24

Click here to load reader

Chương ii tin 11

  • Upload
    sunkute

  • View
    617

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

Chương II: Chương trình đơn giảnTiết 4 Cấu trúc chương trình

Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu1. Kiến thức:

- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.

- Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.2. Kỹ năng:

- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.2. Học sinh: SGK, vở ghi.

III. Nội dung:. Ổn định lớp: Kiểm diện:

11C1: 11C2: 11C3: 11C4:11C5: 11C6: 11C7:

. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 6 (tr 13-SGK)?

. Bài giảng:Nội dung Hoạt động của GV và HS

1. Cấu trúc chung

Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp dấu < và >. Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ và ].Cấu trúc của một chương trình có thể mô tả như sau: [<phần khai báo>] <phần thân>2. Các thành phần của chương trìnha)Phần khai báo

Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm phần khai báo và phần thân. Phần khai báo có thể có hoặc không tùy theo từng chương trình cụ thể.Khi diễn giải cú pháp của ngôn ngữ lập trình người ta thường sử dụng ngôn ngữ tự nhiên.

HS: nghe giảng, ghi bài.

Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.

Ch ng IIươ Page 1

Page 2: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

* Khai báo tên chương trình Program <tên chương trình>tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo đúng quy định về tên.* Khai báo thư viện Uses <tên thư viện>vd: Uses crt, graph;* Khai báo hằng const <tên hằng> = <giá trị>

* Khai báo biếnb) Phần thân chương trình Begin [<Dãy lệnh>] End.3. Ví dụ chương trình đơn giản Ví dụ SGK.

Phần này có thể có hoặc không.

Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn.

Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.(Trình bày chi tiết ở bài 5)

Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình.

Viết ví dụ, phân tích để HS hiểu rõ cấu trúc của một chương trình Pascal đơn giản.

IV. Củng cố: V. Dặn dò:

Ch ng IIươ Page 2

Page 3: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 5 Một số kiểu dữ liệu chuẩn. Khai báo biếnNgày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu1. Kiến thức:

- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic;- Hiểu cách khai báo biến;

2. Kỹ năng: - Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản;- Biết khái báo biến đúng.

II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.2. Học sinh: SGK, vở ghi.

III. Nội dung:. Ổn định lớp: Kiểm diện:

11C1: 11C2: 11C3: 11C4:11C5: 11C6: 11C7:

. Kiểm tra bài cũ: Cho biết cách khai báo tên chương trình, thư viện, hằng, biến trong TP?. Bài giảng:

Nội dung Hoạt động của GV và HSMỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

Ch ng IIươ Page 3

Page 4: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

Một số kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng cho các biến đơn trong Pascal.

1. Kiểu nguyênByte: 0..255Interger: -215..215-1Word: 0..216-1Longint: -231..231-1

2. Kiểu thựcReal: -10-38..1038

Extended: -10-4932..104932

3. Kiểu kí tựChar: 256 kí tự trong bộ mã ASCII

4. Kiểu logicBoolean: True hoặc False.

KHAI BÁO BIẾNTrong Pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa Var có dạng:Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;trong đó:

Dữ liệu là thông tin đã mã hóa trong máy tính. Dữ liệu trong mỗi ngôn ngữ lập trình chỉ có một số kiểu chuẩn nhất định mặc dù thông tin rất đa dạng. Mỗi kiểu được đặc trưng bởi tên kiểu, miền giá trị, kích thước trong bộ nhớ, các phép toán, các hàm và thủ tục sử dụng chúng.

Các số nguyên được lưu trữ và kết quả tính toán là số đúng, nhưng có hạn chế về miền giá trị.

Các kiểu thực được lưu trữ và kết quả tính toán chỉ là gần đúng với sai số không đáng kể (so với yêu cầu tính toán trong các bài toán thông thường), nhưng miền giá trị được mở rộng hơn so với kiểu nguyên. Phép toán chứa các toán hạng gồm cả kiểu nguyên và kiểu thực sẽ cho kết quả kiểu thực.

Kiểu kí tự có tập giá trị là các kí tự trong bộ mã ASCII, được dùng khi thông tin là các kí tự, xâu. Vì vậy hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có kiểu kí tự để làm việc với văn bản. Việc so sánh các kí tự được thực hiện bằng cách so sánh các mã ASCII của chúng.

