 5

PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

Page 2: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

2

I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VỐN – MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ

TÀI SẢN VỐN (CAPM)

II. PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

1. Một số khái niệm

2. Phân tích và lựa chọn cổ phiếu

2.1. Sử dụng tỷ số P/B

2.2. Sử dụng tỷ số P/E

2.3.Mô hình chiết khấu dòng cổ tức

Phụ lục 1: Phân tích tài chính

Những điểm chính

Page 3: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

3

Tài sản rủi ro: là tài sản có lợi suất không chắc

chắn trong tương lai

Tài sản phi rủi ro: là tài sản có lợi suất chắc chắn

trong tương lai (Rf) độ lệch chuẩn của tỷ suất

sinh lời = 0. Lãi suất của tín phiếu kho bạc (T-bill)

được coi là lãi suất của tài sản phi rủi ro.

Mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset Pricing Model (CAPM)

Page 4: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

4

Xây dựng một danh mục đầu tư gồm 1 tài sản phi

rủi ro và 1 danh mục các tài sản rủi ro i nằm trên

đường biên hiệu quả. Tỷ trọng đầu tư vào tài sản

phi rủi ro wf .

Tính lợi suất kỳ vọng và rủi ro của danh mục của

danh mục như sau.

Kết hợp tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro

Page 5: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

5

Lợi suất kỳ vọng của danh mục

Rủi ro (độ lệch chuẩn) của danh mục

Kết hợp tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro

)()1()( ifffP REwRwRE

fiifffifffP wwww )1(2)1( 22222

ifP w )1(

(1)

(2)

Page 6: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

6

Độ lệch chuẩn của danh mục kết hợp giữa tài sản

phi rủi ro và tài sản rủi ro là tỷ lệ tuyến tính của độ

lệch chuẩn danh mục các tài sản rủi ro.

Hãy chứng minh rằng, trong hệ trục tọa độ lợi

suất kỳ vọng và rủi ro ( độ lệch chuẩn), tài sản phi

rủi ro f, danh mục i và danh mục P cùng nằm trên

1 đường thẳng.

Kết hợp tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro

Page 7: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

7

Kết hợp tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro

Page 8: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

8

Có thể đạt được bất kỳ điểm nào trên đường thẳng Rf –

A bằng việc đầu tư một tỷ lệ danh mục wf vào tài sản phi

rủi ro và phần còn lại (1-wf) vào danh mục A.

Các danh mục kết hợp này sẽ có ưu thế hơn tất cả các

danh mục nằm trên đường biên hiệu quả bên dưới điểm

A. Vì các danh mục kết hợp nằm trên đường thẳng Rf-A

sẽ có cùng rủi ro với các danh mục nằm trên đường

biên hiệu quả nhưng lại có lợi suất kỳ vọng cao hơn.

Kết hợp tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro

Page 9: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

9

Vẽ từ Rf đường thẳng tiếp tuyến với đường biên hiệu quả

Markowitz, tiếp xúc ở điểm M.

Có thể đạt được các điểm nằm trên đường Rf-M bằng cách

kết hợp một danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và danh

mục M trên đường biên hiệu quả.

Các điểm nằm trên đường Rf-M sẽ có ưu thế hơn mọi điểm

nằm trên đường biên hiệu quả. Đường Rf-M được gọi là

đường thị trường vốn (CML – Capital Market Line)

Đường thị trường vốn (Capital Market Line- CML)

Page 10: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

10

Mọi điểm nằm trên đường CML sẽ có ưu thế hơn

các điểm nằm trên đường biên hiệu quả. Đường

CML được xem là đường biên hiệu quả mới, nếu

trên thị trường luôn tồn tại một tài sản phi rủi ro.

Tất cả các nhà đầu tư sẽ quyết định đầu tư tại tiếp

điểm của đường CML với hàm hữu dụng của bản

thân, tức là danh mục của tất cả nhà đầu tư đều

bao gồm danh mục M và tài sản phi rủi ro.

Đường thị trường vốn -CML

Page 11: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

11

Sự khác biệt giữa sự lựa chọn của các nhà đầu tư chính là tỷ

trọng phần trăm của tài sản phi rủi ro, điều này tùy thuộc vào hệ

số ngại rủi ro của mỗi nhà đầu tư.

