75

Chuong 6-Bao Hiem Hang Hoa Xnk

Embed Size (px)

Citation preview

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM

2. BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

3. BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (TỰ HỌC)

Tránh rủi ro (Risk avoidance)Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro (Risk prevention)Tự khắc phục rủi ro (Risk assumption)Chuyển nhượng rủi ro (Risk transfer) bảo hiểm phát triển mạnh

Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những mất mát, hư hỏng thiệt hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thỏa thuận gây ra với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng đó và nộp một khỏan tiền gọi là phí bảo hiểm.

Bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số người ra cho cả cộng đồng tham gia BH cùng chịu cơ sở luật số đông (THE LAW OF LARGE NUMBERS) BH có lãi

Bảo hiểm một rủi ro có thể xảy ra chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn xảy ra (Fortuity not certainty)

Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (Utmost good faith)

Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (Insurable interest)

Nguyên tắc bồi thường (Indemnity)Nguyên tắc thế quyền (Subrogation)

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Là người nhận rủi ro về phía mình, được hưởng một khoản phí bảo hiểm và phải bồi thường khi có tổn thất xảy ra.

ICC 1982: UNDERWRITER

ICC 2009: INSURER

Là người có quyền lợi bảo hiểm (insurable interest) bị thiệt hại khi rủi ro xảy ra và được người bảo hiểm bồi thường.

ICC 1982: INSURED

ICC 2009: ASSURED

Là đối tượng mà vì nó người ta phải ký kết hợp đồng bảo hiểm. Ðối tượng bảo hiểm gồm 3 nhóm chính: Tài sản, con người và trách nhiệm dân sự.

Hàng hóa: phù hợp HĐMBHHQT

ICC 1982: GOODS/ CARGO

ICC 2009: SUBJECT-MATTER INSURED

Là trị giá của tài sản lúc bắt đầu bảo hiểm, cộng thêm phí BH và các chi phí có liên quan khác.

Giá trị BH của hàng = giá trị của hàng tại nơi đến

V= C + I + F

V: giá trị bảo hiểm

C: giá hàng tại cảng đi

I: phí bảo hiểm

F: cước vận tải

Trong thực tế, người ta mua bảo hiểm có thể BH phần lãi dự tính do việc xuất, nhập khẩu mang lại:

V= CIF + a.CIF

Trong đó: a là phần trăm lãi ước tính (thường là 10% theo tập quán bảo hiểm)

Là số tiền mà người được bảo hiểm kê khai và được người bảo hiểm chấp nhận.

Phí bảo hiểm là khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để đối tượng bảo hiểm của mình được bảo hiểm.

RAI

Là một tỷ lệ phần trăm nhất định thường do các công ty bảo hiểm công bố

bảng tỷ lệ phí bảo hiểm cho từng nghiệp vụ bảo hiểm.

Bảo hiểm hàng hải là bảo hiểm những rủi ro trên biển hoặc những rủi ro trên bộ, trên sông liên quan đến hành trình đường biển, gây tổn thất cho các đối tượng bảo hiểm chuyên chở trên biển.

-Bảo hiểm thân tàu (Hull Insurance)-Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I Insurance)-Bảo hiểm hàng hóa (Cargo Insurance)

Rủi ro trong bảo hiểm hàng hảiRủi ro trong bảo hiểm hàng hải

Rủi ro là những tai nạn, tai hoạ, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên hoặc những mối đe doạ nguy hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm.

Rủi ro

Khả năng ngẫu nhiên

Hậu quả tổn thất

Phân loại rủi roPhân loại rủi ro

Căn cứ vào nguồn gốcCăn cứ vào nguồn gốcHiện tượng tự nhiênkhông chi phối đượcBiển động, bão, gió lốc, sét đánh, thời tiết xấu, sóng thần, động đất, núi lửa phun, đá lở, mưa đá, bùn trôi,…

Căn cứ vào nguồn gốcCăn cứ vào nguồn gốcTai nạn xảy ra ngoài biển rủi ro chính (Major casualties)Mắc cạn, đắm, cháy, nổ, đâm va nhau, đâm va phải đá ngầm, tàu bị lật úp, bị mất tích…