Kiểu logic được dùng khi kiểm tra một điều kiện hoặc tìm giá trị của một biểu thức logic.

Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều phải khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó (một số ngôn ngữ coi đó là định nghĩa biến). Khai báo để cấp phát bộ nhớ

Ch ng IIươ Page 4

Page 5: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

- danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy;

- kiểu dữ liệu thường là trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa.

Cấu trúc <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu> có thể xuất hiện nhiều lần.

cho biến. Cấn đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của biến đó. Điều này rất có lợi cho việc học, hiểu và sửa đổi chương trình khi cần thiết. Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến. Khi khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi của nó.

IV. Củng cố: Đưa ra câu hỏi: Trong Pascal, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong

phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào?

Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét, bổ xung.V. Dặn dò: Đọc trước bài 6. Làm bài tập trong sách bài tập.

Tiết 6 Phép toán, biểu thức, câu lênh gánNgày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ;

- Hiểu lệnh gán;2. Kỹ năng:

- Viết được lệnh gán;

Ch ng IIươ Page 5

Page 6: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

- Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: SGK, giáo án.2. Học sinh: SGK, vở ghi.

III. Nội dung:. Ổn định lớp: Kiểm diện:

11C1: 11C2: 11C3: 11C4:11C5: 11C6: 11C7:

. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết một số kiểu dự liệu chuẩn được dùng trong TP? Cách khai báo biến?. Bài giảng:

Nội dung Hoạt động của GV và HS

1. Phép toán: Bảng kí hiệu các phép toán trong toán và trong Pascal: (SGK – t24)..Chú ý:

- Kết quả của các phép toán quan hệ cho giá trị logic;

- Một trong những ứng dụng của phép toán logic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản

2. Biểu thức số họcQuy tắc:

- Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết;

- Viết lần lượt từ trái sang phải;- Không được bỏ qua dấu nhân trong

tích.Các phép toán được thực hiện theo thứ tự:

- Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước;

GV: Để mô tả các thao tác trong thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập trình đều xác định và sử dụng một số khái niệm cơ bản: phép toán, biểu thức, gán giá trị cho biến.

GV: Trong lập trình, biểu thức số học là một biến số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng kiểu số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn tạo thành một biểu thức có dạng tương tự như cách viết trong toán học.

Ch ng IIươ Page 6

Page 7: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

- Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua phải, theo thứ tự các phép toán nhân, chia, chia nguyên, lấy phần dư thực hiện trước và các phép toán cộng, trừ thực hiện sau.

Ví dụ: SGKChú ý (SGK)

3. Hàm số học chuẩn Bảng một số hàm số học chuẩn thường dùng: SGK Kết quả của hàm có thể là nguyên hay hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số.Ví dụ: SGK4. Biểu thức quan hệ Biểu thức quan hệ có dạng:<biểu thức 1><phép toán quan hệ><biểu thức 2>trong đó, biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học. Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:

- Tính giá trị các biểu thức- Thực hiện phép toán quan hệ.

Kết quả của phép toán quan hệ là biểu thức logic.5. Biểu thức logic Biểu thức logic đơn giản là biến logic hoặc hằng logic. Các biểu thức quan hệ thường được đặt trong trong cặp dấu ngoặc ( và ). Phép toán not được viết trước biểu thức cần phủ định. Các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức logic hoặc quan hệ thành một biểu thức, thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp.

GV: Lấy ví dụ trong SGK để giải thích cho HS. Có thể đưa ra một biểu thức trong toán học, HS viết lại biểu thức đó trong Pascal.

GV: Để lập trình được dễ dàng, thuận tiện, các ngôn ngữ lập trình đều có thư viện chứa một số chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dùng. Các chương trình như vậy được gọi là hàm số học chuẩn.

GV: Hai biểu thức cùng liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ.

GV: Biểu thức logic là các biểu thức logic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết nhau bởi phép toán logic.

Ch ng IIươ Page 7

Page 8: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

ví dụ: SGK6. Câu lệnh gán Trong Pascal câu lệnh gán có dạng:<tên biến> := <biểu thức>; Chức năng của lệnh gán là đặt cho biến có tên ở vế trái dấu “:=” giá trị bằng giá trị của biểu thức ở vế phải.VD: SGK

GV: Lệnh gán là một trong những lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ lập trình.