Nhà đầu tư có hệ số ngại rủi ro cao, tức là nhà đầu tư không thích

rủi ro sẽ đầu tư nhiều vào các tài sản phi rủi ro, và danh mục mà

nhà đầu tư lựa chọn sẽ nằm đầu bên trái của danh mục M.

Nhà đầu tư có hệ số ngại rủi ro thấp, là những người sẽ đi vay

tiền với lãi suất phi rủi ro để đầu tư vào danh mục M. Như vậy

danh mục của nhà đầu tư thích rủi ro này sẽ nằm bên phải của

điểm M trên đường CML, tức là có lợi suất cao và có rủi ro cao

Đường thị trường vốn -CML

Page 12: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

12

Danh mục M là danh mục được mọi nhà đầu tư

lựa chọn nên nó được coi là danh mục thị trường,

bao gồm tất cả các tài sản rủi ro của thị trường.

Danh mục M bao gồm các cổ phần thường của

Mỹ, các cổ phiếu không phải là của Mỹ, các trái

phiếu của Mỹ và không phải của Mỹ, quyền chọn,

tranh nghệ thuật, bất động sản, đồ cổ,...

Danh mục thị trường M

Page 13: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

13

Thước đo rủi ro của một tài sản riêng lẻ chính là hiệp phương sai của tài sản đó với danh mục thị trường M (Covi,M )

Phương trình đường rủi ro –lợi suất có thể được viết là :

Đường thị trường chứng khoán (Stock Market Line – SML)

),()(

)(2

MiCovRRE

RREM

fMfi

))((2

,fM

M

Mif RRECov

R

Page 14: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

14

Đường thị trường chứng khoán (Stock Market Line – SML)

Page 15: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

15

Định nghĩa:

Phương trình đường thị trường chứng khoán trên đây có

thể viết lại như sau:

Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model –

CAPM)

Mô hình định giá tài sản vốn(Capital Asset Pricing Model- CAPM)

2

),(

Mi

MiCov

))(()( fMifi RRERRE

Page 16: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

16

Mô hình định giá tài sản vốn

Page 17: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

17

Beta được xem là thước đo chuẩn của rủi ro hệ

thống, vì nó thiết lập quan hệ giữa tích sai của tài

sản rủi ro i với danh mục thị trường và phương

sai của danh mục thị trường

Danh mục thị trường có beta bằng 1

1 cổ phiếu có beta>1 có nghĩa là cổ phiếu này có

mức rủi ro lớn hơn mức bình quân của thị trường

Mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset Pricing Model (CAPM)

Page 18: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

18

Ý nghĩa

Ở trạng thái cân bằng, tất cả các chứng khoán và các danh

mục đều nằm trên đường SML tương ứng với mỗi mức rủi

ro nhất định sẽ có một mức lợi suất kỳ vọng yêu cầu nhất

định.

Chứng khoán nào có lợi suất kỳ vọng nằm trên đường SML

sẽ được xem là bị định giá thấp

Chứng khoán nào nằm có lợi suất kỳ vọng nằm dưới được

SML sẽ được xem là bị định giá cao

Mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset Pricing Model (CAPM)

Page 19: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

19

VD:

Rf=0,06, E(RM)=0,12, beta của chứng khoán A được

tính là 0,7. Tương ứng với mức rủi ro beta = 0,7, chúng

ta yêu cầu lợi suất kỳ vọng với mỗi cổ phiếu A là 0,102.

Giả sử trên thực tế, lợi suất kỳ vọng của ck A tính được

là 0,12 CK A có lợi suất kỳ vọng lớn hơn lợi suất yêu

cầu CK A được xem là bị đánh giá thấp.

Mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset Pricing Model (CAPM)

Page 20: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

20

VD:

Rf=0,07, E(RM)=0,11, cổ phiếu A có lợi suất kỳ vọng là

0,14, và beta bằng 2 Có đầu tư vào cổ phiếu A

không?