Căn cứ vào nguồn gốcCăn cứ vào nguồn gốcTai nạn ngẫu nhiên không thuộc 2 loại trênTrên biển, trên bộ, trên không, trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ, lưu kho, bảo quảnVỡ, cong, bẹp, thối, hấp hơi, thiếu hụt, mất trộm, mất cắp, không giao hàng…

Căn cứ vào nguồn gốcCăn cứ vào nguồn gốcBản chất của đối tượng nội tỳ, ẩn tỳNguyên nhân trực tiếp là chậm trễHiện tượng chính trị-xã hội :

Chiến tranh, khủng bố

Đình công

Căn cứ tính chất bảo hiểmCăn cứ tính chất bảo hiểmRủi ro chính:Mắc cạn (Grounding/Stranding)Chìm đắm (Sinking)Cháy, nổ (Fire/Explosion)Đâm va (Collision)

Rủi ro phu:Ném hàng xuống biển (Jettison)Mất tích (Missing ship)Hành vi vi phạm pháp luật của thuyền trưởng, thủy thủ (Barratry)Mất cắp, giao thiếu (Theft, pilferage, non-delivery and shortage-T.P.N.D)Rách (tear), vỡ (breakage), gỉ (Rust), bẹp, cong vênh (bending and denting), hấp hơi (Stuffy), mất mùi, lây hại (contamination), lây bẩn (contact), va đập với hàng hóa khác, nước mưa, hành vi ác ý, trộm cắp, móc cẩu (hook)…

Căn cứ tính chất bảo hiểmCăn cứ tính chất bảo hiểmRủi ro chiến tranh (War risks)dùng bạo lực để trấn áp, có hành động đối nghịch thù địch lẫn nhau:

Nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, xung đột, thù địch chống giai cấp cầm quyền

Chiếm, bắt giữ, hạn chế, cầm giữ, tịch thu

Trúng mìn, thủy lôi, bom, đạn, pháo, vũ khí vô chủ

Rủi ro đình công (Strikes-Đình công, Riots-bạo động, Civil Commotions-nổi loạn dân sự, gọi chung là SRCC): là rủi ro về người đình công phá hủy hàng hóa hay do công nhân đình công mà hàng hóa không có người khuân vác, để lâu ngày bị hư hỏng…Thời gian là 30 ngày kể từ khi lô hàng cuối cùng dỡ xuống (thiếu nhân công không thuộc rủi ro này).

Căn cứ tính chất bảo hiểmCăn cứ tính chất bảo hiểmBuôn lậu (Contraband)Phá bao vây (Brokade)Nội tỳ (Inherent vice), ẩn tỳDo lỗi của người được bảo hiểmsơ suất, sai lầm, thiếu trung thực hàng hóa và/ hoặc người bảo hiểmMất thị trường, sụt giá, chênh lệch tỷ giá hối đóaiChủ tàu mất khả năng tài chính không đáp ứng được nhu cầu chi tiêu bất thường trong quá trình vận chuyểnTàu đi chệch hướng (deviation)Tàu không đủ khả năng đi biểnHao hụt tự nhiên

Tổn thất (loss, damage, average) là những thiệt hại, hư hỏng, mất mát của đối tượng bảo hiểm do rủi ro gây nên. Như vậy, rủi ro là nguyên nhân, tổn thất là hậu quả do rủi ro gây nên.

Trong bảo hiểm, người bảo hiểm chỉ bồi thường tổn thất chứ không bồi thường rủi ro. Tổn thất muốn được bồi thường thì phải do những rủi ro đã thỏa thuận gây nên.

Tổn thất trong bảo hiểm hàng hảiTổn thất trong bảo hiểm hàng hảiCăn cứ vào mức độ và quy mô, tổn thất

Tổn thất trong bảo hiểm hàng hảiTổn thất trong bảo hiểm hàng hảiLà sự mất mát, hư hỏng, thiệt hại một phần đối tượng bảo hiểm thuộc một hợp đồng bảo hiểm:

Giảm một phần giá trị sử dụng của hàng hóa.Giảm về số lượngGiảm về thể tíchGiảm về trọng lượng

Tổn thất trong bảo hiểm hàng hảiTổn thất trong bảo hiểm hàng hảiLà hàng hóa bảo hiểm bị mất 100% giá trị hoặc gía trị sử dụng

Tổn thất toàn bộTổn thất toàn bộLà tổn thất mà do hàng hóa bị phá hủy hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiêm trọng không còn là vật phẩm như cũ hoặc người được bảo hiểm bị tước quyền sở hữu với hàng hóa.

