14
28 July 2011 Chương trình Vệ sinh Bền vững cho mọi người (SS4A) Nghiên cứu tiền khả thi về Thay đổi Hành vi Vệ sinh

Chương trình Vệ sinh Bền vững cho mọi người (SS4A)

  • Upload
    euclid

  • View
    64

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nghiên cứu tiền khả thi về Thay đổi Hành vi Vệ sinh. Chương trình Vệ sinh Bền vững cho mọi người (SS4A). Giới thiệu về nghiên cứu. Mục đích: Xác định các động lực và rào cản đối với việc thay đổi Hành vi VS Làm cơ sở để xây dựng các thông điệp truyền thông - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

28 July 2011

Chương trình Vệ sinh Bền vững cho mọi người (SS4A)

Nghiên cứu tiền khả thi về

Thay đổi Hành vi Vệ sinh

Page 2: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

2Title

Giới thiệu về nghiên cứu• Mục đích:

Xác định các động lực và rào cản đối với việc thay đổi Hành vi VS Làm cơ sở để xây dựng các thông điệp truyền thông Làm cơ sở để xây dựng chiến lược truyền thông thay đổi hành vi

• Địa điểm: 6 thôn bản của huyện Mường Ảng, Điện Biên• Thời gian: 9-15/10/2010 • Đối tượng nghiên cứu:

Trẻ em trong trường học Người dân (nam+nữ) Cán bộ địa phương Dân tộc: H’Mông, Khơ Mú, Thái, Kinh

• Phương pháp: Định tính: Thảo luận nhóm, Phỏng vấn sâu và Quan sát Sử dụng khung FOAM để phân tích

Page 3: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

3Title

Khung FOAM

Page 4: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

4Title

FOAM: Trọng tâm, Cơ hội, Khả năng và Động lực

• F – Trọng tâm: Các hành vi vệ sinh tập trung nghiên cứu

Sử dụng và Bảo quản nhà tiêu Rửa tay bằng xà phòng Xử lý phân trẻ em

Đối tượng tập trung nghiên cứu:Trẻ em và người chăm sóc trẻ• O – Cơ hội: Tiếp cận, sản phẩm, giá trị xã hội• A – Khả năng: Kiến thức và sự hỗ trợ xã hội• M – Động lực:

Niền tin/Thái độ Kết quả mong đợi Mối đe dọa Các dự định

Page 5: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

5Title

FOAM >< KAP• KAP:

K – Kiến thức A – Thái độ P – Thực hành

- KAP chỉ cho ta thấy thực trạng bề mặt chung của các vấn đề- KAP không trả lời được câu hỏi Tại sao?- Các pháp can thiệp thường chỉ dừng lại ở mức nâng cao nhận thức• FOAM:

Tập trung hơn (hành vi & đối tượng) Chỉ ra các cơ hội để thay đổi hành vi Chỉ ra các khả năng để thay đổi hành vi Chỉ ra các động lực và rào cản thay đổi hành vi

- FOAM cho ta thấy thực chất của vấn đề (bề chìm)- FOAM có thể trả lời câu hỏi Tại sao và nên Như thế nào?- Các can thiệp tập trung hướng tới thay đổi hành vi

Page 6: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

6Title

Kết quả nghiên cứu: Nhà tiêu & Đối tượng trẻ em

• Hành vi đích: : Sử dụng và bảo nhà tiêu hợp vệ sinh

• Quần thể đích: Trẻ em trong trường tiểu học

• Tiếp cận: Có hay không có nhà tiêu tại trường/gia đình Nhà tiêu có cửa hay không có cửa Nhà tiêu mở hay bị khóa

• Chuẩn xã hội: Trường chuẩn Quốc gia

Page 7: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

7Title

Thích:Không bị ai nhìn thấy

Ít mùi hôi, không nhìn thấy phân

Không lầy lội như đi ngoài trời Không bị rắn cắn

Bảo vệ môi trườngCó vòi tắm sen

Có hình thức đẹp

Không thíchCó mùi hôi và nhiều phân

vương vãi Cảm thấy xấu hổ khi bị bạn

nhìn thấyNơi đại tiện quá xaLầy lội và ẩm ướt

Page 8: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

8Title

Động lực: Niềm tin và thái độ

Sự thuận lợi của hố xíSự riêng tư khi sử dụng

hố xíHố xí “khô ráo”Hố xí sạch sẽSự tôn trọng

Kết quả kỳ vọng:Bảo vệ môi trường.