Trả lời: lợi suất kỳ vọng yêu cầu của cổ phiếu A:

0,07+2(0,11-0,07)=0,15 A nằm dưới đường SML A

bị định giá cao Không nên đầu tư

Mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset Pricing Model (CAPM)

Page 21: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

21

VD:

Rf=0,08, E(RM)=0,125, cổ phiếu B có beta=0,5, lợi

suất kỳ vọng là 0,11 có đầu tư vào B hay không?

Trả lời: lợi suất kỳ vọng yêu cầu của cổ phiếu B:

0,08+0,5x(0,125-0,08)=0,1025 Cổ phiếu B nằm

dưới đường SML Cổ phiếu B bị định giá thấp

Nên đầu tư

Mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset Pricing Model (CAPM)

Page 22: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

22

1. Một số khái niệm:

Mệnh giá

Thư giá

Thị giá

Giá trị thực cuả cổ phiếu

2. Phân tích và lựa chọn cổ phiếu

Sử dụng tỷ số P/B

Sử dụng tỷ số P/E

Mô hình chiết khấu dòng cổ tức

II. PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

Page 23: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mệnh giá (par value) Là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu, cố

định theo thời gian. Mệnh giá cổ phiếu chỉ có giá

trị danh nghĩa.

Mệnh giá cổ phiếu = Vốn điều lệ của công ty cổ

phần/ số cổ phần đăng ký lưu hành

Tại VN, các cp niêm yết có mệnh giá 10.000 đ

Page 24: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Thư giá (book value) (BPS – Book value per share)

Là giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế toán của công ty,

phản ánh tình trạng vốn cổ phần của công ty ở một

thời điểm nhất định.

Thư giá có thay đổi theo thời gian nhưng thay đổi với

tốc độ chậm, 1 năm được tính lại 1 lần

Là thước đo chính xác mức độ giàu hay nghèo đi của

một công ty cổ phần hiểu theo ý nghĩa kế toán.

Page 25: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Thư giá (book value) (BPS – Book value per share)

BPS = Vốn chủ sở hữu / số cổ phiếu đang lưu hành

Vốn chủ sở hữu:

Vốn điều lệ

Vốn thặng dư

Quỹ phát triển (lợi nhuận giữ lại)

Ví dụ: Sử dụng Bảng cân đối kế toán cuối năm của

VNM, tính BPS của VNM?

Page 26: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Thư giá (book value) (BPS – Book value per share)

VD: - Năm 2003 công ty A mới thành lập với vốn điều lệ

30 tỷ đồng, số cổ phần đăng ký phát hành là 3 triệu,

mệnh giá 1 cổ phần là 10.000 đ.

- Năm 2006, công ty tiến hành tăng vốn điều lệ lên 40

tỷ đồng, tức là phát hành thêm 1 triệu cổ phiếu. Công

ty phát hành với giá 25.000 đ. Quỹ tích lũy của công ty

trong quá trình hoạt động là 10 tỷ đồng. Tính BPS ?

Page 27: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Thư giá (book value) (BPS – Book value per share)

Vốn điều lệ: 40 tỷ

Vốn thặng dư (25000 – 10000) x 1 triệu cổ phiếu

= 15 tỷ đồng

Quỹ tích lũy: 10 tỷ

Vốn CSH : 65 tỷ

Số cp: 4 triệu

BPS=60 tỷ/4 triệu =16250 đ

Page 28: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Thị giá (giá thị trường) Market price per share (MPS)

Thị giá cổ phiếu là giá cổ phiếu trên thị trường tại một

thời điểm nào đó.

Tùy theo quan hệ cung cầu mà thị giá có thể cao hơn

hoặc thấp hơn hoặc bằng giá trị thực của nó. Quan hệ

cung cầu cổ phiếu lại phụ thuộc vào các nhân tố như

kinh tế, chính trị, xã hội, tình hình hoạt động của công

ty, và cả tâm lý của nhà đầu tư. Thị giá cổ phiếu là

một đại lượng luôn luôn biến đổi.

Page 29: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Giá trị thực của cổ phiếu Real Value per Share (RPS)

Chúng ta vẫn thường nghe cổ phiếu A có giá quá cao, cổ phiếu

B có giá quá thấp, vậy ở đây người ta so sánh sự cao thấp của

giá cổ phiếu với cái gì ? Câu trả lời ở đây đó là giá trị thực của

cổ phiếu.