Người bảo hiểm phải bồi thường toàn bộ

Tổn thất toàn bộTổn thất toàn bộLà tổn thất về hàng hóa mà không sao tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực sự hay có thể tránh được nhưng những chi phí phải bỏ ra để sửa chữa, khôi phục và đưa hàng hóa về bến đến bằng hoặc vượt quá trị giá hàng hóa:

Dạng thứ nhất: Chắc chắn tổn thất toàn bộ thực sự sẽ xảy raDạng thứ hai: Xét về tài chính thì coi là tổn thất toàn bộ

Tổn thất toàn bộTổn thất toàn bộTừ bỏ hàng phải tuân thủ các quy định sau:

+ Thông báo cho người bảo hiểm biết về tình trạng tổn thất+ Tuyên bố từ bỏ hàng (Notice Of Abandonment - NOA) gửi cho người bảo hiểm bằng văn bản.+ Chỉ từ bỏ khi hàng hóa còn ở dọc đường và chưa bị tổn thất toàn bộ thực sự. sở hữu về hàng hoá thuộc về người bảo hiểm và người được bảo hiểm được đòi bồi thường toàn bộ.

Tổn thất trong bảo hiểm hàng hảiTổn thất trong bảo hiểm hàng hảiCăn cứ vào quyền lợi và trách nhiệm

Tổn thất trong bảo hiểm hàng hảiTổn thất trong bảo hiểm hàng hảiLà tổn thất của từng quyền lợi bảo hiểm do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên

ĐẶC ĐIỂM TTRĐẶC ĐIỂM TTRNgẫu nhiênKhông có sự đóng góp giữa các bênBất kỳ đâuBồi thường hay không phụ thuộc vào việc rủi ro đó có được thoả thuận trong hợp đồng hay không.

Tổn thất trong bảo hiểm hàng hảiTổn thất trong bảo hiểm hàng hảiLà những thiệt hại xảy ra do những chi phí hoặc hi sinh đặc biệt (hành động tổn thất chung) được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí trong một hành trình chung trên biển khỏi sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng.

ĐẶC TRƯNG G/A Hành động tự giác, hữu ý của thuyền

trưởng hay tập thể thuyền viên trên tàu. Hành động hợp lý Thiệt hại đặc biệt, là những thiệt hại

không xảy ra trong điều kiện đi biển bình thường. Nguy cơ đe dọa toàn bộ hành trình phải nghiêm trọng và thực tế

Vì an toàn chung, nghĩa là hành động tổn thất chung chỉ được thừa nhận khi nó đem lại an toàn chung cho cả hành trình: tàu, hàng hoá, cước phí

Xảy ra trên biển

NỘI DUNG G/ANỘI DUNG G/A- Hy sinh tổn thất chung (G/A sacrifice)-Chi phí tổn thất chung (G/A expenditure)

-Quy tắc York-Antwerp 2004

PHÂN BIỆT TTC - TTR

TỔN THẤT CHUNG

TỔN THẤT RIÊNG

TÍNH CHẤT HY SINH NGẪU NHIÊN

NGUYÊN NHÂN

HÀNH ĐỘNG CỐ Ý

THIÊN TAI, TAI NẠN BẤT NGỜ

HẬU QUẢ VÌ AN TOÀN CHUNG

QUYỀN LỢI RIÊNG

HÀNH TRÌNH TRÊN BIỂN CẢ HÀNH TRÌNH

Phân bổ Tổn thất chungPhân bổ Tổn thất chung

TTCphiChiTTCHyL sinh

TTRoibenGiatrikhirV

%100V

Lxt i

iii txvc

iii clkq

VÍ DỤVÍ DỤ Một con tàu trị giá 1.100.000 Usd, chở hàng

hóa trị giá 1.000.000 Usd. Trên hành trình, tàu gặp bão, bị đánh dạt và mắc cạn làm hư hỏng về hàng là: 63.000 Usd, về tàu là: 50.000 Usd. Để làm nổi tàu, thuyền trưởng ra lệnh:

Ném một số hàng trên boong trị giá 150.000 Usd

Thúc máy làm hỏng nồi hơi, sửa chữa 45.000Usd

Chi phí ném hàng xuống biển: 3.700 Usd Về bến tuyên bố TTC phân bổ TTC?