Được giáo viên khen.

Trợ giúp xã hội: Chương trình MT Quốc gia

Giáo viên dạy, khuyến khích

Page 9: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

9Title

Kết quả nghiên cứu: Nhà tiêu & Đối tượng trẻ em

Nguy cơ/Mối đe dọa: Bị thày cô và “Sao đỏ” phê bình, Rơi xuống hố phân. Giẵm lên phân do người khác thải. Mùi hôi khó chịu. Sọt rác đầy que/giấy bẩn Đông người trong giờ giải lao. Thiếu ánh sáng (tối) trong hố xí.

Page 10: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

10Title

Kết quả nghiên cứu: Rửa tay & Đối tượng trẻ em

• Động lực: Niềm tin và Thái độ:

Sạch sẽ, vệ sinh Đẹp và khỏe mạnh Được người khác khen ngợi (Tôn trọng)

Kỳ vọng về kết quả: Bệnh tật được phòng ngừa Mát mẻ và vui vẻ Sách vở, quần áo sạch sẽ

Nguy cơ: Bị “Sao đỏ” nhắc nhở Nhờn dính (vì dùng bột giặt) Mất nhiều thời gian

Page 11: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

11Title

Kết quả nghiên cứu: Nhà tiêu & Đối tượng người lớn• Động lực:

Niềm tin và Thái độ: Tiện lợi Riêng tư Sạch sẽ Tự hào, tự trọng và được Tôn trọng Chi phí thấp

Kết quả mong muốn: Ít mùi hôi, không nhìn thấy phân Bảo vệ các nguồn nước Chăm sóc trẻ em tốt hơn Chăm sóc phụ nữ tốt hơn Phòng ngừa bệnh tật Không gây ô uế nơi thờ cúng Sử dụng phân để bón

Nguy cơ/đe dọa: Quan niệm: Đó là nơi bẩn thỉu có mùi hôi và không có cánh cửa. Độ bền: Dễ bị đổ/hỏng. Kỹ thuật: Không biết cách xây Khó bảo quản/giữ vệ sinh. Chi phí cao, tốn nhiều tiền

Page 12: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

12Title

Kết quả nghiên cứu: Rửa tay & Đối tượng người lớn

• Niềm tin và Thái độ: Sạch sẽ (tay và quần áo) Có sức khỏe Bảo đảm chức năng làm mẹ tốt (an toàn cho con cái)

• Kết quả mong muốn: Phòng ngừa bệnh tật Cảm giác không có tội khi cúng lễ/cầu nguyện Nêu tấm gương tốt cho con cái Tránh làm bẩn quần áo (đặc biệt váy của phụ nữ).

• Nguy cơ: Mất thời gian “Nhờn/dính” (vì sử dụng xà phòng bột rửa để rửa tay) Tốn tiền

Page 13: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

13Title

Các Kết luận

• Trọng điểm: Tập trung vào học sinh tiểu học (2 hành vi) Tập trung vào người lớn (3 hành vi)

• Cơ hội/Khả năng: Môi trường thuận lợi: CT MTQG, sản phẩm, giá trị xã hội Kiến thức và sự hỗ trợ xã hội

• Động lực: Hiểu biết của người dân về y tế là rất hạn chế Vấn đề y tế/sức khỏe không phải luôn là động lực để thay đổi HV Sự tiện lợi, thoải mái là động lực chính Yếu tố tập quán - văn hóa – tín ngưỡng đóng vai trò quan trọng Các giá trị xã hội là động lực bổ trợ

Page 14: Chương trình Vệ sinh Bền vững  cho mọi người (SS4A)

14Title

Các Khuyến nghị

• Xây dựng chiến lược truyền thông dựa trên các nghiên cứu sâu để tìm ra các động lực/rào cản cũng như các cơ hội

• Định hướng chiến lược cho công tác truyền thông quốc gia về NSVSMT là quan trọng nhưng cần có các chiến lược Truyền thông linh hoạt và cụ thể cho từng khu vực đặc thù

• Các thông điệp và các tài liệu truyền thông cần được xây dựng dựa trên kết quả của các nghiên cứu sâu

• Cần có sự cập nhật các kiến thức, phương pháp và tư duy về truyền thông thay đổi hành vi.

• Cần có sự tăng cường chia sẻ thông tin và trao đổi học hỏi kinh nghiệm giữa các đối tác