HS: nghe giảng, ghi chép.

IV. Củng cố: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal:

V. Dặn dò: Làm bài tập trong SBT. Đọc trước bài 7 và 8.

Ch ng IIươ Page 8

Page 9: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 7 Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản. Soạn thảo, dịch,

thực hiện và hiệu chỉnh chương trìnhNgày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu1. Kiến thức:

- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình;

- Biết các bước soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình;- Biết một số công cụ của môi trường TP.

2. Kỹ năng: - Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản;- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi;- Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của

chương trình dịch và tính hợp lý của kết quả thu được.II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: SGK, giáo án.2. Học sinh: vở ghi, SGK.

III. Nội dung:. Ổn định lớp: Kiểm diện:

11C1: 11C2: 11C3: 11C4:11C5: 11C6: 11C7:

. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal:

Ch ng IIươ Page 9

Page 10: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

. Bài giảng:Nội dung Hoạt động của GV và HS

A. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giảnTrong ngôn ngữ Pascal các thủ tục vào/ra chuẩn viết như sau:1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím

Ta dùng thủ tục chuẩn READ hoặc READLN có cấu trúc như sau:READ/READLN(<danh sách biến vào>);Ví dụ: Read(N); Read(a,b,c);Chú ý: Khi nhập dữ liệu từ bàn phím READ và READLN có ý nghĩa như nhau.

Việc nhập dữ liệu cho nhiều biến thì giá trị mỗi biến phải cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc dâu Enter, máy sẽ gán giá trị cho biến theo thứ tự như trong lệnh nhập tương ứng.1. Đưa dữ liệu ra màn hình Để đưa dữ liệu ra màn hình tại vị trí con trỏ, ta dùng thủ tục WRITE hoặc WRITE với cấu trúc:Write/Writeln(<Giá trị 1>,...<Giá trị n>); trong đó các giá trị có thể là tên biến, tên hằng, giá trị cụ thể, biểu thức hoặc tên hàm.

Ví dụ: Write(a, b, c);

GV: Khi sử dụng các ứng dụng ta thường phải nhập thông tin vào, như vậy bằng cách nào ta nhập được thông tin vào khi lập trình? Làm thế nào để nhập giá trị từ bàn phím vào cho biến?GV: Diễn giải hoạt động của READ/READLN, nêu sự khác nhau khi dùng Read/Readln.

GV: Đưa ra hai ví dụ về chương trình có nhập thông tin vào từ bàn phím.Ví dụ 1: Chương trình nhập tuổi.Ví dụ 2: Nhập ba số nguyên.

GV: Nhận xét về chương trình. Giải thích việc nhập giá trị cho nhiều biến đồng thời. Giải thích sự khác biệt giữa READ và READLN.

GV: Trong ví dụ 2, ta thấy 3 giá trị a, b, c dính liền vào nhau và người sử dụng không thể phân biệt được giá trị của từng biến. Vậy làm thế nào và có những cách nào để hiển thị dữ liệu theo ý muốn của người lập trình.GV: Mỗi ngôn ngữ có cách đưa thông tin ra màn hình khác nhau.

Ch ng IIươ Page 10

Page 11: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

Writeln(‘ Giá trị của N là:’,N); Thủ tục Writeln sau khi đưa kết quả ra sẽ chuyển con trỏ màn hình xuống dòng tiếp theo. Ngoài ra TP còn có quy cách đưa thông tin ra như sau:Kết quả thực: <độ rộng>:<số chữ số thập phân>Kết quả khác: <độ rộng>Ví dụ: Write(N:8);Write(‘X=’,X:8:2);

Ví dụ 1: Để nhập giá trị từ bàn phím, ta thường dùng:{1.}Write(‘ Nhập giá trị của N:’);{2.}Readln(N);Trong đó: {1} đưa ra thông báo: nhập giá trị của N{2} dùng để đọc giá trị và gán cho biến N.Cấu trúc {1}, {2} được gọi là giao tiếp người – máy.B. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Để thực hiện được các ví dụ và bài thực hành trong máy tính bằng Turbo Pascal cần có các tệp: turbo.exe, turbo.tpl, graph.tpu, egavga.bgi. Màn hình làm việc của ngôn ngữ Pascal có dạng như sau:( Hình 1. T32-SGK)Một số thao tác thường dùng trong Pascal:

- Xuống dòng: Enter- Ghi file vào đĩa: F2- Mở file đã có: F3- Biên dịch chương trình: Alt + F9- Soát lỗi chương trình: F9- Chạy chương trình: Ctrl + F9- Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3- Chuyển qua lại giữa các cửa sổ: F6

GV: Giải thích sự khác nhau giữa Write và Writeln.