Bài tậpBài tập

Tàu trị giá 10 triệu USD, chuyên chở hàng của 03 chủ hàng A, B, C có trị giá lần lượt là 1,2,3triệu USD.Trong hành trình, không may tàu gặp bão. Hàng A bị bão đánh rớt xuống biển, tổn thất 0,3 triệu. Để tàu nhẹ chạy thoát khỏi vùng có bão, thuyền trưởng quyết định vứt/ném hàng B, trị giá 0.5triệu xuống biển, đồng thời cho máy tàu làm việc hết công suất. Thoát khỏi cơn bão, về đến cảng đích, thuyền trưởng tuyên bố G/A và yêu cầu các bên kí quĩ đóng góp. Hãy phân bổ G/A nói trên?

Vận tải biển gặp nhiều rủi ro

Người chuyên chở được hạn chế, giới hạn trách nhiệm

Hàng hóa xuất nhập khẩu là hàng hóa có giá trị, là vật tư quan trọng

Bảo hiểm hàng hóa đã có từ lâu đời mua bảo hiểm là tập quán quốc tế.

Là một văn bản, trong đó người bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm những tổn thất của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thỏa thuận gây nên, còn người được bảo hiểm cam kết sẽ trả phí bảo hiểm

Là hợp đồng bảo hiểm một chuyến hàng từ một nơi đến một nơi khác ghi trong hợp đồng bảo hiểm. Trách nhiệm của người bảo hiểm là theo điều khoản “từ kho đến kho”

Là hợp đồng bảo hiểm nhiều chuyến hàng trong một thời gian nhất định, thường là một năm.

Quy định hạn ngạch số tiền BH Floating policy

- CÔNG KHAI- BỒI THƯỜNG ĐẦY

ĐỦ, NHANH CHÓNG- BẢO VỆ QUYỀN LỢI

NGƯỜI ĐƯỢC BH- ÁP DỤNG CÁC BIỆN

PHÁP NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ TỔN THẤT

NGHĨA VỤ

- NỘP PHÍ

- KHI TỔN THẤT:

+ THÔNG BÁO, YÊU CẦU GIÁM ĐỊNH

+ ÁP DỤNG BIỆP PHÁP NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ TỔN THẤT

+ LẬP CHỨNG TỪ LIÊN QUAN, BẢO LƯU QUYỀN KHIẾU NẠI BÊN THỨ 3

+ TTC AVERAGE BOND, AVERAGE GUARANTEE

NGHĨA VỤ

NỘI DUNG HỢP ĐỒNG BẢO NỘI DUNG HỢP ĐỒNG BẢO HiỂMHiỂMTÊN NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂMTÊN HÀNG HOÁ LOẠI BAO BÌ, QUY CÁCH ĐÓNG GÓI VÀ KÝ MÃ HIỆU HÀNG HOÁTÊN TÀU HOẶC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢICÁCH THỨC XẾP HÀNG XUỐNG TÀUNƠI BẮT ĐẦU VẬN CHUYỂN, CHUYỂN TẢI, NƠI HÀNG HÀNG ĐẾNNGÀY RỜI BẾN

SỐ VẬN ĐƠN TRỊ GIÁ HÀNG, SỐ TIỀN

BẢO HIỂM ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM NƠI THANH TOÁN,

ĐỒNG TIỀN BỒI THƯỜNG

ĐỊA ĐIỂM VÀ NGÀY KÝ HĐ

TÊN CTY BẢO HIỂM VÀ CHỮ KÝ

Hợp đồng coi như được ký kết khi lời đề nghị của người được bảo hiểm được người bảo hiểm chấp nhận bằng văn bản, đó là:

Đơn bảo hiểm-Insurance Policy (mặt sau in Quy tắc, thể lệ bảo hiểm của công ty bảo hiểm)

Giấy chứng nhận bảo hiểm-Insurance Certificate (chỉ có nội dung mặt trước, như của Đơn bảo hiểm).

Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đã vận dụng tinh thần các điều kiện bảo hiểm hàng hóa (Institute Cargo Clause- ICC) ICC 1982 của Hội bảo hiểm LonDon (Institute of London Underwriters- ILU). ICC 1982 bao gồm các điều kiện bảo hiểm chủ yếu sau đây:

- Điều kiện bảo hiểm A (ICC-A)- Điều kiện bảo hiểm B (ICC-B)- Điều kiện bảo hiểm C (ICC-C)- Điều kiện bảo hiểm chiến tranh (Institute war Clauses-Cargo)- Điều kiện bảo hiểm đình công (Institute Strikes Clauses-Cargo)

Các điều kiện bảo hiểm hàng hoá mới Các điều kiện bảo hiểm hàng hoá cũ

Điều kiện bảo hiểm hàng hoá A Institute Cargo Clauses (A)

Mọi rủi ro (All Risks)

(A.R.)

Điều kiện bảo hiểm hàng hoá B Institute Cargo Clauses (B)

Tổn thất (With Average)

(W.A.)

Điều kiện bảo hiểm hàng hoá C Institute Cargo Clauses (C)

Miễn tổn thất riêng (Free of Particular Average)

(F.P.A.)

Các rủi ro được bảo hiểm và các loại trừ Điều khoản bảo hiểm

hàng hoá

(A) (B) (C)

Tổn thất hư hỏng có thể quy hợp lý cho là:

Cháy hoặc phát nổ X X X

Tàu bị mắc cạn, chạm đất, bị chìm hoặc bị lật úp X X X

Lật nhào hoặc trật bánh đối với phương tiện vận chuyển đường bộ X X X

Tàu, thuyền hay phương tiện vận chuyển đâm va hoặc va chạm với bất kỳ vật thể nào bên ngoài, không phải là nước

X X X

Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn X X X

Động đất, núi lửa phun, sét đánh X X -

Mất mát hàng hóa gây ra bởi:

Hy sinh tổn thất chung X X X

Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn trôi khỏi tàu X X X

Nước biển, sông, hồ, xâm nhập hầm hàng X X -

Mất nguyên kiện hàng khi xếp dỡ chuyển tải X - -

CÁC RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM VÀ CÁC LOẠI TRỪ A B C

Trộm cắp X - -

Cướp biển X - -

Hành vi xấu, lỗi cố ý của người được BH gây ra - - -

Hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại về hàng hoá

- - -

Nội tỳ, ẩn tỳ của hàng hoá - - -

Bao bì đóng gói không đầy đủ, không đảm bảo hoặc không thích hợp với hàng hoá

- - -

Do chậm trễ hành trình - - -

Do bất lực tài chính của chủ tàu - - -

Do vũ khí hoặc vụ nổ hạt nhân - - -

Không đủ khả năng đi biển hoặc không thích hợp - - -

Chiến tranh - - -

Đình công, bạo loạn - - -

Trách nhiệm của người bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ khi hàng hóa được bảo hiểm rời kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình thường.

Kết thúc tại một trong số các thời điểm sau đây, tùy theo trường hợp nào xảy đến trước:

A-Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hoặc của một người nào khác tại nơi nhận, có tên trong hợp đồng bảo hiểm

B-Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi nhận ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà người được bảo hiểm chọn dùng làm:

+Nơi chứa hay phân phối hàng, hoặc+Nơi chứa hàng ngòai quá trình vận chuyển bình thường

C-Khi hết hạn 60 ngày sau khi hòan thành việc dỡ hàng hóa được bảo hiểm khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm

LƯU Ý:

-Từ kho: khi phương tiện rời kho, không BH rủi ro bốc hàng lên phương tiện

-Điều khỏan từ kho đến kho chỉ có ý nghĩa đối với hàng mua điều kiện A

-Đối với FOB/ CFR/ CIF: không có tác dụng từ kho, mà chỉ từ cảng. Cần mua thêm BH đọan kho ra cảng

Bồi thường Tổn thất hàng hoáBồi thường Tổn thất hàng hoá- Chỉ bồi thường bằng tiền chứ không bồi thường bằng hiện vật, đồng tiền bồi thường là đồng tiền thoả thuận trong hợp đồng- Chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm hay trị giá bảo hiểm, trừ phi có các chi phí hợp lý khác (cứu hộ, giám định, đòi người thứ ba, đóng góp tổn thất chung…)- Người bảo hiểm được quyền khấu trừ những khỏan tiền mà người được bảo hiểm đã đòi được ở người khác- Người bảo hiểm được thế quyền người được bảo hiểm để đòi người khác sau khi đã bồi thường cho người được bảo hiểm, nếu người khác gây nên tổn thất cho đối tượng được bảo hiểm