Khi giá cổ phiếu được cho là quá giá trị thực (over valued) thì

nhà đầu tư được khuyên là nên bán cổ phiếu đi, còn khi giá cổ

phiếu được cho là dưới giá trị thực (under valued) thì nhà đầu tư

được khuyên là nên mua vào, như chúng ta vẫn nghe các cơ

quan quản lý nhà nước vẫn cảnh báo nhà đầu tư.

Page 30: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/B (price book value ratio)

Tỷ số P/B: là tỷ lệ giữa thị giá cổ phiếu và thư giá

cổ phiếu, cho biết giá chứng khoán bình quân trên

thị trường cho một đơn vị giá trị tài sản (thư giá)

P/B = MPS/BPS

Giá cổ phiếu = P/B * BPS

Page 31: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/B (price book value ratio)

VD : Cổ phiếu TDH có BPS là 40000 VND. SJS

là cổ phiếu cùng ngành có hệ số P/B =3,79. Vậy

giá cổ phiếu TDH có thể là : 40000*3,79 = 151000

VND

Page 32: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/B (price book value ratio)

Phương pháp này chỉ ra mức giá cổ phiếu hiện tại

dựa trên trị giá tài sản của doanh nghiệp (vốn

CSH) được tích lũy trong quá khứ. Nhược điểm

Trong điều kiện bình thường, P/B thường lớn hơn

2

Page 33: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/E

Tỷ số P/E (price earning ratio): là tỷ lệ giữa thị giá

cổ phiếu với thu nhập trên mỗi cổ phiếu, cho biết

giá bình quân thị trường cho mỗi đơn vị thu nhập

mà cổ phiếu mang lại.

P/E = MPS/ EPS

Giá cổ phiếu = P/E * EPS

Page 34: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/E

Lưu ý: EPS (earning per share): là thu nhập trên mỗi cổ

phiếu EPS = EAT/ số cổ phiếu lưu hành EAT : lợi nhuận sau thuế

Page 35: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/E

VD : Cổ phiếu SJS có EPS là 16000 VND. Hay

nói 1 các khác, năm vừa qua SJS mang lại 16000

đ lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu của cổ đông. P/E

của thị trường nói chung là 15 Giá cổ phiếu SJS

có thể là : 16000*15 = 240.000 đ

Page 36: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/E

Tỷ số P/E là một trong những chỉ số phân tích quan

trọng trong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu

tư.

Phương pháp này chỉ mức giá cổ phiếu hiện tại theo

quan điểm lợi nhuận (thu nhập) của cổ phiếu.

P/E thường có giá trị khoảng 19-21

Nhược điểm: EPS là số liệu quá khứ, mà nhà đt thường

kỳ vọng vào tương lai

Page 37: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức

Mô hình chiết khấu cổ tức (The discounted

dividend model): giá (giá trị thực RPS) của cổ

phiếu chính là tổng hiện giá của dòng cổ tức

nhận được trong tương lai với lãi suất chiết khấu

là tỷ suất vốn hóa thị trường.

Page 38: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức

Lợi suất kỳ vọng khi đầu tư vào cổ phiếu:

P0 :giá hiện tại

P1 là giá cổ phiếu kỳ vọng sau một năm

DIV1 là mức cổ tức kỳ vọng được chia trong khoảng thời

gian từ 0 đến 1

0

011

P

PPDIVr

Page 39: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức

r là lợi suất kỳ vọng hay lợi suất yêu cầu của các

nhà đầu tư. Trong điều kiện cân bằng của thị

trường vốn, tất cả các cổ phiếu có cùng mức độ

rủi ro như nhau sẽ có r giống nhau và người ta gọi

là tỷ lệ vốn hóa thị trường (market capitalization

rate) hoặc tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh rủi ro (risk

adjusted discounted rate).

Page 40: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức

Có thể xác định P0, nếu biết trước P1, DIV1, và r.

VD: Cổ phiếu SJS được dự báo sau 1 năm sẽ có giá là

300.000 đ, cổ tức trong năm tới dự tính là 3000 đ. Lợi

suất mà các nhà đầu tư yêu cầu đối với những cổ phiếu

có mức độ rủi ro như SJS là 30% . Mức giá hiện tại mà

nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phiếu SJS là : 3000 :1,3

+300000 :1,3 =233.000 đ.