GV: Minh họa cách đưa thông tin ra bằng chương trình.GV: Đưa ra hai ví dụ.GV: Ví dụ 2 là một ví dụ đầy đủ của một chương trình nhập dl từ bàn phím và hiển thị dữ liệu đó ra màn hình.GV: Viết nhanh ví dụHS: Nhận xét từng câu lệnh trong đoạn chương trình.

GV: Giới thiệu một số tập tin cần thiết để TP có thể chạy được, hướng dẫn HS cách khởi động Pascal trên máy tính.HS: Quan sát hình vẽ trong SGK.GV: Giới thiệu một số thao tác thường dùng khi soạn thảo chương trình trong môi trường soạn thảo TP.

GV: Viết một chương trình ví dụ, thực hiện các thao tác sửa lỗi...

Ch ng IIươ Page 11

Page 12: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

- Xem lại màn hình kết quả: Alt + F5- Thoát khỏi TP: Alt + X

IV. Củng cố: Giải thích từng dòng lệnh của đoạn chương trình sau:Program VD;Var N: Integer;Begin Write(‘ Lop ban co bao nhieu nguoi: ’); Readln(N); Writeln(‘ Vay la lop ban co ‘,N-1,’ nguoi ban trong lop’);Readln;End.

V. Dặn dò: - Nhắc lại sự hoạt động của Write/Writeln, Read/Readln.- Ra bài tập về nhà.

Tiết 8 Bài tậpNgày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu1. Kiến thức:

- Củng cố những nội dung chính trong chương II qua các bài tập 2. Kỹ năng:

Ch ng IIươ Page 12

Page 13: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

- Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra;- Biết xác định input và output.

II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Nội dung:. Ổn định lớp: Kiểm diện:

11C1: 11C2: 11C3: 11C4:11C5: 11C6: 11C7:

. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các thủ tục vào/ra chuẩn của TP? Lấy vi dụ đơn giản để minh họa?. Bài giảng:

Nội dung Hoạt động của GV và HS

Bài 6 – 7 (SGK)

Bài 8 (SGK)

2a) bt:= (y>abs(x)) and (y<=1)2b) bt:= (abs(x) <= 1) and (abs(y) <=1)

Câu 9 (SGK)Nhận xét: Diện tích phần gạch bằng ½ diện tích hình tròn tâm O(0,0) bán kính R= a. Lưu ý số là hằng trong Pascal và được kí hiệu là Pi.Chương trình:

GV: Chữa các bài tập từ 6 đến 10.GV: Các bài tập 9 và 10 yêu cầu viết chương trình nhập các giá trị của các biến từ bàn phím, sau đó tính giá trị một biểu thức chứa các biến này và hiện kết quả ra màn hình.GV: Yêu cầu HS phân tích tìm ra input và output của bài toán.

GV: Hướng dẫn HS phân biệt cách viết công thức trong toán học với trong Pascal (chú ý chỉ dùng một loại dấu ngoặc tròn)HS: Lên bảng viết các biểu thức.

GV: Hướng dẫn HS phát hiện những đặc điểm của tọa độ (x,y) của điểm thuộc vùng gạch trong các hình 2a và 2b.

GV: Gợi ý đề HS nhận xét bài toánGV: Hướng dẫn HS viết chương trình đầy đủ.

Ch ng IIươ Page 13

Page 14: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

var a: read;Beginwrite(‘ Nhap gia tri a (a>0):’);readln(a);write(‘ Dien tich phan gach la: ‘,a*a*pi/2:15:3);readlnend.Câu 10 (SGK)

GV: Viết sẵn chương trình giải bài 10 trên giấy khổ lớn dạng đồ dùng học tập, nhưng chương trình còn sai một vài chỗ để học sinh tìm lỗi và sửa.