Bồi thường Tổn thất hàng hoáBồi thường Tổn thất hàng hoáGiám định tổn thất là việc làm của các chuyên gia giám định của người bảo hiểm hoặc được người bảo hiểm uỷ quyền, nhằm xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thường. Giám định tổn thất được tiến hành khi hàng hoá bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm chất…ở cảng đến hoặc tại cảng dọc đường và do người được bảo hiểm yêu cầu (không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu). Những tổn thất như do tàu đắm, hàng mất, không giao hàng thì không cần phải giám định. Sau khi giám định, người giám định sẽ cấp chứng thư: Biên bản giám định hoặc Giấy chứng nhận giám định

Bồi thường Tổn thất riêngBồi thường Tổn thất riêngTổn thất toàn bộ thực tế:

STBT = STBH

Tổn thất toàn bộ ước tính:

STBT = STBH (chấp nhận)

STBT = TTTT (KHÔNG chấp nhận)

Bồi thường Tổn thất riêngBồi thường Tổn thất riêngA=V

STBT = V 1 - V2

V1 : GTBH trước TT

V2 : GTBH sau TT

A<VSTBT = (V 1 - V2 ) x A/V1

BBGĐ ghi mức giảm giá trị BBGĐ ghi mức giảm giá trị thương mạithương mại

ASLTrongHDTL

SLThieuHutTLSTBT

/

/

BBGĐ ghi giảm trọng BBGĐ ghi giảm trọng lượng/ số lượnglượng/ số lượng

AmSTBT

Ví dụVí dụ

Tổng số kiện BH là: 200 kiện Trị giá BH: 200.000 Usd Số kiện bị hư hỏng: 50 kiện Trị giá giảm theo BBGĐ là: 20% STBT=200,000 x 50/200 x 20% =

10.000 Usd

Bồi thường Tổn thất Bồi thường Tổn thất chungchungTổn thất chung được bồi thường gồm:

-Hy sinh TTC-Đóng góp TTC

LƯU Ý: HĐBH KHÔNG GHI LƯU Ý: HĐBH KHÔNG GHI RÕ ARÕ AA=V=CIF

A=V=110%CIF

Kỹ thuật mua bảo hiểmKỹ thuật mua bảo hiểmMua bảo hiểm trong trường hợp nhập khẩu theo điều kiện cơ sở giao hàng nhóm E, F và CFR/ CPT- Nghiên cứu điều kiện bảo hiểm cần mua (A, B, C)-Lập Giấy yêu cầu bảo hiểm cho hàng hoá chuyên chở (theo mẫu) và ký Hợp đồng bảo hiểm bằng văn bản-Thanh toán phí bảo hiểm và nhận đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm

+ Ðề nghị người bán gửi gấp các thông tin trước khi tàu rời cảng bốc hàng: thông tin về thuê tàu, về kết quả giao hàng... để ký hợp đồng bảo hiểm.+ Thoả thuận với công ty bảo hiểm để ký thêm hình thức đơn bảo hiểm Thông báo bổ sung sau (to be Advised Policy). Giấy này có giá trị như một đơn bảo hiểm kèm với đơn bảo hiểm ban đầu. Chúng là cơ sở để khiếu nại công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại khi có rủi ro

LƯU Y:

Kỹ thuật mua bảo hiểmKỹ thuật mua bảo hiểmMua bảo hiểm trong trường hợp xuất khẩu theo điều kiện cơ sở giao hàng nhóm D và CIF/ CIP-Nghiên cứu kỹ hợp đồng ngoại thương và nội dung của L/C (nếu thanh toán bằng L/C) để nắm vững: loại tàu cần thuê, điều kiện (A, B, C) và giá trị bảo hiểm cần mua, nơi khiếu nại đòi bồi thường.-Thuê tàu thích hợp, thực hiện giao hàng để lấy Vận đơn (B/L).-Ðến công ty bảo hiểm lập Giấy yêu cầu bảo hiểm cho hàng hoá chuyên chở (theo mẫu) và thực hiện bổ sung (nếu cần).- Nộp phí bảo hiểm.