Page 41: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức Xác định P0:

Làm sao để xác định P1

r

P

r

DIVP

1111

0

Page 42: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức Tương tự

Có thể dự báo P1 dựa trên P2, DIV2 và lợi suất yêu cầu r.

r

P

r

DIVP

1122

1

Page 43: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tứcCó thể xác định P0 dựa trên P2, DIV1, DIV2 và r:

22

221

0 )1()1(1 r

P

r

DIV

r

DIVP

Page 44: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức Tương tự sau H năm:

Cổ phiếu không có thời hạn H là vô cùng, số

hạng cuối cùng của tổng trên sẽ tiến tới 0.

HH

HH

r

P

r

DIV

r

DIV

r

DIVP

)1()1(....

)1(1 221

0

Page 45: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức Hiện giá P0 được tính như sau:

Giá của cổ phiếu tại thời điểm hiện tại là tổng hiện

giá của dòng cổ tức kỳ vọng sẽ nhận được trong

tương lai với tỷ lệ chiết khấu là tỷ suất vốn hóa thị

trường.

10 )1(t

tt

r

DIVP

Page 46: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình không tăng (zero growth)

Giả định: cổ tức kỳ vọng qua các năm không tăng,

luôn cố định bằng DIV

Hiện giá cổ phiếu:

Hay:

tt r

DIVP

)1(10

r

DIVP 0

Page 47: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình không tăng (zero growth)

Áp dụng khi định giá cổ phiếu ưu đãi.

VD: Giả sử cổ phiếu SJS có cổ tức được dự báo

là không đổi bằng 5000 đ/năm, lợi suất yêu cầu

của nhà đầu tư đối với cổ phiếu công ty là 15% .

Hãy tính giá cổ phiếu hiện tại mà nhà đầu tư chấp

nhận mua: 5000 :0.15 = 33000 đ

Page 48: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình tăng đều (constant growth)

Giả định: cổ tức tăng đều qua các năm với tốc độ g

DIV2=DIV1(1+g)

DIV3=DIV2(1+g)=DIV1(1+g)2

DIV4=DIV3(1+g)=…=DIV1(1+g)3

DIVi=DIV1(1+g)i-1

Page 49: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình tăng đều (constant growth)

Hiện giá cổ phiếu:

Giả sử r>g

1

11

0 )1(

)1(

tt

t

r

gDIVP

gr

gDIV

gr

DIVP

)1(01

0

Page 50: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình tăng đều (constant growth)

VD: Cổ phiếu SJS có cổ tức hiện tại là 5000 đ, giả

sử tốc độ tăng trưởng cổ tức là ổn định ở mức

10% năm, lợi suất yêu cầu của nhà đầu tư đối với

cổ phiếu này là 15%/năm. Hãy xác định giá của

cổ phiếu hiện tại mà nhà đầu tư chấp nhận mua ?

Page 51: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Nguyên tắc chung khi dự báo

Ước tính DIV: dựa trên số liệu về cổ tức trong quá khứ,

chính sách phân chia cổ tức trong tương lai, ước tính thu

nhập năm sau của doanh nghiệp.

Ước tính g: việc ước tính tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của công

ty phải dựa trên đánh giá tiềm năng phát triển của công ty về

lâu dài, vì tốc độ tăng trưởng g được giả định là không đổi

trong suốt thời gian hoạt động, cho nên ta có thể lấy g là mức

tăng trưởng bình quân trong lâu dài của công ty.

Page 52: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Nguyên tắc chung khi dự báo Giả định, tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng với tốc độ

tăng trưởng thu nhập của công ty, g có thể được tính

như sau:

g = ROE x b

b : tỷ lệ lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư. b = 1 –

tỷ lệ chia cổ tức = 1 – DIV1/EPS1

ROE (return on equity) là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ

sở hữu

Page 53: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Nguyên tắc chung khi dự báo

ROE = Net Income/ vốn chủ sở hữu

ROE = EPS /BPS

VD: Tỷ lệ chia cổ tức của công ty là 25%. Hệ số

hoàn vốn CSH (ROE) là 15%. Hãy dự báo g?