IV. Củng cố: Hoàn thiện bài tập số 10 vào vở.V. Dặn dò: Làm các bài tập trong sách bài tập. Chuẩn bị bài để giờ sau thực hành tại phòng máy.

Ch ng IIươ Page 14

Page 15: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

Tiết 9 + 10 Bài tập và thực hành 1Ngày soạn:...../......; Ngày giảng:..../......

I. Mục tiêu1. Kiến thức:

- Giới thiệu một chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản;- Làm quen với một số dịch vụ cơ bản của TP trong việc soạn thảo,

lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình.2. Kỹ năng:

- Biết viết một chương trình Pascal đơn giản;- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lưu,

dịch và thực hiện chương trình.II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Giáo viên: Phòng máy, các máy cài Turbo Pascal, giáo án, SGK.2. Học sinh: Bài tập (viết một chương trình hoàn chỉnh), SGK.III. Nội dung:. Ổn định lớp: Kiểm diện:

11C1: 11C2: 11C3: 11C4:11C5: 11C6: 11C7:

. Kiểm tra bài cũ:

. Bài giảng:Nội dung Hoạt động của GV và HS

a) Gõ chương trình sau:Program Giai_PTB2;Uses crt;Var a, b, c, D: real;

GV: Hướng dẫn lại cho HS biết cách khởi động máy, kích hoạt phần mềm Pascal, làm quen với một chương trình đơn giản (giải phương trình bậc hai một ẩn) theo từng bước.GV: Thực hiện theo hướng dẫn như trong SGK.HS: Làm theo từng bước.

HS: Mở chương trình Turbo Pascal.

Ch ng IIươ Page 15

Page 16: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

x1, x2: real;Begin clrscr;

write(‘ a, b, c: ‘);readln(a,b,c);D:=b*b – 4*a*c;x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a);x2:= - b/a – x1;write(‘ x1=’,x1:8:3,’ x2 = ‘,x2:8:3);readln;

End.b) Nhấn phím F2 và lưu chương trình với tên là PTB2.PAS lên đĩa.

c) Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch và sửa lỗi cú pháp (nếu có).

d) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để thực hiện chương trình.

e) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 rồi nhập các giá trị 1; 0; -2.

f) Sửa lại chương trình trên sao cho không dùng biến trung gian D. Thực hiện chương trình đã sửa với bộ dữ liệu trên.g) Sửa lại chương trình nhận được ở câu c) bằng cách thay đổi công thức tính x2.h) Thực hiện chương trình đã sửa với bộ dữ liệu 1; -5; 6.

g) Thực hiện chương trình với bộ dữ liệu 1; 1; 1 và quan sát kết quả trên màn hình.

Bài 9

HS: Gõ chương trình.

GV: Hướng dẫn chung cho HS cách lưu chương trình của mình (đặt tên, lưu tại đâu, ...

GV: Sửa những lỗi chung lên bảng.

GV: Giúp HS dịch và sửa lỗi chương trình trực tiếp trên máy tính với từng HS (vì đây là bài thực hành đầu tiên).

HS: Nhập các giá trị: 1, -3, 2. Quan sát kết quả trên màn hình.

HS: Quan sát kết quả hiển thị trên màn hình.GV: Gợi ý để HS thực hiện việc sửa đổi chương trình.

HS: Thực hiện theo yêu cầu. Quan sát kết quả trên màn hình.

GV: Sau khi học sinh hoàn thành bài thực hành 1, có thể hướng dẫn HS làm các bài tập 9 và 10 trong SGK.

Ch ng IIươ Page 16

Page 17: Chương ii tin 11

Lenhuthao26922013.wordpress.com

uses crt;var a, s: real;begin clrscr; write(‘ a= ‘); readln(a); s:=pi*sqr(a)/2; writeln(‘ dien tich phan gach cheo la: ‘, s:4:2); readlnend.

HS: Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.

IV. Củng cố: V. Dặn dò: Làm bài tập 9, 10 (t36 – SGK). Giờ thực hành sau cho chạy thử trên máy.

Ch ng IIươ Page 17