Gửi cho người mua các chứng từ bảo hiểm (khi bán theo điều kiện CIF hoặc CIP).

LƯU Y:

KHIẾU NẠIKHIẾU NẠI- Hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm gốc- Vận đơn gốc , C/P- Bản sao hoá đơn gốc hoặc các hoá đơn chi phí-Chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng hàng-Kháng nghị thư (Sea Protest)- Thư kèm tính toán số tiền khiếu nại- Giấy yêu cầu bồi thường hàng hoá tổn thất (theo mẫu )

Tuỳ từng trường hợp khiếu nại cụ thể, cần kèm thêm các chứng từ sau

LƯU Y:

KHIẾU NẠIKHIẾU NẠI- Biên bản giám định do người bảo hiểm hoặc đại lý của người bảo hiểm cấp (Survey Report)- Biên bản dỡ hàng (COR)- Biên bản đổ vỡ do cảng gây ra- Thư từ khiếu nại hoặc bảo lưu quyền khiếu nại liên quan tới trách nhiệm của người thứ ba (nếu có)

COR: Cargo Outturn Report

LƯU Y:

KHIẾU NẠIKHIẾU NẠI- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)

- Xác nhận hàng thiếu của đại lý hãng tàu (CSC)

- Kết toán báo lại của cảng (CS)

- Thư khiếu nại hãng tàu (nếu có)

ROROC: Report on Receipt of CargoCSC: Certificate of Shortlanded CargoCS: Correction Sheet

LƯU Y:

KHIẾU NẠIKHIẾU NẠI- Văn bản tuyên bố tổn thất chung của chủ tàu (G/A declaration letter)

- Bản tính toán phân bổ tổn thất chung của lý toán sư ( G/A adjustment)

- Các văn bản có liên quan khác

KHIẾU NẠIKHIẾU NẠIHồ sơ khiếu nại gửi trực tiếp cho người bảo hiểm hoặc đại lý của họ trong thời gian sớm nhất nhưng không được chậm quá 9 tháng (nếu khiếu nại tổn thất có liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba) kể từ khi hàng được dỡ khỏi tàu biển tại cảng có tên ghi trong hợp đồng bảo hiểm trừ khi có thoả thuận khác

Thời hạn : 2 năm

13/04/23 73

Bµi tËp Bµi tËp Công ty NV nhập khẩu nguyên liệu,phụ gia thực phẩm MTR-79 (2,100bao), 20kg/bao. Giá CIF Cảng Sài Gòn: 1.25USD/kg Incoterms 2000. MTR-80 (2,100bao), 20kg/bao. Giá CIF Cảng Sài Gòn = 1.4USD/kg Incoterms 2000.

Tính trị giá bảo hiểm của lô hàng trên?

Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, biên bản giám định có ghi

10 bao bị rách bao bì, giảm trọng lượng 50% (10 bao MTR-79)

20 bao bị ngấm nước biển, hư hỏng toàn bộ (20 bao MTR-80)

10 bao bị rơi xuống biển khi dỡ hàng ra khỏi tàu (10 bao MTR-79)

15 bao bị mất cắp (15 bao MTR-80)

25 bao bị cháy hư hỏng toàn bộ (10 bao MTR-79, 15 bao MTR-80)

Tính số tiền đòi bồi thường. Biết rằng chi phí giám định tổn thất là 200USD

Một lô hàng 20 kiện gặp sự cố thuộc phạm vi bảo hiểm làm 8 kiện bị hỏng, tỷ lệ giảm giá thương mại là 70%. Biết số tiền baỏ hiểm của hàng hóa /giá trị bảo hiểm(hàng hóa) = 90.000 USD/100.000 USD.

1/ Đơn giá của một kiện hàng trên là :A.4.500 USD B. 4.000 USDC. 10.000 USD D. 5.000 USD2/ Tổng giá trị tổn thất của lô hàng hóa trên là :A.28.000 USD B. 70.000 USDC. 36.000 USD D. 56.000 USD3/ Số tiền bồi thường cho giá trị tổn thất của lô hàng trên là :A.28.000 USD B. 25.200 USDC. 22.500 USD D. 26.000 USD