VD: Công ty X có tỷ lệ nợ so với tài sản là 0,4. Tổng

nợ là 200.000.000 đ. Nếu tổng lãi ròng sau thuế là

30.000.000 đ. Hãy tính ROE?

Page 54: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Nguyên tắc chung khi dự báo Ước tính r : ước tính lợi suất yêu cầu cần dựa trên

mức độ rủi ro của công ty phát hành. Nếu công ty có

độ rủi ro càng cao thì nhà đầu tư yêu cầu một mức lợi

suất càng cao tương ứng. Công thức phổ biến được

áp dụng chính là mô hình CAPM .

Page 55: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn (Differential Growth)

Thông thường các công ty thường tăng trưởng

qua nhiều giai đoạn.

Giai đoạn siêu tăng trưởng (super normal growth)

với tốc độ gs/năm trong n năm đầu

Giai đoạn tăng trưởng ổn định với tốc độ gl/năm

trong khoảng thời gian còn lại

Page 56: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn (Differential Growth)

nl

ln

sn

tt

ts

rgr

ggDIV

r

gDIVP

)1)((

)1()1(

)1(

)1( 0

1

00

nn

nn

r

P

r

DIV

r

DIV

r

DIVP

)1()1(...

)1(1 221

0

nl

nn

tt

ts

rgr

DIV

r

gDIV

)1)(()1(

)1( 1

1

0

Page 57: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn (Differential Growth)

VD: SJS có mức tăng trưởng cổ tức trong 3 năm đầu là

25%/năm, những năm tiếp theo tỷ lệ tăng trưởng cổ tức

ổn định ở mức 10%/năm. Cổ tức trong lần trả gần nhất

là 5000 đ, lợi suất yêu cầu của nhà đầu tư đối với cổ

phiếu này là 12%. Hãy xác định giá cổ phiếu mà nhà

đầu tư chấp nhận mua vào thời điểm hiện nay. Xác

định giá cổ phiếu vào năm thứ ba.

Page 58: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn (Differential Growth)Trả lời:

)10,012,0(

1,125,15000 34

3

lgr

DIVP

3

3

3

3

2

2

0 12,1)10,012,0(

1,125,15000

12,1

25,15000

12,1

25,15000

12,1

25,15000

P

Page 59: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

59

1. Tính độ lệch chuẩn của một danh mục đầu tư của 2 tài sản có phương sai là 30% và 50% tới tỷ trọng đầu tư tương ứng là 70% vào tài sản 1 và phần còn lại vào tài sản 2. Hệ số tương quan là 0.8.

2. Tính lợi suất của một danh mục đầu tư giữa tài sản không có rủi ro có lợi suất là 7% năm và tài sản có rủi ro có lợi suất là 10% năm. Độ lệch chuẩn của tài sản có rủi ro là 20% và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư là 15% .

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Page 60: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

60

3. Cổ phiếu VNM có mức cổ tức vào năm tới là 3000 đ, tốc độ tăng

trưởng cổ tức 10%/năm, lãi suất yêu cầu là 12%/năm. Hãy xác định

giá cao nhất mà nhà đầu tư chấp nhận mua.

4. Công ty Vinamilk vừa trả cổ tức 3000 đ/cổ phiếu, tốc độ tăng

trưởng cổ tức 10%/năm, lãi suất yêu cầu là 12%/năm. Hãy xác định

giá cao nhất mà nhà đầu tư chấp nhận mua.

5. Giá cổ phiếu hiện nay của VNM là 108.000 đ, cổ tức hiện tại là

3000 đ, tốc độ tăng trưởng cổ tức 8% năm, lãi suất yêu cầu đối với

cổ phiếu này là bao nhiêu?

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Page 61: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

61

6. Công ty REE có lãi suất yêu cầu là 16% và có cổ tức hiện tại là 3000 đ,

nếu giá hiện tại của cổ phiếu này được xác định là 55000 đ. Giả sử tỷ

lệ tăng trưởng cổ tức là đều thì tỷ lệ tăng trưởng cổ tức là bao nhiêu?

7. Một công ty cổ phần có tổng cổ phiếu phát hành là 1 triệu cổ phiếu, dự

kiến thu nhập là 1 triệu USD/năm, giữ lại 50% để tái đầu tư, thu nhập

trên vốn đầu tư là 0,16 và sẽ duy trì trong những năm tiếp theo. Cổ

phiếu đang được bán với giá 10 USD/cổ phiếu. Hãy tính lãi suất yêu

cầu của nhà đầu tư đối với cổ phiếu này.

8. Một công ty cổ phần có tổng tài sản 200 tỷ đồng, vốn vay là 150 tỷ

đồng, lãi thuần năm nay của công ty đó là 15 tỷ đồng. Tổng cổ tức dự

kiến là 3 tỷ đồng. Hãy dự báo mức tăng trưởng cổ tức trong tương lai?

Page 62: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

62

9. Cổ phiếu SJS có mức chi trả cổ tức 3000 đ/CP vào cuối năm

nay. Mức chi trả cổ tức dự kiến tăng trưởng 50%/năm trong 3

năm tiếp theo, và ổn định ở mức 10% những năm kế tiếp. Hãy

định giá cổ phiếu B tại thời điểm hiện nay biết lãi suất yêu cầu là

12%/năm.

10. Tính P/E của cổ phiếu A, biết tỷ lệ trả cổ tức là 30%, tỷ lệ lợi

nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 20%. Lãi suất chiết

khấu 16%

11. Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của 1 công ty là 10% và có thể duy trì

như vậy trong tương lai. Lãi suất chiết khấu là 15%. P/E hiện nay

của công ty là 5,5. Hãy dự báo tỷ lệ chi trả cổ tức của công ty.

Page 63: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

63

12. Ngân hàng của bạn đang cân nhắc để đầu tư vào một cổ phiếu

có tỷ suất kỳ vọng là 11%. Lãi suất tín phiếu kho bạc là 8%. Lãi

suất đầu tư bình quân của thị trường cổ phiếu là 12.5%. Cổ

phiếu đang xem xét có hệ số rủi ro beta chỉ bằng ½ của bình

quân thị trường. Bạn khuyên lãnh đạo nên đầu tư vào cổ phiếu

hay không?

13. Tỷ lệ chia cổ tức của một công ty cổ phần là 25%. ROE là

15%. Hãy dự báo về tốc độ tăng trưởng cổ tức của công ty trên.

14. Một cổ phiếu có EPS dự tính bằng 15000 VND vào năm tới.

Tỷ lệ cổ tức 30%. ROE =15%. Chi phí vốn (lãi suất chiết khấu)

bằng 13%. Hãy định giá cổ phiếu vào năm kế tiếp.

Page 64: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

64

Phụ lục 1: Phân tích tài chính

1. Tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH (Return on

Equity)

2. Sơ đồ phân tích chỉ số tài chính

3. Chứng minh công thức về tốc độ tăng

trưởng g

Page 65: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

65

1. Tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH (ROE) Return on equity (ROE) = Net income/

shareholders’ equity

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = lợi nhuận ròng/

vốn chủ sở hữu

Page 66: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

66

Ba nhân tố cấu thành ROE

ROE = Profit margin X Asset turnover X Financial

leverage

= ROA x Financial leverage

ROE= Tỷ lệ lãi ròng trên doanh thu X Hệ số vòng

quay tổng tài sản X Đòn bảy tài chính

equity sr'Shareholde

Assets

Assets

Sales

Sales

incomeNet ROE

Page 67: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

67

Profit Margin

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on Assets (ROA))

ROA = Profit margin X Asset turnover = Net income/ Assets

Gross Margin (Tỷ lệ lợi nhuận biên) Gross Margin = Gross Profit / Sales Gross profit = Net Sales – cost of goods sales Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán

Page 68: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

68

Hệ số vòng quay tổng tài sản (Asset Turnover) Asset Turnover = Sales / Assets

Tỷ lệ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory

Turnover)

Ngày thu tiền bình quân (The Collection Period)

(days sales Outstanding ) (DSO)

Số ngày tiền mặt (Days’ Sales in Cash)

Fixed Asset turnover

Page 69: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

69

Tỷ lệ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover)

inventory Ending

Sales Turnover Inventory

inventory Ending

sold goods ofCost Turnover Inventory

Page 70: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

70

Ngày thu tiền bình quân (The Collection Period) (days sales Outstanding ) (DSO)

Sales/365

receivable Accounts

dayper salesCredit

receivable AccountsPeriod Collection

Page 71: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

71

Số ngày tiền mặt (Days’ Sales in Cash)

= Tiền mặt, CK ngắn hạn / doanh thu ngày

dayper Sales

securities andCash Cashin Sales Days'

Page 72: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

72

Tỷ số vòng quay tài sản cố định (Fixed

Asset turnover)

= Doanh thu / TSCĐ (sau khi trừ khấu hao)

equipment and plant, property,Net

SalesoverAsset turn Fixed

Page 73: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

73

Đòn bẩy tài chính

Financial Leverage = Assets / Equity

Ngày phải trả bình quân (Payables Period)

Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (Debt -to –Asset ratio)

Tỷ số thanh toán lãi vay (Times interest earned)

Tỷ số khả năng trả nợ (Times burden covered)

Tỷ số thanh khoản hiện hành (Current ratio)

Tỷ số thanh toán nhanh (Acid Test)

Page 74: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

74

Ngày phải trả bình quân (Payables Period)

Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (Debt -to –Asset ratio)

dayper purchaseCredit

Payable AccountsPeriod Payables

assets Total

sliabilitie Totalratio assets-to-Debt

Page 75: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

75

Tỷ số thanh toán lãi vay (Times interest earned)

Tỷ số khả năng trả nợ (Times burden covered)

expenseInterest

EBITearnedinterest Times

rateTax 1

payment Principal Interest

EBITcoveredburden Times

Page 76: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

76

Tỷ số thanh khoản hiện hành (Current ratio)

Tỷ số thanh toán nhanh (Acid Test)

sliabilitieCurrent

assetsCurrent ratioCurrent

sliabilitieCurrent

Inventory-assetsCurrent testAcid

Page 77: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

77

2. Sơ đồ phân tích

RETURN ON EQUITY

Profit Margin

Asset Turnover

Financial

leverage- Gross margin- Tax rate

- Days’ sales in cash- Collection period- Inventory turnover- Fixed asset turnover

- Payables period- Debt to assets- Times-interest-

earned- Times-debt-

covered- Current ratio

- Acid test

Page 78: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

3. Tốc độ tăng trưởng bền vững g

Các nhà quản trị không thể hoặc không muốn

phát hành thêm cổ phiếu mới tức là không muốn

tăng vốn chủ sở hữu.

- Công ty muốn duy trì một cấu trúc tài chính

(đòn bẩy tài chính) và một chính sách cổ tức

nhất định.

Page 79: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Tăng trường doanh thu đòi hỏi phải gia tăng các khỏan mục TS, và gia tăng nguồn vốnTăng trường doanh thu đòi hỏi phải gia tăng các khỏan mục TS, và gia tăng nguồn vốn

Vay mới

Tăng VCSH

Gia tăng tài sảnnhằm đáp ứngtăng doanh thu

Tài sảnNguồn vốn

Page 80: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Khi công ty muốn tăng doanh thu, công ty cần

phải gia tăng các khoản mục tài sản như hàng tồn

kho, các khoản phải thu, tiền mặt, tài sản cố định.

Nếu công ty không phát hành cổ phiếu mới, công

ty chỉ có thể tăng nguồn vốn bằng lợi nhuận giữ

lại và vốn vay.

Tìm tỷ lệ tăng trưởng giới hạn của doanh thu?

Page 81: Chuong 5_dinh Gia Co Phieu_SV

Khi vốn chủ sở hữu tăng, nợ vay có thể tăng theo tỷ lệ tương

ứng nên không làm thay đổi cấu trúc nguồn vốn

Tỷ lệ tăng của vốn chủ sở hữu quyết định tỷ lệ tăng của nợ

vay và quyết định tỷ lệ tăng của tổng tài sản.

. Tỷ lệ tăng của vốn CSH chính là giới hạn tỷ lệ tăng của

doanh thu.

Phương trình tăng trưởng bền vững:

R= (1-dividend payout ratio), bop = beginning –of-period

bopbop

*

Equity

Earnings

Equity

equityin Change R

g